Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các Hợp tác xã nông nghiệp tại thành phố Cần Thơ

1,238
587
117
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
53
Ba là: Tài chính phải công khai, minh bạch là cơ sở để xây dựng sự đoàn kết, thống
nhất.
So sánh với các hợp tác , trang trại hoạt động cùng lĩnh vực trong thành phố và
vùng lân cận, tỷ suất lợi nhuận bình quân của hợp tác Thới An tương đương
nhưng so về quy mô và nhất hình liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp
trong hoạt động đầu vào, đầu ra có thể nói hợp tác xã Thới An là một trong số ít đơn vị
hoạt động hiệu quả nhất.
2.3.1.2. Hợp tác xã Rau an toàn Long Tuyền:
- Ngành ngh: sn xut, kinh doanh rau an toàn vi các chng loi ch yếu như:
dưa Hấu, dưa Lê, dưa Leo, Khổ qua và các loi rau ăn lá (ci xanh, rau mung).
- Quy mô ca Hp tác xã:
+ Vốn điều lệ: 6.500.000 đồng
+ Xã viên: 12
+ Lao đng: 31
+ Din tích canh tác: 13,9 ha
- Kết qu hot đng kinh doanh
2011
2012
2013
Doanh thu
418
1.007
515
Chi phí
302
672
271
Lợi nhuận
116
335
244
+ Năm 2011, hợp tác xã canh tác trên 8,7 ha sản xuất được 182 tấn rau quả các
loại. So sánh lợi nhuận khi sản xuất rau màu, lợi nhuận năm 2011 tăng gần gấp 6 lần.
+ Từ năm 2012 – 2013, diện tích canh tác của hợp tác xã được nâng lên 13,9 ha,
sản lượng năm 2008 là 557,3 tấn. Năm 2013, do dịch bệnh (nhất là đối với dưa hấu) và
đầu ra không ổn định (Hợp đồng với Metro bị cắt) nên sản lượng chỉ đạt 287,4 tấn.
+ Tỷ suất lợi nhuận qua các năm: 36%
- Nguyên nhân ca kết qu hoạt động
+ Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện: mặc chủ trương thành hợp tác nhằm
gắn với dự án rau an toàn của Quận Bình Thủy nhưng khi chuẩn bị thành lập, ban sáng
lập hợp tác xã đã kết hợp với các đoàn thể địa phương, các cơ quan như liên minh hợp
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 53 Ba là: Tài chính phải công khai, minh bạch là cơ sở để xây dựng sự đoàn kết, thống nhất. So sánh với các hợp tác xã, trang trại hoạt động cùng lĩnh vực trong thành phố và vùng lân cận, tỷ suất lợi nhuận bình quân của hợp tác xã Thới An là tương đương nhưng so về quy mô và nhất là mô hình liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong hoạt động đầu vào, đầu ra có thể nói hợp tác xã Thới An là một trong số ít đơn vị hoạt động hiệu quả nhất. 2.3.1.2. Hợp tác xã Rau an toàn Long Tuyền: - Ngành nghề: sản xuất, kinh doanh rau an toàn với các chủng loại chủ yếu như: dưa Hấu, dưa Lê, dưa Leo, Khổ qua và các loại rau ăn lá (cải xanh, rau muống). - Quy mô của Hợp tác xã: + Vốn điều lệ: 6.500.000 đồng + Xã viên: 12 + Lao động: 31 + Diện tích canh tác: 13,9 ha - Kết quả hoạt động kinh doanh 2011 2012 2013 Doanh thu 418 1.007 515 Chi phí 302 672 271 Lợi nhuận 116 335 244 + Năm 2011, hợp tác xã canh tác trên 8,7 ha sản xuất được 182 tấn rau quả các loại. So sánh lợi nhuận khi sản xuất rau màu, lợi nhuận năm 2011 tăng gần gấp 6 lần. + Từ năm 2012 – 2013, diện tích canh tác của hợp tác xã được nâng lên 13,9 ha, sản lượng năm 2008 là 557,3 tấn. Năm 2013, do dịch bệnh (nhất là đối với dưa hấu) và đầu ra không ổn định (Hợp đồng với Metro bị cắt) nên sản lượng chỉ đạt 287,4 tấn. + Tỷ suất lợi nhuận qua các năm: 36% - Nguyên nhân của kết quả hoạt động + Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện: mặc dù chủ trương thành hợp tác xã nhằm gắn với dự án rau an toàn của Quận Bình Thủy nhưng khi chuẩn bị thành lập, ban sáng lập hợp tác xã đã kết hợp với các đoàn thể địa phương, các cơ quan như liên minh hợp
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
54
tác thành phố, phòng Kinh tế quận tổ chức học Luật hợp tác cho bà con trong
khu vực hợp tác xã, giúp bà con nhận thức đúng về kinh tế hợp tác từ đó tự nguyện
tham gia vào hợp tác xã.
+ Thực hiện sự liên kết 4 nhà: Hợp tác tranh thủ được sự công trợ của địa
phương để xây dựng đê bao khép kín khả năng hợp tác không tự giải quyết được,
tranh thủ sự ủng hộ của các nhà khoa học từ Viện lúa ĐBSCL, trường ĐH Cần Thơ,
trung tâm Khuyến nông thành phố và quận hướng dẫn, chuyển giao các quy trình k
thuật canh tác từng loại cây trồng, tổ chức sản xuất thực nghiệm giống mới, với những
biện pháp canh tác đảm bảo chất lượng sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng.
Sau cùng sản phẩm của hợp tác xã sản xuất được Chi cục bảo vệ Thực vật thành phố
cấp giấy chứng nhận là sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn. Sản
phẩm của hợp tác xã đã được tiêu thụ tại một số siêu thị như Metro, Vinatex.
+ Hợp tác xã quan tâm thực hiện nguyên tắc dân chủ, công khai, cùng có lợi thể
hiện qua sinh hoạt định kỳ, nội dung hoạt động của hợp tác xã được xã viên bàn bạc,
thống nhất.
- Khó khăn, tồn ti
+ viên còn ít nên việc bố trí cấu mùa vụ, chủng loại rau màu gặp khó
khăn ảnh hưởng đến khă năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
+ Nguồn vốn đầu tư vào sản xuất còn hạn chế, vốn điều lệ quá nhỏ, một ít
viên chưa nộp đủ nên hợp tác xã chưa đủ năng lực vốn để tổ chức dịch vụ đầu vào và
nhất là đầu ra là tiêu thụ phần lớn sản phẩm cho xã viên, do trong khi nông dân và xã
viên giao hàng cho hợp tác cần thanh toán ngay để chi tiêu thì các siêu thị thường
thanh toán một tháng 2 lần.
+ Việc tổ chức các dịch vụ chưa nhiều, phần thu nhập cho hợp tác xã còn ít,
chưa thực hiện chế độ lương cho cán bộ quảnhợp tác dẫn đến hạn chế sự nhiệt
tình của cán bộ và tâp thể.
Tuy được xem là mô hình điển hình cần nhân rộng trong thành phố, nhưng hợp
tác xã rau an toàn Long Tuyền chỉ mới làm được vai trò là đầu mối tiếp nhận sự hỗ trợ
của địa phương, sự chuyển giao khoa học kỹ thuật của các nhà khoa học cho xã viên
nông hộ trong dự án vùng chuyên canh rau. Hợp tác chưa thực hiện được các
hoạt động đầu vào, đầu ra. Nếu so sánh với các hợp tác xã trong vùng, như Thành Lợi
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 54 tác xã thành phố, phòng Kinh tế quận tổ chức học Luật hợp tác xã cho bà con trong khu vực hợp tác xã, giúp bà con nhận thức đúng về kinh tế hợp tác xã từ đó tự nguyện tham gia vào hợp tác xã. + Thực hiện sự liên kết 4 nhà: Hợp tác xã tranh thủ được sự công trợ của địa phương để xây dựng đê bao khép kín khả năng hợp tác xã không tự giải quyết được, tranh thủ sự ủng hộ của các nhà khoa học từ Viện lúa ĐBSCL, trường ĐH Cần Thơ, trung tâm Khuyến nông thành phố và quận hướng dẫn, chuyển giao các quy trình kỹ thuật canh tác từng loại cây trồng, tổ chức sản xuất thực nghiệm giống mới, với những biện pháp canh tác đảm bảo chất lượng sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng. Sau cùng sản phẩm của hợp tác xã sản xuất được Chi cục bảo vệ Thực vật thành phố cấp giấy chứng nhận là sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn. Sản phẩm của hợp tác xã đã được tiêu thụ tại một số siêu thị như Metro, Vinatex. + Hợp tác xã quan tâm thực hiện nguyên tắc dân chủ, công khai, cùng có lợi thể hiện qua sinh hoạt định kỳ, nội dung hoạt động của hợp tác xã được xã viên bàn bạc, thống nhất. - Khó khăn, tồn tại + Xã viên còn ít nên việc bố trí cơ cấu mùa vụ, chủng loại rau màu gặp khó khăn ảnh hưởng đến khă năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. + Nguồn vốn đầu tư vào sản xuất còn hạn chế, vốn điều lệ quá nhỏ, một ít xã viên chưa nộp đủ nên hợp tác xã chưa đủ năng lực vốn để tổ chức dịch vụ đầu vào và nhất là đầu ra là tiêu thụ phần lớn sản phẩm cho xã viên, do trong khi nông dân và xã viên giao hàng cho hợp tác xã cần thanh toán ngay để chi tiêu thì các siêu thị thường thanh toán một tháng 2 lần. + Việc tổ chức các dịch vụ chưa nhiều, phần thu nhập cho hợp tác xã còn ít, chưa thực hiện chế độ lương cho cán bộ quản lý hợp tác xã dẫn đến hạn chế sự nhiệt tình của cán bộ và tâp thể. Tuy được xem là mô hình điển hình cần nhân rộng trong thành phố, nhưng hợp tác xã rau an toàn Long Tuyền chỉ mới làm được vai trò là đầu mối tiếp nhận sự hỗ trợ của địa phương, sự chuyển giao khoa học kỹ thuật của các nhà khoa học cho xã viên và nông hộ trong dự án vùng chuyên canh rau. Hợp tác xã chưa thực hiện được các hoạt động đầu vào, đầu ra. Nếu so sánh với các hợp tác xã trong vùng, như Thành Lợi
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
55
(huyện Tân Bình, Vĩnh Long) thì thực chất hợp tác xã rau an toàn Long Tuyền còn rất
nhiều hạn chế. Để mở rộng quy sản xuất, đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm
làm ra, hợp tác xã Thành Lợi đứng ra cung ứng vật nông cho xã viên và nông hộ.
Đối với đầu ra, hợp tác xã này đã thực hiện khá tốt việc liên kết với các doanh nghiệp,
với việc ký hợp đồng cung ứng rau quả thường xuyên cho 6 doanh nghiệp. Từ các hoạt
động trên, hợp tác xã đã có tích lũy (160 triệu đồng/năm).
2.3.1.3. Hợp tác xã giống nông nghiệp Thốt Nốt
- Ngành nghề: sản xuất và cung ứng lúa giống
- Quy mô của hợp tác xã:
+ Vốn điều lệ: 500.000.000 đồng
+ Xã viên: 19
+ Lao động: 50
+ Diện tích canh tác: 50 ha
- Kết quả hoạt động kinh doanh
Sản xuất giống nguyên chủng và giống xác nhận
Vụ Đông xuân 2012 - 2013, hợp tác viên sản xuất được 253 tấn lúa
giống, trong đó: cấp nguyên chủng 152 tấn, cấp xác nhận 101 tấn. Vụ Đông xuân 2013
- 2014, hợp tác xã đã nhập kho xuất bán 250 tấn lúa giống, trong đó: cấp nguyên
chủng 150 tấn, cấp xác nhận 100 tấn của xã viên và hợp tác xã.
Doanh thu: 1.550.000.000 đồng
Lợi nhuận: 387.500.000 đồng
Tỷ suất lợi nhuận bình quân: 25%
Thu nhp cán b qun người lao đng trong hợp tác t 2.000.000
đng đến 2.500.000 đng.
Các hoạt động dịch vụ của hợp tác xã
+ Kế hoạch phân bổ sản xuất lúa giống trong hộ xã viên:
Hợp tác xã bổ trí, phân bổ cho xã viên sản xuất theo lịch thời vụ và từng loại
giống, cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn làm đất, thăm đồng, chăm sóc, phòng trừ sâu
bệnh để viên sản xuất đạt năng suất, chất lượng, tiêu chuẩn hạt giống. Sản xuất
giống phải tuân thủ qui trình kỹ thuật nghiêm ngặt chi phí sản xuất cao n lúa
hàng hóa từ 10 đến 15% nhưng lợi nhuận lại cao hơn sản xuất lúa hàng hóa từ 20 đến
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 55 (huyện Tân Bình, Vĩnh Long) thì thực chất hợp tác xã rau an toàn Long Tuyền còn rất nhiều hạn chế. Để mở rộng quy mô sản xuất, đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm làm ra, hợp tác xã Thành Lợi đứng ra cung ứng vật tư nông cho xã viên và nông hộ. Đối với đầu ra, hợp tác xã này đã thực hiện khá tốt việc liên kết với các doanh nghiệp, với việc ký hợp đồng cung ứng rau quả thường xuyên cho 6 doanh nghiệp. Từ các hoạt động trên, hợp tác xã đã có tích lũy (160 triệu đồng/năm). 2.3.1.3. Hợp tác xã giống nông nghiệp Thốt Nốt - Ngành nghề: sản xuất và cung ứng lúa giống - Quy mô của hợp tác xã: + Vốn điều lệ: 500.000.000 đồng + Xã viên: 19 + Lao động: 50 + Diện tích canh tác: 50 ha - Kết quả hoạt động kinh doanh Sản xuất giống nguyên chủng và giống xác nhận Vụ Đông xuân 2012 - 2013, hợp tác xã và xã viên sản xuất được 253 tấn lúa giống, trong đó: cấp nguyên chủng 152 tấn, cấp xác nhận 101 tấn. Vụ Đông xuân 2013 - 2014, hợp tác xã đã nhập kho và xuất bán 250 tấn lúa giống, trong đó: cấp nguyên chủng 150 tấn, cấp xác nhận 100 tấn của xã viên và hợp tác xã. Doanh thu: 1.550.000.000 đồng Lợi nhuận: 387.500.000 đồng Tỷ suất lợi nhuận bình quân: 25% Thu nhập cán bộ quản lý và người lao động trong hợp tác xã từ 2.000.000 đồng đến 2.500.000 đồng. Các hoạt động dịch vụ của hợp tác xã + Kế hoạch phân bổ sản xuất lúa giống trong hộ xã viên: Hợp tác xã bổ trí, phân bổ cho xã viên sản xuất theo lịch thời vụ và từng loại giống, cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn làm đất, thăm đồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh để xã viên sản xuất đạt năng suất, chất lượng, tiêu chuẩn hạt giống. Sản xuất giống phải tuân thủ qui trình kỹ thuật nghiêm ngặt và chi phí sản xuất cao hơn lúa hàng hóa từ 10 đến 15% nhưng lợi nhuận lại cao hơn sản xuất lúa hàng hóa từ 20 đến
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
56
25% trên một đơn vị
diện tích canh tác, nên được xã viên bà con nông dân tin tưởng và thực hiện theo
điều hành hợp tác xã.
Hàng năm, hợp tác chủ động phối hợp với Phòng Kinh Tế quận, Trạm
Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật quận mở nhiều lớp tập huấn cho các hộ xã viên
và bà con nông dân địa phương lớp IPM để xã viên áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất.
Bên cạnh việc chăm lo năng suất, chất lượng, hợp tác còn năng nổ tìm thị
trường, canh tranh giá. Giá lúa giống Jasmine cấp nguyên chủng của hợp tác xã
9.500đ/Kg, cấp xác nhận 8.000đ/Kg, trong khi ngoài thị trường giống Jasmine có giá
12.000đ/Kg, cấp xác nhận 9.000đ/Kg. Với diện tích canh tác 50 ha như hiện nay, hợp
tác cung cấp giống với cân đối vừa phục vụ nhu cầu giống cho bà con, đồng thời
tiêu thụ hết lúa giống cho xã viên.
+ Trang bị cơ sở vật chất dự trữ, bảo quản, sơ chế đóng bao.
Để có trụ sở làm việc và giao dịch với khách hàng, hợp tác xã thuê đất và nhà
kho dự trữ, bảo quản lúa giống và sơ chế đóng gói bao bì tại kho hợp tác xã( thuê tại
Phòng Kinh tế quận hàng năm 40 triệu đồng). Hợp tác xã xây dựng trụ sở làm việc và
trang bị các thiết bị Văn phòng hợp tác xã đến nay tương đối đầy đủ với tổng giá trị
trên 150 triệu đồng bằng nguồn vốn tích lũy của hợp tác xã và vốn góp cổ phần của xã
viên.
+ Phương thức thu mua sản phẩm của hộ xã viên đến tiêu thụ:
Sau khi thu hoạch, xã viên nhập giống về kho hợp tác xã. Sơ chế, đóng gói bảo
quản giống được làm nghiêm túc đúng kỹ thuật để tránh thiệt hại. Hợp tác xã thu mua
tính theo giá thị trường.
Hợp tác xã xác định tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng vì nó quyết định đến
thu nhập của xã viên của hợp tác xã. Để làm được điều đó, Hợp tác đã liên doanh,
liên kết với Công ty Nông nghiệp Cờ Đỏ, Trại Giống lúa huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần
Thơ để tiêu thụ sản phẩm cho xã viên, cung ứng giống, thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo
tiêu thụ hết sản phẩm cho viên, cung ứng giống, thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo
tiêu thụ hết sản phẩm do xã viên làm ra trên mỗi vụ.
Gần đây, Khoa Nông nghiệp – Trường Đại học Cần Thơ đã cung ứng cho hợp
tác xã các giống lúa TP1 và TP2, đây là hai giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 90
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 56 25% trên một đơn vị diện tích canh tác, nên được xã viên và bà con nông dân tin tưởng và thực hiện theo điều hành hợp tác xã. Hàng năm, hợp tác xã chủ động phối hợp với Phòng Kinh Tế quận, Trạm Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật quận mở nhiều lớp tập huấn cho các hộ xã viên và bà con nông dân địa phương lớp IPM để xã viên áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Bên cạnh việc chăm lo năng suất, chất lượng, hợp tác xã còn năng nổ tìm thị trường, canh tranh giá. Giá lúa giống Jasmine cấp nguyên chủng của hợp tác xã 9.500đ/Kg, cấp xác nhận 8.000đ/Kg, trong khi ngoài thị trường giống Jasmine có giá 12.000đ/Kg, cấp xác nhận 9.000đ/Kg. Với diện tích canh tác 50 ha như hiện nay, hợp tác xã cung cấp giống với cân đối vừa phục vụ nhu cầu giống cho bà con, đồng thời tiêu thụ hết lúa giống cho xã viên. + Trang bị cơ sở vật chất dự trữ, bảo quản, sơ chế đóng bao. Để có trụ sở làm việc và giao dịch với khách hàng, hợp tác xã thuê đất và nhà kho dự trữ, bảo quản lúa giống và sơ chế đóng gói bao bì tại kho hợp tác xã( thuê tại Phòng Kinh tế quận hàng năm 40 triệu đồng). Hợp tác xã xây dựng trụ sở làm việc và trang bị các thiết bị Văn phòng hợp tác xã đến nay tương đối đầy đủ với tổng giá trị trên 150 triệu đồng bằng nguồn vốn tích lũy của hợp tác xã và vốn góp cổ phần của xã viên. + Phương thức thu mua sản phẩm của hộ xã viên đến tiêu thụ: Sau khi thu hoạch, xã viên nhập giống về kho hợp tác xã. Sơ chế, đóng gói bảo quản giống được làm nghiêm túc đúng kỹ thuật để tránh thiệt hại. Hợp tác xã thu mua tính theo giá thị trường. Hợp tác xã xác định tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng vì nó quyết định đến thu nhập của xã viên của hợp tác xã. Để làm được điều đó, Hợp tác xã đã liên doanh, liên kết với Công ty Nông nghiệp Cờ Đỏ, Trại Giống lúa huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ để tiêu thụ sản phẩm cho xã viên, cung ứng giống, thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm cho xã viên, cung ứng giống, thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm do xã viên làm ra trên mỗi vụ. Gần đây, Khoa Nông nghiệp – Trường Đại học Cần Thơ đã cung ứng cho hợp tác xã các giống lúa TP1 và TP2, đây là hai giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 90
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
57
đến 95 ngày, loại giống này đặc biệt cứng cây, bông đùm, hạt gạo thon dài, trong, có
mùi thơm nhẹ, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và có khả năng phát triển rộng nên hợp tác xã
Giống Nông nghiệp Thốt Nốt đang xúc tiến đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với Cục Sở
hữu trí tuệ, đăng ký thương hiệu lúa giống Thốt Nốt.
Năm 2013, hợp tác xã Ging Nông nghip Tht Nt đt chng nhn đa ch
xanh ging lúa Đng Bng Sông Cu Long.
Bài học kinh nghiệm
- Ban chủ nhiệm hợp tác luôn n lực tìm tòi học hỏi, nắm bắt KHKT, công
nghệ, nâng cao trình độ tay nghề, dám nghĩ, dám làm, có ý chí tự vươn lên.
- Hợp tác xã tạo được uy tín và lòng tin đối với khách hàng, với xã viên và
người lao động trong thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi giữa các bên tham gia.
- Phải biết tôn trọng và chăm lo cho xã viên và người lao động để họ gắn
bó mật thiết với hợp tác xã, đồng thời hướng dẫn xã viên và người lao động làm việc
có tính tổ chức và hợp tác thì kết quả công việc thành công hơn.
- Phải được sự quan tâm và giúp đỡ của các cấp, chính quyền địa phương
tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ các chương trình dự án phát
triển sản xuất nông nghiệp, tạo đầu mối để hợp tác điều kiện tiếp cận thị
trường, tiêu thụ hàng hóa nông sản cho xã viên và lao động hợp tác xã.
Từ phân tích thực trạng các hợp tác xã nông nghiệp, kết quả nghiên cứu hoạt
động của 03 hợp tác và tổng hợp ý kiến chuyên gia. Đề tài nhận thấy các nhân tố
cơ bản sau đây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp.
2.3.2. Các nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất:
2.3.2.1. Các nhân tố thuộc về quản lý
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Ý chí vươn lên
Khả năng sáng tạo
Tinh thần đoàn kết
Trình độ chuyên môn
năng lực quản lý
8.33
8.33
8.33
66.67
25
56.34
66.67
75
33.33
75
33.33
25
16.67
Hơi quan trọng
quan trọng
rất quan trọng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 57 đến 95 ngày, loại giống này đặc biệt cứng cây, bông đùm, hạt gạo thon dài, trong, có mùi thơm nhẹ, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và có khả năng phát triển rộng nên hợp tác xã Giống Nông nghiệp Thốt Nốt đang xúc tiến đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với Cục Sở hữu trí tuệ, đăng ký thương hiệu lúa giống Thốt Nốt. Năm 2013, hợp tác xã Giống Nông nghiệp Thốt Nốt đạt chứng nhận địa chỉ xanh giống lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bài học kinh nghiệm - Ban chủ nhiệm hợp tác xã luôn nỗ lực tìm tòi học hỏi, nắm bắt KHKT, công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề, dám nghĩ, dám làm, có ý chí tự vươn lên. - Hợp tác xã tạo được uy tín và lòng tin đối với khách hàng, với xã viên và người lao động trong thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi giữa các bên tham gia. - Phải biết tôn trọng và chăm lo cho xã viên và người lao động để họ gắn bó mật thiết với hợp tác xã, đồng thời hướng dẫn xã viên và người lao động làm việc có tính tổ chức và hợp tác thì kết quả công việc thành công hơn. - Phải được sự quan tâm và giúp đỡ của các cấp, chính quyền địa phương tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ các chương trình dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo đầu mối để hợp tác xã có điều kiện tiếp cận thị trường, tiêu thụ hàng hóa nông sản cho xã viên và lao động hợp tác xã. Từ phân tích thực trạng các hợp tác xã nông nghiệp, kết quả nghiên cứu hoạt động của 03 hợp tác xã và tổng hợp ý kiến chuyên gia. Đề tài nhận thấy các nhân tố cơ bản sau đây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp. 2.3.2. Các nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất: 2.3.2.1. Các nhân tố thuộc về quản lý 0% 20% 40% 60% 80% 100% Ý chí vươn lên Khả năng sáng tạo Tinh thần đoàn kết Trình độ chuyên môn năng lực quản lý 8.33 8.33 8.33 66.67 25 56.34 66.67 75 33.33 75 33.33 25 16.67 Hơi quan trọng quan trọng rất quan trọng
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
58
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013
Biều đồ 2.1: Mức độ đánh giá của các hợp tác xã nông nghiệp về các nhân tố
quản lý ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hợpc xã
Biểu đồ trên biểu thị mức độ đồng ý của các hợp tác nông nghiệp về các
nhân tố như:
Năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, khả năng sáng tạo và ý trí vươn lên của cán bộ
quản lý hợp tác xã.
Nhìn vào biểu đồ ta có những đánh giá sau:
- Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn: để hoạt động hợp tác xã có hiệu
quả là phải có những nhà quản trị có trình độ, có kinh nghiệm, năng động để đưa ra
sáng kiến, có năng lực nắm bắt thông tin và có khả năng dự báo thị trường, sự nhạy
cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạng phức tạp của chế thị
trường để xây dựng chiến lược hoạt dộng của hợp tác xã, cung ứng được các dịch vụ
mà thành viên có nhu cầu và tính toán được cả lợi ích cho xã viên cũng như đảm bảo
khả năng kinh doanh của hợp tác xã. Nhưng nhìn chung đội ngủ cán bộ quản lý hợp
tác nông nghiệp qua khảo sát hầu hết những người kinh nghiệm thực tế,
hoặc những người nông dân sản xuất giỏi hoặc có uy tín được bầu vào những chức
danh chủ chốt của hợp tác xã. Là những người lớn tuổi tuy nhiên đa phần họ không
được đào tạo cơ bản, ít được bồi dưỡng tập huấn nên năng lực quản lý còn nhiều hạn
chế. Chính vì thế, năng lực nắm bắt thông tin và có khả năng dự báo thị trường, sự
nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị
trường của các hợp tác xã còn có nhiều yếu kém.
- Khả năng sáng tạo của cán bộ quản lý hợp tác : đây là yếu tố đặc biệt cần
thiết trong sản xuất - kinh doanh, nhất là trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc
liệt như hiện nay. Sáng tạo hiểu theo nghĩa cơ bản là sự thay đổi và tiến lên. Với ý
nghĩa như vậy, ở góc độ của các hợp tác xã nông nghiệp đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản
lý cần tìm ra những hoạt dộng lãng phí, không hiệu quả trong quá trình hoạt động,
sau đó cải tiến, hạn chế những hoạt động đó. Qua phỏng vấn, các hợp tác xã nông
nghiệp đều cho rằng nhân tố này có ảnh hưởng rất quan trọng đối với hoạt động của
hợp tác . Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy khả năng sáng tạo của cán bộ quản
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 58 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Biều đồ 2.1: Mức độ đánh giá của các hợp tác xã nông nghiệp về các nhân tố quản lý ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hợp tác xã Biểu đồ trên biểu thị mức độ đồng ý của các hợp tác xã nông nghiệp về các nhân tố như: Năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, khả năng sáng tạo và ý trí vươn lên của cán bộ quản lý hợp tác xã. Nhìn vào biểu đồ ta có những đánh giá sau: - Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn: để hoạt động hợp tác xã có hiệu quả là phải có những nhà quản trị có trình độ, có kinh nghiệm, năng động để đưa ra sáng kiến, có năng lực nắm bắt thông tin và có khả năng dự báo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị trường để xây dựng chiến lược hoạt dộng của hợp tác xã, cung ứng được các dịch vụ mà thành viên có nhu cầu và tính toán được cả lợi ích cho xã viên cũng như đảm bảo khả năng kinh doanh của hợp tác xã. Nhưng nhìn chung đội ngủ cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp qua khảo sát hầu hết là những người có kinh nghiệm thực tế, hoặc những người nông dân sản xuất giỏi hoặc có uy tín được bầu vào những chức danh chủ chốt của hợp tác xã. Là những người lớn tuổi tuy nhiên đa phần họ không được đào tạo cơ bản, ít được bồi dưỡng tập huấn nên năng lực quản lý còn nhiều hạn chế. Chính vì thế, năng lực nắm bắt thông tin và có khả năng dự báo thị trường, sự nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước những yêu cầu đa dạng phức tạp của cơ chế thị trường của các hợp tác xã còn có nhiều yếu kém. - Khả năng sáng tạo của cán bộ quản lý hợp tác xã: đây là yếu tố đặc biệt cần thiết trong sản xuất - kinh doanh, nhất là trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Sáng tạo hiểu theo nghĩa cơ bản là sự thay đổi và tiến lên. Với ý nghĩa như vậy, ở góc độ của các hợp tác xã nông nghiệp đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý cần tìm ra những hoạt dộng lãng phí, không hiệu quả trong quá trình hoạt động, sau đó cải tiến, hạn chế những hoạt động đó. Qua phỏng vấn, các hợp tác xã nông nghiệp đều cho rằng nhân tố này có ảnh hưởng rất quan trọng đối với hoạt động của hợp tác xã. Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy khả năng sáng tạo của cán bộ quản
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
59
trong các hợp tác rất hạn chế. Sự nhạy cảm, khả năng nhận biết các khuyết
điểm trong quá trình hoạt của các chủ nhiệm còn chậm dẫn đến các khuyết điểm tồn
tại lâu dài, việc khắc phục không kịp thời nên ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt
động của hợp tác xã.
- Ý chí vươn lên của cán bộ quản lý hợp tác xã: yếu tố này được đội ngũ cán
bộ quản lý ở các hợp tác xã thành lập trên cơ sở tự nguyện, hoạt động thực sự xuất
phát từ nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của các thành viên thể hiện rất tốt, còn đối với
những hợp tác được thành lập vì lý do: chính quyền vận động, vào thử xem thế
nào, vào để mong được sự hỗ trợ nào đó từ chính sách hay các tổ chức phi chính
phủ, thành lập để thực hiện được các chỉ tiêu đã được đặt ra thì các cán bộ quản lý
thường biểu hiện sự thụ động hoặc buông xuôi trong việc điều hành hợp tác xã, dẫn
đến kết quả hoạt động thường kém khả quan. Qua khảo sát các hợp tác xã thuộc diện
này, ý chí vươn lên của cán bộ quản hợp tác bị triệt tiêu bởi những ngưyên
nhân sau:
- Gần 75% cán bộ quản của các hợp tác trên kiêm nhiệm công tác
chính quyền và đoàn thể của phường, xã nên họ ít có động lực trong việc điều hành
hợp tác. Đây cũng một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
của hợp tác xã.
- Thực tế nhiều nơi chính quyền địa phương thường can thiệp quá sâu vào
các hoạt động của hợp tác xã như can thiệp cả về nhân sự, dự án vay vốn ngân hàng
để hoạt động của hợp tác xã. Sự can thiệp hay áp đặt của chính quyền địa phương là
nguyên nhân làm thui chột ý chí kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp.
- Tinh thần đoàn kết: Thực tể khảo sát các hợp tác cho thấy hợp tác xã yếu
kém làm ăn thua lỗ, hoạt động cầm chừng nhiều năm qua thì một trong những
nguyên nhân là mất đoàn kết trong nội bộ cán bộ quản hợp tác . Mất đoàn kết
nội bộ giữa cán bộ quản lỷ hợp tác xã đang vấn đề nhức nhối, làm cho các chủ
trương, phương án kinh doanh của chủ nhiệm hợp tácđưa ra đều bị vô hiệu hóa
bằng các nghị quyết không tán thành. Hậu quả là hoạt động sản xuất - kinh doanh b
ngưng trệ, sự đố kỵ, công kích lẫn nhau và bất hợp tác xảy ra đánh mất lòng tin nơi
xã viên. Từ đó triệt tiêu sự phát triển của hợp tác xã.
Nguyên nhân gây ra tình trạng mất đoàn kết trong nội bộ cán bộ quản hợp
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 59 lý trong các hợp tác xã rất hạn chế. Sự nhạy cảm, khả năng nhận biết các khuyết điểm trong quá trình hoạt của các chủ nhiệm còn chậm dẫn đến các khuyết điểm tồn tại lâu dài, việc khắc phục không kịp thời nên ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của hợp tác xã. - Ý chí vươn lên của cán bộ quản lý hợp tác xã: yếu tố này được đội ngũ cán bộ quản lý ở các hợp tác xã thành lập trên cơ sở tự nguyện, hoạt động thực sự xuất phát từ nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của các thành viên thể hiện rất tốt, còn đối với những hợp tác xã được thành lập vì lý do: chính quyền vận động, vào thử xem thế nào, vào để mong được sự hỗ trợ nào đó từ chính sách hay các tổ chức phi chính phủ, thành lập để thực hiện được các chỉ tiêu đã được đặt ra thì các cán bộ quản lý thường biểu hiện sự thụ động hoặc buông xuôi trong việc điều hành hợp tác xã, dẫn đến kết quả hoạt động thường kém khả quan. Qua khảo sát các hợp tác xã thuộc diện này, ý chí vươn lên của cán bộ quản lý hợp tác xã bị triệt tiêu bởi những ngưyên nhân sau: - Gần 75% cán bộ quản lý của các hợp tác xã trên kiêm nhiệm công tác chính quyền và đoàn thể của phường, xã nên họ ít có động lực trong việc điều hành hợp tác xã. Đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của hợp tác xã. - Thực tế nhiều nơi chính quyền địa phương thường can thiệp quá sâu vào các hoạt động của hợp tác xã như can thiệp cả về nhân sự, dự án vay vốn ngân hàng để hoạt động của hợp tác xã. Sự can thiệp hay áp đặt của chính quyền địa phương là nguyên nhân làm thui chột ý chí kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp. - Tinh thần đoàn kết: Thực tể khảo sát các hợp tác xã cho thấy hợp tác xã yếu kém làm ăn thua lỗ, hoạt động cầm chừng nhiều năm qua thì một trong những nguyên nhân là mất đoàn kết trong nội bộ cán bộ quản lý hợp tác xã. Mất đoàn kết nội bộ giữa cán bộ quản lỷ hợp tác xã đang là vấn đề nhức nhối, làm cho các chủ trương, phương án kinh doanh của chủ nhiệm hợp tác xã đưa ra đều bị vô hiệu hóa bằng các nghị quyết không tán thành. Hậu quả là hoạt động sản xuất - kinh doanh bị ngưng trệ, sự đố kỵ, công kích lẫn nhau và bất hợp tác xảy ra đánh mất lòng tin nơi xã viên. Từ đó triệt tiêu sự phát triển của hợp tác xã. Nguyên nhân gây ra tình trạng mất đoàn kết trong nội bộ cán bộ quản lý hợp
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
60
tác hoạt động yếu kém thường xuất phát từ chủ nhiệm hợp tác không gương
mẫu, nặng về lợi cá nhân, xem nhẹ quyền lợi tập thể, điều hành cứng nhắc, nóng
nảy, mất dân chủ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền gây bất bình trong tập thể.
Theo đánh giá của các chuyên gia, cán bộ quản lý lĩnh vực kinh tế hợp tác xã
chính bản thân chủ nhiệm các hợp tác , chính những hạn chế của các nhân tố
quản lý đã làm cho các hợp tác xã nông nghiệp gặp khó khăn trong khả năng tiếp cận
hay sử dụng công nghệ mới tiên tiến, khả năng huy động vốn, khả năng lập phương án
sản xuất kinh doanh, tiếp cận công nghệ thông tin, ký kết hợp đồng, thu hút viên
mới và khả năng tiếp cận thị trường.
Nguồn: Số liệu năm 2013
Biểu đồ 2.2: Mức độ khó khăn của các hợp tác xã nông nghiệp thường gặp trong
hoạt động
- Khả năng tiếp cận thị trường: khả năng tiếp cận thị trường một trong
những yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ một hợp tác xã nào. Nó giúp hợp tác
chọn lựa thị trường, ước lượng nhu cầu, phát triển sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn
nhu cầu chung của xã viên và khách hàng bên ngoài với một phương thức phù hợp
đem lại lợi nhuận cho hợp tác xã. Đối với hợp tác xã nông nghiệp, nói đến thị trường
chia ra thị trường bên trong và thị trường bên ngoài hợp tác xã.
Thị trường bên trong là sự hợp thành giữa hợp tác và tập thể xã viên, theo đó
0 20 40 60 80 100
Khả năng tiếp cận, sử dụng công
nghệ mới
Khả năng huy động
nguồn vốn
Khả năng lập phương án
SX - KD
Khả năng tiếp cận công nghệ
thông tin
Khả năng ký kết hợp đồng
Khả năng thu hút xã viên
Khả năng tiếp cận thị trường
8.33
8.33
20
16.67
16.67
33.33
33.33
50.01
33.33
8.33
16.67
16.67
8.33
8.33
8.33
25
58.33
41.67
33.33
33.33
38.34
75.01
58.33
16.67
8.33
16.67
8.33
không khó khăn
hơi khó khăn
không biết
khó khăn
rất khó khăn
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 60 tác xã hoạt động yếu kém thường xuất phát từ chủ nhiệm hợp tác xã không gương mẫu, nặng về tư lợi cá nhân, xem nhẹ quyền lợi tập thể, điều hành cứng nhắc, nóng nảy, mất dân chủ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền gây bất bình trong tập thể. Theo đánh giá của các chuyên gia, cán bộ quản lý lĩnh vực kinh tế hợp tác xã và chính bản thân chủ nhiệm các hợp tác xã, chính những hạn chế của các nhân tố quản lý đã làm cho các hợp tác xã nông nghiệp gặp khó khăn trong khả năng tiếp cận hay sử dụng công nghệ mới tiên tiến, khả năng huy động vốn, khả năng lập phương án sản xuất kinh doanh, tiếp cận công nghệ thông tin, ký kết hợp đồng, thu hút xã viên mới và khả năng tiếp cận thị trường. Nguồn: Số liệu năm 2013 Biểu đồ 2.2: Mức độ khó khăn của các hợp tác xã nông nghiệp thường gặp trong hoạt động - Khả năng tiếp cận thị trường: khả năng tiếp cận thị trường là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ một hợp tác xã nào. Nó giúp hợp tác xã chọn lựa thị trường, ước lượng nhu cầu, phát triển sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu chung của xã viên và khách hàng bên ngoài với một phương thức phù hợp đem lại lợi nhuận cho hợp tác xã. Đối với hợp tác xã nông nghiệp, nói đến thị trường chia ra thị trường bên trong và thị trường bên ngoài hợp tác xã. Thị trường bên trong là sự hợp thành giữa hợp tác xã và tập thể xã viên, theo đó 0 20 40 60 80 100 Khả năng tiếp cận, sử dụng công nghệ mới Khả năng huy động nguồn vốn Khả năng lập phương án SX - KD Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin Khả năng ký kết hợp đồng Khả năng thu hút xã viên Khả năng tiếp cận thị trường 8.33 8.33 20 16.67 16.67 33.33 33.33 50.01 33.33 8.33 16.67 16.67 8.33 8.33 8.33 25 58.33 41.67 33.33 33.33 38.34 75.01 58.33 16.67 8.33 16.67 8.33 không khó khăn hơi khó khăn không biết khó khăn rất khó khăn
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
61
hợp tác xã và tập thể xã viên đều là khách hàng của nhau. Hợp tác xã cung cấp nguyên
vật liệu và dịch vụ xã viên sản xuất, xã viên bán hoặc yêu cầu hợp tác tiêu thụ nông
sản.
Thị trường bên ngoài là sự hợp thành giữa hợp tác xã và các thành phần kinh tế
khác qua việc mua bán, sử dụng dịch vụ lẫn nhau.
100% ban quản trị các hợp tác nhận thức được hai thị trường này, tuy nhiên
có đến 75% đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận cho từng thị trường.
Đối với thị trường bên trong phần lớn các hợp tác thường thụ động trong
việc nắm bắt thị nhu cầu chung của xã viên để xây dựng phương án kinh doanh. Mức
độ hoạt động còn thấp, chủ yếu dựa vào sự đăng ký của xã viên nông hộ để hình
thành các dịch vụ. Với quy nhỏ, xã viên có ít dịch vụ còn đơn điệu, phần lớn
các hợp tác xã chưa hoạt động hiệu quả đối với thị trường này.
Đối với thị trường bên ngoài, một số dịch vụ cung ứng giống, vật nông
nghiệp cho xã viên do thiếu vốn, kho bãi nên các hợp tác chỉ thực hiện theo cơ thể
đại lý hưởng hoa hồng cho các doanh nghiệp. Đối với đầu ra cho nông sản của hợp tác
, đa phần được bán tại ruộng, vườn nhà chỉ có một số ít sản phẩm như lúa, rau được
hợp tác xã tiếp thị bản sỉ tại chợ thành thị, siêu thị hoặc cho các công ty chế biến.
Việc khó khăn này xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan,
nhưng có thể gom lại thành những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Các hợp tác xã còn lúng túng trong việc xác định được thị trường cần hướng
đến: thị trường bên trong hay thị thị trường bên ngoài hợp tác xã.
- Hoạt động dịch vụ đơn giản, hàng hóa nông sản làm ra không đồng đều,
thiểu ổn định và chưa có thương hiệu.
- Do trình độ của ban quản trị hợp tác xã còn nhiều hạn chế vì thế nói đến
vấn đề tiếp cận thị trường họ chưa hình dung được sẽ làm gì họ chỉ thực hiện
cung cấp dịch vụ theo quán tính.
- Nguồn vốn họat động còn nhiều khó khăn.
Việc khó khăn trong vấn đề tiếp cận thị trường có thể dẫn đến các hợp tác xã
gặp phải gặp các tình huống sau: sản phẩm bị đọng, lúng túng tìm đầu ra cho sản
phẩm, không đủ đáp ứng thị trường, khó thu hút xã viên mở rộng quy mô và điều quan
trọng là nó dẫn đến khả năng lập phương án của hợp tác xã gặp rất nhiều khó khăn.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 61 hợp tác xã và tập thể xã viên đều là khách hàng của nhau. Hợp tác xã cung cấp nguyên vật liệu và dịch vụ xã viên sản xuất, xã viên bán hoặc yêu cầu hợp tác xã tiêu thụ nông sản. Thị trường bên ngoài là sự hợp thành giữa hợp tác xã và các thành phần kinh tế khác qua việc mua bán, sử dụng dịch vụ lẫn nhau. 100% ban quản trị các hợp tác xã nhận thức được hai thị trường này, tuy nhiên có đến 75% đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận cho từng thị trường. Đối với thị trường bên trong phần lớn các hợp tác xã thường thụ động trong việc nắm bắt thị nhu cầu chung của xã viên để xây dựng phương án kinh doanh. Mức độ hoạt động còn thấp, chủ yếu dựa vào sự đăng ký của xã viên và nông hộ để hình thành các dịch vụ. Với quy mô nhỏ, xã viên có ít và dịch vụ còn đơn điệu, phần lớn các hợp tác xã chưa hoạt động hiệu quả đối với thị trường này. Đối với thị trường bên ngoài, một số dịch vụ cung ứng giống, vật tư nông nghiệp cho xã viên do thiếu vốn, kho bãi nên các hợp tác xã chỉ thực hiện theo cơ thể đại lý hưởng hoa hồng cho các doanh nghiệp. Đối với đầu ra cho nông sản của hợp tác xã, đa phần được bán tại ruộng, vườn nhà chỉ có một số ít sản phẩm như lúa, rau được hợp tác xã tiếp thị bản sỉ tại chợ thành thị, siêu thị hoặc cho các công ty chế biến. Việc khó khăn này xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, nhưng có thể gom lại thành những nguyên nhân chủ yếu sau: - Các hợp tác xã còn lúng túng trong việc xác định được thị trường cần hướng đến: thị trường bên trong hay thị thị trường bên ngoài hợp tác xã. - Hoạt động dịch vụ đơn giản, hàng hóa nông sản làm ra không đồng đều, thiểu ổn định và chưa có thương hiệu. - Do trình độ của ban quản trị hợp tác xã còn nhiều hạn chế vì thế nói đến vấn đề tiếp cận thị trường họ chưa hình dung được sẽ làm gì mà họ chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ theo quán tính. - Nguồn vốn họat động còn nhiều khó khăn. Việc khó khăn trong vấn đề tiếp cận thị trường có thể dẫn đến các hợp tác xã gặp phải gặp các tình huống sau: sản phẩm bị ứ đọng, lúng túng tìm đầu ra cho sản phẩm, không đủ đáp ứng thị trường, khó thu hút xã viên mở rộng quy mô và điều quan trọng là nó dẫn đến khả năng lập phương án của hợp tác xã gặp rất nhiều khó khăn.
Phân tích c nn t nh ng đến hiu qu hoạt đng sn xut ca các hp tác xã nông nghip ti TP. Cn Thơ
62
- Khả năng lập phương án sản xuất - kinh doanh: qua khảo sát thì có đến 70%
hợp tác xã đang gặp khó khăn trong việc lập phương án kinh doanh.
Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc lập phương án kinh doanh khi qua
khảo sát cho thấy, phần lớn tổ chức hoạt động của hợp tác xã chưa đúng với nguyên
tắc hợp tác xã. Ban quản trị có xu hướng coi hợp tác xã là doanh nghiệp hoạt động trên
thị trường, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường bên ngoài hợp tác ít
hướng vào xã viên tức thị trường hàng đầu của mình. Chính xu hướng này cùng với
năng lực quản lý kinh doanh của ban quản trị còn yểu trong khi sức cạnh tranh của thị
trường ngày càng khắc nghiệt nên các hợp tác xã lúng túng là đương nhiên.
- kết hợp đồng kinh tế: kết hợp đồng kinh tế là một trong những yếu tố
rất quan trọng trong thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác và điều quan trọng nhất là khi thực hiện hợp đồng
kinh tể thì việc thu tiền dịch vụ từ các hộ nông dân sẽ trở nên dễ dàng hơn. Tuy
nhiên qua khảo sát thì có 95% hợp tác không thực hiện ký kết hợp đồng kinh tể
với các hộ nông dân. Điều này làm cho chi phí của hợp tác tăng lên rất nhiều vì
sau khi thực hiện xong dịch vụ thì hầu hết ban quản trị hợp tác phải tốn một
khoảng thời gian đến các hộ nông dân để thu tiền nhưng đôi khi họ thu không đủ.
Thực tế đã chứng minh rằng các doanh nghiệp chỉ muốn ký hợp đồng với hợp tác
chứ không muốn ký họp đồng trực tiếp với nông dân vì đơn giản là chi phí giao dịch
giảm xuống đáng kể khi ký với hợp tác xã. Tuy nhiên, với 50,01% hợp táccảm
thấy hơi khó khăn trong việc thực hiện giao dịch bằng hợp đồng kinh tế, 33,33% là
gặp khó khăn trong việc giao dịch bằng hợp đồng kinh tế, các hợp tác nông
nghiệp luôn yếu thế trong đàm phán, thực hiện tranh chấp trong thực hiện hợp
đồng.
- Khả năng huy động vốn: đây khả năng yếu kém của hợp tác bởi các đối
tượng hợp tác cần tiếp cận để huy động vốn đều có những trở ngại nhất định.
Việc huy động vốn từ viên gặp nhiều khó khăn do chính các hộ viên đang
thiếu vốn cho nên khi vào hợp tác xã phần vốn góp cũng rất ít.
Với số vốn quả ít ỏi không có khả năng mua sắm máy móc thiết bị để làm dịch
vụ, vốn lưu động thiếu, muốn tiếp cận ngân hàng để vay vốn thì lại rơi vào tình trạng
hợp tác xã không có tài sản thể chấp, trình độ cán bộ quản lý hạn chế không xây dựng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các hợp tác xã nông nghiệp tại TP. Cần Thơ 62 - Khả năng lập phương án sản xuất - kinh doanh: qua khảo sát thì có đến 70% hợp tác xã đang gặp khó khăn trong việc lập phương án kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc lập phương án kinh doanh khi qua khảo sát cho thấy, phần lớn tổ chức hoạt động của hợp tác xã chưa đúng với nguyên tắc hợp tác xã. Ban quản trị có xu hướng coi hợp tác xã là doanh nghiệp hoạt động trên thị trường, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường bên ngoài hợp tác xã mà ít hướng vào xã viên tức thị trường hàng đầu của mình. Chính xu hướng này cùng với năng lực quản lý kinh doanh của ban quản trị còn yểu trong khi sức cạnh tranh của thị trường ngày càng khắc nghiệt nên các hợp tác xã lúng túng là đương nhiên. - Ký kết hợp đồng kinh tế: ký kết hợp đồng kinh tế là một trong những yếu tố rất quan trọng trong thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và điều quan trọng nhất là khi thực hiện hợp đồng kinh tể thì việc thu tiền dịch vụ từ các hộ nông dân sẽ trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên qua khảo sát thì có 95% hợp tác xã không thực hiện ký kết hợp đồng kinh tể với các hộ nông dân. Điều này làm cho chi phí của hợp tác xã tăng lên rất nhiều vì sau khi thực hiện xong dịch vụ thì hầu hết ban quản trị hợp tác xã phải tốn một khoảng thời gian đến các hộ nông dân để thu tiền nhưng đôi khi họ thu không đủ. Thực tế đã chứng minh rằng các doanh nghiệp chỉ muốn ký hợp đồng với hợp tác xã chứ không muốn ký họp đồng trực tiếp với nông dân vì đơn giản là chi phí giao dịch giảm xuống đáng kể khi ký với hợp tác xã. Tuy nhiên, với 50,01% hợp tác xã cảm thấy hơi khó khăn trong việc thực hiện giao dịch bằng hợp đồng kinh tế, 33,33% là gặp khó khăn trong việc giao dịch bằng hợp đồng kinh tế, các hợp tác xã nông nghiệp luôn yếu thế trong đàm phán, thực hiện và tranh chấp trong thực hiện hợp đồng. - Khả năng huy động vốn: đây khả năng yếu kém của hợp tác xã bởi các đối tượng hợp tác xã cần tiếp cận để huy động vốn đều có những trở ngại nhất định. Việc huy động vốn từ xã viên gặp nhiều khó khăn do chính các hộ xã viên đang thiếu vốn cho nên khi vào hợp tác xã phần vốn góp cũng rất ít. Với số vốn quả ít ỏi không có khả năng mua sắm máy móc thiết bị để làm dịch vụ, vốn lưu động thiếu, muốn tiếp cận ngân hàng để vay vốn thì lại rơi vào tình trạng hợp tác xã không có tài sản thể chấp, trình độ cán bộ quản lý hạn chế không xây dựng