Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
9,722
266
115
39
kỹ thuật sẽ nhận biết lĩnh vực công nghệ đang phát triển mới mà tƣơng lai họat
động nghiên cứu và phát triển nên đƣợc giám sát/ chú trọng.
Tiếp theo, với ý nghĩa là công cụ về lập kế hoạch công nghiệp của doanh
nghiệp và chiến lƣợc ra quyết định của doanh nghiệp, hệ thống bảo hộ quyền sở
hữu
công nghiệp có lẽ rất hữu ích qua phân tích mật độ thống kê của các hoạt động
sáng
chế đã khám phá thông qua những tài liệu về sáng chế đã đƣợc công bố. Việc đăng
ký nhãn hiệu chứng tỏ lợi ích thƣơng mại rõ ràng trên thị trƣờng của một quốc
gia
hoặc một nhóm các quốc gia đối với một hay nhiều loại đối tƣợng của quyền sở hữu
công nghiệp. Phân tích việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và tình hình thực
thi
việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại các nƣớc khác nhau cung cấp một biện
pháp dự đoán sự phát triển công nghiệp tƣơng lai, nhận biết lĩnh vực mà nhu cầu
thị
trƣờng tăng, theo dõi tiến độ về công nghệ chung và kiểm tra sự hợp lý của những
quyết định về chính sách và đầu tƣ của doanh nghiệp.
Xét từ góc độ quyền lợi của một nhà phát minh hay một nhà sáng chế, tác giả
cũng xin phân tích một số đặc trƣng mang tính thƣơng mại của các đối tƣợng của
quyền sở hữu công nghiệp.
Công nghệ và những phát minh hay ph ần cơ bản của chúng, đƣợc xem một cách
tự nhiên vừa là hàng hóa tƣ nhân trong lĩnh vực sáng tạo vừa là hàng hóa công
cộng
trong việc sử dụng cho sản xuất và tiêu dùng. Chúng là hàng hóa tƣ nhân theo
nghĩa sự
sáng tạo của chúng tiêu tốn cả nguồn lực tinh thần và vật chất, nguồn lực này đã
chuyển từ những hoạt động sản xuất và tiêu dùng khác. Ngay khi công nghệ hay
những
phát minh trở nên sẵn có nhờ vào sự phát triển của mạng lƣới thông tin, chúng sẽ
mang
những tính chất của hàng hóa công cộng trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng.
Khác với
hàng hóa hữu hình, chúng có thể đƣợc sử dụng rất nhiều mà không mất đi, không
hao
hụt đi với bất kỳ ai, và không cần đầu tƣ thêm gì cả để sáng tạo lại nó cho
ngƣời sử dụng
mới. Những tính chất công nghệ và phát minh tạo ra hai vấn đề. Nếu tất cả công
nghệ và
những phát minh đƣợc tự do sử dụng, ai sẽ là ngƣời chịu thanh toán những chi phí
phải
bỏ ra để tạo ra công nghệ và phát minh đó? Một yếu tố cơ bản của hệ thống pháp
luật
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là để đƣa ra một sự khuyến khích thúc đẩy sáng
tạo
40
công nghệ và phát minh mới. Điều này làm đƣợc bởi việc đƣa ra quyền loại trừ
(duy
nhất) cho các nhà phát minh để khai thác những phát minh đã sáng chế một cách
thƣơng
mại hóa trong một giới hạn thời gian nhất định, sau thời gian đó phát minh đƣợc
đƣa ra
sử dụng công khai, miễn phí trong công chúng. Quyền loại trừ (duy nhất) để khai
thác
phát minh một cách thƣơng mại hóa là cho phép ngƣời sáng chế ra phát minh khai
thác
phát minh đó mà không sợ bị can thiệp từ những ngƣời làm giả, bắt chƣớc. Ngƣời
phát
minh sẽ có thêm cơ hội để thu hồi chi phí nghiên cứu và phát triển phát minh đó
thông
qua lợi thế cạnh tranh, do quyền loại trừ (duy nhất) để khai thác phát minh đã
đƣợc công
nhận đó. Sự trao tặng, công nhận sáng chế hoạt động nhƣ một công cụ của chính
sách
kinh tế để khuyến khích đầu tƣ nguồn lực thêm để phát triển sản phẩm và công
nghệ
mới.
Sáng chế đƣợc công nhận và trao tặng theo tiêu chuẩn kỹ thuật chứ không trên
tiêu chuẩn thƣơng mại cơ bản hay thị trƣờng. Chính quyền loại trừ đã đƣợc công
nhận và đƣợc trao cho ngƣời sáng chế đã tạo nên sự khai thác thƣơng mại của phát
minh, và ngăn ngƣời khác sử dụng thông tin công nghệ chứa đựng trong sáng chế để
sản xuất hàng hóa, dịch vụ tƣơng tự. Nói một cách khác, trong khi ngƣời chủ sở
hữu
sáng chế có thể ngăn chặn ngƣời khác sử dụng sáng chế vì mục đích thƣơng mại,
cùng một công nghệ mà đã đƣợc công bố tìm ra trong sáng chế của anh ta, Anh ta
không đƣợc bảo hộ để chống lại những ngƣời kế thừa chính phát minh, sáng chế ….
của anh ta để đƣa ra những giải pháp kỹ thuật mới nhằm thỏa mãn nhu cầu thị
trƣờng.
Có thể nói, hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đóng góp
vào sự tăng trƣởng của doanh nghiệp và phát triển kinh tế bằng việc tạo ra những
điều kiện cho marketting và thƣơng mại hóa các phát minh theo một vài cách nhƣ
khuyến khích sáng tạo công nghệ mới mà kết quả là sản phẩm mới, phát minh mới và
cơ hội thƣơng mại; đóng góp vào sự tạo thành môi trƣờng mà môi trƣờng đó tạo
điều
kiện cho ứng dụng các phát minh công nghiệp và công nghệ mới thành công, và cơ
sở
pháp lý điều kiện để khuyến khích đầu tƣ bao gồm cả đầu tƣ nƣớc ngoài; hoạt động
nhƣ một chất xúc tác cho thƣơng mại hóa các phát minh và chuyển giao các phát
41
minh đó thành sản phẩm để sử dụng; và cuối cùng là công cụ để lập kế hoạch và
chiến lƣợc thƣơng mại và công nghiệp.
Khung làm việc của hệ hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
cũng cung cấp yếu tố cần thiết cho giao dịch chuyển giao công nghệ. Nếu bên nhận
công nghệ tiềm năng là một quốc gia mà không duy trì hệ thống sáng chế thì bên
cung cấp công nghệ cần tin cậy hoàn toàn vào thỏa thuận của hợp đồng để đảm bảo
phát minh không bị sử dụng bởi bên thứ ba. Những thỏa thuận đƣa ra yếu tố rủi ro
thƣơng mại cho công nghệ của bên cung cấp mà rõ ràng trong bất kỳ hoàn cảnh nào
các giao dịch chuyển giao có thể đƣợc kết nối tới phát minh đã đƣợc sáng chế hay
công nghệ đã đƣợc bảo hộ chống lại sự khai thác bất hợp pháp của bên thứ ba.
Một khía cạnh khác của của sáng chế cũng đƣa ra phạm vi chắc chắn khác
tới các giao dịch chuyển giao thƣơng mại bởi cho phép quốc gia nhận công nghệ
cái
nhìn thực chất của công nghệ mà quốc gia đó mong muốn có đƣợc.
Hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không phải là một biện
pháp cứu chữa tạm thời, nhƣng là một sự đầu tƣ về dài hạn cho phát triển thị
trƣờng trong nƣớc. Nếu không có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp, các nhà phát minh, các công ty sẽ không đƣợc bảo hộ hiệu quả chống lại
sự
bắt chƣớc sản phẩm, dịch vụ và làm giảm đi sự khuyến khích tới đầu tƣ để phát
triển và củng cố khả năng công nghệ đó. Do đó, số lƣợng các phát minh đƣợc tìm
ra
bởi các nhà phát minh bản địa thậm chí sẽ giảm sút nếu thiếu hệ thống sáng chế
này.
Một khi các doanh nghiệp đã đƣợc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, họ đƣơng
nhiên có độc quyền về loại sản phẩm hàm chứa đối tƣợng sở hữu công nghiệp đó. Và
do
đó, việc định giá sản phẩm cũng sẽ không đƣợc tuân theo qui luật cung cầu mà
tuân theo
nguyên tắc giá cả độc quyền. Nhận định này đƣợc minh họa trong hình 1.1 sau đây:
42
Hình 1.1: Tác động của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với
doanh nghiệp
P
A
Pm M
B C Mc
Pc
D
Qm MR Qc Q
Nguồn: Globalsation and the economic of intellectual property rights: Dancing
the
dual distortion, Institute for International Economics, http://www.eii.com
Trong trƣờng hợp này, giả sử chƣa có các chính sách về bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp, hoặc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không hiệu quả, đƣờng cầu về
loại sản phẩm có dạng đƣờng thẳng D (dạng log), nếu sản phẩm đƣợc cung cấp ra
thị trƣờng với mức giá tƣơng đƣơng với chi phí cận biên Mc không đổi (Marginal
cost= constant). Ở trạng thái này, lƣợng sản phẩm đƣợc bán ra sẽ ở mức Qc, tại
điểm C, với giá là Pc = Mc. Ngƣời tiêu dùng sẽ hƣởng lợi là vùng diện tích tạo
bởi
APcC khi mua sản phẩm ở mức giá Mc. Tuy vậy, tình huống này đề cập đến một
nền kinh tế không có bảo hộ về sở hữu công nghiệp, các doanh nghiệp có thể làm
hàng giả, hàng nhái, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp tràn lan. Dẫn đến doanh
nghiệp có sản phẩm gốc đƣợc bán ra sẽ không thu về đƣợc lợi nhuận đủ để trang
43
trải các chi phí đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển R&D ban đầu (đƣợc xem là
đáng kể). Do đó, họ sẽ không còn thiết tha vào việc đầu tƣ cho sản phẩm nữa, và
điều này đẩy lùi sự phát triển, và ngay cả phần lợi nhuận giành cho ngƣời tiêu
dùng
cũng biến mất.
Với chính sách bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hiệu quả, doanh nghiệp sở
hữu đối tƣợng sở hữu công nghiệp sẽ có độc quyền về khai thác sản phẩm, chẳng
hạn khai thác một sáng chế. Trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp có thể cung cấp
lƣợng sản phẩm Qm ở điểm M, với mức giá Pm, thu về lợi nhuận độc quyền là
vùng diện tích tạo bởi PmPcBM. Khoản lợi nhuận này, đƣợc xem nhƣ một khoản
chuyển giao của ngƣời tiêu dùng cho nhà sáng chế, sẽ đƣợc quay trở lại tái đầu
tƣ
vào việc phát triển sản phẩm. Nếu so với tình huống không đảm bảo thực thi quyền
sở hữu công nghiệp trƣớc đó (tình huống khó có thể đƣợc chấp nhận), nền kinh tế
chịu một phần thiệt hại là phần diện tích tạo bởi MBC. Tuy vậy, ngoài việc xã
hội
luôn có một sự đổi mới nào đó về công nghệ, nền kinh tế vẫn có đƣợc một khoản
thặng dƣ ròng đƣợc tính bằng tổng của thặng dƣ còn lại của ngƣời tiêu dùng, cộng
với lợi nhuận độc quyền, trừ đi các chi phí giành cho nghiên cứu và phát triển.
Tuy nhiên, từ góc độ thƣơng mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam kinh
doanh xuất nhập khẩu cần chú ý một số điểm sau. Thứ nhất, xem xét qui trình sử
dụng để sản xuất sản phẩm hoặc bất kỳ một đầu vào nào có phụ thuộc vào các
quyền bảo hộ sở hữu công nghiệp ở thị trƣờng xuất khẩu đó hay không. Cũng nhƣ
vậy, khi một sản phẩm mang thƣơng hiệu đƣợc đem bán ở thị trƣờng nƣớc ngoài,
cần có sự đảm bảo chắc chắn rằng thị trƣờng đó không sử dụng hoặc không đăng ký
một thƣơng hiệu tƣơng tự nhƣ vậy. Đồng thời các doanh nghiệp nhập khẩu cũng
phải chú ý, nếu nhập khẩu phải hàng nhái, ngƣời nhập khẩu phải lƣu ý rằng nếu
ngƣời cung cấp khẳng định sản phẩm nhập khẩu đƣợc sản xuất theo giấy phép thì
cần có một cơ quan chức năng xác nhận khẳng định đó. Nếu không ngƣời nhập
khẩu có thể bị kiện do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và có thể bị tịch thu
hàng ở biên giới [8,trang 334]….
44
1.3. Tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dƣới góc độ
thƣơng mại
Thứ nhất, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp góp phần to lớn vào việc
tăng trưởng và đổi mới nền kinh tế. Các nhà kinh tế từ lâu đã kết luận rằng đổi
mới
kinh tế (do tác động của việc đẩy mạnh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ) có vai trò
to
lớn trong việc tăng trƣởng nhanh chóng kinh tế Mỹ về năng suất lao động và sản
phẩm đầu ra trong thế kỷ 20 hơn hẳn sự tăng về đầu tƣ vốn và cải thiện kỹ năng
của
ngƣời lao động tại Mỹ. Hơn thế nữa, giá trị hiện tại của sở hữu công nghiệp nhƣ
sáng chế về dƣợc phẩm, công nghệ thông tin …là rất đáng kể. Các nhà kinh tế giả
định rằng tài sản trí tuệ ở Mỹ ngày nay có giá trị khoảng từ 5 triệu triệu USD
đến
5,5 triệu triệu USD, tƣơng ứng với 45% GDP của nƣớc Mỹ [16, trang 3]. Trong khi
đa số những công nghệ mới và cách thức kinh doanh mới luôn đi trƣớc, phát triển
trƣớc tại các nƣớc đã phát triển nhƣ Mỹ và Châu Âu, chúng góp phần mạnh vào
tăng trƣởng kinh tế, sau đó chúng đƣợc chuyển giao tới những quốc gia khác và là
nhân tố quan trọng trong việc hiện đại hóa thành công một cách nhanh chóng tại
các nƣớc đang phát triển nhƣ những con Hổ châu Á và Trung Quốc, tại đây chúng
cũng đƣa những quốc gia đó phát triển và nâng cao mức sống, điều này phụ thuộc
vào sự tôn trọng và những nỗ lực trong việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Thứ hai, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp khuyến khích tăng cường hoạt
động thương mại và đầu tư. Nhiều nghiên cứu không chỉ ra tác động của quyền sở
hữu trí tuệ tại các nƣớc đang phát triển, nhƣng thay vào đó chỉ tập trung vào
câu hỏi
xuất khẩu và đầu tƣ của những nƣớc phát triển bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào bởi việc
củng cố quyền sở hữu trí tuệ tại các nƣớc đang phát triển. Ví dụ, một vài nghiên
cứu
chỉ ra rằng quyền sáng chế đƣợc đẩy mạnh hơn tại các nƣớc đang phát triển sẽ góp
phần tăng đáng kể nhập khẩu từ các nƣớc phát triển [14]. Trong thực tế, một vài
loại
nhập khẩu đƣợc xem nhƣ hình thức chuyển giao công nghệ (ví dụ, nhập khẩu máy
móc công nghệ cao có tác động quan trọng lên năng suất lao động). Nhƣng việc
tăng cƣờng quyền sở hữu trí tuệ cũng trở nên hiệu quả nếu tăng nhập khẩu hàng
hóa
tiêu dùng công nghệ thấp vì điều này sẽ giảm nạn sản xuất hàng nhái tại nƣớc sở
tại.
45
Đây rõ ràng là một tác động may rủi cho các nƣớc đang phát triển. Thật vậy, tăng
cƣờng hiệu quả của bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ tạo điều kiện cho việc nhập khẩu
công
nghệ cao nhƣng trong trƣờng hợp chấp nhận việc nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng
công nghệ thấp, cái giá phải trả là đáng kể theo nghĩa về sự thiệt hại đầu ra và
việc
làm, thậm chí là tăng trƣởng kinh tế. Những nghiên cứu này cũng đƣa ra rằng các
nƣớc với ít khả năng công nghệ có thể trải qua giai đoạn giảm nhập khẩu bởi vì
luật
sáng chế có hiệu quả làm tăng giá cả trung bình của hàng hóa nhập khẩu, và do đó
giảm khả năng nhập khẩu.
Về ảnh hƣởng lên đầu tƣ nƣớc ngoài, trên lý thuyết, một nƣớc có chế độ bảo
hộ sở hữu trí tuệ tốt sẽ có nhiều thuận lợi trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc
ngoài. Các
công ty đa quốc gia luôn rất quan tâm đến môi trƣờng pháp lí tại các nƣớc mà họ
sẽ
đầu tƣ. Bởi lẽ việc thực thi bảo hộ quyền STTT sẽ làm giảm đáng kể nạn sản xuất
hàng nhái, hàng giả, và hơn thế nữa, các công ty nƣớc ngoài sẽ thu đƣợc nhiều
lợi
nhuận từ việc độc quyền trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm chứa đựng đối tƣợng sở
hữu trí tuệ. Tuy vậy, trƣờng hợp Trung Quốc có thể đƣợc xem là một ngoại lệ,
trƣớc
những cơ hội đầu tƣ hấp dẫn và một thị trƣờng tiềm năng với lƣợng cầu vô cùng
lớn, các tập đoàn đa quốc gia có thể vẫn đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ trƣớc khi
nƣớc
sở tại kịp hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ. Điều này giải thích
tại sao
đầu tƣ nƣớc ngoài tại Trung Quốc tăng cao trong thập kỷ gần đây và với việc
Trung
Quốc trở thành thành viên WTO, các cam kết về sở hữu trí tuệ sẽ đƣợc thực thi và
khi đó, chính các công ty nƣớc ngoài sẽ thu đƣợc những khoản lợi nhuận không
nhỏ.
Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng tác động tới kết cấu của đầu tƣ nƣớc
ngoài. Một nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cho biết tại một quốc gia có nền
kinh
tế thị trƣờng, và một hệ thống sở hữu trí tuệ yếu kém, các tập đoàn xuyên quốc
gia
sẽ có khuynh hƣớng tập trung phát triển các kênh phân phối sản phẩm hơn là việc
chuyển giao các công nghệ sản xuất hoặc chế biến [18].
Thứ ba, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp một cách hiệu quả sẽ có tác dụng
khuyến khích chuyển giao công nghệ tới các nước đang phát triển. Các tổ chức tại
46
các nƣớc đã phát triển chiếm tỷ lệ lớn quyền về các sáng chế trên toàn thế giới.
Các
mô hình kinh tế lƣợng đã đƣợc xây dựng để dự đoán tác động toàn cầu nhƣ thế nào
trong việc áp dụng Hiệp định TRIPS (nhƣ là tiêu chuẩn tối thiểu về bảo hộ sở hữu
trí tuệ). Dự đoán gần đây nhất là của ngân hàng thế giới cho rằng những nƣớc đã
phát triển sẽ là nƣớc hƣởng lợi chính từ hiệp định TRIPs. Trong khi đó các nƣớc
đang phát triển và số ít các nƣớc đã phát triển sẽ là ngƣời mất nhiều hơn. Vấn
đề cốt
yếu về sở hữu trí tuệ không phải ở chỗ liệu nó có khuyến khích thƣơng mại hoặc
đầu tƣ nƣớc ngoài hay không mà là nó sẽ giúp cho các quốc gia đang phát triển
làm
nhƣ thế nào để đạt đƣợc trình độ công nghệ cần thiết cho sự phát triển. Các công
ty
nước ngoài càng cho phép các công ty nội địa sản xuất sản phẩm của họ thay vì
việc
thiết lập dây chuyền sản xuất của riêng họ tại nước sở tại thì đầu tư nước ngoài
thu
hút được càng ít hơn. Tuy nhiên, kết quả cuối cùng mang lại nhiều lợi ích cho
nền
kinh tế trong nƣớc hơn bởi vì sự đóng góp gián tiếp tới khả năng phát triển nền
công
nghệ của nƣớc sở tại. Việc chuyển giao công nghệ cao sẽ đạt đƣợc nếu có sự bảo
hộ
quyền sở hữu trí tuệ tốt. Nhƣng điều này không đảm bảo là nền kinh tế trong nƣớc
sẽ
có thể tiếp thu đƣợc công nghệ đó một cách hợp lí nhƣ nền tảng cho sự đổi mới
công
nghệ cao hơn. Vì vậy chuyển giao công nghệ có thể không bền vững. Hơn nữa, nhƣ
chúng ta đã thấy, một vài quốc gia thực thi chế độ bảo hộ thấp nhƣ một biện pháp
để
đạt đƣợc những công nghệ nƣớc ngoài và phát triển chúng bằng cách sử dụng vòng
quay công nghệ thông qua đó đẩy mạnh khả năng công nghệ bản địa. Việc ra đời của
hiệp định TRIPs đã hạn chế khả năng này đối với các nƣớc đang phát triển.
Nhƣng những yếu tố để chuyển giao công nghệ hiệu quả là rất nhiều và rất
đa dạng. Khả năng của các quốc gia để tiếp thu kiến thức ở nơi khác và sau đó sử
dụng và thích nghi nó cho mục đích riêng của họ cũng rất quan trọng. Đó là một
đặc
trƣng phụ thuộc vào sự phát triển của năng lực địa phƣơng thông qua giáo dục,
qua
nghiên cứu và phát triển, và qua sự phát triển của các thể chế thích hợp mà
không
có chúng, ngay cả việc chuyển giao công nghệ theo một điều khoản dễ dàng nhất
cũng khó đạt đƣợc.
47
Việc chuyển giao công nghệ hiệu quả cũng thƣờng xuyên đòi hỏi chuyển giao
kiến thức “ẩn ngầm”, mà những kiến thức đó không thể dễ dàng đƣa ra qui định cho
chúng (ví dụ nhƣ trong việc công bố sáng chế hoặc các sách hƣớng dẫn). Điều đó
giải
thích tại sao thậm chí ngay cả những chƣơng trình đƣợc thiết kế tốt nhất đƣợc
tài trợ
nhằm tăng cƣờng khả năng nghiên cứu của quốc gia thì cũng không thƣờng xuyên
thành
công. Bởi vì nhiều công nghệ chuyển tới các nƣớc đang phát triển đƣợc sản xuất
bởi các
tổ chức của các nƣớc phát triển, sự thu đƣợc các công nghệ đòi hỏi khả năng đàm
phán
một cách hiệu quả dựa vào sự hiểu biết về lĩnh vực công nghệ cụ thể. Quá trình
này đòi
hỏi một bƣớc tiếp cận xác định về phía nƣớc nhận công nghệ nhằm đạt đƣợc nguồn
nhân
lực cần thiết và các thể chế thích hợp. Các quốc gia nhƣ Hàn Quốc khởi đầu ở mức
thấp
về công nghệ 40 năm trƣớc đây, giống nhƣ nhiều quốc gia có thu nhập thấp ngày
nay,
nhƣng giờ đây đã trở thành những nƣớc sở hữu công nghệ mới. Khía cạnh này của
quá
trình chuyển giao công nghệ là hoàn toàn trong tầm tay của chính các nƣớc đang
phát
triển, nhƣng điều này không có nghĩa là các nƣớc đã phát triển, hoặc các chính
sách quốc
tế nói chung, không thể tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở quá trình này. Hiệp
định
TRIPs thừa nhận tại điều 7 rằng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phần “chuyển
giao và
phổ biến công nghệ” nhƣng cũng nêu trong điều 8 rằng, cần có nh ững biện pháp để
ngăn
chặn việc lạm dụng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm cả các biện pháp có ảnh
hƣởng
đến việc chuyền giao công nghệ quốc tế. Điều 40 gồm các qui định về khống chế
các
hoạt động chống cạnh tranh trong hợp đồng li xăng. Và Điều 66, Khoản 2 bắt buộc
các
nƣớc phát triển cung cấp các động cơ cho các doanh nghiệp và tổ chức để đẩy mạnh
hoạt
động chuyển giao công nghệ tới các nƣớc chậm phát triển (LDCs) nhằm mục đích
“giúp
họ khởi tạo một nền tảng lành mạnh và vững chắc cho nền kinh tế”. Những điều
khoản
này của TRIPs phản ánh những điều khoản đƣợc nêu ra trong bản dự thảo Luật quốc
tế
về quản lí chuyển giao công nghệ, dự thảo mà đã có rất nhiều thƣơng lƣợng bất
thành
giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển vào thập kỷ 80 của thế kỷ trƣớc.
Thứ tư, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp góp phần bảo vệ quyền lợi của
người tiêu dùng, góp phần tăng cường cạnh tranh lành mạnh. Nếu bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp tốt, số lƣợng hàng giả, hàng nhái giảm, xác suất ngƣời tiêu dùng
48
mua phải hàng nhái hàng giả đó thấp. Nhƣ vậy giảm đƣợc thiệt hại về sức khỏe và
tài
chính của ngƣời tiêu dùng do sử dụng hàng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp gây
ra.
Đồng thời cũng góp phần tăng lòng tin tƣởng của ngƣời dân đến các cấp chính
quyền.
Khi mức bảo hộ sở hữu công nghiệp còn non yếu, hiển nhiên sẽ xuất hiện
nhiều vi phạm tới các sản phẩm chính hãng vì những lý do khách quan lẫn chủ
quan. Tuy nhiên, khi mức bảo hộ công nghiệp tốt hơn, sự xuất hiện vi phạm sẽ
giảm. Góp phần tăng cƣờng cạnh tranh. Lợi ích của các doanh nghiệp đƣợc đảm
bảo, khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp giúp các quốc gia đang phát
triển hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Thực thi các chính sách nhằm khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài và chuyển
giao công nghệ cũng nhƣ thực thi các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế, các
quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam sẽ phải hoàn thiện hệ thống pháp
luật của mình. Nƣớc ta đã và đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế
thế giới, thông qua việc gia nhập vào các tổ chức, các hiệp hội tầm khu vực và
thế
giới nhƣ ASEAN (1995), APEC (1998) và vừa qua là WTO. Tham gia WTO, chúng
ta bƣớc vào một sân chơi lớn và phải thực hiện tốt các luật chơi trong đó có các
cam
kết về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Một trong những thay đổi đáng ghi nhận về hệ
thống pháp luật nƣớc ta về sở hữu trí tuệ chính là sự ra đời của Luật sở hữu trí
tuệ
vào năm 2005. Trƣớc kia, các quan hệ về sở hữu công nghiệp mới chỉ đƣợc nêu lên
trong Bộ Luật Dân sự (1995) và Luật Dân sự sửa đổi năm 2005 với Nghị định số
12/1999/NĐ - CP ngày 6/3/1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, thì từ khi có sự ra đời của Luật sở hữu trí
tuệ với
các Nghị định nhƣ: Nghị định số 103/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 qui
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở
hữu
công nghiệp, Nghị định số 106/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 qui định
xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp, có thể nói pháp luật về sở hữu
công nghiệp ở nƣớc ta đã và đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện nhờ vào việc thực
hiện các cam kết của hội nhập trong đó có việc thực thi quyền sở hữu công
nghiệp.