Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong quá trình hội nhập
239
667
99
33
Năm 2006, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 6.445 tỷ đồng tăng
trưởng 17,5% so với năm 2005. Các DNBH phi nhân thọ trong nước chiếm
94,86% thị phần, các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 5,14%. Thị phần doanh
thu phí bảo hiểm tiếp tục tập trung vào các doanh nghiệp lớn hoạt động trên thị
trường như: Bảo Việt chiếm 34,94%; Bảo Minh chiếm 21,29%; PVI chiếm
18,09%; PJICO chiếm 10,55%.[9]
Theo bảng 2.3 và 2.4, số lượng doanh nghiệp trên TTBH VN ngày càng
tăng, nên đã thu hút và tạo công ăn việc làm cho một đội ngũ khá lớn người lao
động. Năm 2006, số người lao động và đại lý trên toàn TTBH khoảng 123.000
người cả bảo hiểm phi nhân thọ và nhân thọ. Ngoài ra, các DNBH còn tạo ra một
số lượng công ăn việc làm lớn cho các ngành khác.
2.1.2. Phát triển về số lƣợng và loại hình bảo hiểm
Năm 1994, chỉ có khoảng 20 sản phẩm dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ, đến
cuối năm 2006 đã có khoảng trên 300 sản phẩm dịch vụ bảo hiểm. Cơ cấu nghiệp
vụ bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm 11 nghiệp vụ: sức khoẻ và tai nạn con người,
tài sản và thiệt hại, hàng hoá vận chuyển, hàng không, xe cơ giới, cháy nổ, thân
tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu, trách nhiệm chung, rủi ro tài chính, thiệt
hại
kinh doanh và nông nghiệp.
Trên thực tế hoạt động của các DNBH phi nhân thọ, tỷ trọng doanh thu phí
bảo hiểm của các nghiệp vụ vẫn chủ yếu tập trung vào một số nghiệp vụ bảo hiểm
đơn thuần như: bảo hiểm xe cơ giới, tài sản và thiệt hại, hàng hoá vận chuyển,
cháy nổ, thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu, hàng không. Các loại sản phẩm
bảo hiểm như bảo hiểm tài sản và thiệt hại tài sản (trộm cắp), bảo hiểm tiền
gửi,
bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm lòng trung thành, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
hiểm thuê mướn… mức doanh thu còn rất thấp.
Đồng thời, các DNBH phi nhân thọ trong nước vẫn chưa có một chiến lược
chiến lĩnh TTBH một cách hiệu quả, chưa chú trọng đầu tư cho khâu mở rộng thị
trường và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Lối làm ăn tư duy cũ vẫn mang nặng
trong các DNBH phi nhân thọ trong nước, hầu hết những DNBH phi nhân thọ
34
Xe cơ giới;
26.9%
Tài sản và thiệt
hại; 23.3%
Nông nghiệp;
0.0%
Trách nhiệm
chung; 1.8%
Rủi ro tài chính;
0.0%
Tàu và trách
nhiệm dân sự
chủ tàu; 9.9%
Cháy nổ; 9.5%
Thiệt hại kinh
doanh; 0.3%
Sức khỏe và tai
nạn con người;
15.2%
Hàng không;
5.2%
Hàng hóa vận
chuyển; 7.9%
trong nước mới dừng ở mức bán các sản phẩm mình đang có, mà chưa chú trọng
vào việc cung ứng các sản phẩm mà thị trường đang cần hoặc trong xu thế phát
triển thị trường đòi hỏi phải có các loại sản phẩm dịch vụ đó.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2005-2006
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, Hà Nội. 2007
Trong cơ cấu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ 2005-2006, nghiệp vụ bảo hiểm
xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất (26,9%), tiếp đến là bảo hiểm tài sản và
thiệt
hại (23,3%), bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người (15,2%), bảo hiểm cháy, nổ
(9,5%), bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu (9,89%)… Chiếm tỷ
trọng thấp và tăng trưởng không cao là các loại hình bảo hiểm tín dụng rủi ro
tài
chính (0.0%), bảo hiểm nông nghiệp (0,01%), bảo hiểm trách nhiệm chung bảo
hiểm thiệt hại trong kinh doanh (0.3%)…[9]
Theo biểu đồ 2.3: So với năm 2005, nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và thiệt hại
có tốc độ tăng trưởng cao nhất (32.1%), tiếp đó là bảo hiểm thân tàu và trách
nhiệm dân sự chủ tầu (23,4%), bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người (17,8%),
bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (16,3%), bảo hiểm cháy nổ (16,5%), bảo hiểm
thiệt hại kinh doanh (13,3%).[9]
35
Biểu đồ 2.3: Doanh doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2005-2006
tỷ đồng
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, Hà Nội. 2007
2.2. Kết quả hoạt động của các DNBH phi nhân thọ Việt Nam
2.2.1. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
2.2.1.1. Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ
Biểu đồ 2.4. Doanh thu phí bảo hiểm giữ lại theo nghiệp vụ
tỷ đồng
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
Sau 3 năm thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp Chiến lược phát triển TTBH,
năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của các DNBH đã tăng lên đáng kể, công
830
1,135
437
327
1,610
527
516
85
0
19
0
977
1,500
508
332
1,735
614
637
118
2
21
1
0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000
Sức khỏe và tai nạn con người
Tài sản và thiệt hại
Hàng hóa vận chuyển
Hàng không
Xe cơ giới
Cháy nổ
Tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu
Trách nhiệm chung
Rủi ro tài chính
Thiệt hại kinh doanh
Nông nghiệp
2005 2006
821
500
342
9
1,518
249
333
68
0
8
0
959
480
328
12
1,728
257
342
87
0
12
1
0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000
Sức khỏe và tai nạn con người
Tài sản và thiệt hại
Hàng hóa vận chuyển
Hàng không
Xe cơ giới
Cháy nổ
Tàu và trách nhiệ m dân sự chủ tàu
Trách nhiệm chung
Rủi ro tài chính
Thiệt hại kinh doanh
Nông nghiệp
2005 2006
36
tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tổn thất cũng được cải thiện. Kết quả
là,
mức phí bảo hiểm giữ lại của toàn TTBH phi nhân thọ năm 2006 tăng 9,3% so
với năm 2005 lên mức 4.206 tỷ đồng. Theo biểu đồ 2.4, các nghiệp vụ bảo hiểm
có mức giữ lại tăng mạnh so với năm 2005 là: bảo hiểm hàng không tăng 33,3%,
trách nhiệm chung 28,6%, bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người 16,8%, bảo
hiểm xe cơ giới 13,8% …[9]
Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng doanh thu phí BH giữ lại theo nghiệp vụ năm 2006
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
Theo biểu đồ 2.5, trong tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm giữ lại của TTBH
VN, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trong lớn nhất (41,1%), tiếp đến là
bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người (22,8%), bảo hiểm tài sản và thiệt hại
(11,4%)... Các nghiệp vụ chiếm tỷ trọng phí bảo hiểm giữ lại thấp là bảo hiểm
nông nghiệp (0,01%), bảo hiểm thiệt hại kinh doanh (0,003%).[9]
2.2.1.2. Bồi thường bảo hiểm
Số tiền bồi thường bảo hiểm gốc năm 2006 là 2.482 tỷ đồng, số tiền bồi
thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại 2.049 tỷ đồng. Tỷ lệ bồi thường bảo
hiểm gốc và bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại năm 2006 ở mức cho
phép, thể hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp đạt hiệu quả.
Xe cơ giới;
41.077%
Tài sản và thiệt
hại; 11.409%
Nông nghiệp;
0.012%
Trách nhiệm
chung; 2.066%
Rủi ro tài chính;
0.003%
Tàu và trách
nhiệm dân sự
chủ tàu; 8.132%
Cháy nổ; 6.118%
Thiệt hại kinh
doanh; 0.292%
Sức khỏe và tai
nạn con người;
22.799%
Hàng không;
0.293%
Hàng hóa vận
chuyển; 7.798%
37
Vai trò của bảo hiểm trong việc đề phòng, khắc phục và hạn chế những tổn thất
cho các đối tượng tham gia bảo hiểm, góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân
sách Nhà nước được nâng cao.[9]
Bảng 2.5. Số tiền bồi thường bảo hiểm phi nhân thọ
Đ/vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
(ƣớc)
Bồi thường bảo hiểm gốc
1.717
2.140
2.482
Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại
1.443
1.625
2.049
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
2.2.1.3. Dự phòng nghiệp vụ
Cùng với sự tăng trưởng về doanh thu phí bảo hiểm, phát triển hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp, dự phòng nghiệp vụ được trích lập đầy đủ,
tương ứng với phần trách nhiệm bảo hiểm giữ lại, nhằm đảm bảo khả năng thanh
toán của DNBH phi nhân thọ. Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
năm 2006 tăng 21,94% so với năm 2005, lên mức 3.779 tỷ đồng.[9]
Bảng 2.6. Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Đvị: tỷ đồng
Dự phòng nghiệp vụ
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006 (ƣớc)
Dự phòng phí
1.256
1.768
2.144
Dự phòng bồi thường
488
445
633
Dự phòng dao động lớn
994
886
1.002
Tổng cộng
2.738
3.099
3.779
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
Nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2006 đạt ở mức khoảng 29%,
năm 2006 tăng 17,5% so với năm 2005 (cao hơn tăng trưởng GDP) đây là mức
tăng trưởng khá cao. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 1998-2003 (ngoại trừ
năm 1999) đều đạt trên 45%. Tỷ trọng đóng góp cho GDP đã tăng dần, tính đến
hết năm 2005 đã đạt 1,85%GDP (trong đó phi nhân thọ đóng góp 0,65%), năm
38
2006 ước tính toàn ngành bảo hiểm đóng góp khoảng 1,82%GDP (trong đó phi
nhân thọ đóng góp 0,66%). Đồng thời gian đoạn 1996-2006, tốc độ tăng trưởng
của quỹ dự phòng kỹ thuật trong DNBH phi nhân thọ luôn duy trì ở mức trên
15%, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP ở giai đoạn này đạt cao nhất là 9,3% vào
năm 1996. Điều này cho thấy khả năng tích tụ vốn của các DNBH phi nhân thọ
trong nước đang tăng lên. Các DNBH phi nhân thọ VN đã đầu tư trở lại nền kinh
tế 3.690 tỷ đồng năm 2004, tăng lên 3.953 tỷ đồng vào năm 2006.[9]
TTBH VN được đánh giá bắt đầu tạo cơ hội thực sự cho cạnh tranh, khi các
cam kết trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA) về nghiệp vụ bảo hiểm có
hiệu lực đầy đủ và VN là thành viên của WTO. Sự xuất hiện của các DNBH phi
nhân thọ 100% vốn nước ngoài và liên doanh hoạt động trên TTBH, là bước
chuyển biến hết sức mạnh mẽ trên TTBH. Với năng lực huy động nguồn tài chính
ngày càng dồi dào, thông qua cung cấp sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, đã mở ra tiềm
năng to lớn của vốn đầu tư tài chính, tạo điều kiện thuận lợi để DNBH phi nhân
thọ tham gia vào thị trường vốn VN.
VN là một TTBH đầy tiềm năng nhưng các nhà đầu tư nước ngoài mới đến
đây có thể sẽ gặp một số khó khăn nhất định. Có thể nói, luật pháp đối với lĩnh
vực bảo hiểm của VN còn chưa hoàn thiện và vẫn còn có những hạn chế pháp lý
đối với việc đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư của các công ty bảo hiểm.
Mặt khác, cho tới nay các công ty bảo hiểm nước ngoài tại VN vẫn chưa
được phép cung cấp một cách đầy đủ các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Mặc dù
có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của TTBH nhân thọ, nhưng các công ty
nước ngoài chỉ nắm một thị phần khiêm tốn 7% trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân
thọ do thị trường này thuộc về các công ty trong nước.
Đồng thời, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nước ngoài đã và đang
tiến hành nhiều hoạt động hợp tác với các doanh nghiệp VN trong việc trao đổi
chuyên môn. Công ty bảo hiểm lớn nhất của Singapore, Great Eastern đang có
chương trình tài trợ đoàn cán bộ của Bộ Tài chính VN sang học tập về kỹ năng
quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Singapore và Malaysia.
39
Bảng 2.7: Bồi thường, trả tiền bảo hiểm và dự phòng nghiệp vụ năm 2006
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Tên Công ty
Bồi thƣờng/trả tiền
bảo hiểm
Tổng dự phòng nghiệp vụ 2006 (ƣớc)
2005
2006
(ƣớc)
Dự phòng phí, Dự
phòng toán học
Dự phòng bồi
thƣờng
DP dao động lớn/đảm
bảo cân đối
Tổng cộng
Tổng số
2,110.9
2,429.6
2,063.3
603.4
948.2
3,615.0
1
Bảo Việt VN
952.0
1,052.7
926.6
298.8
283.6
1,509.0
2
Công ty Bảo Minh
498.9
650.2
442.5
150.3
264.4
857.1
3
Công ty PJICO
378.7
338.8
262.8
41.8
55.5
360.1
4
Công ty PVI
144.4
158.9
148.8
35.0
175.5
359.3
5
Công ty PTI
60.5
107.0
115.7
46.9
148.9
311.5
6
Công ty Bảo Long
54.8
68.3
50.7
11.6
4.7
67.0
7
Công ty Viễn Đông
16.2
35.2
53.9
4.9
9.3
68.1
8
Công ty AAA
0.5
7.1
13.0
3.5
1.8
18.2
9
Công ty GIC
0.2
25.5
1.6
27.1
10
Công ty BIC
4.9
11.2
24.0
10.5
3.1
37.6
11
Công ty Agrinco
-
-
-
-
-
-
12
Công ty Bảo Tín
-
-
-
-
-
-
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
40
Bảng 2.8: Đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ năm 2006
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Tên doanh nghiệp
Năm 2006 (ƣớc)
Tiền gửi
tại các
TCTD
Trái
phiếu CP
Trái
phiếu DN
có bảo
lãnh
Cổ phiếu,
trái phiếu
DN không
có bảo lãnh
Góp vốn
vào các DN
khác
Kinh
doanh
BĐS
Cho vay
Ủy thác
ĐT
Khác
Tổng số tiền
đầu tư
Tổng số
1,676
130
95
220
342
39
54
1,346
3,547
3,953
1
Công ty AAA
4
-
-
-
-
-
-
37
-
41
2
Công ty Bảo Long
141
-
-
-
19
-
-
-
-
160
3
Công ty Bảo Minh
384
94
18
125
134
-
18
-
1
773
4
Bảo Việt VN
28
4
-
-
-
-
0
1,307
-
1,338
5|
Công ty PJICO
196
5
8
29
40
2
37
-
-
317
6
Công ty PVI
562
26
69
1
119
-
-
2
-
779
7
Công ty PTI
268
1
-
-
-
14
-
-
46
328
8
Công ty Viễn Đông
34
0
-
66
30
23
-
-
-
153
9
Công ty GIC
60
-
-
-
-
-
3,500
64
10
Công ty BIC
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
Công ty Agrinco
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
12
Công ty Bảo Tín
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Nguồn: Thị trường bảo hiểm VN 2006, NXb Tài chính, H. 2007
41
2.2.2. Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
Giai đoạn 2004-2006, TTBH chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các
DNBH phi nhân thọ trong nước và nước ngoài. TTBH đã được phân chia lại cho
các DNBH phi nhân thọ nước ngoài, đặc biệt các dự án có vốn ĐTNN các DNBH
phi nhân thọ trong nước không có khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm
kỹ thuật có chất lượng cao. Tình trạng cạnh tranh gay gắt về phí bảo hiểm vẫn
tiếp
diễn trên thị trường phí bảo hiểm phi nhân thọ, đặc biệt là ở các nghiệp vụ bảo
hiểm liên quan đến kinh tế đối ngoại. Đối với hàng hoá xuất khẩu năm 2004, kim
ngạch xuất khẩu tăng 26,7% so với năm 2003, nhưng doanh thu phí bảo hiểm chỉ
tăng khoảng 15%, có các sản phẩm bảo hiểm doanh thu phí giảm đến 40%; các
năm 2005 và 2006 tình trạng diễn ra tương tự. Đặc biệt, 4 tháng đầu năm 2007
kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 23% (tổng doanh thu xuất khẩu đạt 14,44 tỷ,
dầu thô và dệt may vượt kim ngạch 2 tỷ USD), nhưng bảo hiểm thân tầu cũng
không tăng được doanh thu, mặc dù đội tầu VN được xếp vào loại tầu già. [33]
Đối với nghiệp vụ bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm kỹ thuật, tình trạng giảm phí tự do
và mở rộng điều kiện đối với các hợp đồng dịch vụ có giá trị kỹ thuật trung bình
và nhỏ diễn ra rất phổ biến. Đối với khu vực có vốn ĐTNN tình hình cạnh tranh
diễn ra theo hướng rất phức tạp.
Tình hình bồi thường tổn thất về thân tàu, P&I đang có chiều hướng diễn
biến xấu trong giai đoạn 2004-2006. Tổng số tiền bồi thường thiệt hại riêng
trong
năm 2004 đã vượt quá số phí bảo hiểm thân tầu thu được. Bảo hiểm dầu khí cũng
đã xảy ra nhiều vụ tổn thất lớn, tổng thiệt hại lên đến trên 140 tỷ đồng. Đối
với
bảo hiểm hàng không, xảy ra các tổn thất trị giá lên đến trên 105 tỷ đồng. Đặc
biệt
đối với bảo hiểm cháy giai đoạn 2004-2006 diễn biến hết sức phức tạp:
Cháy nhà máy giày Pou Yen, Đài Loan năm 2004 thiệt hại khoảng 70 tỷ
đồng. Cháy nhà máy Tiu co, Đài Loan năm 2004 thiệt hại khoảng 30 tỷ đồng.
Cháy công ty Phú Thành, tháng 10 năm 2004, thiệt hại khoảng 15 tỷ đồng. Cháy
nhà máy giầy Thượng Thăng, Đài Loan, tháng 10 năm 2004, thiệt hại khoảng 52
42
tỷ đồng. Cháy nhà máy nhựa Formasa, Đài Loan thiệt hại khoảng 45 tỷ đồng.[5]
Cháy Trung tâm thương mại quốc tế thành phố Hồ Chí Minh thiệt hại hàng trăm
tỷ đồng. Gần đây nhất vụ cháy chợ Quy Nhơn, tháng 12 năm 2006 thiệt hại
khoảng 100 tỷ đồng...[26] Theo ước tính tỷ lệ bồi thường tổn thất bảo hiểm cháy
đã lên đến 60%, đây là mức cao nhất trong vòng 10 năm qua. Nghiệp vụ bảo hiểm
cháy đang được các DNBH phi nhân thọ trong nước quan tâm và cần phải được
đầu tư đúng mức về chất lượng định phí, giám định, đề phòng, quản lý rủi ro
trong
khai thác nghiệp vụ bảo hiểm cháy nổ. Đáng chú ý các doanh nghiệp phải xếp bảo
hiểm cháy vào loại rủi ro có nguy cơ cao loại 3, đặc biệt khi cung cấp sản phẩm
cho các doanh nghiệp Đài Loan.
Hoạt động cạnh tranh hạ phí bảo hiểm đã gây nên nhiều hậu quả cho các
DNBH phi nhân thọ VN, một số doanh nghiệp thu không bù đủ chi phí, một số
doanh nghiệp dần đánh mất thị trường, đánh mất năng lực cạnh tranh của chính
mình, hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp không ổn định. Trên thị
trường có tình trạng khi một DNBH phi nhân thọ trong nước đưa ra một mức phí
bảo hiểm, ngay lập tức các doanh nghiệp khác sẵn sàng hạ phí, hoặc lợi dụng các
mối quan hệ để tranh giành hợp đồng hoặc sẵn sàng giảm phí bằng nhiều kỹ thuật
khác nhau: hạ thấp phí bảo hiểm gốc và giữ nguyên phạm vi bảo hiểm và mức hoa
hồng; hạ thấp mức khấu trừ bồi thường nhưng vẫn giữ nguyên phí bảo hiểm, giữ
nguyên phạm vi bảo hiểm; mở rộng quá mức phạm vi bảo hiểm, nhưng lại giữ
nguyên phí, giữ nguyên mức khấu trừ bồi thường; nâng cao mức phí dịch vụ khai
thác, giao dịch phí; hoặc kết hợp tất cả các kỹ thuật đã được nêu trên với
nhau.[5]
Biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh vẫn tiếp tục phát triển, đó là tình
trạng độc quyền theo ngành. Các DNBH phi nhân thọ độc quyền theo ngành là
Bảo hiểm dầu khí, Bảo hiểm xăng dầu, Bảo hiểm Bưu điện. Tình trạng độc quyền
theo ngành trong kinh doanh bảo hiểm là lực cản đối với sự phát triển của TTBH,
làm mất đi tính năng động sáng tạo của các DNBH phi nhân thọ. Đồng thời, tiềm
nguy cơ tiềm tàng gây mất ổn định TTBH nói riêng và thị trường tài chính nói
chung. Điển hình là các vụ việc gian lận trong bồi thường bảo hiểm, sử dụng đại