Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - Từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

1,890
327
124
45
dân bàn và quyết đnh trc tiếp đã giá trị thi hành thì không tính bt
buộc đối vi nhng c tri và h gia đình này phải thi hành mà Mt trn
s vận động, thuyết phục để h t nguyện. Do đó MTTQ, các t chc thành
viên cn tích cc vận động, thuyết phục để h t nguyện đóng góp, trường
hợp đặc bit không th đóng góp được thì giải thích để Nhân dân hiu rõ, bo
đảm s đoàn kết trong ni b Nhân dân thôn, t dân ph khi trin khai thc
hin các nội dung quy định tại Điều 12 Pháp lnh.
Th hai, tm quan trng ca vic công khai thông tin được coi trng
nht thông tin hai chiu gia chính quyền và người dân. Pháp lnh quy
định ni dung, hình thc công khai, thời gian, địa điểm công khai bng
hình thc niêm yết quy định v vic cung cấp thông tin theo quy định ti
Điu 32 ca Lut Phòng, chống tham nhũng. Ví d tại điều 7 Pháp lnh quy
định: đối tượng, mc thu các loi phí, l phí nghĩa vụ tài chính khác do
chính quyn cp trc tiếp thu phi đưc niêm yết công khai ti tr s
HĐND, UBND cấp xã. Chính quyn cp trách nhim niêm yết chm
nht là 02 ngày, k t ngày văn bản được thông qua, ký ban hành hoc k t
ngày nhận được văn bản... Mt s nội dung được Pháp lệnh quy định niêm yết
ít nht 30 ngày liên tc hoặc thường xuyên. Trước đây, Nghị định s
79/2003/NĐ-CP không đề cp loi thông tin chi tiết và minh bch này.
Th ba, quyn dân ch của công dân được ghi nhn nhiều hơn, đặc
bit là đưa ra được nhiu bin pháp tính kh thi hơn trước, bảo đảm thc
hin quyn trên thc tế. Ví d khoản 2 Điều 16 Pháp lnh thc hin dân ch
xã, phường, th trấn đã quy định hiu qu thc hin quyết định hay phiếu
bu của người dân (kết qu bu, min nhim, bãi nhiệm Trưởng thôn, T
trưởng t dân ph s đưc thông báo ngay cho UBND cp xã và UBND cp
xã có 05 ngày để xem xét, ra quyết định công nhn, nếu không công nhn thì
phi tr li và nêu rõ lý do).
45 dân bàn và quyết định trực tiếp đã có giá trị thi hành thì không có tính bắt buộc đối với những cử tri và hộ gia đình này phải thi hành mà Mặt trận ở cơ sở vận động, thuyết phục để họ tự nguyện. Do đó MTTQ, các tổ chức thành viên cần tích cực vận động, thuyết phục để họ tự nguyện đóng góp, trường hợp đặc biệt không thể đóng góp được thì giải thích để Nhân dân hiểu rõ, bảo đảm sự đoàn kết trong nội bộ Nhân dân ở thôn, tổ dân phố khi triển khai thực hiện các nội dung quy định tại Điều 12 Pháp lệnh. Thứ hai, tầm quan trọng của việc công khai thông tin được coi trọng nhất là thông tin hai chiều giữa chính quyền và người dân. Pháp lệnh quy định rõ nội dung, hình thức công khai, thời gian, địa điểm công khai bằng hình thức niêm yết và quy định về việc cung cấp thông tin theo quy định tại Điều 32 của Luật Phòng, chống tham nhũng. Ví dụ tại điều 7 Pháp lệnh quy định: đối tượng, mức thu các loại phí, lệ phí và nghĩa vụ tài chính khác do chính quyền cấp xã trực tiếp thu phải được niêm yết công khai tại trụ sở HĐND, UBND cấp xã. Chính quyền cấp xã có trách nhiệm niêm yết chậm nhất là 02 ngày, kể từ ngày văn bản được thông qua, ký ban hành hoặc kể từ ngày nhận được văn bản... Một số nội dung được Pháp lệnh quy định niêm yết ít nhất là 30 ngày liên tục hoặc thường xuyên. Trước đây, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP không đề cập loại thông tin chi tiết và minh bạch này. Thứ ba, quyền dân chủ của công dân được ghi nhận nhiều hơn, đặc biệt là đưa ra được nhiều biện pháp có tính khả thi hơn trước, bảo đảm thực hiện quyền trên thực tế. Ví dụ khoản 2 Điều 16 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đã quy định rõ hiệu quả thực hiện quyết định hay phiếu bầu của người dân (kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố sẽ được thông báo ngay cho UBND cấp xã và UBND cấp xã có 05 ngày để xem xét, ra quyết định công nhận, nếu không công nhận thì phải trả lời và nêu rõ lý do).
46
Th tư, tổ chc và hoạt động ca chính quyn, nht chính quyền
s đã chú ý đến vic tham vn, lng nghe ý kiến của người dân, các quyết
sách đưa ra đã đưc da trên s tham kho cn thiết ý kiến của người dân.
Ví d như, Pháp lnh thc hin dân ch xã, phường, th trấn năm 2007 quy
định thêm mt mc v ni dung, hình thc Nhân dân bàn, biu quyết để cp
có thm quyn quyết định, gồm 4 điều, t Điều 13 đến Điều 16. Quy chế thc
hin dân ch ban hành theo Ngh định s 79/2003/NĐ-CP không quy
định mc này.
Th năm, vai trò của MTTQ các t chức thành viên đã được coi
trọng hơn, cơ chế bảo đảm thc hin quyn ca các t chức này được th chế
hơn. d: tại điều 3 Pháp lệnh quy định trách nhim t chc thc hin
dân ch ca y ban MTTQ và các t chc thành viên ca Mt trn cp xã.
Vic t chc ly phiếu tín nhiệm đối vi các chc danh ch cht do HĐND
cp xã bầu có thay đổi như sau: đối tượng được ly phiếu tín nhiệm được m
rộng hơn, đó Chủ tch, Phó Ch tch HĐND, Ch tch, Phó Ch tch
HĐND cp không ly phiếu tín nhiệm đối với Trưởng thôn, T trưởng
dân ph vì các chc danh này là do Nhân dân khu dân cư bầu ra và đại din
cho chính quyn cp xã thc hin mt s nhim v v hành chính ti khu dân
cư, đồng thi, phi hp vi Ban Công tác Mt trn t chc các hoạt động t
qun khu dân cư. Nghị định s 79/2003/NĐ-CP quy định ch ly phiếu tín
nhiệm đối vi 02 chc danh ch cht do HĐND cp bu Ch tch
HĐND, Ch tch UBND. V thành phn b phiếu tín nhim rộng hơn, ngoài
các thành viên ca y ban MTTQ cp xã còn có: thành viên Ban Thường v
các t chc chính tr - xã hi cấp xã; Trưởng Ban TTND; Trưởng Ban Giám
sát đầu cộng đồng (nếu có); thư chi bộ, Trưởng thôn, T trưởng t dân
phố, Trưởng Ban Công tác Mt trn. Ngh định s 79/2003/NĐ-CP quy định
ch có các thành viên y ban MTTQ cp xã b phiếu tín nhim.
46 Thứ tư, tổ chức và hoạt động của chính quyền, nhất là chính quyền cơ sở đã chú ý đến việc tham vấn, lắng nghe ý kiến của người dân, các quyết sách đưa ra đã được dựa trên sự tham khảo cần thiết ý kiến của người dân. Ví dụ như, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 quy định thêm một mục về nội dung, hình thức Nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định, gồm 4 điều, từ Điều 13 đến Điều 16. Quy chế thực hiện dân chủ ở xã ban hành theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP không quy định mục này. Thứ năm, vai trò của MTTQ và các tổ chức thành viên đã được coi trọng hơn, cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của các tổ chức này được thể chế rõ hơn. Ví dụ: tại điều 3 Pháp lệnh quy định trách nhiệm tổ chức thực hiện dân chủ của Ủy ban MTTQ và các tổ chức thành viên của Mặt trận ở cấp xã. Việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh chủ chốt do HĐND cấp xã bầu có thay đổi như sau: đối tượng được lấy phiếu tín nhiệm được mở rộng hơn, đó là Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND cấp xã và không lấy phiếu tín nhiệm đối với Trưởng thôn, Tổ trưởng dân phố vì các chức danh này là do Nhân dân ở khu dân cư bầu ra và đại diện cho chính quyền cấp xã thực hiện một số nhiệm vụ về hành chính tại khu dân cư, đồng thời, phối hợp với Ban Công tác Mặt trận tổ chức các hoạt động tự quản ở khu dân cư. Nghị định số 79/2003/NĐ-CP quy định chỉ lấy phiếu tín nhiệm đối với 02 chức danh chủ chốt do HĐND cấp xã bầu là Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND. Về thành phần bỏ phiếu tín nhiệm rộng hơn, ngoài các thành viên của Ủy ban MTTQ cấp xã còn có: thành viên Ban Thường vụ các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã; Trưởng Ban TTND; Trưởng Ban Giám sát đầu tư cộng đồng (nếu có); Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban Công tác Mặt trận. Nghị định số 79/2003/NĐ-CP quy định chỉ có các thành viên Ủy ban MTTQ cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm.
47
Th sáu, Pháp lnh nâng cao tinh thn trách nhim ca chính quyn
hay đội ngũ cán bộ, công chc Nhà nước khi thc thi Pháp lnh. Điều đó
nghĩa gắn vi quyn dân ch ca Nhân dân sở còn trách nhim
tương ứng ca cán b, công chức cơ sở. Ví d, tại Điều 9 Pháp lnh thc hin
dân ch xã, phường, th trấn đã quy định UBND cp xã chu trách nhim lp
trin khai kế hoch thc hin nhng ni dung công khai, trong đó nêu
nội dung, phương pháp, thi hn trách nhiệm thi hành. Sau đó, Chủ tch
UBND cp xã chu trách nhim trin khai thc hin kế hoch này và báo cáo
tiến độ, kết qu thc hiện cho HĐND trong phiên họp gn nht.
Ngoài ra, Pháp lệnh quy định ràng, c th v “giá trị thi hành” của
nhng quyết định, biu quyết của người dân điu không trong Quy chế
thc hin dân ch xã năm 1998 và năm 2003; Pháp lệnh tp trung nhiều hơn
vào nhng ni dung quan trng, thiết thực đi với người dân sở (không
còn nhng nội dung như Nghị quyết của HĐND xã, sơ kết, tng kết hoạt động
của HĐND, UBND xã) cũng như quy định chi tiết và c th hơn nhiều v các
hình thc thc hin dân ch cp xã.
* Nhng hn chế
Mc Pháp lnh thc hin dân ch xã, phường, th trấn năm 2007
đã từng bước ci tiến nhất định so vi Ngh định 79/2003/NĐ-CP trước đây
song vn còn nhng hn chế như:
Th nht, quan nim v dân ch, ni dung, cách thc thc hin quyn
dân ch cp xã còn mt s hn chế. Pháp lệnh không có định nghĩa về dân
ch sở/dân ch cp xã. Theo Pháp lnh thì cách thc thc hin mi ch
chú trọng đến ý kiến của đa số, chưa chú trọng đúng mức đến ý kiến ca
nhóm thiu s, thiếu các bin pháp, gii pháp hp lý dành cho nhóm thiu s.
Pháp lnh ch quy định v ni dung, hình thc công khai thiếu quy đnh
bảo đảm tính minh bch trong vic công khai ca chính quyn cp xã.
47 Thứ sáu, Pháp lệnh nâng cao tinh thần trách nhiệm của chính quyền hay đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước khi thực thi Pháp lệnh. Điều đó có nghĩa là gắn với quyền dân chủ của Nhân dân ở cơ sở còn là trách nhiệm tương ứng của cán bộ, công chức cơ sở. Ví dụ, tại Điều 9 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đã quy định UBND cấp xã chịu trách nhiệm lập và triển khai kế hoạch thực hiện những nội dung công khai, trong đó nêu rõ nội dung, phương pháp, thời hạn và trách nhiệm thi hành. Sau đó, Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch này và báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện cho HĐND trong phiên họp gần nhất. Ngoài ra, Pháp lệnh quy định rõ ràng, cụ thể về “giá trị thi hành” của những quyết định, biểu quyết của người dân – điều không có trong Quy chế thực hiện dân chủ ở xã năm 1998 và năm 2003; Pháp lệnh tập trung nhiều hơn vào những nội dung quan trọng, thiết thực đối với người dân ở cơ sở (không còn những nội dung như Nghị quyết của HĐND xã, sơ kết, tổng kết hoạt động của HĐND, UBND xã) cũng như quy định chi tiết và cụ thể hơn nhiều về các hình thức thực hiện dân chủ ở cấp xã. * Những hạn chế Mặc dù Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 đã từng bước cải tiến nhất định so với Nghị định 79/2003/NĐ-CP trước đây song vẫn còn những hạn chế như: Thứ nhất, quan niệm về dân chủ, nội dung, cách thức thực hiện quyền dân chủ ở cấp xã còn một số hạn chế. Pháp lệnh không có định nghĩa về dân chủ cơ sở/dân chủ ở cấp xã. Theo Pháp lệnh thì cách thức thực hiện mới chỉ chú trọng đến ý kiến của đa số, chưa chú trọng đúng mức đến ý kiến của nhóm thiểu số, thiếu các biện pháp, giải pháp hợp lý dành cho nhóm thiểu số. Pháp lệnh chỉ quy định về nội dung, hình thức công khai mà thiếu quy định bảo đảm tính minh bạch trong việc công khai của chính quyền cấp xã.
48
Th hai, do hn chế trong quan nim v dân ch cấp xã nên chưa xác
định đúng tính chất ca mt s vic Nhân dân bàn, biu quyết để cp có thm
quyn quyết định vi nhng vic Nhân dân tham gia ý kiến trước khi cp có
thm quyn quyết định. Ví d: mt s ni dung của Điều 19 Pháp lnh (nhng
ni dung Nhân dân tham gia ý kiến) nên chuyn lên thành ni dung Nhân dân
bàn, biu quyết để cp có thm quyn quyết định, đó là: việc qun lý, s dng
qu đất ca cp xã; ch trương, phương án đền bù, h tr gii phóng mt
bng, xây dựng cơ sở h tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu dân cư;
kế hoch s dng các khoản đóng góp của người dân... Lý do được đưa ra
các ni dung này quan h rt lớn đến mi mt của đời sng hi cng
đồng cơ s, ảnh hưởng trc tiếp đến cuc sng của người dân. Trên thc
tế, đây cũng những ni dung xy ra rt nhiu vi phm pháp lut, tham
nhũng do thiếu chế giám sát trong ni b b máy Nhà c cũng như sự
giám sát ca Nhân dân.
Th ba, Pháp lnh không h đề cấp đến chế theo dõi, không quy
định thm quyn, chức năng của các cp trên trong việc giám sát, đánh giá
vic chính quyn cp xã trin khai thc hin pháp lut v dân ch cp xã và
làm thế nào để thc hiện cơ chế đó, đồng thi không nêu rõ th tc báo cáo t
cp lên cp trên. Hn chế này th dẫn đến hai trạng thái đi lp nhau
trong hoạt động kiểm tra, đánh giá: hoc là chính quyn cấp xã đưc nhiều cơ
quan cp trên kim tra thường xuyên bi cp trên t cho mình quyn kim tra,
đánh giá hoc hoạt động kiểm tra, đánh giá việc chính quyn cp trin
khai thc hin pháp lut v dân ch cấp xã không được quan tâm vì cơ quan
cp trên nào cho rng không thuc trách nhim ca mình.
Th , bn thân Pháp lnh không đề cập đến “khu dân cư”, “cụm dân
cư” nhưng đến nay mô hình t chức dân tại nhiều phường vn tn ti vi
nhng hình thc vi quy mô, tên gọi khác nhau như khu dân cư, cụm dân cư,
48 Thứ hai, do hạn chế trong quan niệm về dân chủ ở cấp xã nên chưa xác định đúng tính chất của một số việc Nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định với những việc Nhân dân tham gia ý kiến trước khi cấp có thẩm quyền quyết định. Ví dụ: một số nội dung của Điều 19 Pháp lệnh (những nội dung Nhân dân tham gia ý kiến) nên chuyển lên thành nội dung Nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định, đó là: việc quản lý, sử dụng quỹ đất của cấp xã; chủ trương, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu dân cư; kế hoạch sử dụng các khoản đóng góp của người dân... Lý do được đưa ra là các nội dung này có quan hệ rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội cộng đồng cơ sở, có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân. Trên thực tế, đây cũng là những nội dung xảy ra rất nhiều vi phạm pháp luật, tham nhũng do thiếu cơ chế giám sát trong nội bộ bộ máy Nhà nước cũng như sự giám sát của Nhân dân. Thứ ba, Pháp lệnh không hề đề cấp đến cơ chế theo dõi, không quy định thẩm quyền, chức năng của các cấp trên trong việc giám sát, đánh giá việc chính quyền cấp xã triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã và làm thế nào để thực hiện cơ chế đó, đồng thời không nêu rõ thủ tục báo cáo từ cấp xã lên cấp trên. Hạn chế này có thể dẫn đến hai trạng thái đối lập nhau trong hoạt động kiểm tra, đánh giá: hoặc là chính quyền cấp xã được nhiều cơ quan cấp trên kiểm tra thường xuyên bởi cấp trên tự cho mình quyền kiểm tra, đánh giá hoặc là hoạt động kiểm tra, đánh giá việc chính quyền cấp xã triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã không được quan tâm vì cơ quan cấp trên nào cho rằng không thuộc trách nhiệm của mình. Thứ tư, bản thân Pháp lệnh không đề cập đến “khu dân cư”, “cụm dân cư” nhưng đến nay mô hình tổ chức dân cư tại nhiều phường vẫn tồn tại với những hình thức với quy mô, tên gọi khác nhau như khu dân cư, cụm dân cư,
49
... Với người dân sng ti các khu vc thành th, cm t “khu dân cư” được s
dng khá quen thuc. Nhiều phường trong khu vc ni thành Hà Ni chia dân
cư theo “khu dân cư”, “cụm dân cư”. Nhiều phong trào mang tên “khu dân cư
t quản”, “khu dân cư bảo v môi trường”, “khu dân cư tự quản”, tổ hòa gii
cũng được thành lp và hoạt động theo khu dân cư, các tổ chc chính tr -
hi sở li cấp “khu dân cư” không t dân ph. Thc tế hin
nay, khu dân cư lại cao hơn tổ dân phố, khu dân cư có thể bao gm nhiu t
dân phố. Đây cũng chính là lý do khiến không ít những người tham gia công
tác tại địa phương băn khoăn do các địa phương không thực hin theo quy
định hoc chính các quy định đang xa rời thc tế.
Th năm, liên quan đến năng lực ca cán b, công chc cp , T
trưởng t dân ph (Trưởng thôn), người đứng đầu các t chc chính tr -
hi, đây một vấn đề hết sc quan trọng đối vi vic thc hin thành công
Pháp lệnh nhưng Pháp lệnh li không nói cách thc xây dựng năng lực,
nâng cao nhn thc thc thi pháp lut, đặc bit các vùng sâu, vùng xa trên
toàn quc. Ngun nhân lc chất lượng thp s là lc cn, tr ngi lớn đi vi
vic trin khai có hiu qu hoạt động thc hin pháp lut v dân ch cp xã.
Th sáu, Pháp lnh không quy định rõ v tính chu trách nhim t chc
thc hin dân ch cp ca các ch th c th liên quan đến h qu ca
vic tuân th hoc không tuân th pháp lut v thc hin dân ch cp xã và
do vậy, cũng không chế tài đối vi vic chính quyn không thc hin
nghiêm các quy định ca Pháp lnh này. Đây cũng nguyên nhân dẫn đến
vic phát hin và x lý các hành vi vi phm pháp lut v thc hin dân ch
cp xã còn chm tr, b động, chưa nghiêm minh và thiếu s răn đe cần thiết.
Th by, Pháp lnh không quy định ngun lực để thc hin QCDC cơ
s. Trong khi đó, nếu điều kin kinh tế không cho phép, ngun chi ngân sách
Nhà nước cho công tác thc hin pháp lut, gm c thc hin pháp lut v
49 ... Với người dân sống tại các khu vực thành thị, cụm từ “khu dân cư” được sử dụng khá quen thuộc. Nhiều phường trong khu vực nội thành Hà Nội chia dân cư theo “khu dân cư”, “cụm dân cư”. Nhiều phong trào mang tên “khu dân cư tự quản”, “khu dân cư bảo vệ môi trường”, “khu dân cư tự quản”, tổ hòa giải cũng được thành lập và hoạt động theo khu dân cư, các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở lại ở cấp “khu dân cư” mà không có ở tổ dân phố. Thực tế hiện nay, khu dân cư lại cao hơn tổ dân phố, khu dân cư có thể bao gồm nhiều tổ dân phố. Đây cũng chính là lý do khiến không ít những người tham gia công tác tại địa phương băn khoăn do các địa phương không thực hiện theo quy định hoặc chính các quy định đang xa rời thực tế. Thứ năm, liên quan đến năng lực của cán bộ, công chức cấp xã, Tổ trưởng tổ dân phố (Trưởng thôn), người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội, đây là một vấn đề hết sức quan trọng đối với việc thực hiện thành công Pháp lệnh nhưng Pháp lệnh lại không nói rõ cách thức xây dựng năng lực, nâng cao nhận thức thực thi pháp luật, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa trên toàn quốc. Nguồn nhân lực chất lượng thấp sẽ là lực cản, trở ngại lớn đối với việc triển khai có hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã. Thứ sáu, Pháp lệnh không quy định rõ về tính chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dân chủ ở cấp xã của các chủ thể cụ thể liên quan đến hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ pháp luật về thực hiện dân chủ ở cấp xã và do vậy, cũng không có chế tài đối với việc chính quyền không thực hiện nghiêm các quy định của Pháp lệnh này. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cấp xã còn chậm trễ, bị động, chưa nghiêm minh và thiếu sự răn đe cần thiết. Thứ bảy, Pháp lệnh không quy định nguồn lực để thực hiện QCDC cơ sở. Trong khi đó, nếu điều kiện kinh tế không cho phép, nguồn chi ngân sách Nhà nước cho công tác thực hiện pháp luật, gồm cả thực hiện pháp luật về
50
dân ch cấp xã còn khó khăn hoặc không được cp thì hoạt động thc hin
pháp lut v dân ch cp xã khó đạt được kết qu như mong muốn.
Th tám, những quy định v hương ước, quy ước theo mt khuôn mu
trình t chung thì rt khó th áp dng cho những địa bàn khác nhau
(nông thôn và thành th, đng bng hay miền núi …). Hoặc Pháp lệnh chưa có
nhng quy định theo hướng tăng cường trách nhim ca chính quyền và đoàn
th trong giám sát xây dựng hương ước, để tránh tình trạng hương ước, quy
ước rt hình thc, thm chí không phù hp vi thc tin của địa phương.
Ngoài ra, pháp lut v thc hin dân ch cơ s cp xã nói chung còn
thiếu chế giám sát ca Nhân dân đối vi các công trình s dng vn
ngân sách trên địa bàn cấp xã. Các văn bản hướng dẫn thi hành trên các lĩnh
vc c th ca Pháp lnh (xây dng công trình công cng, b phiếu tín nhim
các chc danh cp xã, bầu Trưởng thôn, TTND, Giám sát đầu cộng đồng
...) có nhiu bt cập, chưa tính đến các yếu t của đặc thù vùng miền, đô thị -
nông thôn.
2.2. Thc tin thc hin pháp lut v dân ch sở trên địa bàn
qun Thanh Xuân, thành ph Hà Ni
2.2.1. Đặc điểm t nhiên, kinh tế - xã hi ca qun Thanh Xuân
Những đặc điểm t nhiên, kinh tế - hi ảnh hưởng trc tiếp
sâu sắc đến t chc thc hin pháp lut v dân ch sở các phường trên
địa bàn qun Thanh Xuân - thành ph Hà Ni, bi l những đặc điểm này nh
ng trc tiếp đến li sống người dân rất khó thay đổi.
* Đặc điểm t nhiên
Qun Thanh Xuân mt trong các qun trung tâm ca thành ph
Ni, nm chếch v trc phía Tây Nam ca thành ph Nội. Địa gii hành
chính ca quận như sau:
- Phía Bc giáp quận Đống Đa và quận Cu Giy;
50 dân chủ ở cấp xã còn khó khăn hoặc không được cấp thì hoạt động thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã khó đạt được kết quả như mong muốn. Thứ tám, những quy định về hương ước, quy ước theo một khuôn mẫu và trình tự chung thì rất khó có thể áp dụng cho những địa bàn khác nhau (nông thôn và thành thị, đồng bằng hay miền núi …). Hoặc Pháp lệnh chưa có những quy định theo hướng tăng cường trách nhiệm của chính quyền và đoàn thể trong giám sát xây dựng hương ước, để tránh tình trạng hương ước, quy ước rất hình thức, thậm chí không phù hợp với thực tiễn của địa phương. Ngoài ra, pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở cấp xã nói chung còn thiếu cơ chế giám sát của Nhân dân đối với các công trình có sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn cấp xã. Các văn bản hướng dẫn thi hành trên các lĩnh vực cụ thể của Pháp lệnh (xây dựng công trình công cộng, bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh cấp xã, bầu Trưởng thôn, TTND, Giám sát đầu tư cộng đồng ...) có nhiều bất cập, chưa tính đến các yếu tố của đặc thù vùng miền, đô thị - nông thôn. 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Thanh Xuân Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến tổ chức thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở các phường trên địa bàn quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội, bởi lẽ những đặc điểm này ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống người dân rất khó thay đổi. * Đặc điểm tự nhiên Quận Thanh Xuân là một trong các quận trung tâm của thành phố Hà Nội, nằm chếch về trục phía Tây Nam của thành phố Hà Nội. Địa giới hành chính của quận như sau: - Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy;
51
- Phía Tây giáp qun Nam T Liêm và quận Hà Đông;
- Phía Nam giáp qun Hoàng Mai, huyn Thanh Trì; Phía Đông giáp
quận Hai Bà Trưng.
Qun Thanh Xuân đưc thành lp theo Ngh định s 74/NĐ-CP ngày
22/11/1996 ca Chính ph, qun gồm 11 đơn vị hành chính cấp phường là:
Thanh Xuân Bc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Khương Đình, Nhân
Chính, Phương Liệt, H Đình, Kim Giang, Khương Mai, Khương Trung,
Thượng Đình (có 3 phường được thành lp t các xã ngoi thành ca 2 huyn
T Liêm Thanh Trì, còn lại các phường của quận Đống Đa chuyển
sang).
Qun Thanh Xuân thuc vùng khí hu nhiệt đới, thuc khu vc quanh
nǎm tiếp nhn lượng bc x Mt Tri khá di dào và có nn nhiệt độ cao, độ
m và lượng mưa khá ln. Lượng mưa phân b khá đồng đều, trung bình
khong 1.600 - 1.800 mm/năm. Địa hình ca qun tương đối bng phng.
Điu kiện địa hình qun khá thun tin cho vic xây dựng cơ sở h tng, phát
trin kinh tế đô thị.
Trên địa bàn qun có quc l s 6 chy qua, bắt đầu t Ngã Tư S qua
Thanh Xuân đến quận Đông và đi các tỉnh min Tây Bc như Hòa Bình,
đi Phú Thọ theo Quc l 21... Trên địa bàn qun có 5 tuyến đường giao thông
chính đi qua như: đường Giải phóng, đường Nguyễn Trãi, đường vành đai 3,
đường Trường Chinh, đường Láng H - Thanh Xuân. Ngoài ra trên địa bàn
qun còn mt mng lưới giao thông ni b ni lin gia các trc giao
thông chính và các phường trong toàn qun vi các qun, huyn giáp ranh.
V trí này rt thun li cho vic phát trin kinh tế - hi, phát trin
kinh doanh - thương mại - dch v. Khi các hoạt động kinh tế phát trin thì
yêu cu v dân ch điều tt yếu có dân ch thì s thúc đẩy kinh tế phát
trin.
51 - Phía Tây giáp quận Nam Từ Liêm và quận Hà Đông; - Phía Nam giáp quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì; Phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng. Quận Thanh Xuân được thành lập theo Nghị định số 74/NĐ-CP ngày 22/11/1996 của Chính phủ, quận gồm 11 đơn vị hành chính cấp phường là: Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Khương Đình, Nhân Chính, Phương Liệt, Hạ Đình, Kim Giang, Khương Mai, Khương Trung, Thượng Đình (có 3 phường được thành lập từ các xã ngoại thành của 2 huyện Từ Liêm và Thanh Trì, còn lại là các phường cũ của quận Đống Đa chuyển sang). Quận Thanh Xuân thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuộc khu vực quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời khá dồi dào và có nền nhiệt độ cao, độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Lượng mưa phân bố khá đồng đều, trung bình khoảng 1.600 - 1.800 mm/năm. Địa hình của quận tương đối bằng phẳng. Điều kiện địa hình quận khá thuận tiện cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đô thị. Trên địa bàn quận có quốc lộ số 6 chạy qua, bắt đầu từ Ngã Tư Sở qua Thanh Xuân đến quận Hà Đông và đi các tỉnh miền Tây Bắc như Hòa Bình, đi Phú Thọ theo Quốc lộ 21... Trên địa bàn quận có 5 tuyến đường giao thông chính đi qua như: đường Giải phóng, đường Nguyễn Trãi, đường vành đai 3, đường Trường Chinh, đường Láng Hạ - Thanh Xuân. Ngoài ra trên địa bàn quận còn có một mạng lưới giao thông nội bộ nối liền giữa các trục giao thông chính và các phường trong toàn quận với các quận, huyện giáp ranh. Vị trí này rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh doanh - thương mại - dịch vụ. Khi các hoạt động kinh tế phát triển thì yêu cầu về dân chủ là điều tất yếu vì có dân chủ thì sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
52
* Đặc điểm kinh tế - xã hi
Qun Thanh Xuân din tích 913,2 ha; gm 11 phường, 511 t dân
ph; toàn quận 22 phòng, ban, ngành, đoàn thể. Năm 2015, dân s ca
qun là 266.791 người (tính đến cuối năm 2015), trong đó n gii là 133.315
người chiếm 49,97%, nam chiếm 50,03%. T l tăng dân số t nhiên trung
bình trong vòng 5 năm qua là 1,05%, tỷ l sinh con th 3 dưới mc 1,44%, t
l tr em dưới 5 tui suy dinh dưỡng gim còn 8,83%. Dân s ca quận tăng
nhanh ch yếu là tăng cơ học, do những năm qua thu hút được s lượng đáng
k lao động t các địa phương đến làm vic trong các ngành dch v, công
nghiệp trên địa bàn qun. T l h nghèo gim xung dưới 1%/năm, số h
thoát nghèo đạt bình quân 78 hộ/năm. Thc hin chương trình quốc gia v
gii quyết vic làm bng ngun vn cho vay, to vic làm cho 23.886 lao
động, bình quân hàng năm có 4.800 người được gii quyết việc làm, đời sng
ca người dân ngày càng được ci thin [22].
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho các làng xưa của
qun Thanh Xuân những thay đi mnh mẽ. Quá trình đó đã tác động
không nh đến mi mặt đi sng ca Nhân dân địa phương. Địa bàn chuyn
biến nhanh nht phi k đến các làng nm phía Đông Bắc ca quận như
làng Khương Trung (thuộc phường Khương Trung, một phần phường
Khương Mai); làng Phương Liệt (phường Phương Liệt); làng Thượng Đình
(phường Thượng Đình - mt phn H Đình). Các làng nằm phía Tây Bc,
Đông Nam của quận như phường Nhân Chính, phường Khương Đình, Hạ
Đình, s chuyn biến có phn chậm hơn. Tuy vậy tính chất làng xưa còn
bảo lưu khá đậm nét trong đời sng sinh hot hàng ngày ca Nhân dân ti các
địa phương này. Phần phía Tây Nam ca qun thuộc địa bàn các phường
Thanh Xuân Bc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, mt phn ca
phường Nhân Chính là nơi hình thành các nhà máy, xí nghiệp, các khu nhà
52 * Đặc điểm kinh tế - xã hội Quận Thanh Xuân có diện tích 913,2 ha; gồm 11 phường, 511 tổ dân phố; toàn quận có 22 phòng, ban, ngành, đoàn thể. Năm 2015, dân số của quận là 266.791 người (tính đến cuối năm 2015), trong đó nữ giới là 133.315 người chiếm 49,97%, nam chiếm 50,03%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình trong vòng 5 năm qua là 1,05%, tỷ lệ sinh con thứ 3 dưới mức 1,44%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm còn 8,83%. Dân số của quận tăng nhanh chủ yếu là tăng cơ học, do những năm qua thu hút được số lượng đáng kể lao động từ các địa phương đến làm việc trong các ngành dịch vụ, công nghiệp trên địa bàn quận. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 1%/năm, số hộ thoát nghèo đạt bình quân 78 hộ/năm. Thực hiện chương trình quốc gia về giải quyết việc làm bằng nguồn vốn cho vay, tạo việc làm cho 23.886 lao động, bình quân hàng năm có 4.800 người được giải quyết việc làm, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện [22]. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho các làng xã xưa của quận Thanh Xuân có những thay đổi mạnh mẽ. Quá trình đó đã tác động không nhỏ đến mọi mặt đời sống của Nhân dân địa phương. Địa bàn chuyển biến nhanh nhất phải kể đến các làng nằm ở phía Đông Bắc của quận như làng Khương Trung (thuộc phường Khương Trung, một phần phường Khương Mai); làng Phương Liệt (phường Phương Liệt); làng Thượng Đình (phường Thượng Đình - một phần Hạ Đình). Các làng nằm ở phía Tây Bắc, Đông Nam của quận như phường Nhân Chính, phường Khương Đình, Hạ Đình, sự chuyển biến có phần chậm hơn. Tuy vậy tính chất làng xã xưa còn bảo lưu khá đậm nét trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của Nhân dân tại các địa phương này. Phần phía Tây Nam của quận thuộc địa bàn các phường Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, một phần của phường Nhân Chính là nơi hình thành các nhà máy, xí nghiệp, các khu nhà ở
53
tp thể, chung cao tầng, nơi nhiều luồng cư dân từ nơi khác chuyển v
sinh sống, do đó những vết tích ca ruộng vườn ao hồ, làng xã cũ phần nhiu
b kha lp, nếp sinh hoạt làng xã xưa trên địa bàn này cũng vì thế mà b mai
mt dn.
Khu vực đường vành đai 3, hướng đi cầu Thanh Trì được gii phóng
mt bng, hình thành tuyến đường mi Khut Duy Tiến - Nguyn Xin.
Những khu dân thuộc các làng Nhân Chính, H Đình, Kim Giang
nhưng ch cho các d án xây dựng khu chung cư, đường giao thông... phc
v đời sng dân sinh. Hin tại khu dân thuộc làng xưa đã tr thành
nhng khu vực đan xen, chia hai phần rõ rt: khu vc thuộc các làng
mt phn thuộc các phường Phương Liệt, Khương Đình, Hạ Đình, Khương
Trung, Nhân Chính vn còn tn ti nhng nếp nhà truyn thng, t đưng các
dòng họ, người dân sng quây qun theo dòng h, theo ngõ xóm, mi quan h
trong cộng đồng dân cư khá mật thiết. Khu dân cư mới xây dng v sau này
trên địa bàn các phường Khương Mai, Kim Giang, Thượng Đình, Thanh
Xuân Bc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam mt phn Nhân Chính,
đại b phn là các khu nhà lp ghép, tp th, nhà cao tng khép kín tách bit
và các khu chung cư hiện đại.
Kinh tế trên đa bàn qun ổn định, tiếp tục tăng trưởng (giai đoạn 2010
2015 vi tốc độ tăng trưởng bình quân 3,7%). cấu kinh tế chuyn dch
theo hướng gim dn t trng công nghip do các doanh nghip sn xut công
nghiệp trên địa bàn di di dần cơ sở sn xut ra ngoi thành theo ch trương
ca Chính Phủ; tăng tỉ trọng thương mại, dch vụ, do cơ sở h tng đô th
được đầu tư, số sở sn xut kinh doanh th tăng (Năm 2015: Công
nghip xây dng chiếm 65,5%; thương mại dch v chiếm 34,5%). Trong
đó, kinh tế Nhà nước chiếm t trng ln, các thành phn kinh tế ngoài Nhà
c tăng trưởng c v s lượng, quy hiu qu. Dch v thương mại
53 tập thể, chung cư cao tầng, là nơi nhiều luồng cư dân từ nơi khác chuyển về sinh sống, do đó những vết tích của ruộng vườn ao hồ, làng xã cũ phần nhiều bị khỏa lấp, nếp sinh hoạt làng xã xưa trên địa bàn này cũng vì thế mà bị mai một dần. Khu vực đường vành đai 3, hướng đi cầu Thanh Trì được giải phóng mặt bằng, hình thành tuyến đường mới Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển. Những khu dân cư cũ thuộc các làng Nhân Chính, Hạ Đình, Kim Giang nhường chỗ cho các dự án xây dựng khu chung cư, đường giao thông... phục vụ đời sống dân sinh. Hiện tại khu dân cư thuộc làng xã xưa đã trở thành những khu vực đan xen, chia hai phần rõ rệt: khu vực thuộc các làng xã cũ một phần thuộc các phường Phương Liệt, Khương Đình, Hạ Đình, Khương Trung, Nhân Chính vẫn còn tồn tại những nếp nhà truyền thống, từ đường các dòng họ, người dân sống quây quần theo dòng họ, theo ngõ xóm, mối quan hệ trong cộng đồng dân cư khá mật thiết. Khu dân cư mới xây dựng về sau này trên địa bàn các phường Khương Mai, Kim Giang, Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam và một phần Nhân Chính, đại bộ phận là các khu nhà lắp ghép, tập thể, nhà cao tầng khép kín tách biệt và các khu chung cư hiện đại. Kinh tế trên địa bàn quận ổn định, tiếp tục tăng trưởng (giai đoạn 2010 – 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 3,7%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng công nghiệp do các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn di dời dần cơ sở sản xuất ra ngoại thành theo chủ trương của Chính Phủ; tăng tỉ trọng thương mại, dịch vụ, do cơ sở hạ tầng đô thị được đầu tư, số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể tăng (Năm 2015: Công nghiệp – xây dựng chiếm 65,5%; thương mại – dịch vụ chiếm 34,5%). Trong đó, kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tăng trưởng cả về số lượng, quy mô và hiệu quả. Dịch vụ thương mại
54
phát trin rng khắp trên địa bàn phc v nhu cu dân sinh. Nhiu dch v
cht lượng cao, đặc bit là dch v ngân hàng tài chính phát trin.
Tình hình chính tr - xã hi ổn định, an ninh quốc phòng luôn được gi
vng. Trong lĩnh vực hi nhiu chuyn biến, nhiu ch tiêu hội đạt
cao v trước kế hoch như: cht lượng giáo dục được nâng cao; mc
hưởng th v các dch v y tế tăng cao, tỷ l các h dân được s dng nước
sạch tăng nhanh.
Tt c những đặc điểm trên đây cho thấy toàn cnh din mạo đời sng
văn hóa tinh thần ca cộng đồng cư dân qun Thanh Xuân ngày nay, va bo
lưu, phát huy những yếu t văn hóa truyền thng, va hi nhp nhng yếu t
văn hóa hiện đại, trong đó ít nhiều có tiếp thu văn hóa từ các vùng min trong
c c, to thành một “phức hợp” văn hóa đa dạng phong phú. Để phát
huy tng hp ngun lc t Nhân dân địa phương đảm bn dân ch cn
phải chú ý đến đặc điểm kinh tế - hi đặc trưng này ca qun. Vic ngày
càng phải đổi mi, hoàn thin vấn đề dân ch cách thc t chc thc hin
là đòi hỏi tt yếu khách quan phc v cho s phát trin ca qun Thanh Xuân.
2.2.2. Kết qu quá trình quán trit, trin khai pháp lut v dân ch
cơ sở trên địa bàn qun Thanh Xuân
* V công tác quán trit, trin khai các ch trương, quan điểm ca
Đảng liên quan đến ni dung pháp lut v dân ch sở, ngay t thi
gian đầu thc hiện cho đến nay, công tác ch đạo thc hin pháp lut v dân
ch sở cũng như QCDC t qun tới sở đã gắn vi thc hin nhim v
chính tr của địa phương các phong trào thi đua yêu nước như: tuyên
truyn thc hin QCDC sở vi t chức các đt sinh hot chính tr trong
cán bộ, đảng viên và các tng lp Nhân dân, gn vi thc hin kết lun s 65-
KL/TW ngày 4/3/2010 ca Ban thư Trung Ương, Chỉ th s 21- CT/TU
ngày 2/6/2010 ca Thành y và Thông tri s 10-TTr/QU ngày 20/10/2011 ca
54 phát triển rộng khắp trên địa bàn phục vụ nhu cầu dân sinh. Nhiều dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng tài chính phát triển. Tình hình chính trị - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng luôn được giữ vững. Trong lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến, nhiều chỉ tiêu xã hội đạt cao và về trước kế hoạch như: chất lượng giáo dục được nâng cao; mức hưởng thụ về các dịch vụ y tế tăng cao, tỷ lệ các hộ dân được sử dụng nước sạch tăng nhanh. Tất cả những đặc điểm trên đây cho thấy toàn cảnh diện mạo đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân quận Thanh Xuân ngày nay, vừa bảo lưu, phát huy những yếu tố văn hóa truyền thống, vừa hội nhập những yếu tố văn hóa hiện đại, trong đó ít nhiều có tiếp thu văn hóa từ các vùng miền trong cả nước, tạo thành một “phức hợp” văn hóa đa dạng và phong phú. Để phát huy tổng hợp nguồn lực từ Nhân dân địa phương và đảm bản dân chủ cần phải chú ý đến đặc điểm kinh tế - xã hội đặc trưng này của quận. Việc ngày càng phải đổi mới, hoàn thiện vấn đề dân chủ và cách thức tổ chức thực hiện là đòi hỏi tất yếu khách quan phục vụ cho sự phát triển của quận Thanh Xuân. 2.2.2. Kết quả quá trình quán triệt, triển khai pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn quận Thanh Xuân * Về công tác quán triệt, triển khai các chủ trương, quan điểm của Đảng có liên quan đến nội dung pháp luật về dân chủ cơ sở, ngay từ thời gian đầu thực hiện cho đến nay, công tác chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở cũng như QCDC từ quận tới cơ sở đã gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương và các phong trào thi đua yêu nước như: tuyên truyền thực hiện QCDC ở cơ sở với tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân, gắn với thực hiện kết luận số 65- KL/TW ngày 4/3/2010 của Ban Bí thư Trung Ương, Chỉ thị số 21- CT/TU ngày 2/6/2010 của Thành ủy và Thông tri số 10-TTr/QU ngày 20/10/2011 của