Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

9,728
266
115
79
Ngun:
https://203.162.163.40/noip/resource.nsf/vwResourceList/0459E247C1628CAE4725713A003F5366/$F
ILE/report2005m.htm
S liu thng ti bng 2.5 cho thy rng s lƣợng bng độc quyn ng
chế đã đƣợc cp ca ngƣời nƣớc ngoài ngày càng nhiu hơn ngƣời Vit Nam.
Điu này mt phn th hin rng nn công ngh ca Vit Nam chúng ta còn thua
hơn các nƣớc bn nhiu.
Nhƣ vy, qua hai bng s liu 2.4 và 2.5 trên th thy rng, xét qua
tng năm s lƣợng bng đƣợc cp ca Vit Nam ngày càng tăng d nhƣ năm
1997, Vit Nam không đƣợc cp bng sáng chế nào c. Nhƣng trong năm 2005 Vit
Nam đƣợc cp 27 bng độc quyn sáng chế cho các tác gi. Tƣơng t nhƣ vy, năm
1989 s bng độc quyn kiu dáng công nghip đƣợc cp 87 bng, nhƣng trong
năm 2005 s bng đƣợc cp là 508 bng. Thc trng t tình hình cp bng sáng chế
nói trên ta thy rõ ràng rng hu hết các sn phm đƣợc cp bo h v sáng chế
ca ngƣời nƣớc ngoài, s lƣợng y khuynh hƣớng tăng lên theo thi gian.
Đây cũng mt thc trng đáng lƣu ý đối vi vn đề bo h quyn s hu công
nghip ca các doanh nghip nƣớc ta cũng nhƣ v kh năng đầu tƣ cho nghiên cu
và phát trin ca h.
2.3.1.2. Đã biết tn dng và phát trin các chiến lược qung cáo, truyn thông cho
sn phm ca doanh nghip mình.
Thc tế thy cho thy rng trƣớc đây các doanh nghip Vit Nam ch quen
sn xut không biết qung cáo, tuyên truyn cho các sn phm ca mình. Trên
các chƣơng trình tuyến hoc trên báo chí không thy hoc rt ít trình chiếu c
đon qung cáo sn phm hoc dch v. Nhƣng đó trƣớc kia t ch đây gn 20
năm. Ngày nay đa s các doanh nghip đã biết qung cáo cho sn phm ca mình,
đánh bóng chúng để hp vi th hiếu ngƣời tiêu dùng, làm chúng đặc sc, hp dn
đểy n tƣợng để phân bit đối vi nhng loi hàng hóa cùng loi khác. Có rt
nhiu loi hình qung cáo, tuyên truyn cho sn phm khác nhau. Mt s doanh
nghip đã tuyên truyn sn phm ca h đến tn đim bán l, các ch. Vic làm này
79 Nguồn: https://203.162.163.40/noip/resource.nsf/vwResourceList/0459E247C1628CAE4725713A003F5366/$F ILE/report2005m.htm Số liệu thống kê tại bảng 2.5 cho thấy rằng số lƣợng bằng độc quyền sáng chế đã đƣợc cấp của ngƣời nƣớc ngoài là ngày càng nhiều hơn ngƣời Việt Nam. Điều này một phần thể hiện rằng nền công nghệ của Việt Nam chúng ta còn thua hơn các nƣớc bạn nhiều. Nhƣ vậy, qua hai bảng số liệu 2.4 và 2.5 ở trên có thể thấy rằng, xét qua từng năm số lƣợng bằng đƣợc cấp của Việt Nam ngày càng tăng ví dụ nhƣ năm 1997, Việt Nam không đƣợc cấp bằng sáng chế nào cả. Nhƣng trong năm 2005 Việt Nam đƣợc cấp 27 bằng độc quyền sáng chế cho các tác giả. Tƣơng tự nhƣ vậy, năm 1989 số bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đƣợc cấp là 87 bằng, nhƣng trong năm 2005 số bằng đƣợc cấp là 508 bằng. Thực trạng từ tình hình cấp bằng sáng chế nói trên ta thấy rõ ràng rằng hầu hết các sản phẩm đƣợc cấp bảo hộ vể sáng chế là của ngƣời nƣớc ngoài, và số lƣợng này có khuynh hƣớng tăng lên theo thời gian. Đây cũng là một thực trạng đáng lƣu ý đối với vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp nƣớc ta cũng nhƣ về khả năng đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển của họ. 2.3.1.2. Đã biết tận dụng và phát triển các chiến lược quảng cáo, truyền thông cho sản phẩm của doanh nghiệp mình. Thực tế thấy cho thấy rằng trƣớc đây các doanh nghiệp Việt Nam chỉ quen sản xuất mà không biết quảng cáo, tuyên truyền cho các sản phẩm của mình. Trên các chƣơng trình vô tuyến hoặc trên báo chí không thấy hoặc rất ít trình chiếu các đoạn quảng cáo sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhƣng đó là trƣớc kia từ cách đây gần 20 năm. Ngày nay đa số các doanh nghiệp đã biết quảng cáo cho sản phẩm của mình, đánh bóng chúng để hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, làm chúng đặc sắc, hấp dẫn để gây ấn tƣợng và để phân biệt đối với những loại hàng hóa cùng loại khác. Có rất nhiều loại hình quảng cáo, tuyên truyền cho sản phẩm khác nhau. Một số doanh nghiệp đã tuyên truyền sản phẩm của họ đến tận điểm bán lẻ, các chợ. Việc làm này
80
đã góp phn hƣớng dn c ch bán hàng ngƣời tiêu dùng phân bit sn phm
tht, bài tr nn m hàng gi. Đồng thi thông qua giao dch trc tiếp vi mt s
ca hàng bán l các ch đầu mi s giúp doanh nghip phn nào tìm hiu v tình
hình làm hàng gi hàng nhái ca doanh nghip mình. Tuy nhiên, tu vào loi nh
sn phm khác nhau nhng doanh nghip áp dng phƣơng pháp này, doanh
nghip không áp dng phƣơng pháp này.
2.3.1.3. Các doanh nghip Vit Nam cũng đang tng bước ch động t bo v mình.
Mt s các doanh nghip ch động t bo v mình thông qua các hình thc:
Cùng hp tác vi đối th cnh tranh để đánh bi các t chc kinh doanh hàng gi
cùng ngành hàng. Trƣớc tình hình làm hàng gi ti Vit Nam ngày càng phc tp và
đa dng, nh hƣởng đến th phn ca doanh nghip, các doanh nghip cùng cnh
tranh lành mnh đã hp li vi nhau, t chc hi ngh khách hàng để truyn thông
sn phm ca công ty, cùng hp tác vi các doanh nghip sn phm h tr cho
sn phm ca doanh nghip mình.
2.4.2. Nhng tn ti và nguyên nhân
Th nht, vic vi phm bo h quyn s hu công nghip còn din ra
chiu hƣớng phc tp. Ni bt trong thi gian là vic vi phm v kiu dáng công
nghip ca công ty Honđa, v thƣơng hiu ca Trung Nguyên, hay nƣớc mm Phú
Quc. Nguyên nhân do s phi kết hp gia trung ƣơng và địa phƣơng còn chƣa
thc cht ch gia các cơ quan nhà nƣớc chu trách nhimv s hu trí tu, s thiếu
ý thc ca mt s b phn doanh nghip, cơ s sn xut. S thiếu kinh nghim
trong công tác thc thi bo h quyn s hu công nghip, tiếp th truyn thông.
Phi chăm sóc sn phm không ch trong sn xut mà còn c trong lƣu thông, phân
phi. Nhiu doanh nghip cho rng ch cn nâng cao cht lƣợng sn phm tht tt là
s thu t đƣợc khách hàng, m rng th phn, tăng li nhun. Điu y đúng, tuy
nhiên, mt khía cnh khác thì nâng cao cht lƣợng sn phm thôi thì chƣa đủ. Khi
sn phm bi làm gi, làm nhái, cht lƣợng sn phm không đƣợc tt s nh hƣởng
đến ngƣời tiêu dùng đầu tiên vì h ngƣời tiêu dùng sn phm đó, nhƣng cũng s
nh hƣởng đến uy tín doanh nghip vì ngƣời tiêu dùng sth mua sn phm cùng
80 đã góp phần hƣớng dẫn các chủ bán hàng và ngƣời tiêu dùng phân biệt sản phẩm thật, bài trừ nạn làm hàng giả. Đồng thời thông qua giao dịch trực tiếp với một số cửa hàng bán lẻ ở các chợ đầu mối sẽ giúp doanh nghiệp phần nào tìm hiểu về tình hình làm hàng giả hàng nhái của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, tuỳ vào loại hình sản phẩm khác nhau mà có những doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp này, doanh nghiệp không áp dụng phƣơng pháp này. 2.3.1.3. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang từng bước chủ động tự bảo vệ mình. Một số các doanh nghiệp chủ động tự bảo vệ mình thông qua các hình thức: Cùng hợp tác với đối thủ cạnh tranh để đánh bại các tổ chức kinh doanh hàng giả cùng ngành hàng. Trƣớc tình hình làm hàng giả tại Việt Nam ngày càng phức tạp và đa dạng, ảnh hƣởng đến thị phần của doanh nghiệp, các doanh nghiệp cùng cạnh tranh lành mạnh đã hợp lại với nhau, tổ chức hội nghị khách hàng để truyền thông sản phẩm của công ty, cùng hợp tác với các doanh nghiệp có sản phẩm hỗ trợ cho sản phẩm của doanh nghiệp mình. 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân Thứ nhất, việc vi phạm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp còn diễn ra và có chiều hƣớng phức tạp. Nổi bật trong thời gian là việc vi phạm về kiểu dáng công nghiệp của công ty Honđa, về thƣơng hiệu của Trung Nguyên, hay nƣớc mắm Phú Quốc…. Nguyên nhân do sự phối kết hợp giữa trung ƣơng và địa phƣơng còn chƣa thực chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nƣớc chịu trách nhiệmvề sở hữu trí tuệ, sự thiếu ý thức của một số bộ phận doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Sự thiếu kinh nghiệm trong công tác thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tiếp thị và truyền thông. Phải chăm sóc sản phẩm không chỉ trong sản xuất mà còn cả trong lƣu thông, phân phối. Nhiều doanh nghiệp cho rằng chỉ cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm thật tốt là sẽ thu hút đƣợc khách hàng, mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận. Điều này đúng, tuy nhiên, ở một khía cạnh khác thì nâng cao chất lƣợng sản phẩm thôi thì chƣa đủ. Khi sản phẩm bi làm giả, làm nhái, chất lƣợng sản phẩm không đƣợc tốt sẽ ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng đầu tiên vì họ là ngƣời tiêu dùng sản phẩm đó, nhƣng cũng sẽ ảnh hƣởng đến uy tín doanh nghiệp vì ngƣời tiêu dùng sẽ có thể mua sản phẩm cùng
81
loi ca đối th cnh tranh vi công ty, vi cht lƣợng sn phm thc tế th thp
hơn sn phm công ty nhƣng vn cao hơn sn phm làm gi, làm nhái.
Th hai, chƣa tn dng hành lang pháp để bo v quyn s hu công
nghip. Do doanh nghip Vit Nam còn chƣa nm bt rõ v cơ s pháp lí v bo h
quyn s hu công nghip. Nhn thc yếu kém ca bn thân các doanh nghip
tâm lý luôn thích dùng hàng r ca ngƣời tiêu dùng Vit Nam. Theo B khoa hc
công ngh, hu hết các doanh nghip doanh nghip chƣa có ý thc đầy đủ v vai
trò, giá tr ca tài sn trí tu. Rt ít doanh nghip có t chc b phn chuyên chăm
lo v s hu trí tu. Hu nhƣ chƣa có doanh nghip nào có chiến lƣợc v s hu trí
tu hoc coi vn đề s hu trí tub phn trong chiến lƣợc phát trin ca mình.
Tài sn hình, trong đó tài sn trí tu chƣa tr thành đối tƣợng qun lý nhƣ
qun lý tài sn thông thƣờng. S hu trí tu tiếp tc là mt lĩnh vc mi m vi đa
s cán b, công chc cũng nhƣ đối vi hu hết các nhà doanh nghip. Tuy nhiên,
cũng cn nhìn nhn rng, để s dng đƣợc các cơ chế v s hu trí tu cn phi có
thi gian, phi hc hi và mt chi phí. Tt c nhng điu đó gn nhƣ to thêm gánh
nng hoc rào cn đối vi nhng n lc thâm nhp th trƣờng ca các doanh nghip
không có các đối tƣợng s hu trí tu đƣợc đăng ký. Môi trƣờng pháp lý vi cơ chế
bo h s hu trí tu đã đặt doanh nghip vào nhng ràng buc và th b rơi vào
các v kin tng, tranh chp vi nhng ngƣời khác. Vì l đó, nhiu ngƣời, nhiu
doanh nghip còn th động, trông ch vào Nhà nƣớc trong vic chăm lo, bo vi
sn trí tu.
Th ba, c doanh nghip Vit Nam còn chƣa ch động trong vic đăng
bo h quyn s hu công nghip. Mt phn do các doanh nghip chƣa hiu v
quyn s hu công nghip nói riêng, h không hiu đƣợc rng vic đăng ký bo h
đối tƣợng s hu công nghip làm giy khai sinh cho mt loi hình sn phm,
không th đợi sn phm đó ln lên ri mi đăng ký, th tc đăng ký bo h thì
không phi mt sm mt chiu là xong đƣợc thƣờng là phi mt đến c năm. Trong
khi đó sn phm ca doanh nghip ra đến th trƣờng thì ch trong thi gian ngn vài
tháng thì sn phm làm gi đã xut hin khp nơi. Kh năng tài chính hn hp, qui
81 loại của đối thủ cạnh tranh với công ty, với chất lƣợng sản phẩm thực tế có thể thấp hơn sản phẩm công ty nhƣng vẫn cao hơn sản phẩm làm giả, làm nhái. Thứ hai, chƣa tận dụng hành lang pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp. Do doanh nghiệp Việt Nam còn chƣa nắm bắt rõ về cơ sở pháp lí về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Nhận thức yếu kém của bản thân các doanh nghiệp và tâm lý luôn thích dùng hàng rẻ của ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Theo Bộ khoa học công nghệ, hầu hết các doanh nghiệp doanh nghiệp chƣa có ý thức đầy đủ về vai trò, giá trị của tài sản trí tuệ. Rất ít doanh nghiệp có tổ chức bộ phận chuyên chăm lo về sở hữu trí tuệ. Hầu nhƣ chƣa có doanh nghiệp nào có chiến lƣợc về sở hữu trí tuệ hoặc coi vấn đề sở hữu trí tuệ là bộ phận trong chiến lƣợc phát triển của mình. Tài sản vô hình, trong đó có tài sản trí tuệ chƣa trở thành đối tƣợng quản lý nhƣ quản lý tài sản thông thƣờng. Sở hữu trí tuệ tiếp tục là một lĩnh vực mới mẻ với đa số cán bộ, công chức cũng nhƣ đối với hầu hết các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận rằng, để sử dụng đƣợc các cơ chế về sở hữu trí tuệ cần phải có thời gian, phải học hỏi và mất chi phí. Tất cả những điều đó gần nhƣ tạo thêm gánh nặng hoặc rào cản đối với những nỗ lực thâm nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp không có các đối tƣợng sở hữu trí tuệ đƣợc đăng ký. Môi trƣờng pháp lý với cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ đã đặt doanh nghiệp vào những ràng buộc và có thể bị rơi vào các vụ kiện tụng, tranh chấp với những ngƣời khác. Vì lẽ đó, nhiều ngƣời, nhiều doanh nghiệp còn thụ động, trông chờ vào Nhà nƣớc trong việc chăm lo, bảo vệ tài sản trí tuệ. Thứ ba, các doanh nghiệp Việt Nam còn chƣa chủ động trong việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Một phần do các doanh nghiệp chƣa hiểu về quyền sở hữu công nghiệp nói riêng, họ không hiểu đƣợc rằng việc đăng ký bảo hộ đối tƣợng sở hữu công nghiệp là làm giấy khai sinh cho một loại hình sản phẩm, không thể đợi sản phẩm đó lớn lên rồi mới đăng ký, mà thủ tục đăng ký bảo hộ thì không phải một sớm một chiều là xong đƣợc thƣờng là phải mất đến cả năm. Trong khi đó sản phẩm của doanh nghiệp ra đến thị trƣờng thì chỉ trong thời gian ngắn vài tháng thì sản phẩm làm giả đã xuất hiện khắp nơi. Khả năng tài chính hạn hẹp, qui
82
mô phn ln ca các doanh nghip Vit Nam là nh và rt nh cũng là mt hn chế
ln cho Vit Nam khai thác bo h s hu công nghip nƣớc ngoài. Mt khác, là
chi phí đăng ký cao, đặc bit chi phí đăng ti nƣớc ngoài. Mc vic đăng
nhãn hiu hoc bng phát minh s d dàng hơn cho các doanh nghip Vit Nam khi
nƣớc ta đã tham gia hip ƣớc Paris v bo v s hu công nghip t nhng năm 50
ca thế k trƣớc, Hip ƣớc Hp tác v Bng sáng chế (Patent Co-operation
Treaty - PCT) năm 1993. mi đây Hip định TRIPS. (Đối vi nƣớc thành
viên, các công ty ca nƣớc đó th np h sơ đăng ký bng sáng chế bng mt
ngôn ng quc tếch np mt ln ti nƣớc s ti. H sơ sau đó s đƣợc chuyn
cho T chc S hu Trí tu Thế gii (World Intellectual Property Organisation -
Wipo) để phân phát cho 118 nƣớc thành viên). Tuy vy, chi phí đăng bo h
quyn s hu công nghip ti nƣớc ngoài còn cao so vi kh năng ca hu hết các
doanh nghip Vit Nam. Chi phí cho mt b h sơ đăng ti Thái Lan tn 1.000
bath (khong 24 USD). Ti Nht, phí đăng 21.000 yên (khong 170 USD)
cng vi phí biên dch 35.000 yên (khong 285 USD). Ti M, phí này là 375 USD
đối vi công ty nh và tăng lên đến 750 USD đối vi công ty ln [11].
Th tư, mt s doanh nghip Vit Nam vn còn ngi kin tng, s rng c
tranh chp pháp s làm mang tiếng sn phm ca hnh hƣởng đến vic tiêu
th hàng a. Mt s khác li cho rng hot động kinh doanh không dính dáng
hết đối vi quyn s hu công nghip. Tuy nhiên, do môi trƣờng pháp lý vi cơ chế
bo h đối tƣợng s hu công nghip đặt mi doanh nghip vào nhng ràng buc,
tranh cãi. lúc không xâm hi đến ai mà t nhiên li b kin do hành vi vi phm
ca k làm gi, k gian di đòi tranh chp đối tƣợng s hu công nghip. Ch khi
doanh nghip đăng ký quyn s hu công nghip thì các cơ quan chc năng mi có
cơ s để bo v h, và lâu dài thì chính nhãn hiu hàng hoá, kiu dáng công nghip...
đăng ký đó s tr thành tài sn ca doanh nghip trong tƣơng lai, thm chí có giá rt
ln nếu công vic kinh doanh ca h phát đạt. Bên cnh đó, doanh nghip cũng cn
có ý thc hp tác vi các cơ quan chc năng trong vic xchng vi phm.
82 mô phần lớn của các doanh nghiệp Việt Nam là nhỏ và rất nhỏ cũng là một hạn chế lớn cho Việt Nam khai thác bảo hộ sở hữu công nghiệp ở nƣớc ngoài. Mặt khác, là chi phí đăng ký cao, đặc biệt chi phí đăng ký tại nƣớc ngoài. Mặc dù việc đăng ký nhãn hiệu hoặc bằng phát minh sẽ dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi nƣớc ta đã tham gia hiệp ƣớc Paris về bảo vệ sở hữu công nghiệp từ những năm 50 của thế kỷ trƣớc, và Hiệp ƣớc Hợp tác về Bằng sáng chế (Patent Co-operation Treaty - PCT) năm 1993. và mới đây là Hiệp định TRIPS. (Đối với nƣớc thành viên, các công ty của nƣớc đó có thể nộp hồ sơ đăng ký bằng sáng chế bằng một ngôn ngữ quốc tế và chỉ nộp một lần tại nƣớc sở tại. Hồ sơ sau đó sẽ đƣợc chuyển cho Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organisation - Wipo) để phân phát cho 118 nƣớc thành viên). Tuy vậy, chi phí đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại nƣớc ngoài còn cao so với khả năng của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Chi phí cho một bộ hồ sơ đăng ký tại Thái Lan tốn 1.000 bath (khoảng 24 USD). Tại Nhật, phí đăng ký là 21.000 yên (khoảng 170 USD) cộng với phí biên dịch 35.000 yên (khoảng 285 USD). Tại Mỹ, phí này là 375 USD đối với công ty nhỏ và tăng lên đến 750 USD đối với công ty lớn [11]. Thứ tư, một số doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn ngại kiện tụng, sợ rằng các tranh chấp pháp lí sẽ làm mang tiếng sản phẩm của họ và ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ hàng hóa. Một số khác lại cho rằng hoạt động kinh doanh không dính dáng gì hết đối với quyền sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, do môi trƣờng pháp lý với cơ chế bảo hộ đối tƣợng sở hữu công nghiệp đặt mọi doanh nghiệp vào những ràng buộc, tranh cãi. Có lúc không xâm hại đến ai mà tự nhiên lại bị kiện do hành vi vi phạm của kẻ làm giả, kẻ gian dối đòi tranh chấp đối tƣợng sở hữu công nghiệp. Chỉ khi doanh nghiệp đăng ký quyền sở hữu công nghiệp thì các cơ quan chức năng mới có cơ sở để bảo vệ họ, và lâu dài thì chính nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp... đăng ký đó sẽ trở thành tài sản của doanh nghiệp trong tƣơng lai, thậm chí có giá rất lớn nếu công việc kinh doanh của họ phát đạt. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có ý thức hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc xử lý chống vi phạm.
83
Bng 2.6: Đơn yêu cu bo h sáng chế gii pháp hu ích np trc tiếp
cho Cc s hu trí tu theo nước xut x t năm 1997 đến 2005
Ngun: Báo cáo hot động s hu trí tu 2005- Cc s hu trí tu
Th năm, Cơ chế bo h quyn s hu công nghip phc tp đã và đang đặt
các doanh nghip Vit Nam vào mt môi trƣờng pháp phc tp. Các doanh
nghip mun bo h cho sn phm, dch v ca mình li phi tn kém chi phí.
trong thc tế y gi nhiu doanh nghip còn không hiu biết v quyn s hu
trí tu, chi phí thuê lut sƣ cao. Nên khi xy ra tranh chp quyn s hu trí tu ca
Vit Nam nƣớc ngoài, th tc pháp phc tp, khiến nhiu doanh nghip Vit
Nam b cuc. Hiu biết v pháp lut hn chế, kinh nghim còn non yếu trong lĩnh
vc s hu trí tu là mt thách thc không nh vi các doanh nghip Vit Nam.
Th sáu, cơ chế bo h quyn s hu công nghip kht khe to nên s bt
bình đẳng gia các doanh nghip ln vi các doanh nghip va và nh, thm chí
gia nn kinh tế ln vi nn kinh tế nh. Nếu xem xét s lƣợng sáng chế ca M
83 Bảng 2.6: Đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích nộp trực tiếp cho Cục sở hữu trí tuệ theo nước xuất xứ từ năm 1997 đến 2005 Nguồn: Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ 2005- Cục sở hữu trí tuệ Thứ năm, Cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phức tạp đã và đang đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trƣờng pháp lý phức tạp. Các doanh nghiệp muốn bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ của mình lại phải tốn kém chi phí. Mà trong thực tế bây giờ có nhiều doanh nghiệp còn không hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ, chi phí thuê luật sƣ cao. Nên khi xảy ra tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam ở nƣớc ngoài, thủ tục pháp lý phức tạp, khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam bỏ cuộc. Hiểu biết về pháp luật hạn chế, kinh nghiệm còn non yếu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là một thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ sáu, cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp khắt khe tạo nên sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí giữa nền kinh tế lớn với nền kinh tế nhỏ. Nếu xem xét số lƣợng sáng chế của Mỹ
84
vào Vit Nam, ca các nƣớc vào Vit Nam. Điu chác chn ta thy rng s lƣợng
đăng ký ca Vit Nam ch chiếm phn rt nh so vi các nƣớc vào Vit Nam. Trên
bng s liu 2.6 cho ta thy đơn yêu cu bo h sáng chế gii pháp hu ích ca
M vào Vit Nam năm 1997 388, năm 2005 523, tƣơng t Nht Bn np đơn
đăng ký là 303 và 376, Vit Nam đăng ký là 54 đơn và 362 đơn. Nếu cng tng c
nƣớc np đơn đăng ký sáng chếgii pháp hu ích t năm 1997 đến 2005 so vi
s đơn Vit Nam np vào thì có th thy rng các ch th Vit Nam không có nhiu
cơ hi s dng cơ chế bo h quyn s hu trí tu .
84 vào Việt Nam, của các nƣớc vào Việt Nam. Điều chác chắn ta thấy rằng số lƣợng đăng ký của Việt Nam chỉ chiếm phần rất nhỏ so với các nƣớc vào Việt Nam. Trên bảng số liệu 2.6 cho ta thấy đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích của Mỹ vào Việt Nam năm 1997 là 388, năm 2005 là 523, tƣơng tự Nhật Bản nộp đơn đăng ký là 303 và 376, Việt Nam đăng ký là 54 đơn và 362 đơn. Nếu cộng tổng các nƣớc nộp đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích từ năm 1997 đến 2005 so với số đơn Việt Nam nộp vào thì có thể thấy rằng các chủ thể Việt Nam không có nhiều cơ hội sử dụng cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .
85
CHƢƠNG III
GIẢI PHÁP TĂNG ỜNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Cơ hi thách thc trong vic bo h quyn s hu công nghip đối vi
các doanh nghip Vit Nam sau khi là thành viên WTO
3.1.1. Gia nhp WTO: cơ hi đối vi các doanh nghip Vit Nam trong bo h
khai thác quyn s hu công nghip
Th nht, hin nay, c quc gia phát trin hin s hu phn ln các phát
minh, sáng chế ca nhân loi. Do vy, có th nói rng pháp lut trong bo h quyn
s hu công nghip phn ln là to điu kin cho các nƣớc phát trin, các nƣớc
thành viên giàu ca WTO. Vi nn tng công ngh hin đại, các công ty nƣớc
ngoài rõ ràng có nhu cu ln hơn và do đó s có li hơn trong vic đảm bo quyn
s hu công nghip. Tuy nhiên, vic tham gia mt sân chơi rng ln hơn, vi các h
thng pháp lut quc tế c th khá đầy đủ, các doanh nghip Vit Nam s
thêm điu kin để đảm bo vic thc thi vic bo h quyn s hu công nghip ca
mình không ch trong th trƣờng ni địa mà còn trên th trƣờng thế gii. Các doanh
nghip Vit Nam s đƣợc hƣởng nhng ƣu đãi quan trng xut phát t nguyên tc
Ti hu quc và nguyên tc Đối x quc gia ca T chc này trong lĩnh vc s hu
công nghip. Vic tr thành thành viên chính thc ca WTO đồng nghĩa vi vic
tham gia toàn b các hip ƣớc đa phƣơng ca WTO, bao gm c TRIPs. Mt s
thƣơng hiu ni tiếng ca Vit Nam nhƣ cà phê Trung Nguyên, chè Thái Ngun
hay nƣớc mm Phú Quc s điu kin phát trin hơn trên th trƣờng thế gii mt
khi đã đƣợc đảm bo v quyn s hu công nghip ti trên 150 nƣớc thành viên ca
T chc Thƣơng mi thế gii.
Th hai, vic tham gia vào thƣơng mi quc tế vi tƣ cách doanh nghip
ca mt thành viên WTO s giúp cho các doanh nghip Vit Nam có thêm nhng
kinh nghim trong vic khai thác quyn s hu công nghip thông qua vic hc tp,
85 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Cơ hội và thách thức trong việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các doanh nghiệp Việt Nam sau khi là thành viên WTO 3.1.1. Gia nhập WTO: cơ hội đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong bảo hộ và khai thác quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, hiện nay, các quốc gia phát triển hiện sở hữu phần lớn các phát minh, sáng chế của nhân loại. Do vậy, có thể nói rằng pháp luật trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phần lớn là tạo điều kiện cho các nƣớc phát triển, các nƣớc thành viên giàu có của WTO. Với nền tảng công nghệ hiện đại, các công ty nƣớc ngoài rõ ràng có nhu cầu lớn hơn và do đó sẽ có lợi hơn trong việc đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, việc tham gia một sân chơi rộng lớn hơn, với các hệ thống pháp luật quốc tế cụ thể và khá đầy đủ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm điều kiện để đảm bảo việc thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của mình không chỉ trong thị trƣờng nội địa mà còn trên thị trƣờng thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng những ƣu đãi quan trọng xuất phát từ nguyên tắc Tối huệ quốc và nguyên tắc Đối xử quốc gia của Tổ chức này trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Việc trở thành thành viên chính thức của WTO đồng nghĩa với việc tham gia toàn bộ các hiệp ƣớc đa phƣơng của WTO, bao gồm cả TRIPs. Một số thƣơng hiệu nổi tiếng của Việt Nam nhƣ cà phê Trung Nguyên, chè Thái Nguyên hay nƣớc mắm Phú Quốc sẽ có điều kiện phát triển hơn trên thị trƣờng thế giới một khi đã đƣợc đảm bảo về quyền sở hữu công nghiệp tại trên 150 nƣớc thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới. Thứ hai, việc tham gia vào thƣơng mại quốc tế với tƣ cách là doanh nghiệp của một thành viên WTO sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm những kinh nghiệm trong việc khai thác quyền sở hữu công nghiệp thông qua việc học tập,
86
tiếp thu và trao đổi các kinh nghim vi các đối tác. Vic bo h quyn s hu công
nghip trong thƣơng mi nói chung và trong thƣơng mi quc tế nói riêng bao m
nhng yêu cu phc tp chúng đòi hi s c gng ca tt c các thành viên
WTO, đặc bit là các nƣớc đang phát trin. Không nhng vy, vic nghiên cu sâu
rng hơn v bo h quyn s hu công nghip cũng tr nên mt yêu cu bt buc
đối vi các doanh nghip Vit Nam trên bƣớc đƣờng hi nhp.
Th ba, vic Vit nam gia nhp T chc thƣơng mi thế gii s giúp c
doanh nghip gim bt các khon chi phí trong vic đăng bo h quyn s hu
công nghip ti các quc gia khác thành viên ca WTO. Tht vy, vi vic thc
hin các nguyên tc v Ti hu quc và nguyên tc v Đối x quc gia trong WTO
trong lĩnh vc s hu trí tu, các doanh nghip Vit Nam s đƣc đối x nhƣ tt c
các doanh nghip nƣớc ngoài khác cũng nhƣ tt c các doanh nghip ca nƣớc s
ti trên lãnh th quc gia đó.
Th tư, mt thun li nói chung đối vi các doanh nghip đến t các nƣớc
thành viên nh ca WTO vic đƣợc s dng cơ chế gii quyết tranh chp ca
WTO. Dù cho môi trƣờng quc tế đã tr nên thông thoáng hơn, nhƣng trong thƣơng
mi quc tế, vic thua thit là khó tránh khi đối vi các nƣớc đang phát trin, trong
đóVit Nam. Trong trƣờng hp phát sinh tranh chp trong lĩnh vc s hu công
nghip gia các doanh nghip Vit Nam các doanh nghip nƣớc ngoài thành
viên ca WTO, các tranh chp đó s đƣợc gii quyết da trên nhng điu lut ca t
chc này. Cơ chế gii quyết tranh chp ca WTO thông thoáng, ít tn thi gian, trên
cơ s t động và có tính ràng buc. Cơ chế gii quyết tranh chp đa biên không cho
phép các nƣớc phát trin áp đặt lut ca mình trong gii quyết tranh chp. Trong
trƣờng hp quyn s hu công nghip ca doanh nghip Vit Nam b vi phm,
quyn li ca doanh nghip đó không nhng đƣợc đảm bo ti Vit Nam, ti quc
gia ch qun ca doanh nghip vi phm quyn đó còn trên tt c các quc gia
thành viên khác ca WTO.
3.1.2. Gia nhp WTO: thách thc đối vi các doanh nghip Vit Nam trong vn
đề bo hthc thi bo h quyn s hu công nghip
86 tiếp thu và trao đổi các kinh nghiệm với các đối tác. Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong thƣơng mại nói chung và trong thƣơng mại quốc tế nói riêng bao hàm những yêu cầu phức tạp và chúng đòi hỏi sự cố gắng của tất cả các thành viên WTO, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Không những vậy, việc nghiên cứu sâu rộng hơn về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng trở nên một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên bƣớc đƣờng hội nhập. Thứ ba, việc Việt nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới sẽ giúp các doanh nghiệp giảm bớt các khoản chi phí trong việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại các quốc gia khác là thành viên của WTO. Thật vậy, với việc thực hiện các nguyên tắc về Tối huệ quốc và nguyên tắc về Đối xử quốc gia trong WTO trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đƣợc đối xử nhƣ tất cả các doanh nghiệp nƣớc ngoài khác cũng nhƣ tất cả các doanh nghiệp của nƣớc sở tại trên lãnh thổ quốc gia đó. Thứ tư, một thuận lợi nói chung đối với các doanh nghiệp đến từ các nƣớc thành viên nhỏ của WTO là việc đƣợc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Dù cho môi trƣờng quốc tế đã trở nên thông thoáng hơn, nhƣng trong thƣơng mại quốc tế, việc thua thiệt là khó tránh khỏi đối với các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong trƣờng hợp phát sinh tranh chấp trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nƣớc ngoài là thành viên của WTO, các tranh chấp đó sẽ đƣợc giải quyết dựa trên những điều luật của tổ chức này. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO thông thoáng, ít tốn thời gian, trên cơ sở tự động và có tính ràng buộc. Cơ chế giải quyết tranh chấp đa biên không cho phép các nƣớc phát triển áp đặt luật của mình trong giải quyết tranh chấp. Trong trƣờng hợp quyền sở hữu công nghiệp của doanh nghiệp Việt Nam bị vi phạm, quyền lợi của doanh nghiệp đó không những đƣợc đảm bảo tại Việt Nam, tại quốc gia chủ quản của doanh nghiệp vi phạm quyền đó mà còn trên tất cả các quốc gia thành viên khác của WTO. 3.1.2. Gia nhập WTO: thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề bảo hộ và thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
87
Mt trong nhng thách thc cơ bn liên quan đến h thng pháp lut ca
nước ta. th nói, Nhà nƣớc đã rt nhiu c gng trong vic to ra mt hành
lang pháp lí thông thoáng nhm khuyến khích đầu tƣ trc tiếp nƣớc ngoài cũng nhƣ
thƣơng mi quc tếđáp ng yêu cu hi nhp. S ra đời ca Lut S hu trí tu
năm 2005 mang mt ý nghĩa sâu sc đối vi h thng lut s hu trí tu ca nƣớc
ta. S ra đời ca Lut này không nhng đáp ng nhu cu ca hi nhp, khc phc
nhng bt cp, làm cho h thng pháp lut v s hu trí tu nói chung và v s hu
công nghip nói riêng ca nƣớc ta gn hơn vi các nƣớc mà còn thúc đẩy hot động
sáng to, khuyến khích cnh tranh lành mnh, phát trin th trƣờng công ngh. Tuy
vy, v Lut S hu trí tu, vn còn mt s vn đề chƣa tht s phù hp để khuyến
khích vn đề bo h quyn s hu công nghip ca các doanh nghip Vit Nam.
Th nht, v thuyết, Lut S hu trí tu Vit Nam năm 2005, hành lang
pháp lý cơ bn chung v s hu trí tu ra đời rt phù hp vi yêu cu ca hi nhp,
song trong thc tế còn thiếu các văn bn dƣới lut để qui định rõ các trƣờng hp vi
phm, thiếu các qui định v bo h quyn s hu công nghip thiếu các chế i
x lý vi phm vic bo h quyn s hu công nghip. quan trng hơn c, chúng
ta vn còn thiếu kinh nghim trong thc thi lut s hu trí tu trong vn đề bo h
quyn s hu công nghip ti Vit Nam.
Th hai, Vit Nam chƣa đƣa ra đƣợc mt khung chế tài đủ mnh để x vi
phm. Chng hn theo Điu 214, Khon 4, Lut s hu trí tu Vit Nam năm 2005,
qui định mc tin pht trong trƣờng hp hàng vi phm nhãn hiu và hàng sao chép
lu đƣợc n định ít nht bng giá tr hàng hóa vi phm đã phát hin được nhiu
nht không vượt quá năm ln giá tr hàng hóa vi phm đã phát hin được. Trong
thc tế, nếu mc li nhun thu đƣợc t các hot động vi phm quyn s hu công
nghip cao hơn so vi mc pht trong trƣờng hp b phát hin vi phm thì s không
ngăn cn đƣợc vic vi phm bn quyn. Hoa K, mc bi thƣờng đƣợc lut pháp
qui định đối vi vic vi phm bn quyn mt tác phm âm nhc th n đến
150.000 USD, Trung Quc 11.000 USD (100 000 RMB). Vic x lý vi phm
Lut S hu trí tu v bo h quyn s hu công nghip Vit Nam còn quá nh,
87 Một trong những thách thức cơ bản liên quan đến hệ thống pháp luật của nước ta. Có thể nói, Nhà nƣớc đã có rất nhiều cố gắng trong việc tạo ra một hành lang pháp lí thông thoáng nhằm khuyến khích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũng nhƣ thƣơng mại quốc tế và đáp ứng yêu cầu hội nhập. Sự ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 mang một ý nghĩa sâu sắc đối với hệ thống luật sở hữu trí tuệ của nƣớc ta. Sự ra đời của Luật này không những đáp ứng nhu cầu của hội nhập, khắc phục những bất cập, làm cho hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và về sở hữu công nghiệp nói riêng của nƣớc ta gần hơn với các nƣớc mà còn thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, phát triển thị trƣờng công nghệ. Tuy vậy, về Luật Sở hữu trí tuệ, vẫn còn một số vấn đề chƣa thật sự phù hợp để khuyến khích vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ nhất, về lý thuyết, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, hành lang pháp lý cơ bản chung về sở hữu trí tuệ ra đời rất phù hợp với yêu cầu của hội nhập, song trong thực tế còn thiếu các văn bản dƣới luật để qui định rõ các trƣờng hợp vi phạm, thiếu các qui định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và thiếu các chế tài xử lý vi phạm việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Và quan trọng hơn cả, chúng ta vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong thực thi luật sở hữu trí tuệ trong vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam. Thứ hai, Việt Nam chƣa đƣa ra đƣợc một khung chế tài đủ mạnh để xử lí vi phạm. Chẳng hạn theo Điều 214, Khoản 4, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, qui định mức tiền phạt trong trƣờng hợp hàng vi phạm nhãn hiệu và hàng sao chép lậu đƣợc ấn định ít nhất bằng giá trị hàng hóa vi phạm đã phát hiện được và nhiều nhất không vượt quá năm lần giá trị hàng hóa vi phạm đã phát hiện được. Trong thực tế, nếu mức lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động vi phạm quyền sở hữu công nghiệp cao hơn so với mức phạt trong trƣờng hợp bị phát hiện vi phạm thì sẽ không ngăn cản đƣợc việc vi phạm bản quyền. Ở Hoa Kỳ, mức bồi thƣờng đƣợc luật pháp qui định đối với việc vi phạm bản quyền một tác phẩm âm nhạc có thể lên đến 150.000 USD, ở Trung Quốc là 11.000 USD (100 000 RMB). Việc xử lý vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam còn quá nhẹ,
88
chƣa đủ tính răn đe nếu so vi li ích thu đƣợc ca nhng k làm hàng gi, hàng nhái
[19, trang 77].
Th ba, theo Điu 4 quarter ca Công ƣớc Paris, theo đó qui định rng ngay
c khi lut ca nƣớc s ti không cho phép s dng sáng chế thì sáng chế này vn
phi đƣợc bo h. Nếu căn c theo Lut S hu trí tu Vit Nam năm 2005, mt khi
đã đƣc cp bng sáng chế, doanh nghip hoc nhân squyn s dng sáng
chế đó. C th, Lut s hu trí tu Vit Nam chƣa qui định v vic cp bng
sáng chế trong trƣờng hp pháp lut Vit Nam cm s dng sáng chế. Trong khi đó,
theo Công ƣớc Paris, tn ti trƣờng hp tác gi sáng chế đƣợc phép np đơn
đƣợc cp bng nhƣng vn b cm s dng sáng chế.
Thách thc th hai đưc đặt ra do vic nhn thc chưa đầy đủ ca c
doanh nghip Vit Nam v quyn s hu công nghip trước ngưỡng ca hi nhp.
th nói, hin nay còn nhiu doanh nghip chƣa hiu bn cht li ích ca
vic bo h quyn s hu công nghip đối vi quá trình phát trin doanh nghip, có
nhiu doanh nghip mi ch quan tâm đến vic nâng khi tài sn hu hình chƣa
quan tâm nhiu đến vic phát trin doanh nghip bng vic nâng cao giá tr vô hình.
Theo thng ca Cc s hu trí tu Vit Nam năm 2005, s đơn đăng ký văn
bng bo h ca ngƣời np đơn Vit Nam chiếm t l không cao, s đơn đăng
nhãn hiu hàng hoá là 58,12%, s văn bng bo h nhãn hiu hàng hoá là 53,47%.
Nguyên nhân ca tình trng trên th hin mt s đim sau: Pháp lut v bo h
quyn s hu công nghip khá phc tp, do đó nhiu doanh nghip chƣa quan tâm
đến vic nghiên cu, tìm hiu mt thc tế. Hơn na, chúng ta đang trong quá
trình hi nhp, các quy định pháp ca quc tế v bo h quyn s hu công
nghip chƣa đƣợc các doanh nghip nghiên cu k càng dn đến vic khi tham gia vào
các quan h kinh tế quc tế, các doanh nghip Vit Nam b hn chế khi tiếp cn th
trƣờng, b thua thit, b khi kin... Hoc khi các doanh nghip Vit Nam đăng ký bo
h quyn s hu công nghip nƣớc ngoài đối vi các đối tƣợng s hu công nghip,
do tim lc kinh tế còn hn chế nên doanh nghip không chu đƣợc mt mc chi phí
quá cao khi đăng ký bo h quyn s hu công nghip, thm chí chính mt s doanh
88 chƣa đủ tính răn đe nếu so với lợi ích thu đƣợc của những kẻ làm hàng giả, hàng nhái [19, trang 77]. Thứ ba, theo Điều 4 quarter của Công ƣớc Paris, theo đó qui định rằng ngay cả khi luật của nƣớc sở tại không cho phép sử dụng sáng chế thì sáng chế này vẫn phải đƣợc bảo hộ. Nếu căn cứ theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, một khi đã đƣợc cấp bằng sáng chế, doanh nghiệp hoặc cá nhân sẽ có quyền sử dụng sáng chế đó. Cụ thể, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam chƣa có qui định về việc cấp bằng sáng chế trong trƣờng hợp pháp luật Việt Nam cấm sử dụng sáng chế. Trong khi đó, theo Công ƣớc Paris, tồn tại trƣờng hợp tác giả sáng chế đƣợc phép nộp đơn và đƣợc cấp bằng nhƣng vẫn bị cấm sử dụng sáng chế. Thách thức thứ hai được đặt ra do việc nhận thức chưa đầy đủ của các doanh nghiệp Việt Nam về quyền sở hữu công nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập. Có thể nói, hiện nay còn nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ bản chất và lợi ích của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với quá trình phát triển doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến việc nâng khối tài sản hữu hình mà chƣa quan tâm nhiều đến việc phát triển doanh nghiệp bằng việc nâng cao giá trị vô hình. Theo thống kê của Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, số đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ của ngƣời nộp đơn Việt Nam chiếm tỷ lệ không cao, số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá là 58,12%, số văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là 53,47%. Nguyên nhân của tình trạng trên thể hiện ở một số điểm sau: Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp khá phức tạp, do đó nhiều doanh nghiệp chƣa quan tâm đến việc nghiên cứu, tìm hiểu là một thực tế. Hơn nữa, chúng ta đang trong quá trình hội nhập, các quy định pháp lý của quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chƣa đƣợc các doanh nghiệp nghiên cứu kỹ càng dẫn đến việc khi tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam bị hạn chế khi tiếp cận thị trƣờng, bị thua thiệt, bị khởi kiện... Hoặc khi các doanh nghiệp Việt Nam đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở nƣớc ngoài đối với các đối tƣợng sở hữu công nghiệp, do tiềm lực kinh tế còn hạn chế nên doanh nghiệp không chịu đƣợc một mức chi phí quá cao khi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, thậm chí chính một số doanh