Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - Từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

1,944
327
124
35
theo hai chiều hướng: hoặc được đề cao phát huy, hoc b ty chay, tiêu
cực. Để xy ra nhng hiện tượng tiêu cc tại sở, nhiu cán b tâm huyết
phi thng thn tha nhn rng: do h chưa thực s bám sát địa bàn (qun
chúng).
35 rõ theo hai chiều hướng: hoặc được đề cao phát huy, hoặc bị tẩy chay, tiêu cực. Để xảy ra những hiện tượng tiêu cực tại cơ sở, nhiều cán bộ tâm huyết phải thẳng thắn thừa nhận rằng: do họ chưa thực sự bám sát địa bàn (quần chúng).
36
Tiu kết chƣơng 1
Dân ch cơ sở là biu hin c th ca nn dân ch xã hi ch nghĩa,
s đảm bo nguyên tc toàn b quyn lc thuc v Nhân dân tại sở trên
nn tng thc hin phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Kết qu t chc, trin khai thc hin dân ch sở được đánh giá trên các
tiêu chí cơ bản sau: Tiêu chí đánh giá v hiu qu t chc thc hin ca chính
quyền cơ sở; Tiêu chí đánh giá v tác động đối với đời sống địa phương; Tiêu
chí đánh giá về trình độ hiu biết và mức độ thc hin ni dung pháp lut quy
định v thc hin dân ch cơ sở ca Nhân dân...
Pháp lut v thc hin dân ch cơ sở là h thống các quy định v nhng
ni dung dân ch cơ sở. Ni dung pháp lut v dân ch cơ sở rt rng, có liên
quan trc tiếp đến quyn và li ích của người dân nơi cư trú thông qua vic
thc hin quyền được biết, quyền được bàn quyết định, quyền được tham
gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyn quyết định và quyền giám sát đối
vi nhng ni dung liên quan tới đời sng kinh tế, chính trị, văn hóa,
hi của người dân sở bng nhng hình thc nhất định, phù hp vi các
nguyên tắc, quy định ca pháp lut. Pháp lut v thc hin dân ch sở
nhng đặc điểm đặc thù riêng. Pháp lut v thc hin dân ch sở có vai trò
to lớn đối với đời sng chính tr, kinh tế - xã hi tt c các địa phương trong
c c.
Pháp lut v thc hin dân ch sở chu s chi phi, ảnh hưởng ca
mt s yếu tố, như: yếu t chính tr; ci cách hành chính Nhà nước; quá trình
hi nhp quc tế; vic ban hành t chc thi hành Hiến pháp năm 2013.
Vic thc hin pháp lut v dân ch cơ sở đưc bảo đảm bi mt s điu kin
như: Điu kin t nhiên, kinh tế, văn hoá xã hi; S phát trin ca khoa hc
công ngh; Trình độ dân trí; Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chc
cấp cơ sở; H thng pháp lut; B máy Nhà nước.
36 Tiểu kết chƣơng 1 Dân chủ cơ sở là biểu hiện cụ thể của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, là sự đảm bảo nguyên tắc toàn bộ quyền lực thuộc về Nhân dân tại cơ sở trên nền tảng thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Kết quả tổ chức, triển khai thực hiện dân chủ cơ sở được đánh giá trên các tiêu chí cơ bản sau: Tiêu chí đánh giá về hiệu quả tổ chức thực hiện của chính quyền cơ sở; Tiêu chí đánh giá về tác động đối với đời sống địa phương; Tiêu chí đánh giá về trình độ hiểu biết và mức độ thực hiện nội dung pháp luật quy định về thực hiện dân chủ cơ sở của Nhân dân... Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở là hệ thống các quy định về những nội dung dân chủ cơ sở. Nội dung pháp luật về dân chủ cơ sở rất rộng, có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân nơi cư trú thông qua việc thực hiện quyền được biết, quyền được bàn và quyết định, quyền được tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định và quyền giám sát đối với những nội dung có liên quan tới đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của người dân ở cơ sở bằng những hình thức nhất định, phù hợp với các nguyên tắc, quy định của pháp luật. Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở có những đặc điểm đặc thù riêng. Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở có vai trò to lớn đối với đời sống chính trị, kinh tế - xã hội ở tất cả các địa phương trong cả nước. Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở chịu sự chi phối, ảnh hưởng của một số yếu tố, như: yếu tố chính trị; cải cách hành chính Nhà nước; quá trình hội nhập quốc tế; việc ban hành và tổ chức thi hành Hiến pháp năm 2013. Việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở được bảo đảm bởi một số điều kiện như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá ‐ xã hội; Sự phát triển của khoa học công nghệ; Trình độ dân trí; Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở; Hệ thống pháp luật; Bộ máy Nhà nước.
37
CHƢƠNG 2
THC TRNG PHÁP LUT V THC HIN DÂN CH CƠ SỞ
THC TIN THC HIN TI QUN THANH XUÂN, THÀNH PH
HÀ NI
2.1. Thc trng pháp lut v thc hin dân ch cơ sở
2.1.1. Quá trình hình thành phát trin pháp lut v thc hin
dân ch cơ sở
Pháp lut v thc hin dân ch sở cp xã của nước ta ra đi sau
Ch th s 30-CT/TW ngày 18/02/1998 v xây dng và thc hin quy chế dân
ch cơ sở ca B Chính tr Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cng sn Vit
Nam, một bước tiến mi ca quá trình m rng phát huy dân ch ca
Nhân dân. Để thc hin và th chế hóa quan điểm Ch th s 30-CT/TW, Nhà
c đã ban hành nhiều văn bản pháp lut có liên quan:
* T trước năm 2007
Ngày 26/02/1998, Ủy ban thường v Quc hội đã Nghị quyết s
45/1998/NQ-UBTVQH10, giao cho Chính ph khẩn trương ban hành Quy
chế thc hin dân ch xã, phường, th trn. Thc hin Ngh quyết ca y
ban Thường v Quc hi, Chính ph đã ban hành văn bản quy phm pháp
lut: Ngh định s 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 ban hành Quy chế thc
hin dân ch xã. Đây được coi là văn bản mang tính chất pháp đầu tiên
khi quy đnh v thc hin dân ch sở cp c ta. Sau Lời nói đầu,
Quy chế năm 1998 gồm 7 chương, 25 điều; trong đó, chương I Nhng quy
định chung (t Điều 1 đến Điều 3); Chương II Nhng vic cần thông báo để
Nhân dân biết (Điều 4 và Điều 5); Chương III – Nhng vic Nhân dân bàn và
quyết đnh trc tiếp (t Điều 6 đến Điều 8); Chương IV Nhng vic Nhân
dân bàn, tham gia ý kiến, HĐND, UBND quyết định (Điều 9 Điều 10);
37 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Thực trạng pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở cấp xã của nước ta ra đời sau Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, là một bước tiến mới của quá trình mở rộng và phát huy dân chủ của Nhân dân. Để thực hiện và thể chế hóa quan điểm Chỉ thị số 30-CT/TW, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan: * Từ trước năm 2007 Ngày 26/02/1998, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã có Nghị quyết số 45/1998/NQ-UBTVQH10, giao cho Chính phủ khẩn trương ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Thực hiện Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ đã ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Đây được coi là văn bản mang tính chất pháp lý đầu tiên khi quy định về thực hiện dân chủ cơ sở cấp xã ở nước ta. Sau Lời nói đầu, Quy chế năm 1998 gồm 7 chương, 25 điều; trong đó, chương I – Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 3); Chương II – Những việc cần thông báo để Nhân dân biết (Điều 4 và Điều 5); Chương III – Những việc Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp (từ Điều 6 đến Điều 8); Chương IV – Những việc Nhân dân bàn, tham gia ý kiến, HĐND, UBND xã quyết định (Điều 9 và Điều 10);
38
Chương V Nhng vic Nhân dân giám sát, kim tra (Điều 11 Điều 12);
Chương VI – Xây dng cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bn (t Điều 13 đến
Điều 17) Chương VII Điu khon thi hành (t Điều 18 đến Điều 25).
Mục đích của Quy chế năm 1998 được th hin rõ ràng ngay tại Điều 1:
Quy chế thc hin dân ch nhm phát huy quyn làm
ch, sc sáng to ca Nhân dân xã, động viên sc mnh vt cht
và tinh thn to ln ca nông dân và Nhân dân trong phát trin kinh
tế, ổn định chính tr, hội, tăng cường đoàn kết nông thôn, ci
thin dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng b, chính quyn và
các đoàn thể trong sch, vng mạnh; ngăn chặn và khc phc
tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng, góp phần vào s nghip
dân giảu, nước mnh, xã hi công bng, văn minh, theo định hướng
xã hi ch nghĩa” [4].
Th ng Chính ph đã ra Chỉ th s 22/1998/CT-TTg ngày 15-5-1998
v vic trin khai QCDC Ch th s 24/1998/CT-TTg v vic xây
dựng hương ước, quy ước ca làng, thôn, p, cụm dân cư. Ban Tổ chc Cán
b Chính ph ban hành Thông 03/1998/TT-TCCP ngày 06-7-1998 v
ng dn áp dng Quy chế thc hin dân ch xã, phường, th trn Kế
hoch s 145/TCCP-ĐP ngày 06-7-1998 v kế hoch trin khai Quy chế thc
hin dân ch xã, phường, th trn. Tiếp theo, Ngh định s 79/2003/NĐ-CP
ngày 7/7/2003 ca Chính ph ban hành Quy chế thc hin dân ch xã, thay
thế Ngh định s 29/1998/CP ngày 11/5/1998 ca Chính ph Thông tư số
12/2004/TT-BNV hướng dn thc hin quy chế dân ch xã, phường, th
trn. Quy chế năm 2003 (Quy chế này áp dng cho c phường và th trn) vn
gồm 7 chương, 25 điều song, v mt k thut lập quy, đã có sự chnh sa, b
sung theo hướng c thể, ràng hơn nhằm tăng cường vai trò, trách nhim
ca b máy chính quyn cấp cơ sở trong vic thc hin Quy chế thc hin dân
38 Chương V – Những việc Nhân dân giám sát, kiểm tra (Điều 11 và Điều 12); Chương VI – Xây dựng cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản (từ Điều 13 đến Điều 17) và Chương VII – Điều khoản thi hành (từ Điều 18 đến Điều 25). Mục đích của Quy chế năm 1998 được thể hiện rõ ràng ngay tại Điều 1: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của Nhân dân ở xã, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nông dân và Nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội, tăng cường đoàn kết nông thôn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở xã trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [4]. Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg ngày 15-5-1998 về việc triển khai QCDC ở xã và Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg về việc xây dựng hương ước, quy ước của làng, thôn, ấp, cụm dân cư. Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ ban hành Thông tư 03/1998/TT-TCCP ngày 06-7-1998 về hướng dẫn áp dụng Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và Kế hoạch số 145/TCCP-ĐP ngày 06-7-1998 về kế hoạch triển khai Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Tiếp theo, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 của Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, thay thế Nghị định số 29/1998/CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ và Thông tư số 12/2004/TT-BNV hướng dẫn thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Quy chế năm 2003 (Quy chế này áp dụng cho cả phường và thị trấn) vẫn gồm 7 chương, 25 điều song, về mặt kỹ thuật lập quy, đã có sự chỉnh sửa, bổ sung theo hướng cụ thể, rõ ràng hơn nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm của bộ máy chính quyền cấp cơ sở trong việc thực hiện Quy chế thực hiện dân
39
ch sở. C th Quy chế năm 2003 đã bổ sung thêm Điu 1 chương I
Những quy định chung, trong đó nêu rõ:
Quy chế này quy định c th nhng vic HĐND UBND
xã phi thông tin kp thời và công khai để dân biết, nhng vic dân
bàn quyết định trc tiếp; nhng vic dân tham gia ý kiến trước
khi quan Nhà nước quyết định; nhng vic dân giám sát, kim
tra và các hình thc thc hin QCDC [5].
So vi Quy chế năm 1998, Quy chế năm 2003 bổ sung thêm Điu 14
quy định trách nhim của các quan, tổ chức và nhân đối vi vic giám
sát kim tra ca Nhân dân. Điều 14 cũng quy định rõ: Nhân dân không
đưc t tập đông người khiếu kiện vượt cp, gây mt trt t an ninh và chng
đối người thi hành công v trong khi các kiến ngh đang được xem xét, gii
quyết theo quy định ca pháp lut” [5].
Ngoài ra, Nhà nước cũng ban hành một s văn bản khác liên quan
nhằm điều chnh các hoạt động thc hin dân ch cp xã, ví d như: Thông
liên tịch s: 03/2000/TTLT-BVHTT-BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS-
KHHGĐ ngày 31/3/2000 đã hướng dn vic xây dng thc hiện hương
ước, quy ước ca làng, bn, thôn p, cụm dân Thông tư liên tịch s:
04/2001/TTLT-BVHTT-BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS-KHHGĐ hướng
dn b sung thông liên tịch s 03/2000/TTLT-BVHTT-
BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS-KHHGĐ, bổ sung ni dung thc hin chính
sách dân s - kế hoạch hóa gia đình vào trong hương ước; Quyết đnh s
80/2005/QĐ-TTg ngày 18-4-2005 ca Th ng Chính ph v vic ban hành
Quy chế giám sát đầu của cộng đồng “nhằm theo dõi, đánh giá việc chp
hành các quy định v quản đầu tư của cơ quan thẩm quyn quyết định
đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý d án, các nhà thầu và đơn vị thi công d án
trong quá trình đầu tư; phát hiện, kiến ngh với các cơ quan Nhà nước có thm
39 chủ cơ sở. Cụ thể Quy chế năm 2003 đã bổ sung thêm Điều 1 ở chương I – Những quy định chung, trong đó nêu rõ: Quy chế này quy định cụ thể những việc HĐND và UBND xã phải thông tin kịp thời và công khai để dân biết, những việc dân bàn và quyết định trực tiếp; những việc dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan Nhà nước quyết định; những việc dân giám sát, kiểm tra và các hình thức thực hiện QCDC ở xã [5]. So với Quy chế năm 1998, Quy chế năm 2003 bổ sung thêm Điều 14 quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân đối với việc giám sát và kiểm tra của Nhân dân. Điều 14 cũng quy định rõ: “Nhân dân không được tụ tập đông người khiếu kiện vượt cấp, gây mất trật tự an ninh và chống đối người thi hành công vụ trong khi các kiến nghị đang được xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật” [5]. Ngoài ra, Nhà nước cũng ban hành một số văn bản khác có liên quan nhằm điều chỉnh các hoạt động thực hiện dân chủ ở cấp xã, ví dụ như: Thông tư liên tịch số: 03/2000/TTLT-BVHTT-BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS- KHHGĐ ngày 31/3/2000 đã hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn ấp, cụm dân cư và Thông tư liên tịch số: 04/2001/TTLT-BVHTT-BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS-KHHGĐ hướng dẫn bổ sung thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BVHTT- BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS-KHHGĐ, bổ sung nội dung thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình vào trong hương ước; Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18-4-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng “nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các nhà thầu và đơn vị thi công dự án trong quá trình đầu tư; phát hiện, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm
40
quyn v các vic làm vi phạm các quy định v quản đầu đ kp thi
ngăn chặn và x lý các việc làm sai quy định, gây lãng phí, tht thoát vn và
tài sn ca Nhà nước, xâm hi li ích ca cộng đồng”…
Như vậy, th nhn thấy trong giai đoạn trước năm 2007 đã có sự
thay đổi t s phân bit gia thc hin dân ch vi thc hin dân ch
phưng, th trấn đến s thng nht thc hin dân ch xã, phường, th trn.
* T năm 2007 đến nay
Pháp lnh 34/2007/PL-UBTVQH11 thc hin dân ch xã, phường,
th trấn văn bản pháp lut quan trng nht v thc hin dân ch cp xã.
Pháp lnh thc hin dân ch xã, phường, th trấn năm 2007 gồm 6 chương
và 28 điều, vi nhng ni dung chính:
Bng 2.1. Tóm tt ni dung Pháp lnh 34/2007/PL-UBTVQH11
STT
chương
Tên
chương
Ni dung
I
Nhng
quy định
chung
- Phạm vi điều chnh
- Nguyên tc thc hin dân ch cp xã
- Trách nhim t chc thc hin dân ch
cp xã
- Các hành vi b nghiêm cm
II
Nhng ni
dung công
khai để
Nhân dân
biết
- Nhng ni dung công khai
- Hình thc công khai
- Vic công khai bng hình thc niêm yết
- Vic công khai trên h thng truyn thanh
và thông qua Trưởng thôn, T trưởng t dân
ph để thông báo đến Nhân dân
- Trách nhim t chc thc hin các ni
dung công khai
40 quyền về các việc làm vi phạm các quy định về quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản của Nhà nước, xâm hại lợi ích của cộng đồng”… Như vậy, có thể nhận thấy trong giai đoạn trước năm 2007 đã có sự thay đổi từ sự phân biệt giữa thực hiện dân chủ ở xã với thực hiện dân chủ ở phường, thị trấn đến sự thống nhất thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. * Từ năm 2007 đến nay Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn là văn bản pháp luật quan trọng nhất về thực hiện dân chủ ở cấp xã. Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 gồm 6 chương và 28 điều, với những nội dung chính: Bảng 2.1. Tóm tắt nội dung Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 STT chương Tên chương Số điều Nội dung I Những quy định chung 4 điều (từ Điều 1 đến Điều 4) - Phạm vi điều chỉnh - Nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cấp xã - Trách nhiệm tổ chức thực hiện dân chủ ở cấp xã - Các hành vi bị nghiêm cấm II Những nội dung công khai để Nhân dân biết 5 điều (từ Điều 5 đến Điều 9) - Những nội dung công khai - Hình thức công khai - Việc công khai bằng hình thức niêm yết - Việc công khai trên hệ thống truyền thanh và thông qua Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để thông báo đến Nhân dân - Trách nhiệm tổ chức thực hiện các nội dung công khai
41
STT
chương
Tên
chương
Ni dung
III
Nhng ni
dung
Nhân dân
bàn và
quyết định
- Mc 1
+ Ni dung Nhân dân bàn quyết định
trc tiếp
+ Hình tc Nhân dân bàn và quyết định trc
tiếp
+ Giá tr thi hành đối nhng vic Nhân dân
bàn và quyết định trc tiếp
- Mc 2
+ Nhng ni dung Nhân dân bàn, biu
quyết
+ Hình thc Nhân dân bàn, biu quyết
+ Giá tr thi hành đối vi nhng vic Nhân
dân bàn, biu quyết
+ Vic công nhn nhng ni dung Nhân dân
bàn, biu quyết
- Mc 3
+ Trách nhim ca UBND cp xã, Ch tch
UBND cp xã
+ Trách nhim của Trưởng thôn, T trưởng
t dân ph
IV
Nhng ni
dung
Nhân dân
tham gia ý
kiến trước
- Nhng ni dung Nhân dân tham gia ý kiến
- Hình thức để Nhân dân tham gia ý kiến
- Trách nhim ca chính quyn cp xã v t
chc thc hin nhng ni dung Nhân dân
tham gia ý kiến
41 STT chương Tên chương Số điều Nội dung III Những nội dung Nhân dân bàn và quyết định 9 điều (từ Điều 10 đến Điều 18) - Mục 1 + Nội dung Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp + Hình tức Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp + Giá trị thi hành đối những việc Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp - Mục 2 + Những nội dung Nhân dân bàn, biểu quyết + Hình thức Nhân dân bàn, biểu quyết + Giá trị thi hành đối với những việc Nhân dân bàn, biểu quyết + Việc công nhận những nội dung Nhân dân bàn, biểu quyết - Mục 3 + Trách nhiệm của UBND cấp xã, Chủ tịch UBND cấp xã + Trách nhiệm của Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố IV Những nội dung Nhân dân tham gia ý kiến trước 4 điều (từ Điều 19 đến Điều 27) - Những nội dung Nhân dân tham gia ý kiến - Hình thức để Nhân dân tham gia ý kiến - Trách nhiệm của chính quyền cấp xã về tổ chức thực hiện những nội dung Nhân dân tham gia ý kiến
42
STT
chương
Tên
chương
Ni dung
khi cơ
quan có
thm
quyn
quyết định
- Trách nhim của quan thẩm quyn
cp trên v t chc thc hin nhng ni
dung Nhân dân cp xã tham gia ý kiến
V
Nhng ni
dung
Nhân dân
giám sát
- Nhng ni dung Nhân dân giám sát
- Hình thức để thc hin vic giám sát ca
Nhân dân
- Trách nhim của cơ quan, tổ chc, cá nhân
trong vic thc hin giám sát ca Nhân dân
- Ly phiếu tín nhim
VI
Điu
khon thi
hành
- Hiu lc thi hành
- ng dn thi hành
Bên cạnh đó, còn có một s văn bản khác được ban hành nhm c th
hóa nhng ni dung mi v thc hin dân ch cấp xã, như: Nghị quyết liên
tch s 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17-4-2008 v ng dn
mt s điu ca Pháp lnh thc hin dân ch xã, phường, th trấn… Một s
văn bản khác được ban hành cũng nội dung liên quan đến thc hin dân
ch sở cấp xã, như: Luật thanh tra năm 2010, Luật khiếu nại năm 2011,
Lut t cáo năm 2011, Lut tiếp công dân năm 2013, Luật Bu c đại biu
Quc hội đại biu HĐND năm 2015, Luật T chc chính quyền địa
phương năm 2015, đặc bit là Hiến pháp năm 2013… Các văn bản pháp
lut này góp phn tiếp tc th chế phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra” trên các lĩnh vực đời sng xã hi din ra cp xã.
42 STT chương Tên chương Số điều Nội dung khi cơ quan có thẩm quyền quyết định - Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền cấp trên về tổ chức thực hiện những nội dung Nhân dân cấp xã tham gia ý kiến V Những nội dung Nhân dân giám sát 4 điều (từ Điều 23 đến Điều 26 - Những nội dung Nhân dân giám sát - Hình thức để thực hiện việc giám sát của Nhân dân - Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện giám sát của Nhân dân - Lấy phiếu tín nhiệm VI Điều khoản thi hành 2 điều (Điều 27 Điều 28) - Hiệu lực thi hành - Hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, còn có một số văn bản khác được ban hành nhằm cụ thể hóa những nội dung mới về thực hiện dân chủ ở cấp xã, như: Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17-4-2008 về hướng dẫn một số điều của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn… Một số văn bản khác được ban hành cũng có nội dung liên quan đến thực hiện dân chủ cơ sở ở cấp xã, như: Luật thanh tra năm 2010, Luật khiếu nại năm 2011, Luật tố cáo năm 2011, Luật tiếp công dân năm 2013, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND năm 2015, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, và đặc biệt là Hiến pháp năm 2013… Các văn bản pháp luật này góp phần tiếp tục thể chế phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trên các lĩnh vực đời sống xã hội diễn ra ở cấp xã.
43
th khẳng định, t năm 1998, pháp lut v dân ch sở đã tng
ớc đi vào cuộc sng, dù thành th hay nông thôn, tnh, huyện hay cơ sở,
doanh nghip Nhà nước hay nhân, cụm t “Thực hiện đúng QCDC
sở” đã trở thành phương châm hành động ca đội ngũ cán bộ, công chc
toàn th Nhân dân. Quá trình hình thành và phát trin pháp lut v thc hin
dân ch cơ sở ti Việt Nam đi từ ít hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, chất lượng
ca các quy phm pháp luật ngày càng cao, đáp ng yêu cu m rng các
quan h xã hi và phát huy quyn làm ch ca Nhân dân.
2.1.2. Đánh giá pháp lut v thc hin dân ch cơ sở
* Ưu điểm
Vi s ra đời ca Quy chế thc hin dân ch (ban hành kèm theo
Ngh định s 29/1998/NĐ-CP), lần đu tiên trong lch s lp pháp, lp quy,
Nhà nước ta đã to ra mt công c pháp v thc hin dân ch sở, trao
cho các tng lp Nhân dân xã, phường, th trn nhng quyn dân ch thc
s t cơ sở. Có th nói, Quy chế thc hin dân ch được ban hành và đi
vào thc tin cuc sng là mt ch trương đúng đắn, kp thi tạo ra được bu
không khí dân ch thc s, niềm tin tưởng trong Nhân dân, được đông đo
các tng lp Nhân dân đồng tình và hưởng ng nhit lit.
Ngày 07/7/2003, Chính ph ban hành Ngh định s 79/2003/NĐ-CP v
vic ban hành Quy chế thc hin dân ch (thay thế Ngh định s
29/1998/NĐ-CP), v cơ bản, Quy chế này vn gi nguyên nhng ni dung ct
lõi v các quyn dân ch ca Nhân dân đã được quy định trong Ngh định
29/1998/NĐ-CP, ch có mt s sửa đổi, b sung cho phù hợp, đi vào thực cht
hơn, cụ th hơn cả v ni dung, hình thc, việc làm đối tượng thc hin
theo hướng tăng cường vai trò, trách nhim ca b máy chính quyn cp xã
trong vic thc hin Quy chế thc hin dân ch xã. Trên thc tế, Ngh định
79/2003/NĐ-CP là bước chuyn chun b tiếp theo để nâng Quy chế thc
43 Có thể khẳng định, từ năm 1998, pháp luật về dân chủ cơ sở đã từng bước đi vào cuộc sống, dù ở thành thị hay nông thôn, tỉnh, huyện hay cơ sở, doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân, cụm từ “Thực hiện đúng QCDC ở cơ sở” đã trở thành phương châm hành động của đội ngũ cán bộ, công chức và toàn thể Nhân dân. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở tại Việt Nam đi từ ít hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, chất lượng của các quy phạm pháp luật ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu mở rộng các quan hệ xã hội và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân. 2.1.2. Đánh giá pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở * Ưu điểm Với sự ra đời của Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP), lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, lập quy, Nhà nước ta đã tạo ra một công cụ pháp lý về thực hiện dân chủ cơ sở, trao cho các tầng lớp Nhân dân ở xã, phường, thị trấn những quyền dân chủ thực sự từ cơ sở. Có thể nói, Quy chế thực hiện dân chủ ở xã được ban hành và đi vào thực tiễn cuộc sống là một chủ trương đúng đắn, kịp thời tạo ra được bầu không khí dân chủ thực sự, niềm tin tưởng trong Nhân dân, được đông đảo các tầng lớp Nhân dân đồng tình và hưởng ứng nhiệt liệt. Ngày 07/7/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2003/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (thay thế Nghị định số 29/1998/NĐ-CP), về cơ bản, Quy chế này vẫn giữ nguyên những nội dung cốt lõi về các quyền dân chủ của Nhân dân đã được quy định trong Nghị định 29/1998/NĐ-CP, chỉ có một số sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đi vào thực chất hơn, cụ thể hơn cả về nội dung, hình thức, việc làm và đối tượng thực hiện theo hướng tăng cường vai trò, trách nhiệm của bộ máy chính quyền cấp xã trong việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Trên thực tế, Nghị định 79/2003/NĐ-CP là bước chuyển và chuẩn bị tiếp theo để nâng Quy chế thực
44
hin dân ch thành Pháp lnh hoc Lut theo ch đạo của Ban Bí thư
Trung ương Đảng nêu trong Ch th s 10/CT-TW ngày 28/3/2002 v tiếp tc
đẩy mnh vic xây dng và thc hin quy chế dân ch cơ sở. Có th coi đây
ưu điểm, bước phát trin mi trong h thng pháp lut v thc hin dân ch
sở cp xã, khẳng định quyết tâm chính tr của Đảng n lc ca Nhà
c ta trong việc thúc đẩy Nhân dân phát huy quyn làm ch.
Ngày 20/4/2007, Ủy ban Thường v Quc hi ban hành Pháp lnh thc
hin dân ch xã, phường, th trn, hiu lc thi hành t ngày 01/7/2007.
Pháp lệnh bước phát trin tiếp theo, hoàn thiện hơn pháp lut v thc hin
dân ch cơ sở cp xã. So vi Quy chế thc hin dân ch (đặc bit theo
Ngh định s 79/2003/NĐ-CP) trước đây, Pháp lệnh có những điểm mi, cũng
những ưu điểm sau đây:
Th nht, s thay đổi ln trong nhn thc v dân ch, quyn dân
ch trc tiếp của người dân được tôn trng bảo đảm thc hin tốt hơn.
Nếu trước đây, Nghị đnh s 79/2003/NĐ-CP quy định tt c các c tri và h
gia đình chưa tán thành phi thc hin nhng nội dung đã giá tr thi hành
(quy định cũ này có tính áp đặt khá cao, ảnh hưởng đến tính dân ch khi thc
hin các công vic cp xã) thì hin nay tại Điều 12 ca Pháp lnh nói v giá
tr thi hành đối vi nhng vic Nhân dân bàn quyết định trc tiếp quy
định: nhng nội dung khi đưa ra Nhân dân bàn và quyết định trc tiếp, nếu có
trên 50% tng s c tri hoc c tri đại din h gia đình trong thôn, tổ dân ph
hoc trong toàn cp tán thành thì giá tr thi hành. Chính quyn cp
phi hp vi y ban MTTQ Vit Nam và các t chc thành viên ca Mt trn
cùng cp t chc tuyên truyn, vận động, thuyết phc nhng c tri, h gia
đình chưa tán thành nhng ni dung Nhân dân bàn và quyết định trc tiếp có
giá tr thi hành để c tri và các h gia đình tự nguyn thc hiện. Như vậy, đi
vi c tri và các h gia đình chưa tán thành với nhng nội dung đưa ra Nhân
44 hiện dân chủ ở xã thành Pháp lệnh hoặc Luật theo chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu trong Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 28/3/2002 về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Có thể coi đây là ưu điểm, bước phát triển mới trong hệ thống pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở cấp xã, khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng và nỗ lực của Nhà nước ta trong việc thúc đẩy Nhân dân phát huy quyền làm chủ. Ngày 20/4/2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Pháp lệnh là bước phát triển tiếp theo, hoàn thiện hơn pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở cấp xã. So với Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (đặc biệt theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP) trước đây, Pháp lệnh có những điểm mới, cũng là những ưu điểm sau đây: Thứ nhất, có sự thay đổi lớn trong nhận thức về dân chủ, quyền dân chủ trực tiếp của người dân được tôn trọng và bảo đảm thực hiện tốt hơn. Nếu trước đây, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP quy định tất cả các cử tri và hộ gia đình chưa tán thành phải thực hiện những nội dung đã có giá trị thi hành (quy định cũ này có tính áp đặt khá cao, ảnh hưởng đến tính dân chủ khi thực hiện các công việc ở cấp xã) thì hiện nay tại Điều 12 của Pháp lệnh nói về giá trị thi hành đối với những việc Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp có quy định: những nội dung khi đưa ra Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp, nếu có trên 50% tổng số cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố hoặc trong toàn cấp xã tán thành thì có giá trị thi hành. Chính quyền cấp xã phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận cùng cấp tổ chức tuyên truyền, vận động, thuyết phục những cử tri, hộ gia đình chưa tán thành những nội dung Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp có giá trị thi hành để cử tri và các hộ gia đình tự nguyện thực hiện. Như vậy, đối với cử tri và các hộ gia đình chưa tán thành với những nội dung đưa ra Nhân