Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

4,844
27
94
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
19
- Tổ chức: tăng khả năng tiết kiệm dòng tiền đối với người DTTS
bằng cách xây dựng các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính hiệu quả, phù hợp
với người DTTS như các tổ chức tài chính vi mô.
- Thể chế: hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính, bao
gồm hỗ trợ vượt qua các rào cản do thiếu tài sản thế chấp.
- Luật pháp: Thay đổi môi trường hoạt động của các dịch vụ tài chính
hoặc giúp chính phủ cung cấp mạng lưới bảo hiểm hội tốt hơn cho
người DTTS. (Trần Lệ Thị Bích Hồng (2018),
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc
1.1.5.1. Các chính sách thực hiện sinh kế cho đồng bào dân tộc
Bản chất và nội dung của chính sách thể hiện ở mục tiêu, đối tượng thụ
hưởng và thực thi, đặc điểm vùng miền, khả năng về nguồn lực và cách thức
triển khai thực hiện chính sách sinh kế. Mục tiêu càng thống nhất thì khả năng
thành công và hiệu quả chính sách càng cao. Theo kết quả nghiên cứu các hộ
dân tộc thiểu số thường sống thành cộng đồng, hộ nghèo nếu không cư trú ở
những làng nghèo thì không được hưởng lợi trong khi hộ không nghèo thì
được hưởng lợi từ chương trình này. Bênh cạnh đó, hiệu quả của các chương
trình mục tiêu XĐGN sẽ được nâng cao nếu các chương trình được thiết kế và
triển khai phù hợp với đặc điểm của vùng miền.
Sự chồng chéo giữa các chương trình mục tiêu XĐGN, sự không thống
nhất đồng bộ giữa các chính sách hợp phần của các chương trình xóa
đói, giảm nghèo sẽ làm giảm hiệu quả của các chương trình XĐGN. Chẳng
hạn, chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo, chương trình 135 giai
đoạn II và nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP đề có các nội dung xây dựng CSHT,
phát triển sản xuất, hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế, đào tạo nghề nâng cao
năng lực cộng đồng. Bên cạnh đó, các chính sách, dự án hợp phần của
chương trình mục tiêu XĐGN có thể được ban hành thực hiện bởi các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 19 - Tổ chức: tăng khả năng tiết kiệm và dòng tiền đối với người DTTS bằng cách xây dựng các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính hiệu quả, phù hợp với người DTTS như các tổ chức tài chính vi mô. - Thể chế: hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính, bao gồm hỗ trợ vượt qua các rào cản do thiếu tài sản thế chấp. - Luật pháp: Thay đổi môi trường hoạt động của các dịch vụ tài chính hoặc giúp chính phủ cung cấp mạng lưới bảo hiểm xã hội tốt hơn cho người DTTS. (Trần Lệ Thị Bích Hồng (2018), 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc 1.1.5.1. Các chính sách thực hiện sinh kế cho đồng bào dân tộc Bản chất và nội dung của chính sách thể hiện ở mục tiêu, đối tượng thụ hưởng và thực thi, đặc điểm vùng miền, khả năng về nguồn lực và cách thức triển khai thực hiện chính sách sinh kế. Mục tiêu càng thống nhất thì khả năng thành công và hiệu quả chính sách càng cao. Theo kết quả nghiên cứu các hộ dân tộc thiểu số thường sống thành cộng đồng, hộ nghèo nếu không cư trú ở những làng nghèo thì không được hưởng lợi trong khi hộ không nghèo thì được hưởng lợi từ chương trình này. Bênh cạnh đó, hiệu quả của các chương trình mục tiêu XĐGN sẽ được nâng cao nếu các chương trình được thiết kế và triển khai phù hợp với đặc điểm của vùng miền. Sự chồng chéo giữa các chương trình mục tiêu XĐGN, sự không thống nhất và đồng bộ giữa các chính sách là hợp phần của các chương trình xóa đói, giảm nghèo sẽ làm giảm hiệu quả của các chương trình XĐGN. Chẳng hạn, chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo, chương trình 135 giai đoạn II và nghị Quyết 30a/2008/NQ-CP đề có các nội dung xây dựng CSHT, phát triển sản xuất, hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế, đào tạo nghề và nâng cao năng lực cộng đồng. Bên cạnh đó, các chính sách, dự án là hợp phần của chương trình mục tiêu XĐGN có thể được ban hành và thực hiện bởi các cơ
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
20
quan khác nhau. Nếu các quan này không sự phối hợp chặt chẽ có thể
dẫn đến việc ban hành việc thực thi các chính sách mâu thuẫn với nhau,
hoặc chính sách đó không bao phủ hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Điều này
gây khó khăn cho địa phương trong việc thực thi chính sách, nguồn lực sử
dụng không hiệu quả, những vấn đề bức xúc của người nghèo không được
giải quyết và mục tiêu XĐGN không đạt.
1.1.5.2. Tình hình thực thi các chính sách xóa đói giảm nghèo để đảm bảo
sinh kế
Tình hình thực thi các chính sách XĐGN bao gồm cơ chế phân cấp trong
triển khai thực hiện, tình hình huy động nguồn lực, phân công và sự phối kết
hợp của các bên liên quan, sự giám sát, đánh giá và năng lực thực thi của các
cơ quan nhà nước và cộng đồng trong triển khai các chương trình, chính sách
XĐGN sẽ tăng trưởng hiệu quả KT- XH của các chương trình XĐGN.
Cơ chế phân cấp trong triển khai thực hiện chương trình ảnh hưởng đến
hiệu quả của các chương trình XĐGN. Việc phân cấp mạnh cho các xã nghèo
thực hiện các công trình dự án mà địa phương và cộng đồng có khả năng đảm
đương sẽ giúp nâng cao năng lực thực thi của địa phương năng lực tham
gia của cộng đồng, đồng thời nâng cao hiệu quả của nguồn lực. Chẳng hạn
như chương trình 135, cấp thôn bản được làm chủ các công trình
nguồn vốn nhỏ. Thực tế đã chứng minh phần lớn các đã thực hiện tốt các
chương trình này. Tuy nhiên trong trường hợp địa phương cộng đồng
không đủ năng lực để thực hiện các công trình giảm nghèo thì việc phân
cấp cho cấp huyện thực hiện là phù hợp.
Khả năng huy động nguồn lực của chính phủ cho giảm nghèo là yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của các chương trình XĐGN. Với nguồn
ngân sách hạn chế, chính phủ các nước đang phát triển phải nỗ lực huy động
nguồn vốn cho giảm nghèo từ nhiều phía n từ Ngân sách chính phủ, ngân sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 20 quan khác nhau. Nếu các cơ quan này không có sự phối hợp chặt chẽ có thể dẫn đến việc ban hành việc thực thi các chính sách mâu thuẫn với nhau, hoặc chính sách đó không bao phủ hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Điều này gây khó khăn cho địa phương trong việc thực thi chính sách, nguồn lực sử dụng không hiệu quả, những vấn đề bức xúc của người nghèo không được giải quyết và mục tiêu XĐGN không đạt. 1.1.5.2. Tình hình thực thi các chính sách xóa đói giảm nghèo để đảm bảo sinh kế Tình hình thực thi các chính sách XĐGN bao gồm cơ chế phân cấp trong triển khai thực hiện, tình hình huy động nguồn lực, phân công và sự phối kết hợp của các bên liên quan, sự giám sát, đánh giá và năng lực thực thi của các cơ quan nhà nước và cộng đồng trong triển khai các chương trình, chính sách XĐGN sẽ tăng trưởng hiệu quả KT- XH của các chương trình XĐGN. Cơ chế phân cấp trong triển khai thực hiện chương trình ảnh hưởng đến hiệu quả của các chương trình XĐGN. Việc phân cấp mạnh cho các xã nghèo thực hiện các công trình dự án mà địa phương và cộng đồng có khả năng đảm đương sẽ giúp nâng cao năng lực thực thi của địa phương và năng lực tham gia của cộng đồng, đồng thời nâng cao hiệu quả của nguồn lực. Chẳng hạn như chương trình 135, cấp xã và thôn bản được làm chủ các công trình có nguồn vốn nhỏ. Thực tế đã chứng minh phần lớn các xã đã thực hiện tốt các chương trình này. Tuy nhiên trong trường hợp địa phương và cộng đồng không có đủ năng lực để thực hiện các công trình giảm nghèo thì việc phân cấp cho cấp huyện thực hiện là phù hợp. Khả năng huy động nguồn lực của chính phủ cho giảm nghèo là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của các chương trình XĐGN. Với nguồn ngân sách hạn chế, chính phủ các nước đang phát triển phải nỗ lực huy động nguồn vốn cho giảm nghèo từ nhiều phía như từ Ngân sách chính phủ, ngân sách
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
21
của các địa phương, các nhà tại chợ quốc tế, các doanh nghiệp, cộng đồng cư
dân và các tổ chức xã hội trong nước. Mục tiêu XĐGN sẽ đạt được khi chính
phủ không những huy động được đủ nguồn vốn cho giảm nghèo mà còn phân bổ
nguồn vốn này kịp thời cho các địa phương. Trong điều kiện các huyện nghèo,
xã nghèo phần lớn trông chờ vào ngân sách Chính phủ, nếu nguồn vốn cho các
địa phương này được phân bổ không đủ và không kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng
các địa phương bị động về vốn, không thực hiện được các dự án đúng tiến độ
không đạt được kết quả giảm nghèo như mong muốn.
Sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan, chính
quyền các cấp trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện các chương trình
mục tiêu XĐGN sẽ làm tăng hiệu quả KT- XH của các chương trình. Càng
phân công rõ ràng trách nhiệm của cán bộ ngành liên quan và chính quyền các
cấp trong thực thi chính sách XĐGN thì hiệu quả của chương trình càng cao.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan liên quan chính quyền các cấp sẽ
giúp nguồn lực cho giảm nghèo được sử dụng một cách hiệu quả, từ đó
đảm bảo tính hiệu quả của các chương trình XĐGN.
Sự giám sát, đánh giá trong thực hiện chương trình, chính sách XĐGN
sẽ đảm bảo hiệu quả của các chương trình. Các quan tổ chức tham gia
giám sát có thể gồm các Bộ, ngành, chính quyền các cấp, các nhà tài trợ, các
tổ chức, cộng đồng sẽ giúp trả lời các câu hỏi như: chính sách được ban hành
có phù hợp về đối tượng thụ hưởng, đặc điểm vùng miền, quy mô và mức độ
nguồn lực thể huy động? Chính sách ban hành kịp thời, đày đủ, đảm
bảo chất lượng? Chính sách ảnh hưởng đến đối tượng thụ hưởng, kết quả
giảm nghèo có đạt được theo mục tiêu đề ra? Kết quả và hiệu quả sử dụng các
nguồn lực? Từ đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện chính sách.
Năng lực của cán bộ thực thi chính sách một trong những nhân tố
quan trọng nh hưởng đến hiệu quả của các chương trình xóa đói, giảm
nghèo. Năng lực của cán bộ thực thi chính sách được xem xét trên các khía
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 21 của các địa phương, các nhà tại chợ quốc tế, các doanh nghiệp, cộng đồng cư dân và các tổ chức xã hội trong nước. Mục tiêu XĐGN sẽ đạt được khi chính phủ không những huy động được đủ nguồn vốn cho giảm nghèo mà còn phân bổ nguồn vốn này kịp thời cho các địa phương. Trong điều kiện các huyện nghèo, xã nghèo phần lớn trông chờ vào ngân sách Chính phủ, nếu nguồn vốn cho các địa phương này được phân bổ không đủ và không kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng các địa phương bị động về vốn, không thực hiện được các dự án đúng tiến độ và không đạt được kết quả giảm nghèo như mong muốn. Sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan, chính quyền các cấp trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu XĐGN sẽ làm tăng hiệu quả KT- XH của các chương trình. Càng phân công rõ ràng trách nhiệm của cán bộ ngành liên quan và chính quyền các cấp trong thực thi chính sách XĐGN thì hiệu quả của chương trình càng cao. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan và chính quyền các cấp sẽ giúp nguồn lực cho giảm nghèo được sử dụng một cách có hiệu quả, từ đó đảm bảo tính hiệu quả của các chương trình XĐGN. Sự giám sát, đánh giá trong thực hiện chương trình, chính sách XĐGN sẽ đảm bảo hiệu quả của các chương trình. Các cơ quan tổ chức tham gia giám sát có thể gồm các Bộ, ngành, chính quyền các cấp, các nhà tài trợ, các tổ chức, cộng đồng sẽ giúp trả lời các câu hỏi như: chính sách được ban hành có phù hợp về đối tượng thụ hưởng, đặc điểm vùng miền, quy mô và mức độ nguồn lực có thể huy động? Chính sách ban hành có kịp thời, đày đủ, đảm bảo chất lượng? Chính sách có ảnh hưởng đến đối tượng thụ hưởng, kết quả giảm nghèo có đạt được theo mục tiêu đề ra? Kết quả và hiệu quả sử dụng các nguồn lực? Từ đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện chính sách. Năng lực của cán bộ thực thi chính sách là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của các chương trình xóa đói, giảm nghèo. Năng lực của cán bộ thực thi chính sách được xem xét trên các khía
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
22
cạnh trình độ chuyện môn, khả năng quản lý điều hành, khả năng tuyên truyền
vận động tinh thần trách nhiệm. Đặc biệt các cán bộ thực thi chính sách
XĐGN phải kiến thức về đặc điểm văn hóa của các DTTS. Sự thiếu hiểu
biết về kiến thức bản địa sẽ dẫn đến việc chương trình dự án bị những đối
tượng hưởng lợi từ chối. Người quản dự án phải quan tâm đến các yếu tố
như phong tục, tập quán, niềm tin, tín ngưỡng của đối tượng hưởng lợi ngay
từ khâu lập kế hoạch dự án để những mục tiêu của dự án phù hợp với giá trị
văn hóa, phong tục của người hưởng lợi.
1.1.5.3. Sự tham gia của người dân các tổ đoàn thể trong việc tại sinh kế
giảm nghèo
Trong các chương trình XĐGN, sự tham gia của người dân những
nhân tố quan trọng đảm bảo tính hiệu quả của các chương trình. Ở địa phương
nếu mức độ tham gia của người dân càng cao thì hiệu quả của công tác giảm
nghèo cũng như ảnh hưởng của chính sách giảm nghèo càng rõ rệt. Khi người
nghèo, cộng đồng người nghèo được giao quyền sẽ làm cho nguồn lực hướng
vào đáp ứng nhu cầu cần thiết của cộng đồng. Ngươc lại nếu người dân
không được giao quyền thì hiệu quả của công tác giảm nghèo không cao
không đạt được mục tiêu của chương trình.
Để đạt được kết quả tốt bên cạnh sự tham gia của người dân thì còn
sự đóng góp không nhỏ của các Hội, Đoàn thể. Thực tiễn cho thấy các tổ chức
đoàn, thể đã và đang tham gia thực hiện và triển khai các chương trình, chính
sách XĐGN một cách tích cực với các loại hình hoạt động “rất đa dạng
phong phú”, từ đó đã góp phần đáng kể vào việc huy động và tăng cường
nguồn lực cho XĐGN, những thành tựu xóa đói, giảm nghèo chưa bao giờ
thiếu vắng vai trò của các tổ chức đoàn thể. Cho các hoạt động, cách làm
của mỗi tổ chức đoàn thể là khác nhau nhưng đều có chung mục đích giúp đỡ
các hộ nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 22 cạnh trình độ chuyện môn, khả năng quản lý điều hành, khả năng tuyên truyền vận động và tinh thần trách nhiệm. Đặc biệt các cán bộ thực thi chính sách XĐGN phải có kiến thức về đặc điểm văn hóa của các DTTS. Sự thiếu hiểu biết về kiến thức bản địa sẽ dẫn đến việc chương trình dự án bị những đối tượng hưởng lợi từ chối. Người quản lý dự án phải quan tâm đến các yếu tố như phong tục, tập quán, niềm tin, tín ngưỡng của đối tượng hưởng lợi ngay từ khâu lập kế hoạch dự án để những mục tiêu của dự án phù hợp với giá trị văn hóa, phong tục của người hưởng lợi. 1.1.5.3. Sự tham gia của người dân và các tổ đoàn thể trong việc tại sinh kế giảm nghèo Trong các chương trình XĐGN, sự tham gia của người dân là những nhân tố quan trọng đảm bảo tính hiệu quả của các chương trình. Ở địa phương nếu mức độ tham gia của người dân càng cao thì hiệu quả của công tác giảm nghèo cũng như ảnh hưởng của chính sách giảm nghèo càng rõ rệt. Khi người nghèo, cộng đồng người nghèo được giao quyền sẽ làm cho nguồn lực hướng vào và đáp ứng nhu cầu cần thiết của cộng đồng. Ngươc lại nếu người dân không được giao quyền thì hiệu quả của công tác giảm nghèo không cao và không đạt được mục tiêu của chương trình. Để đạt được kết quả tốt bên cạnh sự tham gia của người dân thì còn có sự đóng góp không nhỏ của các Hội, Đoàn thể. Thực tiễn cho thấy các tổ chức đoàn, thể đã và đang tham gia thực hiện và triển khai các chương trình, chính sách XĐGN một cách tích cực với các loại hình hoạt động “rất đa dạng và phong phú”, từ đó đã góp phần đáng kể vào việc huy động và tăng cường nguồn lực cho XĐGN, những thành tựu xóa đói, giảm nghèo chưa bao giờ thiếu vắng vai trò của các tổ chức đoàn thể. Cho dù các hoạt động, cách làm của mỗi tổ chức đoàn thể là khác nhau nhưng đều có chung mục đích giúp đỡ các hộ nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
23
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc H’Mông tại một
số địa phương
1.2.1.1. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông tại ng
Chải Yên Bái
Theo số liệu thống dân tộc H’Mông Yên Bái 81.921 người,
sinh sống tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó tập trung chủ yếu tại huyện
Cang Chải (44.085 người); huyện Trạm Tấu (20.563 người); Văn Chấn
(9.963 người); huyện Văn Yên (4.964 người); huyện Trấn Yên (1.765 người).
Cang Chải một trong 64 huyện nghèo của cả nước theo Nghị
quyết 30a của Chính phủ. Toàn huyện 13 thuộc vùng đặc biệt k
khăn với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó đồng bào dân
tộc H’Mông chiếm 91%; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, trình độ dân t không
đồng đều, tập quán canh c còn lạc hậu. Thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Cang Chải đã
nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ của trung ương như chương trình 30a,
chương trình 135, chương trình xây dựng nông thôn mới… những chương
trình này động lực, giúp người dân vươn lên thoát nghèo. Đến nay đời
sống của c hộ dân tộc H’Mông trên địa bàn huyện đã nhiều thay đồi
bằng các cách sinh kế bền vững như:
Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo hộ dân tộc
thiểu số, kết hợp các nguồn vốn các nguồn vốn khác tiếp tục được triển khai
đồng bộ, đúng đối tượng quy định và phát huy hiệu quả tốt. Chương trình mở
rộng vệ sinh và nước sạch nông thôn xây mới nhà tiêu hợp vệ sinh.
Giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số được đổi mới căn bản, toàn
diện, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Công tác chăm
sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số trong những năm qua nhiều
chuyển biến tích cực, hệ thống trạm y tế các xã, các bệnh viện tuyến huyện
được đầu nâng cấp, đội ngũ y bác sỹ tiếp tục được bổ sung về số lượng,
nâng cao tay nghề, cơ bản đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 23 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc H’Mông tại một số địa phương 1.2.1.1. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông tại Mù Căng Chải Yên Bái Theo số liệu thống kê dân tộc H’Mông ở Yên Bái có 81.921 người, sinh sống tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó tập trung chủ yếu tại huyện Mù Cang Chải (44.085 người); huyện Trạm Tấu (20.563 người); Văn Chấn (9.963 người); huyện Văn Yên (4.964 người); huyện Trấn Yên (1.765 người). Mù Cang Chải là một trong 64 huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Toàn huyện có 13 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc H’Mông chiếm 91%; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, trình độ dân trí không đồng đều, tập quán canh tác còn lạc hậu. Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Mù Cang Chải đã nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ của trung ương như chương trình 30a, chương trình 135, chương trình xây dựng nông thôn mới… những chương trình này là động lực, giúp người dân vươn lên thoát nghèo. Đến nay đời sống của các hộ dân tộc H’Mông trên địa bàn huyện đã có nhiều thay đồi bằng các cách sinh kế bền vững như: Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và hộ dân tộc thiểu số, kết hợp các nguồn vốn các nguồn vốn khác tiếp tục được triển khai đồng bộ, đúng đối tượng quy định và phát huy hiệu quả tốt. Chương trình mở rộng vệ sinh và nước sạch nông thôn xây mới nhà tiêu hợp vệ sinh. Giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số được đổi mới căn bản, toàn diện, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống trạm y tế các xã, các bệnh viện tuyến huyện được đầu tư nâng cấp, đội ngũ y bác sỹ tiếp tục được bổ sung về số lượng, nâng cao tay nghề, cơ bản đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân…
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
24
Huy động các nguồn lực nằm giúp cho con nhân dân khai hoang
ruộng bậc thang để thêm nhiều diện tích đất sản xuất, góp phần xóa đói
giảm nghèo, Huyện đoàn Mù Cang Chải đã chọn bản Tà Sung, xã Cao Phạ để
thực hiện công trình khai hoang ruộng bậc thang.
Phát động triển khai hình "Ngày cuối tuần cùng dân"… Ban
Thường vụ Huyện đoàn xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện khai hoang
30ha ruộng bậc thang trên địa bàn huyện trong năm 2019 gắn với phát triển
du lịch danh thắng ruộng bậc thang, giúp đỡ nhân dân mở rộng diện tích đất
sản xuất nông nghiệp...
Huy động hàng nghìn đoàn viên thanh niên và bà con nhân dân tham gia
khai hoang, mở rộng hàng chục ha ruộng bậc thang, làm tăng diện tích đất sản
xuất, góp phần vào việc phát triển kinh tế - hội, xóa đói giảm nghèo bền
vững tại địa phương. Đồng thời tạo cảnh quan phát triển du lịch sinh thái trên
địa bàn huyện, giúp thanh niên được rèn luyện, cống hiến và trưởng thành, phát
huy được vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ. Đây những kế hoạch
hành động nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
giai đoạn 2016 - 2020 được huyện Mù Cang Chải tích cực triển khai.
Chính nhờ vậy tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 của huyện Cang Chải
chiếm 66,79% cuối năm 2019 giảm xuống còn 49,27% kỳ vọng đến
năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo còn 39%.
1.2.1.2. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông tại Phù Yên
Sơn La
Huyện Phù Yên 27 xã, thị trấn, gồm 10 dân tộc anh em, trong đó
đồng bào dân tộc H’Mông chiếm 15,47%, sinh sống 43 bản, thuộc 13
trong huyện. Từ năm 2012 đến nay, thực hiện tốt nội dung bản cam kết “5
có, 5 không”, đời sống của đồng bào dân tộc H’Mông trong huyện đã
nhiều chuyển biến tích cực, diện mạo nông thôn vùng cao từng bước đổi
thay. Kinh nghiệm sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông được thể hiện qua
các cách làm như:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 24 Huy động các nguồn lực nằm giúp cho bà con nhân dân khai hoang ruộng bậc thang để có thêm nhiều diện tích đất sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, Huyện đoàn Mù Cang Chải đã chọn bản Tà Sung, xã Cao Phạ để thực hiện công trình khai hoang ruộng bậc thang. Phát động và triển khai mô hình "Ngày cuối tuần cùng dân"… Ban Thường vụ Huyện đoàn xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện khai hoang 30ha ruộng bậc thang trên địa bàn huyện trong năm 2019 gắn với phát triển du lịch danh thắng ruộng bậc thang, giúp đỡ nhân dân mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp... Huy động hàng nghìn đoàn viên thanh niên và bà con nhân dân tham gia khai hoang, mở rộng hàng chục ha ruộng bậc thang, làm tăng diện tích đất sản xuất, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững tại địa phương. Đồng thời tạo cảnh quan phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện, giúp thanh niên được rèn luyện, cống hiến và trưởng thành, phát huy được vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ. Đây là những kế hoạch hành động nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được huyện Mù Cang Chải tích cực triển khai. Chính nhờ vậy mà tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 của huyện Mù Cang Chải chiếm 66,79% và cuối năm 2019 giảm xuống còn 49,27% và kỳ vọng đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo còn 39%. 1.2.1.2. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông tại Phù Yên Sơn La Huyện Phù Yên có 27 xã, thị trấn, gồm 10 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc H’Mông chiếm 15,47%, sinh sống ở 43 bản, thuộc 13 xã trong huyện. Từ năm 2012 đến nay, thực hiện tốt nội dung bản cam kết “5 có, 5 không”, đời sống của đồng bào dân tộc H’Mông trong huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực, diện mạo nông thôn vùng cao từng bước đổi thay. Kinh nghiệm sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông được thể hiện qua các cách làm như:
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
25
Chính quyền các cấp đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân thay
đổi tập quán sản xuất lạc hậu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển
đổi cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa... nhờ đó, hạn chế được
tình trạng du canh du tự do, phá rừng làm nương; nhiều hình kinh tế
hiệu quả được đồng bào dân tộc H’Mông các trong huyện học làm
theo, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Chỉ đạo các đồng bào dân tộc H’Mông tăng cường tuyên truyền
nội dung bản cam kết cho người dân hiểu rõ lợi ích của từng nội dung và đưa
nội dung “5 có, 5 không” vào quy ước của các bản để bà con cùng thực hiện.
Đặc biệt, vai trò gương mẫu của thư chi bộ, trưởng bản, trưởng các dòng
họ, người có uy tín đã được phát huy cao độ trong thực hiện và tuyên truyền,
vận động bà con làm theo.
Kế hợp cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, c Chương
trình 135, Nghị quyết 30a của Chính phủ về giảm nghèo nhanh bền
vững đã hỗ trợ vốn, giống y trồng, vật nuôi cho người dân đầu phát
triển sản xuất, h trợ xây dựng các công trình giao thông, trạm y tế, nhà
văn hóa các xã, bản đặc biệt khó khăn... làm thay đổi căn bản điều kiện
sống của vùng đồng bào dân tộc H’Mông.
Nhờ các cách sinh kế tốt mà tỷ lệ hộ nghèo các vùng nhiều đồng
bào dân tộc H’Mông sinh sống giảm trung bình từ 4-5%/năm; hệ thống
trường học được xây dựng kiên cố; 100% sốcó trạm y tế và tủ thuốc theo
quy định. Tình trạng du canh, du cư, vượt biên trái phép, truyền học đạo
trái phép, tái trồng cây thuốc phiện, các hủ tục lạc hậu, như thách cưới, đ
người chết lâu ngày trong nhà, tảo hôn... từng bước được xóa bỏ; bà con đoàn
kết xây dựng nếp sống văn hóa, giữ gìn nét văn hóa truyền thống của đồng
bào dân tộc H’Mông. Cùng với sự nỗ lực của người dân, các chính sách hỗ trợ
con em hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, chế độ phụ cấp
cho giáo viên, học sinh, góp phần tăng tỷ lệ học sinh đến trường; nhiều em đã
và đang theo học các trường cao đẳng, đại học, các trường dạy nghề...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 25 Chính quyền các cấp đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa... nhờ đó, hạn chế được tình trạng du canh du cư tự do, phá rừng làm nương; nhiều mô hình kinh tế hiệu quả được đồng bào dân tộc H’Mông ở các xã trong huyện học và làm theo, mang lại hiệu quả rõ rệt. Chỉ đạo các xã có đồng bào dân tộc H’Mông tăng cường tuyên truyền nội dung bản cam kết cho người dân hiểu rõ lợi ích của từng nội dung và đưa nội dung “5 có, 5 không” vào quy ước của các bản để bà con cùng thực hiện. Đặc biệt, vai trò gương mẫu của bí thư chi bộ, trưởng bản, trưởng các dòng họ, người có uy tín đã được phát huy cao độ trong thực hiện và tuyên truyền, vận động bà con làm theo. Kế hợp cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, các Chương trình 135, Nghị quyết 30a của Chính phủ về giảm nghèo nhanh và bền vững đã hỗ trợ vốn, giống cây trồng, vật nuôi cho người dân đầu tư phát triển sản xuất, hỗ trợ xây dựng các công trình giao thông, trạm y tế, nhà văn hóa các xã, bản đặc biệt khó khăn... làm thay đổi căn bản điều kiện sống của vùng đồng bào dân tộc H’Mông. Nhờ các cách sinh kế tốt mà tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng có nhiều đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống giảm trung bình từ 4-5%/năm; hệ thống trường học được xây dựng kiên cố; 100% số xã có trạm y tế và tủ thuốc theo quy định. Tình trạng du canh, du cư, vượt biên trái phép, truyền và học đạo trái phép, tái trồng cây thuốc phiện, các hủ tục lạc hậu, như thách cưới, để người chết lâu ngày trong nhà, tảo hôn... từng bước được xóa bỏ; bà con đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa, giữ gìn nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc H’Mông. Cùng với sự nỗ lực của người dân, các chính sách hỗ trợ con em hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, chế độ phụ cấp cho giáo viên, học sinh, góp phần tăng tỷ lệ học sinh đến trường; nhiều em đã và đang theo học các trường cao đẳng, đại học, các trường dạy nghề...
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
26
1.2.1.3. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông tại Vị Xuyên
tỉnh Hà Giang
Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 24 đơn vị hành chính, trong đó
22 xã và 2 thị trấn. Toàn huyện có 25.100 hộ, với 111.357 khẩu; gồm 19 dân
tộc cùng chung sống. Trong đó: Dân tộc Tày chiếm 35,8%; Dao chiếm
22,8%; Kinh chiếm 16,8%; dân tộc Mông chiếm 12,5%; Nùng chiếm 6%; còn
lại là các dân tộc khác. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đồng
bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng cao miền núi; cùng nhiều chính sách đầu
tư, hỗ trợ đã được ban hành… Trong những năm qua, huyện Vị Xuyên đã chỉ
đạo triển khai tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc
H’Mông trong sinh kế như:
Đối với Chương trình 135, huyện đã đầu tư nâng cấp, sửa chữa được 8
công trình; trong đó 36 trường, lớp học; 14 công trình y tế; 2 công trình
điện; 38 công trình thủy lợi; nâng cấp, sửa chữa 21 trụ sở thôn, nhà sinh hoạt
cộng đồng...;
Hỗ trợ 24 tỷ 231 triệu đồng cho đồng bào DTTS phát triển sản xuất;
nhân rộng hình giảm nghèo tại Minh Tân Cao Bồ bằng việc hỗ trợ
16 con trâu, 16 con bò cho 32 hộ, với kinh phí hỗ trợ 400 triệu đồng.
Phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực
cho cán bộ và cộng đồng thuộc Chương trình 135 cho các xã; thành phần đối
tượng tập huấn người uy tín trong đồng bào DTTS, Trưởng, Phó thôn,
Ban Phát triển thôn, Chi hội Phụ nữ khuyến nông; Chủ tịch, Phó chủ tịch
phụ trách GTXD, địa chính, nông nghiệp cán bộ, công chức làm công
tác đầu thầu, nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng...
Thực hiện tốt chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào DTTS.
Toàn huyện có 223 đại biểu do đồng bào các DTTS tự bầu chọn, đại diện cho
223 thôn, tổ dân phố. Người uy tín trong cộng đồng dân huyện Vị
Xuyên đã những đóng góp đáng kể vào sự phát triển, ổn định của huyện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 26 1.2.1.3. Kinh nghiệm sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông tại Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có 24 đơn vị hành chính, trong đó có 22 xã và 2 thị trấn. Toàn huyện có 25.100 hộ, với 111.357 khẩu; gồm 19 dân tộc cùng chung sống. Trong đó: Dân tộc Tày chiếm 35,8%; Dao chiếm 22,8%; Kinh chiếm 16,8%; dân tộc Mông chiếm 12,5%; Nùng chiếm 6%; còn lại là các dân tộc khác. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng cao miền núi; cùng nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ đã được ban hành… Trong những năm qua, huyện Vị Xuyên đã chỉ đạo triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc H’Mông trong sinh kế như: Đối với Chương trình 135, huyện đã đầu tư nâng cấp, sửa chữa được 8 công trình; trong đó có 36 trường, lớp học; 14 công trình y tế; 2 công trình điện; 38 công trình thủy lợi; nâng cấp, sửa chữa 21 trụ sở thôn, nhà sinh hoạt cộng đồng...; Hỗ trợ 24 tỷ 231 triệu đồng cho đồng bào DTTS phát triển sản xuất; nhân rộng mô hình giảm nghèo tại xã Minh Tân và Cao Bồ bằng việc hỗ trợ 16 con trâu, 16 con bò cho 32 hộ, với kinh phí hỗ trợ 400 triệu đồng. Phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ và cộng đồng thuộc Chương trình 135 cho các xã; thành phần đối tượng tập huấn là người có uy tín trong đồng bào DTTS, Trưởng, Phó thôn, Ban Phát triển thôn, Chi hội Phụ nữ và khuyến nông; Chủ tịch, Phó chủ tịch phụ trách GTXD, địa chính, nông nghiệp và cán bộ, công chức xã làm công tác đầu thầu, nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng... Thực hiện tốt chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào DTTS. Toàn huyện có 223 đại biểu do đồng bào các DTTS tự bầu chọn, đại diện cho 223 thôn, tổ dân phố. Người có uy tín trong cộng đồng dân cư ở huyện Vị Xuyên đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển, ổn định của huyện
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
27
nhà. Các vấn đề truyền đạo, học đạo, di dịch tự do trái với quy định của
Nhà nước, tranh chấp đất đai, khiếu kiện đều được hòa giải và giải quyết ngay
từ cơ sở; khối đại đoàn kết thôn xóm, dòng họ và cộng đồng các dân tộc trong
toàn huyện luôn được củng cố. Ngoài ra, nhiều chương trình, chính sách của
Đảng, Nhà nước hỗ trợ đồng bào các DTTS đều được huyện triển khai thực
hiện nghiêm túc và hiệu quả.
1.2.2. Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan
Đã rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học tập trung vào các
vấn đề nthực trạng các giải pháp giảm nghèo, các phương thức sinh
kế cho đồng bào dân tộc trên các khía cạnh. Trong đó có một số nghiên cứu
về sinh kế cho đồng bào dân tộc đã các phát hiện như: (1) Các hộ gia
đình thu nhập từ việcm trong các hoạt động phing nghiệp và nông
nghiệp cao hơn các hkhác; (2)Tuổi, nguồn lực lao động, giáo dục đặc
điểm của cộng đồng về tiếp cận với sở hạ tầng rào cản các hộ
nghèo nông thôn phải đối mặt với các chiến ợc sinh kế; (3) Việc giữ
đất, giáo dục, nông nghiệp và đào tạo kỹ năng, tiếp cận tín dụng, và gần với
đường trung tâm thị trường là những yếu tố chủ yếu trong việc áp
dụng các chiến lược sinh kế cao hơn; (4) Khuyến khích c hộ nghèo theo
các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp theo định hướng thị trường
bằng cách cải thiện tiếp cận với giáo dục, đào tạo nghề, tín dụng nông thôn
và CSHT nông thôn.
Với các nhà khoa học nghiên cứu về nghèo đói ở cho đồng bào dân tộc
thiểu số - những người mức sống thấp, dễ chịu tổn thương trước những
biến động về tự nhiên, KT- XH, là đối tượng trong nhiều nghiên cứu ở nhiều
khía cạnh như: Thực trạng và giải pháp giảm nghèo, chính sách XĐGN, sinh
kế cho người DTTS như:
Nghiên cứu “Đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối
với sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 27 nhà. Các vấn đề truyền đạo, học đạo, di dịch cư tự do trái với quy định của Nhà nước, tranh chấp đất đai, khiếu kiện đều được hòa giải và giải quyết ngay từ cơ sở; khối đại đoàn kết thôn xóm, dòng họ và cộng đồng các dân tộc trong toàn huyện luôn được củng cố. Ngoài ra, nhiều chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ đồng bào các DTTS đều được huyện triển khai thực hiện nghiêm túc và hiệu quả. 1.2.2. Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan Đã có rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học tập trung vào các vấn đề như thực trạng và các giải pháp giảm nghèo, các phương thức sinh kế cho đồng bào dân tộc trên các khía cạnh. Trong đó có một số nghiên cứu về sinh kế cho đồng bào dân tộc đã có các phát hiện như: (1) Các hộ gia đình có thu nhập từ việc làm trong các hoạt động phi nông nghiệp và nông nghiệp cao hơn các hộ khác; (2)Tuổi, nguồn lực lao động, giáo dục và đặc điểm của cộng đồng về tiếp cận với cơ sở hạ tầng là rào cản mà các hộ nghèo ở nông thôn phải đối mặt với các chiến lược sinh kế; (3) Việc giữ đất, giáo dục, nông nghiệp và đào tạo kỹ năng, tiếp cận tín dụng, và gần với đường xá và trung tâm thị trường là những yếu tố chủ yếu trong việc áp dụng các chiến lược sinh kế cao hơn; (4) Khuyến khích các hộ nghèo theo các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp theo định hướng thị trường bằng cách cải thiện tiếp cận với giáo dục, đào tạo nghề, tín dụng nông thôn và CSHT nông thôn. Với các nhà khoa học nghiên cứu về nghèo đói ở cho đồng bào dân tộc thiểu số - những người có mức sống thấp, dễ chịu tổn thương trước những biến động về tự nhiên, KT- XH, là đối tượng trong nhiều nghiên cứu ở nhiều khía cạnh như: Thực trạng và giải pháp giảm nghèo, chính sách XĐGN, sinh kế cho người DTTS như: Nghiên cứu “Đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đối với sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
28
quả của công tác xóa đói giảm nghèo” của tác giả Nguyễn Võ Linh và nhóm
nghiên cứu (2013), đã phân tích đánh giá tác động và hiệu quả, tính tích cực
và hạn chế trong việc triển khai chính sách XĐGN giai đoạn 2006 - 2012 đối
với sinh kế đồng bào DTTS tỉnh ĐắcLắk, từ đó đề xuất các giải pháp có tính
khả thi nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN. Nghiên cứu đã sử dụng
phương pháp phân tích chính sách PAM (Policy Analysis Matrix) để phân
tích đánh giá tác động của các chính sách XĐGN, sử dụng hàm Cobb -
Douglas để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất: đất sản xuất, vốn, kỹ
năng lao động đến kết quả sản xuất trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong
nông lâm nghiệp, ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng phương pháp SWOT
một số phương pháp truyền thống khác.
Với nghiên cứu “Người nghèo dân tộc thiểu số được hưởng lợi từ
các chương trình giảm nghèo quy lớn, bằng chứng từ Việt Nam” của
Nguyễn Việt Cường, Phùng Đức Tùng Daniel Westbrook (2015), các tác
giả đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm về những ảnh hưởng của chương
trình "Phát triển KT- XH cho các đang gặp khó khăn lớn nhất trong vùng
dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc.
Nghiên cứu “Định hướng nhng gii pháp hoàn thin chính sách
giảm nghèo cho đng bào dân tc thiu s Việt Nam giai đoạn 2016 -
2020” của Ngô Trường Thi (2016) đã phân tích hệ thống chính sách đối vi
min núi, vùng dân tc thiu s giai đoạn 2011 - 2015, trong đó cụ th đã
nêu phân tích những ưu điểm thành tựu cũng như nhng hn chế yếu
kém trong vic thc hin các chính sách này. Bên cạnh đó, tác gi cũng phân
tích nhng bt cập trong cân đối ngân sách Nhà ớc hàng năm cho các
chính sách đối vi min núi, dân tc thiu s như: Nhiu chính sách dân tc
không được b tkinh phí quản do đó việc kiểm tra, giám sát thưng
xuyên gp rt nhiều khó khăn nên không thể phát hiện được nhng khó
khăn, hn chế; Ngun lc đầu vào vùng dân tc, min núi ch yếu vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 28 quả của công tác xóa đói giảm nghèo” của tác giả Nguyễn Võ Linh và nhóm nghiên cứu (2013), đã phân tích đánh giá tác động và hiệu quả, tính tích cực và hạn chế trong việc triển khai chính sách XĐGN giai đoạn 2006 - 2012 đối với sinh kế đồng bào DTTS tỉnh ĐắcLắk, từ đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích chính sách PAM (Policy Analysis Matrix) để phân tích đánh giá tác động của các chính sách XĐGN, sử dụng hàm Cobb - Douglas để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất: đất sản xuất, vốn, kỹ năng lao động đến kết quả sản xuất trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông lâm nghiệp, ngoài ra nghiên cứu còn sử dụng phương pháp SWOT và một số phương pháp truyền thống khác. Với nghiên cứu “Người nghèo dân tộc thiểu số có được hưởng lợi từ các chương trình giảm nghèo có quy mô lớn, bằng chứng từ Việt Nam” của Nguyễn Việt Cường, Phùng Đức Tùng và Daniel Westbrook (2015), các tác giả đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm về những ảnh hưởng của chương trình "Phát triển KT- XH cho các xã đang gặp khó khăn lớn nhất trong vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc. Nghiên cứu “Định hướng và những giải pháp hoàn thiện chính sách giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” của Ngô Trường Thi (2016) đã phân tích hệ thống chính sách đối với miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 - 2015, trong đó cụ thể đã nêu và phân tích những ưu điểm và thành tựu cũng như những hạn chế yếu kém trong việc thực hiện các chính sách này. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích những bất cập trong cân đối ngân sách Nhà nước hàng năm cho các chính sách đối với miền núi, dân tộc thiểu số như: Nhiều chính sách dân tộc không được bố trí kinh phí quản lý do đó việc kiểm tra, giám sát thường xuyên gặp rất nhiều khó khăn nên không thể phát hiện được những khó khăn, hạn chế; Nguồn lực đầu tư vào vùng dân tộc, miền núi chủ yếu vẫn