Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nhận dạng và phân tích rủi ro tài chính đến dự án xây dựng – Điển hình bệnh viện công nghệ cao
1,626
277
136
____________________________________________________________
16
Causes
Frequency
Severity
Importance
F.I.
Rank
S.I.
Rank
IMP.I.
Rank
Chủ đầu tƣ gặp khó khăn về tài chính/
Financial difficulties of owner
0.78
3
0.795
3
0.62
3
Nhà thầu khó khăn về tài chính/ Financial
difficulties of contractor
0.768
4
0.777
4
0.597
4
Thay đổi thiết kế/ Design changes
0.707
5
0.715
5
0.505
5
Không lƣờng trƣớc đƣợc điều kiện công
trƣờng/ Unfore seen site conditions
0.65
6
0.65
6
0.423
6
Thanh toán chậm/ Slow payment of
completed works
0.645
7
0.647
7
0.418
7
Dự toán thiếu chính xác/ Inaccurate
estimates
0.635
8
0.643
8
0.408
8
Thiếu vật liệu thi công/ Short ages of
materials
0.628
9
0.636
9
0.399
9
Thiết kế sai/ Mistakes in design
0.626
10
0.634
10
0.397
10
Quản lý hợp đồng kém/ Poor contract
management
0.61
11
0.625
11
0.382
11
Giá cả biến động/ Price fluctuations
0.606
12
0.622
12
0.377
12
Phƣơng pháp xây dựng lỗi thời hoặc không
phù hợp/ Obsoleteor unsuitable
construction methods
0.594
13
0.61
13
0.362
13
Nhà thầu phụ không đủ năng lực/
Incompetent subcontractors
0.594
13
0.609
14
0.362
13
Nghiệm thu chậm trể/ Slow inspection
of completed works
0.585
15
0.587
15
0.343
15
Sai sót khi thi công/ Mistake sduring
construction
0.564
16
0.572
16
0.322
16
Trao đổi thông tin giữa các bên chậm
/Slow information flow between parties
0.562
17
0.569
17
0.32
17
Điều kiện làm việc /Additional works
0.552
18
0.567
18
0.313
18
Công nhân thiếu kỹ năng/ Shortages of
skilled workers
0.518
19
0.525
19
0.272
19
Thời tiết xấu/ Bad weather
0.446
20
0.458
20
0.204
20
Gặp trở ngại thủ tục từ chính phủ/
Obstacles from government
0.404
21
0.414
21
0.167
21
Bảng 2.4: So sánh các nguyên nhân chính gây ra chậm tiến độ và vượt chi phí
giữa một số quốc gia được chọn
Quốc
gia
Countries
Nguyên nhân chính/Major
causes
1
2
3
4
5
____________________________________________________________
17
Quốc
gia
Countries
Nguyên nhân chính/Major
causes
1
2
3
4
5
Vietnam
(Long
Le-
Hoai,
2007)(1)
Quản lý và giám
sát công trƣờng
kém/ Poorsite
management
and supervision
Sự hổ trợ quản lý
kém/ Poor
project
management
assistance
Chủ đầu tƣ gặp khó
khan về tài chính/
Financial
difficulties of
owner
Nhà thầu khó
khăn về tài
chính/Financial
difficulties of
contractor
Thay đổi thiết kế
/Desin
chanes
Malaysia
(Sambasiva
n,2007) (2)
Hoạch định tốt
hơn/ Improper
planning
Quản lý công
trƣờng/Site
managemnt
Nhà thầu thiếu
kinh nghiệm/ I
nade quate
contractor
experience
Thanh toán
chậm/ Finance
and payments
of completed
work
Thầu phụ/
Subcontractor
South
Korea
(Acharya
et
al.,
2006)
(2)
Gián đoạn
chung/Publc
interruptions
Thay đổ iđiều
kiện công trƣờng
/Changedsite
conditions
Cung ứng gián
đoạn/ Failureto
provide site
Ƣớc lƣợng thời
gian thiếu thự
ctế/ Unrealistic
time estimation
Thiết kế sai sót /
Design errors
Hong
Kong
(Lo,2006)(
2)
Thiếu vốn/
Inadequate
resources due to
contractor /lack
of capital
Địa chất khó
lƣờng/
Unfore seen
ground
conditions
Giá thầu quá thấp/
Exceptionally low
bids
Nhà thầu thiếu
kinh nghiệm/ In
experienced
contractor
Mâu thuẩn công
việc và lợi ích/
Works in conflict
with existing
utilities
UAE
(Faridi,
2006)(2)
Chuẩn bị và phê
duyệt bản vẽ/
Preparation
and approval of
drawings
Lập kế hoạch
chậm chạp/
Inadequate early
planning of the
project
Chủ đầu tƣ ra
quyết định chậm/
Slowness of the
owner’s decision-
making process
Thiếu nhân
lực/ Shortage
of manp ower
Quản lý và giám
sát công trƣờng
kém/ Poor
supervision and
poorsite
management
Jordan
(Sweis,
2007)(2)
Nhà thầu khó
khăn tài chính/
Financial
difficulties faced
by the
contractor
Quá nhiều thay
đổi từ CĐT/ Too
many change
orders from
owner
Nhà thầu thiếu
kế hoạch/ Poor
planning and
scheduling of
the project by
the contractor
Lao động thiếu
kỹ năng/
Presenceof
unskilled labor
Nhà thầu thiếu
công nghệ
chuyên nghiệp/
Shortage of
technical
professionals in
the contractor’s
organization
____________________________________________________________
18
Quốc
gia
Countries
Nguyên nhân chính/Major
causes
1
2
3
4
5
Kuwait
(Koushki,2
005
)
(2)
Thay đổi yêu cầu/
Change orders
Những ràng buộc
tài chính/
Financial
constraints
Chủ đầu tƣ
thiếu kinh
nghiệm/Owner’
slack of
experience
Các loại vật liệu/
Materials
Thời tiết/ Weather
Ghana
(Frimpong
,20
03)
(1)
Thanh toán hàng
tháng khó khăn /
Monthly
payment
difficulties
Quản lý hợp
đồngkém/ Poor
contract
management
Cung ứng vật
tƣ/ Material
procuremnt
Lạm phát/ Inflation
Nhà thầu kho
khăn tài chính/
Contractor’s
financial
difficulties
Nigeria
(Aibinu,2
006) (2)
Nhà thầu khó
khan tài chính/
Contractors’
financial
difficulties
Dòng tiền khách
hàng gặp vấn đề/
Clients’cash
flowproblem
Bản vẽ kiến trúc
chƣa hoàn thiện/
Architects’
incomplete
drawing
Sự huy động của
thầu phụ chậm
chạp
/Subcontractors
slow
mobilization
Hƣ hỏng thiết bị
Và khó sửachữa
/Equipment
breakdownand
maintenance
problem
(1) : Chậm tiến độ và vƣợt chi phí/ Delay and cost
over runs
(2): Chậm tiến độ/ Delay
only
(3): Vƣợt chi phí/ Cost over run
only
2.4 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc đây – đề xuất mô hình nghiên cứu:
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản; Các loại hình về rủi ro có rất nhiều bài viết
nghiên
cứu và tác giả chọn một số nghiên cứu chính cho luận văn này (liệt kê phân tích
ở trên);
Đối với nghiên cứu nghiên về rủi ro tài chính, tác giả cũng tìm hiểu các loại
hình về rủi
ro chi phí…
Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thể hiện qua sơ đồ bên dƣới (hình 2.5).
2.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu:
Theo các bƣớc sau:
1. Nghiên cứu các giải pháp quản trị rủi ro từ các tài liệu, tác giả, chuyên
gia, …
2. Nhận dạng các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chi phí trong toàn bộ vòng đời của
một
Dự án xây dựng;
____________________________________________________________
19
3. Phân tích định tính các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng (bằng phƣơng pháp PCA/EFA)
xác
lập nhóm nhân tố ảnh hƣởng;
4. Qua dự án điển hình, phân tích định lƣợng để lƣu ý những rủi ro do ảnh hƣởng
của
quá trình xây dựng lên dòng ngân lƣu. Bên cạnh đó, việc phân tích định lƣợng
nhằm
lƣu ý thêm các yếu tố khác cho mục tiêu đầu tƣ Dự án.
Hình 2.5: Sơ đồ tổng hợp các nghiên cứu trước đây
5
Lương Đức Long
(2003), Trần Ngọc
phương, Nguyễn
Trung Nhân
Yelin Xu et al.
(2010)
Tác giả khác nước
ngoài
Yu-ren Wang and
Gibson (2008)
Lê Quan Phúc
(2009)
Shen.L.Y và
Wu.G.W.C
(2001)
Li, B and Tiong,
R.L.K (1999)
Tác giả khác
trong nước
Nguyễn Hải
Thanh (2008)
Luu Truong Van
(2009)
Le Hoai Long
(2008)
RỦI RO XD
RỦI RO TÀI
CHÍNH
___________________________________________________________________________________
33
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
1. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2. THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
3. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH RỦI RO
4. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG RỦI RO
5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Diễn giải: - Trình tự các bước: 01
02
03
04
05
06;
- Kết quả bước 04 kiểm tra số liệu sang lọc qua bước 02;
- Kết quả bước 05 kiểm tra số liệu sang lọc qua bước 03;
Hình 3.1- Quy trình nghiên cứu
3.2 Các phƣơng pháp và công cụ nghiên cứu
Bảng 3.1: Các công cụ nghiên cứu
Stt
Nội dung nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu
1
Thu thập số liệu nghiên cứu
- Bảng câu hỏi khảo sát.
2
Phân tích định tính rủi
ro.
-Phân tích thống kê mô tả;
-Phân tích nhân tố chính (PCA)
Đề tài nghiên
cứu
Tìm hiều tài liệu:
bài báo, tạp chí,
internet, …
Tìm hiều tài liệu:
bài báo, tạp chí,
internet,…
Tham khảo ý
kiến
GVCN
Thiết kế bảng câu
hỏi và khảo sát số
liệu
Tìm hiểu hồ sơ dự
án đã thực hiện
Tham khảo các
nghiên cứu trƣớc
đây
Tham khảo ý
kiến
Chuyên gia
Phân tích nhân tố
(PCA)
Phân tích mô
phỏng
(Monte
Carlo)
Kết quả mô
phỏng (độ
nhạy, NPV,
IRR,…)
Xác định
hàm phân
phối xác suất
biến rủi ro
Thu thập số
liệu khảo sát/
Ý kiến
chuyên gia
Tham khảo ý
kiến
Chuyên gia
Tham khảo các
Dự án đã thực
hiện
___________________________________________________________________________________
34
Stt
Nội dung nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu
3
Phân tích định lƣợng rủi ro.
-Phân tích mô phỏng MonteCarlo;
4
Các chƣơng trình ứng dụng
-Phần mềm phân tích thống kê SPSS22;
- Phần mềm phân tích mô phỏng
Crystalball
3.2.1 Thu thập số liệu nghiên cứu:
No
Yes
No
Yes
Hình 3.2: Quy trình thu thập số liệu
- Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát:
Nhận dạng những yếu tố rủi ro thông qua xem xét một số những nghiên cứu
trƣớc, thu thập thông tin về các nguyên nhân gây ra rủi ro cho các dự án trong
ngành
xây dựng trƣớc đây ở trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra, nghiên cứu còn xác định thêm
- Tham khảo ý kiến chuyên gia
- Tham khảo các nghiên cứu
trƣớc đây
- Tìm hiểu hồ sơ dự án đã thực
hiện
Nhận dạng sơ
bộ các yếu tố
rủi ro
Tổng hợp số
liệu thống kê
quá khứ
Khảo sát thử
nghiệm
Bảng câu hỏi
khảo sát hoàn
thiện
Điều chỉnh
bảng câu hỏi
PHÁT HÀNH
BẢNG CÂU HỎI
KHẢO SÁT
THU HỒI, TỔNG
HỢP DỮ LIỆU
KHẢO SÁT
Đánh giá
dữ liệu
Loại bỏ, hoàn
chỉnh những
bảng khảo sát
DỮ LIỆU SẴN SÀNG
PHÂN TÍCH ĐỊNH
TÍNH
DỮ LIỆU SẴN SÀNG
PHÂN TÍCH ĐỊNH
LƢỢNG
___________________________________________________________________________________
35
một số yếu tố khác nhờ sự góp ý đóng góp của các chuyên gia có kinh nghiệm trong
lĩnh vực xây dựng, quản lý với mục đích để xem xét, điều chỉnh các yếu tố cho
phù
hợp với điều kiện thực tế, môi trƣờng xây dựng bệnh viện cao cấp ở Việt Nam.
Bảng câu hỏi (Questionnaire) là một trong những công cụ dùng để giải quyết
vấn đề của đề tài này. Việc thiết lập bảng câu hỏi là nhằm để thu thập những
thông
tin đƣợc chỉ định với sự chính xác và hoàn hảo tƣơng đối. Vì vậy việc xây dựng
bảng
câu hỏi phải hội tụ cả hai yếu tố: khoa học và nghệ thuật, trong đó kinh nghiệm
thực
tế giữ vai trò quan trọng. Bảng câu hỏi phải sử dụng từ ngữ rõ ràng, câu văn
tránh
nhầm lẫn, cách bố trí và trình bày các câu hỏi phải rõ ràng để tránh nhầm lẫn
trong
quá trình trả lời của đối tƣợng khảo sát. Đồng thời bảng câu hỏi phải đƣợc viết
ra để
hấp dẫn ngƣời đƣợc hỏi, khuyến khích họ điền câu trả lời. Việc thiết kế thông
qua
các bƣớc nhƣ sau:
Bước 1: Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập. Ở đây ta cần thu thập các nhân
tố góp phần vào sự thành công của nhà thầu phụ.
Bước 2: Xác định loại câu hỏi và cách thức triễn khai: gồm câu hỏi có cấu
trúc hoặc phi cấu trúc, câu hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp và phƣơng pháp triễn
khai
qua: phỏng vấn trực tiếp, email hoặc điện thoại.
Bước 3: Xác định nội dung của từng câu hỏi (Content) – căn cứ vào 2 bƣớc đã
thực hiện ở trên, ta cần quan tâm giải quyết các vấn đề sau:
+ Cần một hay nhiều câu hỏi để thu thập một thông tin cần hỏi?
+ Ngƣời đƣợc hỏi có biết đƣợc vấn đề không? Ngƣời đƣợc hỏi có trả lời?
Bước 4: Xác định hình thức trả lời (Form of Response): Dạng câu hỏi mở hay
đóng? Bao nhiêu lựa chọn? Dùng thang đo gì?
Bước 5: Đặc câu chữ cho từng câu hỏi (Wording): Nhằm đảm bảo rằng câu
hỏi có một ý nghĩa duy nhất, từ ngữ đơn giản, tránh câu hỏi mập mờ, câu hỏi dẫn,
câu hỏi hai nội sung, tiếng lóng, viết tắt, biệt ngữ, phủ định hai lần, giả định
ngầm…
Bước 6: Xác định thứ tự câu hỏi (Sequence of Questions): Bắt đầu bằng
những câu hỏi đơn giản, gây thích thú, dẫn dắt từ tổng quát đến chi thiết, cận
thận
với những câu hỏi rẽ nhánh hay điều kiện, các câu hỏi cơ bản, câu hỏi gạn lọc để
ở
trƣớc và câu hỏi xếp loại, câu hỏi khó, nhạy cảm để ở cuối.
Bước 7: Xác định hình thức cho bảng câu hỏi (Form of Questionnaire):
___________________________________________________________________________________
36
+ Ảnh hƣởng đến sự chấp nhận trả lời và sự chính xác của các câu hỏi.
+ Trình bày các phần mục và câu hỏi rõ ràng, dễ theo dõi, không gây nhàm
chán. Nếu có phần rẽ nhánh hay có điều kiện thì có hƣớng dẫn cụ thể.
+ Hạn chế chiều dài bảng câu hỏi, số câu hỏi và khoảng thời gian để trả lời.
+ Chất lƣợng giấy, khổ giấy, cỡ chữ, kiểu chữ, chất lƣợng in/copy và phần
giới thiệu, phần hƣớng dẫn đƣợc chuẩn bị cẩn thận.
Bước 8: Triển khai và hoàn chỉnh bảng câu hỏi:
+ Hỏi ý kiến chuyên gia và ngƣời có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực
nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi.
+ Triển khai thử một vài ngƣời để kiểm tra về từ ngữ sử dụng, ý nghĩa, chiều
dài, hình thức trình bày và các hƣớng trả lời chƣa lƣờng trƣớc đƣợc. Sau đó
hoàn chỉnh ra soát lại toàn bộ câu hỏi về sự phù hợp so với mục tiêu, phạm vi
nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp phân tích số liệu.
+ Kiểm tra về thang đo, cách dùng từ ngữ, câu văn, kiểm tra thú tự sắp xếp
các câu hỏi cũng nhƣ hình thức trình bày bảng câu hỏi.
Trong nghiên cứu này. Trƣớc hết là thiết kế một bảng câu hỏi thật hoàn chỉnh.
Sau đó các bảng câu hỏi đƣợc gửi đến các đối tƣợng có liên quan đến nghiên cứu
này
thông qua việc phỏng vấn trục tiếp, phát bảng câu hỏi và gửi bằng email. Quy
trình
thiết kế bảng câu hỏi đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Hình 3.3: Quy trình
thiết kế bảng câu hỏi
Xem xét, phân tích các nghiên cứu đã có trƣớc đây ở Việt Nam và trên
thế giới có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Thảo luận với các cá nhân có kinh nghiệm và năng lực đã từng tham gia
vào việc biên soạn bảng câu hỏi có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi, thảo luận với ngƣời cố vấn và những ngƣời có
kinh nghiệm khác để kiểm tra sơ bộ
Hoàn chỉnh bảng câu hỏi đầu tiên, gửi đến những ngƣời có kinh nghiệm
khác và chuyên gia để kiểm tra sơ bộ lần hai
Củng cố, hoàn chỉnh bảng câu hỏi lần cuối
Gửi bảng câu hỏi đến các đôi tƣợng có liên quan đến nghiên cứu này
___________________________________________________________________________________
37
- Bảng khảo sát của đề tài này đƣợc nhận dạng 36 yếu tố rủi ro tài chính đến dự
án xây dựng, đƣợc phân thành nhóm sau:
+ Các yếu tố liên quan giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ:
:12 yếu tố
+ Các yếu tố liên quan giai đoạn thực hiện đầu tƣ:
:15 yếu tố
+ Các yếu tố liên quan giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt TB
:09 yếu tố
Bảng 3.2: bảng nhận dạng các yếu tố rủi ro tài chính ảnh hưởng đến dự án xây
dựng
TT
Các yếu tố ảnh hƣởng
A
Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ:
1
Sự không phù hợp giữa mục tiêu dự án bệnh viện CNC và tình hình thực tế
2
Chọn địa điểm xây dựng bệnh viện CNC không phù hợp (ô nhiễm, ồn ào,…)
3
Ƣớc lƣợng và đánh giá chi phí mặt bằng không hợp lý
4
Ƣớc lƣợng chi phí xây dựng và thiết bị không phù hợp
5
Biện pháp phân tích dòng tiền, hiệu quả tài chính chƣa phù hợp (doanh thu
khám bệnh, chữa bệnh,...):
6
Lựa chọn kỹ thuật và công nghệ thi công phần xây dựng không phù hợp
công năng bệnh viện (thi công phần thô, hoàn thiện, hạ tầng KT,
landscap,…)
7
Lựa chọn kỹ thuật và công nghệ trong thi công M&E không phù hợp (thang
máy vận chuyển bệnh nhân, HT điều khiển lạnh và thông gió khu mổ,…)
8
Lựa chọn phƣơng án huy động nguồn vốn gặp nhiều khó khăn (vốn chủ sở
hửu tự có, vốn vay, vốn khai thác dịch vụ,…)
9
Phƣơng pháp lập chi phí xây dựng chƣa phù hợp (tính suất đầu tư, sót hạng
mục,…)
10
Biện pháp lập chi phí M&E chƣa phù hợp (tính suất đầu tư, sót hạng
mục,…)
11
Lập chi phí tổng mức đầu tƣ còn xót hạng mục.
12
Thủ tục hành chính, pháp lý
B
Giai đoạn thực hiện đầu tƣ
I
Công tác liên quan thiết kế (bệnh viện CNC):
1
Chất lƣợng tƣ vấn khảo sát xây dựng bệnh viện (địa hình, địa chất, thủy
văn,…)
2
Chất lƣợng tƣ vấn thiết kế M&E thiếu chi tiết (không phù hợp với yêu cầu về
công năng của bệnh viện)
3
Chất lƣợng tƣ vấn thiết kế kết cấu, kiến trúc (không phù hợp với yêu cầu
vềcông năng của bệnh viện: phòng X- quang, phòng mỗ,…)
4
Chất lƣợng công tác tƣ vấn đánh giá tác động môi trƣờng (xử lý chất thải,
rác y tế,…)
5
Biện pháp đánh giá lập hồ sơ đền bù, giải phóng mặt bằng
6
Cơ sở lập dự toán các chi chí chƣa phù hợp
II
Công tác liên quan quản lý dự án
___________________________________________________________________________________
38
- Thiết lập bảng câu hỏi:
Mục đích của bảng câu hỏi là nhằm khảo sát mức độ ảnh hƣởng của 36 yếu tố
rủi ro ảnh hƣởng đến tài chính dự án xây dựng, điển hình bệnh viện công nghệ
cao.
Trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dƣới dạng trắc nghiệm, ngƣời
trả
lời lựa chọn phƣơng án mà họ cho là đúng nhất rồi đánh dấu vào ô lựa chọn trong
bảng trả lời. Bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần: (Phụ lục)
+ Phần I: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố rủi ro gồm có 36 yếu tố
ảnh hƣởng đƣợc phân thành 03 nhóm chính để ngƣời tham gia dễ dàng đánh giá. Mỗi
yếu tố đánh giá rủi ro gồm 02 phần: Xác suất khả năng xảy ra và mức độ ảnh
hƣởng.
Thang đo của “xác suất khả năng xảy” ra đƣợc chia thành 05 mức:
Rất hiếm khi xảy ra (1) đến Rất thƣờng xuyên xảy ra (5).
Thang đo của “mức độ ảnh hƣởng” đƣợc chia thành 05 mức: Không
ảnh hƣởng (1) đến rất ảnh ảnh hƣởng (5).
1
Chỉ số giá xây dựng, trƣợt giá tác động giá phê duyệt
2
Saisót trong thẩm định và phê duyệt thiết kế
3
Lựa chọn các đơn vị Tƣ vấn không đáp ứng năng lực (Thiết kế, giám sát,…)
4
Lựa chọn biện pháp thiết kế thi công không phù hợp, không tối ƣu
5
Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng không đáp ứng năng lực
6
Lựa chọn nhà thầu thi công M&E không đáp ứng năng lực
7
Lựa chọn nhà thầu cung cấp lắp đặt thiết bị Y tế chuyên dụng không đáp
ứng năng lực
8
Lập tiến độ thi công không hợp lý, tiến độ kéo dài
9
Thủ tục thanh toán, giải ngân chi phí cho Nhà thầu chậm.
C
Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt TB
1
Ảnh hƣởng của môi trƣờng, khí hậu
2
Biến động tỉ giá đến chi phí xây dựng
3
Biến động tỉ giá đến chi phí thiết bị lắp đặt M&E
4
Biến động tỉ giá đến chi phí thiết bị Y tế phục vụ khám chữa bệnh
5
Ảnh hƣởng của công tác kiểm tra giám sát, nghiệm thu (đơn vị tƣ vấn giám
sát chậm kiểm tra, giải quyết, …)
6
Ảnh hƣởng của thủ tục hành chính pháp lý
7
Năng lực Nhà thầu không đáp ứng quy mô công trình (thiết bị thi công lạc
hậu, nhân lực thiếu và yếu,…) làm ảnh hƣởng đến tiến độ thanh toán
8
Tổ chức thi công tại công trình không đồng bộ giữa các Nhà thầu (xây dựng,
M&E,…) làm ảnh hƣởng đến tiến độ thi công,…
9
Ảnh hƣởng của công tác an toàn lao động, PCCC làm ảnh hƣởng đến tiến
độ, phát sinh chi phí khắc phục