Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - Từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

2,016
327
124
25
din h gia đình theo địa bàn tng thôn, t dân ph; Phát phiếu ly ý kiến c
tri hoc c tri đại din h gia đình; Thông qua hòm thư góp ý.
* Nhng ni dung, hình thc Nhân dân giám sát
Tt c nhng ni dung Pháp lnh thc hin dân ch xã, phường, th
trn năm 2007 quy định người dân có quyền được biết, được quyết định
đưc tham gia ý kiến thì người dân cũng quyền giám sát. Hình thc giám
sát: Thông qua hoạt động ca Ban TTND, Ban giám sát đầu của cng
đồng; Thông qua quyn khiếu ni, t cáo, kiến ngh với quan, tổ chc
thm quyn hoc kiến ngh thông qua y ban MTTQ Vit Nam, các t chc
thành viên ca Mt trn cp xã (Điu 24).
1.2.4. Vai trò ca Pháp lut v thc hin dân ch cơ sở
Th to bu không khí ci m, dân ch trong hi, cng c
ni Nhân dân. Pháp lut thc hin dân ch cơ s đã to bu không
khí dân ch, ci m trong xã hi, cng c thêm nim tin ca Nhân dân vào
chế độ hi, góp phn xây dng Nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa
Vit Nam ca dân, do dân dân. Trong mt thi gian dài trước đây n
ch cơ s đã không đưc quan tâm đúng mc, nhiu nơi, nhiu lúc dân ch cơ
s b vi phm nghiêm trng, người dân không cơ chế để bo v thc
hin quyn làm ch ca mình. Do vy, khi pháp lut thc hin dân ch ra đời
đưc trin khai đã làm cho người dân rt phn khi nhit tình hưởng
ng các quyn li ích hp pháp ca Nhân dân đưc bảo đảm, to s
đồng thun trong cộng đồng dân cư cơ s [6]. Thông qua quá trình hc tp và
thc hin dân ch cơ s người n đã thy hơn quyn cũng như trách
nhim ca mình trong vic xây dng đời sng dân ch sở, ý thc làm ch,
ý thc công dân đã có s chuyn biến rõ rt. Ngoài ra, Nhân dân hiểu hơn bản
cht, tm quan trng ca vic thc hành và phát huy dân ch đại phương.
25 diện hộ gia đình theo địa bàn từng thôn, tổ dân phố; Phát phiếu lấy ý kiến cử tri hoặc cử tri đại diện hộ gia đình; Thông qua hòm thư góp ý. * Những nội dung, hình thức Nhân dân giám sát Tất cả những nội dung Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 quy định người dân có quyền được biết, được quyết định và được tham gia ý kiến thì người dân cũng có quyền giám sát. Hình thức giám sát: Thông qua hoạt động của Ban TTND, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng; Thông qua quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc kiến nghị thông qua Ủy ban MTTQ Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận cấp xã (Điều 24). 1.2.4. Vai trò của Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở Thứ tạo bầu không khí cởi mở, dân chủ trong xã hội, củng cố niề Nhân dân. Pháp luật thực hiện dân chủ cơ sở đã tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội, củng cố thêm niềm tin của Nhân dân vào chế độ xã hội, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân. Trong một thời gian dài trước đây dân chủ cơ sở đã không được quan tâm đúng mức, nhiều nơi, nhiều lúc dân chủ cơ sở bị vi phạm nghiêm trọng, người dân không có cơ chế để bảo vệ và thực hiện quyền làm chủ của mình. Do vậy, khi pháp luật thực hiện dân chủ ra đời và được triển khai đã làm cho người dân rất phấn khởi và nhiệt tình hưởng ứng vì các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhân dân được bảo đảm, tạo sự đồng thuận trong cộng đồng dân cư cơ sở [6]. Thông qua quá trình học tập và thực hiện dân chủ cơ sở người dân đã thấy rõ hơn quyền cũng như trách nhiệm của mình trong việc xây dựng đời sống dân chủ cơ sở, ý thức làm chủ, ý thức công dân đã có sự chuyển biến rõ rệt. Ngoài ra, Nhân dân hiểu hơn bản chất, tầm quan trọng của việc thực hành và phát huy dân chủ ở đại phương.
26
Th hai, góp phn hoàn chnh h thng pháp lut, phù hp vi phát
trin kinh tế - xã hi, góp phn xây dng pháp chế xã hi ch nghĩa. S ra đời
ca pháp lut thc hin dân ch cơ s là mt bước đột phá quan trng trong
vic thc hin hóa bn cht dân ch ca Nhà nước ta. S ra đời ca pháp lut
thc hin dân ch đã góp phn hoàn chnh h thng pháp lut, phù hp vi s
phát trin ca c điu kin kinh tế - hi ca đt nước trong thi k mi,
bo đảm nguyên tc pháp chế ng quan h xã hi quan
trng phi đưc điu chnh bng pháp lut. Pháp lut v thc hin dân ch
s đã khơi dậy tim tàng ca Nhân dân trong quá trình xây dng Nhà nước và
xã hi. Thông qua hình thc hot động dân ch trc tiếp ti cơ s người n
điu kin tham gia ý kiến, có điu kin tp dượt, trưởng thành trong vai trò
ca người ch đích thc. Kinh tế, văn hóa, xã hội phát trin là nn tảng để gi
vng an ninh chính tr, trt t, an toàn xã hi địa phương, đất nước.
Th ba, nâng cao nhn th i vi các quyn t do dân
ch, hình thc dân ch. Hiến pháp pháp luật nước ta đã xác nhận các
quyn dân ch, hình thc thc hin dân ch ca công dân trong vic tham gia
qun lý Nhà nước, qun lý xã hi, tham gia tho lun các vấn đề chung, trng
đại ca c ớc cũng như của từng địa phương, nêu các đề xut, kiến ngh vi
các cơ quan Nhà nước. cp xã, thông qua vic thc hin pháp lut v dân
ch cơ sở, người dân điều kin thun lợi để biết được các quyn dân ch
ca mình, hiu các nguyên tc, hình thc thc hin các quyền đó cũng như
các hành vi b nghiêm cm.
Bên cạnh đó, pháp lut thc hin dân ch cơ s đã làm cho nhn thc
ca các đoàn th trong toàn h thng chính tr toàn hi v dân ch đi
din và dân ch trc tiếp cơ s có nhiu chuyn biến tích cc. Pháp lut v
thc hin dân ch cơ s đã to ra cơ s pháp để MTTQ các cp và các t
chc chính tr - xã hi thc hin đưc vai trò cu ni gia Nhà nước và Nhân
26 Thứ hai, góp phần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Sự ra đời của pháp luật thực hiện dân chủ cơ sở là một bước đột phá quan trọng trong việc thực hiện hóa bản chất dân chủ của Nhà nước ta. Sự ra đời của pháp luật thực hiện dân chủ đã góp phần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, phù hợp với sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ mới, bảo đảm nguyên tắc pháp chế ững quan hệ xã hội quan trọng phải được điều chỉnh bằng pháp luật. Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở đã khơi dậy tiềm tàng của Nhân dân trong quá trình xây dựng Nhà nước và xã hội. Thông qua hình thức hoạt động dân chủ trực tiếp tại cơ sở người dân có điều kiện tham gia ý kiến, có điều kiện tập dượt, trưởng thành trong vai trò của người chủ đích thực. Kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển là nền tảng để giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở địa phương, đất nước. Thứ ba, nâng cao nhận thứ ối với các quyền tự do dân chủ, hình thức dân chủ. Hiến pháp và pháp luật nước ta đã xác nhận các quyền dân chủ, hình thức thực hiện dân chủ của công dân trong việc tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung, trọng đại của cả nước cũng như của từng địa phương, nêu các đề xuất, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước. Ở cấp xã, thông qua việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở, người dân có điều kiện thuận lợi để biết được các quyền dân chủ của mình, hiểu các nguyên tắc, hình thức thực hiện các quyền đó cũng như các hành vi bị nghiêm cấm. Bên cạnh đó, pháp luật thực hiện dân chủ cơ sở đã làm cho nhận thức của các đoàn thể trong toàn hệ thống chính trị và toàn xã hội về dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp ở cơ sở có nhiều chuyển biến tích cực. Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở đã tạo ra cơ sở pháp lý để MTTQ các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện được vai trò cầu nối giữa Nhà nước và Nhân
27
dân trong phát huy dân ch hi ch nghĩa. MTTQ các t chc thành
viên thông qua hot động phi hp tuyên truyn, vn động Nhân dân, ch đạo
trin khai xây dng, thc hin, giám sát vic thc hin dân ch cp góp
phn to ra môi trường dân ch lành mnh cơ s, góp phn cng c, xây
dng khi đại đoàn kết dân tc [15].
Th , pháp lut v thc hin dân ch cơ sở là phương tiện pháp lý
bn, hiu qu nht bảo đảm quyền con người, quyn công dân, thc thi quyn
làm ch ca nhân dân tại địa bàn cơ sở. Thc hin tt dân ch tại cơ sở s góp
phn xây dng, cng c và phát huy nn dân ch, góp phn bảo đm, bo v
quyền con người, quyn công dân. Tuy nhiên, dân ch s ch nhng khu
hiu nm trên biu ng nếu không chế hu hiệu để hin thc hóa.
Thông qua các th chế, thiết chế các bảo đảm được ghi nhn và trin khai
trên thc tế, dân ch s chuyn hóa t tưởng, mong mun thành hin thc
đời sng.
Th năm, góp phn xây dng h thng chính tr của sở nói chung,
đặc bit là chính quyền cơ sở. Thc hin pháp lut v dân ch cơ sở góp phn
đổi mi hoạt động ca b máy chính quyền cơ sở theo hướng công khai, minh
bch, dân ch, chú trọng đến chất lượng hiu qu gii quyết công việc để
thích ng vi yêu cu ngày càng cao của đời sng dân ch địa phương.
Đồng thi, thc hin pháp lut v dân ch sở là nn tảng để sửa đổi l li
làm vic của đội ngũ cán bộ, công chức sở theo hướng chuyên nghip
hiện đi; nâng cao vai trò, trách nhim ca h trong quá trình thc hin dân
ch cơ s. Những điều đó góp phn vào công cuc đổi mi hoàn thin by
Nhà nước công cuc ci cách hành chính hin nay Vit Nam. Ngoài ra,
thông qua các thiết chế giám sát trc tiếp giám sát ca Nhân dân, hot
động ca cp ủy Đảng, MTTQ và các t chức thành viên được hiu qu n.
27 dân trong phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. MTTQ và các tổ chức thành viên thông qua hoạt động phối hợp tuyên truyền, vận động Nhân dân, chỉ đạo triển khai xây dựng, thực hiện, giám sát việc thực hiện dân chủ ở cấp xã góp phần tạo ra môi trường dân chủ lành mạnh ở cơ sở, góp phần củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc [15]. Thứ tư, pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở là phương tiện pháp lý cơ bản, hiệu quả nhất bảo đảm quyền con người, quyền công dân, thực thi quyền làm chủ của nhân dân tại địa bàn cơ sở. Thực hiện tốt dân chủ tại cơ sở sẽ góp phần xây dựng, củng cố và phát huy nền dân chủ, góp phần bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, dân chủ sẽ chỉ là những khẩu hiệu nằm trên biểu ngữ nếu không có cơ chế hữu hiệu để hiện thực hóa. Thông qua các thể chế, thiết chế và các bảo đảm được ghi nhận và triển khai trên thực tế, dân chủ sẽ chuyển hóa từ lý tưởng, mong muốn thành hiện thực đời sống. Thứ năm, góp phần xây dựng hệ thống chính trị của cơ sở nói chung, đặc biệt là chính quyền cơ sở. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở góp phần đổi mới hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, chú trọng đến chất lượng và hiệu quả giải quyết công việc để thích ứng với yêu cầu ngày càng cao của đời sống dân chủ ở địa phương. Đồng thời, thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở là nền tảng để sửa đổi lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại; nâng cao vai trò, trách nhiệm của họ trong quá trình thực hiện dân chủ cơ sở. Những điều đó góp phần vào công cuộc đổi mới hoàn thiện bộ máy Nhà nước và công cuộc cải cách hành chính hiện nay ở Việt Nam. Ngoài ra, thông qua các thiết chế giám sát và trực tiếp giám sát của Nhân dân, hoạt động của cấp ủy Đảng, MTTQ và các tổ chức thành viên được hiệu quả hơn.
28
Pháp lut
v thc hin dân ch s đã góp phn nâng cao hiu qu c động ti các
lut khác như: Lut T ch Khiếu ni; T cáo;
công dân, lut Bu c đại biu Quc h đại biu Nhân dân ...
1.3. Các yếu t ảnh hƣởng đến pháp lut v thc hin dân ch
s và điều kin bảo đảm thc hin pháp lut v dân ch cơ s
1.3.1. Các yếu t ảnh hƣớng đến pháp lut thc hin dân ch cơ sở
* Yếu t chính tr
Dân ch - bn thân mt quá trình chính tr - pháp phc tp,
cùng vn hành vi các yếu t chính tr - hi khác chịu tác động mnh
m t các yếu t chính tr - xã hi khác của đất nước.
S ảnh hưởng ca yếu t chính tr đến pháp lut v thc hin dân ch
cơ sở trước hết th hin chế độ chính tr. Mt chế độ chính tr có xu hướng
độc tài, chuyên chế thường song hành vi pháp lut xâm hi tàn li ca
dân ch nhân quyền (trước hết các quyn chính tr - dân s). Chế độ
chính tr dân ch, tiến b có mc tiêu chính tr vì con người, quan tâm ti vic
xây dựng đường li, chiến lược, chính sách, pháp lut lấy con ngưi làm
trung tâm, hướng ti vic to mi kh năng bảo đảm tt nht quyền con người
sbảo đảm chc chn nht cho các quá trình và phm vi dân ch [31]. S
ổn định chính tr của đất nước, s hài hoà v li ích gia các lực lượng xã hi,
s dân ch trong Đảng, trong Nhà nước và trong các t chc chính tr xã hi
khác của đất nước tạo điều kiện để Nhân dân lao động tham gia mt cách bình
đẳng ngày càng nhiều vào các lĩnh vực qun Nhà nước hi, nh
ng tích cực đến vic hin thc hóa các mc tiêu ca pháp lut v thc hin
dân ch cơ sở.
Ngoài ra, s tác động ca yếu t chính tr đến pháp lut v thc hin
dân ch cơ sở còn biu hin cơ chế hợp lý để va chế ng Nhà nước nhm
28 Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở đã góp phần nâng cao hiệu quả tác động tới các luật khác như: Luật Tổ chứ Khiếu nại; Tố cáo; công dân, luật Bầu cử đại biểu Quốc hộ đại biểu Nhân dân ... 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở và điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở 1.3.1. Các yếu tố ảnh hƣớng đến pháp luật thực hiện dân chủ cơ sở * Yếu tố chính trị Dân chủ - bản thân nó là một quá trình chính trị - pháp lý phức tạp, cùng vận hành với các yếu tố chính trị - xã hội khác và chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố chính trị - xã hội khác của đất nước. Sự ảnh hưởng của yếu tố chính trị đến pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở trước hết thể hiện ở chế độ chính trị. Một chế độ chính trị có xu hướng độc tài, chuyên chế thường song hành với pháp luật xâm hại và tàn lụi của dân chủ và nhân quyền (trước hết là các quyền chính trị - dân sự). Chế độ chính trị dân chủ, tiến bộ có mục tiêu chính trị vì con người, quan tâm tới việc xây dựng đường lối, chiến lược, chính sách, pháp luật lấy con người làm trung tâm, hướng tới việc tạo mọi khả năng bảo đảm tốt nhất quyền con người sẽ là bảo đảm chắc chắn nhất cho các quá trình và phạm vi dân chủ [31]. Sự ổn định chính trị của đất nước, sự hài hoà về lợi ích giữa các lực lượng xã hội, sự dân chủ trong Đảng, trong Nhà nước và trong các tổ chức chính trị xã hội khác của đất nước tạo điều kiện để Nhân dân lao động tham gia một cách bình đẳng và ngày càng nhiều vào các lĩnh vực quản lý Nhà nước và xã hội, ảnh hưởng tích cực đến việc hiện thực hóa các mục tiêu của pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở. Ngoài ra, sự tác động của yếu tố chính trị đến pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở còn biểu hiện ở cơ chế hợp lý để vừa chế ngự Nhà nước nhằm
29
gim tối đa s vi phm dân ch va phát huy tính trách nhim, tích cc ca
Nhà nước trong nghĩa vụ đảm bo thc thi quyn làm ch ca Nhân dân.
Theo đó, đặt ra trách nhim ca Nhà c phi kim chế không can thip
(trc tiếp hay gián tiếp) vào việc hưởng th các quyền con người ca cá nhân,
liên quan trước hết đến các quyn chính tr dân s; trách nhim ca Nhà
c phi những hành động tích cc dân ch sở đưc thc hin trên
thc tế thông qua vic th chế và đưa các quy định pháp lut v dân ch cơ sở
vào cuc sống; cũng như trách nhiệm ca Nhà nước phải ngăn chặn các hành
vi vi phm quyn làm ch ca nhân dân t phía các ch th khác. Điều này
trc tiếp đặt ra yêu cu xây dng Nhà nước pháp quyền trong đó tha nhn
nguyên ch quyền nhân dân ưu thế ca pháp lut, biến pháp lut tr
thành đạo đức ca Nhà nước, bng vic ghi nhn tính bt kh xâm phm các
quyn và t do của công dân, đi đôi với tính tt yếu hoàn thin các công c t
chc Nhà nước trước hết hoàn thiện các cơ quan Nhà nước vi tính
cách là các công c bo h pháp lý đối vi quyn lc nhân dân.
* Ci cách hành chính Nhà nước
Ni dung ci cách hành chính c ta hin nay trên tt c các lĩnh
vc đang đòi hỏi pháp lut v thc hin dân ch cơ sở cn có những quy định
v tăng cường giáo dc pháp lut cho công dân, to lòng tin và nếp sng làm
vic theo pháp lut ca cán b, công chức cũng như của các tng lp Nhân
dân; quy định để phát huy vai trò ca các quan truyền thông, báo chí đ
không ch là phương tiện ph biến thông tin mt cách chính xác, kp thi
phi tr thành công c hu hiệu để phân tích, d báo, phn bin chính sách
cho xã hi và là diễn đàn để Nhân dân trao đổi, bày t ý kiến tham gia qun lý
Nhà nước [15].
Nhng yêu cầu đổi mi ci cách hành chính thc s tác đng rt
nhiều đến pháp lut v thc hin dân ch sở, đặc biệt các quy định v
29 giảm tối đa sự vi phạm dân chủ vừa phát huy tính trách nhiệm, tích cực của Nhà nước trong nghĩa vụ đảm bảo thực thi quyền làm chủ của Nhân dân. Theo đó, đặt ra trách nhiệm của Nhà nước phải kiềm chế không can thiệp (trực tiếp hay gián tiếp) vào việc hưởng thụ các quyền con người của cá nhân, liên quan trước hết đến các quyền chính trị và dân sự; trách nhiệm của Nhà nước phải có những hành động tích cực dân chủ cơ sở được thực hiện trên thực tế thông qua việc thể chế và đưa các quy định pháp luật về dân chủ cơ sở vào cuộc sống; cũng như trách nhiệm của Nhà nước phải ngăn chặn các hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân từ phía các chủ thể khác. Điều này trực tiếp đặt ra yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền trong đó thừa nhận nguyên lý chủ quyền nhân dân và ưu thế của pháp luật, biến pháp luật trở thành đạo đức của Nhà nước, bằng việc ghi nhận tính bất khả xâm phạm các quyền và tự do của công dân, đi đôi với tính tất yếu hoàn thiện các công cụ tổ chức Nhà nước mà trước hết là hoàn thiện các cơ quan Nhà nước với tính cách là các công cụ bảo hộ pháp lý đối với quyền lực nhân dân. * Cải cách hành chính Nhà nước Nội dung cải cách hành chính ở nước ta hiện nay trên tất cả các lĩnh vực đang đòi hỏi pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở cần có những quy định về tăng cường giáo dục pháp luật cho công dân, tạo lòng tin và nếp sống làm việc theo pháp luật của cán bộ, công chức cũng như của các tầng lớp Nhân dân; quy định để phát huy vai trò của các cơ quan truyền thông, báo chí để không chỉ là phương tiện phổ biến thông tin một cách chính xác, kịp thời mà phải trở thành công cụ hữu hiệu để phân tích, dự báo, phản biện chính sách cho xã hội và là diễn đàn để Nhân dân trao đổi, bày tỏ ý kiến tham gia quản lý Nhà nước [15]. Những yêu cầu đổi mới cải cách hành chính thực sự có tác động rất nhiều đến pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở, đặc biệt là các quy định về
30
công khai th tc hành chính, trách nhim ca đội ngũ cán bộ, công chc
trong thc thi công v. Nếu như chính quyền sở mt h thng th tc
hành chính hợp lý, đồng b; h thng cán b, công chc chính quyn tài,
có đức s góp phn bảo đảm quyn làm ch ca Nhân dân cơ sở.
* Quá trình hi nhp quc tế
Chặng đường hơn 30 năm đổi mi hi nhp quc tế va qua ca
c ta là quá trình nhiu th thách và khó khăn, được như hành trình “t
sông ra bin lớn”. Trong quá trình này, việc xây dng h thng pháp luật để
thúc đẩy hi nhp quc tế đóng vai trò đặc bit quan trng. Việt Nam đang và
s tiếp tc nghiên cu pháp lut quc tế để hoàn thin quá trình xây dng
pháp lut nói chung và pháp lut v thc hin dân ch sở nói riêng để đáp
ng yêu cu ngày càng cao ca công cuc đổi mi và hi nhp quc tế. Ví d
như: nghiên cứu chế t quản địa phương trong Luật ca Hàn Quc; cho
phép thí điểm Nhân dân địa phương trực tiếp bu chc danh Ch tch UBND
cấp xã trên cơ sở tham khảo mô hành “hai lần b phiếu” của Trung Quc ...
* Vic ban hành và t chc thi hành Hiến pháp năm 2013
Ti k hp th 6, Quc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp năm
2013 thay thế Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, b sung năm 2001). Khi sửa đổi
Hiến pháp, các quy định v h thng chính tr nói cung, h thng chính quyn
địa phương nói riêng; các quyền thc hin dân ch ca Nhân dân sở (ví
d như quyền con người, quyn tham gia qun Nhà nước, quyn khiếu ni,
t cáo; quyền giám sát...) đã được đánh giá, nghiên cứu đ xut nhng thay
đổi nhất định. Chính vì vy, pháp lut v thc hin dân ch cơ sở có nhim v
quan trng trong vic c th hóa những đim mi ca bn Hiến pháp mi
nhm bảo đảm quyn làm ch ca Nhân dân cơ sở.
1.3.2. Các điều kin bảo đảm thc hin pháp lut v dân ch cơ sở
* Điều kin t nhiên, kinh tế, văn hoá
xã hi.
30 công khai thủ tục hành chính, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ. Nếu như chính quyền cơ sở có một hệ thống thủ tục hành chính hợp lý, đồng bộ; hệ thống cán bộ, công chức chính quyền có tài, có đức sẽ góp phần bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân ở cơ sở. * Quá trình hội nhập quốc tế Chặng đường hơn 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế vừa qua của nước ta là quá trình nhiều thử thách và khó khăn, được ví như hành trình “từ sông ra biển lớn”. Trong quá trình này, việc xây dựng hệ thống pháp luật để thúc đẩy hội nhập quốc tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Việt Nam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu pháp luật quốc tế để hoàn thiện quá trình xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở nói riêng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. Ví dụ như: nghiên cứu cơ chế tự quản địa phương trong Luật của Hàn Quốc; cho phép thí điểm Nhân dân địa phương trực tiếp bầu chức danh Chủ tịch UBND cấp xã trên cơ sở tham khảo mô hành “hai lần bỏ phiếu” của Trung Quốc ... * Việc ban hành và tổ chức thi hành Hiến pháp năm 2013 Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp năm 2013 thay thế Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Khi sửa đổi Hiến pháp, các quy định về hệ thống chính trị nói cung, hệ thống chính quyền địa phương nói riêng; các quyền thực hiện dân chủ của Nhân dân ở cơ sở (ví dụ như quyền con người, quyền tham gia quản lý Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo; quyền giám sát...) đã được đánh giá, nghiên cứu đề xuất những thay đổi nhất định. Chính vì vậy, pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở có nhiệm vụ quan trọng trong việc cụ thể hóa những điểm mới của bản Hiến pháp mới nhằm bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân ở cơ sở. 1.3.2. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở * Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá ‐ xã hội.
31
Điu kin t nhiên có ảnh hưởng nhất định đến vic thc hin pháp lut
nói chung, pháp lut v dân ch sở cũng như dân chủ cp nói riêng.
Vic thc hin pháp lut v dân ch sở chu s ảnh hưởng nhất định bi
các điều kin t nhiên như địa hình, thi tiết, khí hu, ng ngòi, đất đai,
nguồn nước... các điều kin này s ảnh hưởng ti s phân b dân cư, hình
thành các khu vực nơi người dân sinh sống (vùng núi, vùng cao, vùng đng
bng, thành th hay vùng sâu, vùng xa...). Nhng yếu t này s hình thành nên
chất lượng và những đặc điểm của dân cư (trình độ văn hoá, mặt bng dân trí,
ý thc pháp lut, thói quen, phong tc tp quán li sng theo pháp lut...
ca cộng đồng dân cư) nên những ảnh hưởng trc tiếp đến vic thc hin
pháp lut.
Ngoài ra, trong quá trình thc hin pháp lut dân ch sở còn chu
ảnh hưởng mnh m ca s phát trin kinh tế. Dân ch và kinh tế hai vn
đềmi quan h mt thiết vi nhau. Kinh tế tạo điều kiện để xây dng dân
chủ, nhưng dân ch cũng tạo điều kin cho phát trin kinh tế. Kinh tế càng
phát triển, năng suất lao động cao, sở h tng ca xã hi ngày càng phát
trin hoàn thin s bảo đảm thc hin tốt hơn quyền công dân quyn con
ngưi. S phát trin kinh tế bảo đảm cho trin vng ca nn dân ch, s phát
trin kinh tế s tạo ra được mt tng lớp trung lưu và sẽ tạo điều kin cho dân
chúng có hc thức cao hơn trước và đó môi trường mi thun li cho dân
ch hoá. Cũng cần thy rng dân ch đã tạo điều kin phân phi công bng
hơn phúc lợi xã hi, nh vy kích thích s phát trin kinh tế. Trình độ kinh tế
mi vùng min khác nhau nên s ảnh hưởng ca yếu t này đến vic thc
hin pháp lut dân ch cơ sở cũng khác nhau [34].
Dân ch vic thc hin pháp lut v dân ch sở không ch ph
thuộc vào điều kin kinh tế mà còn ph thuộc vào điều kiện văn hoá - xã hi.
Rõ ràng, trong mt xã hội đáp ứng được các yêu cu v giáo dục đào tạo, văn
31 Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật về dân chủ cơ sở cũng như dân chủ ở cấp xã nói riêng. Việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở chịu sự ảnh hưởng nhất định bởi các điều kiện tự nhiên như địa hình, thời tiết, khí hậu, sông ngòi, đất đai, nguồn nước... các điều kiện này sẽ ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư, hình thành các khu vực nơi người dân sinh sống (vùng núi, vùng cao, vùng đồng bằng, thành thị hay vùng sâu, vùng xa...). Những yếu tố này sẽ hình thành nên chất lượng và những đặc điểm của dân cư (trình độ văn hoá, mặt bằng dân trí, ý thức pháp luật, thói quen, phong tục tập quán và lối sống theo pháp luật... của cộng đồng dân cư) nên có những ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật. Ngoài ra, trong quá trình thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phát triển kinh tế. Dân chủ và kinh tế là hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kinh tế tạo điều kiện để xây dựng dân chủ, nhưng dân chủ cũng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Kinh tế càng phát triển, năng suất lao động cao, cơ sở hạ tầng của xã hội ngày càng phát triển hoàn thiện sẽ bảo đảm thực hiện tốt hơn quyền công dân và quyền con người. Sự phát triển kinh tế bảo đảm cho triển vọng của nền dân chủ, sự phát triển kinh tế sẽ tạo ra được một tầng lớp trung lưu và sẽ tạo điều kiện cho dân chúng có học thức cao hơn trước và đó là môi trường mới thuận lợi cho dân chủ hoá. Cũng cần thấy rằng dân chủ đã tạo điều kiện phân phối công bằng hơn phúc lợi xã hội, nhờ vậy kích thích sự phát triển kinh tế. Trình độ kinh tế ở mỗi vùng miền khác nhau nên sự ảnh hưởng của yếu tố này đến việc thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở cũng khác nhau [34]. Dân chủ và việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở không chỉ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mà còn phụ thuộc vào điều kiện văn hoá - xã hội. Rõ ràng, trong một xã hội đáp ứng được các yêu cầu về giáo dục đào tạo, văn
32
hoá, thông tin, th dc, th thao, y tế, chăm sóc sc khe, công tác dân s, lao
động, việc làm, xoá đói giảm nghèo… sẽ phn ánh phn nào v mt hi
giàu có. Mt xã hi giàu có s có tác động thun lợi đến quá trình dân ch hoá
hi kh năng, trong phần lớn các trường hp, xoa dịu được s bt
bình đẳng xã hi. Thc tế chng minh rng, s phân cc do bất bình đng xã
hi s làm ny sinh nhng mâu thun hoặc xung đột chính tr, mà nhiu khi
không th s dng thiết chế và phương pháp dân chủ để gii quyết các xung
đột đó. Do vậy, s phân cc giàu nghèo trong xã hi là rào cn to ln cho quá
trình thc hin dân ch, mc dân ch cũng không d trong mt hi
vi chế độ phân phi ca ci hi theo hình thc cào bng, bình quân ch
nghĩa.
* S phát trin ca khoa hc công ngh
Trong điều kin khoa hc công ngh phát trin mt cách mnh m như
hin nay thì thông tin là yếu t hết sc quan trng trong công tác ch đạo, điều
hành. Thc hin pháp lut v dân ch sở gn lin vi yếu t thông tin.
Thông tin nhanh hay chm, chất lượng hay không đảm bo chất lượng bên
cnh vic ph thuc vào công ngh hiện đại thì mt phn còn phù thuc
vào các yếu t của điều kin t nhiên. S phát trin của phương tiện thông tin
giúp cho dân chúng nhanh chóng thông tin đ th tham gia bàn lun,
đánh giá lựa chn nhng quyết định chính tr đúng đắn; ảnh hưởng đến
chất lượng hiu qu ca công tác tuyên truyn, ph biến, giáo dc pháp
lut. Trong mt quc gia rng ln v lãnh th, vi dân s đông thì sự yếu kém
và lc hu v h tng thông tin s ảnh hưởng rt lớn đến s phát trin ca dân
ch [34].
* Trình độ dân trí (trình độ hiu biết các vấn đề chính tr - xã hi)
Đây là yếu t tác động trc tiếp đến vic thc hin pháp lut v dân ch
cơ sở. Trình độ dân trí cao là điều kiện đầu tiên, bản để có nhng hành vi
32 hoá, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, chăm sóc sức khỏe, công tác dân số, lao động, việc làm, xoá đói giảm nghèo… sẽ phản ánh phần nào về một xã hội giàu có. Một xã hội giàu có sẽ có tác động thuận lợi đến quá trình dân chủ hoá xã hội vì có khả năng, trong phần lớn các trường hợp, xoa dịu được sự bất bình đẳng xã hội. Thực tế chứng minh rằng, sự phân cực do bất bình đẳng xã hội sẽ làm nảy sinh những mâu thuẫn hoặc xung đột chính trị, mà nhiều khi không thể sử dụng thiết chế và phương pháp dân chủ để giải quyết các xung đột đó. Do vậy, sự phân cực giàu nghèo trong xã hội là rào cản to lớn cho quá trình thực hiện dân chủ, mặc dù dân chủ cũng không dễ có trong một xã hội với chế độ phân phối của cải xã hội theo hình thức cào bằng, bình quân chủ nghĩa. * Sự phát triển của khoa học công nghệ Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển một cách mạnh mẽ như hiện nay thì thông tin là yếu tố hết sức quan trọng trong công tác chỉ đạo, điều hành. Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở gắn liền với yếu tố thông tin. Thông tin nhanh hay chậm, chất lượng hay không đảm bảo chất lượng bên cạnh việc phụ thuộc vào công nghệ hiện đại thì một phần nó còn phù thuộc vào các yếu tố của điều kiện tự nhiên. Sự phát triển của phương tiện thông tin giúp cho dân chúng nhanh chóng có thông tin để có thể tham gia bàn luận, đánh giá và lựa chọn những quyết định chính trị đúng đắn; ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Trong một quốc gia rộng lớn về lãnh thổ, với dân số đông thì sự yếu kém và lạc hậu về hạ tầng thông tin sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của dân chủ [34]. * Trình độ dân trí (trình độ hiểu biết các vấn đề chính trị - xã hội) Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở. Trình độ dân trí cao là điều kiện đầu tiên, cơ bản để có những hành vi
33
x s hp pháp. Với người có trình đ văn hóa cao họ s d dàng hiu biết
pháp lut, nhn thức đúng pháp luật dẫn đến vic thc hin pháp lut tt.
Ngược li, vi những người trình độ văn hóa thấp, s khó khăn cho họ trong
vic hiu biết cũng như thực hin pháp luật. Do trình độ dân trí không đồng
đều, nhn thc ca Nhân dân còn thp nên vic tiếp thu ch trương về thc
hin dân ch cơ sở còn có nhng hn chế th hin hai khuynh hưng: bàng
quan hoc lm dng dân ch. Trong xã hi, nhng b phn công dân có trình
độ dân trí thấp thường đứng ngoài chính trd tr thành đối tượng cho các
mánh khóe, th đon ca nhng lực lượng chính tr cơ hội [36].
Thc tiễn đã chứng minh, ch khi nào người dân t giác nhn thức được
quyn hạn nghĩa v ca mình, t giác tham gia vào công vic Nhà nước,
công vic hi, hoạt động với cách công dân có tri thức văn hoá mới
thc s điều kin thc hin pháp lut nói chung, pháp lut v dân ch
dân ch sở nói riêng. Hành vi x s ca các ch th thc hin pháp lut
yếu t quyết định tính hiu qu trong vic thc hin pháp lut. Hành vi đó phụ
thuc vào nhiu yếu tố, trong đó có ý thức pháp lut, th hin nhng tri thc
pháp luật con người được, ý chí, thái độ, tình cm ca h đối vi
pháp lut. Vì vy, trong quá trình thc hin pháp lut, các quy phm pháp lut
ch đưc thc hiện đúng đắn, chính xác, kp thi khi ch th hiểu được chính
xác nội dung, ý nghĩa của quy phm, hay nói cách khác là ch th ý thc
pháp lut.
* H thng pháp lut
Thc hin dân ch cơ shiu qu hay không ph thuc rt ln vào
s hoàn thin ca h thng pháp luật, trong đó phải k đến các văn bản pháp
lut v thc hin dân ch cơ s
thống các văn bản quy
33 xử sự hợp pháp. Với người có trình độ văn hóa cao họ sẽ dễ dàng hiểu biết pháp luật, nhận thức đúng pháp luật và dẫn đến việc thực hiện pháp luật tốt. Ngược lại, với những người trình độ văn hóa thấp, sẽ khó khăn cho họ trong việc hiểu biết cũng như thực hiện pháp luật. Do trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức của Nhân dân còn thấp nên việc tiếp thu chủ trương về thực hiện dân chủ cơ sở còn có những hạn chế thể hiện ở hai khuynh hướng: bàng quan hoặc lạm dụng dân chủ. Trong xã hội, những bộ phận công dân có trình độ dân trí thấp thường đứng ngoài chính trị và dễ trở thành đối tượng cho các mánh khóe, thủ đoạn của những lực lượng chính trị cơ hội [36]. Thực tiễn đã chứng minh, chỉ khi nào người dân tự giác nhận thức được quyền hạn và nghĩa vụ của mình, tự giác tham gia vào công việc Nhà nước, công việc xã hội, hoạt động với tư cách là công dân có tri thức văn hoá mới thực sự có điều kiện thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật về dân chủ và dân chủ cơ sở nói riêng. Hành vi xử sự của các chủ thể thực hiện pháp luật là yếu tố quyết định tính hiệu quả trong việc thực hiện pháp luật. Hành vi đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có ý thức pháp luật, thể hiện những tri thức pháp luật mà con người có được, ở ý chí, thái độ, tình cảm của họ đối với pháp luật. Vì vậy, trong quá trình thực hiện pháp luật, các quy phạm pháp luật chỉ được thực hiện đúng đắn, chính xác, kịp thời khi chủ thể hiểu được chính xác nội dung, ý nghĩa của quy phạm, hay nói cách khác là chủ thể có ý thức pháp luật. * Hệ thống pháp luật Thực hiện dân chủ cơ sở có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật, trong đó phải kể đến các văn bản pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ệ thống các văn bản quy
34
phm pháp luật quy định dân ch sở phải được ban hành đồng b, hoàn
thin v nội dung, đạt yêu cu v quy trình ban hành và k thuật văn bản. H
thng pháp lut dân ch sở phi có tính ổn định, bảo đảm tính chun mc,
tính nht quán, h thng tính phù hp... Bên cnh yếu t v ni dung,
các quy định c
t v quy trình thc hin pháp lut v dân
ch sở cũng đòi hỏi phải được hoàn thin, vic áp dng phi phù hp vi
từng điều kin, hoàn cnh, tính cht và tng loi v vic c th.
* B máy Nhà nước
Các cơ quan Nhà nước có thm quyn t chc thc hin pháp lut phi
đưc t chc mt cách khoa hc s phân công ràng v chức năng,
nhim v, quyn hạn… để x công vic nhanh chóng, không chng chéo.
Chng hạn, trong giai đon hin nay, thc hin dân ch cơ sở cn chú trng
đến việc đẩy mnh ci cách th tục hành chính có liên quan đến công dân, đề
cao các quyn t do dân ch của công dân, đẩy mnh hoạt động phòng nga
các hành vi vi phm pháp lut...
* Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chc cấp cơ sở
Điu 3 Pháp lnh thc hin dân ch xã, phường, th trấn năm 2007
quy định chính quyn cấp sở chu trách nhim chính trong vic t chc
thc hin dân ch cấp xã. Đội ngũ cán bộ, công chc cấp xã người trc
tiếp giác ng, tuyên truyền đầy đủ, sâu sc mục đích, ý nghĩa, ni dung pháp
lut v dân ch cp xã cho Nhân dân. Thc tế những năm qua cho thấy, mt
khi có ch trương hợp lòng dân, có đội ngũ cán bộ mn cán, thc s “công
bc của dân” thì dân tin tưởng hăng hái tham gia mọi phong trào. Thông
qua phong trào ca qun chúng, vai trò của đội ngũ cán bộ cũng được th hin
34 phạm pháp luật quy định dân chủ cơ sở phải được ban hành đồng bộ, hoàn thiện về nội dung, đạt yêu cầu về quy trình ban hành và kỹ thuật văn bản. Hệ thống pháp luật dân chủ cơ sở phải có tính ổn định, bảo đảm tính chuẩn mực, có tính nhất quán, hệ thống và tính phù hợp... Bên cạnh yếu tố về nội dung, các quy định củ ật về quy trình thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở cũng đòi hỏi phải được hoàn thiện, việc áp dụng phải phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh, tính chất và từng loại vụ việc cụ thể. * Bộ máy Nhà nước Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp luật phải được tổ chức một cách khoa học có sự phân công rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn… để xử lý công việc nhanh chóng, không chồng chéo. Chẳng hạn, trong giai đoạn hiện nay, thực hiện dân chủ cơ sở cần chú trọng đến việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính có liên quan đến công dân, đề cao các quyền tự do dân chủ của công dân, đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật... * Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở Điều 3 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007 quy định chính quyền cấp cơ sở chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cấp xã. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là người trực tiếp giác ngộ, tuyên truyền đầy đủ, sâu sắc mục đích, ý nghĩa, nội dung pháp luật về dân chủ ở cấp xã cho Nhân dân. Thực tế những năm qua cho thấy, một khi có chủ trương hợp lòng dân, có đội ngũ cán bộ mẫn cán, thực sự là “công bộc của dân” thì dân tin tưởng và hăng hái tham gia mọi phong trào. Thông qua phong trào của quần chúng, vai trò của đội ngũ cán bộ cũng được thể hiện