Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động - Trường hợp khảo sát tại các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
1,222
547
116
41
Tên nhân
t
Bin quan
sát
Nhân t
1
2
3
4
Trách
nhiệm xã
hội đối với
môi trường
cộng đồng
(MTCD)
CD17
.723
.054
.093
.127
CD18
.842
.018
.168
.051
CD19
.746
.224
-.044
.039
CD21
.629
.138
-.041
.262
MT22
.704
.245
.252
.152
MT23
.689
.206
.215
.228
MT24
.656
.111
.321
.210
KMO
0.892
Sig
0.000
Phương sai trích (%)
19.078
35.835
49.287
61.795
Eigenvalue
8.130
2.323
1.501
1.110
Cronbach Alpha
0.876
0.855
0.825
0.794
(Ngun: Kt qu điu tra ca tc gi t 4/2014 đn 5/2014)
Từ kết quả bảng 4.4, thang đo cuối cùng bao gồm 21 biến quan sát, đo lường 4
nhân tố. C thể như sau:
Nhân tố thứ nht: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động (NLD) gồm 6
biến quan sát
NLD01: Cung cp một hệ thống lươn thưởng công bng
42
NLD02: Tạo môi trường làm việc an toàn
NLD03: Khuyến khích giao tiếp cởi mở, trung thực, linh hoạt với người lao
động
NLD04: Người lao động được tham gia quyết định các công việc có liên
quan
NLD05: Đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động
NLD06: Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động
Nhân tố thứ hai: Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng (KH) gồm 4 biến
quan sát
KH07: Xây dựng hệ thống giải quyết các khiếu nại khách hàng
KH08: Cung cp thông tin đng sự thật cho khách hàng
KH09: Tránh quảng cáo sai gây hiểu nhầm mc đích để lừa dối khách hàng
KH10: Có hệ thống bảo mật thông tin khách hàng
Nhân tố thứ ba: Trách nhiệm xã hội đối với đối tác kinh doanh (DT) gồm 4
biến quan sát
DT12: Tham gia vào các giao dịch thương mại công bng với nhà cung cp
DT13: Thực hiện quy trình x lý khiếu nại đối với nhà cung cp
DT15: Khuyến khích các đối tác thực hiện trách nhiệm xã hội
DT16: Phản hồi nhng thông tin trung thực đến nhà cung cp để cải tiến cht
lượng sản phẩm/dịch v.
Nhân tố thứ tư: trách nhiệm xã hội đối với môi trường cộng đồng (MTCD)
gồm 7 biến quan sát
CD17: Tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hóa ở địa phương hoặc các dự
án và nhng hoạt động cộng đồng khác
CD18: Quyên góp tiền cho các tổ chức từ thiện ở địa phương
CD19: Đầu tư vào sự phát triển của cộng đồng (như đầu tư vào đường sá,
trường học hoặc bệnh viện)
CD21: Khuyến khích thăm hỏi/phng dưỡng người già neo đơn, người có
công với cách mạng, tr em cơ nhỡ…
43
MT22: Xây dựng hệ thống x lý hoặc có biện pháp x lý lượng cht thải vào
môi trường
MT23: Nghiên cứu, thay thế việc s dng nguồn tài nguyên tốn kém
MT24: Chung tay với cộng đồng trong việc cải tạo môi trường xung quanh
4.3.2 Phân tích nhân t EFA cho bin phụ thuc
Khi đưa biến ph thuộc là động lực làm việc phân tích nhân tố khám phá EFA,
kết quả cho thy:
Kết quả thu được bảng 4.5 ch số KMO= 0.761 lớn hơn 0.5 nên phân tích nhân
tố phù hợp với d liệu. Kiểm định Bartlett có Sig = 0.000 nhỏ hơn 5% các biến
quan sát có tương quan ln nhau. Phương sai trích 52.517% đạt yêu cầu, cho biết
nhân tố này giải thích được 52.517% biến thiên của d liệu. Tt cả các biến quan
sát
đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và ch đo lường một nhân số duy nht,
Eigenvalue lớn hơn 1. Như vậy có thể kết luận thang đo động lực làm việc đã đạt
được giá trị hội t và giá trị phân biệt.
Bng 4.5: Kt qu phân tích nhân t EFA cho bin phụ thuc
Tên nhân t
Bin quan sát
Nhân t
1
Đng lc làm vic
DLLV26
.727
DLLV27
.740
DLLV28
.724
DLLV29
.781
DLLV30
.725
DLLV31
.644
KMO
0.761
Sig
0.000
44
Tên nhân t
Bin quan sát
Nhân t
1
Phương sai trích (%)
52.517
Eigenvalue
3.151
Cronbach Alpha
0.818
(Ngun: Kt qu điu tra ca tc gi t 4/2014 đn 5/2014)
Nhân tố trích: Động lực làm việc (DLLV) gồm 6 biến quan sát
DLLV26: Vn đề càng khó, tôi càng thích cố gắng để giải quyết
DLLV27: Tôi thy hài lòng nếu công ty tôi cung cp thông tin cho xã hội
một cách trung thực
DLLV28: Tôi thích làm việc ở công ty có uy tín và chế độ đãi ngộ cho người
lao động tốt
DLLV29: Tôi muốn công việc của tôi cho tôi cơ hội để phát triển nghề
nghiệp
DLLV30: Tôi thy thoải mái hơn khi được tham gia vào các quyết định liên
quan đến công ty
DLLV31: Tôi thích làm việc ở các công ty quan tâm đến phát triển cộng
đồng
4.4. Điều chỉnh mô hình và gi thuyt nghiên cứu
Sau khi đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố EFA của các thang đo, tác giả
tiến hành điều chnh giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Trong đó, hai biến trách
nhiệm xã hội đối với cộng đồng và trách nhiệm xã hội đối với môi trường và hệ
sinh
thái được gộp lại thành một biến mới đặt tên là trách nhiệm xã hội đối với môi
trường cộng đồng. Mô hình trình bày trong hnh 4.1 và tương ứng với các giả
thuyết
nghiên cứu.
45
(Ngun: Điu chỉnh theo kt qu điu tra ca tác gi t thng 04/2014 đn
05/2014)
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu đ điều chỉnh
H
1
(+): Trách nhiệm xã hội đối với người lao động có tác động tích cực lên
động lực làm việc của họ.
H
2
(+): Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng có tác động tích cực lên động
lực làm việc của người lao động.
H
3
(+): Trách nhiệm xã hội đối với đối tác kinh doanh có tác động tích cực
lên động lực làm việc của người lao động.
H
4
(+): Trách nhiệm xã hội đối với môi trường cộng đồng có tác động tích
cực lên động lực làm việc của người lao động.
4.5 Phân tích tương quan
Trước khi phân tích hồi quy cần phân tích tương quan gia các biến độc lập và
biến ph thuộc. Mặc dù phân tích tương quan không ch ý đến mối quan hệ nhân
quả như phân tích hồi quy nhưng hai phân tích này có mối quan hệ chặt chẽ và
phân
tích tương quan được xem như là công c bổ trợ hu ích cho phân tích hồi quy.
CSR đối với khách hàng
CSR đối với môi trường
cộng đồng
CSR đối với đối tác kinh
doanh
Đng lc lm vic
CSR đối với người lao
động
H
1
(+)
H
2
(+)
H
3
(+)
H
4
(+)
46
Đưa trung bnh các biến độc lập và ph thuộc vào phân tích tương quan thông
qua hệ số kiểm định tương quan Pearson (r), Trị tuyệt đối của hệ số tương quan
cho
biết mức độ chặt chẽ tuyến tính của hai biến xem xét. Trị số này càng tiến gần
đến 1
cho biết các biến đang xem xét càng tương quan chặt chẽ với nhau. Các giả thuyết
H
o
của kiểm định này cho rng không có sự tương quan gia hai biến (tức là hệ số
không có ý nghĩa thống kê). mức độ tin cậy 95%, nếu giá trị Sig < 0.05 th
chng
ta hoàn toàn có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H
0
, tức hệ số tương quan tuyến tính gia
2 biến là có ý nghĩa trong tổng thể. Ngược lại, chúng ta sẽ chp nhận H
o
(Hoàng
Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Các biến độc lập đưa vào phân tích, trách nhiệm xã hội đối với người lao động
(TB.NLD), trách nhiệm xã hội đối với khách hàng (TB.KH), trách nhiệm xã hội đối
với đối tác kinh doanh (TB.DT), trách nhiệm xã hội đối với môi trường cộng đồng
(TB.MTCD) và biến ph thuộc là động lực làm việc (TB.DLLV).
Theo bảng 4.6, kết quả cho thy sig=0.000 <0.05, bác bỏ giả thuyết H
o
có nghĩa
là hệ số tương quan tuyến tính gia các biến độc lập và ph thuộc có ý nghĩa
trong
tổng thể.
C thể chúng ta thy rng hệ số tương quan biến ph thuộc (TB.DLLV) và các
biến độc lập (TB.NLD, TB.KH, TB.DT, TB.MTCD) đều lớn hơn 0.4, điều này cho
thy chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, sơ bộ có thể kết luận các biến độc
lập
này có thể đưa vào mô hnh để giải thích cho biến động lực làm việc (TB.DLLV).
Hệ số tương quan gia các biến độc lập (TB.NLD, TB.KH, TB.DT, TB.MTCD) từ
0.4 đến 0.6 cho thy chng cũng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy cần
kiểm
tra xem có hay không hiện tượng đa cộng tuyến gia các biến.
47
Bng 4.6: Ma trn tương quan
Correlations
TB.NLD
TB.KH
TB.DT
TB.MTCD
TB.DLLV
TB.NLD
Pearson
Correlation
1
.605
**
.518
**
.468
**
.593
**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
209
209
209
209
209
TB.KH
Pearson
Correlation
.605
**
1
.589
**
.443
**
.446
**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
209
209
209
209
209
TB.DT
Pearson
Correlation
.518
**
.589
**
1
.490
**
.547
**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
209
209
209
209
209
TB.MTCD
Pearson
Correlation
.468
**
.443
**
.490
**
1
.560
**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
209
209
209
209
209
TB.DLLV
Pearson
Correlation
.593
**
.446
**
.547
**
.560
**
1
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
209
209
209
209
209
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Ngun: Kt qu điu tra ca tc gi t 4/2014 đn 5/2014)
4.6 Phân tích hi quy và kiểm định gi thuyt
4.6.1 Đnh gi s phù hp ca mô hình hi quy
Để đánh giá sự phù hợp của mô hình, các nhà nghiên cứu s dng hệ số xác
định R
2
để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu. Hệ số xác định R
2
được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đưa vào mô hnh. Tuy
nhiên, không phải mô hình càng nhiều biến thì càng phù hợp hơn với d liệu. Như
vậy, trong mô hình tuyến tính bội thường dùng hệ số R
2
hiệu chnh (Adjusted R
square) để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Bên cạnh đó, cũng cần kiểm tra hiện
tượng tương quan bng hệ số Durbin – Watson và không có hiện tượng đa cộng
48
tuyến bng hệ số phóng đại VIF. Hệ số Beta chuẩn hóa được dung để đánh giá mức
độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì
mức độ tác động biến đó vào sự thõa mãn chung càng lớn (Hoàng Trọng & Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Để đảm bảo kết quả diễn dịch từ kết quả hồi quy của mu cho tổng thể có giá
trị, tác giả tiến hành kiểm tra các giả định sau:
- Mô hình hồi quy không có hiện tượng đa cộng tuyến
- Các phần dư có phân phối chuẩn
- Giả định về tính độc lập của sai số
- Giả định phương sai của phần dư không đổi
Gi định mô hình hi quy không có hin tưng đa cng tuyn
Trong mô hnh hồi quy bội, chng ta có giả thiết là các biến độc lập không có
tương quan hoàn toàn với nhau. V vậy khi ước lượng mô hnh hồi quy bội chng ta
phải kiểm định giả thiết này thông qua kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, theo
kinh
nghiệm nếu hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ hơn 2 th có thể kết luận rng
không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Nguyễn Đnh Thọ, 2011).
Qua kết quả từ bảng 4.7, các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 2, vì
vậy có thể kết luận rng không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Bng 4.7: Kt qu kiểm định đa cng tuyn
Mô hình
H s chưa chuẩn
hóa
H s
chuẩn
hóa
t
Sig.
Đa cng tuyn
B
Std.
Error
Beta
Tolerance
VIF
1
Hng số
1.084
.226
4.797
.000
TB.NLD
.308
.058
.355
5.340
.000
.566
1.767
TB.KH
-.033
.054
-.043
-.617
.538
.524
1.909
49
Mô hình
H s chưa chuẩn
hóa
H s
chuẩn
hóa
t
Sig.
Đa cng tuyn
B
Std.
Error
Beta
Tolerance
VIF
TB.DT
.205
.056
.244
3.685
.000
.569
1.758
TB.MTCD
.264
.054
.293
4.866
.000
.689
1.451
(Ngun: Kt qu điu tra ca tc gi t 4/2014 đn 5/2014)
Gi định về phân phi chuẩn ca phần dư
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn khi s dng sai mô hnh,
phương sai không phải là hng số, số lượng của phần dư không đủ để phân tích…
(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Để kiểm định giả thiết về phân
phối chuẩn của phần dư, tác giả s dng biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá và
biểu đồ P-P Plot (ph lc 9).
Quan sát biểu đồ phân phối chuẩn phần dư, ta có thể thy phân phối chuẩn của
phần dư có trị trung bình sắp x bng 0 và độ lệch chuẩn gần bng 1 (Std.Dev =
0.99034). Bên cạnh đó biểu đồ tần số P-P Plot (ph lc 9) cũng cho thy các kết
luận tương tự về phân phối phần dư là phân phối chuẩn. Với các điểm phân vị của
phân phối phần dư được tập trung sát vào đường chéo kỳ vọng.
Như vậy, có thể kết luận rng giả định về phân phối chuẩn phần dư là không vi
phạm.
Gi định về tính đc lp ca sai s
Giả định này được kiểm tra thông qua đại lượng Durbin-Watson (d). Đại lượng
này có giá trị chạy từ 0 đến 4 và bng 2 khi các phần dư không có tương quan
chuỗi
bậc nht với nhau. Tuy nhiên, d nm trong khoảng [1,3] là có thể chp nhận được.
Kết quả kiểm định Durbin-Watson được trnh bày trong bảng 4.8 cho thy giá trị
Durbin-Watson d = 2.094, nm trong khoảng chp nhận được [1,3]. V vậy có thể
kết luận giả định về tính độc lập của sai số không bị vi phạm.
50
Bng 4.8: Kt qu kiểm định s tương quan gia các phần dư
Mô
hình
R
R
2
R
2
hiệu
chnh
Sai số chuẩn
của ước
lượng
Durbin-
Watson
1
.700
a
.489
.479
.34347
2.094
a. Predictors: (Constant), TB.MTCD, TB.KH, TB.NLD, TB.DT
b. Dependent Variable: TB.DLLV
(Ngun: Kt qu điu tra ca tc gi t 4/2014 đn 5/2014)
Gi định phương sai ca phần dư không đi
Để biết được mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi, chúng ta có thể dùng
đồ thị Scatter lot để giải thích. Qua biểu đồ chúng ta có thể nhận thy giá trị
phần
dư phân tán ngu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 như trong biểu đồ (ph
lc 9). Điều này chứng tỏ mô hình không bị hiện tượng phương sai thay đổi.
4.6.2 Phân tích hi quy
4.6.2.1 Kiểm định s phù hp ca mô hình hi quy
Từ bảng 4.8 ta thy hệ số xác định R
2
hiệu chnh = 0.479, nghĩa là mô hnh hồi
quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với d liệu 47.9%. Hay nói cách khác, các
biến
độc lập giải thích 47.9% cho biến ph thuộc.
Tuy nhiên, giá trị R
2
hiệu chnh ch thể hiện sự phù hợp của mô hình và d liệu
mu (chứ chưa đảm bảo mức độ đại diện cho cả đám đông tổng thể). Do đó để xem
xét sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta cần tiếp tc kiểm định F.
Từ bảng 4.9 ta thy mức ý nghĩa Sig trong kiểm định F trong mô hình là rt
nhỏ, cho thy an toàn bác bỏ giả thuyết H
o
: R
2
=0. Như vậy mô hình hồi quy tuyến
tính đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.