Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế ở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng từ năm 1986 đến năm 2016

9,001
306
124
53
nay xí nghiệp đá Minh Đức chuyển đổi tên thành Công ty cổ phần xí nghiệp đá Minh
Đức, vẫn hoạt động nhưng qui bị thu hẹp, do chính sách hạn chế khai thác tài
nguyên của Thành phố huyện Thủy Nguyên. Mỏ đá Tràng Kênh bị sát nhập vào
công ty xi măng Hải Phòng nên qui mô mở rộng và phát triển do sự đầu tư của chính
phủ, của thành phố.
Ngoài ra trên địa bàn Thủy Nguyên thời gian này, do nguồn vốn vay bên
ngoài, các nước ngoài hợp tác đầu tư, một nhà máy mới ra đời ở trên địa bàn thị trấn
Minh Đức Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, được xây dựng từ năm 1979
bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 25/3/1984, và ngày 25/3 này được chính thức lấy là
ngày truyền thống của Phà Rừng. Đây là công trình hợp tác giữa hai Chính phủ Việt
Nam Phần Lan. Nhà máy được xây dựng bằng vốn viện trợ không hoàn lại của
Chính phủ Phần Lanmột phần vốn góp phía Việt Nam. Trong những năm đầu đi
vào vận hành khai thác, Nhà máy nhận được sự giúp đỡ to lớn của Chính phủ Phần
Lan không những về xây dựng cơ sở vật chất mà còn về công tác đào tạo đội ngũ cán
bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, hướng dẫn chuyển giao công nghệ. Hàng ngàn sản
phẩm sửa chữa đã được xuất xưởng và Phà Rừng đã trở thành một địa chỉ tin cậy cho
các chủ tàu trong nước và nước ngoài như: Nga, Ucraina, Đức, Hàn Quốc, Cu Ba, Hy
Lạp… Sau thời gian dài chuyên sửa chữa tàu, từ năm 2002, Công ty đã đầu tư nâng
cấp, mở rộng và phát triển thêm lĩnh vực đóng mới tàu biển. Được sự quan tâm, đầu
tư của Chính phủ, của Tổng công ty, sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía khách hàng cùng với
nền tảng kiến thức chuyên môn sâu rộng, Phà Rừng đã xây dựng được thương hiệu
lớn mạnh trên thị trường đóng mới thông qua việc cung cấp tới khách hàng các sản
phẩm chất lượng cao, đảm bảo tiến độ và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật mới nhất.
Từ năm 2000, Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 được chứng
nhận bởi đăng kiểm DNV - Na Uy. Ngày nay, các bạn hàng biết tới Phà Rừng không
chỉ là uy tín trong lĩnh vực sửa chữa mà cả lĩnh vực đóng mới tàu biển.
Công ty có nguồn vốn lớn của nước ngoài vào những năm 90 của thế kỷ XX
phải kể đến công ty xi măng ChinFon. Được thành lập theo giấy phép đầu số
490/GP do Ủy Ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
cấp ngày 24/12/1992, được đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp năm 2005 được
UBND TP Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đầu (GCN ĐT) số 021022000120
53 nay xí nghiệp đá Minh Đức chuyển đổi tên thành Công ty cổ phần xí nghiệp đá Minh Đức, vẫn hoạt động nhưng qui mô bị thu hẹp, do chính sách hạn chế khai thác tài nguyên của Thành phố và huyện Thủy Nguyên. Mỏ đá Tràng Kênh bị sát nhập vào công ty xi măng Hải Phòng nên qui mô mở rộng và phát triển do sự đầu tư của chính phủ, của thành phố. Ngoài ra trên địa bàn Thủy Nguyên thời gian này, do nguồn vốn vay bên ngoài, các nước ngoài hợp tác đầu tư, một nhà máy mới ra đời ở trên địa bàn thị trấn Minh Đức là Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, được xây dựng từ năm 1979 và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 25/3/1984, và ngày 25/3 này được chính thức lấy là ngày truyền thống của Phà Rừng. Đây là công trình hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam và Phần Lan. Nhà máy được xây dựng bằng vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Phần Lan và một phần vốn góp phía Việt Nam. Trong những năm đầu đi vào vận hành khai thác, Nhà máy nhận được sự giúp đỡ to lớn của Chính phủ Phần Lan không những về xây dựng cơ sở vật chất mà còn về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật, hướng dẫn chuyển giao công nghệ. Hàng ngàn sản phẩm sửa chữa đã được xuất xưởng và Phà Rừng đã trở thành một địa chỉ tin cậy cho các chủ tàu trong nước và nước ngoài như: Nga, Ucraina, Đức, Hàn Quốc, Cu Ba, Hy Lạp… Sau thời gian dài chuyên sửa chữa tàu, từ năm 2002, Công ty đã đầu tư nâng cấp, mở rộng và phát triển thêm lĩnh vực đóng mới tàu biển. Được sự quan tâm, đầu tư của Chính phủ, của Tổng công ty, sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía khách hàng cùng với nền tảng kiến thức chuyên môn sâu rộng, Phà Rừng đã xây dựng được thương hiệu lớn mạnh trên thị trường đóng mới thông qua việc cung cấp tới khách hàng các sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo tiến độ và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật mới nhất. Từ năm 2000, Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 được chứng nhận bởi đăng kiểm DNV - Na Uy. Ngày nay, các bạn hàng biết tới Phà Rừng không chỉ là uy tín trong lĩnh vực sửa chữa mà cả lĩnh vực đóng mới tàu biển. Công ty có nguồn vốn lớn của nước ngoài vào những năm 90 của thế kỷ XX phải kể đến công ty xi măng ChinFon. Được thành lập theo giấy phép đầu tư số 490/GP do Ủy Ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cấp ngày 24/12/1992, được đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và được UBND TP Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCN ĐT) số 021022000120
54
ngày 23/7/2008. Qua hai mươi năm xây dựng và phát triển với tổng số vốn đầu tư là
450 triệu USD, Công ty xi măng ChinFon đã thực sụ trưởng thành với hai dây chuyền
sản xuất ở miền Bắc, một Nhà máy nghiền xi măng tại miền Nam và mạng lưới tiêu
thụ sản phẩm hiệu quả, uy tín trong ngoài nước. Dây chuyền một với công suất
thiết kế 4.000 tấn Clinker/ngày được xây dựng đi vào hoạt động sản xuất từ
năm 1997 tại Tràng Kênh - Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, nơi tập trung
nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam. Bằng công nghệ thiết bị tiên tiến, hiện đại,
sau khi cải tạo, nâng cấp dây chuyền 1 đã hoạt động ổn định, hiệu suất cao với công
suất sản xuất xi măng đạt 2.300.000 tấn/ năm. Với nguồn nguyên liệu chất lượng tốt,
trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, đội ngũ cán bộ, công nhân viên năng động, lành nghề,
chất lượng xi măng Hoa Đào ngày càng khẳng định được vị thế của mình không chỉ
trong nước mà trên cả thị trường quốc tế. Từng bước khẳng định vị thế của mình, từ
năm 2009, sản phẩm của Công ty không những chinh phục khách hàng trong nước
Công ty còn được biết đến như một nhà xuất khẩu hàng đầu của ngành Công
nghiệp xi măng Việt Nam [30].
Công ty c phn hóa chất Minh Đức tin thân là xí nghip hóa chất Minh Đức
được thành lập năm 1979 và chuyển sang hình thc c phần vào năm 1998. Nằm trên
địa bàn Minh Đức nơi có nguồn nguyên liệu đá vôi xanh dồi dào, còn ngun nguyên
liệu đá hoa trắng công ty nhp t các tnh Yên Bái, Tuyên Quang, Ngh An. Để ch
động nguồn đá hoa trắng, công ty xin cp m, và hoàn thin h thng cảng đảm bo
cho tàu 1000 tn ra vào d dàng, như vậy giao thông thy, b của công ty đều thun
li. Công ty chuyên sn xut các loi bt nh CaCO
3
theo công ngh ướt t đá vôi
xanh, các loi bt nng theo công ngh khô CaCO
3
nghin t đá hoa trắng, vôi
thương phẩm CaO… Là công ty đầu tiên ca Vit Nam sn xut bt nh, bt nng
(năm 1979) phục v ngành công nghiệp. Công ty cũng đầu dây chuyền sn xut
công ngh Đức, Tây Ban Nha, Trung Quốc để chế biến đá hoa trắng vi công sut
150000- 170000 tấn/ năm. Sản phm ca công ty phc v cho th trường trong nước
và xut khẩu sang các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Philippin, Ấn Độ, Campuchia. Gii
quyết nguồn lao động lớn cho địa phương và các xã lân cn ca huyn.
T năm 2000 đến năm 2016, trên địa bàn huyn trin khai thc hin 154 d án
vi tng din tích thu hi 2.763 ha đất của hơn 28.000 h dân; GPMB 1.800 ha vi
hơn 17.600 hộ dân. Hiu qu cao trong GPMB phc v tt các d án Nhiệt điện Hi
54 ngày 23/7/2008. Qua hai mươi năm xây dựng và phát triển với tổng số vốn đầu tư là 450 triệu USD, Công ty xi măng ChinFon đã thực sụ trưởng thành với hai dây chuyền sản xuất ở miền Bắc, một Nhà máy nghiền xi măng tại miền Nam và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hiệu quả, uy tín trong và ngoài nước. Dây chuyền một với công suất thiết kế 4.000 tấn Clinker/ngày được xây dựng và đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1997 tại Tràng Kênh - Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng, nơi tập trung nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam. Bằng công nghệ và thiết bị tiên tiến, hiện đại, sau khi cải tạo, nâng cấp dây chuyền 1 đã hoạt động ổn định, hiệu suất cao với công suất sản xuất xi măng đạt 2.300.000 tấn/ năm. Với nguồn nguyên liệu chất lượng tốt, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, đội ngũ cán bộ, công nhân viên năng động, lành nghề, chất lượng xi măng Hoa Đào ngày càng khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong nước mà trên cả thị trường quốc tế. Từng bước khẳng định vị thế của mình, từ năm 2009, sản phẩm của Công ty không những chinh phục khách hàng trong nước mà Công ty còn được biết đến như một nhà xuất khẩu hàng đầu của ngành Công nghiệp xi măng Việt Nam [30]. Công ty cổ phần hóa chất Minh Đức tiền thân là xí nghiệp hóa chất Minh Đức được thành lập năm 1979 và chuyển sang hình thức cổ phần vào năm 1998. Nằm trên địa bàn Minh Đức nơi có nguồn nguyên liệu đá vôi xanh dồi dào, còn nguồn nguyên liệu đá hoa trắng công ty nhập từ các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Nghệ An. Để chủ động nguồn đá hoa trắng, công ty xin cấp mỏ, và hoàn thiện hệ thống cảng đảm bảo cho tàu 1000 tấn ra vào dễ dàng, như vậy giao thông thủy, bộ của công ty đều thuận lợi. Công ty chuyên sản xuất các loại bột nhẹ CaCO 3 theo công nghệ ướt từ đá vôi xanh, các loại bột nặng theo công nghệ khô CaCO 3 nghiền từ đá hoa trắng, vôi thương phẩm CaO… Là công ty đầu tiên của Việt Nam sản xuất bột nhẹ, bột nặng (năm 1979) phục vụ ngành công nghiệp. Công ty cũng đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ Đức, Tây Ban Nha, Trung Quốc để chế biến đá hoa trắng với công suất 150000- 170000 tấn/ năm. Sản phẩm của công ty phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Philippin, Ấn Độ, Campuchia. Giải quyết nguồn lao động lớn cho địa phương và các xã lân cận của huyện. Từ năm 2000 đến năm 2016, trên địa bàn huyện triển khai thực hiện 154 dự án với tổng diện tích thu hồi 2.763 ha đất của hơn 28.000 hộ dân; GPMB 1.800 ha với hơn 17.600 hộ dân. Hiệu quả cao trong GPMB phục vụ tốt các dự án Nhiệt điện Hải
55
Phòng, Xi măng Hải Phòng, Resort Sông Giá, Nhà máy đóng tàu DAYMEN, đặc bit
trin khai VSIP Hi Phòng biến vùng đầm h hoang hóa thành khu công nghip
hiện đại. Huyn thc hin tt ci cách th tc hành chính, gii quyết kiến ngh nhà
đầu tư, tháo gỡ vướng mc giúp các doanh nghiệp trong GPMB. Năm 2014, huyện
Thủy Nguyên được đánh giá đứng đầu khi huyn ca Hi Phòng v công tác ci
cách th tc hành chính [31].
Nhà máy XMHP (mới) được khởi công xây dựng ngày 25/12/2002 cách đây
tròn 13 năm, trên mặt bằng của Mỏ Đá Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, Thuỷ
Nguyên, Hải Phòng. Tổng mức đầu tư cho nhà máy mới là 208,68 triệu USD, với
công suất thiết kế 1,4 triệu tấn xi măng/năm, công nghệ thiết bị hiện đại của hãng
F.L.Smidth Vương quốc Đan Mạch chuyển giao, đạt trình độ tiên tiến trên thế giới.
Ngày 10/12/2005, Công ty long trọng tổ chức: “Lễ chuyển lửa nung khánh
thành công đoạn sản xuất clinker Nhà máy xi măng Hải Phòng mới”. Ngày
19/05/2006, hệ nghiền - đóng bao Nhà máy (mới) đi vào hoạt động. Kết thúc thắng
lợi vẻ vang quá trình chuyển đổi, từ nhà máy ty xi măng Hải Phòng sang công ty xi
măng Hải Phòng mới ra đời. Ngay trong giai đoạn sản xuất thử đầu năm 2006,
nung của nhà máy đã đạt 90% công suất thiết kế và sản phẩm sản xuất thử đạt 100%
chính phẩm, có lãi trên 15 tỷ đồng. Năm đầu tiên nhà máy mới sản xuất đã đạt xấp xỉ
1 triệu tấn clinker, các năm tiếp theo sản xuất ngày một tăng trưởng đạt và vượt công
suất thiết kế. Xi măng sản xuất tiêu thụ từ 1 triệu tấn năm đầu tiên, tăng lên 1,4
triệu tấn năm thứ hai, lên 1,60 triệu tấn năm thứ ba và năm thứ tư, đạt xấp xỉ 1,8 triệu
tấn, vượt gần 30% công suất thiết kế của nhà máy và gấp 4 lần so với sản lượng nhà
máy cũ. Từ năm 2010 đến nay do ảnh hưởng bởi khủng hoảng tiền tệ tài chính và suy
thoái kinh tế thế giới làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và trong nước suy
giảm mạnh, nhiều Doanh nghiệp bị giải thể phá sản, tạm ngưng sản xuất, nhưng xi
măng Vicem Hải Phòng vẫn duy trì sản xuất kinh doanh ổn định đạt công suất thiết
kế, đảm bảo được việc làm và đời sống cho cán bộ - công nhân viên. Xi măng Hải
Phòng có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, là nhà máy sản xuất xi măng đầu
tiên của Việt Nam, của cả khu vực, là cái nôi của ngành xi măng Việt Nam, là một
trong những nơi đầu tiên hình thành lên giai cấp Công nhân, cũng giai cấp đấu
tranh cách mạng triệt để nhất [25].
55 Phòng, Xi măng Hải Phòng, Resort Sông Giá, Nhà máy đóng tàu DAYMEN, đặc biệt là triển khai VSIP Hải Phòng biến vùng đầm hồ hoang hóa thành khu công nghiệp hiện đại. Huyện thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính, giải quyết kiến nghị nhà đầu tư, tháo gỡ vướng mắc giúp các doanh nghiệp trong GPMB. Năm 2014, huyện Thủy Nguyên được đánh giá đứng đầu khối huyện của Hải Phòng về công tác cải cách thủ tục hành chính [31]. Nhà máy XMHP (mới) được khởi công xây dựng ngày 25/12/2002 cách đây tròn 13 năm, trên mặt bằng của Mỏ Đá Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Tổng mức đầu tư cho nhà máy mới là 208,68 triệu USD, với công suất thiết kế 1,4 triệu tấn xi măng/năm, công nghệ thiết bị hiện đại của hãng F.L.Smidth Vương quốc Đan Mạch chuyển giao, đạt trình độ tiên tiến trên thế giới. Ngày 10/12/2005, Công ty long trọng tổ chức: “Lễ chuyển lửa lò nung và khánh thành công đoạn sản xuất clinker Nhà máy xi măng Hải Phòng mới”. Ngày 19/05/2006, hệ nghiền - đóng bao Nhà máy (mới) đi vào hoạt động. Kết thúc thắng lợi vẻ vang quá trình chuyển đổi, từ nhà máy ty xi măng Hải Phòng sang công ty xi măng Hải Phòng mới ra đời. Ngay trong giai đoạn sản xuất thử đầu năm 2006, lò nung của nhà máy đã đạt 90% công suất thiết kế và sản phẩm sản xuất thử đạt 100% chính phẩm, có lãi trên 15 tỷ đồng. Năm đầu tiên nhà máy mới sản xuất đã đạt xấp xỉ 1 triệu tấn clinker, các năm tiếp theo sản xuất ngày một tăng trưởng đạt và vượt công suất thiết kế. Xi măng sản xuất và tiêu thụ từ 1 triệu tấn năm đầu tiên, tăng lên 1,4 triệu tấn năm thứ hai, lên 1,60 triệu tấn năm thứ ba và năm thứ tư, đạt xấp xỉ 1,8 triệu tấn, vượt gần 30% công suất thiết kế của nhà máy và gấp 4 lần so với sản lượng nhà máy cũ. Từ năm 2010 đến nay do ảnh hưởng bởi khủng hoảng tiền tệ tài chính và suy thoái kinh tế thế giới làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và trong nước suy giảm mạnh, nhiều Doanh nghiệp bị giải thể phá sản, tạm ngưng sản xuất, nhưng xi măng Vicem Hải Phòng vẫn duy trì sản xuất kinh doanh ổn định đạt công suất thiết kế, đảm bảo được việc làm và đời sống cho cán bộ - công nhân viên. Xi măng Hải Phòng có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, là nhà máy sản xuất xi măng đầu tiên của Việt Nam, của cả khu vực, là cái “nôi” của ngành xi măng Việt Nam, là một trong những nơi đầu tiên hình thành lên giai cấp Công nhân, cũng là giai cấp đấu tranh cách mạng triệt để nhất [25].
56
Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền tọa lạc tại huyện Thủy Nguyên. Khu công
nghiệp có diện tích qui hoạch 263 ha, tổng kinh phí đầu tư hơn 800 tỷ đồng, do công
ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Shinec làm chủ đầu tư dự án. Cách cảng Hải Phòng
14 km, cách ga tàu Thượng Lý hơn 10 km, cách phi trường quốc tế Nội Bài 125 km,
cách khu vực trung tâm Nội 98 km, cách quốc lộ 5B 22 km, cách quốc l10
3,4km. Giao thông nội bộ trục đường chính bắc nam rộng 30m, trục đường chính
đông tây rộng 25m, trục đường nhánh rộng 21m. Khu công nghiệp sử dụng nguồn
điện 220KV thông qua trạm biến áp Thép Việt Ý công suất 2x64MW. Cung cấp
dịch vụ điện thoại trong nước-quốc tế, cáp quang internet, truyền hình vệ tinh số, dịch
vụ hội nghị trực tuyến. Nhà máy xử lý nước thải nằm trên diện tích 2,9 ha, công suất
đạt 8.400 m³/ngày đêm. Sau khi nước được xử lý xong sẽ xả ra sông Cấm. Sản xuất
máy móc thiết bị hỗ trợ cho công nghiệp đóng tàu. Chế tạo, lắp ráp ô tô, xe máy; sản
xuất máy móc thiết bị, cụm chi tiết phục vụ ngành công nghiệp ô tô xe máy; ản xuất
lắp ráp đồ điện, điện tử, thiết bị kỹ thuật số; Sản xuất dây điện, cáp điện; Sản xuất máy
móc, thiết bị văn phòng; Sản xuất các sản phẩm trang trí nội ngoại thất; Các ngành
dịch vụ phục vụ sản xuất trong KCN; Các ngành sản xuất ít gây ô nhiễm khác [25].
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ giao làm Chủ
đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng theo Quyết định số 1186/QĐ-TTg ngày
13/12/2002. Sau đó, do tình hình thiếu điện ngày càng gay gắt, Chính phủ có cơ chế
1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 thông báo số 184/TB-VPCP ngày 26/9/2007 tiếp
tục được Thủ tướng tin tưởng giao làm Chủ đầu Dự án Nhiệt điện Hải Phòng 2
theo Quyết định 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005, chịu trách nhiệm quản lý đầu tư xây
dựng, chuẩn bị lực lượng sản xuất và kinh doanh bán điện, với mục tiêu đáp ứng nhu
cầu điện cấp bách cho hệ thống điện và cung cấp ổn định cho khu vực tam giác kinh
tế có tốc độ tăng trưởng cao Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng 1&2 đặt tại xã Tam Hưng, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng có công
suất 4x300MW, tổng mức đầu tư hơn 1,2 tỷ USD tương ứng khoảng 24.000 tỷ đồng,
sản xuất ra 7,2 tỉ KWh điện mỗi năm, cung cấp một sản lượng điện lớn cho lưới điện
quốc gia tạo ra doanh thu khoảng 9.000 tỷ đồng và góp vào ngân sách địa phương và
nhà nước trên 400 tỷ đồng tiền thuế hàng năm. Chu trình sản xuất điện của Nhà máy
56 Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền tọa lạc tại huyện Thủy Nguyên. Khu công nghiệp có diện tích qui hoạch 263 ha, tổng kinh phí đầu tư hơn 800 tỷ đồng, do công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Shinec làm chủ đầu tư dự án. Cách cảng Hải Phòng 14 km, cách ga tàu Thượng Lý hơn 10 km, cách phi trường quốc tế Nội Bài 125 km, cách khu vực trung tâm Hà Nội 98 km, cách quốc lộ 5B 22 km, cách quốc lộ 10 3,4km. Giao thông nội bộ trục đường chính bắc nam rộng 30m, trục đường chính đông tây rộng 25m, trục đường nhánh rộng 21m. Khu công nghiệp sử dụng nguồn điện 220KV thông qua trạm biến áp Thép Việt Ý có công suất 2x64MW. Cung cấp dịch vụ điện thoại trong nước-quốc tế, cáp quang internet, truyền hình vệ tinh số, dịch vụ hội nghị trực tuyến. Nhà máy xử lý nước thải nằm trên diện tích 2,9 ha, công suất đạt 8.400 m³/ngày đêm. Sau khi nước được xử lý xong sẽ xả ra sông Cấm. Sản xuất máy móc thiết bị hỗ trợ cho công nghiệp đóng tàu. Chế tạo, lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất máy móc thiết bị, cụm chi tiết phục vụ ngành công nghiệp ô tô xe máy; ản xuất lắp ráp đồ điện, điện tử, thiết bị kỹ thuật số; Sản xuất dây điện, cáp điện; Sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng; Sản xuất các sản phẩm trang trí nội ngoại thất; Các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất trong KCN; Các ngành sản xuất ít gây ô nhiễm khác [25]. Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ giao làm Chủ đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng theo Quyết định số 1186/QĐ-TTg ngày 13/12/2002. Sau đó, do tình hình thiếu điện ngày càng gay gắt, Chính phủ có cơ chế 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 và thông báo số 184/TB-VPCP ngày 26/9/2007 tiếp tục được Thủ tướng tin tưởng giao làm Chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Hải Phòng 2 theo Quyết định 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005, chịu trách nhiệm quản lý đầu tư xây dựng, chuẩn bị lực lượng sản xuất và kinh doanh bán điện, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu điện cấp bách cho hệ thống điện và cung cấp ổn định cho khu vực tam giác kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1&2 đặt tại xã Tam Hưng, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng có công suất 4x300MW, tổng mức đầu tư hơn 1,2 tỷ USD tương ứng khoảng 24.000 tỷ đồng, sản xuất ra 7,2 tỉ KWh điện mỗi năm, cung cấp một sản lượng điện lớn cho lưới điện quốc gia tạo ra doanh thu khoảng 9.000 tỷ đồng và góp vào ngân sách địa phương và nhà nước trên 400 tỷ đồng tiền thuế hàng năm. Chu trình sản xuất điện của Nhà máy
57
bao gồm 2 thiết bị chính là lò hơi và tuabin, máy phát với hệ thống truyền tải điện bao
gồm 2 sân phân phối 220kV và 110 kV. Góp phần hình thành các cụm công nghiệp
Tam Hưng trên địa bàn huyện Thủy Nguyên.
Dự án Khu đô thị, ng nghiệp dịch vụ VSIP Hải Phòng Dự án quan
trọng không chỉ tại thành phố Hải Phòng còn quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế - hội của khu vực phía Bắc. Dự án được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, cho
phép thành phố Hải Phòng thực hiện việc thu hồi đất từ tháng 9/2007. Ngày
10/12/2008, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 2112/QĐ-UBND phê duyệt
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị, công nghiệp dịch vụ VSIP Hải Phòng
với diện tích 1.566 ha thuộc địa bàn 08 xã: An Lư, Dương Quan, Lập Lễ, Thuỷ Triều,
Trung Hà, Thủy Đường, Tân Dương, Thủy Sơn (trong đó, khu đô thị 1.060 ha; khu
công nghiệp 506 ha). Dự án được cấp nhận Giấy chứng nhận đầu từ tháng 12/2008
với tổng số vốn đầu thực hiện giai đoạn I (611 ha) của Dự án: 1.652 tỷ đồng (tương
đương 100 triệu đô la). một trong những dự án kinh tế trọng điểm của thành phố
Hải Phòng, dự án Phát triển khu đô thị - công nghiệp dịch vụ VSIP Hải Phòng
đang nổi lên như một địa chỉ an toàn, tin cậy cho các nhà đầu Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan khi công tác giải phóng mặt bằng đã được địa phương thực hiện tốt
để bàn giao mặt bằng sạch cho các nhà đầu tư. Đến nay, dự án VSIP Hải Phòng đang
triển khai GPMB giai đoạn 3 (với 6 đợt thu hồi đất) với tổng diện tích đất phải thu hồi
649 ha đã thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng 500 ha của gần
7.000 hộ có đất bị thu hồi. Theo báo cáo của UBND huyện Thủy Nguyên, dự án Đầu
xây dựng Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng với diện tích quy
hoạch 1600 ha. Tổng diện tích đã thực hiện triển khai thu hồi GPMB là 649 ha, diện
tích đã chi trả bồi thường, hỗ trợ là hơn 515 ha, diện tích mặt bằng sạch bàn giao cho
chủ đầu tư khoảng 479 ha [25], [14].
Khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ VSIP Hải Phòng hiện đã thu hút được 35 nhà
đầu thứ cấp với tổng mức đầu trên 1,6 tỷ đô la Mỹ. Các dự án đã thu hút, tạo
công ăn việc làm cho khoảng 22.000 lao động, trong đó 80% lao động thuộc huyện
Thuỷ Nguyên, với mức thu nhập trung bình 5-6 triệu đồng/lao động/tháng, từ đó góp
57 bao gồm 2 thiết bị chính là lò hơi và tuabin, máy phát với hệ thống truyền tải điện bao gồm 2 sân phân phối 220kV và 110 kV. Góp phần hình thành các cụm công nghiệp Tam Hưng trên địa bàn huyện Thủy Nguyên. Dự án Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng là Dự án quan trọng không chỉ tại thành phố Hải Phòng mà còn quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực phía Bắc. Dự án được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, cho phép thành phố Hải Phòng thực hiện việc thu hồi đất từ tháng 9/2007. Ngày 10/12/2008, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 2112/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng với diện tích 1.566 ha thuộc địa bàn 08 xã: An Lư, Dương Quan, Lập Lễ, Thuỷ Triều, Trung Hà, Thủy Đường, Tân Dương, Thủy Sơn (trong đó, khu đô thị 1.060 ha; khu công nghiệp 506 ha). Dự án được cấp nhận Giấy chứng nhận đầu tư từ tháng 12/2008 với tổng số vốn đầu tư thực hiện giai đoạn I (611 ha) của Dự án: 1.652 tỷ đồng (tương đương 100 triệu đô la). Là một trong những dự án kinh tế trọng điểm của thành phố Hải Phòng, dự án Phát triển khu đô thị - công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng đang nổi lên như một địa chỉ an toàn, tin cậy cho các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan khi công tác giải phóng mặt bằng đã được địa phương thực hiện tốt để bàn giao mặt bằng sạch cho các nhà đầu tư. Đến nay, dự án VSIP Hải Phòng đang triển khai GPMB giai đoạn 3 (với 6 đợt thu hồi đất) với tổng diện tích đất phải thu hồi là 649 ha và đã thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng 500 ha của gần 7.000 hộ có đất bị thu hồi. Theo báo cáo của UBND huyện Thủy Nguyên, dự án Đầu tư xây dựng Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng với diện tích quy hoạch 1600 ha. Tổng diện tích đã thực hiện triển khai thu hồi GPMB là 649 ha, diện tích đã chi trả bồi thường, hỗ trợ là hơn 515 ha, diện tích mặt bằng sạch bàn giao cho chủ đầu tư khoảng 479 ha [25], [14]. Khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ VSIP Hải Phòng hiện đã thu hút được 35 nhà đầu tư thứ cấp với tổng mức đầu tư trên 1,6 tỷ đô la Mỹ. Các dự án đã thu hút, tạo công ăn việc làm cho khoảng 22.000 lao động, trong đó 80% lao động thuộc huyện Thuỷ Nguyên, với mức thu nhập trung bình 5-6 triệu đồng/lao động/tháng, từ đó góp
58
phần giảm thiểu kinh phát sinh tệ nạnhội. VSIP Hải Phòng hiện đã thu hút được
các tập đoàn xuyên quốc gia như: Tập đoàn Nipro Pharma với dự án nhà máy sản
xuất dược phẩm và các thiết bị y tế có mức đầu tư 250 triệu USD; Công ty Fuji Xerox
đầu tư 119 triệu USD để sản xuất, kinh doanh máy photocopy, thiết bị đa chức năng
và máy in… Tính đến thời điểm này, tổng vốn đầu tư vào Khu đô thị - công nghiệp
và dịch vụ VSIP Hải Phòng lên tới hơn 1 tỷ USD. Mục tiêu của Dự án VSIP là nhằm
mang lại một hệ sinh thái tốt hơn trong khu đô thị và ưu tiên cho các ngành công
nghiệp sạch như điện tử, dược phẩm. Dự án Đầu tư xây dựng khu đô thị, công nghiệp
và dịch vụ VSIP Hải Phòng là dự án lớn nhất của công ty Cổ phần Phát triển đô thị và
khu công nghiệp Việt Nam- Singapore được khởi công xây dựng tại Việt Nam. Đây
sẽ KCN đô thị được thiết kế hiện đại, đồng bộ, đặc biệt thân thiện với môi
trường theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm một loạt các nhà máy, các công trình phục vụ
tiện ích công cộng như nhà trẻ, trường học, công viên, các khu nhà ở chung cư, kinh
doanh tổng hợp…Sau khi dự án đi vào hoạt động, khu công nghiệp, đô thị VSIP sẽ
tạo việc làm cho hàng nghìn người dân trong địa bàn có dự án và thu hút lao động từ
các địa phương lân cận, góp phần quan trọng vào sự phát triển công nghiệp và đô thị
của Hải Phòng.
Khu công nghip Bến Rng là d án có vốn đầu tư 992 tỷ đồng và tng din
tích thu hi 23,5 ha tại các xã Tam Hưng, Phục L, Ph l, Lp L. Đây là dự án kết
ni vi khu kinh tế Đình - Cát Hi vi các vùng trong thành ph như khu đô thị
Bc sông Cấm, thúc đẩy phát trin kinh tếhi cha huyn nói riêng và thành ph
Hi Phòng nói chung. Trong quy hoạch của thành phố, khu công nghiệp Minh Đức sẽ
mở rộng sang địa bàn các xã: Ngũ Lão, Tam Hưng mở rộng khu công nghiệp Bến
Rừng. Dự án Đảo Yên Vũ được đánh giá là một trong những dự án hạ tầng hiện đại,
có ý nghĩa phát triển đô thị, cung cấp dịch vụ hiện đại và công ăn việc làm chovùng.
Huyện Thuỷ Nguyên có một phần diện tích thuộc quy hoạch Khu kinh tế Đình Vũ - Cát
Hải, Đảo Yên Vũ, bao gồm các xã: Trung Hà, Thủy Triều, An Lư, Ngũ Lão, Phục Lễ,
Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng; một phần thuộc địa bàn các xã: Tân Dương, Thủy Sơn,
ơng Quan, Thủy Đường. Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện Thủy Nguyên.
58 phần giảm thiểu kinh phát sinh tệ nạn xã hội. VSIP Hải Phòng hiện đã thu hút được các tập đoàn xuyên quốc gia như: Tập đoàn Nipro Pharma với dự án nhà máy sản xuất dược phẩm và các thiết bị y tế có mức đầu tư 250 triệu USD; Công ty Fuji Xerox đầu tư 119 triệu USD để sản xuất, kinh doanh máy photocopy, thiết bị đa chức năng và máy in… Tính đến thời điểm này, tổng vốn đầu tư vào Khu đô thị - công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng lên tới hơn 1 tỷ USD. Mục tiêu của Dự án VSIP là nhằm mang lại một hệ sinh thái tốt hơn trong khu đô thị và ưu tiên cho các ngành công nghiệp sạch như điện tử, dược phẩm. Dự án Đầu tư xây dựng khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng là dự án lớn nhất của công ty Cổ phần Phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam- Singapore được khởi công xây dựng tại Việt Nam. Đây sẽ là KCN đô thị được thiết kế hiện đại, đồng bộ, đặc biệt là thân thiện với môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm một loạt các nhà máy, các công trình phục vụ tiện ích công cộng như nhà trẻ, trường học, công viên, các khu nhà ở chung cư, kinh doanh tổng hợp…Sau khi dự án đi vào hoạt động, khu công nghiệp, đô thị VSIP sẽ tạo việc làm cho hàng nghìn người dân trong địa bàn có dự án và thu hút lao động từ các địa phương lân cận, góp phần quan trọng vào sự phát triển công nghiệp và đô thị của Hải Phòng. Khu công nghiệp Bến Rừng là dự án có vốn đầu tư 992 tỷ đồng và tổng diện tích thu hối 23,5 ha tại các xã Tam Hưng, Phục Lễ, Phả lễ, Lập Lễ. Đây là dự án kết nối với khu kinh tế Đình Vũ- Cát Hải với các vùng trong thành phố như khu đô thị Bắc sông Cấm, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội chủa huyện nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. Trong quy hoạch của thành phố, khu công nghiệp Minh Đức sẽ mở rộng sang địa bàn các xã: Ngũ Lão, Tam Hưng mở rộng khu công nghiệp Bến Rừng. Dự án Đảo Yên Vũ được đánh giá là một trong những dự án hạ tầng hiện đại, có ý nghĩa phát triển đô thị, cung cấp dịch vụ hiện đại và công ăn việc làm chovùng. Huyện Thuỷ Nguyên có một phần diện tích thuộc quy hoạch Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, Đảo Yên Vũ, bao gồm các xã: Trung Hà, Thủy Triều, An Lư, Ngũ Lão, Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng; một phần thuộc địa bàn các xã: Tân Dương, Thủy Sơn, Dương Quan, Thủy Đường. Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện Thủy Nguyên.
59
Bảng 2.6. Bảng thống kê các cụm, khu công nghiệp
trên địa bàn huyện Thủy Nguyên
Tên cụm công nghiệp
Diện tích (ha)
Minh Đức - Tràng Kênh
295
Bến Rừng
405
Gia Minh
124
Gia Đức
250
Đông Sơn- nh Giang
63
Kiền Bái - Cao Nhân
195
Hợp Thành - Phù Ninh
200
Lại Xuân - An Sơn
150
Liên Khê
100
Khu Công nghiệp VISIP
550
Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền
457
(Nguồn: [3], [5], [16])
Các khu, cụm công nghiệp được phân bố trải đều trên địa bàn huyện, tập trung
chủ yếu vào các lĩnh vực: đóng mới, sửa chữa tàu; khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng;
nhiệt điện; luyện kim, hoá chất và công nghệ cao. Sự đa dạng các lĩnh vực phát triển
công nghiệp thúc đẩy tỷ trọng công nghiệp tăng trong nền kinh tế chung của huyện.
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện
Ngành
Công nghiệp
Xây dựng
Đạt giá trị
358 tỷ đồng
361 tỷ đồng
Đạt chỉ tiêu TP
238,7%
100,3%
Đạt chỉ tiêu huyện
100%
100,1%
Tăng
17.3%
29,9%
(Nguồn: [14])
Ngoài hệ thống các cơ sở sản xuất công nghiệp do huyện quản lý, trên địa bàn
huyện Thủy Nguyên còn khá nhiều các sở, nhà máy, nghiệp sản xuất công
nghiệp không do huyện quản lý: Công ty Xi măng Chinfon, Công ty Xi măng Hải
Phòng, Nhà máy sửa chữa tàu biển Nam Triệu, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng,
59 Bảng 2.6. Bảng thống kê các cụm, khu công nghiệp trên địa bàn huyện Thủy Nguyên Tên cụm công nghiệp Diện tích (ha) Minh Đức - Tràng Kênh 295 Bến Rừng 405 Gia Minh 124 Gia Đức 250 Đông Sơn- Kênh Giang 63 Kiền Bái - Cao Nhân 195 Hợp Thành - Phù Ninh 200 Lại Xuân - An Sơn 150 Liên Khê 100 Khu Công nghiệp VISIP 550 Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền 457 (Nguồn: [3], [5], [16]) Các khu, cụm công nghiệp được phân bố trải đều trên địa bàn huyện, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực: đóng mới, sửa chữa tàu; khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng; nhiệt điện; luyện kim, hoá chất và công nghệ cao. Sự đa dạng các lĩnh vực phát triển công nghiệp thúc đẩy tỷ trọng công nghiệp tăng trong nền kinh tế chung của huyện. Bảng 2.7. Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện Ngành Công nghiệp Xây dựng Đạt giá trị 358 tỷ đồng 361 tỷ đồng Đạt chỉ tiêu TP 238,7% 100,3% Đạt chỉ tiêu huyện 100% 100,1% Tăng 17.3% 29,9% (Nguồn: [14]) Ngoài hệ thống các cơ sở sản xuất công nghiệp do huyện quản lý, trên địa bàn huyện Thủy Nguyên còn khá nhiều các cơ sở, nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp không do huyện quản lý: Công ty Xi măng Chinfon, Công ty Xi măng Hải Phòng, Nhà máy sửa chữa tàu biển Nam Triệu, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng,
60
Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh, Công ty Hóa chất Minh Đức,… khu công nghiệp
Bắc cầu Kiền hình thành. Do lợi thế nguồn tài nguyên phong phú nên các thành phần
công nghiệp đều có bước phát triển ,khi đó diện tích khu công nghiệp sẽ có quy mô
rộng hơn so với hiện nay, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng. Các ngành công nghiệp
sẽ được ưu tiên là: đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ
bản. Tuy nhiên sự gắn kết giữa công nghiệp trung ương với công nghiệp của huyện
còn hạn chế, chưa có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau.
Công nghip ngành vai trò ch lc trong nn kinh tế ca huyn, góp phn
đưa Thy Nguyên tr thành mt trong nhng địa phương công nghip phát trin
mnh ca thành ph Hi Phòng. Ngành công nghip ca huyn mc trong điều
kin khó khăn do suy thoái kinh tế, song công nghip vn ng trưng phát trin
mnh, các sn phm công nghip li thế đều tăng nhanh, m rng th trưng tiêu
th như đá, vôi c, khí, mc dân dng, xi măng. Nhiu doanh nghip nh và va
ca huyn vn duy trì phát trin sn xut kinh doanh, gii quyết vic làmto
thu nhp n định cho lao động, đóng góp ln cho ngân sách. Ông Đan Đức Hip -
PCT UBND TP Hi Phòng cho biết: VSIP Hi Phòng mt hình mu v xây
dng khu công nghiệp, đô thị hiện đại và đng b của nhà đầu tư Singapore tại Vit
Nam. Trong quá trình đất nước hi nhp kinh tế quc tế, đây sẽ là địa điểm lý tưởng
để qung bá hình nh ca TP Hi Phòng [7].
S ng doanh nghiệp lao động tăng nhanh về s ợng, nhưng quy
nh và va vn là ch yếu. Bình quân hằng năm trong giai đoạn 2006-2011, s ng
doanh nghiệp tăng 17%, trong đó, tăng nhanh nhất khu vc doanh nghip ngoài
nhà nước. Riêng khu vc doanh nghiệp nhà nước gim do ch trương cổ phn hóa,
đổi mi, sp xếp lại. Lao động làm vic cho khu vc doanh nghip thời điểm cui
năm 2011 đạt trên 39.000 người, tăng 56,8% so với năm 2007. Nhìn chung, số lao
động ca khu vc doanh nghiệp tăng nhưng tập trung ch yếu mt s ngành ln:
Công nghip chế biến, chế to, chiếm t trng 63,3%, sn xut phân phối đin 3,62%,
xây dựng 9%, thương nghiệp 7,05%, vn ti kho bãi 5,48%. Hoạt động chuyên môn,
khoa hc và công nghệ, lao động chiếm t trng rt nh. Khu vc doanh nghip ngoài
nhà nưc, khu chế biến chế to thu hút 779,54 t đồng chiếm t trọng 17,61%. Đặc
60 Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh, Công ty Hóa chất Minh Đức,… và khu công nghiệp Bắc cầu Kiền hình thành. Do lợi thế nguồn tài nguyên phong phú nên các thành phần công nghiệp đều có bước phát triển ,khi đó diện tích khu công nghiệp sẽ có quy mô rộng hơn so với hiện nay, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng. Các ngành công nghiệp sẽ được ưu tiên là: đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ bản. Tuy nhiên sự gắn kết giữa công nghiệp trung ương với công nghiệp của huyện còn hạn chế, chưa có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Công nghiệp là ngành có vai trò chủ lực trong nền kinh tế của huyện, góp phần đưa Thủy Nguyên trở thành một trong những địa phương có công nghiệp phát triển mạnh của thành phố Hải Phòng. Ngành công nghiệp của huyện mặc dù trong điều kiện khó khăn do suy thoái kinh tế, song công nghiệp vẫn tăng trưởng và phát triển mạnh, các sản phẩm công nghiệp có lợi thế đều tăng nhanh, mở rộng thị trường tiêu thụ như đá, vôi củ, cơ khí, mộc dân dụng, xi măng. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa của huyện vẫn duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổn định cho lao động, đóng góp lớn cho ngân sách. Ông Đan Đức Hiệp - PCT UBND TP Hải Phòng cho biết: VSIP Hải Phòng là một mô hình mẫu về xây dựng khu công nghiệp, đô thị hiện đại và đồng bộ của nhà đầu tư Singapore tại Việt Nam. Trong quá trình đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, đây sẽ là địa điểm lý tưởng để quảng bá hình ảnh của TP Hải Phòng [7]. Số lượng doanh nghiệp và lao động tăng nhanh về số lượng, nhưng quy mô nhỏ và vừa vẫn là chủ yếu. Bình quân hằng năm trong giai đoạn 2006-2011, số lượng doanh nghiệp tăng 17%, trong đó, tăng nhanh nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Riêng khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm do chủ trương cổ phần hóa, đổi mới, sắp xếp lại. Lao động làm việc cho khu vực doanh nghiệp thời điểm cuối năm 2011 đạt trên 39.000 người, tăng 56,8% so với năm 2007. Nhìn chung, số lao động của khu vực doanh nghiệp tăng nhưng tập trung chủ yếu ở một số ngành lớn: Công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm tỷ trọng 63,3%, sản xuất phân phối điện 3,62%, xây dựng 9%, thương nghiệp 7,05%, vận tải kho bãi 5,48%. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ, lao động chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước, khu chế biến chế tạo thu hút 779,54 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 17,61%. Đặc
61
bit, doanh nghip thuc ngành sn xut và phân phối điện thu hút 2204,227 t đồng
chiếm t trng cao nht 49,78%. Doanh nghip xây dng thu hút 123,453 t đồng
chiếm t trng khiêm tn 2,79%. Doanh nghip thuc khu vc dch v có s vn cao
nhất là ngành thương nghiệp vi 456,801 t đồng chiếm t trng 10,32% toàn b vn
đầu của doanh nghip. Doanh nghip thuc khu vc vn ti thu hút 373,474 t
đồng chiếm t trọng 8,44%, còn đầu vào khoa học công ngh ch 10,391 t
đồng, chiếm t trng rt nh 0,23%. Điều này cho thy vốn đang đưc tp trung đầu
tư cho sản xuất điện, cho công nghip chế biến [13].
Xét v qui lao động, đa phần các doanh nghip qui nh va.
Trong s 788 doanh nghip ti thời điểm 31-12- 2011, s doanh nghip s lao
động t 200 người 19 doanh nghip, doanh nghiệp lao đng t 100 đến dưới
200 người chiếm 1,92%. Doanh nghip có t 30 đến dưới 10 lao động chiếm 15,63%
doanh nghip có t 10 đến dưới 3 lao động chiếm cao nht, vi 32,15%. Doanh
nghip có t 5 đến dưới 10 lao động chiếm 29,1%, còn doanh nghiệp dưới 5 lao động
chiếm 18,81%. Lao động bình quân ca mt doanh nghip ch đạt 49 lao động/doanh
nghiệp. Doanh thu năm 2011 đạt 26.862 t đồng, bình quân mi doanh nghiệp đạt
doanh thu là 34 t đồng. Mỗi lao động to ra doanh thu 745 triệu đồng. Đóng góp cho
ngân sách 893,7 t đồng, bình quân mi doanh nghip là 1.134 triệu đồng, bình quân
1 lao động đóng góp 24,8 triệu đồng. V mt xut khu hàng hóa có 18 doanh nghip,
chiếm t trng 2,28%. Sản lượng hàng hóa xut khẩu năm 2011 335 triu USD
chiếm khong 14% t trng giá tr xut khu ca thành ph. Bình quân xut khu
18,61 triu USD/DN. Toàn huyn có 27 doanh nghip có nhp khu hàng hóa chiếm
t trng 3,43% s doanh nghiệp đang hoạt đng; giá tr nhp khu 298,9 triu USD
chiếm trên 11% t trng nhp khu ca thành ph. Toàn huyn có 4 doanh nghip
xut khu dch v cho nưc ngoài vi giá tr3,6 triu USD và 10 doanh nghip có
nhp khu dch v nước ngoài tr giá 46,8 triu USD [13], [14].
Nếu nhìn b ngoài hot đng ca doanh nghip vn phát triển, nhưng phân tích
sâu vào thc trng thì các doanh nghip hết sức khó khăn, nợ phi tr lớn hơn nguồn
vn t nhiu ln, vn sn xut thiếu, sn phm hàng hóa tiêu th chm, hàng tn
kho cao, s doanh nghip lãi 45,43% mc lãi bình quân ch 1.896,7 triu
đồng/DN, s doanh nghiệp không lãi cũng không lỗ là 5,84%, còn s doanh nghip l
61 biệt, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất và phân phối điện thu hút 2204,227 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao nhất 49,78%. Doanh nghiệp xây dựng thu hút 123,453 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khiêm tốn 2,79%. Doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ có số vốn cao nhất là ngành thương nghiệp với 456,801 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,32% toàn bộ vốn đầu tư của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc khu vực vận tải thu hút 373,474 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8,44%, còn đầu tư vào khoa học công nghệ chỉ có 10,391 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,23%. Điều này cho thấy vốn đang được tập trung đầu tư cho sản xuất điện, cho công nghiệp chế biến [13]. Xét về qui mô lao động, đa phần các doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa. Trong số 788 doanh nghiệp tại thời điểm 31-12- 2011, số doanh nghiệp có số lao động từ 200 người là 19 doanh nghiệp, doanh nghiệp có lao động từ 100 đến dưới 200 người chiếm 1,92%. Doanh nghiệp có từ 30 đến dưới 10 lao động chiếm 15,63% và doanh nghiệp có từ 10 đến dưới 3 lao động chiếm cao nhất, với 32,15%. Doanh nghiệp có từ 5 đến dưới 10 lao động chiếm 29,1%, còn doanh nghiệp dưới 5 lao động chiếm 18,81%. Lao động bình quân của một doanh nghiệp chỉ đạt 49 lao động/doanh nghiệp. Doanh thu năm 2011 đạt 26.862 tỷ đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp đạt doanh thu là 34 tỷ đồng. Mỗi lao động tạo ra doanh thu 745 triệu đồng. Đóng góp cho ngân sách 893,7 tỷ đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp là 1.134 triệu đồng, bình quân 1 lao động đóng góp 24,8 triệu đồng. Về mặt xuất khẩu hàng hóa có 18 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 2,28%. Sản lượng hàng hóa xuất khẩu năm 2011 là 335 triệu USD chiếm khoảng 14% tỷ trọng giá trị xuất khẩu của thành phố. Bình quân xuất khẩu 18,61 triệu USD/DN. Toàn huyện có 27 doanh nghiệp có nhập khẩu hàng hóa chiếm tỷ trọng 3,43% số doanh nghiệp đang hoạt động; giá trị nhập khẩu 298,9 triệu USD chiếm trên 11% tỷ trọng nhập khẩu của thành phố. Toàn huyện có 4 doanh nghiệp có xuất khẩu dịch vụ cho nước ngoài với giá trị là 3,6 triệu USD và 10 doanh nghiệp có nhập khẩu dịch vụ nước ngoài trị giá 46,8 triệu USD [13], [14]. Nếu nhìn bề ngoài hoạt động của doanh nghiệp vẫn phát triển, nhưng phân tích sâu vào thực trạng thì các doanh nghiệp hết sức khó khăn, nợ phải trả lớn hơn nguồn vốn tự có nhiều lần, vốn sản xuất thiếu, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ chậm, hàng tồn kho cao, số doanh nghiệp có lãi 45,43% mức lãi bình quân chỉ 1.896,7 triệu đồng/DN, số doanh nghiệp không lãi cũng không lỗ là 5,84%, còn số doanh nghiệp lỗ
62
đến 48,73%, mc l lên đến 11.408,8 triệu đồng/DN, cao hơn nhiều ln mc lãi. Các
doanh nghiệp đang vật ln vi tình trng suy thoái ca nn kinh tế. Doanh nghip
công nghip và xây dng gp nhiều khó khăn nhưng vẫn thu hút nhiều lao động, to
ra doanh thu lớn và đóng góp nhiều nhất cho ngân sách nhà nưc. Theo kết qu Tng
điều tra ti thời điểm 31-12-2011, khu vc doanh nghip công nghip xây dng
thu hút tới 28.456 lao động, chiếm 78,93% tng s lao động toàn b các doanh
nghiệp, doanh thu đạt 18,557 t đồng, chiếm t trng 69,08% doanh thu ca toàn b
doanh nghip thuc huyn. Bình quân 1 doanh nghip công nghip to ra doanh thu
là 55,7 t đồng so vi bình quân chung ca huyện cao hơn 63.9%.
V đóng góp cho ngân sách Nhà nước, thuế và các khon phí, l phí đạt 777,5
t đồng, chiếm 87% t trọng đóng góp của khi doanh nghip trong huyn. Bình
quân mi doanh nghiệp đóng góp 2,33 tỷ đồng, mỗi lao động đóng góp 27,3 triệu
đồng, cao hơn bình quân chung là 10%. Về xut khu hàng hoá có 13 doanh nghip
khi công nghip tham gia xut khu chiếm 72,2% s doanh nghip xut khu
hàng hóa ca huyn. Giá tr xut khẩu đạt 241 triu USD, chiếm t trng 72,05% tr
giá xut khu ca huyn. Giá tr nhp khu 252,7 triu USD, chiếm 84,56% t
trng hàng nhp khu ca huyện. Tuy nhiên, năm 2011, khu vực công nghip và xây
dựng cũng khó khăn rt nhiều. Trong giai đoạn kinh tế toàn cu suy gim, các doanh
nghip khu vc công nghip xây dng gp nhiều khó khăn hơn các loại doanh
nghip có hoạt động sn xut kinh doanh khác do th trưng tiêu th trong nước
xut khu b thu hp, tn kho sn phm cao kéo dài. Nhiu doanh nghip công
nghip sn xut và s l bình quân 1 doanh nghip lên ti 40,194 triệu đồng, cao gp
3,5 ln bình quân chung [13], [14]. Phát trin ca ngành công nghiệp khó khăn không
ch ảnh hưởng trc tiếp đến đời sng công nhân còn thách thc ảnh hưởng
không nh đến tiến trình công nghip.
Các ngành công nghip trên địa bàn huyn Thy Nguyên có s kết hp phía
trưc là các ngành công nghip mà các sn phm ca sau đó trở thành đầu vào ca
các ngành công nghip khác. Các ngành công nghip có s kết hp phía sau là nhng
ngành công nghip s dụng đầu vào t các ngành công nghip khác. C hai s kết
hợp phía trước phía sau s dẫn đến nhu cu phát trin nhng ngành công nghip
mi. Các ngành này li to ra nhu cu mi na và c thế tiếp tc phát trin. Ngoài ra
62 đến 48,73%, mức lỗ lên đến 11.408,8 triệu đồng/DN, cao hơn nhiều lần mức lãi. Các doanh nghiệp đang vật lộn với tình trạng suy thoái của nền kinh tế. Doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn thu hút nhiều lao động, tạo ra doanh thu lớn và đóng góp nhiều nhất cho ngân sách nhà nước. Theo kết quả Tổng điều tra tại thời điểm 31-12-2011, khu vực doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng thu hút tới 28.456 lao động, chiếm 78,93% tổng số lao động toàn bộ các doanh nghiệp, doanh thu đạt 18,557 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69,08% doanh thu của toàn bộ doanh nghiệp thuộc huyện. Bình quân 1 doanh nghiệp công nghiệp tạo ra doanh thu là 55,7 tỷ đồng so với bình quân chung của huyện cao hơn 63.9%. Về đóng góp cho ngân sách Nhà nước, thuế và các khoản phí, lệ phí đạt 777,5 tỷ đồng, chiếm 87% tỷ trọng đóng góp của khối doanh nghiệp trong huyện. Bình quân mỗi doanh nghiệp đóng góp 2,33 tỷ đồng, mỗi lao động đóng góp 27,3 triệu đồng, cao hơn bình quân chung là 10%. Về xuất khẩu hàng hoá có 13 doanh nghiệp khối công nghiệp tham gia xuất khẩu chiếm 72,2% số doanh nghiệp có xuất khẩu hàng hóa của huyện. Giá trị xuất khẩu đạt 241 triệu USD, chiếm tỷ trọng 72,05% trị giá xuất khẩu của huyện. Giá trị nhập khẩu là 252,7 triệu USD, chiếm 84,56% tỷ trọng hàng nhập khẩu của huyện. Tuy nhiên, năm 2011, khu vực công nghiệp và xây dựng cũng khó khăn rất nhiều. Trong giai đoạn kinh tế toàn cầu suy giảm, các doanh nghiệp khu vực công nghiệp và xây dựng gặp nhiều khó khăn hơn các loại doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh khác do thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu bị thu hẹp, tồn kho sản phẩm cao và kéo dài. Nhiều doanh nghiệp công nghiệp sản xuất và số lỗ bình quân 1 doanh nghiệp lên tới 40,194 triệu đồng, cao gấp 3,5 lần bình quân chung [13], [14]. Phát triển của ngành công nghiệp khó khăn không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống công nhân mà còn thách thức và ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình công nghiệp. Các ngành công nghiệp trên địa bàn huyện Thủy Nguyên có sự kết hợp phía trước là các ngành công nghiệp mà các sản phẩm của nó sau đó trở thành đầu vào của các ngành công nghiệp khác. Các ngành công nghiệp có sự kết hợp phía sau là những ngành công nghiệp sử dụng đầu vào từ các ngành công nghiệp khác. Cả hai sự kết hợp phía trước và phía sau sẽ dẫn đến nhu cầu phát triển những ngành công nghiệp mới. Các ngành này lại tạo ra nhu cầu mới nữa và cứ thế tiếp tục phát triển. Ngoài ra