Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phân tích những rào cản tiếp cận tín dụng ngân hàng của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị măng Bát Độ tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

1,898
804
130
70
gian thành lp ngắn, trong khi đó tiêu chí của ngân hàng khi cp tín dng
DN phi thành lp t 2 - 3 năm trở lên và đạt li nhuận tăng trong nhiều năm
liên tiếp. Do tình hình tài chính không tt, vic sn xut kinh doanh không n
định; hn chế v vn, công ngh, ngun nhân lc, k năng quản tr và tiếp th,
thm chí còn kinh doanh theo kinh nghim hay chp giật… nên thường khó
tiếp cận được vn tín dng ngân hàng.
V trí địa ca doanh nghip và các th tục để tiếp cn tín dng ngân
hàng cũng ảnh hưởng đáng kể đến kh năng tiếp cn vn ca doanh nghip,
hp tác xã. Công ty Yên Thành và hp tác xã dch v nông nghiệp Minh Sơn
gn trung tâm nên thun tin cho vic vay vn ngân hàng. Tuy nhiên, t hp
tác măng tre bát độ xã An Phú cách th trấn 20 km, đường xá đi lại khó khăn
nht so với các khác đi tới trung tâm huyn; mt khác do t hp tác mi
thập nên cũng khó tiếp cn tín dng, vay vn ngân hàng. Các DN có v trí địa
lý càng xa các ngân hàng thì kh năng tiếp cn vn vay càng b giảm; ước tính
xác suất để món vay được chp nhn gim khoảng 15%. Đồng thi, các DN
cũng cho rằng, th tc tiếp cn vn vay ngân hàng còn khá phc tp, mt
nhiu thời gian. Điều này cũng làm xác suất tiếp cn vn vay t ngân hàng
ca DN gim khong 11%...
3.5. Đ xut giải pháp tăng cường tiếp cn các ngun vn và s dng hiu
qu vn tín dng góp phn phát trin chui giá tr tre măng bát đ trên địa
bàn huyn Lc Yên, tnh Yên Bái
3.5.1. Đề xut gii pháp tăng cường tiếp cn ngun vn góp phn phát
trin chui giá tr tre măng bát độ trên địa bàn huyn Lc Yên, tnh Yên Bái
3.5.1.1. Đối vi nhà c và chính quyền địa phương
- Tạo điều kin thun li cho các h có nhu cu vay vốn được tiếp cn
d dàng vi các ngun vốn vay trên địa bàn.
- Hoàn thin khuôn kh pháp luật đồng b theo hướng minh bch,
ràng, tác động thun chiu vi các ch trương chính sách trong vấn đề tăng
ờng đầu tư vốn cho khu vc NN-NT.
70 gian thành lập ngắn, trong khi đó tiêu chí của ngân hàng khi cấp tín dụng là DN phải thành lập từ 2 - 3 năm trở lên và đạt lợi nhuận tăng trong nhiều năm liên tiếp. Do tình hình tài chính không tốt, việc sản xuất kinh doanh không ổn định; hạn chế về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, kỹ năng quản trị và tiếp thị, thậm chí còn kinh doanh theo kinh nghiệm hay chụp giật… nên thường khó tiếp cận được vốn tín dụng ngân hàng. Vị trí địa lý của doanh nghiệp và các thủ tục để tiếp cận tín dụng ngân hàng cũng ảnh hưởng đáng kể đến khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, hợp tác xã. Công ty Yên Thành và hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Minh Sơn ở gần trung tâm nên thuận tiện cho việc vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên, tổ hợp tác măng tre bát độ ở xã An Phú cách thị trấn 20 km, đường xá đi lại khó khăn nhất so với các xã khác đi tới trung tâm huyện; mặt khác do tổ hợp tác mới thập nên cũng khó tiếp cận tín dụng, vay vốn ngân hàng. Các DN có vị trí địa lý càng xa các ngân hàng thì khả năng tiếp cận vốn vay càng bị giảm; ước tính xác suất để món vay được chấp nhận giảm khoảng 15%. Đồng thời, các DN cũng cho rằng, thủ tục tiếp cận vốn vay ngân hàng còn khá phức tạp, mất nhiều thời gian. Điều này cũng làm xác suất tiếp cận vốn vay từ ngân hàng của DN giảm khoảng 11%... 3.5. Đ xuất giải pháp tăng cường tiếp cận các ngun vốn và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng góp phần phát triển chuỗi giá trị tre măng bát đ trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3.5.1. Đề xuất giải pháp tăng cường tiếp cận nguồn vốn góp phn phát triển chuỗi giá trị tre măng bát độ trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3.5.1.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ có nhu cầu vay vốn được tiếp cận dễ dàng với các nguồn vốn vay trên địa bàn. - Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật đồng bộ theo hướng minh bạch, rõ ràng, tác động thuận chiều với các chủ trương chính sách trong vấn đề tăng cường đầu tư vốn cho khu vực NN-NT.
71
- Tạo ra sân chơi nh đẳng cnh tranh lành mnh gia các ch th
tham gia cung cu vn tín dng khu vực nông thôn như Hội ph n, hi
nông dân, hi cu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn thanh niên,..
- Phát huy cao độ quyn t ch kinh doanh ca các TCTDNT.
- Chính quyền địa phương giúp đỡ nông h trong vic xác nhn h
và h tr k thut sn xut giúp nông h sn xut kinh doanh có hiu qu, ci
thiện đời sng ca nông h cũng như phát trin kinh tế địa phương.
- Cn quan tâm h tr cho nhng h già c neo đơn, bệnh tật đây
nhng h không th vay vốn để sn xut, vì vy chính quyền địa phương cần
có những chính sách ưu đãi đối vi những trường hp này.
3.5.1.2. Đối vi các t chc tín dụng nông thôn trên địa bàn
- Các TCTDNT ca huyn nên m rng thêm thi hn cho vay, tc
nên cho vay dài hn na vì hin nay các TCTDNT mi cho vay ngn hn
trung hn.
- Đối vi NHCSXH các hi thì nên m rộng thêm đối tượng được
vay vn các t chc này.
- Tăng nguồn vn cho vay ngn hn trung hạn để các h yên tâm
đầu tư sản xut, quay vong vốn và đảm bo tr n đúng hạn.
- Các TCTDNT phải tăng cường khai thác huy đng ngun vn
nhàn rỗi trong dân cư để tăng cường vn ca t chc thành lượng vn ln và
tập trung để đáp ứng nhu cu vay ca các h nông dân.
- Tăng cường ngun thông tin v các chương trình tín dụng đến vi các
h nông dân. Thiếu thông tin v tín dụng đã hạn chế kh năng tiếp cn ngun
vn ca các nông hộ. Đi đôi với vic m rộng các chương trình, phạm vi, đối
ng cho vay, các t chc tín dng cn phi tích cc tuyên truyn, ph biến
v các chương trình tín dụng này. Có th thông qua chính quyền địa phương,
qua các t chức đoàn thể chính tr hội như hội ph n, hi nông dân, hi
cu chiến binh… Hoặc cũng có thể thông qua h thng loa phát thanh ca xã,
thông qua các t rơi…
71 - Tạo ra sân chơi bình đẳng cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể tham gia cung cầu vốn tín dụng ở khu vực nông thôn như Hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn thanh niên,.. - Phát huy cao độ quyền tự chủ kinh doanh của các TCTDNT. - Chính quyền địa phương giúp đỡ nông hộ trong việc xác nhận hồ sơ và hỗ trợ kỹ thuật sản xuất giúp nông hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cải thiện đời sống của nông hộ cũng như phát triển kinh tế địa phương. - Cần quan tâm hỗ trợ cho những hộ già cả neo đơn, bệnh tật đây là những hộ không thể vay vốn để sản xuất, vì vậy chính quyền địa phương cần có những chính sách ưu đãi đối với những trường hợp này. 3.5.1.2. Đối với các t chức tín dụng nông thôn trên địa bàn - Các TCTDNT của huyện nên mở rộng thêm thời hạn cho vay, tức là nên cho vay dài hạn nữa vì hiện nay các TCTDNT mới cho vay ngắn hạn và trung hạn. - Đối với NHCSXH và các hội thì nên mở rộng thêm đối tượng được vay vốn ở các tổ chức này. - Tăng nguồn vốn cho vay ngắn hạn và trung hạn để các hộ yên tâm đầu tư sản xuất, quay vong vốn và đảm bảo trả nợ đúng hạn. - Các TCTDNT phải tăng cường khai thác và huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để tăng cường vốn của tổ chức thành lượng vốn lớn và tập trung để đáp ứng nhu cầu vay của các hộ nông dân. - Tăng cường nguồn thông tin về các chương trình tín dụng đến với các hộ nông dân. Thiếu thông tin về tín dụng đã hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn của các nông hộ. Đi đôi với việc mở rộng các chương trình, phạm vi, đối tượng cho vay, các tổ chức tín dụng cần phải tích cực tuyên truyền, phổ biến về các chương trình tín dụng này. Có thể thông qua chính quyền địa phương, qua các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội như hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh… Hoặc cũng có thể thông qua hệ thống loa phát thanh của xã, thông qua các tờ rơi…
72
- Nâng cao năng lực cnh tranh hiu qu hoạt động ca các
TCTDNT. Để nâng cao năng lực cnh tranh, hiu qu hoạt động đòi hỏi các
TCTD phải đổi mi hoạt động tín dụng đồng b t vic hp hóa quá trình
vay, th tục huy động cho vay, đa dạng hóa phương thức huy động vn,
phương thức cho vay, tuyn chn cán b tín dụng đủ năng lực phm
chất để làm việc đt hiu qu cao trong các TCTD.
- M rng mục đích vay vốn ti các h sn xut để tránh tình trng các h
s dng sai mục đích vay vốn nhiều. Tùy theo điều kin c th mà có th tiến
hành m rộng hơn nữa mục đích cho vay, đặc bit chú trng h trợ, ưu tiên các
khon vay phc v phát trin ngành ngh, kinh doanh - dch v nông nghip.
- Tăng nguồn vn vay cho các h để h có lượng vốn đủ lớn đầu tư vào
sn xut, hn chế cho vay nh l làm phân tán vn vay và ảnh hưởng ti kh
năng trả n cho ngân hàng.
- Cn m rng mạng lưới tại các địa bàn để tăng cường tiếp cn h
nông dân, cn m rộng mô hình TDNT lưu động giúp người dân gi tin, vay
vn, tr n đưc thun lợi hơn.
- Để làm tăng khả năng tiếp cận các TCTD cho các đối tượng vay vn thì
NH nên đưa cán bộ TD v tn thôn xóm, như vậy s rút ngắn được khong cách
v thi giankhông gian trong vic thc hin các th tc giao dch vn.
- Khuyến khích và phát huy hơn nữa phương thức cho vay thông qua các
hội để to lập được th trưng vốn đáp ứng nhu cu ti ch cho người dân, giúp
ngưi dân không phải đi lại nhiu mà li thun lợi hơn trong việc vay vn.
3.5.1.3. Đối vi các h vay vn
- Nâng cao năng lc sn xut ca các h sn xuất để h có th m rng
hoạt động sn xut kinh doanh vi quy mô lớn, tăng năng lc hoch toán sn
xut kinh doanh, nâng cao trình độ sn xut s hiu biết ca h v các
TCTD để h d dàng tiếp cn vi các ngun vn tín dụng hơn.
- S hn chế v trình độ, hn chế trong hiu biết v th trường tín dng
đã làm giảm kh năng tiếp cn s dng vn ca các h sn xut cho nên
chính bn thân các h mà c th là tng thành viên trong h phi ch động tiếp
72 - Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các TCTDNT. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động đòi hỏi các TCTD phải đổi mới hoạt động tín dụng đồng bộ từ việc hợp lý hóa quá trình vay, thủ tục huy động và cho vay, đa dạng hóa phương thức huy động vốn, phương thức cho vay, tuyển chọn cán bộ tín dụng có đủ năng lực phẩm chất để làm việc đạt hiệu quả cao trong các TCTD. - Mở rộng mục đích vay vốn tới các hộ sản xuất để tránh tình trạng các hộ sử dụng sai mục đích vay vốn nhiều. Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể tiến hành mở rộng hơn nữa mục đích cho vay, đặc biệt chú trọng hỗ trợ, ưu tiên các khoản vay phục vụ phát triển ngành nghề, kinh doanh - dịch vụ nông nghiệp. - Tăng nguồn vốn vay cho các hộ để họ có lượng vốn đủ lớn đầu tư vào sản xuất, hạn chế cho vay nhỏ lẻ làm phân tán vốn vay và ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng. - Cần mở rộng mạng lưới tại các địa bàn để tăng cường tiếp cận hộ nông dân, cần mở rộng mô hình TDNT lưu động giúp người dân gửi tiền, vay vốn, trả nợ được thuận lợi hơn. - Để làm tăng khả năng tiếp cận các TCTD cho các đối tượng vay vốn thì NH nên đưa cán bộ TD về tận thôn xóm, như vậy s rút ngắn được khoảng cách về thời gian và không gian trong việc thực hiện các thủ tục giao dịch vốn. - Khuyến khích và phát huy hơn nữa phương thức cho vay thông qua các hội để tạo lập được thị trường vốn đáp ứng nhu cầu tại chỗ cho người dân, giúp người dân không phải đi lại nhiều mà lại thuận lợi hơn trong việc vay vốn. 3.5.1.3. Đối với các hộ vay vốn - Nâng cao năng lực sản xuất của các hộ sản xuất để họ có thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, tăng năng lực hoạch toán sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ sản xuất và sự hiểu biết của họ về các TCTD để họ dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng hơn. - Sự hạn chế về trình độ, hạn chế trong hiểu biết về thị trường tín dụng đã làm giảm khả năng tiếp cận và sử dụng vốn của các hộ sản xuất cho nên chính bản thân các hộ mà cụ thể là từng thành viên trong hộ phải chủ động tiếp
73
cn, tìm hiu v các chương trình tín dụng. T đó lựa chn những chương trình
phù hp với mình, điều này s góp phn nâng cao hiu qu s dng vn vay
ca các h.
- Nâng cao kh năng tiếp cn tín dụng cũng như nâng cao trình đ hc
vn ca nông h s thiếu ht v hiu biết và tâm lý mc n ngân hàng
mt s h không dám tiếp cn tín dng chính thức để nâng cao kh năng sản
xut của mình. Thêm vào đó thì hiểu biết th tc vay vn ngân hàng s d
dàng hơn trong việc tiếp cn tín dng này.
- Các h nên ch động tham gia vào các t vay vn và tiết kim, các
hi, các t chc xã hội, đoàn thể trên địa bàn nhằm tăng mối liên kết vi cng
đồng. Đồng thời cũng tăng khả năng tiếp cn ngun vn vay ca các nông h.
- Các h cn tinh thần tương thân, hỗ tr, gn kết vi nhau thông
qua các t chc xã hội để nm bắt thông tin cũng như d dàng hơn trong việc
tiếp cn tín dng chính thc.
3.5.2. Đề xut gii pháp s dng hiu qu ngun vn tín dng góp phn
phát trin cây tre măng bát độ nói riêng phát trin kinh tế nông h nói
chung trên địa bàn huyn Lc Yên, tnh Yên Bái
3.5.2.1. V phía chính quyền địa phương
- Trước tiên, chính quyn cn có các chính sách h tr, tạo điều kiện để
các h làm ăn, sản xut có hiu qu. Ch đạo các ban ngành, các cơ quan chuyên
trách phát huy vai trò, phi hp vi nhau để phc v tt nhất người dân sn xut
kinh doanh.
- Phải tăng cường ch đạo xây dng và nâng cp h thng thy li thì s
p phn khc phc nhng hn chế của điều kin t nhiên và nâng cao năng
sut sn xut, nâng cao hiu qu của đồng vốn đầu tư vào sản xut.
- Gim bt nhng khoản đầu tư không cần thiết và dàn trải để tp trung
đầu tư vào việc phát trin kinh tế ca h giúp h gim bt gánh nng to
điu kin cho h sn xut có lãi.
- Tích cc chuyn dịch cơ cấu cây trng vật nuôi, đưa những ging cây,
ging con giá tr kinh tế cao, phù hp với điều kin của địa phương vào
73 cận, tìm hiểu về các chương trình tín dụng. Từ đó lựa chọn những chương trình phù hợp với mình, điều này s góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ. - Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cũng như nâng cao trình độ học vấn của nông hộ vì sự thiếu hụt về hiểu biết và tâm lý mắc nợ ngân hàng mà một số hộ không dám tiếp cận tín dụng chính thức để nâng cao khả năng sản xuất của mình. Thêm vào đó thì hiểu biết thủ tục vay vốn ngân hàng s dễ dàng hơn trong việc tiếp cận tín dụng này. - Các hộ nên chủ động tham gia vào các tổ vay vốn và tiết kiệm, các hội, các tổ chức xã hội, đoàn thể trên địa bàn nhằm tăng mối liên kết với cộng đồng. Đồng thời cũng tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các nông hộ. - Các hộ cần có tinh thần tương thân, hỗ trợ, gắn kết với nhau thông qua các tổ chức xã hội để nắm bắt thông tin cũng như dễ dàng hơn trong việc tiếp cận tín dụng chính thức. 3.5.2. Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng góp phn phát triển cây tre măng bát độ nói riêng và phát triển kinh tế nông hộ nói chung trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3.5.2.1. Về phía chính quyền địa phương - Trước tiên, chính quyền cần có các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để các hộ làm ăn, sản xuất có hiệu quả. Chỉ đạo các ban ngành, các cơ quan chuyên trách phát huy vai trò, phối hợp với nhau để phục vụ tốt nhất người dân sản xuất kinh doanh. - Phải tăng cường chỉ đạo xây dựng và nâng cấp hệ thống thủy lợi thì s góp phần khắc phục những hạn chế của điều kiện tự nhiên và nâng cao năng suất sản xuất, nâng cao hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào sản xuất. - Giảm bớt những khoản đầu tư không cần thiết và dàn trải để tập trung đầu tư vào việc phát triển kinh tế của hộ giúp họ giảm bớt gánh nặng và tạo điều kiện cho họ sản xuất có lãi. - Tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, đưa những giống cây, giống con có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện của địa phương vào
74
sn xuất, đồng thi nhân rng các hình sn xut hiu qu. M rng
phát trin các ngành ngh th công, ngành ngh phụ, đây chính điều kin
cho vic s dng vn có hiu qu ca các nông h.
- Cần tăng ng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,
nhm tạo điều kin tt nht cho sn xut ca các nông h giúp h m rng sn
xut, nâng cao hiu qu sn xut, phát trin kinh tế h gia đình làm giàu
cho hi. Bng các bin pháp c th như tổ chc các lp tp hun, tham
quan mô hình sn xut hiu quả… s góp phần nâng cao trình độ hiu biết ca
ngưi dân, t đó giúp họ áp dng mt cách tt nht các công ngh sn xut
tiên tiến, góp phn nâng cao hiu qu s dng vn ca các nông h.
- Tạo điều kin cho người dân trên địa bàn tiêu th hết s ng nông sn
hàng năm được sn xuất ra. Đng thi giúp nông dân ổn định giá nông sn.
- Tìm hiu, nm bt thông tin th trường và kp thi có những định hướng,
chiến ợc đúng đắn trong phát trin sn xut kinh doanh của địa phương.
Khuyến khích và ưu tiên những h gia đình có điều kin mnh dn phát trin sn
xut quy mô ln. H tr những gia đình khó khăn làm ăn vưt khó.
- Cn thc hin t chc qun lý kinh tế h, nhằm hướng dn, ch đạo
ngưi dân trong các hoạt động sn xuất kinh doanh, để tạo điều kin tt cho
kinh tế h phát trin t chủ, bình đẳng; hướng dn, khuyến khích kinh tế h
m rộng đa dạng hoá hình thc hp tác quan h vi các thành phn kinh tế
khác và gia các h với nhau để gii quyết các công vic kinh doanh mà tng
h riêng l không làm được hoc làm không có hiu qu, m rng quy mô h,
cng c phát trin các trang trại gia đình, các hợp tác dch v, khuyến
khích nông dân hình thành các hip hi theo ngh, theo các loi sn phm....
giúp đỡ, tạo ra hành lang và môi trường đầu kinh tế thun lợi để ngưi
nông dân cũng như các thành phn phi nông nghiệp đầu mạnh vào nông
nghip, nông thôn.
- Cn thc hin tt luật đất đai, khẩn trương thực hiện giao đất và cp
giy chng nhn quyn s dụng đất cho nhân dân theo luật định, đặc bit
hoàn thành vic quy hoch dồn điền, đổi tha để thun tin trong vic sn
74 sản xuất, đồng thời nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả. Mở rộng và phát triển các ngành nghề thủ công, ngành nghề phụ, đây chính là điều kiện cho việc sử dụng vốn có hiệu quả của các nông hộ. - Cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất của các nông hộ giúp họ mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình và làm giàu cho xã hội. Bằng các biện pháp cụ thể như tổ chức các lớp tập huấn, tham quan mô hình sản xuất hiệu quả… s góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của người dân, từ đó giúp họ áp dụng một cách tốt nhất các công nghệ sản xuất tiên tiến, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các nông hộ. - Tạo điều kiện cho người dân trên địa bàn tiêu thụ hết số lượng nông sản hàng năm được sản xuất ra. Đồng thời giúp nông dân ổn định giá nông sản. - Tìm hiểu, nắm bắt thông tin thị trường và kịp thời có những định hướng, chiến lược đúng đắn trong phát triển sản xuất kinh doanh của địa phương. Khuyến khích và ưu tiên những hộ gia đình có điều kiện mạnh dạn phát triển sản xuất quy mô lớn. Hỗ trợ những gia đình khó khăn làm ăn vượt khó. - Cần thực hiện tổ chức quản lý kinh tế hộ, nhằm hướng dẫn, chỉ đạo người dân trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, để tạo điều kiện tốt cho kinh tế hộ phát triển tự chủ, bình đẳng; hướng dẫn, khuyến khích kinh tế hộ mở rộng đa dạng hoá hình thức hợp tác quan hệ với các thành phần kinh tế khác và giữa các hộ với nhau để giải quyết các công việc kinh doanh mà từng hộ riêng lẻ không làm được hoặc làm không có hiệu quả, mở rộng quy mô hộ, củng cố và phát triển các trang trại gia đình, các hợp tác dịch vụ, khuyến khích nông dân hình thành các hiệp hội theo nghề, theo các loại sản phẩm.... giúp đỡ, tạo ra hành lang và môi trường đầu tư kinh tế thuận lợi để người nông dân cũng như các thành phần phi nông nghiệp đầu tư mạnh vào nông nghiệp, nông thôn. - Cần thực hiện tốt luật đất đai, khẩn trương thực hiện giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân theo luật định, đặc biệt là hoàn thành việc quy hoạch dồn điền, đổi thửa để thuận tiện trong việc sản
75
xuất thâm canh tăng năng suất, sản lượng cây trng vật nuôi cũng như thuận
tin trong vấn đề vay vn ca bà con.
- Cần đào tạo, bồi dưỡng cán b cho ngành nông nghip ca huyn, xã.
Tiếp tc quy hoch cải cách đội ngũ cán b phc v cho nông nghip
phát triển nông thôn; đội ngũ này phải đảm bảo cân đối v con người, cân đối
v loi hình: Kinh tế, K thut, Sinh học.., cân đối v tri thc trong tng con
ngưi gia kinh tế và k thut.
3.5.2.2. V phía các t chc tín dng
- Đi đôi với vic tạo điều kin thun li cho các h sn xut vay vn,
cn phải có các chương trình hỗ tr thiết thc nhm giúp các nông h qun lý,
s dng vn vay mt cách hiu qu
- Hiện nay trên địa bàn nhiu TCTD khác nhau nên cn xem xét
cn thn tránh tình trng h đưc vay nhiu ngun, có h lại không được
vay ngun nào, h vay quá nhiu hay h vay quá ít gây lý lun không tt trong
dân cư. Việc cho vay thông qua các Hội đã phát huy hiệu qu tt, cn kế
hoch xây dựng đội ngũ cán bộ gii chuyên môn nghip v v tín dng, nhanh
nhn, nhit tình trong công tác hi, am hiu v kiến thc sn xut nông
nghip, sâu xát vi h vay để làm tốt hơn nữa công tác đưa vốn v cho các h
tiến hành sn xut, góp phn nâng cao hiu qu s dụng đồn vn vay của người
dân t ban đầu.
- Các TCTDNT cn có kế hoch gii ngân vn kp thi, tránh rườm rà trong
th tục đ c nông h có ngun vn phc v o đầu sản xut kinh doanh...
- Trước khi tiến hành cho vay, cán b tín dng ca các t chc cn phi
thẩm định mt cách k ng v các d án xin vay, kh năng về vn t có,
tính hiu qu ca d án xin vay… Điều này s góp phn nâng cao hiu qu
cho vay ca các t chc tín dng, tránh lãng phí ngun vn, tập trung được
ngun vốn để cho vay vi các d án có hiu qu cao.
- Các t chc TDNT cn phi kim tra tình hình s dng vn ca h để
tư vấn cho h làm sao đ s dng vn hiu qu để hn chế đến mc thp
nht vic s dng vn vay sai mục đích.
75 xuất thâm canh tăng năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi cũng như thuận tiện trong vấn đề vay vốn của bà con. - Cần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho ngành nông nghiệp của huyện, xã. Tiếp tục quy hoạch và cải cách đội ngũ cán bộ phục vụ cho nông nghiệp và phát triển nông thôn; đội ngũ này phải đảm bảo cân đối về con người, cân đối về loại hình: Kinh tế, Kỹ thuật, Sinh học.., cân đối về tri thức trong từng con người giữa kinh tế và kỹ thuật. 3.5.2.2. Về phía các t chức tín dụng - Đi đôi với việc tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất vay vốn, cần phải có các chương trình hỗ trợ thiết thực nhằm giúp các nông hộ quản lý, sử dụng vốn vay một cách hiệu quả - Hiện nay trên địa bàn xã có nhiều TCTD khác nhau nên cần xem xét cẩn thận tránh tình trạng có hộ được vay nhiều nguồn, có hộ lại không được vay nguồn nào, hộ vay quá nhiều hay hộ vay quá ít gây lý luận không tốt trong dân cư. Việc cho vay thông qua các Hội đã phát huy hiệu quả tốt, cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ về tín dụng, nhanh nhẹn, nhiệt tình trong công tác xã hội, am hiểu về kiến thức sản xuất nông nghiệp, sâu xát với hộ vay để làm tốt hơn nữa công tác đưa vốn về cho các hộ tiến hành sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồn vốn vay của người dân từ ban đầu. - Các TCTDNT cần có kế hoạch giải ngân vốn kịp thời, tránh rườm rà trong thủ tục để các nông hộ có nguồn vốn phục vụ vào đầu tư sản xuất kinh doanh... - Trước khi tiến hành cho vay, cán bộ tín dụng của các tổ chức cần phải thẩm định một cách kỹ lưỡng về các dự án xin vay, khả năng về vốn tự có, tính hiệu quả của dự án xin vay… Điều này s góp phần nâng cao hiệu quả cho vay của các tổ chức tín dụng, tránh lãng phí nguồn vốn, tập trung được nguồn vốn để cho vay với các dự án có hiệu quả cao. - Các tổ chức TDNT cần phải kiểm tra tình hình sử dụng vốn của hộ để tư vấn cho họ làm sao để sử dụng vốn có hiệu quả để hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng vốn vay sai mục đích.
76
- Cn linh hoạt trong chế v lãi sut mc cho vay. Cn các
bin pháp h tr lãi sut cho các nông h khi thiên tai, dch bệnh… Đồng thi
sẵn sàng tăng lưng vốn cho vay đối vi các d án tính kh thi hot
động có hiu qu.
- Cần căn cứ vào quy hoch sn xut nông, lâm nghip trên từng địa bàn
để y dng d án đầu tư vốn vào từng đối tượng vay, phù hp vi quy hoch
của đa bàn.
- Cn nghiên cu phát trin dch v sn phm mi nhằm đa dạng hóa các
sn phm dch v ca các t chức TDNT, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
khách hàng và tăng nguồn thu t dch v cho các t chc TDNT. Nghiên cu
gim bt lãi sut cho nông dân vay vn nhm tạo điều kiện tăng thu nhập cho
họ, đồng thi mới có điều kin khuyến khích và thúc đẩy sn xut nông nghip
phát trin.
- Đa dạng hóa đối tượng cho vay, tạo điều kin cho h nông dân tha
mãn các nhu cu v vn.
- Đa dạng hóa phương thức cho vay giúp h nông dân thun li, d
dàng khi vay vn. Cn tiếp tc ci tiến phương thức cho vay vn ca ngân
hàng theo hướng gim bt các th tc phin hà, bảo đảm h dân tiếp cận được
ngun vn tín dng d dàng, thun tiện, để hn chế vic phải đi vay ngoài với
lãi sut cao. Hin nay chi nhánh ch áp dng cho vay tng lần đến các h sn
xuất do đó nhu cu v vốn chưa được đáp ng kp thi cho nên trong thi
gian ti ngân hàng cn áp dụng thêm các phương thức cho vay khác để to
thun tiện cho người vay như cho vay theo hạn mc tín dụng đối vi nhng
h có nhu cu vốn thường xuyên; cho vay theo d án quy hoch phát trin ca
vùng, tiểu vùng và ngành cho vay; cho vay lưu vụ; cho vay “tay ba” giữa nhà
cung cp, tiêu th, ngân hàng và h sn xut,...
- Cn duy trì mi quan h lâu dài vi h vay vn các t/nhóm vay
vn nhm h tr trên các mặt để đôi bên cùng có lợi, qua đó cũng phản ánh
nhu cu nguyn vng ca các h sn xuất đối vi các t chức TDNT và ngược
lại. Đồng thi giảm được chi phí trong quá trình cho vay và qun lý món vay.
76 - Cần linh hoạt trong cơ chế về lãi suất và mức cho vay. Cần có các biện pháp hỗ trợ lãi suất cho các nông hộ khi thiên tai, dịch bệnh… Đồng thời sẵn sàng tăng lượng vốn cho vay đối với các dự án có tính khả thi và hoạt động có hiệu quả. - Cần căn cứ vào quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp trên từng địa bàn để xây dựng dự án đầu tư vốn vào từng đối tượng vay, phù hợp với quy hoạch của địa bàn. - Cần nghiên cứu phát triển dịch vụ sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của các tổ chức TDNT, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và tăng nguồn thu từ dịch vụ cho các tổ chức TDNT. Nghiên cứu giảm bớt lãi suất cho nông dân vay vốn nhằm tạo điều kiện tăng thu nhập cho họ, đồng thời mới có điều kiện khuyến khích và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. - Đa dạng hóa đối tượng cho vay, tạo điều kiện cho hộ nông dân thỏa mãn các nhu cầu về vốn. - Đa dạng hóa phương thức cho vay giúp hộ nông dân thuận lợi, dễ dàng khi vay vốn. Cần tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn của ngân hàng theo hướng giảm bớt các thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận được nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải đi vay ngoài với lãi suất cao. Hiện nay chi nhánh chỉ áp dụng cho vay từng lần đến các hộ sản xuất do đó nhu cầu về vốn chưa được đáp ứng kịp thời cho nên trong thời gian tới ngân hàng cần áp dụng thêm các phương thức cho vay khác để tạo thuận tiện cho người vay như cho vay theo hạn mức tín dụng đối với những hộ có nhu cầu vốn thường xuyên; cho vay theo dự án quy hoạch phát triển của vùng, tiểu vùng và ngành cho vay; cho vay lưu vụ; cho vay “tay ba” giữa nhà cung cấp, tiêu thụ, ngân hàng và hộ sản xuất,... - Cần duy trì mối quan hệ lâu dài với hộ vay vốn và các tổ/nhóm vay vốn nhằm hỗ trợ trên các mặt để đôi bên cùng có lợi, qua đó cũng phản ánh nhu cầu nguyện vọng của các hộ sản xuất đối với các tổ chức TDNT và ngược lại. Đồng thời giảm được chi phí trong quá trình cho vay và quản lý món vay.
77
Và t đó nhằm nâng cao được hiu qu vay và s dng vn vay, hn chế đưc
ri ro tín dng cho các t chc TDNT.
3.5.2.3. V phía h vay vn
- Trước khi vay vn các h phi vạch ra trước kế hoch s dng vn vay
để làm sao s dng vn vay hiu qu tránh tình trng s dng vn vay sai
mục đích vay.
- Khi vay được vn ri cn s dng vốn đũng mục đích, phi tiến hành
d án sn xut ngay. vn vay vn phi chu lãi nếu chm tr th
ngun vn s b phân tán, s dng cho các mục đích khác làm vốn vay b tn
thất không đảm bảo được kh năng thanh toán. Đặc bit việc đầu tư vốn
cn có trọng điểm, tránh phân tán nh l.
- H vay vn cn nhìn nhn rõ nhng li thế và hn chế ca mình. T
đó, la chn loi hình sn xut phù hp nhm hn chế nhược điểm tn
dụng phát huy được nhng li thế có được vào sn xut kinh doanh.
- Các h sn xut phi luôn quan tâm theo dõi, nm bt thông tin v th
trường, nhận ra được th trường đang và s nhu cu v sn phẩm để t
đó lên kế hoc c thể, định v cây, con cn sn xut vi quy mô ln hay nh,
xác định năng lực sn xut t có ca mình rồi đnh ra s tin cần vay để thc
hin sn xut.
- Phi biết tính toán cân nhc k ng khi s dng vn. Nên tìm
hiểu để biết được hiện nay đầu tư vào lĩnh vc nào là hiu qu nht và mang
li li nhuận cao. Điều này s đảm bo kh năng thanh toán nợ ca h.
- Mỗi người dân cn phi ch động đa dạng hóa cây trng vt nuôi, la
chn các ging cây trng vt nuôi có hiu qu kinh tế cao. Áp dng các thành
tu khoa hc-k thut, công ngh tiên tiến vào sn xut nhằm nâng cao năng
sut, chất lượng cây trng, vt nuôi.
- Các h sn xut phi tích cực tham gia đầy đủ các bui t chc tp
hun địa phương nhằm nâng cao kiến thc v k thut sn xut mi và các
phương pháp làm ăn hay.
77 Và từ đó nhằm nâng cao được hiệu quả vay và sử dụng vốn vay, hạn chế được rủi ro tín dụng cho các tổ chức TDNT. 3.5.2.3. Về phía hộ vay vốn - Trước khi vay vốn các hộ phải vạch ra trước kế hoạch sử dụng vốn vay để làm sao sử dụng vốn vay có hiệu quả tránh tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích vay. - Khi vay được vốn rồi cần sử dụng vốn đũng mục đích, phải tiến hành dự án sản xuất ngay. Vì vốn vay là vốn phải chịu lãi nếu chậm trễ có thể nguồn vốn s bị phân tán, sử dụng cho các mục đích khác làm vốn vay bị tổn thất và không đảm bảo được khả năng thanh toán. Đặc biệt việc đầu tư vốn cần có trọng điểm, tránh phân tán nhỏ lẻ. - Hộ vay vốn cần nhìn nhận rõ những lợi thế và hạn chế của mình. Từ đó, lựa chọn loại hình sản xuất phù hợp nhằm hạn chế nhược điểm và tận dụng phát huy được những lợi thế có được vào sản xuất kinh doanh. - Các hộ sản xuất phải luôn quan tâm theo dõi, nắm bắt thông tin về thị trường, nhận ra được thị trường đang và s có nhu cầu về sản phẩm gì để từ đó lên kế hoạc cụ thể, định vị cây, con cần sản xuất với quy mô lớn hay nhỏ, xác định năng lực sản xuất tự có của mình rồi định ra số tiền cần vay để thực hiện sản xuất. - Phải biết tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng khi sử dụng vốn. Nên tìm hiểu để biết được hiện nay đầu tư vào lĩnh vực nào là hiệu quả nhất và mang lại lợi nhuận cao. Điều này s đảm bảo khả năng thanh toán nợ của hộ. - Mỗi người dân cần phải chủ động đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, lựa chọn các giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Áp dụng các thành tựu khoa học-kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi. - Các hộ sản xuất phải tích cực tham gia đầy đủ các buổi tổ chức tập huấn ở địa phương nhằm nâng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất mới và các phương pháp làm ăn hay.
78
- Trong quá trình tiến hành mt chu k sn xut, các h sn xut cn
ghi chép c th các khoản thu chi để xác định lãi l và có kế hoch tr n vay
đúng hạn, đồng thi rút kinh nghim cho các k sn xut tiếp theo.
- Các h nghèo cn mnh dn vay vn, khc phc tâm không tr
đưc n khi đi vay vốn. Các h nên vay vi s ng vn phù hp với điều
kin và kh năng hoàn trả của mình, trước hết sn xut theo kiểu “Lấy ngn
nuôi dài”.
- Các h vay vn nên tham gia các t, nhóm vay vốn. Điều này s to
điu kiện trao đổi kinh nghim gia các thành viên, cùng giúp nhau s dng
vn có hiu qu hơn. Góp phần vào vic phát trin kinh tế ca h nói riêng và
trên phm vi toàn xã nói chung.
78 - Trong quá trình tiến hành một chu kỳ sản xuất, các hộ sản xuất cần ghi chép cụ thể các khoản thu chi để xác định lãi lỗ và có kế hoạch trả nợ vay đúng hạn, đồng thời rút kinh nghiệm cho các kỳ sản xuất tiếp theo. - Các hộ nghèo cần mạnh dạn vay vốn, khắc phục tâm lý không trả được nợ khi đi vay vốn. Các hộ nên vay với số lượng vốn phù hợp với điều kiện và khả năng hoàn trả của mình, trước hết sản xuất theo kiểu “Lấy ngắn nuôi dài”. - Các hộ vay vốn nên tham gia các tổ, nhóm vay vốn. Điều này s tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên, cùng giúp nhau sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Góp phần vào việc phát triển kinh tế của hộ nói riêng và trên phạm vi toàn xã nói chung.
79
KT LUN VÀ KHUYN NGH
1. Kết lun
Phát trin chui giá tr nông sản được coi là ớng đi trọng tâm trong
chiến c tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá tr nông sn.
Tuy nhiên, mt trong nhng rào cn trong phát trin chui là thiếu vốn đầu tư
và do đó hn chế kh năng sản xut, kinh doanh ca các tác nhân trong chui.
Mối quan tâm chính của nghiên cứu này phân ch các yếu t ảnh hưởng
đến tiếp cn tín dng chính thc và vai trò ca tín dụng đối vi h trồng măng
Bát Độ, tác nhân đầu ca chui. Nghiên cu la chọn địa bàn huyn Lc Yên,
tnh Yên Bái, nơi có thế mnh phát triển cây măng Bát Độ và tp trung nhiu
cng đồng dân tc thiu s làm địa bàn nghiên cu.
Nghiên cu cho thy tiếp cn tín dng giúp tăng thu nhập t măng t
Độ cho các h nông dân. Kết qu này hàm rng việc tăng cường tiếp cn tín
dng s góp phn phát trin sn xut theo chui, góp phn gim nghèo và phát
trin sinh kế cho nông dân, đặc bit là cộng đồng dân tc thiu s. Tuy nhiên,
việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ vẫn còn một số hạn chế và khó
khăn, đặc bit là v tài sn thế chp và lập phương án s dng vn. Ngoài ra,
tiếp cn tín dng ph thuc vào trình độ hc vn ca ch h, khong cách t
nhà đến khu trung tâm, din tích, tuổi vườn măng, diện tích vườn măng,
ng vn vay. Nhng h là thành viên ca các t chc hi nông dân, hi ph
n có xác sut nhận được khon vn chính thức cao hơn c h không là
thành viên. Những phát hiện này cũng ủng hộ quan điểm rằng việc mở rộng
tín dụng nên kết hợp với nâng cao vai trò ca các t chc Hi tại địa phương
như hội ph n, hội nông dân để giảm chi phí giao dịch. Kết qu nghiên cu
cũng cho thấy lượng vốn vay của ngân hàng giải ngân đến các nông hộ còn
rt hn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư sản xuất của các hộ nông
dân. Vic tiếp cn tín dng còn gp nhiu các rào cn khác như: Ngân hàng
79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Phát triển chuỗi giá trị nông sản được coi là hướng đi trọng tâm trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị nông sản. Tuy nhiên, một trong những rào cản trong phát triển chuỗi là thiếu vốn đầu tư và do đó hạn chế khả năng sản xuất, kinh doanh của các tác nhân trong chuỗi. Mối quan tâm chính của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và vai trò của tín dụng đối với hộ trồng măng Bát Độ, tác nhân đầu của chuỗi. Nghiên cứu lựa chọn địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nơi có thế mạnh phát triển cây măng Bát Độ và tập trung nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số làm địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu cho thấy tiếp cận tín dụng giúp tăng thu nhập từ măng Bát Độ cho các hộ nông dân. Kết quả này hàm  rằng việc tăng cường tiếp cận tín dụng s góp phần phát triển sản xuất theo chuỗi, góp phần giảm nghèo và phát triển sinh kế cho nông dân, đặc biệt là cộng đồng dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ vẫn còn một số hạn chế và khó khăn, đặc biệt là về tài sản thế chấp và lập phương án sử dụng vốn. Ngoài ra, tiếp cận tín dụng phụ thuộc vào trình độ học vấn của chủ hộ, khoảng cách từ nhà đến khu trung tâm, diện tích, tuổi vườn măng, diện tích vườn măng, lượng vốn vay. Những hộ là thành viên của các tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ có xác suất nhận được khoản vốn chính thức cao hơn các hộ không là thành viên. Những phát hiện này cũng ủng hộ quan điểm rằng việc mở rộng tín dụng nên kết hợp với nâng cao vai trò của các tổ chức Hội tại địa phương như hội phụ nữ, hội nông dân để giảm chi phí giao dịch. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lượng vốn vay của ngân hàng giải ngân đến các nông hộ còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư sản xuất của các hộ nông dân. Việc tiếp cận tín dụng còn gặp nhiều các rào cản khác như: Ngân hàng