Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

4,833
27
94
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ix
TRÍCH YU LUẬN VĂN
1. Tên tác gi: Nguyn Vit Bo
2. Tên luận văn: Sinh kế bn vng cho h dân tc H’Mông huyn Võ Nhai
tình Thái Nguyên
3. Ngành: Kinh tế nông nghip Mã s: 8.62.01.15
4. Cơ sở đào tạo: Đại hc Nông Lâm Thái Nguyên
Thái Nguyên tnh min núi, dân s gn 1,2 triệu người, gm nhiu
dân tc cùng sinh sống, trong đó 8 dân tộc dân s trên 2.000 người là:
Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mông, Hoa. Đồng bào dân tc
H’Mông1 trong 8 dân tc thiu s dân s khá đông sinh sống trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng bào dân tc H’Mông trú ch yếu tp trung
các sườn núi cao điều kin kinh tế - hội đặc biệt khó khăn, địa hình
him trở, giao thông đi lại khó khăn, nhiều xóm chưa có điện lưới; nhiu công
trình h tng thiết yếu còn thiếu và mc thp kém.
Trong cộng đồng trên 8 dân tc sinh sống trên địa bàn huyn Nhai
tnh Thái Nguyên, dân tc H’Môngmt trong nhng dân tc thiu ss
ng 895 h vi 4.572 nhân khu, sinh sng t lâu đời tại địa phương
nhưng chủ yếu sng tp trung ti mt s xã ca huyn Võ Nhai. Vì điều kin v
thi gian không cho phép, trong nghiên cu này tôi tập trung phân tích, đánh
giá thc trng sinh kế ca h dân tc H’Mông thông qua các ngun lc sinh kế,
t đó đề xut các gii pháp sinh kế bn vng cho h dân tc H’Mông huy n Võ
Nhai tnh Thái Nguyên. Tương ứng với đó là mục tiêu c th bao gm: (1) H
thống hóa cơ sở lý lun và thc tin v sinh kế cho đồng bào dân tộc.(2) Đánh
giá thc trng sinh kế của đồng bào dân tc H’Mông huyn Võ Nhai tnh Thái
Nguyên giai đoạn 2017 - 2029. (3) Đề xuất định hướng mt s gii pháp
nhm phát trin sinh kế bn vng của đồng bào dân tc H’Mông huyn
Nhai tnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1. Tên tác giả: Nguyễn Việt Bảo 2. Tên luận văn: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tình Thái Nguyên 3. Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 4. Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên là tỉnh miền núi, dân số gần 1,2 triệu người, gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 8 dân tộc dân số trên 2.000 người là: Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mông, Hoa. Đồng bào dân tộc H’Mông là 1 trong 8 dân tộc thiểu số có dân số khá đông sinh sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng bào dân tộc H’Mông cư trú chủ yếu tập trung ở các sườn núi cao có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, nhiều xóm chưa có điện lưới; nhiều công trình hạ tầng thiết yếu còn thiếu và ở mức thấp kém. Trong cộng đồng trên 8 dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, dân tộc H’Mông là một trong những dân tộc thiểu số có số lượng là 895 hộ với 4.572 nhân khẩu, sinh sống từ lâu đời tại địa phương nhưng chủ yếu sống tập trung tại một số xã của huyện Võ Nhai. Vì điều kiện về thời gian không cho phép, trong nghiên cứu này tôi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế của hộ dân tộc H’Mông thông qua các nguồn lực sinh kế, từ đó đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huy ện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Tương ứng với đó là mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế cho đồng bào dân tộc.(2) Đánh giá thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2029. (3) Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030.
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
x
Trong nghiên cu này tôi s dng s liu th cấp vàcấp để đưa ra
các phân tích nhận định. Trong đó số liu th cp thu thp t ngun báo cáo
văn bản liên quan đến các chính sách cho h dân tc H’Mông. S liệu sơ cấp
đưc thu thp bng các công c điu tra bng bng hỏi đối vi 150 h dân t
H’Mông ti 3 ca huyn Nhai. Qua phân tích sinh kế ca h dân tc
H’Mông tác gi thấy được:
- Hoạt động kinh tế của hộ gia đình chủ yếu sản xuất nông nghiệp với
trồng trọt chủ yếu, ngoài ra các thành viên trong hộ n nhận m thuê nông
nghiệp và phi nông nghiệp
- Yếu tố con người: Số người trong độ tuổi lao động tuy dồi dào, tỷ lệ
người khỏe mạnh cao nhưng trình độ tương đối thấp.
- Yếu tố tự nhiên: Nguồn nước đáp ứng tương đối đầy đủ và chất
lượng khá tốt. Đất đai chủ hộ dân tộc chủ yếu được thừa kế, khai phá ngoài ra
còn mua thêm được chính quyền cấp;
- Yếu tố tài chính: Về vốn tín dụng thì phần lớn hộ dân tộc không còn
vay mượn thể tự xoay sở được, đối với hộ còn vay mượn với mục đích
đầu tư o sản xuất lo cho con cái học hành.
- Yếu tố vật chất: Diện tích thổ của các hộ dân tộc mức từ trung
bình đến khá rộng tuy nhn tình trạng nhà phần lớn nhà bán kiên cố,
- Yếu t hi: Hi hp tham gia các t chức đoàn th ti địa phương
phn nhiu s h dân tc không tham gia. Quan h gia h dân tc H’Mông đối
vi các dân tc khác cùng chung sng trên địa bàn khá tốt đẹp
Thông qua phân tích, đánh giá sinh kế tác gi đề xut 04 nhóm gii
pháp nhm to sinh kế bn vng cho h dân tc H’Mông huyn Võ Nhai tnh
Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn x Trong nghiên cứu này tôi sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo văn bản liên quan đến các chính sách cho hộ dân tộc H’Mông. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng các công cụ điều tra bằng bảng hỏi đối với 150 hộ dân tộ H’Mông tại 3 xã của huyện Võ Nhai. Qua phân tích sinh kế của hộ dân tộc H’Mông tác giả thấy được: - Hoạt động kinh tế của hộ gia đình chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với trồng trọt là chủ yếu, ngoài ra các thành viên trong hộ còn nhận làm thuê nông nghiệp và phi nông nghiệp - Yếu tố con người: Số người trong độ tuổi lao động tuy dồi dào, tỷ lệ người khỏe mạnh cao nhưng trình độ tương đối thấp. - Yếu tố tự nhiên: Nguồn nước đáp ứng tương đối đầy đủ và có chất lượng khá tốt. Đất đai chủ hộ dân tộc chủ yếu là được thừa kế, khai phá ngoài ra còn mua thêm và được chính quyền cấp; - Yếu tố tài chính: Về vốn tín dụng thì phần lớn hộ dân tộc không còn vay mượn có thể tự xoay sở được, đối với hộ còn vay mượn với mục đích là đầu tư vào sản xuất và lo cho con cái học hành. - Yếu tố vật chất: Diện tích thổ cư của các hộ dân tộc có mức từ trung bình đến khá rộng tuy nhiên tình trạng nhà ở phần lớn là nhà bán kiên cố, - Yếu tố xã hội: Hội họp tham gia các tổ chức đoàn thể tại địa phương phần nhiều số hộ dân tộc không tham gia. Quan hệ giữa hộ dân tộc H’Mông đối với các dân tộc khác cùng chung sống trên địa bàn khá tốt đẹp Thông qua phân tích, đánh giá sinh kế tác giả đề xuất 04 nhóm giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025.
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
1
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thành tựu giảm nghèo Việt Nam suốt hơn 20 năm qua đã được các
nghiên cứu trong vào ngoài nước đánh giá rất cao. Đồng thời, ghi nhận các nỗ
lực, quyết tâm giảm nghèo của Việt Nam thể hiện qua hệ thống chính sách
phương thức sinh kế ngày càng đa dạng ngày càng toàn diện hơn. Các
chính sách này không chỉ hỗ trợ trực tiếp về đời sống cho các nhóm nghèo mà
còn mở ra nhiều cơ hội thoát nghèo cho họ dựa trên các chính sách phát triển
về sinh kế, tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội…
S chênh lch v giàu nghèo Vit Nam vẫn còn khá cao. Người
DTTS chiếm 15% dân s ca Việt Nam nhưng chiếm tới 70% nhóm đối
ng cc nghèo. Mc dù, Chính ph đã tp trung ngun lực đầu tư phát triển
các lĩnh vực v an sinh xã hi song thành qu được hưởng của nhóm đối
ng này còn kém xa so vi dân tc chiếm đa số người Kinh. Chính
điều đó, sinh kế bn vững đang là mối quan tâm hàng đầu của người dân, đc
biệt là đồng bào DTTS.
Thái Nguyên tnh min núi, dân s gn 1,2 triệu người, gm nhiu
dân tc cùng sinh sống, trong đó 8 dân tc dân s trên 2.000 người là:
Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mông, Hoa. Đồng bào dân tc
H’Mông1 trong 8 dân tc thiu s dân s khá đông sinh sống trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng bào dân tc H’Mông trú ch yếu tp trung
các sườn núi cao điều kin kinh tế - hội đặc biệt khó khăn, địa hình
him trở, giao thông đi lại khó khăn, nhiều xóm chưa có điện lưới; nhiu công
trình h tng thiết yếu còn thiếu và mc thp kém.
T l h nghèo vùng đồng bào H’Mông còn mc rt cao, t l h
nghèo bình quân chung của 26 xóm đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân
tc H’Mông sinh sng là trên 54%; đặc bit có 4 xóm có t l h nghèo 100%
(xóm Lân Đăm, Quang Sơn; xóm Mỏ c, xóm Bản Tèn Văn Lăng;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thành tựu giảm nghèo ở Việt Nam suốt hơn 20 năm qua đã được các nghiên cứu trong vào ngoài nước đánh giá rất cao. Đồng thời, ghi nhận các nỗ lực, quyết tâm giảm nghèo của Việt Nam thể hiện qua hệ thống chính sách và phương thức sinh kế ngày càng đa dạng và ngày càng toàn diện hơn. Các chính sách này không chỉ hỗ trợ trực tiếp về đời sống cho các nhóm nghèo mà còn mở ra nhiều cơ hội thoát nghèo cho họ dựa trên các chính sách phát triển về sinh kế, tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội… Sự chênh lệch về giàu nghèo ở Việt Nam vẫn còn khá cao. Người DTTS chiếm 15% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 70% nhóm đối tượng cực nghèo. Mặc dù, Chính phủ đã tập trung nguồn lực đầu tư phát triển các lĩnh vực về an sinh xã hội song thành quả được hưởng của nhóm đối tượng này còn kém xa so với dân tộc chiếm đa số là người Kinh. Chính vì điều đó, sinh kế bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS. Thái Nguyên là tỉnh miền núi, dân số gần 1,2 triệu người, gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 8 dân tộc dân số trên 2.000 người là: Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mông, Hoa. Đồng bào dân tộc H’Mông là 1 trong 8 dân tộc thiểu số có dân số khá đông sinh sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đồng bào dân tộc H’Mông cư trú chủ yếu tập trung ở các sườn núi cao có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, nhiều xóm chưa có điện lưới; nhiều công trình hạ tầng thiết yếu còn thiếu và ở mức thấp kém. Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào H’Mông còn ở mức rất cao, tỷ lệ hộ nghèo bình quân chung của 26 xóm đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống là trên 54%; đặc biệt có 4 xóm có tỷ lệ hộ nghèo 100% (xóm Lân Đăm, xã Quang Sơn; xóm Mỏ Nước, xóm Bản Tèn xã Văn Lăng;
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2
M Chì Cúc Đưng); 5 xóm t l h nghèo t 70 - 85% (xóm Khui
Mèo xã Sng Mộc 85%; Thượng Nung có 3 xóm Lũng Luông: 71%, xóm
Lũng Hoài: 75%, xóm Lũng Cà: 77%; xóm Liên Phương Văn Lăng:
78,38%); 13/47 xóm t l h đồng bào dân tc HMông nghèo 100%
(UBND tnh Thái Nguyên, 2019).
Nhai là mt huyn vùng cao ca tnh Thái Nguyên vi 8 12
xóm 895 h vi 4.572 khu đồng bào dân tc H’Mông sinh sng
(UBND huyn Võ Nhai, 2019). Để nhm mục đích phát triển kinh tế cho các
h dân tc H’Mông thì sinh kế bn vững cho đồng bào dân tc H’Mông trên địa
bàn huyn Võ Nhai nhm khai thác hiu quc ngun lc sn có là hết sc cn
thiết. Chính vì vy, tôi chọn đề tài: “Sinh kế bn vng cho h dân tc H’Mông
huyn Võ Nhai, tnh Thái Nguyênđểm lun văn thạccủa mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- H thống a sở lun và thc tin v sinh kế cho đng bào
dân tc.
- Đánh giá thc trng sinh kế của đồng bào dân tc H’Mông huyn
Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 2019.
- Đề xuất định hướng mt s gii pháp nhm phát trin sinh kế bn
vng của đồng bào dân tc H’Mông huyn Nhai tnh Thái Nguyên giai
đon 2020 - 2025 định hướng 2030.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tp trung nghiên cu thc trng sinh kế của đồng bào dân tc
H’Mông huyn Võ Nhai tnh Thái Nguyên.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Về nội dung
- Đề tài ch tp trung nghiên cu ngun lc sinh kế của đồng bào dân
tc H’Mông huyn Võ Nhai tnh Thái Nguyên
4.2. Về không gian: Luận văn được thực hiện nghiên cứu trên phạm vi huyện
Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2 Mỏ Chì xã Cúc Đường); có 5 xóm tỷ lệ hộ nghèo từ 70 - 85% (xóm Khuổi Mèo xã Sảng Mộc 85%; xã Thượng Nung có 3 xóm Lũng Luông: 71%, xóm Lũng Hoài: 75%, xóm Lũng Cà: 77%; xóm Liên Phương xã Văn Lăng: 78,38%); có 13/47 xóm có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc H’Mông nghèo 100% (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2019). Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên với 8 xã có 12 xóm và 895 hộ với 4.572 khẩu có đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống (UBND huyện Võ Nhai, 2019). Để nhằm mục đích phát triển kinh tế cho các hộ dân tộc H’Mông thì sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc H’Mông trên địa bàn huyện Võ Nhai nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” để làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế cho đồng bào dân tộc. - Đánh giá thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2019. - Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030. 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Về nội dung - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 4.2. Về không gian: Luận văn được thực hiện nghiên cứu trên phạm vi huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
3
4.3. Về thời gian
- V thi gian: các s liu th cấp được thu thp t năm 2017 - 2019, s
liệu sơ cấp được điều tra năm 2019.
- Các gii pháp phát trin sinh kế của đồng bào dân tc H’Mông huyn
Võ Nhai tnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030.
5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn
5.1. Những đóng góp mới của luận văn
5.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
V mt khoa học: Đề tài là ngun tài liu tham kho cho các nhà khoa
hc, các sinh viên, hc viên cao hc trong vic nghiên cu các vấn đ v sinh
kế của đồng bào dân tc thiu s
V mt thc tiễn: Đề tài ngun tài liu tham kho hu ích, thc tế
cho các cp chính quyn trong vấn đề sinh kế cho đồng bào dân tc thiu s
Đối vi tác gi: Hiện đang cán bộ qun v công tác dân tc tnh
Thái Nguyên nên đề tài có ý nghĩa quan trọng đối vi tác gi trong công vic
của mình đ th tham mưu đưa ra các chính sách thiết thc cho sinh kế
đồng bào dân tc H’Mông ti huyn Võ Nhai tnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3 4.3. Về thời gian - Về thời gian: các số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2017 - 2019, số liệu sơ cấp được điều tra năm 2019. - Các giải pháp phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc H’Mông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 định hướng 2030. 5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn 5.1. Những đóng góp mới của luận văn 5.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về mặt khoa học: Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học, các sinh viên, học viên cao học trong việc nghiên cứu các vấn đề về sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số Về mặt thực tiễn: Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, thực tế cho các cấp chính quyền trong vấn đề sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số Đối với tác giả: Hiện đang là cán bộ quản lý về công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên nên đề tài có ý nghĩa quan trọng đối với tác giả trong công việc của mình để có thể tham mưu đưa ra các chính sách thiết thực cho sinh kế đồng bào dân tộc H’Mông tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
4
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm Sinh kế
Sinh kế còn có các cách gọi đồng nghĩa là “Kế mưu sinh”, Hoạt động
mưu sinh”, Phương thức mưu sinh”, thành tố quan trọng trong đời sống
tộc người, quan hệ mật thiết ảnh hưởng lớn đến các thành tố khác
như chính trị, văn hóa, xã hội… Theo nghĩa Hán - Việt, “Mưu” là cách thức,
phương cách, còn “Sinh” sinh sống để tồn tại. Hiểu theo nghĩa triết tự
chung nhất, “hoạt động mưu sinh” những cách thức, những phương cách
kiếm sống nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất: ăn, mặc, ở sinh hoạt của
con người, của cộng đồng và của các tộc người.
Robert Champers được coi một trong những người đầu tiên sử
dụng khái niệm “Sinh kế”. Theo ông, sinh kế gồm ng lực, tài sản, ch
tiếp cận (sự dtrữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử dụng) và các hoạt
động cần thiết cho cuộc sống”. Đồng dạng quan điểm với Robert
Champers, các tác giả Emily A. Schultz - Robert H. Lavenda, sinh kế là các
của cải vật chất (lương thực, quần áo, nhà ở…) mà con người tạo ra để duy
trì cuộc sống (Nguyễn Văn Sửu (2010).
Tổ chức CRD (Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam)
khi triển khai các chương trình hoạt động phát triển cộng đồng đưa ra quan
điểm: sinh kế “tập hợp tất cả các nguồn lực khả năng mà con người
được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm kiếm
sống cũng như để đạt được các mục tiêu, ước nguyện của họ”
Trong khi đó, Bộ Phát trin quc tế Anh (DFID) quan niệm “sinh kế bao
gm các kh năng, các tài sản (bao gm c các ngun lc vt cht và xã hi) và
các hoạt đng cn thiết để kiếm sng” (Nguyễn Đăng Hiệp Ph (2016).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 4 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm Sinh kế Sinh kế còn có các cách gọi đồng nghĩa là “Kế mưu sinh”, “Hoạt động mưu sinh”, “Phương thức mưu sinh”, là thành tố quan trọng trong đời sống tộc người, có quan hệ mật thiết và có ảnh hưởng lớn đến các thành tố khác như chính trị, văn hóa, xã hội… Theo nghĩa Hán - Việt, “Mưu” là cách thức, phương cách, còn “Sinh” là sinh sống để tồn tại. Hiểu theo nghĩa triết tự và chung nhất, “hoạt động mưu sinh” là những cách thức, những phương cách kiếm sống nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất: ăn, mặc, ở và sinh hoạt của con người, của cộng đồng và của các tộc người. Robert Champers được coi là một trong những người đầu tiên sử dụng khái niệm “Sinh kế”. Theo ông, sinh kế gồm năng lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử dụng) và các hoạt động cần thiết cho cuộc sống”. Đồng dạng quan điểm với Robert Champers, các tác giả Emily A. Schultz - Robert H. Lavenda, sinh kế là các của cải vật chất (lương thực, quần áo, nhà ở…) mà con người tạo ra để duy trì cuộc sống (Nguyễn Văn Sửu (2010). Tổ chức CRD (Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam) khi triển khai các chương trình hoạt động phát triển cộng đồng đưa ra quan điểm: sinh kế là “tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu, ước nguyện của họ” Trong khi đó, Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) quan niệm “sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm sống” (Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016).
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
5
Vit Nam, khái niệm “Sinh kế” không trong T đin bách khoa
Vit Nam. Trong Đại t đin Tiếng Vit ch có mt câu ngn gn v khái nim
này: “Sinh kế là việc làm để kiếm ăn, để mưu sống”.
Khái niệm “Sinh kế” thường được sử dụng để nghiên cứu phương cách
kiếm sống của các tộc người đang trình độ phát triển kinh tế - hội tiền
công nghiệp, gồm các bộ phận: trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi
khai thác các nguồn lợi tnhiên. “Hoạt động kinh tế” gồm nhiều yếu tố
hay cấp độ. Trước hết, sinh kế gồm hai yếu tố chính là hoạt động sản xuất và
hoạt động chiếm đoạt. Hoạt động sản xuất gồm 4 thành tố cơ bản: trồng trọt,
chăn nuôi, nghề thủ công và trao đổi hàng hóa; hoạt động chiếm đoạt gồm săn
bắn, đánh bắt hái lượm. Trong trồng trọt lại chia thành trồng trọt ruộng
nước, trồng trọt nương rẫy làm vườn; chăn nuôi lại chia thành chăn nuôi
gia súc gia cầm. Nghề thủ công cũng thể chia thành các nghề như đan
lát, dệt vải, gốm, rèn; trao đổi thể gồm trao đổi nhằm mục đích tcấp t
túc và trao đổi nhằm mục đích hàng hóa...
Cách phân loại trên được trình bày “theo mẫu” khi viết về hoạt động
kinh tế trong các giản chí dân tộc học hay trong các chuyên khảo.
1.1.1.2. Sinh kế bền vững
Sinh kế bền vững khái niệm dùng để chỉ các hoạt động mưu sinh
tương đối bền vững với thời gian, ứng phó được với những thay đổi của môi
trường sống. Từ quan điểm chung này, các học giả lại phát triển thêm các ý
tưởng khác nhau. Koos Neefjes cho rằng, sinh kế phụ thuộc vào các khả năng
nguồn lực vật chất và xã hội; sinh kế của một gia đình, hay cá nhân chỉ được
coi là bền vững khi có thể đương đầu và phục hồi trước những căng thẳng, biến
động; các khả năng của cải thể tồn tại được được nâng cao trong
tương lai không làm tổn hại đến các nguồn lực của môi trường. Hanstad
cũng đưa ra quan điểm tương tự, rằng, một sinh kế được coi là bền vững khi có
khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác động, có thể nâng cao các khả năng và
tài sản ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, đồng thời không làm ảnh hưởng
đến nền tảng của c nguồn lực tự nhiên (Trịnh Thị Hạnh (2017).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 5 Ở Việt Nam, khái niệm “Sinh kế” không có trong Từ điển bách khoa Việt Nam. Trong Đại từ điển Tiếng Việt chỉ có một câu ngắn gọn về khái niệm này: “Sinh kế là việc làm để kiếm ăn, để mưu sống”. Khái niệm “Sinh kế” thường được sử dụng để nghiên cứu phương cách kiếm sống của các tộc người đang ở trình độ phát triển kinh tế - xã hội tiền công nghiệp, gồm các bộ phận: trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi và khai thác các nguồn lợi tự nhiên. “Hoạt động kinh tế” gồm nhiều yếu tố hay cấp độ. Trước hết, sinh kế gồm hai yếu tố chính là hoạt động sản xuất và hoạt động chiếm đoạt. Hoạt động sản xuất gồm 4 thành tố cơ bản: trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công và trao đổi hàng hóa; hoạt động chiếm đoạt gồm săn bắn, đánh bắt và hái lượm. Trong trồng trọt lại chia thành trồng trọt ruộng nước, trồng trọt nương rẫy và làm vườn; chăn nuôi lại chia thành chăn nuôi gia súc và gia cầm. Nghề thủ công cũng có thể chia thành các nghề như đan lát, dệt vải, gốm, rèn; trao đổi có thể gồm trao đổi nhằm mục đích tự cấp tự túc và trao đổi nhằm mục đích hàng hóa... Cách phân loại trên được trình bày “theo mẫu” khi viết về hoạt động kinh tế trong các giản chí dân tộc học hay trong các chuyên khảo. 1.1.1.2. Sinh kế bền vững Sinh kế bền vững là khái niệm dùng để chỉ các hoạt động mưu sinh tương đối bền vững với thời gian, ứng phó được với những thay đổi của môi trường sống. Từ quan điểm chung này, các học giả lại phát triển thêm các ý tưởng khác nhau. Koos Neefjes cho rằng, sinh kế phụ thuộc vào các khả năng và nguồn lực vật chất và xã hội; sinh kế của một gia đình, hay cá nhân chỉ được coi là bền vững khi có thể đương đầu và phục hồi trước những căng thẳng, biến động; các khả năng và của cải có thể tồn tại được và được nâng cao trong tương lai và không làm tổn hại đến các nguồn lực của môi trường. Hanstad cũng đưa ra quan điểm tương tự, rằng, một sinh kế được coi là bền vững khi có khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác động, có thể nâng cao các khả năng và tài sản ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, đồng thời không làm ảnh hưởng đến nền tảng của các nguồn lực tự nhiên (Trịnh Thị Hạnh (2017).
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
6
thuyết khung sinh kế bền vững DFID hay tiếp cận sinh kế theo
khung sinh kế bền vững được trình bày trong các nghiên cứu của các tác giả
Chambers Conway, Scoones…, đến nay được sử dụng rộng rãi trong
nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh kế với đói nghèo. Theo khung phân tích
này, sinh kế bao gồm các yếu tố hợp thành là:
- Các ưu tiên trong việc mưu sinh con người có thể nhận biết được;
- Các chiến lược để mưu sinhmỗi người, gia đình hay cộng đồng cư
dân lựa chọn để theo đuổi các ưu tiên ở trên
- Các thể chế, chính sách và tchức quyết định đến sự tiếp cận của
nhân, tập thể đối vớic loạii sản hay hội các kết quả họ thu được;
- Các tiếp cận của nhân, cộng đồng cư dân đối với năm loại vốn và
khả năng sử dụng hiệu quả các loại vốn họ đang
Bối cảnh sống của con người, bao gồm các xu hướng kinh tế, công
nghệ, dân số, các cú sốc và mùa vụ.
1.1.1.3. Khung sinh kế bền vững
Khung phân tích sinh kế bền vững chia vốn mà con người sử dụng để
sinh kế thành năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn, gồm:
- Vốn tự nhiên là tất cả những nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng sinh
kế. Vốn tự nhiên rất đa dạng, bao gồm đất đai, nước, rừng, đa dạng sinh học,
những nguồn tài nguyên không thể tái tạo được như các loại khoáng sản
(than đá, sắt, đồng…).
- Vốn vật chất gồm các công trình hạ tầng như nhà cửa, tiện nghi sinh
hoạt, dụng cụ sản xuất để hỗ trợ cho các hoạt động sinh kế (còn gọi là vốn do
con người làm nên), phản ánh hiện trạng kinh tế phương thức phát triển
sinh kế của hộ gia đình; đồng thời là yếu tố đầu tiên khi đánh giá tiềm năng,
khả năng sinh kế của mỗi cộng đồng hay hộ gia đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 6 Lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID hay tiếp cận sinh kế theo khung sinh kế bền vững được trình bày trong các nghiên cứu của các tác giả Chambers và Conway, Scoones…, đến nay được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh kế với đói nghèo. Theo khung phân tích này, sinh kế bao gồm các yếu tố hợp thành là: - Các ưu tiên trong việc mưu sinh mà con người có thể nhận biết được; - Các chiến lược để mưu sinh mà mỗi người, gia đình hay cộng đồng cư dân lựa chọn để theo đuổi các ưu tiên ở trên - Các thể chế, chính sách và tổ chức quyết định đến sự tiếp cận của cá nhân, tập thể đối với các loại tài sản hay cơ hội và các kết quả mà họ thu được; - Các tiếp cận của cá nhân, cộng đồng cư dân đối với năm loại vốn và khả năng sử dụng hiệu quả các loại vốn mà họ đang có Bối cảnh sống của con người, bao gồm các xu hướng kinh tế, công nghệ, dân số, các cú sốc và mùa vụ. 1.1.1.3. Khung sinh kế bền vững Khung phân tích sinh kế bền vững chia vốn mà con người sử dụng để sinh kế thành năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn, gồm: - Vốn tự nhiên là tất cả những nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng sinh kế. Vốn tự nhiên rất đa dạng, bao gồm đất đai, nước, rừng, đa dạng sinh học, và những nguồn tài nguyên không thể tái tạo được như các loại khoáng sản (than đá, sắt, đồng…). - Vốn vật chất gồm các công trình hạ tầng như nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt, dụng cụ sản xuất để hỗ trợ cho các hoạt động sinh kế (còn gọi là vốn do con người làm nên), phản ánh hiện trạng kinh tế và phương thức phát triển sinh kế của hộ gia đình; đồng thời là yếu tố đầu tiên khi đánh giá tiềm năng, khả năng sinh kế của mỗi cộng đồng hay hộ gia đình.
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
7
- Vốn tài chính là các nguồn lực tài chính (tiền và các loại tài sản có thể
quy thành tiền), như thu nhập thường xuyên, tiền tiết kiệm, hay các nguồn thu
khác được sử dụng cho các hoạt động và mục tiêu sinh kế;
- Vốn hội nguồn lực hội được sử dụng để phục vụ cho các mục tiêu
sinh kế của mình, gồm quan hệ, mạng lưới, thành viên nhóm, niềm tin, sự phụ
thuộc lẫn nhau trao đổi cung cấp các mạng an ninh phi chính thống quan trọng;
- Vốn con người gồm kinh nghiệm, kỹ năng, sức khỏe, tri thức của
người lao động, hay số lượng, chất lượng của nguồn lao động là những yếu tố
cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế.
Đối với hộ gia đình, vốn con người là số lượng và chất lượng lao động
của hộ, tùy thuộc vào quy của hộ, trình độ giáo dục kỹ năng nghề
nghiệp, khả năng quản lý, tình trạng sức khỏe, các hiểu biết của c thành
viên trong hộ gia đình, nhất chủ hộ về các chính quyền, luật pháp, các
chính sách, các thủ tục liên quan đến các hoạt động sinh kế hộ gia đình
đang thực hiện hoặc dự định thực hiện.
Gần đây, nhiều nhà Dân tộc học Việt Nam phân các nguồn vốn thành
hai loại nguồn là nguồn vốn xã hội (nguồn lực con người tức người lao động
và xã hội hay cộng đồng mà con người đang sinh sống và vốn tài chính cũng
nằm trong hội) nguồn lực tự nhiên (vốn tự nhiên, vốn vật chất).
(Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016)
1.1.2. Đặc điểm của sinh kế bền vững cho hộ dân tộc
- Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc có những đặc điểm sau
Thứ nhất, hộ dân tộc thường có vị thế yếu trong xã hội và trong kinh tế
thị trường hiện nay do các yếu tố tính đặc trưng của DTTS cũng như do
mối quan hệ tương quan về kinh tế, chính trị, trình độ học vấn với dân tộc đa
số. Vì thế, khi bàn tới sinh kế của gia đình DTTS người ta thường chú ý đến
khía cạnh hỗ trợ để họ vươn lên bình đẳng với dân tộc đa số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 7 - Vốn tài chính là các nguồn lực tài chính (tiền và các loại tài sản có thể quy thành tiền), như thu nhập thường xuyên, tiền tiết kiệm, hay các nguồn thu khác được sử dụng cho các hoạt động và mục tiêu sinh kế; - Vốn xã hội là nguồn lực xã hội được sử dụng để phục vụ cho các mục tiêu sinh kế của mình, gồm quan hệ, mạng lưới, thành viên nhóm, niềm tin, sự phụ thuộc lẫn nhau và trao đổi cung cấp các mạng an ninh phi chính thống quan trọng; - Vốn con người gồm kinh nghiệm, kỹ năng, sức khỏe, tri thức của người lao động, hay số lượng, chất lượng của nguồn lao động là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế. Đối với hộ gia đình, vốn con người là số lượng và chất lượng lao động của hộ, tùy thuộc vào quy mô của hộ, trình độ giáo dục và kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý, tình trạng sức khỏe, các hiểu biết của các thành viên trong hộ gia đình, nhất là chủ hộ về các chính quyền, luật pháp, các chính sách, các thủ tục liên quan đến các hoạt động sinh kế mà hộ gia đình đang thực hiện hoặc dự định thực hiện. Gần đây, nhiều nhà Dân tộc học Việt Nam phân các nguồn vốn thành hai loại nguồn là nguồn vốn xã hội (nguồn lực con người tức người lao động và xã hội hay cộng đồng mà con người đang sinh sống và vốn tài chính cũng nằm trong xã hội) và nguồn lực tự nhiên (vốn tự nhiên, vốn vật chất). (Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016) 1.1.2. Đặc điểm của sinh kế bền vững cho hộ dân tộc - Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc có những đặc điểm sau Thứ nhất, hộ dân tộc thường có vị thế yếu trong xã hội và trong kinh tế thị trường hiện nay do các yếu tố có tính đặc trưng của DTTS cũng như do mối quan hệ tương quan về kinh tế, chính trị, trình độ học vấn với dân tộc đa số. Vì thế, khi bàn tới sinh kế của gia đình DTTS người ta thường chú ý đến khía cạnh hỗ trợ để họ vươn lên bình đẳng với dân tộc đa số.
S hóa bi Trung tâm Hc liu và Công ngh thông tin ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
8
Thứ hai, hộ dân tộc thường duy trì truyền thống và kỹ thuật canh c
nông nghiệp lạc hậu, mang tính tự cung, tự cấp, khó hòa nhập vào kinh tế thị
trường hiện đại, nên khi bàn về sinh kế của hộ gia đình DTTS người ta thường
tiếp cận theo hướng hỗ trợ họ cải tiến phương thức tổ chức sản xuất có lợi cho
họ hòa nhập với kinh tế thị trường.
Thứ ba, đa phần hộ dân tộc Việt Nam nói chung, ở huyện Võ Nhai
nói riêng, chủ yếu sống bằng nghề nông, lĩnh vực thường có thu nhập thấp,
nhiều rủi ro trong nền kinh tế thtrường hiện đại. Chính thế, phát triển
sinh kế của hộ gia đình DTTS, ngoài việc hỗ trợ hchuyển nghề, đa phần
liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững, một lĩnh vực rất khó khăn
hiện nay ở nước ta.
Ngoài ra, khi phân tích sinh kế của hộ gia đình DTTS, cần chú ý đến sự
thay đổi nhu cầu của người dân do các biến động xã hội tạo ra cũng như những
ảnh hưởng của môi trường vĩ mô, điều kiện tự nhiên đến hoạt động sinh kế của
họ. Để tồn tại, con người luôn phải thực hiện các hoạt động đảm bảo các nhu cầu
của cuộc sống như ăn, mặc, ở, các nhu cầu văn hóa tinh thần, phát triển bản
thân,... xã hội ngày càng phát triển thì càng tạo điều kiện đáp ứng tốt hơn, cao
hơn nhu cầu của con người. Do đó, mục tiêu của sinh kế, không hiểu theo nghĩa
hẹp là đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở tối thiểu để tồn tại, mà phải là đáp ứng nhu
cầu vật chất tinh thần mức trung bình trên trung bình của hội.
(Nguyễn Thế Anh (2019)
1.1.3. Vai trò của sinh kế bền vững đối với hộ dân tộc
Nâng cao thu nhp: Nâng cao thu nhp mc tiêu ca hoạt động sinh
kế ca h gia đình. Mc dù thu nhp không phi là tiêu chí hoàn hảo để đánh
giá nghèo đói và phúc lợi, nó vn là mc tiêu mà các h gia đình hướng ti và
là cơ sở để đem lại sinh kế bn vng.
Nâng cao phúc li: bên cnh thu nhp, h gia đình còn hướng ti các mc
tiêu phi tài chính khác như sự an toàn, sc khe, uy tín, v trí chính trị, văn hóa
tinh thần,… cùng với thu nhp, chúng to thành phúc li ca h gia đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 8 Thứ hai, hộ dân tộc thường duy trì truyền thống và kỹ thuật canh tác nông nghiệp lạc hậu, mang tính tự cung, tự cấp, khó hòa nhập vào kinh tế thị trường hiện đại, nên khi bàn về sinh kế của hộ gia đình DTTS người ta thường tiếp cận theo hướng hỗ trợ họ cải tiến phương thức tổ chức sản xuất có lợi cho họ và hòa nhập với kinh tế thị trường. Thứ ba, đa phần hộ dân tộc ở Việt Nam nói chung, ở huyện Võ Nhai nói riêng, chủ yếu sống bằng nghề nông, lĩnh vực thường có thu nhập thấp, nhiều rủi ro trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Chính vì thế, phát triển sinh kế của hộ gia đình DTTS, ngoài việc hỗ trợ họ chuyển nghề, đa phần liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững, một lĩnh vực rất khó khăn hiện nay ở nước ta. Ngoài ra, khi phân tích sinh kế của hộ gia đình DTTS, cần chú ý đến sự thay đổi nhu cầu của người dân do các biến động xã hội tạo ra cũng như những ảnh hưởng của môi trường vĩ mô, điều kiện tự nhiên đến hoạt động sinh kế của họ. Để tồn tại, con người luôn phải thực hiện các hoạt động đảm bảo các nhu cầu của cuộc sống như ăn, mặc, ở, các nhu cầu văn hóa tinh thần, phát triển bản thân,... xã hội ngày càng phát triển thì càng tạo điều kiện đáp ứng tốt hơn, cao hơn nhu cầu của con người. Do đó, mục tiêu của sinh kế, không hiểu theo nghĩa hẹp là đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở tối thiểu để tồn tại, mà phải là đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ở mức trung bình và trên trung bình của xã hội. (Nguyễn Thế Anh (2019) 1.1.3. Vai trò của sinh kế bền vững đối với hộ dân tộc Nâng cao thu nhập: Nâng cao thu nhập là mục tiêu của hoạt động sinh kế của hộ gia đình. Mặc dù thu nhập không phải là tiêu chí hoàn hảo để đánh giá nghèo đói và phúc lợi, nó vẫn là mục tiêu mà các hộ gia đình hướng tới và là cơ sở để đem lại sinh kế bền vững. Nâng cao phúc lợi: bên cạnh thu nhập, hộ gia đình còn hướng tới các mục tiêu phi tài chính khác như sự an toàn, sức khỏe, uy tín, vị trí chính trị, văn hóa tinh thần,… cùng với thu nhập, chúng tạo thành phúc lợi của hộ gia đình.