Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động - Trường hợp khảo sát tại các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

1,212
547
116
61
Khuyến khích giao tiếp ci m, trung thc, linh hoạt đối với người lao động.
Nhà qun lý cn phi tạo được môi trường làm vic giao tiếp ci mở, có như vậy
người lao động mi có th đóng góp nhiều vào hoạt động doanh nghip, người lao
động thy mnh được tham gia đóng góp, từ đó sẽ tăng động lc làm vic, góp phn
mang li hiu qu cho doanh nghip.
Người lao động được tham gia quyết định các công vic có liên quan, nhà qun
cn thc hin phân quyền đối vi tng v trí để người lao động được ch động
trong công vic trách nhiệm r ràng để nâng cao vai trò của người lao động,
người lao động s nhìn thy được s đóng góp của mình cho doanh nghip, vì vy
h s c gắng hơn.
Bên cạnh đó, theo xu hướng phát trin không ngng, các doanh nghiệp cũng
cn cp nht thông tin để tn ti và phát trin. Vì vy, việc đào tạo và phát trin k
năng cho người lao động là điều cn thiết, khi người lao động được đào tạo, h s
cm thy được mnh được góp phn cho doanh nghip và t đó tăng động lc làm
việc hơn.
Cui cùng, vic quan trng là phi bo v sc khỏe cho người lao đng, doanh
nghip cn t chc khám sc khỏe định k, vì có sc khe thì người lao động mi
hoàn thành được công việc, người lao động cũng sẽ gn bó và cm kích vì doanh
nghiệp đã xem người lao động như là thành viên ca t chc ch không phi là mt
người làm thuê.
5.2.2 Trách nhim xã hi đi vi môi trưng cng đng
Đây là khía cạnh thường được nhắc đến khi thc trách nhim xã hi ca doanh
nghip, các doanh nghip cn thc hin các hoạt động tài tr cho các hoạt động th
thao, văn hóa địa phương, quyên góp tiền cho các t chc t thiện, đầu tư vào
đường sá, trưng hc, bnh vin, có bin pháp xcht thải vào môi trường, thay
thế s dng ngun tài nguyên tn kém, ci tạo môi trường xung quanh…Các doanh
nghiệp trong lĩnh vực nha có th liên kết với nhau để nghiên cu, thay thế s dng
ngun tài nguyên tn kém. Ngun tài nguyên các doanh nghip nha cn thì
61 Khuyến khích giao tiếp cởi mở, trung thực, linh hoạt đối với người lao động. Nhà quản lý cần phải tạo được môi trường làm việc giao tiếp cởi mở, có như vậy người lao động mới có thể đóng góp nhiều vào hoạt động doanh nghiệp, người lao động thy mnh được tham gia đóng góp, từ đó sẽ tăng động lực làm việc, góp phần mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Người lao động được tham gia quyết định các công việc có liên quan, nhà quản lý cần thực hiện phân quyền đối với từng vị trí để người lao động được chủ động trong công việc và trách nhiệm r ràng để nâng cao vai trò của người lao động, người lao động sẽ nhìn thy được sự đóng góp của mình cho doanh nghiệp, vì vậy họ sẽ cố gắng hơn. Bên cạnh đó, theo xu hướng phát triển không ngừng, các doanh nghiệp cũng cần cập nhật thông tin để tồn tại và phát triển. Vì vậy, việc đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động là điều cần thiết, khi người lao động được đào tạo, họ sẽ cảm thy được mnh được góp phần cho doanh nghiệp và từ đó tăng động lực làm việc hơn. Cuối cùng, việc quan trọng là phải bảo vệ sức khỏe cho người lao động, doanh nghiệp cần tổ chức khám sức khỏe định kỳ, vì có sức khỏe thì người lao động mới hoàn thành được công việc, người lao động cũng sẽ gắn bó và cảm kích vì doanh nghiệp đã xem người lao động như là thành viên của tổ chức chứ không phải là một người làm thuê. 5.2.2 Trách nhim xã hi đi vi môi trưng cng đng Đây là khía cạnh thường được nhắc đến khi thực trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa ở địa phương, quyên góp tiền cho các tổ chức từ thiện, đầu tư vào đường sá, trường học, bệnh viện, có biện pháp x lý cht thải vào môi trường, thay thế s dng nguồn tài nguyên tốn kém, cải tạo môi trường xung quanh…Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nhựa có thể liên kết với nhau để nghiên cứu, thay thế s dng nguồn tài nguyên tốn kém. Nguồn tài nguyên mà các doanh nghiệp nhựa cần thì
62
được khai thác t du m được tng hp thành các hp cht polymer rt khó
phân hy trong môi trường. Bên cạnh đó, các sản phm nha sau khi s dng xong
chưa có quy hoạch tái chế c th. vy, vic tìm kiếm các nguyên liu d phân
hủy là điều cn thiết trong giai đoạn hin nay.
5.2.3 Trách nhim xã hi đi vi đi tác kinh doanh
Động lc làm vic của người lao động s tăng lên khi các doanh nghiệp ngoài
việc chăm lo đến các hoạt động bên trong th cn quan tâm đến các hoạt động bên
ngoài. Vic tham gia vào các giao dịch thương mại công bng đối vi nhà cung cp
s đem lại hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp và đem lại hiu qu cho c doanh nghip
ln đối tác, v lâu dài mang li hiu qu cho doanh nghip vì ổn định được ngun
cung cp đầu vào, tạo được uy tín đối vi các nhà cung cp. Người lao động
trong doanh nghiệp cũng sẽ thy phn khi vì s phát trin lâu dài và bn vng ca
doanh nghip.
Các doanh nghiệp cũng cần có quy trình xkhiếu nại đối vi nhà cung cp,
vic thc hiện quy trnh để đảm bo công bng vi các nhà cung cp, người lao
động trong doanh nghiệp cũng thy được s rõ ràng trong các hoạt động. Bên cnh
đó, phản hi thông tin trung thực đến nhà cung cp để ci tiến cht lượng sn
phm/dch v điều cn thiết cho doanh nghiệp, v như vậy thì nhà cung cp
mi biết đưc chính xác vn đề để ci tiến cht lưng/dch v.
Mt doanh nghiệp đang hoặc đã thực hin trách nhim xã hi thì khi chọn đối
tác kinh doanh cn khuyến khích đối tác kinh doanh ca mình thc hin trách nhim
hội, v như vy thì hoạt động hai bên tương đồng, người lao động cũng sẽ
hãnh din v các đi tác kinh doanh ca doanh nghip.
5.3 Hn ch ca đề tài
Mc dù nghiên cứu cũng có đóng góp nht định v chính sách qun lý cho các
doanh nghip, tuy nhiên, nghiên cứu cũng có một s hn chế như sau:
62 được khai thác từ dầu mỏ và được tổng hợp thành các hợp cht polymer rt khó phân hủy trong môi trường. Bên cạnh đó, các sản phẩm nhựa sau khi s dng xong chưa có quy hoạch tái chế c thể. Vì vậy, việc tìm kiếm các nguyên liệu dễ phân hủy là điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 5.2.3 Trách nhim xã hi đi vi đi tác kinh doanh Động lực làm việc của người lao động sẽ tăng lên khi các doanh nghiệp ngoài việc chăm lo đến các hoạt động bên trong th cn quan tâm đến các hoạt động bên ngoài. Việc tham gia vào các giao dịch thương mại công bng đối với nhà cung cp sẽ đem lại hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp và đem lại hiệu quả cho cả doanh nghiệp ln đối tác, về lâu dài mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp vì ổn định được nguồn cung cp đầu vào, tạo được sư uy tín đối với các nhà cung cp. Người lao động trong doanh nghiệp cũng sẽ thy phn khởi vì sự phát triển lâu dài và bền vng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng cần có quy trình x lý khiếu nại đối với nhà cung cp, việc thực hiện quy trnh để đảm bảo công bng với các nhà cung cp, người lao động trong doanh nghiệp cũng thy được sự rõ ràng trong các hoạt động. Bên cạnh đó, phản hồi thông tin trung thực đến nhà cung cp để cải tiến cht lượng sản phẩm/dịch v là điều cần thiết cho doanh nghiệp, v có như vậy thì nhà cung cp mới biết được chính xác vn đề để cải tiến cht lượng/dịch v. Một doanh nghiệp đang hoặc đã thực hiện trách nhiệm xã hội thì khi chọn đối tác kinh doanh cần khuyến khích đối tác kinh doanh của mình thực hiện trách nhiệm xã hội, v có như vậy thì hoạt động hai bên tương đồng, người lao động cũng sẽ hãnh diện về các đối tác kinh doanh của doanh nghiệp. 5.3 Hn ch ca đề tài Mặc dù nghiên cứu cũng có đóng góp nht định về chính sách quản lý cho các doanh nghiệp, tuy nhiên, nghiên cứu cũng có một số hạn chế như sau:
63
Th nht, đề tài nghiên cu ch tập vào người lao động đang làm các doanh
nghip nhựa trên địa bàn TP.H Chí Minh. Giá tr nghiên cu s cao hơn nếu thc
hin nghiên cứu được thc hin mt s ngành ngh mức độ ô nhim môi
trường cao hơn, tốc đ phát trin cao.
Th hai, đề tài ch nghiên cứu thang đo và kiểm định mô hình nghiên cu bng
công c h s Cronbach Alpha, phân tích nhân t khám phá phân tích hình
hi quy bội. Nhưng phép hồi quy không xác định được mi liên h gia các biến
độc lp nên kết quth chưa phản ảnh chính xác và đầy đủ mi liên h gia các
biến. Nên lp li nghiên cu này vi công c phân tích cao hơn.
Cui cùng, trong nghiên cu này tp trung vào 5 yếu t tác động đến động lc
làm vệc. Nhưng động lc làm vic của người lao động có th nhiu yếu t khác
na tác động lên mà tác gi chưa nghiên cứu thêm. Bên cạnh đó, đối tượng nghiên
cu gii hạn người lao động trong lĩnh vực nhựa trên địa bàn TP.H Chí Minh nên
nghiên cứu cũng chưa có sự đa dạng v đối tưng khảo sát cũng như rng v mc
địa lý, các nghiên cu sau có th khc phc hn chế này.
63 Thứ nht, đề tài nghiên cứu ch tập vào người lao động đang làm ở các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh. Giá trị nghiên cứu sẽ cao hơn nếu thực hiện nghiên cứu được thực hiện ở một số ngành nghề có mức độ ô nhiễm môi trường cao hơn, tốc độ phát triển cao. Thứ hai, đề tài ch nghiên cứu thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu bng công c hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích nô hình hồi quy bội. Nhưng phép hồi quy không xác định được mối liên hệ gia các biến độc lập nên kết quả có thể chưa phản ảnh chính xác và đầy đủ mối liên hệ gia các biến. Nên lặp lại nghiên cứu này với công c phân tích cao hơn. Cuối cùng, trong nghiên cứu này tập trung vào 5 yếu tố tác động đến động lực làm vệc. Nhưng động lực làm việc của người lao động có thể có nhiều yếu tố khác na tác động lên mà tác giả chưa nghiên cứu thêm. Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu giới hạn người lao động trong lĩnh vực nhựa trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh nên nghiên cứu cũng chưa có sự đa dạng về đối tượng khảo sát cũng như rộng về mặc địa lý, các nghiên cứu sau có thể khắc phc hạn chế này.
TI LIU THAM KHO
Danh mc ti liu ting Vit
1. Hoàng Trng và Chu Nguyn Mng Ngc (2008). Phân tích d liu nghiên
cu vi SPSS. TP.HCM: Nhà xut bn Hồng Đức.
2. Nguyễn Đình Tài (2010). Trách nhim xã hi ca doanh nghip: Các vấn đề
đặt ra hôm nay và gii pháp, Vin Nghiên cu Qun lý Kinh tế Trung ương.
3. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương php nghiên cứu khoa hc trong kinh
doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao Động X Hội.
4. Nguyn Khc Hoàn (2010). Các yếu t ảnh hưởng đến động lc làm vic ca
nhân viên. Nghiên cứu trường hp ti Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh
Huế. Tp chí Khoa hc Đại Hc Huế, s 60, trang 71.
Danh mc ti liu ting Anh
5. Albdour, A. Ali., Ellisha Nasruddin., and Soh Keng Lin, 2010. The
Relationship between Internal Corporate Social Responsibility and
Organizational Commitment within the Banking Sector in Jordan.
International Journal of Human and Social Sciences, Vol. 5 Issue 11-14, pp.
932.
6. Carroll, A.B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: toward
the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons,
Vol. 34 No. 4, pp. 39-48.
7. Chung Hee Kim and Huge Scullion, 2013. The effect of Coporate Social
Responsibility (CSR) on employee motivation: A cross national study.
Poznan University of Economics Review.
8. Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C., 1998. Multivariate
Data Analysis. Prentical-Hall International.
9. Kalim U. K, Syed U. F, Muahmad I. U, 2010. The relationship between
Rewards and Employee Motivation in Commercial Banks of Pakistan.
Journal of International Studies, Vol. 14
TI LIU THAM KHO Danh mc ti liu ting Vit 1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức. 2. Nguyễn Đình Tài (2010). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Các vấn đề đặt ra hôm nay và giải pháp, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương. 3. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương php nghiên cứu khoa hc trong kinh doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao Động X Hội. 4. Nguyễn Khắc Hoàn (2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Huế. Tạp chí Khoa hc Đại Hc Huế, số 60, trang 71. Danh mc ti liu ting Anh 5. Albdour, A. Ali., Ellisha Nasruddin., and Soh Keng Lin, 2010. The Relationship between Internal Corporate Social Responsibility and Organizational Commitment within the Banking Sector in Jordan. International Journal of Human and Social Sciences, Vol. 5 Issue 11-14, pp. 932. 6. Carroll, A.B., 1991. The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, Vol. 34 No. 4, pp. 39-48. 7. Chung Hee Kim and Huge Scullion, 2013. The effect of Coporate Social Responsibility (CSR) on employee motivation: A cross – national study. Poznan University of Economics Review. 8. Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C., 1998. Multivariate Data Analysis. Prentical-Hall International. 9. Kalim U. K, Syed U. F, Muahmad I. U, 2010. The relationship between Rewards and Employee Motivation in Commercial Banks of Pakistan. Journal of International Studies, Vol. 14
10. Latham, G.P. and Pinder, C.C., 2005. Work motivation theory and research
at the dawn of the twenty-first century. Annual Review of Psychology, Vol.
56, pp. 485-516.
11. Mahindadasa U. and Lakshan A.M.I., 2011. Impact of Organizational
Corporate Social Responsibility on Employee Motivation in Public Quoted
Companies in Sri Lanka. Faculty of Commerce and Management Studies.
University of Kelaniya.
12. Melynyte, O. and Ruzevicius, J., 2008. Framework of links between
corporate social responsibility and human resource management. Forum
Ware International, No. 1, pp. 23-34.
13. Skudiene, V. and Auruskeviciene, V., 2010. The contribution of corporate
social responsibility to internal employee motivation. Baltic Journal of
Management, Vol. 7 Iss: 1, pp.49 67.
Danh mc website:
14. Bản tin môi trường kinh doanh, 2012. Các tổ chức xúc tiến CSR.
<http://cuocsonghiendai.com/tin-tuc/360-do-cong-tac-xa-hoi/cac-to-chuc-
xuc-tien-csr.html>. [Ngày truy cp : ngày 14 tháng 5 năm 2014].
15. Báo điện t chính ph, 2011. Quy hoch phát trin ngành nhựa năm 2020
<http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Quy-hoach-phat-trien-
nganh-nhua-den-nam-2020/91599.vgp>. [Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05
năm 2014].
16. Công ty Lut Minh Khuê. Trách nhim hi ca doanh nghip Vit
Nam: mt s vấn đề lun thc tin cp bách
<http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-
o-viet-nam-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-cap-bach.aspx>. [Ngày truy
cp: ngày 19 tháng 05 năm 2014].
17. Doanh nhân-VN Economy, 2008. Dùng CSR để gi người tài.
<http://doanhnhan.vneconomy.vn/61540P0C5/dung-csr-de-giu-nguoi-
tai.htm>. [Ngày truy cp: ngày 14 tháng 5 năm 2014].
10. Latham, G.P. and Pinder, C.C., 2005. Work motivation theory and research at the dawn of the twenty-first century. Annual Review of Psychology, Vol. 56, pp. 485-516. 11. Mahindadasa U. and Lakshan A.M.I., 2011. Impact of Organizational Corporate Social Responsibility on Employee Motivation in Public Quoted Companies in Sri Lanka. Faculty of Commerce and Management Studies. University of Kelaniya. 12. Melynyte, O. and Ruzevicius, J., 2008. Framework of links between corporate social responsibility and human resource management. Forum Ware International, No. 1, pp. 23-34. 13. Skudiene, V. and Auruskeviciene, V., 2010. The contribution of corporate social responsibility to internal employee motivation. Baltic Journal of Management, Vol. 7 Iss: 1, pp.49 – 67. Danh mc website: 14. Bản tin môi trường kinh doanh, 2012. Các tổ chức xúc tiến CSR. <http://cuocsonghiendai.com/tin-tuc/360-do-cong-tac-xa-hoi/cac-to-chuc- xuc-tien-csr.html>. [Ngày truy cp : ngày 14 tháng 5 năm 2014]. 15. Báo điện tử chính phủ, 2011. Quy hoạch phát triển ngành nhựa năm 2020 <http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Quy-hoach-phat-trien- nganh-nhua-den-nam-2020/91599.vgp>. [Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05 năm 2014]. 16. Công ty Lut Minh Khuê. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: một số vấn đề lý lun và thực tiễn cấp bách <http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep- o-viet-nam-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-cap-bach.aspx>. [Ngày truy cp: ngày 19 tháng 05 năm 2014]. 17. Doanh nhân-VN Economy, 2008. Dùng CSR để giữ người tài. <http://doanhnhan.vneconomy.vn/61540P0C5/dung-csr-de-giu-nguoi- tai.htm>. [Ngày truy cp: ngày 14 tháng 5 năm 2014].
18. Nội Mi, 2012. Cần sm xây dựng bộ quy tắc ứng xử CSR.
<http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/550620/can-som-xay-dung-bo-quy-
tac-ung-xu-csr>. [Ngày truy cp : ngày 12 tháng 5 năm 2014].
19. Sài Gòn Giải Phóng, 2010. Sử dụng bao bì nhựa sinh học giảm thiểu ô nhiễm
môi trường <http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2010/9/238466/>.
[Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05 năm 2014].
20. Tra Ti Pha Co., Túi nilon vi vấn đề ô nhiễm môi
trường<http://www.tratipha.com/Tui-nilon-voi-van-de-gay-o-nhiem-moi-
truong-VN-25-3.aspx>. [Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05 năm 2014].
21. Tui tr, 2014. Ngành nhựa tăng trưởng trong nn kinh tế nhiu biến động
<http://tuoitre.vn/Can-biet/tai-chinh-doanh-nghiep/597108/nganh-nhua-tang-
truong-trong-nen-kinh-te-nhieu-bien-dong.html>. [Ngày truy cp: ngày 20
tháng 05 năm 2014].
18. Hà Nội Mi, 2012. Cần sm xây dựng bộ quy tắc ứng xử CSR. <http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/550620/can-som-xay-dung-bo-quy- tac-ung-xu-csr>. [Ngày truy cp : ngày 12 tháng 5 năm 2014]. 19. Sài Gòn Giải Phóng, 2010. Sử dụng bao bì nhựa sinh học giảm thiểu ô nhiễm môi trường <http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2010/9/238466/>. [Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05 năm 2014]. 20. Tra Ti Pha Co., Túi nilon vi vấn đề ô nhiễm môi trường<http://www.tratipha.com/Tui-nilon-voi-van-de-gay-o-nhiem-moi- truong-VN-25-3.aspx>. [Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05 năm 2014]. 21. Tuổi trẻ, 2014. Ngành nhựa tăng trưởng trong nền kinh tế nhiều biến động <http://tuoitre.vn/Can-biet/tai-chinh-doanh-nghiep/597108/nganh-nhua-tang- truong-trong-nen-kinh-te-nhieu-bien-dong.html>. [Ngày truy cp: ngày 20 tháng 05 năm 2014].
PH LC 1
DN BI THO LUN NHM
Phn gii thiu
Xin chào các anh/ch. Tôi sinh viên Trường Đại Hc Kinh tế. Hin nay tôi
đang thực hiện đề tài “Tác đng ca trách nhim xã hội đến động lc làm vic ca
người lao động trong ngành nhựa trên địa bàn TP. H Chí Minh”. S góp ý thng
thn ca các anh/ch s giúp chúng tôi hoàn thành đề tài tốt hơn. Rt cảm ơn về s
giúp đỡ ca các anh/chị. Sau đây là phần câu hi:
Phn câu hi m
1. Theo anh/ch trách nhim xã hi ca doanh nghip bao gm các hoạt động gì?
(lit kê ít nht 5 hot đng):
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
2. Công ty các anh/ch có đang thực hin hoc có d án thc hin trách nhim xã
hi ca doanh nghip hay không?
3. Theo anh/ ch nhng yếu t nào tạo động lc làm vic ca nhân viên?
Phn chính
- Sau đây Tôi đưa ra những phát biu v trách nhim xã hội đối vi người lao
động, anh/ch thy có d hiu, có cn chnh sa, b sung (ngay c câu ch) hay
không?
PH LC 1 DN BI THO LUN NHM Phn gii thiu Xin chào các anh/chị. Tôi là sinh viên Trường Đại Học Kinh tế. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động trong ngành nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”. Sự góp ý thẳng thắn của các anh/chị sẽ giúp chúng tôi hoàn thành đề tài tốt hơn. Rất cảm ơn về sự giúp đỡ của các anh/chị. Sau đây là phần câu hỏi: Phn câu hi m 1. Theo anh/chị trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động gì? (liệt kê ít nhất 5 hoạt động): …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Công ty các anh/chị có đang thực hiện hoặc có dự án thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hay không? 3. Theo anh/ chị những yếu tố nào tạo động lực làm việc của nhân viên? Phn chính - Sau đây Tôi đưa ra những phát biểu về trách nhiệm xã hội đối vi người lao động, anh/chị thấy có dễ hiểu, có cần chỉnh sữa, bổ sung (ngay cả câu chữ) hay không?
1. Trch nhim x hi vi ngưi lao đng:
Trách nhim xã hội đối vi người lao động :
(1) Cung cấp một hệ thống lương thưởng công bng
(2) Ci thiện môi trường làm vic tốt hơn
(3) Khuyến khích giao tiếp ci m, trung thc, linh hot vi người lao động.
(4) Ngưi lao động được tham gia ra quyết đnh các công vic có liên quan
(5) Đóng góp vào sự phát triển của cá nhân và sự nghiệp của người lao động
2. Trch nhim x hi vi khch hng
Trách nhim xã hội đối vi khách hàng có:
(1) Thc hiện phương pháp giải quyết các khiếu ni khách hàng
(2) Cung cấp thông tin đúng sự tht cho khách hàng
(3) Tránh qung cáo, khuyến mi sai và gây hiu nhm mục đích để la di
khách hàng
3. Trch nhim x hi vi các đi tc kinh doanh
Trách nhim xã hi đối vi các đi tác kinh doanh có:
(1) Tham gia vào các giao dịch thương mại công bng vi nhà cung cp
(2) Thc hin quy trình khiếu ni đi vi nhà cung cp
(3) Tránh những đối tác kinh doanh không tuân th theo pháp lut
4. Trch nhim x hi vi cng đng
Trách nhim xã hội đối vi cộng đồng có:
(1) Tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa của địa phương hoặc các d
án và nhng hot đng cộng đồng khác
(2) Quyên góp tiền cho các t chc t thin địa phương
(3) Đầu tư vào sự phát trin cộng đồng (như đầu tư vào đường sá, trường
hc hoc bnh vin)
(4) Tham gia vào các hip hi và các tổ chức của cộng đồng
5. Trch nhim x hi vi môi trưng v h sinh thi
1. Trch nhim x hi vi ngưi lao đng: Trách nhiệm xã hội đối vi người lao động có: (1) Cung cấp một hệ thống lương thưởng công bng (2) Cải thiện môi trường làm việc tốt hơn (3) Khuyến khích giao tiếp cởi mở, trung thực, linh hoạt vi người lao động. (4) Người lao động được tham gia ra quyết định các công việc có liên quan (5) Đóng góp vào sự phát triển của cá nhân và sự nghiệp của người lao động 2. Trch nhim x hi vi khch hng Trách nhiệm xã hội đối vi khách hàng có: (1) Thực hiện phương pháp giải quyết các khiếu nại khách hàng (2) Cung cấp thông tin đúng sự tht cho khách hàng (3) Tránh quảng cáo, khuyến mại sai và gây hiểu nhầm mục đích để lừa dối khách hàng 3. Trch nhim x hi vi các đi tc kinh doanh Trách nhiệm xã hội đối vi các đối tác kinh doanh có: (1) Tham gia vào các giao dịch thương mại công bng vi nhà cung cấp (2) Thực hiện quy trình khiếu nại đối vi nhà cung cấp (3) Tránh những đối tác kinh doanh không tuân thủ theo pháp lut 4. Trch nhim x hi vi cng đng Trách nhiệm xã hội đối vi cộng đồng có: (1) Tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa của địa phương hoặc các dự án và những hoạt động cộng đồng khác (2) Quyên góp tiền cho các tổ chức từ thiện ở địa phương (3) Đầu tư vào sự phát triển cộng đồng (như đầu tư vào đường sá, trường học hoặc bệnh viện) (4) Tham gia vào các hiệp hội và các tổ chức của cộng đồng 5. Trch nhim x hi vi môi trưng v h sinh thi
Trách nhim xã hội đối vi môi trường và h sinh thái có:
(1) Xây dng h thng x hoc bin pháp x lượng cht thi môi
trưng
(2) Nghiên cu, thay thế vic s dng ngun tài nguyên tn kém
6. Cc pht biu v đng lc lm vic ca ngưi lao đng:
(1) Vấn đề càng khó, tôi càng thích c gắng để gii quyết
(2) Tôi thy hài lòng nếu công ty tôi cung cp thông tin cho hi mt cách
trung thc.
(3) Tôi thích làm việc trong môi trường tt.
(4) Tôi mun công vic ca tôi cho tôi cơ hi đ phát trin ngh nghip
(5) Tôi thoải mái hơn khi được tham gia vào các quyết định liên quan đến công
vic.
(6) Tôi thích làm vic các công ty quan tâm đến phát trin cộng đồng
Phn cui
Cám ơn và tặng quà người tham d
Trách nhiệm xã hội đối vi môi trường và hệ sinh thái có: (1) Xây dựng hệ thống xử lý hoặc có biện pháp xử lý lượng chất thải môi trường (2) Nghiên cứu, thay thế việc sử dụng nguồn tài nguyên tốn kém 6. Cc pht biu v đng lc lm vic ca ngưi lao đng: (1) Vấn đề càng khó, tôi càng thích cố gắng để giải quyết (2) Tôi thấy hài lòng nếu công ty tôi cung cấp thông tin cho xã hội một cách trung thực. (3) Tôi thích làm việc trong môi trường tốt. (4) Tôi muốn công việc của tôi cho tôi cơ hội để phát triển nghề nghiệp (5) Tôi thoải mái hơn khi được tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc. (6) Tôi thích làm việc ở các công ty quan tâm đến phát triển cộng đồng Phn cui Cám ơn và tặng quà người tham dự
PH LC 2
BNG CÂU HI
Kính gi Các Anh/Ch,
Tôi hc viên lớp Qun Tr Kinh Doanh, khóa 21 ca Trường Đại hc Kinh tế
TP.H Chí Minh. Tôi đang thực hin đề tài Tc đng ca trch nhim x hi đn
đng lc lm vic ca ngưi lao đng trong ngnh nha trên đa bn TP. Hồ Chí
Minh. nh mong các Anh/Ch dành chút thời gian để tr li mt s câu hi sau
đây. Tt c câu tr li ca các Anh/Ch đều có giá tr đối vi nghiên cu ca tôi.
Xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị !
Anh/Ch đang lm vic trong lĩnh vc sn xut nha : bao bì, nha gia
dng, nha k thut, ht nha, nha xây dng…trên đa bàn TP.H Chí
Minh. Nu đúng Anh/Ch vui lòng tr li các câu hi tip theo. Nu không
đúng xin chân thnh cảm ơn cc Anh/Ch.
Đúng Sai
Anh/Ch vui lòng đnh dấu « X » vo mt ô c câu trả li ph hp nhất
1. Gii tính ca anh/ch
Nam N
22. Đ tui ca anh/ch
Dưi 23 tui
T 23 đến dưi 35 tui
T 35 tui đến 50 tui
T 50 tui tr lên
3. Thi gian anh/ch đ lm vic  công ty hin tại cho đn nay
i 1 năm T 3 năm – dưi 5 năm
T1 năm – dưi 3 năm T5 năm trở lên
4. Cấp bậc hin tại ca anh/ ch :
Nhân viên
Quản lý cấp trung (Giám đốc bộ phn, trưởng phòng, tổ trưởng)
Quản lý cấp cao
5. Anh/ch đang công tc tại các phòng ban:
Phòng HC-NS
Tiếp Th
PH LC 2 BNG CÂU HI Kính gởi Các Anh/Chị, Tôi là hc viên lớp Quản Trị Kinh Doanh, khóa 21 của Trường Đại hc Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện đề tài “Tc đng ca trch nhim x hi đn đng lc lm vic ca ngưi lao đng trong ngnh nha trên đa bn TP. Hồ Chí Minh”. Kính mong các Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả câu trả lời của các Anh/Chị đều có giá trị đối với nghiên cứu của tôi. Xin chân thành cảm ơn các Anh/Chị !  Anh/Ch đang lm vic trong lĩnh vc sản xuất nha : bao bì, nha gia dng, nha kỹ thuật, hạt nha, nha xây dng…trên đa bàn TP.H Chí Minh. Nu đúng Anh/Ch vui lòng trả li các câu hi tip theo. Nu không đúng xin chân thnh cảm ơn cc Anh/Ch.  Đúng  Sai  Anh/Ch vui lòng đnh dấu « X » vo mt ô  c câu trả li ph hp nhất 1. Gii tính ca anh/ch  Nam  Nữ 22. Đ tuổi ca anh/ch  Dưi 23 tuổi  Từ 23 đến dưi 35 tuổi  Từ 35 tuổi đến 50 tuổi  Từ 50 tuổi trở lên 3. Thi gian anh/ch đ lm vic  công ty hin tại cho đn nay  Dưi 1 năm  Từ 3 năm – dưi 5 năm  Từ 1 năm – dưi 3 năm  Từ 5 năm trở lên 4. Cấp bậc hin tại ca anh/ ch :  Nhân viên  Quản lý cấp trung (Giám đốc bộ phn, trưởng phòng, tổ trưởng)  Quản lý cấp cao 5. Anh/ch đang công tc tại các phòng ban:  Phòng HC-NS  Tiếp Thị