Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
9,720
266
115
69
Theo bảng số liệu 2.2 cho ta thấy số lƣợng đơn đăng ký và hợp đồng chuyển
giao đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp của nƣớc ngoài- nƣớc ngoài bao giờ cũng
nhiều hơn Việt Nam – Việt Nam và Việt Nam – Nƣớc ngoài. Sở dĩ có điều này là
do loại hình chuyển nhƣợng kinh doanh này đã quá quen thuộc với nƣớc ngoài, có
từ lâu đời không có gì mới là, còn Việt Nam ta mới chỉ xuất hiện trong những năm
gần đây, và càng ngày càng phổ biến. Những năm 1997 số lƣợng đơn đăng ký hợp
đồng chuyển giao Việt Nam- Việt Nam chỉ mới là 37 đơn, và số lƣợng hợp đồng đã
chuyển giao là 52 đơn. Tƣơng tự số lƣợng hợp đồng chuyển giao đã đƣợc đăng bạ
là 16 và số lƣợng hợp đồng chuyển giao đƣợc chuyển giao Việt Nam - Việt Nam là
42. Tƣơng tự, còn nƣớc ngoài - nƣớc ngoài là 21 và 46. So sánh với năm 2004,
thấy
rằng loại hình kinh doanh này trở nên nhộn nhịp hơn nhiều. Tổng số các đơn đăng
ký năm 2004 số lƣợng đơn đăng ký hợp đồng chuyển giao là 369 trong đó Việt
Nam-Việt Nam là 171 đơn, Việt Nam- Nƣớc ngoài là 7 đơn và Nƣớc ngoài – Nƣớc
ngoài vẫn luôn chiếm nhiều nhất là 191 đơn. Số lƣợng đơn đăng ký đƣợc chuyển
giao Việt Nam- Việt Nam là 393 đơn, Việt Nam- Nƣớc ngoài là 7 đơn và Nƣớc
ngoài – Nƣớc ngoài là 368 đơn. Số hợp đồng chuyển giao đã đƣợc đăng bạ Việt
Nam- Việt Nam là 157 đơn, Nƣớc ngoài – Nƣớc ngoài là 231 đơn.
Có thể thấy rằng, với những doanh nghiệp Việt Nam đang có tham vọng mở
rộng thị trƣờng nhƣng chƣa có đủ năng lực để tấn công chiếm lĩnh thị trƣờng trực
tiếp thì sử dụng biện pháp này là rất có hiệu quả. Cách thức này giúp xâm nhập
thị
trƣờng mới với ít chi phí nhất. đồng thời đây cũng là cách bảo hộ hữu hiệu nhãn
hiệu của doanh nghiệp tại thị trƣờng nƣớc ngoài[10]. Hơn nữa, cả hai phía doanh
nghiệp chuyển giao và doanh nghiệp nhận chuyển giao đối tƣợng quyền sở hữu
công nghiệp đều có lợi. Chính vì vậy phát triển hình thức thƣơng mại hóa này đối
với các đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp cũng đƣợc xem là một giải pháp
thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
70
Bảng 2.2: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công
nghiệp từ 1997 - 2005
Số lượng đơn đăng ký Hợp đồng chuyển giao quyền
sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
Số lượng Hợp đồng chuyển giao
quyền sở hữu đối tượng sở hữu công
nghiệp đã được đăng bạ
Các bên ký kết
Năm
VN-
VN
VN-
NN
NN-
NN
Tổng
số
VN-VN
VN-
NN
NN-
NN
Tổng
số
1997
37
(52)
03
(03)
109
(112)
149
(167)
16
(42)
01
(01)
21
(46)
38
(89)
1998
61
(69)
05
(25)
152
(308)
218
(402)
33
(43)
03
(14)
61
(166)
97
(223)
1999
108
(222)
07
(12)
104
(191)
219
(425)
78
(191)
05
(18)
90
(184)
173
(393)
2000
151
(191)
07
(07)
207
(456)
365
(654)
99
(171)
06
(07)
122
(375)
227
(553)
2001
145
(328)
03
(03)
218
(530)
366
(861)
117
(295)
07
(08)
146
(299)
271
(603)
2002
101
(201)
4
(5)
196
(574)
301
(780)
100
(222)
2
(2)
164
(411)
266
(635)
2003
139
(208)
10
(22)
227
(650)
376
(880)
122
(178)
4
(16)
246
(889)
372
(1083)
2004
171
(393)
7
(7)
191
(368)
369
(768)
157
(329)
11
(13)
231
(579)
359
(921)
2005
403
168
(Số đơn trong ngoặc đơn là số lượng đối tượng được chuyển giao quyền sở
hữu)
Nguồn:
https://203.162.163.40/noip/resource.nsf/vwResourceList/0459E247C1628CAE4725713A003F5366/$FILE/r
eport2005m.htm
2.3.1.3. Tác động tới kinh doanh hàng giả, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng
71
Việc bảo hộ sở hữu công nghiệp tốt tác động làm giảm kinh doanh hàng giả.
Do sự giả mạo cũng ảnh hƣởng xấu tới nhu cầu xuất khẩu của các nhà sản xuất nhỏ
trong nƣớc, những ngƣời sản xuất theo giấy phép của các chủ sản xuất nƣớc ngoài.
Chẳng hạn nhƣ, một doanh nghiệp sản xuất quần áo ở Hàn Quốc, ông ta không chỉ
sản xuất tại chính nƣớc ông ta để bán và xuất khẩu sang một số nƣớc khác, mà ông
ta còn sản xuất những sản phẩm đó tại Việt Nam để tận dụng chi phí sản xuất thấp
hơn. Điều này chỉ đƣợc thực hiện khi quyền sở hữu công nghiệp của Việt Nam đƣợc
bảo hộ một cách hiệu quả . Nếu không bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tốt, xuất
hiện
hàng giả, hàng nhái, và những hàng giả hàng nhái đó xuất khẩu sang nƣớc nhập
khẩu.
Ngƣời thuê làm hàng, cũng chính là ngƣời nhập khẩu sẽ chấm dứt hợp đồng, phía n
ƣớc
nhận làm hàng sẽ bị thiệt hại nhƣ: nhân công mất việc làm, tỷ lệ thất nghiệp
tăng, ảnh
hƣởng đến nguồn thu quốc gia, đặc biệt sau khi nƣớc nhập khẩu chấm dứt hợp đồng,
uy tín của nƣớc nhận hàng bị giảm sút, dẫn đến nhiều doanh nghiệp, công ty, tổ
chức
kinh doanh nƣớc ngoài sẽ không đầu tƣ vào nữa.
Ngoài ra, mục tiêu quan trọng nhất của mọi chính sách kinh tế vĩ mô hay vi mô
đều là nhằm mục đích nâng cao đời sống nhân dân, và xét về khía cạnh nào đấy,
chính
là những ngƣời tiêu dùng. Những tác hại của hàng giả cho nền kinh tế và đặc biệt
là đối
với sức khỏe ngƣời tiêu dùng là không thể bàn cãi. Do vậy, thuận lợi đáng kể của
việc
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến thƣơng mại gắn với việc hạn chế
việc
sản xuất và kinh doanh hàng giả. Tất nhiên, để thành công trong cuộc chiến này,
đòi
hỏi rất nhiều cố gắng của không chỉ một doanh nghiệp hay một cơ quan chuyên
trách
về sở hữu công nghiệp.
2..3.1.4. Tác động tích cực tới thương mại quốc tế
Việc đẩy mạnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến thƣơng mại
có tác động tích cực đến thƣơng mại quốc tế. Các nƣớc đang phát triển sẽ có cơ
hội
rất lớn để nhập khẩu đƣợc những sản phẩm công nghệ cao từ các nƣớc phát triển,
và
ngƣợc lại họ cũng có điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu đƣợc những sản phẩm chân
chính của mình sang các nƣớc phát triển. Một khi các doanh nghiệp tại các nƣớc
72
đang phát triển đã chú trọng tới việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của mình
tại
các nƣớc phát triển, cơ hội để thành công trên các thị trƣờng đó càng trở nên rõ
rệt.
2.3.2. Những khó khăn, yếu kém của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên
quan đến thƣơng mại và nguyên nhân
2.3.2.1. Doanh nghiệp Việt Nam ít có cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ
Các doanh nghiệp tại các quốc gia đang phát triển luôn phải đối mặt với tình
trạng khan hiếm công nghệ nguồn. Thực tế cho thấy, có nhiều lí do trong đó có
thể
kể đến nhƣ việc thực thi chƣa tốt việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với
các
công ty nƣớc ngoài dẫn đến các công ty nƣớc ngoài không muốn đầu tƣ vào thị
trƣờng hay bị đánh cắp công nghệ nhƣ vậy, cơ sở công nghệ thấp kém của nền kinh
tế còn đang phát triển hay không những thiếu sự chủ động của chính các doanh
nghiệp này mà còn thiếu vốn để đầu tƣ, để tham gia liên doanh với đối tác, để cử
các cán bộ có triển vọng đi học tập, trao đổi công nghệ với các nƣớc tiên tiến,
để
mua công nghệ. Hay Việt Nam ít có nguồn lực dành cho việc nghiên cứu và phát
triển do đó ít có sáng chế để bảo hộ. Vì vậy Việt Nam ít đƣợc hƣởng lợi từ việc
bảo
hộ mạnh sáng chế nếu nhƣ năng lực tiếp thu công nghệ mới của nƣớc ta không đƣợc
cải thiện ….. Khó khăn này dẫn đến hạn chế về cải thiện công nghệ bản địa để từ
đó
có thể đẩy mạnh việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến thƣơng mại
của các doanh nghiệp Việt Nam.
Ví dụ, Trung Quốc tích lũy tƣ bản đƣợc nhiều do nền kinh tế phát triển tốt.
Việc Trung Quốc quyết định mua máy bay Airbus của Châu Âu đã làm nền kinh tế
đang lạnh của châu Âu trở nên sôi động hơn, đáp trả hành động vậy, hãng Airbus
đã
chuyển giao công nghệ làm máy bay cho Trung Quốc. Nhƣ vậy, sau khi tiếp nhận
đƣợc loại công nghệ này, chắc chắn rằng nền công nghệ của Trung Quốc sẽ đƣợc
nâng lên một tầm cao mới, đồng thời khuyến khích hoạt động nghiên cứu công nghệ,
ứng dụng khoa học công nghệ.
2.3.2.2. Doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng quay
công nghệ
73
Không một điều khoản nào của TRIPS loại bỏ quyền nghiên cứu và học tập
một cách chính đáng các sản phẩm, học tập nghiên cứu các công nghệ, vì vậy, một
nguyên tắc của đa số các đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp là đƣa ra công
chúng. Do vậy, đó là một phƣơng tiện để tăng khả năng cạnh tranh và khuyến khích
sáng tạo. Tuy nhiên, sự bảo hộ chặt chẽ hơn sẽ làm cho các ngành công nghiệp ở
Việt Nam gặp khó khăn hơn trong việc sử dụng các công nghệ do các nƣớc phát
triển đƣa ra và nắm quyền sở hữu thông qua phƣơng thức vòng quay công nghệ và
các phƣơng pháp khác. Trƣớc đây, quay vòng công nghệ đã trở thành một nguồn
quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xét trong ngắn hạn
TRIPs có xu hƣớng bất lợi cho các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, TRIPs bảo
hộ quyền của ngƣời sáng tạo và qui định ngƣời sử dụng các phát minh sáng chế của
ngƣời sáng tạo là phải trả chi phí. Trong khi đó Việt Nam hay những nƣớc đang
phát triển nghèo khác không có đủ kinh phí để chi trả mà nhu cầu sử dụng những
thành tự về khoa học công nghệ lại lớn và ngày càng cao hơn.
2.3.2.3. Phải điều chỉnh các qui định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho phù
hợp với Hiệp định TRIPs
Đối với Việt Nam, một nƣớc đƣợc đánh giá là nƣớc đang phát triển, theo qui
định của TRIPs các nƣớc đang phát triển sẽ đƣợc kéo dài thời hạn áp dụng quyền
sở
hữu trí tuệ 5 năm, tức là đến năm 2000 với một số đối tƣợng sở hữu trí tuệ. Tuy
nhiên,
Do Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 11.01.2007 nên không đƣợc hƣởng thời gian
quá độ để thực thi các nguyên tắc của Hiệp định TRIPs.
Không chỉ có vậy, do Việt Nam là nƣớc đang phát triển, nền kinh tế, khoa
học công nghệ, ngân sách quốc gia còn nghèo, tích lũy tƣ bản chƣa nhiều từ nhà
nƣớc, doanh nghiệp đến ngƣời dân so với nhiều nƣớc trên thế giới, khi phải áp
dụng
TRIPs sẽ gặp phải khó khăn do thời hạn bảo hộ của các đối tƣợng sở hữu công
nghiệp phải tuân thủ theo TRIPs. Ví dụ nhƣ, thời hạn bảo hộ của bằng phát minh
sáng chế là 20 năm nhƣ qui định theo TRIPs. Nếu không tham gia vào Hiệp định
này, Việt Nam có thể áp dụng thời hạn bảo hộ thấp hơn, các doanh nghiệp trong
74
nƣớc có thế khai thác sớm hơn. Nhƣ trƣờng hợp của Hàn Quốc, nhƣng điều này bây
giờ không đƣợc nữa.
Hơn nữa, Việt Nam phải điều chỉnh luật pháp để phù hợp với hiệp định
TRIPs, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc. Ví dụ nhƣ việc chế tài
phạt vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo nghị định 12/1999/ NĐ- CP ngày
06/03/1999 của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu
công nghiệp trƣớc đây là nhẹ, chƣa mang tính răn đe các tổ chức làm hàng giả,
nay
thay bằng nghị định 106/2006/ NĐ- CP cũng về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp đã nâng mức phạt lên gấp 5 lần giá trị hàng hóa vi phạm. Điều
này
một sớm một chiều không thể làm xong đƣợc, mặc dù có khó khăn nhƣ vậy nhƣng
Việt Nam đã và đang từng bƣớc thay đổi.
2.3.2.4. Nhiều cơ quan được giao trách nhiệm thực thi, việc phối kết hợp chưa
tốt.
Có thể nói rằng, chƣa có cơ quan nào chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi
quyền sở hữu công nghiệp. Cụ thể, các cơ quan có thể thi hành việc thực thi
quyền sở
hữu công nghiệp là: Cơ quan quan lý thị trƣờng, cơ quan công an kinh tế, cơ quan
hải
quan. Điều này nhiều khi dẫn tới sự trùng chéo trong việc xử lý vi phạm. Nó gây
ảnh
hƣởng tới khả năng thực thi luật sở hữu trí tuệ.
2.4. Thực trạng thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ phía các doanh
nghiệp Việt Nam
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
2.4.1.1. Các doanh nghiệp Việt nam đã nhận thức được tầm quan trọng của việc
đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Tính đến hết ngày 31.12.2006, Cục Sở hữu trí tuệ đã tiếp nhận đƣợc 52.371 đơn
các loại (tăng gần 25% so với năm 2005), trong đó có 30.944 đơn đăng ký sở hữu
công
nghiệp (tăng khoảng 22% so với năm 2005), đồng thời cũng đã xử lý 34.909 đơn các
loại (tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái), trong đó cấp 14.473 văn bằng bảo hộ các
đối
tƣợng sở hữu công nghiệp. Hoạt động hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ đƣợc đẩy
mạnh,
75
đa dạng về nội dung, quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với các đối tác không
ngừng
đƣợc củng cố và phát triển [3].
Hình 2.4 : Tỷ lệ nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với
sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp
Nguồn: Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ 2005- Cục sở hữu trí tuệ
Hình 2.4 cho thấy tỷ lệ nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt
Nam là nhiều nhất, chiếm 84%, sau đó là sáng chế chỉ chiếm có 9%, ít hơn kiểu
dáng công nghiệp 6 % và cuối cùng là giải pháp hữu ích chỉ có duy nhất 1%. Để
thấy tình hình cụ thể hơn bao nhiêu đơn nộp là của ngƣời Việt Nam, bao nhiêu đơn
nộp của ngƣời nƣớc ngoài ta xem biểu đồ 2.5
Hình 2.5: Biểu đồ tăng trưởng đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ sáng chế
76
Nguồn: Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ 2005- Cục sở hữu trí tuệ
Bảng 2.3 dƣới đây cho thấy hầu hết các sáng chế công nghệ ở Việt Nam đều
nằm trong tay nƣớc ngoài. Trong vài năm gần đây tỷ lệ nộp đơn sáng chế của ngƣời
Việt Nam có cao hơn chút ít so với các năm trƣớc. Năm 2005 có 180 đơn của ngƣời
Việt Nam, trong khi đó năm 2003 chỉ có 78 đơn và 2004 chỉ có 103 đơn. Tuy chƣa
thể so sánh với tỷ lệ nộp đơn của các doanh nghiệp nƣớc ngoài, nhƣng phần nào
cho
thấy tín hiệu đáng mừng cho công tác phát triển công nghệ ở nƣớc ta.
Ngoài ra, công tác thực thi và giải quyết khiếu nại tiếp tục đƣợc Cục Sở hữu trí
tuệ chú trọng theo hƣớng hiệu quả. Ngoài việc tiếp nhận và xử lý hàng trăm đơn
khiếu
nại về xác lập quyền sở hữu công nghiệp, yêu cầu chấm dứt, huỷ bỏ hiệu lực văn
bằng
bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ còn tham gia thẩm định, giám định pháp lý về sở hữu
công
nghiệp theo yêu cầu của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân, cũng nhƣ tích cực tham
gia
các hoạt động tƣ pháp, tố tụng liên quan đến giải quyết khiếu nại và tranh chấp
quyền
sở hữu công nghiệp tại Toà án, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
thực thi
xử lý hàng trăm vụ vi phạm hành chính và xâm phạm về sở hữu công nghiệp. Nhằm
khắc phục tình trạng xâm phạm, vi phạm về sở hữu trí tuệ, nạn hàng giả, hàng
nhái...
tiếp tục diễn ra nghiêm trọng làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ bị coi là thiếu
hiệu quả,
Cục Sở hữu trí tuệ đã chủ trì nghiên cứu, tu chỉnh và trình Thủ tƣớng phê duyệt
Đề án
"Nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ" để triển khai thực hiện [3].
Bảng 2.3: Đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế đã được nộp từ năm 1990 đến 2005
77
Nguồn: Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ 2005- Cục sở hữu trí tuệ
Bảng 2.4: Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã được cấp giai đoạn từ 1989
đến 2005
Năm
Số đơn kiểu dáng công nghiệp đã được nộp bởi
Người nộp đơn Việt Nam
Người nộp đơn nước ngoài
Tổng số
1989
87
0
87
1990
91
9
100
1991
219
5
224
1992
433
6
439
1993
528
21
549
1994
524
27
551
1995
626
85
711
1996
798
68
866
1997
261
62
323
1998
728
94
822
78
1999
841
94
935
2000
526
119
645
2001
333
43
376
2002
368
9
377
2003
359
109
468
2004
412
235
647
2005
508
218
726
Nguồn:https://203.162.163.40/noip/resource.nsf/vwResourceList/0459E247C1628CAE4725713A003F536
6/$FILE/report2005m.htm
Qua bảng số liệu 2.4 về tình hình bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
đƣợc cấp có thể thấy số bằng độc quyền về kiểu dáng công nghiệp đƣợc cấp cho
nguời Việt Nam là nhiều hơn ngƣời nƣớc ngoài rất nhiều ở tất cả các năm. Năm
1999 số lƣợng bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đƣợc cấp nhiều nhất.
Bảng 2.5: Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp từ năm 1990 đến 2005