Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh

7,784
916
109
21
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI BIDV CHI
NHÁNH TÂY NINH
2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh
Tây Ninh (BIDV Tây Ninh):
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh và môi trường kinh doanh
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Tây Ninh 6 tháng đầu năm tăng 9.2% so
với cùng kỳ 2012; Đóng góp vào tốc độ tăng 9.2% bao gồm: dịch vụ: 4.4%; công
nghiệp xây dựng: 3.6%; nông lâm thu sản: 1.2%.
Kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 755,7 triêu USD, tăng 17,6% so với
cùng k 2013. Kim ngạch nhập khẩu ước thực hiện 446 triệu USD, tăng 12,1% so
với cùng kỳ 2012.
Tổng vốn đầu trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2013 thực hiện 162,24 triệu
USD 1.359,21 tỷ đồng. Đáng chú ý nhất thu hút vốn đầu nước ngoài 6
tháng đạt 162,24 triệu USD, tăng 8 lần so với cùng kỳ.
Chỉ số giá bình quân 6 tháng
đ
ầu năm 2013 so với cùng kỳ tăng 7.4%
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, mạng lưới giao dịch của các ngân hàng
rộng khắp, song song đó sản phẩm dịch vụ của các Ngân hàng trên địa bàn đều rất
đa dạng, phong phú…mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, cùng với phong cách
phục vụ khách hàng ân cần, chu đáo và chuyên nghiệp nên sự cạnh tranh giữa các
ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt hơn.
2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng BIDV:
Tên đ
ầy đủ:
Ngân hàng TMCP Đ
ầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Tên giao d
ịch quốc tế:
Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam.
Tên vi
ết tắt:
BIDV
Website:
www.bidv.com.vn.
21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIẾT KIỆM CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV – CHI NHÁNH TÂY NINH 2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh (BIDV Tây Ninh): 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh và môi trường kinh doanh Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Tây Ninh 6 tháng đầu năm tăng 9.2% so với cùng kỳ 2012; Đóng góp vào tốc độ tăng 9.2% bao gồm: dịch vụ: 4.4%; công nghiệp – xây dựng: 3.6%; nông – lâm – thuỷ sản: 1.2%. Kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 755,7 triêu USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ 2013. Kim ngạch nhập khẩu ước thực hiện 446 triệu USD, tăng 12,1% so với cùng kỳ 2012. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2013 thực hiện 162,24 triệu USD và 1.359,21 tỷ đồng. Đáng chú ý nhất là thu hút vốn đầu tư nước ngoài 6 tháng đạt 162,24 triệu USD, tăng 8 lần so với cùng kỳ. Chỉ số giá bình quân 6 tháng đ ầu năm 2013 so với cùng kỳ tăng 7.4% Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, mạng lưới giao dịch của các ngân hàng rộng khắp, song song đó sản phẩm dịch vụ của các Ngân hàng trên địa bàn đều rất đa dạng, phong phú…mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, cùng với phong cách phục vụ khách hàng ân cần, chu đáo và chuyên nghiệp nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt hơn. 2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng BIDV: Tên đ ầy đủ: Ngân hàng TMCP Đ ầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Tên giao d ịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam. Tên vi ết tắt: BIDV Website: www.bidv.com.vn.
22
Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Từ
1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Từ 1990 đến
27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV). Từ
27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu và Phát triển
Việt Nam (BIDV)
BIDV được tặng nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý như: Huân
chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng
Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,…
2.1.2.2 Ngân hàng BIDV Chi nhánh Tây Ninh
Tiền thân của BIDV Chi nhánh Tây Ninh Ngân hàng Kiến thiết Tây
Ninh được thành lập vào ngày 15/11/1976, với hơn 20 nhân viên.
Đến ngày 17/12/1982, Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng Tây Ninh. Ngày 24/6/1988 sáp nhập với Ngân hàng Phát triển
Nông nghiệp Tây Ninh với tên gọi là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Tây Ninh.
Ngày 16/11/1990, chính thức chuyển thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển
Tây Ninh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quyết định số
13 với nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách, cho vay đầu y dựng cơ bản theo kế
hoạch nhà nước và hỗ trợ các loại hình doanh nghiệp khác.
Giai đoạn 1990-1994, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh được cấp vốn kịp thời
và sớm phát huy được hiệu quả như Hồ Dầu Tiếng, Quốc lộ 22A, 22B, nhà máy chế
biến Cao su Bến củi, nhà máy chế biến Cao su Tân Biên công suất trên 10.000 tấn
mủ thành phầm/năm, nhà máy Đường Nước Trong…
Đến năm 1995, được đánh dấu là bước khởi đầu cho toàn ngành, Chi nhánh
chính thức chuyển đổi phương thức kinh doanh đa năng tổng hợp của một Ngân
hàng thương mại theo chế thị trường, công tác huy động vốn được quan tâm
đúng mức để đáp ng nhu cầu vốn ngắn hạn và cân đối vốn cho vay dài hạn theo kế
hoạch nhà nước. Nguồn vốn tiếp tục được đầu tư cho các ngành kinh tế trọng điểm
của Tỉnh, đó là: cung ứng vốn ngắn hạn cho các công trình , đầu tư cho dự án thiết
22 Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) BIDV được tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý như: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,… 2.1.2.2 Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Tây Ninh Tiền thân của BIDV – Chi nhánh Tây Ninh là Ngân hàng Kiến thiết Tây Ninh được thành lập vào ngày 15/11/1976, với hơn 20 nhân viên. Đến ngày 17/12/1982, Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Tây Ninh. Ngày 24/6/1988 sáp nhập với Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Tây Ninh với tên gọi là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Tây Ninh. Ngày 16/11/1990, chính thức chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tây Ninh trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quyết định số 13 với nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách, cho vay đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nước và hỗ trợ các loại hình doanh nghiệp khác. Giai đoạn 1990-1994, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh được cấp vốn kịp thời và sớm phát huy được hiệu quả như Hồ Dầu Tiếng, Quốc lộ 22A, 22B, nhà máy chế biến Cao su Bến củi, nhà máy chế biến Cao su Tân Biên công suất trên 10.000 tấn mủ thành phầm/năm, nhà máy Đường Nước Trong… Đến năm 1995, được đánh dấu là bước khởi đầu cho toàn ngành, Chi nhánh chính thức chuyển đổi phương thức kinh doanh đa năng tổng hợp của một Ngân hàng thương mại theo cơ chế thị trường, công tác huy động vốn được quan tâm đúng mức để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và cân đối vốn cho vay dài hạn theo kế hoạch nhà nước. Nguồn vốn tiếp tục được đầu tư cho các ngành kinh tế trọng điểm của Tỉnh, đó là: cung ứng vốn ngắn hạn cho các công trình , đầu tư cho dự án thiết
23
bị in của Xí nghiệp In Hoàng Lê Kha, nâng công suất nhà máy đường nước trong,
nhà máy sản xuất nhựa nóng….
Và những năm tiếp theo, Chi nhánh bắt đầu mở rộng va đa dạng hoá các hình
thức đầu tư trên nhiều l
ĩnh v
ực khác nhau, đầu tư mở vườn cây cao su cho các nông
trường thuộc các Công ty Cao su Tân Biên, Cao su Tây Ninh, cung ng vốn kinh
doanh thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, nhu cầu vay mua nhà, ô tô, kinh doanh
chứng khoán…
Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu
Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Tây Ninh.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV Chi nhánh Tây Ninh
Với phương châm hoạt động hiệu quả, BIDV chi nhánh Tây Ninh đ
ã t
chức
bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng, nhằm đảm bảo mọi hoạt động
trong chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộ máy linh hoạt, gọn nhẹ,
tiết kiệm được chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý của chi nhánh được thể hiện theo sơ đ sau:
23 bị in của Xí nghiệp In Hoàng Lê Kha, nâng công suất nhà máy đường nước trong, nhà máy sản xuất nhựa nóng…. Và những năm tiếp theo, Chi nhánh bắt đầu mở rộng va đa dạng hoá các hình thức đầu tư trên nhiều l ĩnh v ực khác nhau, đầu tư mở vườn cây cao su cho các nông trường thuộc các Công ty Cao su Tân Biên, Cao su Tây Ninh, cung ứng vốn kinh doanh thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, nhu cầu vay mua nhà, ô tô, kinh doanh chứng khoán… Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Tây Ninh. 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV – Chi nhánh Tây Ninh Với phương châm hoạt động hiệu quả, BIDV chi nhánh Tây Ninh đ ã t ổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng, nhằm đảm bảo mọi hoạt động trong chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộ máy linh hoạt, gọn nhẹ, tiết kiệm được chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh được thể hiện theo sơ đồ sau:
24
Hình 2.1: S
ơ đ
tổ chức BIDV Tây Ninh
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Ninh)
Ban Giám Đốc
Phòng Tài
chính Kế toán
Phòng Kế
hoạch Tổng
hợp
Phòng Quản lý
rủi ro
Phòng Dịch vụ
khách hàng
Phòng Quan hệ
khách hàng
Phòng Quản lý &
Dịch vụ kho quỹ
Phòng Giao dịch
Hoà Thành
Phòng Giao dịch
Gò Dầu
Phòng Giao dịch
Tân Châu
Phòng Quản trị tín dụng
Phòng Tổ chức
Hành chính
24 Hình 2.1: S ơ đ ồ tổ chức BIDV Tây Ninh Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Ninh) Ban Giám Đốc Phòng Tài chính – Kế toán Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Phòng Quản lý rủi ro Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Quản lý & Dịch vụ kho quỹ Phòng Giao dịch Hoà Thành Phòng Giao dịch Gò Dầu Phòng Giao dịch Tân Châu Phòng Quản trị tín dụng Phòng Tổ chức – Hành chính
25
Chức năng các ph
òng ban:
Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc, là người chỉ đạo, điều hành chung toàn bộ
hoạt động của chi nhánh, định ra phương hướng kinh doanh chịu trách nhiệm
trực tiếp với BIDV và NHNN.
Các Phó Giám đốc: giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo một số phòng
ban, một số bộ phận hay từng mặt công tác Giám đốc phân công.
Phòng kế hoạch - tổng hợp: thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông
tin về tình hình, kinh tế, tài chính, chính trị của địa phương, về đối tác, đối thủ cạnh
tranh ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh, tham mưu, y dựng kế hoạch
phát triển và kế hoạch kinh doanh, tổ chức triển khai và theo dõi tình hình thực hiện
kế hoạch kinh doanh, giúp việc Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh
doanh của chi nhánh.
Phòng Quản rủi ro: Tham mưu, đề xuất chính sách biện pháp phát triển và
nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; quản lý, giám sát và đánh giá rủi ro tiềm ẩn
với danh mục tín dụng của chi nhánh; tham mưu Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu;
giám sát việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro; phối hợp các bộ phận liên
quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo; thực hiện báo cáo về công tác tín dụng.
Phòng dịch vụ khách hàng: trực tiếp quản lý tài khoản giao dịch trực tiếp
với khách hang; thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với giao dịch phát sinh
theo quy định của nhà nước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các
giao dịch dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp; thực hiện nhiệm vụ
thanh toán quốc tế.
Phòng Quan hệ khách hang: tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát
triển khách hàng; trực tiếp tiếp thị bán sả phẩm, chịu trách nhiệm thiết lập, duy
trì và phát triển qua hệ hợp tác với khách hàng bán sản phẩm của NH; đề xuất
hạn mức, giới hạn tín dụng; theo dõi và quản lý tình hình hoạt động của khách hàng.
Phòng Quản lý dịch vụ kho quỹ: trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản
kho và xuất nhập quỹ; chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh
về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tề; phát triển
25 Chức năng các ph òng ban: Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc, là người chỉ đạo, điều hành chung toàn bộ hoạt động của chi nhánh, định ra phương hướng kinh doanh và chịu trách nhiệm trực tiếp với BIDV và NHNN. Các Phó Giám đốc: giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo một số phòng ban, một số bộ phận hay từng mặt công tác Giám đốc phân công. Phòng kế hoạch - tổng hợp: thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các thông tin về tình hình, kinh tế, tài chính, chính trị của địa phương, về đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh, tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh, tổ chức triển khai và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, giúp việc Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Phòng Quản lý rủi ro: Tham mưu, đề xuất chính sách biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; quản lý, giám sát và đánh giá rủi ro tiềm ẩn với danh mục tín dụng của chi nhánh; tham mưu Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu; giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo; thực hiện báo cáo về công tác tín dụng. Phòng dịch vụ khách hàng: trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch trực tiếp với khách hang; thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với giao dịch phát sinh theo quy định của nhà nước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp; thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế. Phòng Quan hệ khách hang: tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng; trực tiếp tiếp thị và bán sả phẩm, chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển qua hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của NH; đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng; theo dõi và quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ: trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất nhập quỹ; chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tề; phát triển
26
các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quả lý kho quỹ. Chịu
trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho qu an ninh tiền tệ, đảm bảo an
toàn tài sản của chi nhánh và của khách hàng.
Phòng Quản trị tín dụng: trực tiếp tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh, tài
trợ thương mại xuất nhập khẩu đối với khách hàng theo quy định, quy trình của
BIDV và của chi nhánh; thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả
phân loại nợ của phòng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi
kết quả của phòng Quản rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp thẩm quyền
quyết định, chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng; tuân thủ đúng
quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hàng
tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
Phòng Tài chính - Kế toán: quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán
chi tiết, kế toán tổng hợp; thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính
kế toán của chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính;
đ
xuất thâm
mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán,
xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quả lý tài chính, tiết kiêm
chi tiêu nội bộ, hợp lý và
đúng ch
ế độ.
Phòng Tổ chức - Hành chính: đầu mối tham mưu, đ xuất, giúp việc Giám đốc
về triển khai công việc tổ chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh;
thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan đến người lao động; thực hiện công
tác hành chính, công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất,
đảm bảo an ninh cho hoạt động chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn
lao động của cán bộ công nhân viên, tài sản của chi nhánh và khách hàng đến giao
dịch tại chi nhánh.
Tổ điện toán: Quản lý mạng, hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chi
nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học các chương tr
ình
phần mềm,
bảo mật thông tin, quả lý dữ liệu, thông suốt mọi hoạt động của NH.
Phòng giao dịch Hoà Thành, Dầu, Tân Châu: thực hiện giao dịch với
khách hàng như: mở tài khoản tiền gửi, nhận TGTK các loại, thu đổi ngoại tệ, chi
26 các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quả lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh và của khách hàng. Phòng Quản trị tín dụng: trực tiếp tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại xuất nhập khẩu đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của chi nhánh; thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả của phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định, chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng; tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng. Phòng Tài chính - Kế toán: quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp; thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính; đ ề xuất thâm mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quả lý tài chính, tiết kiêm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng ch ế độ. Phòng Tổ chức - Hành chính: đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai công việc tổ chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh; thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan đến người lao động; thực hiện công tác hành chính, công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, đảm bảo an ninh cho hoạt động chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn lao động của cán bộ công nhân viên, tài sản của chi nhánh và khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh. Tổ điện toán: Quản lý mạng, hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương tr ình phần mềm, bảo mật thông tin, quả lý dữ liệu, thông suốt mọi hoạt động của NH. Phòng giao dịch Hoà Thành, Gò Dầu, Tân Châu: thực hiện giao dịch với khách hàng như: mở tài khoản tiền gửi, nhận TGTK các loại, thu đổi ngoại tệ, chi
27
trả kiều hối…Cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG, cho vay.
2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Tây Ninh trong
thời gian qua.
Tại sao lại cần xét đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong việc xác định
những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Bởi vì, quyết
định gửi tiền của khách hàng c
ũng ch
ịu ảnh hưởng từ phía ngân hàng. Như vậy, nếu
Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả c
ũng ch
ứng tỏ được kh năng quản lý
tốt, chứng tỏ được uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh BIDV Tây Ninh
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán của BIDV Tây Ninh)
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập so với chi phí mà ngân hàng bỏ
ra, khoản mục tổng chi phí trên đ
ã bao g
ồm thuế. Với số liệu như trên, lợi nhuận
BIDV Tây Ninh tăng trưởng tốt qua các thời kỳ, tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng
163% năm 2011 và 65% năm 2012. Điều này cho thấy Ngân hàng hoạt động rất có
hiệu quả.
Hiện nay, địa bàn tỉnh Tây Ninh NHTM ngày càng nhiều, áp lực cạnh tranh
giữa các Ngân hàng ngày càng tăng. Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
BIDV Tây Ninh, đ
ã th
ấy rõ BIDV Tây Ninh có nhiều cố gắng, lợi nhuận sau thuế
tăng liên tục trong những năm gần đây.
Với những thành công đạt được, trong những năm qua mặt gặp nhiều khó
Ch
ỉ ti
êu
2010
2011
2012
T
ốc độ tăng tr
ưởng (%)
2011/2010
2012/2011
Chênh
l
ệch
T
ỷ lệ
Chênh
l
ệch
T
ỷ lệ
T
ổng thu nhập
178,399
370,733
443,493
192,334
108%
72,760
20%
T
ổng c
hi phí
167,016
340,758
393,934
173,742
104%
53,176
16%
L
ợi nhuận sau
thu
ế
11,383
29,975
49,559
18,592
163%
19,584
65%
27 trả kiều hối…Cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG, cho vay. 2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Tây Ninh trong thời gian qua. Tại sao lại cần xét đến hiệu quả hoạt động kinh doanh trong việc xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Bởi vì, quyết định gửi tiền của khách hàng c ũng ch ịu ảnh hưởng từ phía ngân hàng. Như vậy, nếu Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả c ũng ch ứng tỏ được khả năng quản lý tốt, chứng tỏ được uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh BIDV Tây Ninh Đvt: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán của BIDV Tây Ninh) Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập so với chi phí mà ngân hàng bỏ ra, khoản mục tổng chi phí trên đ ã bao g ồm thuế. Với số liệu như trên, lợi nhuận BIDV Tây Ninh tăng trưởng tốt qua các thời kỳ, tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng 163% năm 2011 và 65% năm 2012. Điều này cho thấy Ngân hàng hoạt động rất có hiệu quả. Hiện nay, ở địa bàn tỉnh Tây Ninh NHTM ngày càng nhiều, áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng tăng. Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Tây Ninh, đ ã th ấy rõ BIDV Tây Ninh có nhiều cố gắng, lợi nhuận sau thuế tăng liên tục trong những năm gần đây. Với những thành công đạt được, trong những năm qua mặt dù gặp nhiều khó Ch ỉ ti êu 2010 2011 2012 T ốc độ tăng tr ưởng (%) 2011/2010 2012/2011 Chênh l ệch T ỷ lệ Chênh l ệch T ỷ lệ T ổng thu nhập 178,399 370,733 443,493 192,334 108% 72,760 20% T ổng c hi phí 167,016 340,758 393,934 173,742 104% 53,176 16% L ợi nhuận sau thu ế 11,383 29,975 49,559 18,592 163% 19,584 65%
28
khăn trong tình hình kinh tế luôn luôn biến động nhưng ngân hàng BIDV chi nhánh
Tây Ninh đ
ã không ng
ừng nổ lực và phát huy mọi khả năng của mình
đ
đạt được
những thành công mong đợi nhất.
2.1.3 Phân tích thực trạng tiền gửi tiết kiệm tại BIDV Chi nhánh Tây Ninh
2.1.3.1 Tình hình về tiền gửi tiết kiệm.
Bảng 2.2: Tình hình huy
đ
ộng vốn tại BIDV Tây Ninh
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Ninh)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng
nhanh qua các năm, tương ứng năm 2011 tăng 30% so với năm 2010 và năm 2012
tăng 32.82% so với năm 2011.
Đối với huy động vốn phân theo đối tượng, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn,
đặc biệt là năm 2011 tiền gửi dân tăng đến 97.4% so với năm 2010. Tiền gửi tổ
chức giảm mạnh năm 2011, đặc biệt giảm đến 105.4% so với năm 2010 và tăng trở
lại trong năm 2012, tăng đến 23.55% so với năm 2011. BIDV Tây Ninh đ
ã
đưa ra
những chính sách khuyến mãi rất hấp dẫn cộng thêm uy tín, thương hiệu của ngân
hàng trên địa bàn, đ
ã thu hút
đư
ợc một lượng lớn khách hàng mới giữ chân các
khách hàng c
ũ.
Ch
ỉ tiêu
2010
2011
2012
2011/2010
2012/2011
+/-
%
+/-
%
T
ổng vốn
huy đ
ộng
1162.06
1515.59
2013.04
353.53
30.00
497.45
32.82
I. Phân lo
ại theo đối t ượng
1. TG c
ủa tổ chức kinh tế
758.47
717.52
886.51
-40.95
(5.40)
168.99
23.55
2. TG c
ủa dân c ư
403.59
798.07
1126.53
394.48
97.74
328.46
41.16
II.Phân lo
ại theo kỳ hạn
1.TG không k
ỳ hạn
312.12
153.59
281.84
-158.53
50.79
128.25
83.5
2. TG/GTCG ng
ắn hạn
547.58
1142.82
809.92
595.24
108.70
-332.9
-29.13
3. TG/GTCG trung, dài h ạn
302.36
219.18
921.28
-83.18
(27.51)
702.1
320.33
28 khăn trong tình hình kinh tế luôn luôn biến động nhưng ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Ninh đ ã không ng ừng nổ lực và phát huy mọi khả năng của mình đ ể đạt được những thành công mong đợi nhất. 2.1.3 Phân tích thực trạng tiền gửi tiết kiệm tại BIDV – Chi nhánh Tây Ninh 2.1.3.1 Tình hình về tiền gửi tiết kiệm. Bảng 2.2: Tình hình huy đ ộng vốn tại BIDV Tây Ninh (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp – BIDV Tây Ninh) Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh qua các năm, tương ứng năm 2011 tăng 30% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 32.82% so với năm 2011. Đối với huy động vốn phân theo đối tượng, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là năm 2011 tiền gửi dân cư tăng đến 97.4% so với năm 2010. Tiền gửi tổ chức giảm mạnh năm 2011, đặc biệt giảm đến 105.4% so với năm 2010 và tăng trở lại trong năm 2012, tăng đến 23.55% so với năm 2011. BIDV Tây Ninh đ ã đưa ra những chính sách khuyến mãi rất hấp dẫn cộng thêm uy tín, thương hiệu của ngân hàng trên địa bàn, đ ã thu hút đư ợc một lượng lớn khách hàng mới và giữ chân các khách hàng c ũ. Ch ỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % T ổng vốn huy đ ộng 1162.06 1515.59 2013.04 353.53 30.00 497.45 32.82 I. Phân lo ại theo đối t ượng 1. TG c ủa tổ chức kinh tế 758.47 717.52 886.51 -40.95 (5.40) 168.99 23.55 2. TG c ủa dân c ư 403.59 798.07 1126.53 394.48 97.74 328.46 41.16 II.Phân lo ại theo kỳ hạn 1.TG không k ỳ hạn 312.12 153.59 281.84 -158.53 50.79 128.25 83.5 2. TG/GTCG ng ắn hạn 547.58 1142.82 809.92 595.24 108.70 -332.9 -29.13 3. TG/GTCG trung, dài h ạn 302.36 219.18 921.28 -83.18 (27.51) 702.1 320.33
29
Nếu phân loại các nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì TG/GTCG ngắn hạn
chiếm tỷ trọng lớn qua các năm. Năm 2011 tăng 108.76% nhưng sang năm 2012 đ
ã
giảm xuống 29.1%. Chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2012 TG/GTCG trung dài
hạn, năm 2011 tăng 14%, sang năm 2012 tăng tiếp 46%. Trong năm 2012, l
ãi su
ất
huy động giảm, người dân có xu hướng gửi kỳ hạn dài để duy trì lãi suất cao vì lãi
suất tiền gửi vào Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn như hiện nay là
tương đối hấp dẫn cho những người có tiền nhàn rỗi nhưng ngại rủi ro vì các kênh
đầu khác như bất động sản vẫn đang đóng băng, chứng khoán khá trồi sụt với
tính rủi ro lớn, thị trường vàng và ngoại tệ không còn hấp dẫn. Do đó, kênh đầu tư
an toàn và sinh lợi nhuận vẫn là kênh gửi tiền tiết kiệm.
2.1.3.2 Tính ổn định và đa dạng các khoản tiền gửi
Trong việc phân tích tính ổn định của các khoản tiền gửi thì ta sẽ xem xét đến
tỷ trọng của từng loại kỳ hạn trong lượng tiền gửi tiết kiệm.
Đồ thị 2.1: Tỷ trọng tiền gửi theo kỳ hạn
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Ninh)
Từ biểu đồ trên, qua các kỳ, BIDV Tây Ninh đều huy động được tiền gửi ngắn
hạn là chủ yếu. Lượng tiền gửi ngắn hạn là loại vốn huy động tính ổn định khá
thấp.
Từ mức t trọng 47% năm 2010, tiền gửi ngắn hạn tăng t trọng lên 75% năm
2011 và giảm còn 40% n
ăm 2012.
Bên cạnh đó, loại tiền gửi trung hạn có xu hướng
tăng và chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2012, lên đến 46%, đây là loại tiền gửi có tính
29 Nếu phân loại các nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì TG/GTCG ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm. Năm 2011 tăng 108.76% nhưng sang năm 2012 đ ã giảm xuống 29.1%. Chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2012 là TG/GTCG trung và dài hạn, năm 2011 tăng 14%, sang năm 2012 tăng tiếp 46%. Trong năm 2012, l ãi su ất huy động giảm, người dân có xu hướng gửi kỳ hạn dài để duy trì lãi suất cao vì lãi suất tiền gửi vào Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn như hiện nay là tương đối hấp dẫn cho những người có tiền nhàn rỗi nhưng ngại rủi ro vì các kênh đầu tư khác như bất động sản vẫn đang đóng băng, chứng khoán khá trồi sụt với tính rủi ro lớn, thị trường vàng và ngoại tệ không còn hấp dẫn. Do đó, kênh đầu tư an toàn và sinh lợi nhuận vẫn là kênh gửi tiền tiết kiệm. 2.1.3.2 Tính ổn định và đa dạng các khoản tiền gửi Trong việc phân tích tính ổn định của các khoản tiền gửi thì ta sẽ xem xét đến tỷ trọng của từng loại kỳ hạn trong lượng tiền gửi tiết kiệm. Đồ thị 2.1: Tỷ trọng tiền gửi theo kỳ hạn (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Tây Ninh) Từ biểu đồ trên, qua các kỳ, BIDV Tây Ninh đều huy động được tiền gửi ngắn hạn là chủ yếu. Lượng tiền gửi ngắn hạn là loại vốn huy động có tính ổn định khá thấp. Từ mức tỷ trọng 47% năm 2010, tiền gửi ngắn hạn tăng tỷ trọng lên 75% năm 2011 và giảm còn 40% n ăm 2012. Bên cạnh đó, loại tiền gửi trung hạn có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2012, lên đến 46%, đây là loại tiền gửi có tính
30
ổn định cao. Chính yếu tố này đã giúp cho ngân hàng quản lý được khả năng thanh
toán của mình.
Bên cạnh lượng vốn khá lớn được huy động từ nhân, BIDV Tây Ninh còn
được nguồn vốn huy động không nhỏ từ các khách hàng doanh nghiệp. Nếu đối
với khách hàng cá nhân thì loại tiền gửi không kỳ hạn chiếm t trọng thấp do mục
đích gửi tiền của đa số người dân để tiết kiệm, thì
đ
ối với khách hàng doanh
nghiệp, tiền gửi chủ yếu là nhằm phục vụ thanh toán.
Nhìn chung
đ
ặc điểm tiền gửi của hai đối tượng là khác nhau và tác động
trái ngược nhau đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nhưng sự đa dạng về các
loại tiền gửi c
ũng là m
ột cách để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Với
một chính sách thanh khoản hợp lý sẽ giúp ngân hàng tận dụng tối đa nguồn vốn có
được để đầu tư hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện tối
thiểu hoá rủi ro thanh khoản.
2.1.3.3 Các gói sản phẩm về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
Tiền gửi Tài Lộc
Tiền gửi Tài Lộc là tài khoản Tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng
nhân, theo đó số càng lớn thì mức lãi suất áp dụng cho toàn bộ số trong tài
khoản của khách hàng càng cao.
Tiện ích sản phẩm:
- Lãi suất hấp dẫn so với lãi suất tiền gửi không k hạn thông thường, số
tiền gửi càng lớn, lãi suất được hưởng càng cao.
- Thủ tục đăng ký đ
ơn gi
ản, thuận tiện trong giao dịch, tiết kiệm thời gian cho
khách hàng.
- thể gửi hoặc rút tiền từ tài khoản tiền gửi Tài Lộc tại các chi nhánh của
BIDV trên toàn quốc; thực hiện giao dịch chuyển tiền, giao dịch tại ATM, phát
hành sổ séc trên tài khoản tiền gửi Tài Lộc.
- Không cần lưu giữ thẻ tiết kiệm, có thể in sao kê sổ ph bất cứ lúc nào.
- Dùng số tài khoản tiền gửi Tài Lộc để xác nhận khả năng tài chính cho
khách hàng hoặc thân nhân đi du lịch, học tập… ớc ngoài.
30 ổn định cao. Chính yếu tố này đã giúp cho ngân hàng quản lý được khả năng thanh toán của mình. Bên cạnh lượng vốn khá lớn được huy động từ cá nhân, BIDV Tây Ninh còn có được nguồn vốn huy động không nhỏ từ các khách hàng doanh nghiệp. Nếu đối với khách hàng cá nhân thì loại tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp do mục đích gửi tiền của đa số người dân là để tiết kiệm, thì đ ối với khách hàng doanh nghiệp, tiền gửi chủ yếu là nhằm phục vụ thanh toán. Nhìn chung đ ặc điểm tiền gửi của hai đối tượng là khác nhau và có tác động trái ngược nhau đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nhưng sự đa dạng về các loại tiền gửi c ũng là m ột cách để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Với một chính sách thanh khoản hợp lý sẽ giúp ngân hàng tận dụng tối đa nguồn vốn có được để đầu tư hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện tối thiểu hoá rủi ro thanh khoản. 2.1.3.3 Các gói sản phẩm về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Tiền gửi Tài Lộc Tiền gửi Tài Lộc là tài khoản Tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng cá nhân, theo đó số dư càng lớn thì mức lãi suất áp dụng cho toàn bộ số dư trong tài khoản của khách hàng càng cao. Tiện ích sản phẩm: - Lãi suất hấp dẫn so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thông thường, số dư tiền gửi càng lớn, lãi suất được hưởng càng cao. - Thủ tục đăng ký đ ơn gi ản, thuận tiện trong giao dịch, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. - Có thể gửi hoặc rút tiền từ tài khoản tiền gửi Tài Lộc tại các chi nhánh của BIDV trên toàn quốc; thực hiện giao dịch chuyển tiền, giao dịch tại ATM, phát hành sổ séc trên tài khoản tiền gửi Tài Lộc. - Không cần lưu giữ thẻ tiết kiệm, có thể in sao kê sổ phụ bất cứ lúc nào. - Dùng số dư tài khoản tiền gửi Tài Lộc để xác nhận khả năng tài chính cho khách hàng hoặc thân nhân đi du lịch, học tập… ở nước ngoài.