Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Công ty cổ phần Đại chúng tỉnh Lâm Đồng

4,540
86
76
41
Đối vi nhiu doanh nghip, vic sn xut kinh doanh c th, các quyết định v tài
chính, đầu tư,… vn còn b ch đạo rt cht. Nhng biu hin trên có th làm trit tiêu
động lc đổi mi, sáng to, vô hiu vai trò ch động ca b máy qun lý công ty CP,
thm chí đi ngược vi ch trương CPH DNNN.
Thiếu các nhà đầu tư chiến lược là các c đông bên ngoài doanh nghip có t
l c phn đủ ln để tham gia vào các quyết sách và thay đổi quyết sách, nhm to
chuyn biến ln trong vic phát trin công ty là tình trng ph biến trong các doanh
nghip CPH tnh Lâm Đồng. Do b máy không có s đổi mi nên không to được s
đổi mi trong tư duy, cung cách kinh doanh.
Hot động ca mt s doanh nghip sau CPH vn mang dáng dp ca DNNN,
nht là các doanh nghip mà Nhà nước nm gi t l ln c phn. Do chưa có hướng
dn rõ v quyn, nghĩa v ca công ty, chế độ chính sách gn vi vn đề BHXH chưa
thay đổi kp,… nên hin nay các doanh nghip CPH vn vn dng các quy định đối
vi DNNN để điu chnh hot động. Ví d, chế độ chính sách v thang, bc lương,
nâng bc vi người lao động vn vn dng các quy định hin hành như đối vi
DNNN.
Nhn thc v công ty c phn chưa đúng và đầy đủ nên các c đông hoc là
không s dng hết quyn ca mình hoc là s dng quá vai trò, quyn hn ca c
đông, cho nên đưa ra nhng đòi hi vượt quá thm quyn.
Mc dù không thuc din Nhà nước cn nm gi c phn, nhưng vn có tình
trng doanh nghip không mun CPH hết vn Nhà nước để còn da vào Nhà nước,
s dng nh hưởng ca Nhà nước trong hot động kinh doanh ca công ty sau CPH,
hoc ít nht là để đảm bo tâm lý "vn còn có Nhà nước bên cnh". Nguyên nhân là
do s phân bit đối x ca các cơ quan qun lý Nhà nước gia DNNN và doanh nghip
thuc các thành phn kinh tế khác.
2.3.5. Vn đề chuyn nhượng c phn
Có mt thc tế là người lao động trong các doanh nghip CPH có mi quan
tâm nht đối vi quyn s hu c phn ca h là vn đề chia c tc, h mun "c
được chia càng nhiu càng tt", h không tính đến vic phi tích lũy để đầu tư m
rng, nên nhiu doanh nghip CPH có nguy cơ thiếu vn đầu tư. Do ch quan tâm đến
quyn li trước mt nên không ít người lao động đã nhanh chóng bán li s c phn
41 Đối với nhiều doanh nghiệp, việc sản xuất kinh doanh cụ thể, các quyết định về tài chính, đầu tư,… vẫn còn bị chỉ đạo rất chặt. Những biểu hiện trên có thể làm triệt tiêu động lực đổi mới, sáng tạo, vô hiệu vai trò chủ động của bộ máy quản lý công ty CP, thậm chí đi ngược với chủ trương CPH DNNN. Thiếu các nhà đầu tư chiến lược là các cổ đông bên ngoài doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần đủ lớn để tham gia vào các quyết sách và thay đổi quyết sách, nhằm tạo chuyển biến lớn trong việc phát triển công ty là tình trạng phổ biến trong các doanh nghiệp CPH tỉnh Lâm Đồng. Do bộ máy không có sự đổi mới nên không tạo được sự đổi mới trong tư duy, cung cách kinh doanh. Hoạt động của một số doanh nghiệp sau CPH vẫn mang dáng dấp của DNNN, nhất là các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ tỷ lệ lớn cổ phần. Do chưa có hướng dẫn rõ về quyền, nghĩa vụ của công ty, chế độ chính sách gắn với vấn đề BHXH chưa thay đổi kịp,… nên hiện nay các doanh nghiệp CPH vẫn vận dụng các quy định đối với DNNN để điều chỉnh hoạt động. Ví dụ, chế độ chính sách về thang, bậc lương, nâng bậc với người lao động vẫn vận dụng các quy định hiện hành như đối với DNNN. Nhận thức về công ty cổ phần chưa đúng và đầy đủ nên các cổ đông hoặc là không sử dụng hết quyền của mình hoặc là sử dụng quá vai trò, quyền hạn của cổ đông, cho nên đưa ra những đòi hỏi vượt quá thẩm quyền. Mặc dù không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ cổ phần, nhưng vẫn có tình trạng doanh nghiệp không muốn CPH hết vốn Nhà nước để còn dựa vào Nhà nước, sử dụng ảnh hưởng của Nhà nước trong hoạt động kinh doanh của công ty sau CPH, hoặc ít nhất là để đảm bảo tâm lý "vẫn còn có Nhà nước bên cạnh". Nguyên nhân là do sự phân biệt đối xử của các cơ quan quản lý Nhà nước giữa DNNN và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. 2.3.5. Vấn đề chuyển nhượng cổ phần Có một thực tế là người lao động trong các doanh nghiệp CPH có mối quan tâm nhất đối với quyền sở hữu cổ phần của họ là vấn đề chia cổ tức, họ muốn "cứ được chia càng nhiều càng tốt", họ không tính đến việc phải tích lũy để đầu tư mở rộng, nên nhiều doanh nghiệp CPH có nguy cơ thiếu vốn đầu tư. Do chỉ quan tâm đến quyền lợi trước mắt nên không ít người lao động đã nhanh chóng bán lại số cổ phần
42
ca mình vi giá cao hơn mnh giá để có tin ngay. Điu này phn ánh thc trng
định giá doanh nghip thp hơn so vi giá th trường và vic xác định vai trò ca
người lao động, s gn bó ca người lao động vi doanh nghip chưa cht ch.
Chính sách thuế hin hành chưa quy định rõ đối vi hot động chuyn nhượng
c phn này. Có th nói, hin nay vic chuyn nhượng c phn ca các c đông đang
din ra khá t do, công ty CP không kim soát được vì vic chuyn nhượng không
thông qua s đăng ký c đông.
Vic chuyn nhượng này nh hưởng đến mc tiêu ca CPH là đảm bo để mi
người trong lao động trong doanh nghip có c phn để to động lc, gn trách
nhim ca người lao động vi doanh nghip, đồng thi quy định khng chế t l
quyn mua c phiếu ln đầu ca các cá nhân và pháp nhân theo Ngh định 44/NĐ-CP
s không còn ý nghĩa.
2.3.6. Vai trò ca các đại din ca nhà nước
Vai trò ca các đại din ca nhà nước tương đương vi vai trò các ch s hu
khác, nhưng có mt s công ty c phn ti tnh Lâm Đồng, mt s đại din ca nhà
nước, nhng người đã c kết hp vi vai trò qun lý vi các vai trò s hu ca nhà
nước. Nhà nước nm gi phn ln c phn trong công ty và tiếp tc có nhng nh
hưởng ln đến các hot động ca công ty.
2.4. Thc trng tình hình v vn và cu trúc vn ca các công ty c phn
tnh Lâm Đồng sau c phn hóa
Bng 2.9. Bng các công ty c phn ti Lâm Đồng chn phân tích v thc
trng vn và cu trúc vn sau khi c phn hóa
TT
DOANH NGHIP
1 Công ty c phn Thc phm Lâm Đồng
2 Công ty c phn vt liu xây dng Lâm Đồng
3 Công ty c phn tư vn giao thông Lâm Đồng
4 Công ty c phn tư vn thy li Lâm Đồng
5 Công ty c phn Dược và vt tư y tế Lâm Đồng
6 Công ty c phn dch v thương mi Lâm Đồng
7 Công ty c phn du lch Bo Lc
8 Công ty c phn vn ti ô tô Lâm Đồng
9 Công ty c phn Chè Bo Lc
Ngun: S kế hoch đầu tư tnh Lâm Đồng
42 của mình với giá cao hơn mệnh giá để có tiền ngay. Điều này phản ánh thực trạng định giá doanh nghiệp thấp hơn so với giá thị trường và việc xác định vai trò của người lao động, sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp chưa chặt chẽ. Chính sách thuế hiện hành chưa quy định rõ đối với hoạt động chuyển nhượng cổ phần này. Có thể nói, hiện nay việc chuyển nhượng cổ phần của các cổ đông đang diễn ra khá tự do, công ty CP không kiểm soát được vì việc chuyển nhượng không thông qua sổ đăng ký cổ đông. Việc chuyển nhượng này ảnh hưởng đến mục tiêu của CPH là đảm bảo để mọi người trong lao động trong doanh nghiệp có cổ phần để tạo động lực, gắn trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp, đồng thời quy định khống chế tỷ lệ quyền mua cổ phiếu lần đầu của các cá nhân và pháp nhân theo Nghị định 44/NĐ-CP sẽ không còn ý nghĩa. 2.3.6. Vai trò của các đại diện của nhà nước Vai trò của các đại diện của nhà nước tương đương với vai trò các chủ sở hữu khác, nhưng có một số công ty cổ phần tại tỉnh Lâm Đồng, một số đại diện của nhà nước, những người đã cố kết hợp với vai trò quản lý với các vai trò sở hữu của nhà nước. Nhà nước nắm giữ phần lớn cổ phần trong công ty và tiếp tục có những ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của công ty. 2.4. Thực trạng tình hình về vốn và cấu trúc vốn của các công ty cổ phần tỉnh Lâm Đồng sau cổ phần hóa Bảng 2.9. Bảng các công ty cổ phần tại Lâm Đồng chọn phân tích về thực trạng vốn và cấu trúc vốn sau khi cổ phần hóa TT DOANH NGHIỆP 1 Công ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng 2 Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Lâm Đồng 3 Công ty cổ phần tư vấn giao thông Lâm Đồng 4 Công ty cổ phần tư vấn thủy lợi Lâm Đồng 5 Công ty cổ phần Dược và vật tư y tế Lâm Đồng 6 Công ty cổ phần dịch vụ thương mại Lâm Đồng 7 Công ty cổ phần du lịch Bảo Lộc 8 Công ty cổ phần vận tải ô tô Lâm Đồng 9 Công ty cổ phần Chè Bảo Lộc Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng
43
Trong ni dung phân tích thc trng tình hình v vn và cu trúc vn ca các
công ty c phn ti tnh Lâm Đồng sau khi c phn hóa, đề tài nghiên cu và kho sát
gii hn qua 9 công ty nêu trên:
Tính đến hết năm 2006, ti địa phương tnh Lâm Đồng các doanh nghip được
chuyn đổi chiếm mt t l rt nh.
Bng 2.10. Bng tng hp ch tiêu vn, ngun vn các công ty c phn,
chn phân tích thc trng v vn và cu trúc vn sau khi c phn hóa, năm 2006
Đơn v tính: triu đồng
N phi tr
TT
DOANH NGHIP
Tng tài sn
N NH N DH
Ngun vn
ch s hu
1 Cty CP Thc phm LĐ 47.036 26.556 2.537 17.765
2 Cty CP Vt liu XD LĐ 112.603 72.675 22.704 17.081
3 Cty CP tư vn giao thông LĐ 6.661 4.861 0 1.800
4 Cty CP tư vn thy li LĐ 3.265 1.258 0 2.007
5 Cty CP dược & vt tư y tế LĐ 21.105 11.227 0 9.705
6 Cty CP dch v TM LĐ 11.252 4.634 0 6.469
7 Cty CP du lch Bo Lc 3.880 1.588 1.016 1.062
8 Cty CP vn ti ô tô LĐ 13.399 2.000 605 10.794
9 Cty CP Chè Bo Lc 6.045 14.871 150 -8.976
Cng 225.246 139.670 27.012 57.707
Ngun: S kế hoch đầu tư tnh Lâm Đồng
Trong cu trúc vn hin ti ca các công ty c phn ti Lâm Đồng nói chung
ch yếu là vn ch s hu t vic phát hành c phn thường, trong các khon vay và
n dài hn thì ch yếu là vay toàn b t ngân hàng, trong n dài hn không phát hành
trái phiếu để huy động vn, không có thuê tài chính và các khon n dài hn khác.
Ngoài ra các công ty cũng ít phát hành c phn thường mi và gi li li nhun để tái
đầu tư rt ít.
43 Trong nội dung phân tích thực trạng tình hình về vốn và cấu trúc vốn của các công ty cổ phần tại tỉnh Lâm Đồng sau khi cổ phần hóa, đề tài nghiên cứu và khảo sát giới hạn qua 9 công ty nêu trên: Tính đến hết năm 2006, tại địa phương tỉnh Lâm Đồng các doanh nghiệp được chuyển đổi chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Bảng 2.10. Bảng tổng hợp chỉ tiêu vốn, nguồn vốn các công ty cổ phần, chọn phân tích thực trạng về vốn và cấu trúc vốn sau khi cổ phần hóa, năm 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Nợ phải trả TT DOANH NGHIỆP Tổng tài sản Nợ NH Nợ DH Nguồn vốn chủ sở hữu 1 Cty CP Thực phẩm LĐ 47.036 26.556 2.537 17.765 2 Cty CP Vật liệu XD LĐ 112.603 72.675 22.704 17.081 3 Cty CP tư vấn giao thông LĐ 6.661 4.861 0 1.800 4 Cty CP tư vấn thủy lợi LĐ 3.265 1.258 0 2.007 5 Cty CP dược & vật tư y tế LĐ 21.105 11.227 0 9.705 6 Cty CP dịch vụ TM LĐ 11.252 4.634 0 6.469 7 Cty CP du lịch Bảo Lộc 3.880 1.588 1.016 1.062 8 Cty CP vận tải ô tô LĐ 13.399 2.000 605 10.794 9 Cty CP Chè Bảo Lộc 6.045 14.871 150 -8.976 Cộng 225.246 139.670 27.012 57.707 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng Trong cấu trúc vốn hiện tại của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng nói chung chủ yếu là vốn chủ sở hữu từ việc phát hành cổ phần thường, trong các khoản vay và nợ dài hạn thì chủ yếu là vay toàn bộ từ ngân hàng, trong nợ dài hạn không phát hành trái phiếu để huy động vốn, không có thuê tài chính và các khoản nợ dài hạn khác. Ngoài ra các công ty cũng ít phát hành cổ phần thường mới và giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư rất ít.
44
Bng 2.11. Bng tng hp ch tiêu kết qu hot động kinh doanh các công
ty c phn chn phân tích thc trng v vn và cu trúc vn sau khi c phn
hóa, năm 2006
Đơn v tính: triu đồng
Ngun: S kế hoch đầu tư tnh Lâm Đồng
TT
DOANH NGHIP
Tng
doanh thu
Tng li nhun
trước thuế
Tng li
nhun sau
thuế
1
Cty CP Thc phm LĐ 180.124 7.528 5.420
2
Cty CP Vt liu XD LĐ 82.814 3.547 2.554
3
Cty CP tư vn giao thông LĐ 4.018 747 538
4
Cty CP tư vn thy li LĐ 5.349 1.626 1.171
5
Cty CP dược & vt tư y tế LĐ 90.122 4.344 3.128
6
Cty CP dch v TM LĐ 90.472 1.929 1.839
7
Cty CP du lch Bo Lc 2.448 364 262
8
Cty CP vn ti ô tô LĐ 10.924 850 612
9
Cty CP Chè Bo Lc 15.126 167 120
Nhìn chung các công ty đã cơ bn tháo g được nhng khó khăn trước mt, c
gng vươn lên trong hot động sn xut kinh doanh, các công ty hot động tương đối
hiu qu:
- Công ty C phn thc phm Lâm Đồng: doanh thu tăng bình quân 50%, li
nhun tăng bình quân hàng năm là 95%, np ngân sách tăng bình quân hàng năm
20%.
- Công ty c phn Vt liu xây dng Lâm Đồng: doanh thu tăng hàng năm
12%, li nhun tăng bình quân hàng năm 40%, np ngân sách tăng bình quân hàng
năm 33%.
- Công ty c phn Dược vt tư y tế Lâm Đồng: doanh thu tăng hàng năm 30%,
li nhun tăng bình quân hàng năm 10%, np ngân sách tăng bình quân hàng năm
65%.
44 Bảng 2.11. Bảng tổng hợp chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh các công ty cổ phần chọn phân tích thực trạng về vốn và cấu trúc vốn sau khi cổ phần hóa, năm 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng TT DOANH NGHIỆP Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng lợi nhuận sau thuế 1 Cty CP Thực phẩm LĐ 180.124 7.528 5.420 2 Cty CP Vật liệu XD LĐ 82.814 3.547 2.554 3 Cty CP tư vấn giao thông LĐ 4.018 747 538 4 Cty CP tư vấn thủy lợi LĐ 5.349 1.626 1.171 5 Cty CP dược & vật tư y tế LĐ 90.122 4.344 3.128 6 Cty CP dịch vụ TM LĐ 90.472 1.929 1.839 7 Cty CP du lịch Bảo Lộc 2.448 364 262 8 Cty CP vận tải ô tô LĐ 10.924 850 612 9 Cty CP Chè Bảo Lộc 15.126 167 120 Nhìn chung các công ty đã cơ bản tháo gỡ được những khó khăn trước mắt, cố gắng vươn lên trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các công ty hoạt động tương đối hiệu quả: - Công ty Cổ phần thực phẩm Lâm Đồng: doanh thu tăng bình quân 50%, lợi nhuận tăng bình quân hàng năm là 95%, nộp ngân sách tăng bình quân hàng năm 20%. - Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Lâm Đồng: doanh thu tăng hàng năm 12%, lợi nhuận tăng bình quân hàng năm 40%, nộp ngân sách tăng bình quân hàng năm 33%. - Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Lâm Đồng: doanh thu tăng hàng năm 30%, lợi nhuận tăng bình quân hàng năm 10%, nộp ngân sách tăng bình quân hàng năm 65%.
45
Tuy nhiên, trong 9 công ty c phn nói trên cũng có mt s công ty làm ăn
thua l, qun lý công ty còn nng tính bo th, qun lý có nhiu hn chế, thiếu năng
động, qun lý doanh nghip lng lo, chưa ci tiến nâng cao trình độ qun lý, chưa
to được động lc phát trin, không to được sc cnh tranh, dn đến kết qu hot
động sn xut kinh doanh không cao, thua l trong hot động sn xut kinh doanh,
phi có s can thip ca UBND tnh, các cơ quan qun lý nhà nước:
- Công ty c phn Chè Bo Lc l lũy kế lên đến năm 2005 là 11 t đồng,
công ty có l quá ln nên tình hình hot động gp rt nhiu khó khăn.
- Công ty c phn du lch Bo Lc, t khi c phn hóa đến nay kinh doanh
không hiu qu, l lũy kế đến năm 2005 là 363 triu, qua nhiu năm hot động không
đảm bo vn điu l đã được phê duyt (vn điu l ban đầu là 4.300.000.000 đồng,
nhưng đến thi đim ngày 31/12/2005 ch có 1.538.327.247 đồng, thiếu
2.761.674.753 đồng)
Bng 2.12. Bng s lượng c phiếu đang lưu hành ca các công ty c
phn ti Lâm Đồng chn phân tích thc trng v vn và cu trúc vn sau khi c
phn hóa đến năm 2006
TT
DOANH NGHIP
C phiếu
thường
C phiếu
ưu đãi
Tng
Cng
1
Cty CP Thc phm LĐ 110.375 9.626 120.000
2
Cty CP Vt liu XD LĐ 1.400.000 239.000 1.639.000
3
Cty CP tư vn giao thông LĐ 134.000 28.000 162.000
4
Cty CP tư vn thy li LĐ 126.000 24.100 150.100
5
Cty CP dược & vt tư y tế LĐ 280.000 0 280.000
6
Cty CP dch v TM LĐ 520.000 80.000 600.000
7
Cty CP du lch Bo Lc 15.383 0 15.383
8
Cty CP vn ti ô tô LĐ 251.000 42.000 293.000
9
Cty CP Chè Bo Lc 1.530.000 370.000 1.900.000
Ngun: S tài chính tnh Lâm Đồng
45 Tuy nhiên, trong 9 công ty cổ phần nói trên cũng có một số công ty làm ăn thua lỗ, quản lý công ty còn nặng tính bảo thủ, quản lý có nhiều hạn chế, thiếu năng động, quản lý doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa cải tiến nâng cao trình độ quản lý, chưa tạo được động lực phát triển, không tạo được sức cạnh tranh, dẫn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao, thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải có sự can thiệp của UBND tỉnh, các cơ quan quản lý nhà nước: - Công ty cổ phần Chè Bảo Lộc lỗ lũy kế lên đến năm 2005 là 11 tỷ đồng, công ty có lỗ quá lớn nên tình hình hoạt động gặp rất nhiều khó khăn. - Công ty cổ phần du lịch Bảo Lộc, từ khi cổ phần hóa đến nay kinh doanh không hiệu quả, lỗ lũy kế đến năm 2005 là 363 triệu, qua nhiều năm hoạt động không đảm bảo vốn điều lệ đã được phê duyệt (vốn điều lệ ban đầu là 4.300.000.000 đồng, nhưng đến thời điểm ngày 31/12/2005 chỉ có 1.538.327.247 đồng, thiếu 2.761.674.753 đồng) Bảng 2.12. Bảng số lượng cổ phiếu đang lưu hành của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng chọn phân tích thực trạng về vốn và cấu trúc vốn sau khi cổ phần hóa đến năm 2006 TT DOANH NGHIỆP Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Tổng Cộng 1 Cty CP Thực phẩm LĐ 110.375 9.626 120.000 2 Cty CP Vật liệu XD LĐ 1.400.000 239.000 1.639.000 3 Cty CP tư vấn giao thông LĐ 134.000 28.000 162.000 4 Cty CP tư vấn thủy lợi LĐ 126.000 24.100 150.100 5 Cty CP dược & vật tư y tế LĐ 280.000 0 280.000 6 Cty CP dịch vụ TM LĐ 520.000 80.000 600.000 7 Cty CP du lịch Bảo Lộc 15.383 0 15.383 8 Cty CP vận tải ô tô LĐ 251.000 42.000 293.000 9 Cty CP Chè Bảo Lộc 1.530.000 370.000 1.900.000 Nguồn: Sở tài chính tỉnh Lâm Đồng
46
Thông qua bng s liu trên cho thy, có hai công ty không có phát hành c
phn ưu đãi, còn li by công ty có c phn ưu đãi nhưng chiếm t l nh trong tng
s c phiếu ca công ty. Điu này cũng chng minh trong cu trúc vn ca các công
ty c phn ti Lâm Đồng có vn c phn ưu đãi nh.
Bng 2.13. Bng t s kh năng sinh li ca các công ty c phn ti Lâm
Đồng chn phân tích thc trng v vn và cu trúc vn
sau khi c phn hóa năm 2006
TT
DOANH NGHIP
ROA ROE
1
Cty CP Thc phm LĐ 11,52% 30,5%
2
Cty CP Vt liu XD LĐ 2,27% 14,95%
3
Cty CP tư vn giao thông LĐ 8,07% 29,89%
4
Cty CP tư vn thy li LĐ 35,86% 58,29%
5
Cty CP dược & vt tư y tế LĐ 10,05% 32,23%
6
Cty CP dch v TM LĐ 16,34% 28,43%
7
Cty CP du lch Bo Lc 6,75% 24,67%
8
Cty CP vn ti ô tô LĐ 4,57% 5,67%
9
Cty CP Chè Bo Lc 1,98% -1,34%
Qua bng s liu trên cho thy t sut li nhun trên tng tài sn và t sut
li nhun trên vn ch s hu ca các công ty c phn ti Lâm Đồng đa phn là thp,
đặc bit là các công ty hot động trong lĩnh vc xây dng, nông nghip, tư vn, dch
v, du lch… Điu này cũng chng t hiu qu hot động sn xut kinh doanh và
hiu qu s dng vn ch s hu và tài sn cũng không cao. Trong khi cu trúc vn
ca các công ty c phn ti Lâm Đồng ch yếu là vn ch s hu, chính vì vy v dài
hn các công ty phi xem li trong vic xây dng cu trúc vn, mà mt trong nhng
gii pháp quan trng thi đim này cho tương lai là phát hành n (phát hành trái
phiếu và tham gia niêm yết c phiếu trên TTCK).
46 Thông qua bảng số liệu trên cho thấy, có hai công ty không có phát hành cổ phần ưu đãi, còn lại bảy công ty có cổ phần ưu đãi nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số cổ phiếu của công ty. Điều này cũng chứng minh trong cấu trúc vốn của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng có vốn cổ phần ưu đãi nhỏ. Bảng 2.13. Bảng tỷ số khả năng sinh lợi của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng chọn phân tích thực trạng về vốn và cấu trúc vốn sau khi cổ phần hóa năm 2006 TT DOANH NGHIỆP ROA ROE 1 Cty CP Thực phẩm LĐ 11,52% 30,5% 2 Cty CP Vật liệu XD LĐ 2,27% 14,95% 3 Cty CP tư vấn giao thông LĐ 8,07% 29,89% 4 Cty CP tư vấn thủy lợi LĐ 35,86% 58,29% 5 Cty CP dược & vật tư y tế LĐ 10,05% 32,23% 6 Cty CP dịch vụ TM LĐ 16,34% 28,43% 7 Cty CP du lịch Bảo Lộc 6,75% 24,67% 8 Cty CP vận tải ô tô LĐ 4,57% 5,67% 9 Cty CP Chè Bảo Lộc 1,98% -1,34% Qua bảng số liệu ở trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng đa phần là thấp, đặc biệt là các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nông nghiệp, tư vấn, dịch vụ, du lịch… Điều này cũng chứng tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và tài sản cũng không cao. Trong khi cấu trúc vốn của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng chủ yếu là vốn chủ sở hữu, chính vì vậy về dài hạn các công ty phải xem lại trong việc xây dựng cấu trúc vốn, mà một trong những giải pháp quan trọng ở thời điểm này cho tương lai là phát hành nợ (phát hành trái phiếu và tham gia niêm yết cổ phiếu trên TTCK).
47
Bng 2.14. Bng tính EPS ca các công ty c phn ti tnh Lâm Đồng
chn phân tích thc trng vn và cu trúc vn sau khi c phn hóa
Đơn v: đồng
TT
DOANH NGHIP
EPS
1
Cty CP Thc phm LĐ 49.105,32
2
Cty CP Vt liu XD LĐ 1.824,28
3
Cty CP tư vn giao thông LĐ 4.014,92
4
Cty CP tư vn thy li LĐ 9.293,65
5
Cty CP dược & vt tư y tế LĐ 11.171,42
6
Cty CP dch v TM LĐ 3.536,54
7
Cty CP du lch Bo Lc 17.031,79
8
Cty CP vn ti ô tô LĐ 2.438,25
9
Cty CP Chè Bo Lc 78,43
Đối vi phn ln c đông đại chúng thì thành tích hot động ca doanh
nghip cui cùng được đo lường bng mc c tc được chia cho mi c phn EPS và
hoc là s tăng giá ca c phiếu trên th trường chng khoán. Nhưng vì s tăng giá
ca c phiếu cũng phn ln da trên EPS nên suy cho cùng, điu mà c đông đại
chúng mong mun đối vi kết qu hot động hàng năm ca doanh nghip là mt t l
chia c tc cao.
Qua bng trên cho thy, ch s thu nhp trên mi c phn (EPS) ca các công ty
c phn ti Lâm Đồng là rt thp như công ty c phn vt liu xây dng, công ty c phn
chè Bo Lc, công ty dch v thương mi, công ty tư vn giao thông Lâm Đồng, công ty
c phn vn ti ô tô…
Như vy, hin ti có mt thc trng v tình hình tài chính ca các công ty c
phn Lâm Đồng là các công ty ch yếu vay ngn hn ca các NHTMNN và các
NHTMCP cho hot động sn xut kinh doanh, nhưng v lâu v dài trong tương lai các
công ty c phn tnh Lâm có chiu hướng s dng vay ngn hn tài tr cho dài hn và
47 Bảng 2.14. Bảng tính EPS của các công ty cổ phần tại tỉnh Lâm Đồng chọn phân tích thực trạng vốn và cấu trúc vốn sau khi cổ phần hóa Đơn vị: đồng TT DOANH NGHIỆP EPS 1 Cty CP Thực phẩm LĐ 49.105,32 2 Cty CP Vật liệu XD LĐ 1.824,28 3 Cty CP tư vấn giao thông LĐ 4.014,92 4 Cty CP tư vấn thủy lợi LĐ 9.293,65 5 Cty CP dược & vật tư y tế LĐ 11.171,42 6 Cty CP dịch vụ TM LĐ 3.536,54 7 Cty CP du lịch Bảo Lộc 17.031,79 8 Cty CP vận tải ô tô LĐ 2.438,25 9 Cty CP Chè Bảo Lộc 78,43 Đối với phần lớn cổ đông đại chúng thì thành tích hoạt động của doanh nghiệp cuối cùng được đo lường bằng mức cổ tức được chia cho mỗi cổ phần EPS và hoặc là sự tăng giá của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Nhưng vì sự tăng giá của cổ phiếu cũng phần lớn dựa trên EPS nên suy cho cùng, điều mà cổ đông đại chúng mong muốn đối với kết quả hoạt động hàng năm của doanh nghiệp là một tỷ lệ chia cổ tức cao. Qua bảng trên cho thấy, chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) của các công ty cổ phần tại Lâm Đồng là rất thấp như công ty cổ phần vật liệu xây dựng, công ty cổ phần chè Bảo Lộc, công ty dịch vụ thương mại, công ty tư vấn giao thông Lâm Đồng, công ty cổ phần vận tải ô tô… Như vậy, hiện tại có một thực trạng về tình hình tài chính của các công ty cổ phần Lâm Đồng là các công ty chủ yếu vay ngắn hạn của các NHTMNN và các NHTMCP cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng về lâu về dài trong tương lai các công ty cổ phần tỉnh Lâm có chiều hướng sử dụng vay ngắn hạn tài trợ cho dài hạn và
48
làm tác động đến cu trúc vn ca các doanh nghip theo chiu hướng bt li, điu này
cc k nguy him và ri ro trong dài hn.
Đến đây, mt ln na cho thy, cu trúc vn ca các công ty c phn Lâm Đồng
đó ch yếu là vn ch s hu và vay n dài hn t ngân hàng thương mi thì các
công ty s gp rt nhiu khó khăn trong hot động sn xut kinh doanh, trong vic thu
hút vn đầu tư, m rng sn xut kinh doanh và đặc bit s gp rt nhiu khó khăn trong
thi k hu c phn hóa vi s cnh tranh gây gt và khc lit. Như vy, vic xây dng
li cu trúc vn và cu trúc vn ti ưu cho các công ty c phn tnh Lâm Đồng là mt tt
yếu và cn thc hin nhanh chóng.
2.5. Nhng tn ti trong quá trình thc hin c phn hóa doanh nghip nhà
nước tnh Lâm Đồng
Bên cnh nhng tn ti ca các công ty c phn tnh Lâm Đồng v tình hình
tài chính v hiu qu hot động sn xut kinh doanh v cu trúc vn và nhng vn đề
khó khăn khác sau khi c phn hóa như đã nêu trên thì còn mt s tn ti trong quá
trình thc hin c phn hóa DNNN tnh Lâm Đồng v cơ chế chính sách và mt s
ni dung khác, c th như sau:
Th nht, vic phân loi DNNN và xây dng phương án sp xếp li các
DNNN còn chm tr, gây khó khăn cho vic xác định đối tượng CPH. Nhiu doanh
nghip được la chn CPH nhưng hiu qu kinh doanh thp, thm chí không hiu
qu, thua l kéo dài, tình trng tài chính không lành mnh, lao động nhiu, n phi
tr, phi thu khó đòi ln hoc không đủ h sơ, nhiu tài sn, vt tư đọng, kém hoc
mt phm cht,... do đó không hp dn các nhà đầu tư và vướng mc ngay khi bt đầu
trin khai CPH.
Th hai, mc dù được hưởng mt s ưu đãi khi chuyn sang công ty CP nhưng
nhng ưu đãi này chưa đủ để to được động lc mnh m và khuyến khích DNNN tiến
hành CPH trong điu kin môi trường cnh tranh ngày càng gay gt. Nguyên nhân này
bt ngun t s bt bình đẳng trong môi trường kinh doanh gia các thành phn kinh tế.
Vic các DNNN đang được hưởng quá nhiu ưu đãi như: không phi chu ri ro trong
kinh doanh, đặc bit có nhiu li thế hơn so vi doanh nghip CPH v quyn s dng
48 làm tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp theo chiều hướng bất lợi, điều này cực kỳ nguy hiểm và rủi ro trong dài hạn. Đến đây, một lần nữa cho thấy, cấu trúc vốn của các công ty cổ phần Lâm Đồng mà ở đó chủ yếu là vốn chủ sở hữu và vay nợ dài hạn từ ngân hàng thương mại thì các công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và đặc biệt sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thời kỳ hậu cổ phần hóa với sự cạnh tranh gây gắt và khốc liệt. Như vậy, việc xây dựng lại cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu cho các công ty cổ phần tỉnh Lâm Đồng là một tất yếu và cần thực hiện nhanh chóng. 2.5. Những tồn tại trong quá trình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Lâm Đồng Bên cạnh những tồn tại của các công ty cổ phần tỉnh Lâm Đồng về tình hình tài chính về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh về cấu trúc vốn và những vấn đề khó khăn khác sau khi cổ phần hóa như đã nêu trên thì còn một số tồn tại trong quá trình thực hiện cổ phần hóa DNNN tỉnh Lâm Đồng về cơ chế chính sách và một số nội dung khác, cụ thể như sau: Thứ nhất, việc phân loại DNNN và xây dựng phương án sắp xếp lại các DNNN còn chậm trễ, gây khó khăn cho việc xác định đối tượng CPH. Nhiều doanh nghiệp được lựa chọn CPH nhưng hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, tình trạng tài chính không lành mạnh, lao động nhiều, nợ phải trả, phải thu khó đòi lớn hoặc không đủ hồ sơ, nhiều tài sản, vật tư ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất,... do đó không hấp dẫn các nhà đầu tư và vướng mắc ngay khi bắt đầu triển khai CPH. Thứ hai, mặc dù được hưởng một số ưu đãi khi chuyển sang công ty CP nhưng những ưu đãi này chưa đủ để tạo được động lực mạnh mẽ và khuyến khích DNNN tiến hành CPH trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nguyên nhân này bắt nguồn từ sự bất bình đẳng trong môi trường kinh doanh giữa các thành phần kinh tế. Việc các DNNN đang được hưởng quá nhiều ưu đãi như: không phải chịu rủi ro trong kinh doanh, đặc biệt có nhiều lợi thế hơn so với doanh nghiệp CPH về quyền sử dụng
49
đất, vay vn ngân hàng, được khoanh n, xoá n khi gp ri ro, được xét gim, min
thuế d dàng, d dàng trong th tc xut nhp khu hàng hoá,… đã níu kéo các DNNN,
không khuyến khích doanh nghip hưởng ng công tác CPH.
Th ba, chính sách ưu đãi đối vi người lao động cũng có nhiu đim chưa
phù hp. Các quy định v đào to và sp xếp li lao động cũng chưa c th. Các
doanh nghip sau CPH tt yếu phi sp xếp li lao động để nâng cao hiu qu hot
động. Nhng người đáp ng yêu cu s tiếp tc gi công vic cũ, người không đạt
yêu cu s phi đào to li, bi dưỡng hoc chuyn sang làm công vic khác. Người
lao động không biết h thuc din nào, nếu phi thay đổi công vic thì làm vic gì.
Tình trng này nh hưởng trc tiếp đến tâm lý người lao động, h s b thit
thòi nên không hào hng vi CPH. Quan trng hơn là tâm lý lo s mt vic làm sau
khi DNNN chuyn thành công ty CP. Người lao động trong các DNNN đã quen vi
cơ chế bao cp, biên chế Nhà nước. Sc này làm h e ngi CPH.
Th tư, đối vi doanh nghip thì tình trng lao động dôi dư cũng là mt vn
đề nan gii. Lý do là trong thi bao cp trước đây, giám đốc các DNNN được t ch
trong vic tuyn dng lao động, không có quy định khng chế định mc và cũng
chưa đặt ra yêu cu xác đáng v trình độ ca người lao động dn đến vic tuyn dng
quá nhiu lao động. Hu qu là khi doanh nghip tiến hành CPH thì có mt b phn
người lao động không đáp ng được yêu cu và tr thành lao động dôi dư. Điu này
đã tr thành vt cn đối vi các doanh nghip CPH mun t chc, sp xếp li lao
động để nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh.
Th năm, vic quy định các đối tượng cán b lãnh đạo, qun lý nghip v ca
doanh nghip, v hoc chng, b m và con cái ca h không được mua c phn quá
mc bình quân chung ca người lao động và s c phn ưu đãi cũng không được
vượt quá mc bình quân c phn ưu đãi ca người lao động trong doanh nghip có ý
hướng ti vic đảm bo s bình đẳng trong doanh nghip nhưng tht ra mang tính
hình thc, không hp lý, thiếu tác dng khuyến khích và gn bó quyn li ca nhng
người có nhiu cng hiến và có nh hưởng trc tiếp đến tiến độ CPH và s phát trin
ca doanh nghip sau này; đồng thi hn chế kh năng huy động vn ca doanh
49 đất, vay vốn ngân hàng, được khoanh nợ, xoá nợ khi gặp rủi ro, được xét giảm, miễn thuế dễ dàng, dễ dàng trong thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá,… đã níu kéo các DNNN, không khuyến khích doanh nghiệp hưởng ứng công tác CPH. Thứ ba, chính sách ưu đãi đối với người lao động cũng có nhiều điểm chưa phù hợp. Các quy định về đào tạo và sắp xếp lại lao động cũng chưa cụ thể. Các doanh nghiệp sau CPH tất yếu phải sắp xếp lại lao động để nâng cao hiệu quả hoạt động. Những người đáp ứng yêu cầu sẽ tiếp tục giữ công việc cũ, người không đạt yêu cầu sẽ phải đào tạo lại, bồi dưỡng hoặc chuyển sang làm công việc khác. Người lao động không biết họ thuộc diện nào, nếu phải thay đổi công việc thì làm việc gì. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người lao động, họ sợ bị thiệt thòi nên không hào hứng với CPH. Quan trọng hơn là tâm lý lo sợ mất việc làm sau khi DNNN chuyển thành công ty CP. Người lao động trong các DNNN đã quen với cơ chế bao cấp, biên chế Nhà nước. Sức ỳ này làm họ e ngại CPH. Thứ tư, đối với doanh nghiệp thì tình trạng lao động dôi dư cũng là một vấn đề nan giải. Lý do là trong thời bao cấp trước đây, giám đốc các DNNN được tự chủ trong việc tuyển dụng lao động, không có quy định khống chế định mức và cũng chưa đặt ra yêu cầu xác đáng về trình độ của người lao động dẫn đến việc tuyển dụng quá nhiều lao động. Hậu quả là khi doanh nghiệp tiến hành CPH thì có một bộ phận người lao động không đáp ứng được yêu cầu và trở thành lao động dôi dư. Điều này đã trở thành vật cản đối với các doanh nghiệp CPH muốn tổ chức, sắp xếp lại lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thứ năm, việc quy định các đối tượng cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ của doanh nghiệp, vợ hoặc chồng, bố mẹ và con cái của họ không được mua cổ phần quá mức bình quân chung của người lao động và số cổ phần ưu đãi cũng không được vượt quá mức bình quân cổ phần ưu đãi của người lao động trong doanh nghiệp có ý hướng tới việc đảm bảo sự bình đẳng trong doanh nghiệp nhưng thật ra mang tính hình thức, không hợp lý, thiếu tác dụng khuyến khích và gắn bó quyền lợi của những người có nhiều cống hiến và có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ CPH và sự phát triển của doanh nghiệp sau này; đồng thời hạn chế khả năng huy động vốn của doanh
50
nghip. Và như vy nhng người có thi gian làm vic cho Nhà nước nhiu hơn mc
bình quân chung s chu thit thòi do đó làm gim s nhit tình ca h trong vic
thc hin CPH.
Th sáu, v quyn mua c phiếu ln đầu, đã hn chế kh năng huy động vn
ca doanh nghip để đầu tư phát trin sn xut; hn chế s tham gia ca các nhà đầu
tư chiến lược nên cũng hn chế kh năng thay đổi phương thc qun lý ca doanh
nghip; hn chế nhng nhà đầu tư mun mua s lượng ln c phn ngay c trong
trường hp doanh nghip không bán hết s c phn d kiến phát hành.
Th by, phương thc bán c phn vn được giao cho các doanh nghip CPH
bán trc tiếp, thc tế là hin nay hu hết các doanh nghip khi CPH đã dành rt ít s
c phn bán ra bên ngoài. Phương thc bán c phn này đã nh hưởng đến vic thc
hin m rng đối tượng và quyn mua c phn ca các nhà đầu tưn ngoài cũng
như vic thc hin mc tiêu huy động vn t mi ngun trong xã hi, thay đổi
phương thc qun lý ca doanh nghip. Mt khác, d to ra tiêu cc trong hot động
bán c phn và gây ra tình trng bt n trong hot động sn xut kinh doanh ca
doanh nghip khi c đông trong doanh nghip bán phn ln c phn ra bên ngoài để
hưởng chênh lch giá.
Th tám, do thiếu quy định c th trong công tác cán b khi chuyn DNNN
thành công ty CP nên vic gii quyết chế độ, quyn li ca cán b lãnh đạo doanh
nghip trước và sau CPH gp khó khăn.
Đối vi nhng doanh nghip Nhà nước không nm gi c phn hoc nhng
trường hp không b trí được khi chuyn sang công ty CP thì GĐ, PGĐ, kế toán
trưởng ca DNNN trước khi chuyn sang công ty CP có hướng gii quyết như thế
nào chưa có quy định c th. Do đó va gây lúng túng trong quá trình CPH va chưa
khuyến khích đội ngũ lãnh đạo doanh nghip ch động tích cc tiến hành CPH.
Th chín, vn đề định giá DNNN là mt trong nhng vn đề gây khó khăn
nht trong quá trình tiến hành CPH.
Vic xác định giá tr thc tế ca doanh nghip được thc hin theo nguyên tc
"Giá tr thc tế ca doanh nghip là giá tr toàn b tài sn hin có ca doanh nghip
50 nghiệp. Và như vậy những người có thời gian làm việc cho Nhà nước nhiều hơn mức bình quân chung sẽ chịu thiệt thòi do đó làm giảm sự nhiệt tình của họ trong việc thực hiện CPH. Thứ sáu, về quyền mua cổ phiếu lần đầu, đã hạn chế khả năng huy động vốn của doanh nghiệp để đầu tư phát triển sản xuất; hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược nên cũng hạn chế khả năng thay đổi phương thức quản lý của doanh nghiệp; hạn chế những nhà đầu tư muốn mua số lượng lớn cổ phần ngay cả trong trường hợp doanh nghiệp không bán hết số cổ phần dự kiến phát hành. Thứ bảy, phương thức bán cổ phần vẫn được giao cho các doanh nghiệp CPH bán trực tiếp, thực tế là hiện nay hầu hết các doanh nghiệp khi CPH đã dành rất ít số cổ phần bán ra bên ngoài. Phương thức bán cổ phần này đã ảnh hưởng đến việc thực hiện mở rộng đối tượng và quyền mua cổ phần của các nhà đầu tư bên ngoài cũng như việc thực hiện mục tiêu huy động vốn từ mọi nguồn trong xã hội, thay đổi phương thức quản lý của doanh nghiệp. Mặt khác, dễ tạo ra tiêu cực trong hoạt động bán cổ phần và gây ra tình trạng bất ổn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi cổ đông trong doanh nghiệp bán phần lớn cổ phần ra bên ngoài để hưởng chênh lệch giá. Thứ tám, do thiếu quy định cụ thể trong công tác cán bộ khi chuyển DNNN thành công ty CP nên việc giải quyết chế độ, quyền lợi của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp trước và sau CPH gặp khó khăn. Đối với những doanh nghiệp Nhà nước không nắm giữ cổ phần hoặc những trường hợp không bố trí được khi chuyển sang công ty CP thì GĐ, PGĐ, kế toán trưởng của DNNN trước khi chuyển sang công ty CP có hướng giải quyết như thế nào chưa có quy định cụ thể. Do đó vừa gây lúng túng trong quá trình CPH vừa chưa khuyến khích đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp chủ động tích cực tiến hành CPH. Thứ chín, vấn đề định giá DNNN là một trong những vấn đề gây khó khăn nhất trong quá trình tiến hành CPH. Việc xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc "Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp