Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở - Từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

2,034
327
124
5
đánh giá thc trạng, đề xuất các quan đim và gii pháp thc hin pháp lut
v dân ch cp xã theo yêu cu xây dng Nhà nước pháp quyn xã hi ch
nghĩa Việt Nam.
- Vương Ngọc Thnh, Thc hin pháp lut v dân ch sở trên địa
bàn huyện Hoài Đức, Hà Ni, Luận văn thạc sĩ Lut hc, Hà Ni, 2010. Lun
văn đi sâu vào phân tích khái niệm, đặc điểm, ni dung pháp lut v dân ch
cơ sở và các hình thc thc hin pháp lut v dân ch cơ sở, vai trò ca vic
thc hin pháp lut v dân ch sở xã, phường, th trấn; đánh giá thực
trng vic thc hin pháp lut v dân ch sở trên địa bàn huyn Hoài
Đức và đề xuất phương hướng, lun gii mt s gii pháp bảo đm thc hin
pháp lut v dân ch cơ sở ti huyện Hoài Đức, Hà Ni.
- Vũ Thị Nhung, Thc hin dân ch cp xã thc trng và gii pháp,
Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Hà Ni, 2011. Luận văn tập trung
làm quá trình vn dụng tưởng H Chí Minh, ch trương, quan điểm,
chính sách của Đảng, pháp lut ca Nhà nước trong vic thc hin dân ch
xã, phường, th trấn trên địa bàn tnh Bc Ninh, t đó rút ra bài học kinh
nghiệm đề ra mt s gii pháp c th nhm hoàn thin, nâng cao cht
ng, t chc t chc thc hin dân ch sở trên địa bàn tnh Bc Ninh
trong những năm tiếp theo.
- Bùi Th ng, Pháp lut v thc hin dân ch cơ s Vit Nam
hin nay - thc trng và nhng vn đề cn hoàn thin, Lun văn Thạc sĩ Luật
hc, Ni, 2014. Luận văn nghiên cu các quy định v dân ch xã,
phường, th trn các cơ quan, t chc, nghip, doanh nghip, mc đích
nghiên cu ca lun văn đề xut nhng phương hướng gii pháp nhm
nâng cao cht lượng thc hin QCDC cơ s trong giai đon hin nay.
Tt c đều đưa ra những lun c khoa hc có giá tr tham kho v khái
nim, bn cht, vai trò quan trng ca dân ch, dân ch cơ sở, thc hin pháp
5 đánh giá thực trạng, đề xuất các quan điểm và giải pháp thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Vương Ngọc Thịnh, Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2010. Luận văn đi sâu vào phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật về dân chủ ở cơ sở và các hình thức thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở, vai trò của việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn; đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện Hoài Đức và đề xuất phương hướng, luận giải một số giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở tại huyện Hoài Đức, Hà Nội. - Vũ Thị Nhung, Thực hiện dân chủ ở cấp xã – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Hà Nội, 2011. Luận văn tập trung làm rõ quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng, tổ chức tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tiếp theo. - Bùi Thị Hường, Pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và những vấn đề cần hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2014. Luận văn nghiên cứu các quy định về dân chủ ở xã, phường, thị trấn và các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp, doanh nghiệp, mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện QCDC ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay. Tất cả đều đưa ra những luận cứ khoa học có giá trị tham khảo về khái niệm, bản chất, vai trò quan trọng của dân chủ, dân chủ cơ sở, thực hiện pháp
6
lut v dân ch sở; nhng thành công, hn chế nhng vấn đề đặt ra
trong xây dng và thc hin pháp lut v dân ch sở nói chung và tng
địa phương nói riêng. Tuy nhiên các công trình k trên chưa thật s chú trng
vào nghiên cu chi tiết các quy định ca pháp lut v thc hin dân ch cơ sở,
đặc bit là cấp xã, chưa phân tích các tiêu chí đánh giá thực hin dân ch
s, chưa tìm hiểu vic thc hin pháp lut dân ch sở địa bàn la chn
nghiên cu trong luận văn, các giải pháp đưa ra không còn hoàn toàn phù hp
trong giai đoạn hin nay. Đây chính là lý do để tác gi tiếp tục đi sâu, nghiên
cu các vấn đề của đề tài luận văn, tìm kiếm và đưa ra giải pháp thiết thc có
giá tr áp dng trong phm vi c c.
3. Mục đích và nhiệm v ca luận văn
3.1. Mục đích:
Trên sở tìm hiểu các quy định v thc hin dân ch sở và thc
tin trên địa bàn qun Thanh Xuân, luận văn đề xut những phương hướng và
gii pháp nhm nâng cao chất lượng các quy định, vic thc hin dân ch
s trong giai đoạn hin nay.
3.2. Nhim v:
Để đạt mc đích trên lun văn có nhng nhim v sau:
- H thng hóa, nghiên cu cơ sở lý lun v pháp lut và thc tin thc
hin pháp lut dân ch cơ sở.
- Đánh giá pháp lut và thc trng thc hin pháp lut v dân ch s
trên địa bàn qun Thanh Xuân, thành ph Hà Ni.
- Đề xut nhng quan điểm, gii pháp nhm nâng cao chất lượng pháp
lut và thc hin pháp lut v dân ch cơ sở trong giai đoạn hin nay.
4. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu ca luận văn
4.1. Đối tƣợng nghiên cu: Hin nay, pháp lut v thc hin dân ch
sở điu chnh trên 3 loại hình bn: xã, phường, th trn (theo Pháp
6 luật về dân chủ cơ sở; những thành công, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong xây dựng và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở nói chung và từng địa phương nói riêng. Tuy nhiên các công trình kể trên chưa thật sự chú trọng vào nghiên cứu chi tiết các quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở, đặc biệt là ở cấp xã, chưa phân tích các tiêu chí đánh giá thực hiện dân chủ cơ sở, chưa tìm hiểu việc thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở ở địa bàn lựa chọn nghiên cứu trong luận văn, các giải pháp đưa ra không còn hoàn toàn phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Đây chính là lý do để tác giả tiếp tục đi sâu, nghiên cứu các vấn đề của đề tài luận văn, tìm kiếm và đưa ra giải pháp thiết thực có giá trị áp dụng trong phạm vi cả nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở tìm hiểu các quy định về thực hiện dân chủ cơ sở và thực tiễn trên địa bàn quận Thanh Xuân, luận văn đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các quy định, việc thực hiện dân chủ cơ sở trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên luận văn có những nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, nghiên cứu cơ sở lý luận về pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở. - Đánh giá pháp luật và thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng pháp luật và thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện nay, pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở điều chỉnh trên 3 loại hình cơ bản: Ở xã, phường, thị trấn (theo Pháp
7
lnh 34/2007/PL-UBTVQH11); Trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà
c đơn vị s nghip công lp (theo Ngh định s 04/2015/NĐ-CP), Ti
nơi làm việc (theo Ngh định 60/2013/NĐ-CP). Tuy nhiên, trong gii hn ca
luận văn này, ới góc độ ca chuyên ngành Lut Hiến pháp Lut Hành
chính, tác gi tp trung nghiên cu quá trình thc
hin dân ch trên địa bàn qun Thanh Xuân, thành ph Hà Ni
theo tinh thn ca Pháp lnh 34/2007/PL-UBTVQH11 ca Ủy ban thường v
Quc Hi khóa XI v thc hin dân ch xã, phường, th trn.
4.2. Phm vi nghiên cu:
- Phm vi không gian:
Luận văn nghiên cứu các quy định ca pháp lut và quá trình thc hin
dân ch trên địa bàn qun Thanh Xuân, thành ph Hà Ni.
- Phm vi thi gian:
Nghiên cu pháp lut v thc hin dân ch sở t năm 1998 đến nay
(t khi ra đời Ch th 30/CT - TW ca B Chính tr Ban Chp hành Trung
ương Đảng khóa VIII v vic xây dng thc hin QCDC sở), trng
tâm t năm 2007 đến nay, tc t khi Pháp lnh 34/2007/PL-UBTVQH11
ca Ủy ban thường v Quc Hi khóa XI v thc hin dân ch xã, phường,
th trn có hiu lc thi hành, đưa ra đánh giá trong 5 năm gần đây (giai đoạn
t năm 2012 đến năm 2016).
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ca luận văn
5.1. Phƣơng pháp luận:
Luận văn được thc hin trên sở thế giới quan, phương pháp luận
khoa hc ca ch nghĩa Mác nin (phương pháp duy vật bin chng
phương pháp duy vật lch s).
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
7 lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11); Trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập (theo Nghị định số 04/2015/NĐ-CP), Tại nơi làm việc (theo Nghị định 60/2013/NĐ-CP). Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn này, dưới góc độ của chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, tác giả tập trung nghiên cứu quá trình thực hiện dân chủ trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội theo tinh thần của Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội khóa XI về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật và quá trình thực hiện dân chủ trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở từ năm 1998 đến nay (từ khi ra đời Chỉ thị 30/CT - TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở), trọng tâm từ năm 2007 đến nay, tức là từ khi Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội khóa XI về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn có hiệu lực thi hành, đưa ra đánh giá trong 5 năm gần đây (giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016). 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phƣơng pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin (phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử). 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
8
Luận văn được tiến hành nghiên cu bng cách s dng mt s phương
pháp nghiên cu khoa hc pháp lý và khoa hc hành chính như:
- Nghiên cu lý thuyết, tài liệu liên quan đến đề tài, đc biệt là các văn
bn quy phm pháp lut, ch trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Thu thp, phân tích, tng hp, so sánh các s liu, kết qu trong phm
vi thi gian nghiên cu;
- S dng các s liu thu thập được t các điều tra hi hc, phng
vn, thống đ khái quát tng kết kinh nghiệm làm liu phc v
nghiên cu.
6. Ý nghĩa lý luận và thc tin ca luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý lun và thc tin v dân ch cơ sở
thc hin pháp lut v dân ch cơ sở, tp trung cp xã.
- Luận văn đánh giá thực trng, nâng cao nhn thc
trách nhim thc hin pháp lut v dân ch sở ca các ch th trong thc
hin pháp lut v dân ch c phường trên địa bàn qun Thanh Xuân, thành
ph Hà Ni trong giai đoạn hin nay.
- Luận văn đề xut mt s quan điểm và gii pháp c th để nâng cao
hiu qu thc hin pháp lut v dân ch
trong giai đon hin nay.
7. Kết cu ca luận văn: Ngoài phn m đầu, kết lun, danh mc tài
liu tham kho và ph lc, luận văn được trình bày với 03 chương:
Chương 1. Nhng vấn đ lý lun ca pháp lut v thc hin dân ch
s;
Chương 2. Thực trng pháp lut v thc hin dân ch cơ sở và thc tin
thc hin ti qun Thanh Xuân, thành ph Hà Ni;
Chương 3. Quan điểm gii pháp hoàn thin pháp lut v thc hin
dân ch cơ sở t thc tin qun Thanh Xuân, thành ph Hà Ni.
8 Luận văn được tiến hành nghiên cứu bằng cách sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý và khoa học hành chính như: - Nghiên cứu lý thuyết, tài liệu liên quan đến đề tài, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu, kết quả trong phạm vi thời gian nghiên cứu; - Sử dụng các số liệu thu thập được từ các điều tra xã hội học, phỏng vấn, thống kê để khái quát và tổng kết kinh nghiệm làm tư liệu phục vụ nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về dân chủ cơ sở và thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở, tập trung ở cấp xã. - Luận văn đánh giá thực trạng, nâng cao nhận thức và trách nhiệm thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở của các chủ thể trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở các phường trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ trong giai đoạn hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày với 03 chương: Chương 1. Những vấn đề lý luận của pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở; Chương 2. Thực trạng pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở và thực tiễn thực hiện tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; Chương 3. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
9
CHƢƠNG 1
NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUN CA PHÁP LUT V THC HIN DÂN
CH CƠ SỞ
1.1. Thc hin dân ch s
1.1.1. Khái nim
* Khái nim dân ch
Trong tri thc nhân loi, dân ch đưc coi mt cm t được t
“sn phm ca nền văn minh”, là điều kin và tiêu chun tiến b xã hi. Dân
ch mt khái nim đa nghĩa, phức tp, thuc phm trù chính tr có ngun
gc t tiếng Hi Lạp: “demos” Nhân dân “kratos” là chính quyền; theo
nghĩa tiếng Anh “demoeracy” nghĩa “chính thể dân chủ”. Theo đó,
th hiu dân ch chính quyn thuc v Nhân dân. Nhân dân ch th
quyn lc Nhà nước. Nhà nước dân ch Nhà nước tha nhn bảo đm
các quyn t do và bình đẳng ca công dân. Dân ch là khát vọng vươn tới và
là mục tiêu đấu tranh ca xã hội loài người.
Lch s thế giới đã chứng t s phát trin ca nn dân ch qua các giai
đon, th hin nc thang tiến b là: dân ch ch nô, dân ch tư sản, dân ch
xã hi ch nghĩa. Hiện nay, trên thế gii, nhiu quốc gia đang thc hin quá
trình dân ch hóa hi mt cách mnh m. Dân ch đang ngày càng đưc
th hin trong tt c các mi quan h xã hi là mt quy lut tt yếu. vy,
Đảng Nhà nước ta ch trương xây dng phát triển đất nước theo mc
tiêu dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
Hin nay, do cách thc tiếp cn, mc đích tiếp cn không ging nhau,
các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau v dân ch. T góc
độ khái quát nht, theo T đin Bách khoa Vit Nam, có th hiểu: Dân ch
hình thc t chc thiết chế chính tr ca hi da trên vic tha nhn
9 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1. Thực hiện dân chủ cơ sở 1.1.1. Khái niệm * Khái niệm dân chủ Trong tri thức nhân loại, dân chủ được coi là một cụm từ có được từ “sản phẩm của nền văn minh”, là điều kiện và tiêu chuẩn tiến bộ xã hội. Dân chủ là một khái niệm đa nghĩa, phức tạp, thuộc phạm trù chính trị có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp: “demos” là Nhân dân và “kratos” là chính quyền; theo nghĩa tiếng Anh “demoeracy” có nghĩa là “chính thể dân chủ”. Theo đó, có thể hiểu dân chủ là chính quyền thuộc về Nhân dân. Nhân dân là chủ thể quyền lực Nhà nước. Nhà nước dân chủ là Nhà nước thừa nhận và bảo đảm các quyền tự do và bình đẳng của công dân. Dân chủ là khát vọng vươn tới và là mục tiêu đấu tranh của xã hội loài người. Lịch sử thế giới đã chứng tỏ sự phát triển của nền dân chủ qua các giai đoạn, thể hiện nấc thang tiến bộ là: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, trên thế giới, nhiều quốc gia đang thực hiện quá trình dân chủ hóa xã hội một cách mạnh mẽ. Dân chủ đang ngày càng được thể hiện trong tất cả các mối quan hệ xã hội là một quy luật tất yếu. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng và phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Hiện nay, do cách thức tiếp cận, mục đích tiếp cận không giống nhau, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về dân chủ. Từ góc độ khái quát nhất, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, có thể hiểu: “Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận
10
Nhân dân là ngun gc ca quyn lc, tha nhn nguyên tc bình đẳng và t
do. Dân ch cũng đưc vn dng vào t chc hot động ca nhng t
chc và thiết chế chính tr nht định” [14, tr.89].
* Khái niệm cơ sở và thc hin dân ch cơ sở
sở thành tố, đơn vị nh nht trong cu trúc ca mt h thng
các s vt hiện tượng. Khái niệm cơ sở đưc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa
hp.
Theo nghĩa rộng, cơ sở là đơn vị xã hi nh nht mà Nhân dân t chc
nên, đó gia đình, buôn, làng, xóm, p, thôn, bn, cp nh nht ca mt h
thống cơ quan Nhà nước, t chc chính tr, t chc chính tr - xã hi [16].
Theo nghĩa hẹp, sở cp chính quyn cui cùng trong h thng
chính quyn Nhà nước, các pháp nhân công quyn, các pháp nhân kinh tế
[16]. Luận văn tiếp cn khái niệm cơ s theo nghĩa này. Theo điều 110 - Hiến
pháp 2013, các đơn vị hành chính của nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt
Nam được chia thành 4 cấp: Trung ương, cấp Tnh, cp huyn và cấp xã. Như
vậy, cơ sở trong khái niệm trên được hiểu là: xã, phường, th trn (gi chung
là cp xã).
Xut phát t v trí, vai trò của cơ sở là nơi trực tiếp thc hin mi ch
trương, chính sách của Đảng và pháp lut ca Nhà nước, là nơi cần thc hin
quyn dân ch ca Nhân dân mt cách trc tiếp và rng rãi nhất nên Đảng và
Nhà nước ta ch trương phát huy vai trò làm chủ ca Nhân dân trước hết t
cấp cơ sở. Như vậy, dân ch cơ sở biu hin c th ca thiết chế dân ch,
s đảm bo Nhân dân ngun gc ca quyn lc Nhà nước tại địa bàn
xã, phường, th trn bng nhng hình thc nhất định, phù hp vi các nguyên
tắc, quy định ca pháp lut.
Dân ch cơ sở không phi là hình thc dân ch mà là cấp độ thc hin
dân ch thông qua hai hình thc:
10 Nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do. Dân chủ cũng được vận dụng vào tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế chính trị nhất định” [14, tr.89]. * Khái niệm cơ sở và thực hiện dân chủ cơ sở Cơ sở là thành tố, là đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc của một hệ thống các sự vật hiện tượng. Khái niệm cơ sở được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, cơ sở là đơn vị xã hội nhỏ nhất mà Nhân dân tổ chức nên, đó là gia đình, buôn, làng, xóm, ấp, thôn, bản, cấp nhỏ nhất của một hệ thống cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội [16]. Theo nghĩa hẹp, cơ sở là cấp chính quyền cuối cùng trong hệ thống chính quyền Nhà nước, các pháp nhân công quyền, các pháp nhân kinh tế [16]. Luận văn tiếp cận khái niệm cơ sở theo nghĩa này. Theo điều 110 - Hiến pháp 2013, các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được chia thành 4 cấp: Trung ương, cấp Tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Như vậy, cơ sở trong khái niệm trên được hiểu là: xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã). Xuất phát từ vị trí, vai trò của cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, là nơi cần thực hiện quyền dân chủ của Nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất nên Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân trước hết từ cấp cơ sở. Như vậy, dân chủ cơ sở là biểu hiện cụ thể của thiết chế dân chủ, là sự đảm bảo Nhân dân là nguồn gốc của quyền lực Nhà nước tại địa bàn xã, phường, thị trấn bằng những hình thức nhất định, phù hợp với các nguyên tắc, quy định của pháp luật. Dân chủ cơ sở không phải là hình thức dân chủ mà là cấp độ thực hiện dân chủ thông qua hai hình thức:
11
Th nht, Dân ch trc tiếp là hình thức qua đó Nhân dân bng hành vi
ca mình trc tiếp thc hin quyn dân ch Nhà nước hội. Đó thc
hin quyền được thông tin, bàn bc và quyết định, trc tiếp giám sát [35].
Th hai, Dân ch đại dinhình thức mà qua đó Nhân dân thc hin
s “ủy quyền”, giao quyền lc của mình cho người, t chc mà Nhân dân trc
tiếp bu ra. Những người t chc ấy đại din cho Nhân dân, thc hin
quyn làm ch ca Nhân dân.
Nhà nước quan đại din cho quyn làm ch ca Nhân dân trong
vic thc hin quyn lc Nhà nước. Song Nhà nước không th hiu hết được
m tư, nguyện vng ca Nhân dân các vùng, miền địa phương những
đặc điểm, điều kin kinh tế - hi, địa lí, tp quán khác nhau. Do đó, phát
huy và m rng dân ch trc tiếp ca Nhân dân đến tận sở nhằm đảm
bo quyn tham gia qun Nhà nước ca công dân, va phát huy tính sáng
to, trí tu ca Nhân dân trong s nghip xây dng phát triển đất nước.
Chính vì vy, dân ch cơ sở ng ti hình thc dân ch trc tiếp là ch yếu.
Có th khái quát khái niệm “thực hin dân ch sở” như sau: Thc
hin dân ch sở vic tha nhn thc hiện thường xuyên các quyn
làm ch của công dân; tăng cường tính cộng đồng trách nhim gia Nhà
c và công dân nhm bo v quyn và lợi ích chính đáng của công dân
cấp cơ sở. [14; tr.279].
1.1.2. Ni dung thc hin dân ch cơ sở
Ni dung thc hin dân ch cơ sở cp xã là nhng công vic ca Nhà
c và ca hi Nhân dân phải được biết, được tham gia vào qun
Nhà nước nhng ni dung Nhân dân giám sát hoạt động ca chính quyn
cơ s. Chính quyn sở, cp ủy Đảng, MTTQ các t chc thành viên
sở phi trách nhim thc hin t chc cho Nhân dân thc hin các
quyn dân ch này. Ni dung dân ch sở cấp được thc hin theo
11 Thứ nhất, Dân chủ trực tiếp là hình thức qua đó Nhân dân bằng hành vi của mình trực tiếp thực hiện quyền dân chủ Nhà nước và xã hội. Đó là thực hiện quyền được thông tin, bàn bạc và quyết định, trực tiếp giám sát [35]. Thứ hai, Dân chủ đại diện là hình thức mà qua đó Nhân dân thực hiện sự “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho người, tổ chức mà Nhân dân trực tiếp bầu ra. Những người và tổ chức ấy đại diện cho Nhân dân, thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân. Nhà nước là cơ quan đại diện cho quyền làm chủ của Nhân dân trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước. Song Nhà nước không thể hiểu hết được tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân ở các vùng, miền địa phương có những đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội, địa lí, tập quán khác nhau. Do đó, phát huy và mở rộng dân chủ trực tiếp của Nhân dân đến tận cơ sở là nhằm đảm bảo quyền tham gia quản lý Nhà nước của công dân, vừa phát huy tính sáng tạo, trí tuệ của Nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy, dân chủ cơ sở hướng tới hình thức dân chủ trực tiếp là chủ yếu. Có thể khái quát khái niệm “thực hiện dân chủ cơ sở” như sau: “Thực hiện dân chủ cơ sở là việc thừa nhận và thực hiện thường xuyên các quyền làm chủ của công dân; tăng cường tính cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước và công dân nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân ở cấp cơ sở.” [14; tr.279]. 1.1.2. Nội dung thực hiện dân chủ cơ sở Nội dung thực hiện dân chủ cơ sở ở cấp xã là những công việc của Nhà nước và của xã hội mà Nhân dân phải được biết, được tham gia vào quản lý Nhà nước và những nội dung Nhân dân giám sát hoạt động của chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở, cấp ủy Đảng, MTTQ và các tổ chức thành viên ở cơ sở phải có trách nhiệm thực hiện và tổ chức cho Nhân dân thực hiện các quyền dân chủ này. Nội dung dân chủ cơ sở ở cấp xã được thực hiện theo
12
phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, trong đó các việc
biết, bàn, làm, kim tra mi quan h cht ch chất lượng thc hin ni
dung này ảnh hưởng quyết định đối vi vic thc hin ni dung tiếp theo [15].
Th nhất, “Dân biết” đưc th hin qua hoạt động tiếp cn thông tin
ca Nhân dân. Quyn tiếp cn thông tin là quyn chính tr cơ bản đã được ghi
nhận trong các văn kiện quc tế cũng như Hiến pháp, pháp lut. Hiến pháp
năm 1946 Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 (Điều 25) đều quy
định công dân quyền được thông tin. Nghĩa là, công dân quyền được
biết nhng ch trương, chính sách của Đảng Nhà nước, được thông tin
nhng vấn đề cp thiết, gn lin vi cuc sng hng ngày. Quyn tiếp cn
thông tin của người dân phn ánh bn cht hi ta Nhà nước ca Nhân
dân, do Nhân dân, Nhân dân, mi vic ca Nhà nước phải được cho dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra. Mt trong nhng vấn đề quan trng ca
Nhân dân đó là quyền được biết v tình hình chung đang diễn ra trên các lĩnh
vc kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước, của địa phương và những
vấn đề c thliên quan trc tiếp đến quyn lợi, nghĩa v ca bn thân mi
người dân, cũng như của gia đình và cộng đồng dân cư.
Th hai, “Dân bànxu hướng tt yếu khi người dân đã được cung
cp thông tin. Nhân dân quyn tham gia bàn bc, tho lun các vấn đề
chung của đất nước địa phương; biểu quyết khi Nhà nước t chức trưng
cu ý dân. Vi tinh thần “lấy dân làm gốc”, các quan Nhà nước và chính
quyn các cp, nht cp xã, phi biết lng nghe các ý kiến ca Nhân dân,
nm bắt luận hi mt cách nghiêm túc, phân tích ni dung các ý kiến
của dân, dư luận xã hi mt cách khoa học để nm bt chính xác, kp thi tâm
trng, tình cm, nguyn vng ca Nhân dân. th nói, nội dung “dân bàn”
mt trong nhng s phn bin hi tt nhất đối vi các ch trương,
đưng li của Đảng, chính sách, pháp lut ca Nhà nước; giúp cho các đưng
12 phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, trong đó các việc biết, bàn, làm, kiểm tra có mối quan hệ chặt chẽ và chất lượng thực hiện nội dung này ảnh hưởng quyết định đối với việc thực hiện nội dung tiếp theo [15]. Thứ nhất, “Dân biết” được thể hiện qua hoạt động tiếp cận thông tin của Nhân dân. Quyền tiếp cận thông tin là quyền chính trị cơ bản đã được ghi nhận trong các văn kiện quốc tế cũng như Hiến pháp, pháp luật. Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 (Điều 25) đều quy định công dân có quyền được thông tin. Nghĩa là, công dân có quyền được biết những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, được thông tin những vấn đề cấp thiết, gắn liền với cuộc sống hằng ngày. Quyền tiếp cận thông tin của người dân phản ánh bản chất xã hội ta là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, mọi việc của Nhà nước phải được cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Một trong những vấn đề quan trọng của Nhân dân đó là quyền được biết về tình hình chung đang diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước, của địa phương và những vấn đề cụ thể có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của bản thân mỗi người dân, cũng như của gia đình và cộng đồng dân cư. Thứ hai, “Dân bàn” là xu hướng tất yếu khi người dân đã được cung cấp thông tin. Nhân dân có quyền tham gia bàn bạc, thảo luận các vấn đề chung của đất nước và địa phương; biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. Với tinh thần “lấy dân làm gốc”, các cơ quan Nhà nước và chính quyền các cấp, nhất là cấp xã, phải biết lắng nghe các ý kiến của Nhân dân, nắm bắt dư luận xã hội một cách nghiêm túc, phân tích nội dung các ý kiến của dân, dư luận xã hội một cách khoa học để nắm bắt chính xác, kịp thời tâm trạng, tình cảm, nguyện vọng của Nhân dân. Có thể nói, nội dung “dân bàn” là một trong những sự phản biện xã hội tốt nhất đối với các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; giúp cho các đường
13
li, chính sách, pháp lut phù hp với đòi hỏi ca thc tiễn đi sống trên đa
bàn cơ sở.
Th ba, “Dân làm” s hin thực hóa tưởng đã thông sut thành
những hành động, vic làm c th. T ch đưc cung cp thông tin mt cách
công khai, trung thc, kp thi, qua bàn bạc, trao đổi ý kiến để tìm ra tiếng nói
chung, có được s đồng thun gia chính quyn và Nhân dân, người dân s t
giác tuân th, thc hiện các quy định ca pháp luật, hăng hái, nhiệt tình trong
lao động sn xut với năng suất, chất lượng và hiu qu cao.
Th , “Dân kiểm tra” đưc th hin qua hoạt động giám sát ca
Nhân dân. Giám sát mt ni dung thc hin dân ch sở ca Nhân dân
nhm góp phn xây dựng Đảng, xây dng Nhà nước các đoàn thể Nhân
dân trong sch, vng mạnh. Giám sát có ý nghĩa rt quan trng trong phát
hin nhng khuyết điểm ca cán b, công chc trong b máy của Đảng
Nhà nước để chn chnh nhng sai phạm, đưa mọi hoạt động vào đúng nền
nếp, kp thi phát hin nhng sai phạm để x k lut, to dng trt t k
cương, góp phần vào vic bo v li ích ca Nhà nước và ca tp th, quyn
và lợi ích chính đáng của Nhân dân. Do đó, quyền giám sát không ch th hin
thông qua hoạt động của các quan chuyên trách giám sát còn phải lôi
cuốn được đông đảo Nhân dân tham gia. Nhân dân cần được giám sát nhng
gì có liên quan đến quyn lợi và nghĩa vụ ca h, giám sát vic thc thi nhim
v của các quan Nhà nước địa phương, giám sát hoạt động ca cán b,
công chc, những người có trách nhim trong vic thc hin những quy định
v tài chính, kinh tế, qun s dụng đất đai, chính sách hi, vic gii
quyết đơn thư khiếu ni, t cáo của công dân …
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá thực hin dân ch cơ sở
* Tiêu chí đánh giá về hiu qu t chc thc hin ca chính quyn
(HĐND, UBND) cơ sở
13 lối, chính sách, pháp luật phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn đời sống trên địa bàn cơ sở. Thứ ba, “Dân làm” là sự hiện thực hóa tư tưởng đã thông suốt thành những hành động, việc làm cụ thể. Từ chỗ được cung cấp thông tin một cách công khai, trung thực, kịp thời, qua bàn bạc, trao đổi ý kiến để tìm ra tiếng nói chung, có được sự đồng thuận giữa chính quyền và Nhân dân, người dân sẽ tự giác tuân thủ, thực hiện các quy định của pháp luật, hăng hái, nhiệt tình trong lao động sản xuất với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Thứ tư, “Dân kiểm tra” được thể hiện qua hoạt động giám sát của Nhân dân. Giám sát là một nội dung thực hiện dân chủ cơ sở của Nhân dân nhằm góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước và các đoàn thể Nhân dân trong sạch, vững mạnh. Giám sát có ý nghĩa rất quan trọng trong phát hiện những khuyết điểm của cán bộ, công chức trong bộ máy của Đảng và Nhà nước để chấn chỉnh những sai phạm, đưa mọi hoạt động vào đúng nền nếp, kịp thời phát hiện những sai phạm để xử lý kỉ luật, tạo dựng trật tự kỷ cương, góp phần vào việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước và của tập thể, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân. Do đó, quyền giám sát không chỉ thể hiện thông qua hoạt động của các cơ quan chuyên trách giám sát mà còn phải lôi cuốn được đông đảo Nhân dân tham gia. Nhân dân cần được giám sát những gì có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ, giám sát việc thực thi nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước địa phương, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, những người có trách nhiệm trong việc thực hiện những quy định về tài chính, kinh tế, quản lý sử dụng đất đai, chính sách xã hội, việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân … 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá thực hiện dân chủ cơ sở * Tiêu chí đánh giá về hiệu quả tổ chức thực hiện của chính quyền (HĐND, UBND) cơ sở
14
Chính quyền cơ sở điu hành, quản lý các lĩnh vực chính tr, kinh tế, xã
hi ti cp nên vai trò rt quan trng trong vic tạo điều kiện đảm
bo thi hành các quyn dân ch ca Nhân dân cơ s. Nhng quyết định do
chính quyền sở ban hành đều tác động ngay đối với đời sng hot
động sn xut, kinh doanh ca Nhân dân sở. vy, hiu qu t chc
thc hin ca chính quyền sở đưc coi là một tiêu chí đánh giá việc thc
hin dân ch cơ sở. Nội dung tiêu chí này được th hin các khía cnh sau:
Th nht, chính quyền sở công khai, minh bch ch đạo đ tạo điều
kin cho Nhân dân thc hin các quyn dân ch. d: Chính quyền sở
phi lp kế hoạch, lên phương án, phổ biến các văn bản pháp lut có liên quan
đến việc đền cho dân biết để dân th bàn bc, góp ý kiến v kế hoch
huy động tin ca Nhân dân xây dựng đường, trường, v phương án đền bù
gii phng mt bng.
Th hai, chính quyền sở thc hin công tác tuyên truyn, ph biến
đến Nhân dân ni dung thc hin dân ch sở. d: Chính quyền cơ sở
thông báo đến Nhân dân thông qua các hình thc v chính sách, pháp lut ca
Nhà nước, v quyết toán công trình xây dựng do dân đóng góp, về kết,
tng kết hoạt động hoạt động ca HĐND, UBND; Chính quyền sở ch
động phi hp vi MTTQ và các t chc thành viên cp xã t chc hp Nhân
dân, hp ch h, phát phiếu ly ý kiến đến tng h gia đình.
Th ba, chính quyền cơ sở lng nghe, tiếp thu và x lí nghiêm túc và có
trách nhim gii trình các công vic mà Nhân dân đã thực hin bàn bc, quyết
định, giám sát.
* Tiêu chí đánh giá về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chc
Đội ngũ cán bộ, công chc cấp sở những người thay mt Nhà
c trc tiếp thi hành quyn lc Nhà nước địa phương, giải quyết các công
vic liên quan ti li ích ca Nhà nước Nhân dân; đồng thời, cũng
14 Chính quyền cơ sở điều hành, quản lý các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội tại cấp xã nên có vai trò rất quan trọng trong việc tạo điều kiện và đảm bảo thi hành các quyền dân chủ của Nhân dân ở cơ sở. Những quyết định do chính quyền cơ sở ban hành đều có tác động ngay đối với đời sống và hoạt động sản xuất, kinh doanh của Nhân dân ở cơ sở. Vì vậy, hiệu quả tổ chức thực hiện của chính quyền cơ sở được coi là một tiêu chí đánh giá việc thực hiện dân chủ cơ sở. Nội dung tiêu chí này được thể hiện ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, chính quyền cơ sở công khai, minh bạch chỉ đạo để tạo điều kiện cho Nhân dân thực hiện các quyền dân chủ. Ví dụ: Chính quyền cơ sở phải lập kế hoạch, lên phương án, phổ biến các văn bản pháp luật có liên quan đến việc đền bù cho dân biết để dân có thể bàn bạc, góp ý kiến về kế hoạch huy động tiền của Nhân dân xây dựng đường, trường, về phương án đền bù giải phỏng mặt bằng. Thứ hai, chính quyền cơ sở thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến đến Nhân dân nội dung thực hiện dân chủ cơ sở. Ví dụ: Chính quyền cơ sở thông báo đến Nhân dân thông qua các hình thức về chính sách, pháp luật của Nhà nước, về quyết toán công trình xây dựng do dân đóng góp, về sơ kết, tổng kết hoạt động hoạt động của HĐND, UBND; Chính quyền cơ sở chủ động phối hợp với MTTQ và các tổ chức thành viên cấp xã tổ chức họp Nhân dân, họp chủ hộ, phát phiếu lấy ý kiến đến từng hộ gia đình. Thứ ba, chính quyền cơ sở lắng nghe, tiếp thu và xử lí nghiêm túc và có trách nhiệm giải trình các công việc mà Nhân dân đã thực hiện bàn bạc, quyết định, giám sát. * Tiêu chí đánh giá về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức Đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở là những người thay mặt Nhà nước trực tiếp thi hành quyền lực Nhà nước ở địa phương, giải quyết các công việc có liên quan tới lợi ích của Nhà nước và Nhân dân; đồng thời, cũng là