Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 8 TPHCM

3,288
791
105
11
Kết cu của đề tài
Đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý lun v qun tr ri ro lãi sut ca các Ngân hàng Thương
mi.
Chương 2: Thực trng qun tr ri ro lãi sut ti Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – Chi Nhánh 8 TP HCM.
Chương 3: Giải pháp hoàn thin qun tr ri ro lãi sut ti Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam Chi nhánh 8 TPHCM.
11 Kết cấu của đề tài Đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro lãi suất của các Ngân hàng Thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh 8 TP HCM. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 8 TPHCM.
12
Chương 1: Cơ sở lý lun v qun tr ri ro lãi sut
của các Ngân hàng Thương mại.
1.1. Tổng quan về rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại.
1.1.1. Khái nim
Theo Timothi W.Koch (Bank Management 1995 University of South
Crolina): Rủi ro lãi suất là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi ròng và giá trị thị
trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay đổi của mức lãi suất. [11]
Theo Thomas P.Fitch (Dictionary of Banking Terms 1997 Barron’s
Edutional Series Inc): Rủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị trường sẽ dẫn
đến tài sản sinh lời giảm giá trị. [11]
Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng các khái niệm cùng có chung nội
hàm như nhau là: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi lãi suất thị
trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc
giảm thu nhập của ngân hàng
1.1.2. Nguyên nhân
Thứ nhất, khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản Nợ và
Tài sản Có. Trường hợp thứ nhất, kỳ hạn của Tài sản Có lớn hơn kỳ hạn của Tài sản
Nợ: ngân hàng huy động vốn ngắn hạn để cho vay và đầu tư dài hạn. Rủi ro sẽ xảy
ra nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo tăng lên trong khi lãi suất cho
vay và đầu tư dài hạn không đổi. Trường hợp thứ hai, kỳ hạn của Tài sản Có nhỏ
hơn kỳ hạn của Tài sản Nợ: ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài để cho vay và
đầu tư với kỳ hạn ngắn. Rủi ro sẽ xảy ra nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp
theo không đổi trong khi lãi suất cho vay và đầu tư giảm xuống.
Thứ hai, do các ngân hàng áp dụng lãi suất khác nhau trong quá trình huy
động vốn và cho vay. Trường hợp nếu ngân hàng huy động với lãi suất cố định để
cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi. Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì
chi phí không đổi trong khi thu nhập từ lãi giảm, điều đó làm cho lợi nhuận ngân
hàng giảm. Trường hợp khác, ngân hàng huy động với lãi suất biến đổi để cho vay
và đầu tư với lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí
12 Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro lãi suất của các Ngân hàng Thương mại. 1.1. Tổng quan về rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm Theo Timothi W.Koch (Bank Management 1995 – University of South Crolina): Rủi ro lãi suất là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi ròng và giá trị thị trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay đổi của mức lãi suất. [11] Theo Thomas P.Fitch (Dictionary of Banking Terms 1997 – Barron’s Edutional Series Inc): Rủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tài sản sinh lời giảm giá trị. [11] Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng các khái niệm cùng có chung nội hàm như nhau là: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi lãi suất thị trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc giảm thu nhập của ngân hàng 1.1.2. Nguyên nhân Thứ nhất, khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản Nợ và Tài sản Có. Trường hợp thứ nhất, kỳ hạn của Tài sản Có lớn hơn kỳ hạn của Tài sản Nợ: ngân hàng huy động vốn ngắn hạn để cho vay và đầu tư dài hạn. Rủi ro sẽ xảy ra nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo tăng lên trong khi lãi suất cho vay và đầu tư dài hạn không đổi. Trường hợp thứ hai, kỳ hạn của Tài sản Có nhỏ hơn kỳ hạn của Tài sản Nợ: ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài để cho vay và đầu tư với kỳ hạn ngắn. Rủi ro sẽ xảy ra nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo không đổi trong khi lãi suất cho vay và đầu tư giảm xuống. Thứ hai, do các ngân hàng áp dụng lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay. Trường hợp nếu ngân hàng huy động với lãi suất cố định để cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi. Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí không đổi trong khi thu nhập từ lãi giảm, điều đó làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm. Trường hợp khác, ngân hàng huy động với lãi suất biến đổi để cho vay và đầu tư với lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí
13
lãi tăng theo lãi suất thị trường trong khi thu nhập lãi không đổi, do đó lợi nhuận
ngân hàng cũng giảm theo.
Thứ ba, do có sự không phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy động với
việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay. Chẳng hạn ngân hàng huy động vốn 100 tỷ
đồng với lãi suất 1%/tháng kỳ hạn 6 tháng thì chi phí lãi là 6 tỷ đồng. Ngân
hàng cho vay 60 tỷ đồng với lãi suất 1.2%/tháng với kỳ hạn 6 tháng thì thu nhập lãi
là 4.32 tỷ đồng. Ngân hàng không sử dụng hết nguồn vốn để cho vay làm lợi nhuận
giảm 1.68 tỷ.
Thứ tư, do không có sự phù hợp về thời hạn giữa nguồn vốn huy động với
việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay. Chẳng hạn ngân hàng huy động vốn 100 tỷ
đồng với lãi suất 1%/tháng kỳ hạn 6 tháng thì chi phí lãi là 6 tỷ đồng. Ngân
hàng cho vay 100 tỷ đồng với lãi suất 1.2%/tháng với kỳ hạn 3 tháng thì thu nhập
lãi là 3.6 tỷ đồng. Do huy động vốn với thời gian dài nhưng cho vay với thời hạn
ngắn làm lợi nhuận ngân hàng giảm 2.4 tỷ đồng.
Th năm, do t l lm phát d kiến không phù hp vi t l lm phát thc
tế nên vn của ngân hàng không được bo toàn sau khi cho vay. Chng hn khi d
kiến lãi suất cho vay là 8% trong đó lãi suất thc là 3% và d kiến t l lm phát là
5%, nếu sau khi cho vay, t l lm phát thc là 7% thì lãi sut thực ngân hàng được
hưởng ch còn là 1%.
1.1.3. Phân loi ri ro và ảnh hưởng ca ri ro lãi sut đi vi NHTM
Thứ nhất, Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng,
giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản vay với lãi suất cố định ngân hàng
đang nắm giữ sẽ bị giảm giá. Bởi lãi suất định kỳ (coupon) của trái phiếu các
khoản vay đã được ấn định từ trước, lãi suất thị trường tăng làm cho lãi suất của các
trái phiếu và các khoản cho vay mà ngân hàng nắm giữ trước đó trở nên thấp hơn lãi
suất thị trường hiện tại khiến chúng bị giảm giá. Trái phiếu và các khoản vay có thời
gian đáo hạn càng dài thì mức giảm giá càng lớn, nếu ngân hàng muốn bán đi các
tài sản này thì chấp nhận tổn thất vì giá trị của chúng bị giảm đi so với trước.
Khi lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất
cố định mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ tăng. Bởi lãi suất định kỳ (coupon) của trái
13 lãi tăng theo lãi suất thị trường trong khi thu nhập lãi không đổi, do đó lợi nhuận ngân hàng cũng giảm theo. Thứ ba, do có sự không phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay. Chẳng hạn ngân hàng huy động vốn 100 tỷ đồng với lãi suất 1%/tháng và kỳ hạn là 6 tháng thì chi phí lãi là 6 tỷ đồng. Ngân hàng cho vay 60 tỷ đồng với lãi suất 1.2%/tháng với kỳ hạn 6 tháng thì thu nhập lãi là 4.32 tỷ đồng. Ngân hàng không sử dụng hết nguồn vốn để cho vay làm lợi nhuận giảm 1.68 tỷ. Thứ tư, do không có sự phù hợp về thời hạn giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay. Chẳng hạn ngân hàng huy động vốn 100 tỷ đồng với lãi suất 1%/tháng và kỳ hạn là 6 tháng thì chi phí lãi là 6 tỷ đồng. Ngân hàng cho vay 100 tỷ đồng với lãi suất 1.2%/tháng với kỳ hạn 3 tháng thì thu nhập lãi là 3.6 tỷ đồng. Do huy động vốn với thời gian dài nhưng cho vay với thời hạn ngắn làm lợi nhuận ngân hàng giảm 2.4 tỷ đồng. Thứ năm, do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế nên vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay. Chẳng hạn khi dự kiến lãi suất cho vay là 8% trong đó lãi suất thực là 3% và dự kiến tỷ lệ lạm phát là 5%, nếu sau khi cho vay, tỷ lệ lạm phát thực là 7% thì lãi suất thực ngân hàng được hưởng chỉ còn là 1%. 1.1.3. Phân loại rủi ro và ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đối với NHTM Thứ nhất, Rủi ro về giá (price risk): Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng, giá trị thị trường của các trái phiếu và các khoản vay với lãi suất cố định ngân hàng đang nắm giữ sẽ bị giảm giá. Bởi lãi suất định kỳ (coupon) của trái phiếu và các khoản vay đã được ấn định từ trước, lãi suất thị trường tăng làm cho lãi suất của các trái phiếu và các khoản cho vay mà ngân hàng nắm giữ trước đó trở nên thấp hơn lãi suất thị trường hiện tại khiến chúng bị giảm giá. Trái phiếu và các khoản vay có thời gian đáo hạn càng dài thì mức giảm giá càng lớn, nếu ngân hàng muốn bán đi các tài sản này thì chấp nhận tổn thất vì giá trị của chúng bị giảm đi so với trước. Khi lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ tăng. Bởi lãi suất định kỳ (coupon) của trái
14
phiếu và các khoản vay đã được ấn định từ trước, lãi suất thị trường giảm làm cho
các trái phiếu và các khoản cho vay với mức lãi suất cao trở nên hấp dẫn hơn.
Trái phiếu và các khoản cho vay có thời gian đáo hạn càng dài thì mức độ tăng giá
càng cao. Ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, giá trái phiếu và các khoản cho vay
với lãi suất cố định mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ giảm.
Thứ hai, Rủi ro tái tài trợ (Refinancing Rish): rủi ro mà lợi nhuận của ngân
hàng giảm do chi phí tái huy động vốn cao hơn tiền lãi của các khoản đầu tư khi kỳ
hạn của tài sản đầu tư lớn dài hơn kỳ hạn của vốn huy động (Short Funded), trong
trường hợp lãi suất thị trường tăng. Ta có th phân tích v loi ri ro này thông qua
mt ví d sau: Gi sử, ngân hàng đang có nhu cầu cho vay mt khon tin lãi
sut c định 10% và k hạn là 2 năm. Ngân hàng tìm kiếm ngun vn trên th trưng
bng mt cách huy dng mt khon tiền tương tự lãi sut 9% có k hạn 1 năm.
Sau năm thứ nht, bng cách vay ngn hạn 1 năm và cho vay dài hạn 2 năm, ngân
hàng thu dược li nhun t chênh lch lãi sut là 10% - 9% = 1%. Vào thời điểm
này, ngân hàng phải đi vay một khoản khác để hoàn tr vốn đi vay có kỳ hạn 1 năm.
Cách tài tr như trên được gi là tái tài tr: là tình trạng trong đó kì hạn ca tài sn
(khoản cho vay) dài hơn kỳ hn ca ngun tin (khoản huy động). Như vy, nếu lãi
sut th trường năm thứ 2 không đổi, ngân hàng có th thu dược mc li nhuận năm
2 bng với năm 1 là 1%. Tuy nhiên, trên thực tế lãi sut tr trưng biến đổi liên tc
cho nên ngân hàng luôn dứng trước ri ro v s thay đổi lãi sut. Gi sử, sang năm
th hai, ngân hàng ch có th huy động vn vi mc lãi sut hin hành là 11% thì
li nhuận mà ngân hàng thu đưc là 1 con s âm, tc là ngân hàng s chu thua l
10% - 11% = - 1%và li nhun ca c hai năm s bng 0. Thm chí, nếu lãi sut th
trường năm 2 lớn hơn 11% ngân hàng còn chu l c 2 năm. Kết qu là, trong mi
trưng hp nếu ngân hàng duy trì tài sn Có có k hạn dài hơn so với tài sn N thì
ngân hàng luôn đứng trước ri ro v lãi sut trong vic tái tài tr đối vi tài sn N.
Ri ro s tr thành hin thc nếu lãi suất huy động vn b sung trong nhng năm
tiếp theo lớn hơn mc lãi sut đầu tư tín dụng dài hn
Thứ hai, Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị
trường giảm khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào
14 phiếu và các khoản vay đã được ấn định từ trước, lãi suất thị trường giảm làm cho các trái phiếu cũ và các khoản cho vay với mức lãi suất cao trở nên hấp dẫn hơn. Trái phiếu và các khoản cho vay có thời gian đáo hạn càng dài thì mức độ tăng giá càng cao. Ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, giá trái phiếu và các khoản cho vay với lãi suất cố định mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ giảm. Thứ hai, Rủi ro tái tài trợ (Refinancing Rish): rủi ro mà lợi nhuận của ngân hàng giảm do chi phí tái huy động vốn cao hơn tiền lãi của các khoản đầu tư khi kỳ hạn của tài sản đầu tư lớn dài hơn kỳ hạn của vốn huy động (Short Funded), trong trường hợp lãi suất thị trường tăng. Ta có thể phân tích về loại rủi ro này thông qua một ví dụ sau: Giả sử, ngân hàng đang có nhu cầu cho vay một khoản tiền có lãi suất cố định 10% và kỳ hạn là 2 năm. Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường bằng một cách huy dộng một khoản tiền tương tự lãi suất 9% có kỳ hạn 1 năm. Sau năm thứ nhất, bằng cách vay ngắn hạn 1 năm và cho vay dài hạn 2 năm, ngân hàng thu dược lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 10% - 9% = 1%. Vào thời điểm này, ngân hàng phải đi vay một khoản khác để hoàn trả vốn đi vay có kỳ hạn 1 năm. Cách tài trợ như trên được gọi là tái tài trợ: là tình trạng trong đó kì hạn của tài sản (khoản cho vay) dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền (khoản huy động). Như vậy, nếu lãi suất thị trường năm thứ 2 không đổi, ngân hàng có thể thu dược mức lợi nhuận năm 2 bằng với năm 1 là 1%. Tuy nhiên, trên thực tế lãi suất trị trường biến đổi liên tục cho nên ngân hàng luôn dứng trước rủi ro về sự thay đổi lãi suất. Giả sử, sang năm thứ hai, ngân hàng chỉ có thể huy động vốn với mức lãi suất hiện hành là 11% thì lợi nhuận mà ngân hàng thu được là 1 con số âm, tức là ngân hàng sẽ chịu thua lỗ 10% - 11% = - 1%và lợi nhuận của cả hai năm sẽ bằng 0. Thậm chí, nếu lãi suất thị trường năm 2 lớn hơn 11% ngân hàng còn chịu lỗ cả 2 năm. Kết quả là, trong mọi trường hợp nếu ngân hàng duy trì tài sản Có có kỳ hạn dài hơn so với tài sản Nợ thì ngân hàng luôn đứng trước rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ đối với tài sản Nợ. Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động vốn bổ sung trong những năm tiếp theo lớn hơn mức lãi suất đầu tư tín dụng dài hạn Thứ hai, Rủi ro tái đầu tư (re-investment risk): Xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào
15
những tài sản có mới với mức sinh lời thấp hơn. Tương tự như trưng hp trên, sau
năm 1 ngân hàng thu được li nhun là 1%. Vì tài sn có chk hạn 1 năm, nên
sau năm 1 ngân hàng có một khon tin nhàn ri, lúc này ngân hàng tiếp tc cho vay
vi lãi sut th trường. Cách đầu tư như trên gọi là tái đầu tư: tình trạng trong đó
k hn ca tài sn ngắn hơn k hn ca ngun tin. Sang năm thứ 2, nếu lãi sut tái
đầu tư của th trưng gim xung còn 8% thì chênh lch lãi sut là 8% - 9% = -1%,
tc là ngân hàng chu lỗ. Sau hai năm, lợi nhun ca ngân hàng bng 0. Kết qu là,
ngân hàng gp phi ri ro v lãi suất tái đầu tư trong trường hp k hn ca tài sn
Có ngắn hơn kỳ hn ca tài sn N.
Ngoài ra, trong hoạt động quản trị tài sản - nợ, rủi ro lãi suất luôn là thách
thức lớn nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị Ngân hàng, vì khi lãi
suất thay đổi, những nguồn thu nhập của ngân hàng từ nghiệp vụ “tài sản” cũng như
chi phí trả cho các khoản mục nguồn vốn đều bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, lãi suất
còn tác động đến thị giá của Tài sản và nợ, từ đó, tác động đến thị giá của vốn
chủ sở hữu ngân hàng (Rose, 2001).
1.1.4. Đo lưng ri ro lãi sut của Ngân hàng thương mại.
Lãi suất thị trường là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định, là một
yếu tố thường xuyên biến đổi và khó dự đoán, điều y khiến ngân hàng phải đối
mặt với nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất. Ðể phòng ngừa rủi ro lãi suất đòi hỏi các
ngân hàng phải tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là áp dụng phương pháp hiện
đại để lượng hoá rủi ro lãi suất có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh không và ảnh
hưởng đến mức độ nào? Ðây một khâu quan trọng giúp các nhà quản trị ngân
hàng xác định được quy mô của rủi ro từ đó thể đưa ra được những biện pháp
phòng ngừa và hạn chế tối ưu nhất đối với những rủi ro mà ngân hàng mình phải đối
mặt. Hiện nay, trên thế giới có 3 hình đo lường rủi ro lãi suất đang được các
ngân hàng hiện đại áp dụng, đó là: mô hình kỳ hạn đến hạn, mô hình định giá lại và
mô hình thời lượng.
Th nht, Mô hình k hn đến hn
15 những tài sản có mới với mức sinh lời thấp hơn. Tương tự như trường hợp trên, sau năm 1 ngân hàng thu được lợi nhuận là 1%. Vì tài sản có chỉ có kỳ hạn 1 năm, nên sau năm 1 ngân hàng có một khoản tiền nhàn rỗi, lúc này ngân hàng tiếp tục cho vay với lãi suất thị trường. Cách đầu tư như trên gọi là tái đầu tư: là tình trạng trong đó kỳ hạn của tài sản ngắn hơn kỳ hạn của nguồn tiền. Sang năm thứ 2, nếu lãi suất tái đầu tư của thị trường giảm xuống còn 8% thì chênh lệch lãi suất là 8% - 9% = -1%, tức là ngân hàng chịu lỗ. Sau hai năm, lợi nhuận của ngân hàng bằng 0. Kết quả là, ngân hàng gặp phải rủi ro về lãi suất tái đầu tư trong trường hợp kỳ hạn của tài sản Có ngắn hơn kỳ hạn của tài sản Nợ. Ngoài ra, trong hoạt động quản trị tài sản - nợ, rủi ro lãi suất luôn là thách thức lớn nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị Ngân hàng, vì khi lãi suất thay đổi, những nguồn thu nhập của ngân hàng từ nghiệp vụ “tài sản” cũng như chi phí trả cho các khoản mục nguồn vốn đều bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, lãi suất còn tác động đến thị giá của Tài sản và nợ, và từ đó, tác động đến thị giá của vốn chủ sở hữu ngân hàng (Rose, 2001). 1.1.4. Đo lường rủi ro lãi suất của Ngân hàng thương mại. Lãi suất thị trường là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định, là một yếu tố thường xuyên biến đổi và khó dự đoán, điều này khiến ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất. Ðể phòng ngừa rủi ro lãi suất đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là áp dụng phương pháp hiện đại để lượng hoá rủi ro lãi suất có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh không và ảnh hưởng đến mức độ nào? Ðây là một khâu quan trọng giúp các nhà quản trị ngân hàng xác định được quy mô của rủi ro từ đó có thể đưa ra được những biện pháp phòng ngừa và hạn chế tối ưu nhất đối với những rủi ro mà ngân hàng mình phải đối mặt. Hiện nay, trên thế giới có 3 mô hình đo lường rủi ro lãi suất đang được các ngân hàng hiện đại áp dụng, đó là: mô hình kỳ hạn đến hạn, mô hình định giá lại và mô hình thời lượng. Thứ nhất, Mô hình kỳ hạn đến hạn
16
hình k hạn đến hạn: 2 phương pháp để đo lường hình này là:
Phương pháp đo lường ri ro lãi suất đối vi mt tài sản; và phương pháp đo lường
ri ro lãi suất đối vi danh mc tài sn. Mô hình k hn một phương pháp trực
quan để đo lường ri ro lãi suất qua đánh giá sự cân xng v k hn gia tài sn n
và tài sn có trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Đây một phương pháp đơn giản, trực quan, dễ lượng hóa rủi ro lãi suất
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đã được các ngân hàng sử dụng khá phổ
biến, do phù hợp với các ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, mô hình kỳ hạn đến hạn
còn nhược điểm là không đề cập đến yếu tố thời lượng của các luồng Tài sản Có và
Tài sản Nợ, cho nên khi lãi suất thị trường thay đổithể làm giảm kết quả kinh
doanh của ngân hàng, thậm chí nếu lãi suất biến động mạnh, ngân hàng thể rơi
vào tình trạng mất khả năng thanh toán cuối cùng.
Th hai, Mô hình định giá li
Mô hình định giá lại đo lường sự thay đổi giá trị của tài sản và nợ khi lãi suất
biến động dựa vào việc chia nhóm tài sản và nợ theo kỳ hạn định giá lại, từ đó đo
lường sự thay đổi của thu nhập ròng từ lãi suất của các nhóm với sự thay đổi lãi suất
của thị trường. Nội dung cơ bản của mô hình này là việc phân tích các luồng tiền
dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được
từ tài sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định.
Tuy nhiên, mô hình định giá li ch phản ánh được mt phn ri ro lãi sut
đối với ngân hàng. Do đó, đòi hỏi phi có một phương pháp đo lưng và kim soát
ri ro lãi suất khác. Để khc phc nhng hn chế nêu trên, đó là phương pháp dựa
vào mô hình thời lượng để đánh giá và kiểm soát ri ro lãi sut.
Th ba, Mô hình thời lượng
hình thời lượng: So vi hai mô hình trên, thì mô hình thời lượng hoàn
hảo hơn trong việc đo mức độ nhy cm ca tài sn có và tài sn n đối vi lãi sut,
bởi vì nó đề cập đến yếu t thời lượng ca tt c các lung tiền cũng như kỳ hạn đến
hn ca tài sn ntài sn có. Do vậy, đối vi kinh doanh ngân hàng, thì vic s
dng mô hình thi ợng để qun tr ri ro lãi sut là mt gii pháp thích hp. Mt
chức năng quan trọng ca mô hình thời lượng là cho phép Ngân hàng thương mại
16 Mô hình kỳ hạn đến hạn: Có 2 phương pháp để đo lường mô hình này là: Phương pháp đo lường rủi ro lãi suất đối với một tài sản; và phương pháp đo lường rủi ro lãi suất đối với danh mục tài sản. Mô hình kỳ hạn là một phương pháp trực quan để đo lường rủi ro lãi suất qua đánh giá sự cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đây là một phương pháp đơn giản, trực quan, dễ lượng hóa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đã được các ngân hàng sử dụng khá phổ biến, do phù hợp với các ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, mô hình kỳ hạn đến hạn còn nhược điểm là không đề cập đến yếu tố thời lượng của các luồng Tài sản Có và Tài sản Nợ, cho nên khi lãi suất thị trường thay đổi có thể làm giảm kết quả kinh doanh của ngân hàng, thậm chí nếu lãi suất biến động mạnh, ngân hàng có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán cuối cùng. Thứ hai, Mô hình định giá lại Mô hình định giá lại đo lường sự thay đổi giá trị của tài sản và nợ khi lãi suất biến động dựa vào việc chia nhóm tài sản và nợ theo kỳ hạn định giá lại, từ đó đo lường sự thay đổi của thu nhập ròng từ lãi suất của các nhóm với sự thay đổi lãi suất của thị trường. Nội dung cơ bản của mô hình này là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định. Tuy nhiên, mô hình định giá lại chỉ phản ánh được một phần rủi ro lãi suất đối với ngân hàng. Do đó, đòi hỏi phải có một phương pháp đo lường và kiểm soát rủi ro lãi suất khác. Để khắc phục những hạn chế nêu trên, đó là phương pháp dựa vào mô hình thời lượng để đánh giá và kiểm soát rủi ro lãi suất. Thứ ba, Mô hình thời lượng Mô hình thời lượng: So với hai mô hình trên, thì mô hình thời lượng hoàn hảo hơn trong việc đo mức độ nhạy cảm của tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất, bởi vì nó đề cập đến yếu tố thời lượng của tất cả các luồng tiền cũng như kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ và tài sản có. Do vậy, đối với kinh doanh ngân hàng, thì việc sử dụng mô hình thời lượng để quản trị rủi ro lãi suất là một giải pháp thích hợp. Một chức năng quan trọng của mô hình thời lượng là cho phép Ngân hàng thương mại
17
phòng ngừa được ri ro lãi suất đối vi toàn b hay mt b phn riêng l ca bng
cân đi tài sn. Tuy nhiên mô hình thời lượng là mt mô hình phc tạp, đòi hỏi nhà
qun tr phải thường xuyên cơ cu li bảng cân đối tài sản để thời lượng ca tài sn
có và tài sn n cân xứng nhau, nhưng việc này không phi lúc nào cũng làm đưc.
Tóm lại, mỗi phương pháp đều những ưu nhược điểm riêng. vậy,
Ngân hàng thương mại có thể lựa chọn một biện pháp đo lường rủi ro lãi suất phù
hợp với điều kiện công nghệ và thực trạng rủi ro.
1.1.5. Công c phòng nga ri ro lãi sut
Thứ nhất, ngân hàng chuyển giao toàn bộ rủi ro lãi suất cho quan bảo
hiểm chuyên nghiệp bằng cách mua bảo hiểm rủi ro lãi suất.
Thứ hai, áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất linh hoạt hoặc điều chỉnh
trong từng trường hợp và thời kỳ cụ thể tùy theo chính sách điều hành lãi suất của
Ngân hàng Nhà nước.
Thứ ba, áp dụng chiến lược chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất. Trong
trường hợp có thể dự báo được chiều hướng biến động trong tương lai của lãi suất
để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn hợp lý nhất.
Thứ tư, áp dụng chiến lược quản trị thụ động trong trường hợp không thể dự
báo được chiều hướng biến động của lãi suất trong tương lai, các nhà quản trị ngân
hàng cần duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn bằng không.
Ngoài ra, các nhà quản trị ngân hàng còn vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi
suất như thực hiện hợp đồng kỳ hạn (Forward), giao sau (Future), hoán đổi (Swap)
về lãi suất hợp đồng quyền chọn (Option) không nhất thiết phải cơ cấu lại
bảng cân đối tài sản bao gồm:
Hp đng lãi sut k hn
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn được giới thiệu giao dịch trước các hợp đồng
phái sinh khác hàng thế kỷ, nhưng các hợp đồng kỳ hạn vẫn là phương thức giao
dịch cơ bản và phổ biến. Do đó, các nhà quản trị ngân hàng đã sử dụng hợp đồng lãi
suất kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro lãi suất.
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn là sự thỏa thuận của hai chủ thể về việc mua bán
một số lượng chứng khoán (hay những công cụ tài chính) với một mức lãi suất được
17 phòng ngừa được rủi ro lãi suất đối với toàn bộ hay một bộ phận riêng lẻ của bảng cân đối tài sản. Tuy nhiên mô hình thời lượng là một mô hình phức tạp, đòi hỏi nhà quản trị phải thường xuyên cơ cấu lại bảng cân đối tài sản để thời lượng của tài sản có và tài sản nợ cân xứng nhau, nhưng việc này không phải lúc nào cũng làm được. Tóm lại, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Vì vậy, Ngân hàng thương mại có thể lựa chọn một biện pháp đo lường rủi ro lãi suất phù hợp với điều kiện công nghệ và thực trạng rủi ro. 1.1.5. Công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất Thứ nhất, ngân hàng chuyển giao toàn bộ rủi ro lãi suất cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp bằng cách mua bảo hiểm rủi ro lãi suất. Thứ hai, áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất linh hoạt hoặc điều chỉnh trong từng trường hợp và thời kỳ cụ thể tùy theo chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước. Thứ ba, áp dụng chiến lược chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất. Trong trường hợp có thể dự báo được chiều hướng biến động trong tương lai của lãi suất để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn hợp lý nhất. Thứ tư, áp dụng chiến lược quản trị thụ động trong trường hợp không thể dự báo được chiều hướng biến động của lãi suất trong tương lai, các nhà quản trị ngân hàng cần duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn bằng không. Ngoài ra, các nhà quản trị ngân hàng còn vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như thực hiện hợp đồng kỳ hạn (Forward), giao sau (Future), hoán đổi (Swap) về lãi suất và hợp đồng quyền chọn (Option) mà không nhất thiết phải cơ cấu lại bảng cân đối tài sản bao gồm: Hợp đồng lãi suất kỳ hạn Hợp đồng lãi suất kỳ hạn được giới thiệu và giao dịch trước các hợp đồng phái sinh khác hàng thế kỷ, nhưng các hợp đồng kỳ hạn vẫn là phương thức giao dịch cơ bản và phổ biến. Do đó, các nhà quản trị ngân hàng đã sử dụng hợp đồng lãi suất kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro lãi suất. Hợp đồng lãi suất kỳ hạn là sự thỏa thuận của hai chủ thể về việc mua bán một số lượng chứng khoán (hay những công cụ tài chính) với một mức lãi suất được
18
thỏa thuận và ngày hôm nay cho việc chuyển giao chứng khoán vào một ngày được
thỏa thuận trong tương lai.
Hp đng lãi suất tương lai
Hợp đồng tương lai được phát sinh từ hợp đồng kỳ hạn, có thể được sử dụng
vào các mục đích phòng ngừa rủi ro và vào các mục đích đầu cơ. Các nhà quản trị
ngân hàng đã sử dụng hợp đồng tương lai để phỏng ngừa rủi ro lãi suất.
Hợp đồng lãi suất tương lai là hợp đồng tương lai mà giá của nó phụ thuộc
duy nhất vào mức lãi suất trên thị trường. Do đó, hợp đồng lãi suất tương lai là hợp
đồng mua bán tại thời điểm hôm nay, việc thanh toán và giao nhận hàng hóa được
tiến hành tại một thời điểm xác định trong tương lai.
Hợp đồng lãi suất tương lai được mua bán trên thị trường tập trung (các Sở
Giao Dịch), do lãi suất biến động hàng ngày nên giá của hợp đồng cũng được điều
chỉnh hàng ngày theo điều kiện của thị trường và từ đó tiến hành thanh toán phần
biến động giá vào cuối ngày. Khi tham gia vào hợp đồng tương lai, mỗi bên đều phải
duy trì một mức ký quỹ nhất định, tại trung tâm thanh toán bù trừ nhằm đảm bảo
khả năng thực hiện hợp đồng. Khi giá của các tài sản lên, xuống sẽ làm cho các bên
mua bán lãi hay lỗ được tính hàng ngày và được cộng hay trừ đi tài khoản ký qu
của mỗi bên tham gia hợp đồng. Tuy nhiên các bên thể chấm dứt hợp đồng tại
bất cứ thời điểm nào thông qua Sở Giao Dịch trước khi hợp đồng đến hạn chuyển
giao bằng cách thực hiện một giao dịch ngược lại với giao dịch ban đầu.
Hp đồng hoán đổi lãi sut
Thị trường Swaps phát triển nhanh chóng trong những năm 1980, điều này
làm tăng sự chú ý về quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Hoán đổi lãi suất là một sự thỏa thuận giữa hai bên trong đó bên này cam kết
thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi phải trả theo lãi suất cố định (hay thả nổi) tính
trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoảng thời gian nhất định. Hợp đồng
hoán đổi lãi suất giúp các ngân hàng hỗ trợ nhau bằng cách trao đổi những đặc điểm
có lợi nhất trong hợp đồng vay vốn của mình, hoặc thường được các ngân hàng sử
dụng để điều chỉnh kỳ hạn thực tế của Tài sản Có và Tài sản Nợ. Ngoài ra, hợp đồng
hoán đổi lãi suất cho phép các bên tham gia có thể chuyển lãi suất cố định sang lãi
18 thỏa thuận và ngày hôm nay cho việc chuyển giao chứng khoán vào một ngày được thỏa thuận trong tương lai. Hợp đồng lãi suất tương lai Hợp đồng tương lai được phát sinh từ hợp đồng kỳ hạn, có thể được sử dụng vào các mục đích phòng ngừa rủi ro và vào các mục đích đầu cơ. Các nhà quản trị ngân hàng đã sử dụng hợp đồng tương lai để phỏng ngừa rủi ro lãi suất. Hợp đồng lãi suất tương lai là hợp đồng tương lai mà giá của nó phụ thuộc duy nhất vào mức lãi suất trên thị trường. Do đó, hợp đồng lãi suất tương lai là hợp đồng mua bán tại thời điểm hôm nay, việc thanh toán và giao nhận hàng hóa được tiến hành tại một thời điểm xác định trong tương lai. Hợp đồng lãi suất tương lai được mua bán trên thị trường tập trung (các Sở Giao Dịch), do lãi suất biến động hàng ngày nên giá của hợp đồng cũng được điều chỉnh hàng ngày theo điều kiện của thị trường và từ đó tiến hành thanh toán phần biến động giá vào cuối ngày. Khi tham gia vào hợp đồng tương lai, mỗi bên đều phải duy trì một mức ký quỹ nhất định, tại trung tâm thanh toán bù trừ nhằm đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng. Khi giá của các tài sản lên, xuống sẽ làm cho các bên mua bán lãi hay lỗ được tính hàng ngày và được cộng hay trừ đi tài khoản ký quỹ của mỗi bên tham gia hợp đồng. Tuy nhiên các bên có thể chấm dứt hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào thông qua Sở Giao Dịch trước khi hợp đồng đến hạn chuyển giao bằng cách thực hiện một giao dịch ngược lại với giao dịch ban đầu. Hợp đồng hoán đổi lãi suất Thị trường Swaps phát triển nhanh chóng trong những năm 1980, điều này làm tăng sự chú ý về quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hoán đổi lãi suất là một sự thỏa thuận giữa hai bên trong đó bên này cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi phải trả theo lãi suất cố định (hay thả nổi) tính trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoảng thời gian nhất định. Hợp đồng hoán đổi lãi suất giúp các ngân hàng hỗ trợ nhau bằng cách trao đổi những đặc điểm có lợi nhất trong hợp đồng vay vốn của mình, hoặc thường được các ngân hàng sử dụng để điều chỉnh kỳ hạn thực tế của Tài sản Có và Tài sản Nợ. Ngoài ra, hợp đồng hoán đổi lãi suất cho phép các bên tham gia có thể chuyển lãi suất cố định sang lãi
19
suất thả nổi hoặc ngược lại, từ lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định và làm cho kỳ
hạn của Tài sản Có và Tài sản Nợ trở nên phù hợp hơn. Do đó, để hạn chế rủi ro lãi
suất, các ngân hàng sẽ trực tiếp tham gia vào các hợp đồng hoán đổi lãi suất, đồng
thời cũng thể đứng ra làm trung gian để phục vụ cho các khách hàng tham gia
hợp đồng để thu phí dịch vụ.
Hợp đồng hoán đổi (Swaps) lãi suất là một thỏa thuận giữa người mua, theo
thông lệ người thanh toán lãi suất cố định người bán, theo thông lệ người
thanh toán lãi suất thả nổi. Vào ngày giá trị giao dịch, người mua thanh toán lãi suất
cố định cho người bán và người bán thanh toán lãi suất thả nổi cho người mua.
Ngân hàng mua Swapsngân hàng thanh toán lãi suất cố định, ngân hàng
có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi nhưng nguồn thu từ Tài sản Có là lãi suất
cố định. Thông qua giao dịch Swaps lãi suất, ngân hàng mua nhằm mục đích chuyển
việc thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả nổi sang lãi suất cố
định. Ngược lại, ngân hàng bán Swaps là ngân hàng thanh toán lãi suất thả nổi, ngân
hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất cố định nhưng nguồn thu từ Tài sản Có là
lãi suất thả nổi. Thông qua giao dịch Swaps lãi suất, ngân hàng bán nhằm mục đích
chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất cố định sang lãi
suất thả nổi để phù hợp với tính chất thả nổi của nguồn thu từ Tài sản Có.
Để giải thích vai trò của giao dịch Swaps trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất
đối với ngân hàng, ta xét ví dụ sau:
Giả sử có hai ngân hàng: Ngân hàng A ngân hàng bán Swaps thanh toán
lãi suất thả nổi. Ngân hàng A có đặc điểm là ngân hàng có nguồn vốn huy động với
lãi suất cố định (trái phiếu kỳ hạn 5 năm, lãi suất coupon cố định 10%/năm trả lãi
hàng năm). Tài sản Có, có lãi suất thả nổi (những khoản tín dụng có lãi suất thay đổi
6 tháng 1 lần theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm 6 tháng cộng với biên độ 4%/năm). Thời
lượng của Tài sản Nợ lớn hơn thời lượng của Tài sản Có. Do tính chất của Tài sản
Nợ, có lãi suất cố định và Tài sản Có, có lãi suất thả nổi, ngân hàng phải đối mặt với
rủi ro lãi suất do sự không cân xứng về thời lượng giữa Tài sản Có và Tài sản Nợ.
Ngoài ra, Ngân hàng B là ngân hàng mua Swaps thanh toán lãi suất cố định. Ngân
hàng B có đặc điểm là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi (tiền
19 suất thả nổi hoặc ngược lại, từ lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định và làm cho kỳ hạn của Tài sản Có và Tài sản Nợ trở nên phù hợp hơn. Do đó, để hạn chế rủi ro lãi suất, các ngân hàng sẽ trực tiếp tham gia vào các hợp đồng hoán đổi lãi suất, đồng thời cũng có thể đứng ra làm trung gian để phục vụ cho các khách hàng tham gia hợp đồng để thu phí dịch vụ. Hợp đồng hoán đổi (Swaps) lãi suất là một thỏa thuận giữa người mua, theo thông lệ là người thanh toán lãi suất cố định và người bán, theo thông lệ là người thanh toán lãi suất thả nổi. Vào ngày giá trị giao dịch, người mua thanh toán lãi suất cố định cho người bán và người bán thanh toán lãi suất thả nổi cho người mua. Ngân hàng mua Swaps là ngân hàng thanh toán lãi suất cố định, ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi nhưng nguồn thu từ Tài sản Có là lãi suất cố định. Thông qua giao dịch Swaps lãi suất, ngân hàng mua nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định. Ngược lại, ngân hàng bán Swaps là ngân hàng thanh toán lãi suất thả nổi, ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất cố định nhưng nguồn thu từ Tài sản Có là lãi suất thả nổi. Thông qua giao dịch Swaps lãi suất, ngân hàng bán nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi để phù hợp với tính chất thả nổi của nguồn thu từ Tài sản Có. Để giải thích vai trò của giao dịch Swaps trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với ngân hàng, ta xét ví dụ sau: Giả sử có hai ngân hàng: Ngân hàng A là ngân hàng bán Swaps thanh toán lãi suất thả nổi. Ngân hàng A có đặc điểm là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất cố định (trái phiếu kỳ hạn 5 năm, lãi suất coupon cố định 10%/năm trả lãi hàng năm). Tài sản Có, có lãi suất thả nổi (những khoản tín dụng có lãi suất thay đổi 6 tháng 1 lần theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm 6 tháng cộng với biên độ 4%/năm). Thời lượng của Tài sản Nợ lớn hơn thời lượng của Tài sản Có. Do tính chất của Tài sản Nợ, có lãi suất cố định và Tài sản Có, có lãi suất thả nổi, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất do sự không cân xứng về thời lượng giữa Tài sản Có và Tài sản Nợ. Ngoài ra, Ngân hàng B là ngân hàng mua Swaps thanh toán lãi suất cố định. Ngân hàng B có đặc điểm là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi (tiền
20
gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng). Tài sản có lãi suất cố định (những khoản tín
dụng dài hạn có lãi suất cố định). Thời hạn của Tài sản Có lớn hơn thời hạn của Tài
sản Nợ. Ngân hàng B đối mặt với rủi ro lãi suất do sự không cân xứng về thời lượng
giữa Tài sản Nợ và Tài sản Có.
Tại thời điểm t
0
, ngân hàng A và ngân hàng B ký một hợp đồng hoán đổi lãi suất trị
giá 100 tỷ đồng. Ngân hàng A, ngân hàng bán Swaps thanh toán cho ngân hàng B
ngân hàng mua Swaps, theo lãi suất thả nổi bằng lãi suất kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn
6 tháng cộng với biên độ 4%/năm. Ngân hàng B (ngân hàng mua Swaps) thanh toán
cho ngân hàng A theo lãi suất cố định 10%/năm. Vào những ngày giá trị của hợp
đồng ngân hàng A và ngân hàng B thực hiện thanh toán theo lãi suất đã thỏa thuận.
Như vậy, thông qua giao dịch hoán đổi lãi suất, ngân hàng A đã chuyển đổi được
Tài sản Nợ với lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi và ngân hàng B đã chuyển đổi
được Tài sản Nợ với lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định phù hợp với lãi suất của
Tài sản Có
Hp đng quyn chn lãi sut
Các nhà quản trị ngân hàng có thể sử dụng một cách rộng rãi và đa dạng các
hợp đồng lãi suất kỳ hạn, lãi suất tương lai và hoán đổi lãi suất trong việc phòng
ngừa rủi ro lãi suất, tuy nhiên các sản phẩm của nghiệp vụ quyền chọn lãi suất còn
đa dạng và phong phú hơn nhiều, đã cung cấp cho các nhà quản trị ngân hàng một
sự linh hoạt để lựa chọn các nghiệp vụ để phòng ngừa rủi ro lãi suất.
Quyền chọn lãi suất, một công cụ để cho phép người mua quyền,
nhưng không bắt buộc, được mua hoặc bán một số lượng tài sản tài chính nhất định
tại thời điểm xác định trong tương lai, với một mức giá được xác định ngay tại thời
điểm thỏa thuận hợp đồng. Ngược lại, người bán quyền chọn phải thực hiện nghĩa
vụ, chứ không có quyền bán hay mua một số lượng tài chính theo một giá thỏa thuận
trước trong hợp đồng và được thu về một khoản phí bán quyền chọn. Phí quyền chọn
được thanh toán cho người bán lại tại thời điểm ký kết hợp đồng. Như vậy, đối với
giao dịch quyền chọn, người mua quyền chọn là người trả phí, người bán quyền chọn
là người thu phí.
20 gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng). Tài sản Có có lãi suất cố định (những khoản tín dụng dài hạn có lãi suất cố định). Thời hạn của Tài sản Có lớn hơn thời hạn của Tài sản Nợ. Ngân hàng B đối mặt với rủi ro lãi suất do sự không cân xứng về thời lượng giữa Tài sản Nợ và Tài sản Có. Tại thời điểm t 0 , ngân hàng A và ngân hàng B ký một hợp đồng hoán đổi lãi suất trị giá 100 tỷ đồng. Ngân hàng A, ngân hàng bán Swaps thanh toán cho ngân hàng B ngân hàng mua Swaps, theo lãi suất thả nổi bằng lãi suất kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn 6 tháng cộng với biên độ 4%/năm. Ngân hàng B (ngân hàng mua Swaps) thanh toán cho ngân hàng A theo lãi suất cố định 10%/năm. Vào những ngày giá trị của hợp đồng ngân hàng A và ngân hàng B thực hiện thanh toán theo lãi suất đã thỏa thuận. Như vậy, thông qua giao dịch hoán đổi lãi suất, ngân hàng A đã chuyển đổi được Tài sản Nợ với lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi và ngân hàng B đã chuyển đổi được Tài sản Nợ với lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định phù hợp với lãi suất của Tài sản Có Hợp đồng quyền chọn lãi suất Các nhà quản trị ngân hàng có thể sử dụng một cách rộng rãi và đa dạng các hợp đồng lãi suất kỳ hạn, lãi suất tương lai và hoán đổi lãi suất trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, tuy nhiên các sản phẩm của nghiệp vụ quyền chọn lãi suất còn đa dạng và phong phú hơn nhiều, đã cung cấp cho các nhà quản trị ngân hàng một sự linh hoạt để lựa chọn các nghiệp vụ để phòng ngừa rủi ro lãi suất. Quyền chọn lãi suất, là một công cụ để cho phép người mua nó có quyền, nhưng không bắt buộc, được mua hoặc bán một số lượng tài sản tài chính nhất định tại thời điểm xác định trong tương lai, với một mức giá được xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Ngược lại, người bán quyền chọn phải thực hiện nghĩa vụ, chứ không có quyền bán hay mua một số lượng tài chính theo một giá thỏa thuận trước trong hợp đồng và được thu về một khoản phí bán quyền chọn. Phí quyền chọn được thanh toán cho người bán lại tại thời điểm ký kết hợp đồng. Như vậy, đối với giao dịch quyền chọn, người mua quyền chọn là người trả phí, người bán quyền chọn là người thu phí.