Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hùng Vương TPHCM

4,914
976
113
Năm 2008, tng thu 39 t đồng (thu t tín dng 36 t đồng). Tng chi là 196 t
đồng (trong đó trích DPRRTD chiếm s lượng ln 156 t đồng), lý do năm 2008 là
năm khng hong tài chính toàn cu và Vit Nam cũng rơi vào vòng suy thoái, do
đó tình hình kinh doanh ca các doanh nghip Vit Nam nh hưởng nng n, ngoài
ra chi nhánh được điu chnh lên chi nhánh cp 1, cht lượng tín dng bc l nhiu
ri ro, tình trng bt động sn đứng yê
n sau thi gian lên cao làm cho giá tr tài sn
thế chp st gim nghiêm trng, nh hưởng đến kh năng phát mãi để thu hi vn
ca ngân hàng.
Năm 2009, tng thu 90 t đồng (tăng 130%), trong đó thu t tín dng là 68 t
đồng, chiếm 75% trong tng ngun thu (tăng 87%) cho thy thu tín dng chiếm mt
t trng ln và là ngun thu ch yếu ca chi nhánh, kế tiếp là thu n XLRR 21 t
đồng chiếm
23% trong tng ngun thu. Tng chi 57 t đồng, gim 71% so vi năm
2008, lý do năm 2009 chi nhánh trích DPRRTD ch 6,5 t đồng (gim 96% so vi
năm trước); đây là ch tiêu đạt kết qu tt do cht lượng tín dng ca chi nhánh t
khi được nâng cp đã được ban lãnh đạo quan tâm ch đạo điu hành đúng hướng
nên đã mang li kết qu rt kh quan.
Năm 2008, qu thu nhp đạt â
m 157 t đồng do phi trích DPRRTD, chi
nhánh phi vay ngun t Hi s chính mi đảm bo tr lương đủ cho cán b công
nhân viên. Tuy nhiên, năm 2009, qu thu nhp ca chi nhánh đã tăng lên đáng k
đạt dương 34 t đồng, vượt so vi kế hoch đề ra là 30 t đồng (tăng 12%). Để đạt
được kết qu này, chi nhánh có kế hoch la chn đối tượng KH tt để đảm bo
ngun thu chính ca chi nhánh là thu t tín dng, ngoà
i ra tăng cường m rng các
sn phm dch v h tr và ci thin cht lượng dch v cũng như cht lượng phc
v KH tt hơn như: dch v thanh toán quc tế, th, chuyn tin…. Ngoài ra, cht
lượng tín dng cũng được ci thin đáng k nhm thu hi n đã XLRR và gim t l
trích DP
RRTD. Công tác ngun vn cũng được quan tâm đáng k để đảm bo tính
thanh khon và đáp ng cho mc tiêu tăng trưởng tín dng.
Năm 2008, tổng thu 39 tỷ đồng (thu từ tín dụng 36 tỷ đồng). Tổng chi là 196 tỷ đồng (trong đó trích DPRRTD chiếm số lượng lớn 156 tỷ đồng), lý do năm 2008 là năm khủng hoảng tài chính toàn cầu và Việt Nam cũng rơi vào vòng suy thoái, do đó tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng nặng nề, ngoài ra chi nhánh được điều chỉnh lên chi nhánh cấp 1, chất lượng tín dụng bộc lộ nhiều rủi ro, tình trạng bất động sản đứng yê n sau thời gian lên cao làm cho giá trị tài sản thế chấp sụt giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng phát mãi để thu hồi vốn của ngân hàng. Năm 2009, tổng thu 90 tỷ đồng (tăng 130%), trong đó thu từ tín dụng là 68 tỷ đồng, chiếm 75% trong tổng nguồn thu (tăng 87%) cho thấy thu tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn và là nguồn thu chủ yếu của chi nhánh, kế tiếp là thu nợ XLRR 21 tỷ đồng chiếm 23% trong tổng nguồn thu. Tổng chi 57 tỷ đồng, giảm 71% so với năm 2008, lý do năm 2009 chi nhánh trích DPRRTD chỉ 6,5 tỷ đồng (giảm 96% so với năm trước); đây là chỉ tiêu đạt kết quả tốt do chất lượng tín dụng của chi nhánh từ khi được nâng cấp đã được ban lãnh đạo quan tâm chỉ đạo điều hành đúng hướng nên đã mang lại kết quả rất khả quan. Năm 2008, quỹ thu nhập đạt â m 157 tỷ đồng do phải trích DPRRTD, chi nhánh phải vay nguồn từ Hội sở chính mới đảm bảo trả lương đủ cho cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, năm 2009, quỹ thu nhập của chi nhánh đã tăng lên đáng kể và đạt dương 34 tỷ đồng, vượt so với kế hoạch đề ra là 30 tỷ đồng (tăng 12%). Để đạt được kết quả này, chi nhánh có kế hoạch lựa chọn đối tượng KH tốt để đảm bảo nguồn thu chính của chi nhánh là thu từ tín dụng, ngoà i ra tăng cường mở rộng các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ và cải thiện chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng phục vụ KH tốt hơn như: dịch vụ thanh toán quốc tế, thẻ, chuyển tiền…. Ngoài ra, chất lượng tín dụng cũng được cải thiện đáng kể nhằm thu hồi nợ đã XLRR và giảm tỷ lệ trích DP RRTD. Công tác nguồn vốn cũng được quan tâm đáng kể để đảm bảo tính thanh khoản và đáp ứng cho mục tiêu tăng trưởng tín dụng.
2.4 Đánh giá và đưa ra nhn xét v cht lượng tín dng ti Chi nhánh NHNo
Hùng Vương TPHCM
2.4.1. Mt s ch tiêu đánh giá cht lượng tín dng ti chi nhánh NHNo
Hùng Vương TPHCM:
2.4.1.1 T l n xu:
Bng 2.17: ĐVT: triu đồng, %
TĂNG, GIM
SO VI 2008
TĂNG, GIM
SO VI K
HOCH
CH TIÊU THC
HIN
2008
THC
HIN
2009
K
HOCH
2009
S
TIN
%
S
TIN
%
Nhóm n: 230.125 376.214 146.089 63,48
+ Nhóm 1 98.523 316.526 218.003 221,27
+ Nhóm 2 113.841 50.465 -63.376 -55,67
+ Nhóm 3 7.086 5.163 -1.923 -27,14
+ Nhóm 4 4.507 10 -4.497 -99.78
+ Nhóm 5 6.168 4.050 -2.118 -34,34
* Tng dư n
xu
17.761 9.223 -8.538 -48,07
* T l n xu 7,72% 2,45% 3% -5,27% -0,55%
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
Đơn v tính: triu đồng
Năm 2008 Năm 2009
BIU ĐỒ NHÓM N TI CHI NHÁNH
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Biu đồ 2.12
2.4 Đánh giá và đưa ra nhận xét về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM 2.4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM: 2.4.1.1 Tỷ lệ nợ xấu: Bảng 2.17: ĐVT: triệu đồng, % TĂNG, GIẢM SO VỚI 2008 TĂNG, GIẢM SO VỚI KẾ HOẠCH CHỈ TIÊU THỰC HIỆN 2008 THỰC HIỆN 2009 KẾ HOẠCH 2009 SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % Nhóm nợ: 230.125 376.214 146.089 63,48 + Nhóm 1 98.523 316.526 218.003 221,27 + Nhóm 2 113.841 50.465 -63.376 -55,67 + Nhóm 3 7.086 5.163 -1.923 -27,14 + Nhóm 4 4.507 10 -4.497 -99.78 + Nhóm 5 6.168 4.050 -2.118 -34,34 * Tổng dư nợ xấu 17.761 9.223 -8.538 -48,07 * Tỷ lệ nợ xấu 7,72% 2,45% 3% -5,27% -0,55% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 BIỂU ĐỒ NHÓM NỢ TẠI CHI NHÁNH Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Biểu đồ 2.12
Năm 2008, tng dư n toàn chi nhánh là 230 t đồng, trong đó n xu là 18 t
đồng chiếm 7,72%/tng dư n ( >5%). Theo quyết định s 493/2005/QĐ-NHNN
ngày 22/04/2005 và quyết định s 18 ca Thng đốc Ngân hàng Nhà Nước Vit
Nam quy định thì t l n xu này đã vượt mc gii hn an toàn. Có 2 nguyên nhân
dn đến tình trng n xu cao là do:
- Nguyên nhân khách quan: khi th trường bt động sn M bt đầu đóng băng
và st gim g
iá tr rt ln, dn đến cuc khng hong tín dng nhà ti M, n xu,
n khó đòi tăng nhanh và năm 2008 cuc khng hong tài chính lan rng ra toàn thế
gii, tng cu thế gii st gim. Vit Nam cũng b nh hưởng t cuc khng hong
trên dn đến sn xut kinh doanh b ngưng tr, doanh nghip lâm
vào tình trng khó
khăn có nguy cơ phi đóng ca, th trường bt động sn cũng tt dc.
- Nguyên nhân ch quan: do áp lc tăng dư n, áp lc cnh tranh gia các
ngân hàng, do đó vic tăng trưởng tín dng t vào năm 2007 mà không quan tâm
nhiu đến cht lượng tín dng. Đồng thi, năm 2008 chi nhánh được nâng cp t
cp 2 lê
n cp 1, công tác tín dng được kim tra giám sát cht ch nên bc l
cht lượng tín dng.
Năm 2009, tng dư n toàn chi nhánh là 376 t đồng, trong đó n xu là 9 t
đồng chiếm 2,45%/tng dư n (<5%) và < 3% so vi kế hoch đầu năm đề ra.
Trong đó có th thy được tng n xu tng nhóm 3,4,5 đều thp hơn nhiu so
vi năm
2008 c v s tuyt đối và tương đối trong khi dư n tiếp tc tăng.
C th dư n xu đối vi tng thành phn kinh tế như sau:
Bng 2.18: ĐVT: triu đồng, %
TĂNG, GIM
SO VI 2008
TĂNG, GIM
SO VI K
HOCH
CH TIÊU THC
HIN
2008
THC
HIN
2009
K
HOCH
2009
S
TIN
%
S
TIN
%
* Tng dư n
xu
17.761 9.223 -8.538 -48,07
+ DNNN, HTX 2.187 -
Năm 2008, tổng dư nợ toàn chi nhánh là 230 tỷ đồng, trong đó nợ xấu là 18 tỷ đồng chiếm 7,72%/tổng dư nợ ( >5%). Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định số 18 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam quy định thì tỷ lệ nợ xấu này đã vượt mức giới hạn an toàn. Có 2 nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu cao là do: - Nguyên nhân khách quan: khi thị trường bất động sản Mỹ bắt đầu đóng băng và sụt giảm g iá trị rất lớn, dẫn đến cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở tại Mỹ, nợ xấu, nợ khó đòi tăng nhanh và năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính lan rộng ra toàn thế giới, tổng cầu thế giới sụt giảm. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng trên dẫn đến sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ, doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn có nguy cơ phải đóng cửa, thị trường bất động sản cũng tụt dốc. - Nguyên nhân chủ quan: do áp lực tăng dư nợ, áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng, do đó việc tăng trưởng tín dụng ồ ạt vào năm 2007 mà không quan tâm nhiều đến chất lượng tín dụng. Đồng thời, năm 2008 chi nhánh được nâng cấp từ cấp 2 lê n cấp 1, công tác tín dụng được kiểm tra giám sát chặt chẽ nên bộc lộ rõ chất lượng tín dụng. Năm 2009, tổng dư nợ toàn chi nhánh là 376 tỷ đồng, trong đó nợ xấu là 9 tỷ đồng chiếm 2,45%/tổng dư nợ (<5%) và < 3% so với kế hoạch đầu năm đề ra. Trong đó có thể thấy được tổng nợ xấu ở từng nhóm 3,4,5 đều thấp hơn nhiều so với năm 2008 cả về số tuyệt đối và tương đối trong khi dư nợ tiếp tục tăng. Cụ thể dư nợ xấu đối với từng thành phần kinh tế như sau: Bảng 2.18: ĐVT: triệu đồng, % TĂNG, GIẢM SO VỚI 2008 TĂNG, GIẢM SO VỚI KẾ HOẠCH CHỈ TIÊU THỰC HIỆN 2008 THỰC HIỆN 2009 KẾ HOẠCH 2009 SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % * Tổng dư nợ xấu 17.761 9.223 -8.538 -48,07 + DNNN, HTX 2.187 -
+ Công ty CP,
công ty TNHH
11.889 4.065 -7.824 -65,81
+ DNTN -
+ H SXKD 3.685 5.158 1.473 39,97
+ Đời sng
CBCNV
- -
+ Khác - -
* T l n xu 7,72% 2,45% 3% -5,27% -0,55%
DNNN, HTX có chuyn biến tích cc nht, năm 2008 t 2 t đồng đến năm
2009 không có n xu. Công ty CP, công ty TNHH gim 7,8 t đồng (chiếm
65,81%). Tuy H SXKD có tăng lên 1,4 t đồng (chiếm 39,97%) nhưng tng dư n
xu toàn chi nhánh năm cũng gim đang kđạt ch tiêu đề ra.
2.4.1.2 Ch tiêu hiu sut s dng vn:
Bng 2.19: ĐVT: T đồng, %
Ch tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Tng vn huy động
462 965
Dư n cho vay
230 376
Hiu sut s dng vn
49.8% 39.0%
462
230
965
376
0
200
400
600
800
1000
Đơn v tính: t đồng
Năm 2008 Năm 2009
BIU ĐỒ 2.13: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN SO VI TNG
DƯ N
Huy động vn Dư n cho vay
+ Công ty CP, công ty TNHH 11.889 4.065 -7.824 -65,81 + DNTN - + Hộ SXKD 3.685 5.158 1.473 39,97 + Đời sống CBCNV - - + Khác - - * Tỷ lệ nợ xấu 7,72% 2,45% 3% -5,27% -0,55% DNNN, HTX có chuyển biến tích cực nhất, năm 2008 từ 2 tỷ đồng đến năm 2009 không có nợ xấu. Công ty CP, công ty TNHH giảm 7,8 tỷ đồng (chiếm 65,81%). Tuy Hộ SXKD có tăng lên 1,4 tỷ đồng (chiếm 39,97%) nhưng tổng dư nợ xấu toàn chi nhánh năm cũng giảm đang kể và đạt chỉ tiêu đề ra. 2.4.1.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: Bảng 2.19: ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tổng vốn huy động 462 965 Dư nợ cho vay 230 376 Hiệu suất sử dụng vốn 49.8% 39.0% 462 230 965 376 0 200 400 600 800 1000 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2008 Năm 2009 BIỂU ĐỒ 2.13: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN SO VỚI TỔNG DƯ NỢ Huy động vốn Dư nợ cho vay
Hin ti, nghip v tín dng là nghip v chính và mang li li nhun ch yếu
cho chi nhánh, do đó hiu sut s dng vn là ch tiêu quan trng đánh giá cht
lượng tín dng và cũng là ch tiêu đánh giá kh năng huy động vn để đáp ng nhu
cu vn cho các đối tượng KH ca chi nhánh. Năm 2008, hiu sut s dng vn là
49,8% và năm 2009 là 39% thp hơn so vi năm trước 10,
8% tuy so v s tuyt đối
có tăng. Lý do cui năm 2009 theo ch trương ca Chính ph phi tht cht tín
dng để ngăn chn lm phát. Con s này phn ánh kh năng huy động vn cũng như
kh năng đáp ng nhu cu vn ti chi nhánh là rt cao, kh năng thanh khon cao.
Vi ngun vn huy động cao chi nhánh đảm bo t ch được ngun vn và hưởng
đư
c phí điu hòa vn t Hi s chính. Tuy nhiên, hiu sut s dng vn này tương
đối thp, chi nhánh nên tn dng ngun vn này để tăng cường m rng và tìm
kiếm thêm KH vay mi. Nh vy, chi nhánh mi có th tăng ngun thu lãi và vic
KH s dng các sn phm dch v khác s tăng thêm ngun thu nhp cho chi nhánh.
2.4.1.3 Ch tiêu vòng quay vn tín dng:
Bng 2.20:
ĐVT: T đồng, %
Ch tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Doanh s thu n
495 389
Dư n bình quân
230 376
Vòng quay vn tín dng
2.15 1.03
Đây là ch tiêu phn ánh s vòng chu chuyn ca vn vay (thường là 1 năm).
Ch tiêu này càng tăng thì tính t chc, qun lý tín dng càng tt, cht lượng cho
vay càng cao. Tuy nhiên, ch tiêu này ch phn ánh mt cách tương đối, vì nếu mt
NHTM này cho vay các doanh nghip sn xut chiếm t trng ln dư n, thì ch
tiêu này thp hơn NHTM khác cho vay các doanh nghip thương mi. Năm 2009,
vòng quay vn tín dng thp hơn năm 2008 lý do ngân hàng đã la chn c
ho vay
các doanh nghip sn xut nhiu hơn mang tính n định hơn so vi doanh nghip
thương mi; ngoài ra năm 2008 ngân hàng cho vay nhiu doanh nghip kinh doanh
ngành bt động sn có nhiu ri ro và doanh s n x lý ri ro được trích ra ngoi
bng đã được tính vào doanh s thu n nên vòng quay vn tín dng cao hơn. Như
Hiện tại, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chính và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho chi nhánh, do đó hiệu suất sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng và cũng là chỉ tiêu đánh giá khả năng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho các đối tượng KH của chi nhánh. Năm 2008, hiệu suất sử dụng vốn là 49,8% và năm 2009 là 39% thấp hơn so với năm trước 10, 8% tuy so về số tuyệt đối có tăng. Lý do cuối năm 2009 theo chủ trương của Chính phủ phải thắt chặt tín dụng để ngăn chặn lạm phát. Con số này phản ánh khả năng huy động vốn cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu vốn tại chi nhánh là rất cao, khả năng thanh khoản cao. Với nguồn vốn huy động cao chi nhánh đảm bảo tự chủ được nguồn vốn và hưởng đư ợc phí điều hòa vốn từ Hội sở chính. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn này tương đối thấp, chi nhánh nên tận dụng nguồn vốn này để tăng cường mở rộng và tìm kiếm thêm KH vay mới. Nhờ vậy, chi nhánh mới có thể tăng nguồn thu lãi và việc KH sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác sẽ tăng thêm nguồn thu nhập cho chi nhánh. 2.4.1.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: Bảng 2.20: ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Doanh số thu nợ 495 389 Dư nợ bình quân 230 376 Vòng quay vốn tín dụng 2.15 1.03 Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này càng tăng thì tính tổ chức, quản lý tín dụng càng tốt, chất lượng cho vay càng cao. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách tương đối, vì nếu một NHTM này cho vay các doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn dư nợ, thì chỉ tiêu này thấp hơn NHTM khác cho vay các doanh nghiệp thương mại. Năm 2009, vòng quay vốn tín dụng thấp hơn năm 2008 lý do ngân hàng đã lựa chọn c ho vay các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn mang tính ổn định hơn so với doanh nghiệp thương mại; ngoài ra năm 2008 ngân hàng cho vay nhiều doanh nghiệp kinh doanh ngành bất động sản có nhiều rủi ro và doanh số nợ xử lý rủi ro được trích ra ngoại bảng đã được tính vào doanh số thu nợ nên vòng quay vốn tín dụng cao hơn. Như
vy, thc cht vòng quay vn tín dng không phn ánh được chính xác cht lượng
tín dng vì thế cn xem xét thêm các ch tiêu khác.
2.4.1.4 Ch tiêu li nhun:
Bng 2.21: ĐVT: T đồng, %
Ch tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Li nhun t hot động tín dng
-3.3 17.4
Dư n cho vay
230 376
Ch tiêu li nhun
-1.43% 4.63%
Li nhun t hot động tín dng chiếm t 70%-85% tng li nhun ca
NHTM. Năm 2008, li nhun t hot động tín dng âm, thm chí chi nhánh phi
vay lương t Hi s chính nguyên nhân nh hưởng t cuc khng hong tài chính
toàn cu, kinh tế trong nước cũng gp nhiu khó khăn. Tuy nhiên, năm 2009 chi
nhánh đã khc phc và đạt được li nhun dương 4,63% cao hơn mt s c
hi nhánh
thành lp cùng đợt. Nguyên nhân chi nhánh đã huy động được ngun vn ln trong
đó tin gi thanh toán ch yếu là tin gi KBNN bình quân c năm 200 t đồng vi
lãi sut thp, do đó chênh lch lãi sut sut đầu ra – đầu vào khá cao, bình quân lãi
sut đầu vào c năm ch mc 0,523%/tháng. Ngoài ra còn giúp cho chi nhánh ch
động được ngun vn cho vay đồng thi ci thin cht lượng tín dng nên li nhun
mi đạt kết qu cao.
2.4.
2 Quy trình cho vay ti chi nhánh:
2.4.2.1 Đối vi khon vay thuc thm quyn phê duyt ca Chi nhánh và
Phòng giao dch:
- CBTD được phân công giao dch vi KH có nhu cu vay vn có trách nhim
hướng dn KH lp h sơ vay vn, căn c kết qu chm đim xếp hng tín dng tiến
hành thm định các điu kin vay vn theo quy định.
- Trường hp khon vay t
huc thm quyn phán quyết theo phân cp ca
CBTD/TPTD hoc Phòng Kế hoch – kinh doanh: CBTD/Trưởng phòng trc tiếp
phê duyt khon vay và ký kết hp đồng tín dng, hp đồng bo đảm tin vay (theo
y quyn – nếu có).
vậy, thực chất vòng quay vốn tín dụng không phản ánh được chính xác chất lượng tín dụng vì thế cần xem xét thêm các chỉ tiêu khác. 2.4.1.4 Chỉ tiêu lợi nhuận: Bảng 2.21: ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng -3.3 17.4 Dư nợ cho vay 230 376 Chỉ tiêu lợi nhuận -1.43% 4.63% Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm từ 70%-85% tổng lợi nhuận của NHTM. Năm 2008, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng âm, thậm chí chi nhánh phải vay lương từ Hội sở chính nguyên nhân ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh tế trong nước cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, năm 2009 chi nhánh đã khắc phục và đạt được lợi nhuận dương 4,63% cao hơn một số c hi nhánh thành lập cùng đợt. Nguyên nhân chi nhánh đã huy động được nguồn vốn lớn trong đó tiền gửi thanh toán chủ yếu là tiền gửi KBNN bình quân cả năm 200 tỷ đồng với lãi suất thấp, do đó chênh lệch lãi suất suất đầu ra – đầu vào khá cao, bình quân lãi suất đầu vào cả năm chỉ ở mức 0,523%/tháng. Ngoài ra còn giúp cho chi nhánh chủ động được nguồn vốn cho vay đồng thời cải thiện chất lượng tín dụng nên lợi nhuận mới đạt kết quả cao. 2.4. 2 Quy trình cho vay tại chi nhánh: 2.4.2.1 Đối với khoản vay thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh và Phòng giao dịch: - CBTD được phân công giao dịch với KH có nhu cầu vay vốn có trách nhiệm hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn, căn cứ kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. - Trường hợp khoản vay t huộc thẩm quyền phán quyết theo phân cấp của CBTD/TPTD hoặc Phòng Kế hoạch – kinh doanh: CBTD/Trưởng phòng trực tiếp phê duyệt khoản vay và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (theo ủy quyền – nếu có).
- Trường hp khon vay vượt quyn phán quyết ca CBTD/Trưởng phòng thì
TPTD/TP Kế hoch – Kinh doanh có trách nhim kim tra tính hp l, hp pháp
ca h sơ và báo cáo thm định do CBTD lp, tiến hành xem xét, thm định li (nếu
cn thiết) hoc trc tiếp thm định trong trường hp kiêm CBTD, ghi ý kiến vào
báo cáo thm định và trình Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét, quyết định.
- Giám đốc NHNo nơi cho vay căn c vào báo cáo thm định do CBTD,
Phòng tín dng/Phòng Kế hoch - kinh doanh trình, quyết định c
ho vay hoc không
cho vay:
+ Nếu đồng ý cho vay thì NHNo nơi cho vay cùng KH lp hp đồng tín dng,
hp đồng bo đảm tin vay (trường hp cho vay có bo đảm bng tài sn);
+ Nếu không đồng ý cho vay thì phi thông báo bng văn bn cho KH biết.
- H sơ khon vay sau khi được ký duyt cho vay, được chuyn cho kế toán
thc hin nghip v hch toán kế toán, thanh toán (chuyn cho đơn v th
hưởng/chuyn vào tài
khon tin gi thanh toán) hoc chuyn th qu để gii ngân
cho KH (nếu cho vay bng tin mt).
2.4.2.2 Đối vi khon vay vượt thm quyn phê duyt theo quy định v
phân cp mc phán quyết cho vay ti đa đối vi mt KH:
- Vượt thm quyn phê duyt ca chi nhánh: thc hin theo quy định hin
hành ca NHNo Vit Nam. Tùy theo tng khon vay và điu kin c th, Hi đồng
qun tr, Tng giám đốc hoc Giám đốc NHNo nơi cho vay có th triu tp hp y
ban qun l
ý ri ro hoc hi đồng tư vn tín dng để tham kho ý kiến các thành viên
(các thành viên hi đồng tư vn tín dng do Ch tch Hi đồng qun tr hoc Tng
giám đốc, Giám đốc triu tp tng ln) trước
khi quyết định phê duyt khon vay.
- Vượt thm quyn phê duyt ca Phòng giao dch (trên 1 t đồng): CBTD
hướng dn KH hoàn thin h sơ, th tc vay vn; căn c kết qu chm đim xếp
hng tín dng (nếu có) thc hin thm định các điu kin vay vn theo quy định.
Nếu đồng ý cho vay thì ghi ý kiến vào báo cáo thm định và trình giám đốc Phòng
giao dch
xem xét để trình ngân hàng cp trên trc tiếp.
- Trường hợp khoản vay vượt quyền phán quyết của CBTD/Trưởng phòng thì TPTD/TP Kế hoạch – Kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do CBTD lập, tiến hành xem xét, thẩm định lại (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm CBTD, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định và trình Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét, quyết định. - Giám đốc NHNo nơi cho vay căn cứ vào báo cáo thẩm định do CBTD, Phòng tín dụng/Phòng Kế hoạch - kinh doanh trình, quyết định c ho vay hoặc không cho vay: + Nếu đồng ý cho vay thì NHNo nơi cho vay cùng KH lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản); + Nếu không đồng ý cho vay thì phải thông báo bằng văn bản cho KH biết. - Hồ sơ khoản vay sau khi được ký duyệt cho vay, được chuyển cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán (chuyển cho đơn vị thụ hưởng/chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán) hoặc chuyển thủ quỹ để giải ngân cho KH (nếu cho vay bằng tiền mặt). 2.4.2.2 Đối với khoản vay vượt thẩm quyền phê duyệt theo quy định về phân cấp mức phán quyết cho vay tối đa đối với một KH: - Vượt thẩm quyền phê duyệt của chi nhánh: thực hiện theo quy định hiện hành của NHNo Việt Nam. Tùy theo từng khoản vay và điều kiện cụ thể, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc NHNo nơi cho vay có thể triệu tập họp Ủy ban quản l ý rủi ro hoặc hội đồng tư vấn tín dụng để tham khảo ý kiến các thành viên (các thành viên hội đồng tư vấn tín dụng do Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc triệu tập từng lần) trước khi quyết định phê duyệt khoản vay. - Vượt thẩm quyền phê duyệt của Phòng giao dịch (trên 1 tỷ đồng): CBTD hướng dẫn KH hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn; căn cứ kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng (nếu có) thực hiện thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. Nếu đồng ý cho vay thì ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định và trình giám đốc Phòng giao dịch xem xét để trình ngân hàng cấp trên trực tiếp.
Nhn được h sơ th tc do Phòng giao dch trình, Giám đốc chi nhánh giao
cho TPTD/Trưởng phòng Kế hoch-kinh doanh son tho hp đồng tín dng, hp
đồng bo đảm tin vay, ký “nháy’ trên các hp đồng đó và trình Giám đốc hoc Phó
giám đốc (nếu được y quyn) ký kết hp đồng, thông báo phê duyt khon vay và
các giy t kèm theo (nếu có), chuyn toàn b h sơ cho Phòng giao dch qun lý,
thc hin hch toán kế toán, gii ngâ
n, thu n, giám sát khon vay, trích lp d
phòng ri ro…
Nếu khon vay không được phê duyt, chi nhánh cp trên phi thông báo bng
văn bn cho Phòng giao dch để thông báo cho KH biết.
2.4.2.3 Thi gian thm định cho vay:
- Các d án, phương án trong quyn phán quyết: trong thi gian không quá 5
ngày làm vic đối vi cho vay ngn hn và không quá 10 ngày làm vic đối vi cho
vay trung, dài hn k t khi NHNo nơi cho vay nhn được đầy đủ h sơ vay vn
hp l và thông tin cn thiết ca KH the
o yêu cu NHNo Vit Nam, NHNo nơi cho
vay phi quyết định và thông báo vic cho vay hoc không cho vay đối vi KH.
- Các d án, phương án vượt quyn phán quyết:
+ Trong thi gian không quá 5 ngày làm vic đối vi cho vay ngn hn và
không quá 10 ngày làm vic đối vi cho vay trung, dài hn k t khi NHNo nơi cho
vay nhn được đầy đủ h sơ vay vn hp l và thông tin cn thiết ca KH theo yêu
cu NHNo Vit Nam, NHNo nơi cho vay phi làm đầy đủ th tc trình lên NHNo
cp trên.
+ Trong t
hi gian không quá 5 ngày làm vic đối vi cho vay ngn hn và
không quá 10 ngày làm vic đối vi cho vay trung, dài hn k t ngày nhn đủ h
sơ do chi nhánh trình, NHNo cp trên phi thông báo chp thun hoc không chp
thun cho vay.
- NHNo nơi cho vay có trách nhim nêm yết công khai thi hn ti đa thm
định cho vay theo quy định.
2.4.2.4 So sánh vi quy trình cho vay ti mt NHTM c phn như Ngân
hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank):
Nhận được hồ sơ thủ tục do Phòng giao dịch trình, Giám đốc chi nhánh giao cho TPTD/Trưởng phòng Kế hoạch-kinh doanh soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký “nháy’ trên các hợp đồng đó và trình Giám đốc hoặc Phó giám đốc (nếu được ủy quyền) ký kết hợp đồng, thông báo phê duyệt khoản vay và các giấy tờ kèm theo (nếu có), chuyển toàn bộ hồ sơ cho Phòng giao dịch quản lý, thực hiện hạch toán kế toán, giải ngâ n, thu nợ, giám sát khoản vay, trích lập dự phòng rủi ro… Nếu khoản vay không được phê duyệt, chi nhánh cấp trên phải thông báo bằng văn bản cho Phòng giao dịch để thông báo cho KH biết. 2.4.2.3 Thời gian thẩm định cho vay: - Các dự án, phương án trong quyền phán quyết: trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của KH the o yêu cầu NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với KH. - Các dự án, phương án vượt quyền phán quyết: + Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của KH theo yêu cầu NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải làm đầy đủ thủ tục trình lên NHNo cấp trên. + Trong t hời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do chi nhánh trình, NHNo cấp trên phải thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận cho vay. - NHNo nơi cho vay có trách nhiệm nêm yết công khai thời hạn tối đa thẩm định cho vay theo quy định. 2.4.2.4 So sánh với quy trình cho vay tại một NHTM cổ phần như Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank):
Lưu đồ quy trình:
Trách nhim Bước Quá trình Chng t/Tài liu
liên quan
NV.QHKH
NVTV
NV.TĐ
Cp thm quyn
NV.HT, NV.KSTD,
NV.TTQT, GDV.TD,
GDV.Qu
NV.QLN, NV.QHKH
(n nhóm 1&2)
NV.TĐ, NV.QLN
(n xu)
NV.QHKH,
GDV.TD, NV.TTQT,
NV.QLN
NV.QHKH, NV.TĐ,
NV.KSTD,
NV.TTQT, NV.QLN
B1
B2
B3
B4
B5
B6
B7
Quy trình bán hàng
Quy trình thm định
Quy trình phán quyết
cp tín dng
Quy trình hoàn chnh
h sơ và trin khai
phán quyết
Các quy định v qun
lý và thu hi n
Quy trình tt toán h
sơ cp tín dng
Quy trình qun lý h
sơ tài sn đảm bo
B h sơ tín dng
Tiếp th, thu thp h sơ
đ
xutnhucu
Thm định
Hoàn chnh h sơ
trin khai
p
hán
q
u
y
ế
t
Phê duyt
Tt toán
Qun lý và thu hi n
Lưu h sơ
Lưu đồ quy trình: Trách nhiệm Bước Quá trình Chứng từ/Tài liệu liên quan NV.QHKH NVTV NV.TĐ Cấp thẩm quyền NV.HT, NV.KSTD, NV.TTQT, GDV.TD, GDV.Quỹ NV.QLN, NV.QHKH (nợ nhóm 1&2) NV.TĐ, NV.QLN (nợ xấu) NV.QHKH, GDV.TD, NV.TTQT, NV.QLN NV.QHKH, NV.TĐ, NV.KSTD, NV.TTQT, NV.QLN B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 Quy trình bán hàng Quy trình thẩm định Quy trình phán quyết cấp tín dụng Quy trình hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết Các quy định về quản lý và thu hồi nợ Quy trình tất toán hồ sơ cấp tín dụng Quy trình quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo Bộ hồ sơ tín dụng Tiếp thị, thu thập hồ sơ và đ ề xuấtnhucầu Thẩm định Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai p hán q u y ế t Phê duyệt Tất toán Quản lý và thu hồi nợ Lưu hồ sơ
Din gii lưu đồ: Xem Ph lc
2.4.3 Lãi sut bình quân ca chi nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM và
Sacombank chi nhánh Sài Gòn:
Bng 2.22
Lãi sut huy động
bình quân (VND)
Lãi sut cho vay
bình quân (VND)
Chênh lch
lãi sut
Agribank CN Hùng Vương 0,523% 0,933% 0,41%
Sacombank CN Sài Gòn 0,577% 0,937% 0,36%
Căn c vào bng lãi sut bình quân trên thì Agribank chi nhánh Hùng Vương
TPHCM có lãi sut huy động và lãi sut cho vay bình quân thp hơn so vi
Sacombank chi nhánh Sài Gòn, tuy nhiên chênh lch lãi sut bình quân ca
Agribank Hùng Vương li cao hơn, điu này giúp cho Agribank Hùng Vương có
th thu hút được nhiu KH vay hơn và la chn được KH tim năng tt hơn, đồng
thi góp phn làm tăng li nhun ca chi nhánh. Nguyên nhân do Agribank Hùng
Vương có ngun tin gi thanh toán bình quân cao khong 205 t đồng chiếm 2
1%
trong tng ngun vn huy động, trong đó KBNN bình quân 135,3 t đồng; TCKT
và cá nhân 69,7 t đồng.
2.4.4 Nhn xét v bng kho sát khách hàng s dng sn phm dch v vay vn
ca NHNo Hùng Vương TPHCM:
- Thái độ phc v ca nhân viên chưa mang tính chuyên nghip, cn phi được
hun luyn thêm v nghip v cũng như phong cách phc v vi khách hàng chiếm
đến 37% trong tng s 100 phiếu kho sát, lý do là chi nhánh mi đư
c thành lp
khong 2 năm, lc lượng cán b công nhân viên còn tr mi được tuyn dng nên
chưa có nhiu kinh nghim.
- Theo Quyết định s: 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010 ca NHNo
Vit Nam thì thi gian thm định và xét duyt cho vay ngn hn không quá 5 ngày
làm vic và thi thm định và xét duyt cho vay trung dài hn không quá 10 ngày
làm vic. Tuy nhiên nếu h sơ vượt quyn phán quyết phi trình lên cp cao hơn
phi mt thêm nhiu thi gian. Theo bng kho sát c
ó 10% trong tng s 100 phiếu
Diễn giải lưu đồ: Xem Phụ lục 2.4.3 Lãi suất bình quân của chi nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM và Sacombank chi nhánh Sài Gòn: Bảng 2.22 Lãi suất huy động bình quân (VND) Lãi suất cho vay bình quân (VND) Chênh lệch lãi suất Agribank CN Hùng Vương 0,523% 0,933% 0,41% Sacombank CN Sài Gòn 0,577% 0,937% 0,36% Căn cứ vào bảng lãi suất bình quân trên thì Agribank chi nhánh Hùng Vương TPHCM có lãi suất huy động và lãi suất cho vay bình quân thấp hơn so với Sacombank chi nhánh Sài Gòn, tuy nhiên chênh lệch lãi suất bình quân của Agribank Hùng Vương lại cao hơn, điều này giúp cho Agribank Hùng Vương có thể thu hút được nhiều KH vay hơn và lựa chọn được KH tiềm năng tốt hơn, đồng thời góp phần làm tăng lợi nhuận của chi nhánh. Nguyên nhân do Agribank Hùng Vương có nguồn tiền gửi thanh toán bình quân cao khoảng 205 tỷ đồng chiếm 2 1% trong tổng nguồn vốn huy động, trong đó KBNN bình quân 135,3 tỷ đồng; TCKT và cá nhân 69,7 tỷ đồng. 2.4.4 Nhận xét về bảng khảo sát khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ vay vốn của NHNo Hùng Vương TPHCM: - Thái độ phục vụ của nhân viên chưa mang tính chuyên nghiệp, cần phải được huấn luyện thêm về nghiệp vụ cũng như phong cách phục vụ với khách hàng chiếm đến 37% trong tổng số 100 phiếu khảo sát, lý do là chi nhánh mới đư ợc thành lập khoảng 2 năm, lực lượng cán bộ công nhân viên còn trẻ mới được tuyển dụng nên chưa có nhiều kinh nghiệm. - Theo Quyết định số: 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010 của NHNo Việt Nam thì thời gian thẩm định và xét duyệt cho vay ngắn hạn không quá 5 ngày làm việc và thời thẩm định và xét duyệt cho vay trung dài hạn không quá 10 ngày làm việc. Tuy nhiên nếu hồ sơ vượt quyền phán quyết phải trình lên cấp cao hơn phải mất thêm nhiều thời gian. Theo bảng khảo sát c ó 10% trong tổng số 100 phiếu