Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

9,718
266
115
49
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DƢỚIC ĐỘ
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Thc trng chính sách pháp lut Vit Nam v bo h quyn s hu
công nghip
2.1.1. Nhà nƣớc đã ban hành chính sách c th v bo h quyn s hu ng
nghip theo hƣớng to s phù hp vi các cam kết ca Vit Nam trong WTO
c chính sách c th đƣợc qui định ti Điu 9 ca Lut s hu trí tu Vit
Nam năm 2005, đó là:
Th nht, Nhà nƣớc Vit nam công nhn bo h quyn s hu công
nghip ca t chc, cá nhân trên cơ s đảm bo hài hòa li ích ca ch th quyn s
hu công nghip vi li ích công cng; không bo h các đối tƣợng s hu công
nghip trái vi đạo đức xã hi, trt t công cng, có hi cho quc phòng an ninh.
Th hai, Nhà nƣớc luôn khuyến khích, thúc đẩy hot động sáng to, khai
thác tài sn trí tu nhm góp phn phát trin kinh tế- hi, nâng cao đời sng vt
cht và tinh thn ca nhân dân.
Th ba, Nhà nƣớc h tr tài chính cho vic nhn chuyn giao, khai thác
quyn s hu trí tu nói chung, quyn s hu công nghip nói riêng phc v li ích
công cng; khuyến khích t chc, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tài tr cho hot
động sáng to và bo h quyn s hu trí tu.
Th tƣ, ƣu tiên đầu tƣ cho vic đào to, bi dƣỡng đội ngũ cán b, công
chc, viên chc, c đối tƣợng liên quan làm công tác bo h quyn s hu trí tu
và nghiên cu, ng dng khoa hc k thut v bo h quyn s hu trí tu.
Ni dung qun lý nhà nƣớc v bo h quyn s hu công nghip đã đƣợc qui
định trong Điu 10, Lut s hu trí tu Vit Nam năm 2005, bao gm:
49 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DƢỚI GÓC ĐỘ THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Thực trạng chính sách và pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1. Nhà nƣớc đã ban hành chính sách cụ thể về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo hƣớng tạo s ự phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong WTO Các chính sách cụ thể đƣợc qui định tại Điều 9 của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, đó là: Thứ nhất, Nhà nƣớc Việt nam công nhận và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân trên cơ sở đảm bảo hài hòa lợi ích của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đối tƣợng sở hữu công nghiệp trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng an ninh. Thứ hai, Nhà nƣớc luôn khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thứ ba, Nhà nƣớc hỗ trợ tài chính cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu công nghiệp nói riêng phục vụ lợi ích công cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Thứ tƣ, ƣu tiên đầu tƣ cho việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, các đối tƣợng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Nội dung quản lý nhà nƣớc về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã đƣợc qui định trong Điều 10, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, bao gồm:
50
1. Xây dng, ch đạo thc hin chiến lƣợc, chính sách bo h quyn s hu
trí tu.
2. Ban hành và t chc thc hin các văn bn pháp lut v s hu trí tu.
3. T chc b máy qun lý v s hu trí tu; đào to, bi dƣỡng cán b v s
hu trí tu.
4. Cp và thc hin các th tc khác liên quan đến Giy chng nhn đăng ký
quyn tác gi, Giy chng nhn đăng ký quyn liên quan, văn bng bo h c đối
tƣợng s hu công nghip, Bng bo h ging cây trng.
5. Thanh tra, kim tra vic chp hành pháp lut v s hu trí tu; gii quyết
khiếu ni, t cáo và x lý vi phm pháp lut v s hu trí tu.
6. T chc hot động thông tin, thng kê v s hu trí tu.
7. T chc, qun lý hot động giám định v s hu trí tu.
8. Giáo dc, tuyên truyn, ph biến kiến thc, pháp lut v s hu trí tu.
9. Hp tác quc tế v s hu trí tu.
Ni dung qun Nhà nƣớc v s hu trí tu đƣợc c th hóa bi Ngh định
S 105/2006/NĐ-CP trong đó có qui định rõ trách nhim ca các cơ quan Nhà nƣớc
trong vic qun Nhà nƣớc v s hu trí tu. Theo đó, B Khoa hc và Công ngh
chu trách nhim trc tiếp thc hin chc năng qun nhà nƣớc v s hu công
nghip, bo đảm chính sách, chiến lƣợc, văn bn pháp lut v s hu công nghip
thng nht vi chính sách, chiến lƣợc, văn bn pháp lut chung v s hu trí tu.
Ngày 29.07.1982 Hi đồng B trƣởng (nayChính ph) đã ban hành Ngh định
s 125/HĐBT v sa đổi t chc b máy ca U ban Khoa hc và K thut Nhà nƣớc
(sau này là B Khoa hc, Công ngh và Môi trƣờng) trong đó có quy định rng mt
trong các t chc thuc b máy ca y ban này là Cc sáng chế vi chc năng giúp y
ban thc hin các công vic nhm phát trin hot động sáng kiến và s hu công nghip
Vit Nam. Năm 1993 Cc Sáng chế đƣợc đổi tên thành Cc S hu công nghip.
50 1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ. 3. Tổ chức bộ máy quản lý về sở hữu trí tuệ; đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ về sở hữu trí tuệ. 4. Cấp và thực hiện các thủ tục khác liên quan đến Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bằng bảo hộ các đối tƣợng sở hữu công nghiệp, Bằng bảo hộ giống cây trồng. 5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về sở hữu trí tuệ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ. 6. Tổ chức hoạt động thông tin, thống kê về sở hữu trí tuệ. 7. Tổ chức, quản lý hoạt động giám định về sở hữu trí tuệ. 8. Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về sở hữu trí tuệ. 9. Hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ. Nội dung quản lí Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ đƣợc cụ thể hóa bởi Nghị định Số 105/2006/NĐ-CP trong đó có qui định rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nƣớc trong việc quản lí Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. Theo đó, Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về sở hữu công nghiệp, bảo đảm chính sách, chiến lƣợc, văn bản pháp luật về sở hữu công nghiệp thống nhất với chính sách, chiến lƣợc, văn bản pháp luật chung về sở hữu trí tuệ. Ngày 29.07.1982 Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 125/HĐBT về sửa đổi tổ chức bộ máy của Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc (sau này là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng) trong đó có quy định rằng một trong các tổ chức thuộc bộ máy của ủy ban này là Cục sáng chế với chức năng giúp ủy ban thực hiện các công việc nhằm phát triển hoạt động sáng kiến và sở hữu công nghiệp ở Việt Nam. Năm 1993 Cục Sáng chế đƣợc đổi tên thành Cục Sở hữu công nghiệp.
51
Tiếp tc phát huy nhng thành qu do Cc Sáng chế đạt đƣợc trong nhng
năm trƣớc đây, Cc S hu công nghip đã trin khai nhiu bin pháp để xây dng
phát trin nhiu hot động sáng kiến s hu công nghip. Cc S hu công
nghip đã phi hp vi Liên hip các hi Khoa hc k thut Vit Nam, Tng Công
đoàn Vit Nam Trung Ƣơng đoàn thanh niên cng sn H Chí Minh t chc
thành công các hi thi sáng to k thut toàn quc. Để phát trin hot động s
hu công nghip, ngoài vic xây dng và cng c h thng t chc ch đạo ca Nhà
nƣớc, cn phi xây dng và phát trin h thng các t chc dch v tƣ vn pháp
lut, các t chc dch v đại din quyn s hu công nghip và các t chc xã hi -
ngh nghip v s hu công nghip.
Cc S hu công nghip đã tp trung n lc nghiên cu các vn đềlun và
thc tin t đó xây dng mt h thng các cơ chế, chính sách th hin ti mt h
thng văn bn pháp lut đệ trình cho các cơ quan Nhà nƣớc để làm cơ s trin khai
hot động sáng kiến - s hu công nghip trong phm vi c nƣớc. H thng văn bn
pháp lut đó không ngng đƣợc b sung, hoàn thin để đáp ng yêu cu ca đất
nƣớc trong tng thi k xây dng và phát trin.
Cc S hu công nghip cũng rt quan m đến vic xây dng phát trin
các t chc hi- ngh nghip v s hu công nghip. Cc s hu công nghip
ng h ch chƣơng thành lp và tích cc tham gia và quá trình thành lp Hi S
hu công nghip Vit Nam, coi đay là t chc tp hp nhng t chc, cá nhân hot
động trong lĩnh vc s hu công nghip để trao đổi kinh nghim ngh nghip, nâng
cao trình đọ chuyên môn nghip v, thc hin các bin pháp thích hp để đóng góp
vào s phát trin ca hot đông s hu công nghip. Sau khi Hi S hu công
nghip Vit Nam đƣợc thành lp theo Quyết định s 40/2000/QĐ- BTCCBCP ngày
21.6.200 ca B trƣởng - trƣởng ban T chc cán b Chính ph) Cc S hu công
nghip đã tích cc hp tác, h tr Hi trin kahi nhiu biên pháp nhm cng c
phát huy vai trò ca Hi đối vi hot động s hu công nghip.
Tháng 12.1999, d án hin đại hoá qun tr s hu công nghip Vit Nam
do CHính ph Nht Bn tài tr thông qua cơ quan Hp tác Quc tê Nht Bn(JICA)
51 Tiếp tục phát huy những thành quả do Cục Sáng chế đạt đƣợc trong những năm trƣớc đây, Cục Sở hữu công nghiệp đã triển khai nhiều biện pháp để xây dựng và phát triển nhiều hoạt động sáng kiến và sở hữu công nghiệp. Cục Sở hữu công nghiệp đã phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam và Trung Ƣơng đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức thành công các hội thi sáng tạo và kỹ thuật toàn quốc. Để phát triển hoạt động sở hữu công nghiệp, ngoài việc xây dựng và củng cố hệ thống tổ chức chỉ đạo của Nhà nƣớc, cần phải xây dựng và phát triển hệ thống các tổ chức dịch vụ tƣ vấn pháp luật, các tổ chức dịch vụ đại diện quyền sở hữu công nghiệp và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về sở hữu công nghiệp. Cục Sở hữu công nghiệp đã tập trung nỗ lực nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn từ đó xây dựng một hệ thống các cơ chế, chính sách thể hiện tại một hệ thống văn bản pháp luật đệ trình cho các cơ quan Nhà nƣớc để làm cơ sở triển khai hoạt động sáng kiến - sở hữu công nghiệp trong phạm vi cả nƣớc. Hệ thống văn bản pháp luật đó không ngừng đƣợc bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của đất nƣớc trong từng thời kỳ xây dựng và phát triển. Cục Sở hữu công nghiệp cũng rất quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các tổ chức xã hội- nghề nghiệp về sở hữu công nghiệp. Cục sở hữu công nghiệp ủng hộ chủ chƣơng thành lập và tích cực tham gia và quá trình thành lập Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, coi đay là tổ chức tập hợp những tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp để trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, nâng cao trình đọ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện các biện pháp thích hợp để đóng góp vào sự phát triển của hoạt đông sở hữu công nghiệp. Sau khi Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 40/2000/QĐ- BTCCBCP ngày 21.6.200 của Bộ trƣởng - trƣởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ) Cục Sở hữu công nghiệp đã tích cực hợp tác, hỗ trợ Hội triển kahi nhiều biên pháp nhằm củng cố và phát huy vai trò của Hội đối với hoạt động sở hữu công nghiệp. Tháng 12.1999, dự án hiện đại hoá quản trị sở hữu công nghiệp ở Việt Nam do CHính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua cơ quan Hợp tác Quốc tê Nhật Bản(JICA)
52
đã đƣợc ký kết ti Hà Ni. D án này đƣợc trin khai t 01.04.2000 và d kiến o
dài trong 4 năm. Mc tiêu ca d án ci tiến công ngh x Đơn s hu công
nghip t khi np vào Cc S hu công nghip cho ti khi có quyết định cui cùng
v kh năng cp văn bng bo htheo dõi hiu lc các văn bng bo h đã cp.
Nht Bn đã c nhiu chuyên gia gii sang Vit Nam thc hin d án, cung cp các
trang thiết b cn thiết và đào to các đối tác Vit Nam.
Vi trách nhim đại din nhà nƣớc trong các quan h quc tế v s hu ng
nghip, Cc S hu công nghip đã thc hin đầy đủ các nghĩa v ca mt nƣớc
thành viên tham gia ký kết các điu ƣớc quc tếcũng nhƣ các hip định và tho thun
song phƣơng vi các nƣớc, các t chc quc tế trong lĩnh vc s hu công nghip
Kết qunét nht ca các hot động hp tác quc tế trong hơn 20 năm qua
chúng ta đã nhn đƣợc s giúp đỡ to ln, có hiu qu ca các nhà nƣớc và các t
chc quc tế trong lĩnh vc đào to, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán b s hu
công nghip cũng nhƣ trong vic xây dng cơ s vt cht k thut cung cp
thông tin tƣ liu s hu công nghip. Hàng trăm cán b đƣợc đào to nâng cao
trình độ các nƣớc các t chc quc tế đang lc lƣợng nòng ct trong vic
trin khai hot động s hu công nghip nƣớc ta. Nhiu kinh nghim ca c
nƣớc và khu vc v xây dng h thng bo h quyn s hu công nghip đã đƣợc
tiếp thu vn dng mt cách sáng to ti Vit Nam. Mt s lƣợng đáng k trang
thiết b cũng nhƣ nhng cơ s d liu thông tin s hu công nghip khng l
chúng ta đƣợc ch yếu do các nƣớc, các t chc quc tế cung cp thông qua
các d án và tho thun hp c đã đƣợc ký kết vi các nƣớc và các t chc quc tế
đó.
2.1.2. Nhà nƣớc đã tng bƣớc hoàn thin h thng pháp lut v bo h quyn s
hu công nghip nhm thc hin các cam kết v bo h quyn s hu công
nghip trong WTO
Trong hơn mt thp k nay, cùng vi s chuyn mình ca nn kinh tế, cùng
vi xu thế hi nhp vi kinh tế thế gii, Chính ph Vit Nam đã chú trng rt nhiu
52 đã đƣợc ký kết tại Hà Nội. Dự án này đƣợc triển khai từ 01.04.2000 và dự kiến kéo dài trong 4 năm. Mục tiêu của dự án là cải tiến công nghệ xử lý Đơn sở hữu công nghiệp từ khi nộp vào Cục Sở hữu công nghiệp cho tới khi có quyết định cuối cùng về khả năng cấp văn bằng bảo hộ và theo dõi hiệu lực các văn bằng bảo hộ đã cấp. Nhật Bản đã cử nhiều chuyên gia giỏi sang Việt Nam thực hiện dự án, cung cấp các trang thiết bị cần thiết và đào tạo các đối tác Việt Nam. Với trách nhiệm đại diện nhà nƣớc trong các quan hệ quốc tế về sở hữu công nghiệp, Cục Sở hữu công nghiệp đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của một nƣớc thành viên tham gia ký kết các điều ƣớc quốc tếcũng nhƣ các hiệp định và thoả thuận song phƣơng với các nƣớc, các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Kết quả rõ nét nhất của các hoạt động hợp tác quốc tế trong hơn 20 năm qua là chúng ta đã nhận đƣợc sự giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của các nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ sở hữu công nghiệp cũng nhƣ trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và cung cấp thông tin tƣ liệu sở hữu công nghiệp. Hàng trăm cán bộ đƣợc đào tạo và nâng cao trình độ ở các nƣớc và các tổ chức quốc tế đang là lực lƣợng nòng cốt trong việc triển khai hoạt động sở hữu công nghiệp ở nƣớc ta. Nhiều kinh nghiệm của các nƣớc và khu vực về xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã đƣợc tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo tại Việt Nam. Một số lƣợng đáng kể trang thiết bị cũng nhƣ những cơ sở dữ liệu thông tin sở hữu công nghiệp khổng lồ mà chúng ta có đƣợc chủ yếu là do các nƣớc, các tổ chức quốc tế cung cấp thông qua các dự án và thoả thuận hợp tác đã đƣợc ký kết với các nƣớc và các tổ chức quốc tế đó. 2.1.2. Nhà nƣớc đã từng bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhằm thực hiện các cam kết về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong WTO Trong hơn một thập kỷ nay, cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, cùng với xu thế hội nhập với kinh tế thế giới, Chính phủ Việt Nam đã chú trọng rất nhiều
53
đến vic xây dng và hoàn thin pháp lut v bo h quyn s hu trí tu nói chung
và bo h quyn s hu công nghip nói riêng. C th:
2.1.2.1. Đã tham gia Công ước Paris v bo h s hu công nghip Tha ước
Madrid v đăng ký nhãn hiu hàng hóa
Công ƣớc Paris mt trong nhng công ƣớc quc tế lâu đời quan trng
bc nht v bo h quyn s hu công nghip đƣợc ký gia 11 quc gia ti Paris
vào ngày 20 tháng 3 năm 1883. K t ngày đƣợc ký kết đến nay, Công ƣớc Paris đã
tri qua mt s ln sa đổi quan trng: ti Brussels (1890), ti Washington (1911),
Hague (1925), London (1934), Lisbon (1958) và Stockholm (1967). Vit Nam tr
thành thành viên ca Công ƣớc Paris v bo h s hu công nghip k t ngày 8
tháng 3 năm 1949. Năm 2005, Comoros đăng ký là thành viên th 169 ca Công
ƣớc Paris. Ni dung ca Công ƣớc tp trung vào các vn đề ch yếu sau:
Các quy tc cơ bn đm bo quyn đƣợc hƣởng chế độ đối x quc gia;
Các quy tc v đảm bo quyn ƣu tiên;
c điu khon v ni dung c th ca lut s hu công nghip;
và vic thiết lp khuôn kh hành chính để thi hành Công ƣớc này.
Nguyên tc đối x quc gia đƣợc quy định ti Điu 2, Khon 2 ca Công
ƣớc nhƣ sau: “Mỗi nƣớc thành viên ca Công ƣớc phi bo h quyn s hu công
nghip cho công dân ca các nƣớc thành viên khác nhƣ bo h quyn s hu công
nghip cho chính công dân ca nƣớc mình”.
Quyn ƣu tiên đƣợc quy định ti Điu 3, Khon 2 ca Công ƣớc nhƣ sau:
“Nếu ngƣời np đơn yêu cu bo h quyn s hu công nghip np đơn đầu tiên
ca mình mt nƣớc thành viên ca Công ƣớc thì trong thi hn nht định sau ngày
np đơn đầu tiên (12 tháng đối vi sáng chế mu hu ích, 6 tháng đối vi kiu
dáng công nghip nhãn hiu hàng hoá) th np đơn yêu cu ti bt k nƣớc
thành viên nào nhng đơn np sau đƣợc xem nhƣ ngày np đơn cùng vi
ngày np đơn ca đơn đầu tiên”
53 đến việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói riêng. Cụ thể: 2.1.2.1. Đã tham gia Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp và Thỏa ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Công ƣớc Paris là một trong những công ƣớc quốc tế lâu đời và quan trọng bậc nhất về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đƣợc ký giữa 11 quốc gia tại Paris vào ngày 20 tháng 3 năm 1883. Kể từ ngày đƣợc ký kết đến nay, Công ƣớc Paris đã trải qua một số lần sửa đổi quan trọng: tại Brussels (1890), tại Washington (1911), Hague (1925), London (1934), Lisbon (1958) và Stockholm (1967). Việt Nam trở thành thành viên của Công ƣớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp kể từ ngày 8 tháng 3 năm 1949. Năm 2005, Comoros đăng ký là thành viên thứ 169 của Công ƣớc Paris. Nội dung của Công ƣớc tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: Các quy tắc cơ bản đảm bảo quyền đƣợc hƣởng chế độ đối xử quốc gia; Các quy tắc về đảm bảo quyền ƣu tiên; Các điều khoản về nội dung cụ thể của luật sở hữu công nghiệp; và việc thiết lập khuôn khổ hành chính để thi hành Công ƣớc này. Nguyên tắc đối xử quốc gia đƣợc quy định tại Điều 2, Khoản 2 của Công ƣớc nhƣ sau: “Mỗi nƣớc thành viên của Công ƣớc phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho công dân của các nƣớc thành viên khác nhƣ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho chính công dân của nƣớc mình”. Quyền ƣu tiên đƣợc quy định tại Điều 3, Khoản 2 của Công ƣớc nhƣ sau: “Nếu ngƣời nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nộp đơn đầu tiên của mình ở một nƣớc thành viên của Công ƣớc thì trong thời hạn nhất định sau ngày nộp đơn đầu tiên (12 tháng đối với sáng chế và mẫu hữu ích, 6 tháng đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá) có thể nộp đơn yêu cầu tại bất kỳ nƣớc thành viên nào và những đơn nộp sau đƣợc xem nhƣ có ngày nộp đơn cùng với ngày nộp đơn của đơn đầu tiên”
54
T Điu 4 đến Điu 11 ca Công ƣớc quy định ni dung c th đối vi các
đối tƣợng s hu công nghip: patent, kiu dáng công nghip, nhãn hiu hàng hoá,
tên thƣơng mi, ch dn xut x và mu hu ích.
T Điu 13 đến Điu 30 ca Công ƣớc quy định vic thiết lp khuôn kh
hành chính để thi hành Công ƣớc: cơ quan chuyên môn, U ban chp hành, điu
khon tài chính, c điu khon riêng, gii quyết tranh chp c điu khon
chuyn tiếp.
Tho ƣớc Madrid đƣợc kết ngày 14 tháng 4 năm 1891 ti Madrid. Cho
đến nay, Tho ƣớc đã qua 6 ln sa đổi, b sung vào các năm 1900 ti Brussels,
Washington 1911, Hague 1925, London 1934, Nice 1967, Stockholm 1967 gn
đây nht đƣợc b sung vào ngày 28 tháng 9 năm 1979 ti Madrid. Năm 2005,
Barain thành viên th 67 tham gia vào Tha ƣớc Madrid. Vào ngày 8 tháng 3
năm 1949 Vit Nam đã tham gia Tha ƣớc này.
Tho ƣớc Madrid bao gm 18 điu khon và cũng ging nhƣ Công ƣớc Paris
th chia thành bn ch đề chính:
Điu khon v thành lp Hip hi đặc bit và mt s quy định cơ bn nht
(Điu 1);
Nguyên tắc “đối x vi mt s ngƣời nhƣ là công dân ca nƣớc là thành viên
ca Hip hi đặc biệt” (Điu 2);
c điu khon v ni dung c th v đăng quc tế nhãn hiu hàng hoá
(Điu3-Điu9 ter); và
c điu khon v vic thiết lp khuôn kh hành chính để thi hành Tho ƣớc
này (Điu 9-quarter-18)
Theo tho ƣớc này thì công n ca mt nƣớc thành viên ca Tho ƣớc
mun bo h mt nhãn hiu hàng hoá ca mình ti nhiu nƣớc thành viên khác,
trƣớc tiên phi đăng nhãn hiu hàng hóa ca mình ti Cơ quan S hu công
nghip quc gia, sau đó thông qua Cơ quan S hu công nghip quc gia th np
54 Từ Điều 4 đến Điều 11 của Công ƣớc quy định nội dung cụ thể đối với các đối tƣợng sở hữu công nghiệp: patent, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, chỉ dẫn xuất xứ và mẫu hữu ích. Từ Điều 13 đến Điều 30 của Công ƣớc quy định việc thiết lập khuôn khổ hành chính để thi hành Công ƣớc: cơ quan chuyên môn, Uỷ ban chấp hành, điều khoản tài chính, các điều khoản riêng, giải quyết tranh chấp và các điều khoản chuyển tiếp. Thoả ƣớc Madrid đƣợc ký kết ngày 14 tháng 4 năm 1891 tại Madrid. Cho đến nay, Thoả ƣớc đã qua 6 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1900 tại Brussels, Washington 1911, Hague 1925, London 1934, Nice 1967, Stockholm 1967 và gần đây nhất đƣợc bổ sung vào ngày 28 tháng 9 năm 1979 tại Madrid. Năm 2005, Barain là thành viên thứ 67 tham gia vào Thỏa ƣớc Madrid. Vào ngày 8 tháng 3 năm 1949 Việt Nam đã tham gia Thỏa ƣớc này. Thoả ƣớc Madrid bao gồm 18 điều khoản và cũng giống nhƣ Công ƣớc Paris có thể chia thành bốn chủ đề chính: Điều khoản về thành lập Hiệp hội đặc biệt và một số quy định cơ bản nhất (Điều 1); Nguyên tắc “đối xử với một số ngƣời nhƣ là công dân của nƣớc là thành viên của Hiệp hội đặc biệt” (Điều 2); Các điều khoản về nội dung cụ thể về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá (Điều3-Điều9 ter); và Các điều khoản về việc thiết lập khuôn khổ hành chính để thi hành Thoả ƣớc này (Điều 9-quarter-18) Theo thoả ƣớc này thì công dân của một nƣớc thành viên của Thoả ƣớc muốn bảo hộ một nhãn hiệu hàng hoá của mình tại nhiều nƣớc thành viên khác, trƣớc tiên phải đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của mình tại Cơ quan Sở hữu công nghiệp quốc gia, sau đó thông qua Cơ quan Sở hữu công nghiệp quốc gia có thể nộp
55
đơn đăng quc tế cho Văn phòng quc tế ca T chc S hu trí tu thế gii
(đƣợc viết tt theo tên tiếng Anh là WIPO- sau đây gi tt là WIPO). Văn phòng
quc tế s công b đơn đăng ký quc tếchnhng nƣớc thành viên mà ngƣời
np đơn yêu cu bo h nhãn hiu hàng hoá ca mình (nƣớc đƣợc ch định). Nƣớc
đƣợc ch định có thi gian mt năm để xem xét chp nhn hoc t chi bo h nhãn
hiu hànghoá trên lãnh th ca mình. Nếu sau mt năm nƣớc đƣợc ch định không
có ý kiến thì nhãn hiu hàng hoá coi nhƣ đƣợc chp nhn bo h nƣớc đó.
2.1.2.2. Đã tham gia Hip ước Hp tác sáng chế - Hip ước PCT
Hip ƣớc Hp tác sáng chế đƣợc ký ti Washington ngày 19 tháng 6 năm
1970, đƣợc sa đổi 2 ln vào ngày 2 tháng 10 năm 1979 và ngày 3 tháng 2 năm
1984. Tính đến ngày 22 tháng 6 năm 1999, Hip ƣớc đã có 103 nƣớc thành viên.
Vit Nam tham gia Hip ƣớc này t ngày 10 tháng 3 năm 1993.
Hip ƣớc này to kh năng cho ngƣời np đơn sáng chế thuc mt quc gia
thành viên có th nhn đƣợc s bo h cho sáng chế ca mình mi nƣớc trong s
nhiu nƣớc thành viên khác bng vic np mt đơn duy nht (gi là đơn quc tế) ti
Cơ quan S hu công nghip quc gia ca nƣớc thành viên Hip ƣớc mà ngƣời np
đơn là công dân hoc có ch thƣờng trú hoc np đơn cho Văn phòng quc tế ca
WIPO ti Geneve.
Hip ƣớc Hp tác sáng chế còn quy định chi tiết các yêu cu đối vi đơn
quc tế, tra cu đơn quc tế th tc x lý nhng đơn này Cơ quan S hu công
nghip ca nƣớc thành viên.
Hin nay phn ln đơn sáng chế ca nƣớc ngoài np vào Vit Nam thông
qua Hip ƣớc Hp tác sáng chế.
2.1.2.3. Đã Hip định thương mi song phương Vit Nam - Hoa K trong đó đưa
ra các qui định v bo h quyn s hu công nghip gia hai nước
Hip định thƣơng mi Vit Nam Hoa K đã đƣợc ký kết vào tháng 7 năm
2000 ti Hoa K. Sau khi đƣợc Quc hi hai nƣớc phê chun, Hip định có hiu lc
55 đơn đăng ký quốc tế cho Văn phòng quốc tế của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (đƣợc viết tắt theo tên tiếng Anh là WIPO- sau đây gọi tắt là WIPO). Văn phòng quốc tế sẽ công bố đơn đăng ký quốc tế và chỉ rõ những nƣớc thành viên mà ngƣời nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình (nƣớc đƣợc chỉ định). Nƣớc đƣợc chỉ định có thời gian một năm để xem xét chấp nhận hoặc từ chối bảo hộ nhãn hiệu hànghoá trên lãnh thổ của mình. Nếu sau một năm nƣớc đƣợc chỉ định không có ý kiến thì nhãn hiệu hàng hoá coi nhƣ đƣợc chấp nhận bảo hộ ở nƣớc đó. 2.1.2.2. Đã tham gia Hiệp ước Hợp tác sáng chế - Hiệp ước PCT Hiệp ƣớc Hợp tác sáng chế đƣợc ký tại Washington ngày 19 tháng 6 năm 1970, đƣợc sửa đổi 2 lần vào ngày 2 tháng 10 năm 1979 và ngày 3 tháng 2 năm 1984. Tính đến ngày 22 tháng 6 năm 1999, Hiệp ƣớc đã có 103 nƣớc thành viên. Việt Nam tham gia Hiệp ƣớc này từ ngày 10 tháng 3 năm 1993. Hiệp ƣớc này tạo khả năng cho ngƣời nộp đơn sáng chế thuộc một quốc gia thành viên có thể nhận đƣợc sự bảo hộ cho sáng chế của mình ở mỗi nƣớc trong số nhiều nƣớc thành viên khác bằng việc nộp một đơn duy nhất (gọi là đơn quốc tế) tại Cơ quan Sở hữu công nghiệp quốc gia của nƣớc thành viên Hiệp ƣớc mà ngƣời nộp đơn là công dân hoặc có chỗ ở thƣờng trú hoặc nộp đơn cho Văn phòng quốc tế của WIPO tại Geneve. Hiệp ƣớc Hợp tác sáng chế còn quy định chi tiết các yêu cầu đối với đơn quốc tế, tra cứu đơn quốc tế và thủ tục xử lý những đơn này ở Cơ quan Sở hữu công nghiệp của nƣớc thành viên. Hiện nay phần lớn đơn sáng chế của nƣớc ngoài nộp vào Việt Nam là thông qua Hiệp ƣớc Hợp tác sáng chế. 2.1.2.3. Đã ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ trong đó đưa ra các qui định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp giữa hai nước Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã đƣợc ký kết vào tháng 7 năm 2000 tại Hoa Kỳ. Sau khi đƣợc Quốc hội hai nƣớc phê chuẩn, Hiệp định có hiệu lực
56
thi hành t ngày 11 tháng 12 năm 2001. “Quyền s hu trí tuệ” là mt trong 07
chƣơng ca Hip định thƣơng mi Vit Nam Hoa K (Chƣơng II).
Các cam kết cơ bn v s hu công nghip trong khuôn kh Hip định là:
Mi Bên dành s bo h quyn s hu công nghip cho công dân cu n
kia nhƣ dành cho công dân ca mình (nguyên tc đối x quc gia).
H thng bo h quyn s hu công nghip phi bao gm 7 đối tƣợng: n
hiu v tinh mang chƣơng trình đã đƣợc hoá; Nhãn hiu hàng hoá; Sáng
chế; Thiết kế b trí mch tích hp; Thông tin bí mt; Kiu dáng công nghip;
Ging thc vt.
Mc bo h quyn s hu công nghip ti thiu phi đạt các tiêu chun quy
định trong chƣơng II (xem Ph lc 1) và trong các điu ƣớc quc tế tƣơng
ng;
H thng đảm bo thc thi quyn s hũu công nghip phi bao gm các bin
pháp chế tài và các th tc dân s, hình shành chính theo tiêu chun qui
định.
2.1.2.4. Đã gia nhp WTO / Tham gia Hip định TRIPs
Hu hết nhng yêu cu ch yếu v bo h s hu trí tu ca h thng c
điu ƣớc quc tế trƣợc tiếp ràng buc Vit Nam trong qua trình hi nhp đều đƣợc
phn nh bi Hip định TRIPS. Hip định này đòi hi mi quc gia thành viên WTO
phi xây dng h thng bo h s hu trí tu theo các tiêu chun ti thiu thng nht.
Các tiêu chun ti thiu n định trong hip định TRIPS nhm đảm bo cho mi quc
gia thành viên có mt h thng s hu trí tu đầy đủ hiu qu. Nói mt cách
khác, Vic Vit Nam gia nhp WTO cũng đồng nghĩa vi vic Vit Nam phi tuân
th các chun mc đƣợc n định trong hip định TRIPS - các đòi hi cơ bn nht ca
c điu ƣớc quc tế quan trng nht v s hu trí tu. Hip định TRIPS đã mang li
nhng thay đổi căn bn trong lĩnh vc s hu trí tu. Hip định TRIPS khng định li
và m rng các chun mc quy định trong 02 Điu ƣớc quc tế cơ bn v s hu trí
tuCông ƣớc Paris v bo h s hu công nghip và ng ƣớc Berne v bo h
56 thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2001. “Quyền sở hữu trí tuệ” là một trong 07 chƣơng của Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ (Chƣơng II). Các cam kết cơ bản về sở hữu công nghiệp trong khuôn khổ Hiệp định là: Mỗi Bên dành sự bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho công dân cuả Bên kia nhƣ dành cho công dân của mình (nguyên tắc đối xử quốc gia). Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phải bao gồm 7 đối tƣợng: Tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đã đƣợc mã hoá; Nhãn hiệu hàng hoá; Sáng chế; Thiết kế bố trí mạch tích hợp; Thông tin bí mật; Kiểu dáng công nghiệp; và Giống thực vật. Mức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tối thiểu phải đạt các tiêu chuẩn quy định trong chƣơng II (xem Phụ lục 1) và trong các điều ƣớc quốc tế tƣơng ứng; Hệ thống đảm bảo thực thi quyền sở hũu công nghiệp phải bao gồm các biện pháp chế tài và các thủ tục dân sự, hình sự và hành chính theo tiêu chuẩn qui định. 2.1.2.4. Đã gia nhập WTO / Tham gia Hiệp định TRIPs Hầu hết những yêu cầu chủ yếu về bảo hộ sở hữu trí tuệ của hệ thống các điều ƣớc quốc tế trƣợc tiếp ràng buộc Việt Nam trong qua trình hội nhập đều đƣợc phản ảnh bởi Hiệp định TRIPS. Hiệp định này đòi hỏi mọi quốc gia thành viên WTO phải xây dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ theo các tiêu chuẩn tối thiểu thống nhất. Các tiêu chuẩn tối thiểu ấn định trong hiệp định TRIPS nhằm đảm bảo cho mỗi quốc gia thành viên có một hệ thống sở hữu trí tuệ đầy đủ và có hiệu quả. Nói một cách khác, Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tuân thủ các chuẩn mực đƣợc ấn định trong hiệp định TRIPS - các đòi hỏi cơ bản nhất của các điều ƣớc quốc tế quan trọng nhất về sở hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPS đã mang lại những thay đổi căn bản trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPS khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực quy định trong 02 Điều ƣớc quốc tế cơ bản về sở hữu trí tuệ là Công ƣớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp và Công ƣớc Berne về bảo hộ
57
bn quyn tác gi, làm thay đổi b mt ca lut s hu trí tu vì các nƣớc thành viên
WTO phi điu chnh pháp lut ca h để phù hp vi Hip định TRIPS.
2.1.2.5. Tng bước hoàn thin h thng pháp lut trong nước v bo h quyn s
hu công nghip
H thng pháp lut nói chung ca nƣớc ta nói chung pháp lut v bo h
quyn s hu công nghip nói riêng ngày đƣợc hoàn thin đáp ng yêu cu ca hi
nhp kinh tế quc tế. nƣớc ta, quyn s hu công nghip nm dƣới s điu chnh
ca các văn bn và ngun lut, bao gm các B lut và Ngh định sau đây:
+ B lut Dân s ca nƣớc Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam đƣợc Quc
hi thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, khóa XI, k hp th 7. Phn 6 đề cp đến
quyn s hu công nghip và chuyn giao công ngh.
+ Lut s hu trí tu năm 2005 trong đó quy định quyn s hu công
nghip vic bo h các quyn đó. Lut s hu trí tu 2005 đƣc chia ra làm 6
phn, 222 điu. Trong đó phn 3 nói v quyn s hu công nghip, phn 4
đƣa ra các qui định v ging cây trng, phn 5 đề cp các qui định v bo h quyn
s hu trí tu trong đó quyn s hu công nghip. C th chƣơng 7 nêu ra điu
kin bo h quyn s hu công nghip, chƣơng 8 nêu nên vic xác lp quyn s
hu công nghip vi c đối tƣợng s hu công nghip nhƣ sáng chế, kiu dáng
công nghip, thiết kế b trí, nhãn hiu ch dn địa lý; chƣơng 9 qui định v ch
s hu công nghip, ni dung và gii hn quyn s hu công nghip; chƣơng 10 qui
định v chuyn giao quyn s hu công nghip; chƣơng 11 qui định v đại din s
hu công nghip.
+ B lut Hình s ca nƣớc Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam đƣợc Quc
hi thông qua ngày 21.12.1999 và có hiu lc t ngày 01.07.2000. Trong đó qui
định v Ti sn xut, buôn bán hàng gi (Điu 156, 157, 158); Ti vi phm quy
định v cp văn bng bo h quyn s hu công nghip (Điu 170) Ti m
phm quyn s hu công nghip (Điu 171).
57 bản quyền tác giả, làm thay đổi bộ mặt của luật sở hữu trí tuệ vì các nƣớc thành viên WTO phải điều chỉnh pháp luật của họ để phù hợp với Hiệp định TRIPS. 2.1.2.5. Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Hệ thống pháp luật nói chung của nƣớc ta nói chung và pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói riêng ngày đƣợc hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Ở nƣớc ta, quyền sở hữu công nghiệp nằm dƣới sự điều chỉnh của các văn bản và nguồn luật, bao gồm các Bộ luật và Nghị định sau đây: + Bộ luật Dân sự của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, khóa XI, kỳ họp thứ 7. Phần 6 đề cập đến quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ. + Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 trong đó có quy định quyền sở hữu công nghiệp và việc bảo hộ các quyền đó. Luật sở hữu trí tuệ 2005 đƣợc chia ra làm 6 phần, và có 222 điều. Trong đó phần 3 nói về quyền sở hữu công nghiệp, phần 4 đƣa ra các qui định về giống cây trồng, phần 5 đề cập các qui định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong đó có quyền sở hữu công nghiệp. Cụ thể chƣơng 7 nêu ra điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chƣơng 8 nêu nên việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp với các đối tƣợng sở hữu công nghiệp nhƣ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý; chƣơng 9 qui định về chủ sở hữu công nghiệp, nội dung và giới hạn quyền sở hữu công nghiệp; chƣơng 10 qui định về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chƣơng 11 qui định về đại diện sở hữu công nghiệp. + Bộ luật Hình sự của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21.12.1999 và có hiệu lực từ ngày 01.07.2000. Trong đó qui định về Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156, 157, 158); Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) và Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171).
58
+ Mt s các Ngh định Thông tƣ ca Chính ph quy định chi tiết v s
hu công nghip, hƣớng dn thi hành, x lý vi phm nhƣ: Ngh định 103/2006/ NĐ-
CP qui định v hƣớng dn thi hành s hu công nghip ca lut s hu trí tu. Ngh
định 104/2006/NĐ-CP hƣớng dn thi hành mt s điu lut ca Lut s hu trí tu
v bo v quyn s hu trí tu qun nhà nƣớc v s hu trí tu. Ngh định
106/2006/ NĐ-CP qui định x pht vi phm hành chính v s hu công nghip.
Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN hƣớng dn thi hành ngh định 103/2006/ NĐ-CP.
th nói, vic cho ra đời Lut s hu trí tu năm 2005 là mt bƣớc tiến đáng
ghi nhn đối vi Vit Nam trong vic thc thi các cam kết vi quc tế v bo h quyn
s hu trí tu nói chung và bo h quyn s hu công nghip nói riêng. Mc dù chúng
ta còn thiếu kinh nghim trong vic thc thi Lut s hu trí tu, nhƣng k t khi nó ra
đời, Lut s hu trí tu Vit Nam năm 2005 s cơ s pháp lí quan trng đểc doanh
nghip thc thi vic bo h quyn s hu công nghip ca mình.
2.2. Thc trng vi phm quyn s hu công nghip t phía các doanh nghip
Vit Nam
2.2.1. Nhn xét chung
Theo đánh giá chung, tình hình xâm phm quyn s hu công nghip ca các
doanh nghip nƣớc ta đang din ra ngày càng ph biến, nghiêm trng đã đến
mc độ đáng báo động. Hin nay nó đã và đang tr thành vn đề nhc nhi đối vi
không nhng các nhà sn xut, các cơ quan qun Nhà nƣớc, toàn bhi Vit
Nam mà còn vn đề rt quan tâm ca các t chc tài chính, kinh tế nƣớc ngoài.
Ông Alain Cany, ch tch Phòng thƣơng mi châu Âu ti Vit Nam, trong bui khai
mc Hi tho Quyn s hu tr í tu: tăng cƣờng sc mnh cho các doanh nghip va và
nh din ra trong hai ngày 16 và 17/3 ti Hà Ni, (do Cc S hu trí tu, Chƣơng trình
EC-ASEAN v s hu tr í tu (ECAP II) và Phòng thƣơng mi châu Âu ti VN đồng t
chc) tng phát biu: Chính ph Vit Nam đang n lc thuyết phc, thu hút cng
đồng quc tế chuyn giao công ngh cho Vit Nam. Nếu các bn mun chúng i
chuyn giao công nghđầu tƣ, các bn cn thc hin tt quyn s hu trí tu. Khi
đó, chúng tôi mi yên tâm vì các sn phm, công ngh ca chúng tôi đƣc bo v''
58 + Một số các Nghị định và Thông tƣ của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, hƣớng dẫn thi hành, xử lý vi phạm nhƣ: Nghị định 103/2006/ NĐ- CP qui định về hƣớng dẫn thi hành sở hữu công nghiệp của luật sở hữu trí tuệ. Nghị định 104/2006/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành một số điều luật của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ. Nghị định 106/2006/ NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp. Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN hƣớng dẫn thi hành nghị định 103/2006/ NĐ-CP. Có thể nói, việc cho ra đời Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 là một bƣớc tiến đáng ghi nhận đối với Việt Nam trong việc thực thi các cam kết với quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói riêng. Mặc dù chúng ta còn thiếu kinh nghiệm trong việc thực thi Luật sở hữu trí tuệ, nhƣng kể từ khi nó ra đời, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 sẽ là cơ sở pháp lí quan trọng để các doanh nghiệp thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của mình. 2.2. Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp từ phía các doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1. Nhận xét chung Theo đánh giá chung, tình hình xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp ở nƣớc ta đang diễn ra ngày càng phổ biến, nghiêm trọng và đã đến mức độ đáng báo động. Hiện nay nó đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối đối với không những các nhà sản xuất, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, toàn bộ xã hội Việt Nam mà còn là vấn đề rất quan tâm của các tổ chức tài chính, kinh tế nƣớc ngoài. Ông Alain Cany, chủ tịch Phòng thƣơng mại châu Âu tại Việt Nam, trong buổi khai mạc Hội thảo Quyền sở hữu tr í tuệ: tăng cƣờng sức mạnh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ diễn ra trong hai ngày 16 và 17/3 tại Hà Nội, (do Cục Sở hữu trí tuệ, Chƣơng trình EC-ASEAN về sở hữu tr í tuệ (ECAP II) và Phòng thƣơng mại châu Âu tại VN đồng tổ chức) từng phát biểu: “Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực thuyết phục, thu hút cộng đồng quốc tế chuyển giao công nghệ cho Việt Nam. Nếu các bạn muốn chúng tôi chuyển giao công nghệ và đầu tƣ, các bạn cần thực hiện tốt quyền sở hữu trí tuệ. Khi đó, chúng tôi mới yên tâm vì các sản phẩm, công nghệ của chúng tôi đƣợc bảo vệ''