Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động - Trường hợp khảo sát tại các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

1,092
547
116
1
CHƯƠNG 1: TNG QUAN
1.1. Lý do chn đ tài
Trong bi cnh toàn cu hóa nn kinh tế thế gii din ra tốc độ ngày càng
cao, các doanh nghip có nhiều cơ hội cũng như có nhiều thách thc. Ngun nhân
lc t lâu đã là mối quan tâm hàng đầu ca các doanh nghip, h chính là tài sn,
huyết mch ca t chc. Nhn thức được tm quan trng, các doanh nhiệp luôn đặt
câu hi làm sao để phát huy được năng lực của người lao động, người lao động s
sn sàng cng hiến hết công sc, n lc nhiều hơn đầu tư nhiều hơn vào công
vic. Nghiên cu Vit Nam v các yếu t tác động vào động lc làm vic ca
người lao động: môi trường làm việc, lương bổng và phúc li, cách thc b trí công
vic, s hng thú trong công vic trin vng phát trin ngh nghip (Nguyn
Khc Hoàn, 2010). Các đề ngh liên quan cht ch đến động lực người lao động: s
thỏa mãn người lao động, lòng trung thành, s duy trì cam kết (Skudience
Auruskevicience, 2010). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu trong nhng năm gần đây đã
cho thy người lao động có động lực làm việc nhiều hơn, cam kết với tổ chức hơn
khi công ty của họ thực hiện trách nhiệm xã hội và khi họ có cơ hội trực tiếp tham
gia vào các hoạt động xã hội đó (Melynyte và Ruzevicius, 2008). Các nghiên cứu
ti Bc M đã chứng minh có sự liên h mt thiết gia vic thực thi trách nhiệm xã
hội (CSR) và khả năng tạo động lực làm việc, thu gi người tài ca doanh nghiệp.
Lý do được nêu ra là nhng người giỏi, có uy tín thường muốn làm việc ở nơi mà
họ nghĩ là tốt trong xã hội và làm cho họ thy tự hào (Doanh Nhân – VN Economy,
2008).
Ngày nay, doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại nhng lợi
ích như là thỏa mãn yêu cầu khách hàng, các đối tác…Bên cạnh đó, nhng doanh
nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ làm năng sut lao động của doanh nghiệp
tăng lên gp 20 – 30% lần và sản phẩm được người tiêu dung chp nhận (Thời sự -
Dân Việt, 2013). Trong khi trách nhiệm xã hội đã trở thành giải pháp cho các doanh
nghiệp trên thế giới trong việc quản trị nguồn nhân lực th nó vn cn là một khái
1 CHƯƠNG 1: TNG QUAN 1.1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới diễn ra tốc độ ngày càng cao, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội cũng như có nhiều thách thức. Nguồn nhân lực từ lâu đã là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, họ chính là tài sản, huyết mạch của tổ chức. Nhận thức được tầm quan trọng, các doanh nhiệp luôn đặt câu hỏi làm sao để phát huy được năng lực của người lao động, người lao động sẽ sẵn sàng cống hiến hết công sức, nỗ lực nhiều hơn và đầu tư nhiều hơn vào công việc. Nghiên cứu ở Việt Nam về các yếu tố tác động vào động lực làm việc của người lao động: môi trường làm việc, lương bổng và phúc lợi, cách thức bố trí công việc, sự hứng thú trong công việc và triển vọng phát triển nghề nghiệp (Nguyễn Khắc Hoàn, 2010). Các đề nghị liên quan chặt chẽ đến động lực người lao động: sự thỏa mãn người lao động, lòng trung thành, sự duy trì và cam kết (Skudience và Auruskevicience, 2010). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu trong nhng năm gần đây đã cho thy người lao động có động lực làm việc nhiều hơn, cam kết với tổ chức hơn khi công ty của họ thực hiện trách nhiệm xã hội và khi họ có cơ hội trực tiếp tham gia vào các hoạt động xã hội đó (Melynyte và Ruzevicius, 2008). Các nghiên cứu tại Bắc Mỹ đã chứng minh có sự liên hệ mật thiết gia việc thực thi trách nhiệm xã hội (CSR) và khả năng tạo động lực làm việc, thu gi người tài của doanh nghiệp. Lý do được nêu ra là nhng người giỏi, có uy tín thường muốn làm việc ở nơi mà họ nghĩ là tốt trong xã hội và làm cho họ thy tự hào (Doanh Nhân – VN Economy, 2008). Ngày nay, doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ đem lại nhng lợi ích như là thỏa mãn yêu cầu khách hàng, các đối tác…Bên cạnh đó, nhng doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ làm năng sut lao động của doanh nghiệp tăng lên gp 20 – 30% lần và sản phẩm được người tiêu dung chp nhận (Thời sự - Dân Việt, 2013). Trong khi trách nhiệm xã hội đã trở thành giải pháp cho các doanh nghiệp trên thế giới trong việc quản trị nguồn nhân lực th nó vn cn là một khái
2
niệm khá mới m và ch mới được phổ biến tại Việt Nam vài năm trở lại đây. Nhiều
giải thưởng về trách nhiệm hội đã được trao tặng, ví d “Giải thưởng CSR" do
Phng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hàng năm đã đem
đến nhiều khích lệ cho các doanh nghiệp đang thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt
Nam.
Tuy nhiên, song song đó vn cn một bộ phận doanh nghiệp chưa xem trọng
vn đề này và cũng chưa có nghiên cứu nào gip làm r lợi ích của trách nhiệm xã
hội đối với động lực làm việc của người lao động tại Việt Nam. Do đó, để mở ra
hướng đi mới cho các doanh nghiệp, tác giả nhận thy rt cần thực hiện một nghiên
cứu về hai yếu tố này, đặc biệt là trong ngành sản xut nhựa.
Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua có nhiều biến động nhưng
ngành nhựa ở TP.Hồ Chí Minh vn gi tốc độ tăng trưởng khá cao, bnh quân từ 20
25% hàng năm, một trong nhng ngành công nghiệp ph trợ quan trọng của
Việt Nam. Trong đó, số lượng doanh nghiệp có vốn trên 500 triệu đồng tập trung ở
TP.Hồ Chí Minh các tnh lân cận Đồng Nai, Bnh Dương, Long An chiếm 80%
tổng số doanh nhiệp nhựa trên cả nước (Trang chủ - Tuổi tr, 2014). Với tốc độ phát
triển khá cao, các doanh nghiệp ngành nhựa rt cần nguồn nhân lực cht lượng cao
để duy tr và định hướng phát triển trong tương lai. Do đó, các yếu tố tạo động lực
cho người lao động gắn kết và phát huy tối đa năng sut làm việc của người lao
động sẽ gip doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Các sn phm nhựa đưc sn xut t các nguyên liu nha mà ngun nguyên
liu nha được tng hp t các polymer rt khó phân hủy trong môi trường, nht là
ngành nha tái chế chưa đưc quy hoch c th, vì vy khí thải ra môi trường độc
hi, sn phm to ra gây ô nhiễm môi trường, người lao động làm vic ti doanh
nghip b nh hưởng đến sc khe v lâu dài. Vì vy làm sao để tạo được động lc
làm vic của người lao động trong ngành nha.
2 niệm khá mới m và ch mới được phổ biến tại Việt Nam vài năm trở lại đây. Nhiều giải thưởng về trách nhiệm xã hội đã được trao tặng, ví d “Giải thưởng CSR" do Phng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hàng năm đã đem đến nhiều khích lệ cho các doanh nghiệp đang thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, song song đó vn cn một bộ phận doanh nghiệp chưa xem trọng vn đề này và cũng chưa có nghiên cứu nào gip làm r lợi ích của trách nhiệm xã hội đối với động lực làm việc của người lao động tại Việt Nam. Do đó, để mở ra hướng đi mới cho các doanh nghiệp, tác giả nhận thy rt cần thực hiện một nghiên cứu về hai yếu tố này, đặc biệt là trong ngành sản xut nhựa. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua có nhiều biến động nhưng ngành nhựa ở TP.Hồ Chí Minh vn gi tốc độ tăng trưởng khá cao, bnh quân từ 20 – 25% hàng năm, là một trong nhng ngành công nghiệp ph trợ quan trọng của Việt Nam. Trong đó, số lượng doanh nghiệp có vốn trên 500 triệu đồng tập trung ở TP.Hồ Chí Minh và các tnh lân cận Đồng Nai, Bnh Dương, Long An chiếm 80% tổng số doanh nhiệp nhựa trên cả nước (Trang chủ - Tuổi tr, 2014). Với tốc độ phát triển khá cao, các doanh nghiệp ngành nhựa rt cần nguồn nhân lực cht lượng cao để duy tr và định hướng phát triển trong tương lai. Do đó, các yếu tố tạo động lực cho người lao động gắn kết và phát huy tối đa năng sut làm việc của người lao động sẽ gip doanh nghiệp ngày càng phát triển. Các sản phẩm nhựa được sản xut từ các nguyên liệu nhựa mà nguồn nguyên liệu nhựa được tổng hợp từ các polymer rt khó phân hủy trong môi trường, nht là ngành nhựa tái chế chưa được quy hoạch c thể, vì vậy khí thải ra môi trường độc hại, sản phẩm tạo ra gây ô nhiễm môi trường, người lao động làm việc tại doanh nghiệp bị ảnh hưởng đến sức khỏe về lâu dài. Vì vậy làm sao để tạo được động lực làm việc của người lao động trong ngành nhựa.
3
Từ nhng lý do nêu trên mà tác giả đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Tc đng
ca trch nhim x hi đn đng lc lm vic ca ngưi lao đng: Trưng hợp
khảo st tại cc doanh nghip nha trên đa bn TP. H Ch Minh.
1.2. Mc tiêu nghiên cu
- Xác định các nhân tố thuộc trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến động lực làm
việc của người lao động.
- Xác định mức độ tác động ca các nhân t thuc trách nhim xã hội đến động
lc làm vic ca người lao động t kết qu nghiên cu.
- Đề xut hàm ý v chính sách cho các doanh nghip.
1.3. Đi tưng v phm vi nghiên cứu
- Đi tượng nghiên cu: tác động của trách nhiệm xã hội lên động lực làm
việc của người lao động.
- Đi tượng khảo st: người lao động đang làm việc ti các doanh nghip
nha.
- Phạm vi nghiên cu: Nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi các doanh
nghip nha trên địa bàn TP. H Chí Minh. Thi gian nghiên cu: 5 tháng (t
tháng 01/2014).
1.4. Phương php nghiên cứu
Quá trnh nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn:
- Nghiên cu b bng phương php đnh tnh: được thực hiện bng thảo
luận nhóm nhm tm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
người lao động cũng như điều chnh thang đo bộ cho phù hợp hơn với
nghiên cứu. Tho nhun nhóm với 10 người (được chia thành hai nhóm nh)
trong đó 7 nhân viên và 3 quản lý cp trung, nam và n, độ tui 25 35 tui,
đang làm vic ti các công ty thc hin CSR hoc có d án s thc hin
CSR Tng Công ty Liksin, Công ty Nha Bình Minh, Công ty Nha Duy
Tân, Công ty Nha Đt Hòa, Công ty Nha Long Thành.
3 Từ nhng lý do nêu trên mà tác giả đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Tc đng ca trch nhim x hi đn đng lc lm vic ca ngưi lao đng: Trưng hợp khảo st tại cc doanh nghip nha trên đa bn TP. H Ch Minh”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các nhân tố thuộc trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. - Xác định mức độ tác động của các nhân tố thuộc trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động từ kết quả nghiên cứu. - Đề xut hàm ý về chính sách cho các doanh nghiệp. 1.3. Đi tưng v phm vi nghiên cứu - Đi tượng nghiên cu: là tác động của trách nhiệm xã hội lên động lực làm việc của người lao động. - Đi tượng khảo st: là người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp nhựa. - Phạm vi nghiên cu: Nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi các doanh nghiệp nhựa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Thời gian nghiên cứu: 5 tháng (từ tháng 01/2014). 1.4. Phương php nghiên cứu Quá trnh nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: - Nghiên cu sơ b bng phương php đnh tnh: được thực hiện bng thảo luận nhóm nhm tm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động cũng như điều chnh thang đo sơ bộ cho phù hợp hơn với nghiên cứu. Thảo nhuận nhóm với 10 người (được chia thành hai nhóm nhỏ) trong đó 7 nhân viên và 3 quản lý cp trung, nam và n, độ tuổi 25 – 35 tuổi, đang làm việc tại các công ty có thực hiện CSR hoặc có dự án sẽ thực hiện CSR là Tổng Công ty Liksin, Công ty Nhựa Bình Minh, Công ty Nhựa Duy Tân, Công ty Nhựa Đạt Hòa, Công ty Nhựa Long Thành.
4
- Nghiên cu đnh lưng:
+ Nghiên cu sơ b bng phương php đnh lượng: thực hiện bng cách gi
100 bng kho sát qua email đến các đối tượng để thu thập d liệu và đánh giá
thang đo bng Cronbach Alpha. Từ đó hoàn thiện thêm thang đo trước khi tiến
hàng nghiên cứu chính thức với số lượng mu lớn.
+ Nghiên cu chnh thc bng phương php đnh lượng: bảng câu hỏi hoàn
chnh được gi đi rộng rãi đến các đối tượng để thu về 209 bng tr li cho
bước x lý số liệu. Phương pháp chọn mu phi xác xut và ly mu thuận tiện.
D liệu được x trên phần mềm SPSS 20 và trải qua các bước x bao
gồm: đánh giá độ tin cậy thang đo bng Cronbach Alpha, đánh giá giá trị bng
phân tích nhân tố EFA, kiểm tra độ tương quan chạy hồi quy để kiểm định
giả thuyết.
1.5.  ngha nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ góp phần gip các doanh nghiệp nha tại Việt Nam
thêm sự lựa chọn và phương thức mới để tạo động lực làm việc cho người lao động
của họ thông qua việc cam kết trách nhiệm xã hội. Ngoài ra, nghiên cứu cn làm r
vai tr của trách nhiệm xã hội trong nền kinh tế ngày nay.
1.6. Kt cu lun văn
Bài báo cáo nghiên cứu sẽ được chia thành 5 chương với các nội dung chính
như sau:
Chương 1: Tng quan
Trnh bày do chọn đề tài, mc tiêu nghiên cứu, đối tượng, phm vi nghiên
cu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyt và mô hình nghiên cu
Tng hợp lý thuyết nền và các nghiên cứu có liên quan trước đây. Trnh bày về
các khái niệm của trách nhiệm hội, động lực làm việc mối quan hệ gia
4 - Nghiên cu đnh lượng: + Nghiên cu sơ b bng phương php đnh lượng: thực hiện bng cách gởi 100 bảng khảo sát qua email đến các đối tượng để thu thập d liệu và đánh giá thang đo bng Cronbach Alpha. Từ đó hoàn thiện thêm thang đo trước khi tiến hàng nghiên cứu chính thức với số lượng mu lớn. + Nghiên cu chnh thc bng phương php đnh lượng: bảng câu hỏi hoàn chnh được gởi đi rộng rãi đến các đối tượng để thu về 209 bảng trả lời cho bước x lý số liệu. Phương pháp chọn mu phi xác xut và ly mu thuận tiện. D liệu được x lý trên phần mềm SPSS 20 và trải qua các bước x lý bao gồm: đánh giá độ tin cậy thang đo bng Cronbach Alpha, đánh giá giá trị bng phân tích nhân tố EFA, kiểm tra độ tương quan và chạy hồi quy để kiểm định giả thuyết. 1.5.  ngha nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ góp phần gip các doanh nghiệp nhựa tại Việt Nam có thêm sự lựa chọn và phương thức mới để tạo động lực làm việc cho người lao động của họ thông qua việc cam kết trách nhiệm xã hội. Ngoài ra, nghiên cứu cn làm r vai tr của trách nhiệm xã hội trong nền kinh tế ngày nay. 1.6. Kt cu lun văn Bài báo cáo nghiên cứu sẽ được chia thành 5 chương với các nội dung chính như sau:  Chương 1: Tng quan Trnh bày lý do chọn đề tài, mc tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu.  Chương 2: Cơ sở lý thuyt và mô hình nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết nền và các nghiên cứu có liên quan trước đây. Trnh bày về các khái niệm của trách nhiệm xã hội, động lực làm việc và mối quan hệ gia
5
chng. Tđó biện luận để đưa ra mô hnh các giả thuyết nghiên cứu dựa trên
nghiên cứu cơ sở.
Chương 3: Phương php nghiên cứu
Chương này sẽ gii thiu v phương pháp nghiên cứu được s dng để xây
dng, hiu chnh đánh giá các thang đo của các khái nim nghiên cu và kiểm định
gi thuyết đề ra.
Chương 4: Kt qu nghiên cứu
Chương này sẽ trình bày v cách thức thu thập d liệu, kết quả nghiên cứu định
tính, kết quả đánh giá thang đo và chạy hồi quy bng SPSS, cũng như các bàn luận
về vn đề này.
Chương 5: Kt lun v kin ngh
Chương này sẽ trnh bày kết luận của nghiên cứu từ kết quả ở chương 4, đề xut
kiến nghị cũng như nhng hn chế ca nghiên cứu để định hướng cho nhng nghiên
cu tiếp theo.
5 chng. Từ đó biện luận để đưa ra mô hnh và các giả thuyết nghiên cứu dựa trên nghiên cứu cơ sở.  Chương 3: Phương php nghiên cứu Chương này sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu được s dng để xây dựng, hiệu chnh đánh giá các thang đo của các khái niệm nghiên cứu và kiểm định giả thuyết đề ra.  Chương 4: Kt qu nghiên cứu Chương này sẽ trình bày về cách thức thu thập d liệu, kết quả nghiên cứu định tính, kết quả đánh giá thang đo và chạy hồi quy bng SPSS, cũng như các bàn luận về vn đề này.  Chương 5: Kt lun v kin nghị Chương này sẽ trnh bày kết luận của nghiên cứu từ kết quả ở chương 4, đề xut kiến nghị cũng như nhng hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho nhng nghiên cứu tiếp theo.
6
CHƯƠNG 2
CƠ S L THUYT V MÔ HNH NGHIÊN CU
Tiếp theo phần giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu ở chương 1, chương
này sẽ làm r các khái niệm nghiên cứu, mối quan hệ gia chng dn ra các
nghiên cứu có liên quan để từ đó đề xut mô hnh và giả thuyết nghiên cứu.
2.1 Trch nhim x hi
2.1.1 Khái nim v trách nhim xã hi
Đã có nhiều cách định nghĩa của các hc gi khác nhau v trách nhim
hi ca doanh nghiệp (CSR) nhưng cho đến nay định nghĩa về CSR vn cn mơ hồ
và chưa r ràng (Skudience and Auruskevicienene, 2010).
Theo Hội đồng Kinh doanh Thế gii S Phát trin Bn vng thì trách
nhim xã hi ca doanh nghip là s cam kết ca doanh nghip đóng góp cho việc
phát trin kinh tế bn vng, thông qua vic tuân th chun mc v bo v môi
trường, bnh đẳng giới, an toàn lao động, quyn lợi lao động, tr lương công bng,
đào tạo phát trin nhân viên, phát trin cộng đồng, bảo đảm cht lượng sn
phẩm…theo cách có lợi cho c doanh nghiệp cũng như phát triển chung ca xã hi
(Nguyễn Đnh Tài, 2010).
Tuy nhiên, định nghĩa rộng hơn và được chp nhận hơn 30 năm qua cho đến
bây gi vn chp nhn định nghĩa Carroll (1991) thì bn loi trách nhim xã
hi to thành tng CSR: kinh tế, pháp lý, đạo đc và t thiện. Hơn na, bn loi này
được mô t như một kim t tháp theo th t t dưới lên là trách nhim kinh tế, trách
nhim pháp lý, trách nhim đạo đức, trách nhim t thin. Trong đó, trách nhiệm
kinh tếnn tng ca các trách nhim khác. Các loi trách nhiệm đã luôn tồn ti
mt s phạm vi, nhưng nhng năm gần đây th đạo đức và t thin có v trí quan
trng.
6 CHƯƠNG 2 CƠ S L THUYT V MÔ HNH NGHIÊN CU Tiếp theo phần giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu ở chương 1, chương này sẽ làm r các khái niệm nghiên cứu, mối quan hệ gia chng và dn ra các nghiên cứu có liên quan để từ đó đề xut mô hnh và giả thuyết nghiên cứu. 2.1 Trch nhim x hi 2.1.1 Khái nim về trách nhim xã hi Đã có nhiều cách định nghĩa của các học giả khác nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) nhưng cho đến nay định nghĩa về CSR vn cn mơ hồ và chưa r ràng (Skudience and Auruskevicienene, 2010). Theo Hội đồng Kinh doanh Thế giới và Sự Phát triển Bền vng thì trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vng, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bnh đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm cht lượng sản phẩm…theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội (Nguyễn Đnh Tài, 2010). Tuy nhiên, định nghĩa rộng hơn và được chp nhận hơn 30 năm qua cho đến bây giờ vn chp nhận là định nghĩa Carroll (1991) thì có bốn loại trách nhiệm xã hội tạo thành tổng CSR: kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện. Hơn na, bốn loại này được mô tả như một kim tự tháp theo thứ tự từ dưới lên là trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện. Trong đó, trách nhiệm kinh tế là nền tảng của các trách nhiệm khác. Các loại trách nhiệm đã luôn tồn tại ở một số phạm vi, nhưng nhng năm gần đây th đạo đức và từ thiện có vị trí quan trọng.
7
Trong khi đó, theo nghiên cu ca Abldour & cng s (2010) cũng cho rng
định nghĩa v CSR không phi là mt kết lun duy nht ngay c trong lý thuyết mà
nó có nhiu tho lun chi tiết liên quan đến CSR. Nói chung, CSR đề cập đến vic
ra quyết định kinh doanh liên quan đến giá tr đạo đức, phù hp vi lut pháp, tôn
trọng con người, cộng đồng và môi trường.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã s dng khái niệm trách nhiệm xã hội theo
nghiên cu ca Abldour & cng s (2010) để làm sở. Trách nhiệm hội liên
quan đến giá trị đạo đức, phù hợp với luật pháp, tôn trọng con người, cộng đồng và
môi trường.
Skudiene Auruskeviciene (2010) cùng với nhiều nghiên cứu khác trên thế
giới đã chia trách nhiệm xã hội ra thành 2 nhóm: Trch nhim x hi vi bên trong
(internal CSR) trch nhim x hi vi bên ngoi (external CSR). Bởi v việc
thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các đối tượng khác nhau là khác nhau. Nhóm
đối tượng bên trong tổ chức chính là người lao động và nhóm đối tượng bên ngoài
tổ chức (bao gồm khách hàng, đối tác kinh doanh, hội, cộng đồng môi
trường).
2.1.1.1 Trch nhim x hi vi bên trong (internal CSR)
Hoạt động CSR bên trong liên quan đến các hoạt động trong công ty. Người lao
động được xem rt là quan trọng trong nhóm đối tác bên trong tổ chức và các hoạt
động CSR đáp ứng cho sự mong đợi và nhu cầu của người lao động. Mối liên quan
CSR và người lao động được đề cập: kỹ năng, công bng xã hội, sức khỏe, an toàn
trong công việc, phc lợi và sự hài lng của người lao động, cht lượng công việc
(Skudiene và Auruskeviciene, 2010).
Theo Albdour & cộng sự (2010) th hoạt động CSR bên trong liên quan trực
tiếp đến môi trường làm việc tâm sinh của người lao động. Nó đề cập đến sức
khỏe, phc lợi của người lao động, tham gia các hoạt động và được đào tạo, tạo cơ
hội công bng, sự cân bng công việc và gia đnh.
7 Trong khi đó, theo nghiên cứu của Abldour & cộng sự (2010) cũng cho rng định nghĩa về CSR không phải là một kết luận duy nht ngay cả trong lý thuyết mà nó có nhiều thảo luận chi tiết liên quan đến CSR. Nói chung, CSR đề cập đến việc ra quyết định kinh doanh liên quan đến giá trị đạo đức, phù hợp với luật pháp, tôn trọng con người, cộng đồng và môi trường. Trong nghiên cứu này, tác giả đã s dng khái niệm trách nhiệm xã hội theo nghiên cứu của Abldour & cộng sự (2010) để làm cơ sở. Trách nhiệm xã hội liên quan đến giá trị đạo đức, phù hợp với luật pháp, tôn trọng con người, cộng đồng và môi trường. Skudiene và Auruskeviciene (2010) cùng với nhiều nghiên cứu khác trên thế giới đã chia trách nhiệm xã hội ra thành 2 nhóm: Trch nhim x hi vi bên trong (internal CSR) và trch nhim x hi vi bên ngoi (external CSR). Bởi v việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với các đối tượng khác nhau là khác nhau. Nhóm đối tượng bên trong tổ chức chính là người lao động và nhóm đối tượng bên ngoài tổ chức (bao gồm khách hàng, đối tác kinh doanh, xã hội, cộng đồng và môi trường). 2.1.1.1 Trch nhim x hi vi bên trong (internal CSR) Hoạt động CSR bên trong liên quan đến các hoạt động trong công ty. Người lao động được xem rt là quan trọng trong nhóm đối tác bên trong tổ chức và các hoạt động CSR đáp ứng cho sự mong đợi và nhu cầu của người lao động. Mối liên quan CSR và người lao động được đề cập: kỹ năng, công bng xã hội, sức khỏe, an toàn trong công việc, phc lợi và sự hài lng của người lao động, cht lượng công việc (Skudiene và Auruskeviciene, 2010). Theo Albdour & cộng sự (2010) th hoạt động CSR bên trong liên quan trực tiếp đến môi trường làm việc tâm sinh lý của người lao động. Nó đề cập đến sức khỏe, phc lợi của người lao động, tham gia các hoạt động và được đào tạo, tạo cơ hội công bng, sự cân bng công việc và gia đnh.
8
2.1.1.2 Trch nhim x hi vi bên ngoi (external CSR)
Trách nhiệm xã hội với bên ngoài liên quan đến các hoạt động công ty ở bên
ngoài với các bên liên quan: khách hàng, cộng đồng, đối tác kinh doanh (Skudiene
và Auruskeviciene, 2010). Theo Albdour & cng s (2010) thì cho rng trách nhim
xã hội bên ngoài liên quan đến các hoạt động: t thin, tình nguyn và bo v môi
trưng.
Trách nhim hi đi vi khách hàng: s mong đợi được cung cp
nhng sn phm và dch v tt, cht lượng, thân thin vi môi trường. Khách hàng
không ch mong đợi v cht lượng sn phm và dch v mà cn mong đợi đến công
ty h thng gii quyết khiếu ni ca khách hàng. Hơn na, khách hàng thích
nhng sn phm mà nó tuân th tiêu chun trách nhim xã hội. Do đó, trách nhim
xã hi có ảnh hưởng đáng kể đến khách hàng (Skudiene và Auruskeviciene, 2010).
Trch nhim x hi vi đi tc kinh doanh: Mt doanh nghip trách
nhim xã hi là một đối tác kinh doanh tt. Doanh nghip khuyến khích các đối tác
kinh doanh ca h v ci tiến sn phm và dch v bng cách chia s nhng mc
tiêu cht lượng theo tiêu chuẩn đã được chp nhn. Kim soát các tiêu chun lao
động ca nhà cung cp hoặc các đi tác kinh doanh khác theo yêu cầu pháp lý cũng
như thực hin quá trình x khiếu ni mt phn thc hin CSR trong doanh
nghip. Nói cách khác, doanh nghip tham gia vào hoạt động CSR là thc hin các
giao dch công bng vi nhà cung cp hay đối tác kinh doanh khác (Skudiene
Auruskeviciene, 2010).
Trch nhim x hi vi cng đng bao gm các hoạt động tài tr: tài tr th
thao hay nhng s kiện văn hóa, nghệ thut. Ngoài ra, doanh nghip thc hin trách
nhim xã hi vi cộng đồng nếu h đầu tư sở h tng vào đường xá, h thng
nước, trưng hc, bnh vin; phát trin các hoạt động cộng đồng và khuyến khích
nhân viên tham gia vào nhng d án cộng đồng; gip đỡ tr em b tàn tt hoc dân
tc thiu s; h tr tài chính cho nhng d án cộng đồng phi li nhunTt cả các
8 2.1.1.2 Trch nhim x hi vi bên ngoi (external CSR) Trách nhiệm xã hội với bên ngoài liên quan đến các hoạt động công ty ở bên ngoài với các bên liên quan: khách hàng, cộng đồng, đối tác kinh doanh (Skudiene và Auruskeviciene, 2010). Theo Albdour & cộng sự (2010) thì cho rng trách nhiệm xã hội bên ngoài liên quan đến các hoạt động: từ thiện, tình nguyện và bảo vệ môi trường. Trách nhim xã hi đi vi khách hàng: là sự mong đợi được cung cp nhng sản phẩm và dịch v tốt, cht lượng, thân thiện với môi trường. Khách hàng không ch mong đợi về cht lượng sản phẩm và dịch v mà cn mong đợi đến công ty có hệ thống giải quyết khiếu nại của khách hàng. Hơn na, khách hàng thích nhng sản phẩm mà nó tuân thủ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội. Do đó, trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến khách hàng (Skudiene và Auruskeviciene, 2010). Trch nhim x hi vi đi tc kinh doanh: Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội là một đối tác kinh doanh tốt. Doanh nghiệp khuyến khích các đối tác kinh doanh của họ về cải tiến sản phẩm và dịch v bng cách chia s nhng mc tiêu cht lượng theo tiêu chuẩn đã được chp nhận. Kiểm soát các tiêu chuẩn lao động của nhà cung cp hoặc các đối tác kinh doanh khác theo yêu cầu pháp lý cũng như thực hiện quá trình x lý khiếu nại là một phần thực hiện CSR trong doanh nghiệp. Nói cách khác, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động CSR là thực hiện các giao dịch công bng với nhà cung cp hay đối tác kinh doanh khác (Skudiene và Auruskeviciene, 2010). Trch nhim x hi vi cng đng bao gồm các hoạt động tài trợ: tài trợ thể thao hay nhng sự kiện văn hóa, nghệ thuật. Ngoài ra, doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng nếu họ đầu tư cơ sở hạ tầng vào đường xá, hệ thống nước, trường học, bệnh viện; phát triển các hoạt động cộng đồng và khuyến khích nhân viên tham gia vào nhng dự án cộng đồng; gip đỡ tr em bị tàn tật hoặc dân tộc thiểu số; hỗ trợ tài chính cho nhng dự án cộng đồng phi lợi nhuận…Tt cả các
9
hoạt động trách nhiệm xã hội này không nhng tạo ra giá trị cho cộng đồng mà cn
cho cả tổ chức đó (Skudiene và Auruskeviciene, 2010).
Cc hot đng t thin các hành động trợ gip cho nhng người yếu kém
thông qua hình thức quyên góp, hiến tặng bng tiền hoặc hiện vật, xóa đói giảm
nghèo, chương trnh học bổng và đóng góp cho các tổ chức phi lợi nhuận. Thực tế,
một số doanh nghiệp thực hiện các hoạt động từ thiện nhm nâng cao danh tiếng
của công ty hay của người chủ doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia
các hoạt động từ thiện mong muốn được nhận biết thương hiệu, kích thích năng sut
của người lao động, nâng cao lng trung thành của nhà cung cp khách hàng.
Trong ngắn hạn, hoạt động từ thiện được xác định cht xc tác tích cực cho sự
phát triển của doanh nghiệp và cộng đồng (Albdour & cộng sự, 2010).
Cc hot đng tnh nguyn sự đóng góp về nguồn nhân lực, thời gian, kỹ
năng cho cộng đồng và các tổ chức phi lợi nhuận hoặc nhng sự kiện tnh nguyện.
Các hoạt động tnh nguyện mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Nhiều doanh
nghiệp ngày nay lập ra các chương trnh khuyến khích nhân viên tham gia tnh
nguyện với mc tiêu xây dựng lng tốt, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm thực tế và
tăng cường đạo đức, lng trung thành của nhân viên (Albdour & cộng sự, 2010).
Bo v môi trưng là việc các tổ chức tuân thủ các quy định để giảm thiểu tác
động tiêu cực đến môi trường, phng ngừa ô nhiễm, thiết kế quy trnh sản xut
sản phẩm thân thiện môi trường (Albdour & cộng sự, 2010). Tt cả các hoạt động
sản xut kinh doanh đều có ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường. Các tổ chức có thể
giảm thiểu tác động xu đến môi trường bng cách giảm thiểu cht thải, khí thải và
giảm tiêu th tài nguyên thiên nhiên (Lakshan Mahindadasa, 2011). Nhiều
nghiên cứu cho thy bảo vệ môi trường sẽ gip nâng cao danh tiếng của tổ chức,
giảm chi phí, quản lý rủi ro liên quan đến môi trường, và nâng cao hiệu quả s dng
tài chính (Albdour & cộng sự, 2010).
9 hoạt động trách nhiệm xã hội này không nhng tạo ra giá trị cho cộng đồng mà cn cho cả tổ chức đó (Skudiene và Auruskeviciene, 2010). Cc hot đng t thin là các hành động trợ gip cho nhng người yếu kém thông qua hình thức quyên góp, hiến tặng bng tiền hoặc hiện vật, xóa đói giảm nghèo, chương trnh học bổng và đóng góp cho các tổ chức phi lợi nhuận. Thực tế, một số doanh nghiệp thực hiện các hoạt động từ thiện nhm nâng cao danh tiếng của công ty hay của người chủ doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia các hoạt động từ thiện mong muốn được nhận biết thương hiệu, kích thích năng sut của người lao động, nâng cao lng trung thành của nhà cung cp và khách hàng. Trong ngắn hạn, hoạt động từ thiện được xác định là cht xc tác tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp và cộng đồng (Albdour & cộng sự, 2010). Cc hot đng tnh nguyn là sự đóng góp về nguồn nhân lực, thời gian, kỹ năng cho cộng đồng và các tổ chức phi lợi nhuận hoặc nhng sự kiện tnh nguyện. Các hoạt động tnh nguyện mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ngày nay lập ra các chương trnh khuyến khích nhân viên tham gia tnh nguyện với mc tiêu xây dựng lng tốt, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm thực tế và tăng cường đạo đức, lng trung thành của nhân viên (Albdour & cộng sự, 2010). Bo v môi trưng là việc các tổ chức tuân thủ các quy định để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, phng ngừa ô nhiễm, thiết kế quy trnh sản xut và sản phẩm thân thiện môi trường (Albdour & cộng sự, 2010). Tt cả các hoạt động sản xut kinh doanh đều có ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường. Các tổ chức có thể giảm thiểu tác động xu đến môi trường bng cách giảm thiểu cht thải, khí thải và giảm tiêu th tài nguyên thiên nhiên (Lakshan và Mahindadasa, 2011). Nhiều nghiên cứu cho thy bảo vệ môi trường sẽ gip nâng cao danh tiếng của tổ chức, giảm chi phí, quản lý rủi ro liên quan đến môi trường, và nâng cao hiệu quả s dng tài chính (Albdour & cộng sự, 2010).
10
2.1.2 Tnh hnh thc hin v nghiên cứu v trch nhim x hi ở Vit Nam
Trên thc tế Vit Nam, vn đề trách nhim xã hi ca doanh nghip mc dù là
vn đề mi m nhưng bước đầu đã được mt s b, ngành quan tâm, chú ý. Bng
chng là, t năm 2005, Phng Thương mại và Công nghip Vit Nam, B Lao động
Thương binh Xã hội, B Công thương cùng với các hip hi Da giày, Dt may
trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hi ca doanh nghiệp hướng ti s phát trin bn
vng” nhm tôn vinh các doanh nghp thc hin tt trách nhim xã hi ca doanh
nghip trong bi cnh hi nhp (Chuyển đổi Lut Minh Khuê). Hin nay, nhiu
doanh nghip ln Việt Nam đã nhận thy rng, trách nhim hi ca doanh
nghiệp đã trở thành mt trong nhng yêu cu không th thiếu được đối vi doanh
nghip, bi l, trong bi cnh toàn cu hóa và hi nhp quc tế, nếu doanh nghip
không tuân th trách nhim xã hi ca doanh nghip s không th tiếp cận được vi
th trưng thế gii. Nhiu doanh nghip khi thc hin trách nhim xã hội đã mang
li nhng hiu qu thiết thc trong sn xut kinh doanh.
Do nhn thức được tm quan trng và ích li ca vic thc hin trách nhim xã
hi trong điu kin toàn cu hóa và hi nhp quc tế, mt s doanh nghip ln ca
Vit Nam, ngoài trách nhiệm đóng thuế cho nhà nước, đã đăng ký thực hin trách
nhim xã hội dưới dng các cam kết đối vi xã hi trong vic bo v môi trường,
vi cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng và với người lao động.
Tuy nhiên, phi tha nhn rng, trong thi gian qua Vit Nam nhiu doanh
nghiệp đã không thực hin mt cách nghiêm túc trách nhim xã hi của mnh. Điều
đó thể hin các hành vi gian ln trong kinh doanh, báo cáo tài chính, không bo
đảm an toàn lao động, sn xut, kinh doanh hàng kém cht lượng, c ý gây ô nhim
môi trường. Ngoài ra, nhiu doanh nghip vi phạm các quy định pháp lut v lương
bng, chế độ bo him, vn đề an toàn lao động cho người lao động cũng không cn
là hiện tượng hiếm thy, đã và đang gây bức xúc cho xã hi. Vn đề đặt ra hin nay
là, cn tìm nguyên nhân ca các hiện tượng và nhng giải pháp để khc phc tình
trạng đó.
10 2.1.2 Tnh hnh thc hin v nghiên cứu về trch nhim x hi ở Vit Nam Trên thực tế ở Việt Nam, vn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc dù là vn đề mới m nhưng bước đầu đã được một số bộ, ngành quan tâm, chú ý. Bng chứng là, từ năm 2005, Phng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Công thương cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vng” nhm tôn vinh các doanh nghệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập (Chuyển đổi – Luật Minh Khuê). Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã nhận thy rng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong nhng yêu cầu không thể thiếu được đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ không thể tiếp cận được với thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã mang lại nhng hiệu quả thiết thực trong sản xut kinh doanh. Do nhận thức được tầm quan trọng và ích lợi của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam, ngoài trách nhiệm đóng thuế cho nhà nước, đã đăng ký thực hiện trách nhiệm xã hội dưới dạng các cam kết đối với xã hội trong việc bảo vệ môi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng và với người lao động. Tuy nhiên, phải thừa nhận rng, trong thời gian qua ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mnh. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, không bảo đảm an toàn lao động, sản xut, kinh doanh hàng kém cht lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp vi phạm các quy định pháp luật về lương bổng, chế độ bảo hiểm, vn đề an toàn lao động cho người lao động cũng không cn là hiện tượng hiếm thy, đã và đang gây bức xúc cho xã hội. Vn đề đặt ra hiện nay là, cần tìm nguyên nhân của các hiện tượng và nhng giải pháp để khắc phc tình trạng đó.