Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hùng Vương TPHCM

4,910
976
113
n dài hn là 23 t đồng (chiếm 10%/tng dư n). Như vy, cơ cu cho vay trung
dài hn chiếm t l trên 50% tng dư n toàn chi nhánh và tp trung ch yếu là cho
vay bt động sn.
Năm 2009, tng dư n ca chi nhánh đạt 376 t đồng, tăng 146 t đồng (tăng
63%) so vi năm 2008. Để đạt được kết qu này chi nhánh tăng cường m rng đối
tượng KH đặc bit ưu tiên KH xut nhp khu. N
goài ra, chi nhánh cũng m rng
phm vi hot động là 2 phòng giao dch địa bàn qun 6 và qun 11. Tuy nhiên, cơ
cu cho vay chưa có chuyn biến nhiu vi dư n ngn hn là 169 t đồng (chiếm
45%), dư n trung hn là 187 t đồng (chiếm 50%) và dư n dài hn là 20 t đồng
(chiếm 5%).
* Phân loi theo thành phn kinh tế:
Bng 2.11: ĐVT: triu đồng, %
Tiêu chí DN 2008 DN 2009 SL KH 2008 SL KH 2009
Cá nhân & H gia đình 134,893 118,691 366 464
Công ty c phn 1,842 92,423 3 9
Công ty TNHH 86,057 150,215 93
Doanh nghip tư nhân 5,373 3,018 8 6
Hp tác xã 1,960 9,867 1 12
T chc khác 2,000 1
Tng 230,125 376,214 378 585
nợ dài hạn là 23 tỷ đồng (chiếm 10%/tổng dư nợ). Như vậy, cơ cấu cho vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ trên 50% tổng dư nợ toàn chi nhánh và tập trung chủ yếu là cho vay bất động sản. Năm 2009, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 376 tỷ đồng, tăng 146 tỷ đồng (tăng 63%) so với năm 2008. Để đạt được kết quả này chi nhánh tăng cường mở rộng đối tượng KH đặc biệt ưu tiên KH xuất nhập khẩu. N goài ra, chi nhánh cũng mở rộng phạm vi hoạt động là 2 phòng giao dịch ở địa bàn quận 6 và quận 11. Tuy nhiên, cơ cấu cho vay chưa có chuyển biến nhiều với dư nợ ngắn hạn là 169 tỷ đồng (chiếm 45%), dư nợ trung hạn là 187 tỷ đồng (chiếm 50%) và dư nợ dài hạn là 20 tỷ đồng (chiếm 5%). * Phân loại theo thành phần kinh tế: Bảng 2.11: ĐVT: triệu đồng, % Tiêu chí DN 2008 DN 2009 SL KH 2008 SL KH 2009 Cá nhân & Hộ gia đình 134,893 118,691 366 464 Công ty cổ phần 1,842 92,423 3 9 Công ty TNHH 86,057 150,215 93 Doanh nghiệp tư nhân 5,373 3,018 8 6 Hợp tác xã 1,960 9,867 1 12 Tổ chức khác 2,000 1 Tổng 230,125 376,214 378 585
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
Năm 2008 Năm 2009
Đ VT: Triu
đồng
BIU ĐỒ DƯ N THEO THÀNH PHN KINH T
Cá nhân và H gia đình Công ty c phn Công ty TNHH
DNTN Hp tác xã T chc khác
Biu đồ 2.8
Nhìn vào biu đồ trên ta thy dư n cho vay các thành phn kinh tế gm: Cá
nhân và H gia đình, Công ty CP và Công ty TNHH chiếm t trng ln trên 95% dư
n toàn chi nhánh trong c 2 năm 2008 và 2009. Dư n cho vay ca các thành phn
kinh tế gm: Doanh nghip tư nhân, Hp tác xã, T chc khác chiếm t trng thp.
Trong năm 2008, dư n cho vay ca Cá nhân và H gia đình là 135 t đồng
(chiếm 59%) có t trng cao nht, tiếp đến là dư n c
ho vay ca Công ty TNHH là
86 t đồng (chiếm 37%).
Năm 2009, dư n cho vay ca các thành phn kinh tế có s thay đổi ln,
trong đó dư n cho vay ca Công ty TNHH vươn lên đứng đầu vi s tin là 150 t
đồng (chiếm 40%), dư n cho vay ca cá nhân và H gia đình đứng th 2 vi s
tin là 119 t đồng (chiếm 32%), đặc bit dư n cho vay ca Công ty CP vươn lê
n
đứng th 3 vi 92 t đồng (chiếm 25%).
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 Năm 2008 Năm 2009 Đ VT: Triệu đồng BIỂU ĐỒ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Cá nhân và Hộ gia đình Công ty cổ phần Công ty TNHH DNTN Hợp tác xã Tổ chức khác Biểu đồ 2.8 Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy dư nợ cho vay các thành phần kinh tế gồm: Cá nhân và Hộ gia đình, Công ty CP và Công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn trên 95% dư nợ toàn chi nhánh trong cả 2 năm 2008 và 2009. Dư nợ cho vay của các thành phần kinh tế gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, Tổ chức khác chiếm tỷ trọng thấp. Trong năm 2008, dư nợ cho vay của Cá nhân và Hộ gia đình là 135 tỷ đồng (chiếm 59%) có tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là dư nợ c ho vay của Công ty TNHH là 86 tỷ đồng (chiếm 37%). Năm 2009, dư nợ cho vay của các thành phần kinh tế có sự thay đổi lớn, trong đó dư nợ cho vay của Công ty TNHH vươn lên đứng đầu với số tiền là 150 tỷ đồng (chiếm 40%), dư nợ cho vay của cá nhân và Hộ gia đình đứng thứ 2 với số tiền là 119 tỷ đồng (chiếm 32%), đặc biệt dư nợ cho vay của Công ty CP vươn lê n đứng thứ 3 với 92 tỷ đồng (chiếm 25%).
* Phân loi theo ngành kinh tế:
Bng 2.12: ĐVT: triu đồng, %
Tiêu chí DN 2008 DN 2009
SL KH
2008
SL KH
2009
Nông, lâm, ngư nghip 1,327 288 3 2
Thương mi và Dch v 206,850 200,126 366 524
Xây dng 8,995 88,363 7 17
Sn xut 12,953 87,437 76 42
Tng 230,125 376,214 452 585
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
Năm 2008 Năm 2009
BIU ĐỒ DƯ N THEO NGÀNH KINH T
Nông, lâm, ngư nghip Thương mi, Dch v Xây dng Sn xut
Biu đồ 2.9
Do địa bàn chi nhánh nm TPHCM nên chi nhánh ch yếu cho vay các
ngành kinh tế: thương mi – dch v, sn xut và xây dng. Đây cũng là cơ cu cho
vay hp lý.
2.2.2.2 So sánh vi các Ngân hàng thương mi trên cùng địa bàn:
Bng 2.13: ĐVT: T đồng, %
TĂNG, GIM SO
VI NĂM 2008
STT TÊN CHI NHÁNH
NĂM
2008
NĂM
2009
S
TIN
T
TRNG
1 CN Hùng Vương TPHCM 230 376 146 63%
2 CN Qun 1 420 415 -5 -1%
3 CN Min Đông 438 847 409 93%
4 CN Xuyên Á 395 382 -13 -3%
* Phân loại theo ngành kinh tế: Bảng 2.12: ĐVT: triệu đồng, % Tiêu chí DN 2008 DN 2009 SL KH 2008 SL KH 2009 Nông, lâm, ngư nghiệp 1,327 288 3 2 Thương mại và Dịch vụ 206,850 200,126 366 524 Xây dựng 8,995 88,363 7 17 Sản xuất 12,953 87,437 76 42 Tổng 230,125 376,214 452 585 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Năm 2008 Năm 2009 BIỂU ĐỒ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ Nông, lâm, ngư nghiệp Thương mại, Dịch vụ Xây dựng Sản xuất Biểu đồ 2.9 Do địa bàn chi nhánh nằm ở TPHCM nên chi nhánh chủ yếu cho vay các ngành kinh tế: thương mại – dịch vụ, sản xuất và xây dựng. Đây cũng là cơ cấu cho vay hợp lý. 2.2.2.2 So sánh với các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn: Bảng 2.13: ĐVT: Tỷ đồng, % TĂNG, GIẢM SO VỚI NĂM 2008 STT TÊN CHI NHÁNH NĂM 2008 NĂM 2009 SỐ TIỀN Tỷ TRỌNG 1 CN Hùng Vương TPHCM 230 376 146 63% 2 CN Quận 1 420 415 -5 -1% 3 CN Miền Đông 438 847 409 93% 4 CN Xuyên Á 395 382 -13 -3%
5 CN Bình Triu 216 435 219 101%
6 CN Hip Phước 314 532 218 69%
7 CN KCN Tân To 518 663 145 28%
8 CN Qun 5 384 684 300 78%
9 CN Nam Hoa 258 542 284 110%
10 CN Bc Sài Gòn 305 557 252 83%
BIU ĐỒ SO SÁNH DU N NĂM 2008
230
420
438
395
216
314
518
384
258
305
0
100
200
300
400
500
600
Xuy
ên
Á
Nam Hoa
Ngun Văn Phòng Khu Vc Min Nam
Đơn v tính: t đồng
Biu đồ 2.10
Năm 2008, dư n ca Chi nhánh Hùng Vương TPHCM đạt 230 t đồng, là
mt trong nhng chi nhánh có mc dư n thp nht trong 10 chi nhánh được nâng
cp cùng đợt, ch đứng trên chi nhánh Bình Triu. 8/10 chi nhánh có mc dư n cao
hơn chi nhánh Hùng Vương TPHCM gm: chi nhánh Qun 1, Min Đông, Xuyên
Á, Hip Phước, KCN Tân To, Qun 5, Nam Hoa, Bc Sài Gòn. Các chi nhánh mi
thành lp nên có mc dư n tương đối thp so vi các chi nhánh đã đư
c thành lp
lâu năm. Bên cnh đó, năm 2008 là năm khng hong kinh tế toàn cu, do đó nn
kinh tế ca Vit Nam nói chung và đặc bit là lĩnh vc tài chính ngân hàng cũng b
nh hưởng nng n. Chính ph áp dng các bin pháp tht cht tin t nhm chn
đứng cuc khng hong, do đó mc dư n ca các chi nhánh tương đối thp do
không th tăng trưởng đư
c.
5 CN Bình Triệu 216 435 219 101% 6 CN Hiệp Phước 314 532 218 69% 7 CN KCN Tân Tạo 518 663 145 28% 8 CN Quận 5 384 684 300 78% 9 CN Nam Hoa 258 542 284 110% 10 CN Bắc Sài Gòn 305 557 252 83% BIỂU ĐỒ SO SÁNH DU NỢ NĂM 2008 230 420 438 395 216 314 518 384 258 305 0 100 200 300 400 500 600 Xuy ên Á Nam Hoa Nguồn Văn Phòng Khu Vực Miền Nam Đơn vị tính: tỷ đồng Biểu đồ 2.10 Năm 2008, dư nợ của Chi nhánh Hùng Vương TPHCM đạt 230 tỷ đồng, là một trong những chi nhánh có mức dư nợ thấp nhất trong 10 chi nhánh được nâng cấp cùng đợt, chỉ đứng trên chi nhánh Bình Triệu. 8/10 chi nhánh có mức dư nợ cao hơn chi nhánh Hùng Vương TPHCM gồm: chi nhánh Quận 1, Miền Đông, Xuyên Á, Hiệp Phước, KCN Tân Tạo, Quận 5, Nam Hoa, Bắc Sài Gòn. Các chi nhánh mới thành lập nên có mức dư nợ tương đối thấp so với các chi nhánh đã đư ợc thành lập lâu năm. Bên cạnh đó, năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, do đó nền kinh tế của Việt Nam nói chung và đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Chính phủ áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm chặn đứng cuộc khủng hoảng, do đó mức dư nợ của các chi nhánh tương đối thấp do không thể tăng trưởng đư ợc.
BIU ĐỒ SO SÁNH DƯ N NĂM 2009
376
415
847
382
435
532
663
684
542
557
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Xuyên Á
N
a
m
H
o
a
Ngun Văn Phòng Khu Vc Min Nam
Đơn v tính: t đồng
Biu đồ 2.11
Đầu năm 2009, chính ph thc thi chính sách tin t m rng và hàng lot các
bin pháp như h tr lãi sut, h lãi sut cơ bn, bơm tin ra cho các ngân hàng,
min gim thuế cũng như nhiu bin pháp khác nhm khc phc khng hong ly
li đà tăng trưởng ca các năm trước, do đó hu hết các chi nhánh đều có mc độ
tăng trưởng vượt bc. Tuy nhiên, cui năm 2009, nn kinh tế Vit Nam bt đầu
phc hi rõ rt và bt đầu có du hiu lm ph
át tr li, do đó chính ph bt đầu
chính sách tht cht tin t như hi năm 2008 nhưng vi mc độ nh hơn. Chính vì
vy, tng kết li c năm 2009 có 8/10 chi nhánh có mc tăng trưởng dư n dương
(gm chi nhánh Hùng Vương TPHCM, Min Đông, Bì
nh Triu, Hip Phước, KCN
Tân To, Qun 5, Nam Hoa, Bc Sài Gòn) và 2/10 chi nhánh có mc tăng trưởng
dư n âm (gm chi nhánh Qun 1, Xuyên Á). Như vy, mc dư n ca Chi nhánh
Hùng Vương TPHCM năm 2009 vượt v s tin là 146 t đồng và v t trng là
63% so vi năm 2008, con s này tương đối thp so vi 8 chi nhánh có mc tăng
trưởng dư n dương.
BIỂU ĐỒ SO SÁNH DƯ NỢ NĂM 2009 376 415 847 382 435 532 663 684 542 557 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Xuyên Á N a m H o a Nguồn Văn Phòng Khu Vực Miền Nam Đơn vị tính: tỷ đồng Biểu đồ 2.11 Đầu năm 2009, chính phủ thực thi chính sách tiền tệ mở rộng và hàng loạt các biện pháp như hỗ trợ lãi suất, hạ lãi suất cơ bản, bơm tiền ra cho các ngân hàng, miễn giảm thuế cũng như nhiều biện pháp khác nhằm khắc phục khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng của các năm trước, do đó hầu hết các chi nhánh đều có mức độ tăng trưởng vượt bậc. Tuy nhiên, cuối năm 2009, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi rõ rệt và bắt đầu có dấu hiệu lạm ph át trở lại, do đó chính phủ bắt đầu chính sách thắt chặt tiền tệ như hồi năm 2008 nhưng với mức độ nhẹ hơn. Chính vì vậy, tổng kết lại cả năm 2009 có 8/10 chi nhánh có mức tăng trưởng dư nợ dương (gồm chi nhánh Hùng Vương TPHCM, Miền Đông, Bì nh Triệu, Hiệp Phước, KCN Tân Tạo, Quận 5, Nam Hoa, Bắc Sài Gòn) và 2/10 chi nhánh có mức tăng trưởng dư nợ âm (gồm chi nhánh Quận 1, Xuyên Á). Như vậy, mức dư nợ của Chi nhánh Hùng Vương TPHCM năm 2009 vượt về số tiền là 146 tỷ đồng và về tỷ trọng là 63% so với năm 2008, con số này tương đối thấp so với 8 chi nhánh có mức tăng trưởng dư nợ dương.
2.2.2.3 Đánh giá v kết qu cho vay => Rút ra nhng mt đạt được và
nhng hn chế, khó khăn:
* Đánh giá:
- Tng dư n: đạt 376 t đồng; tăng so vi đầu năm 63%; gim so vi kế
hoch 4% theo ch đạo ca Tng giám đốc v gim dư n quý 4/2009. Trong đó:
+ Ni t: 333 t đồng; tăng 57% so vi đầu năm; gim 2% so vi kế hoch.
+ Ngoi t quy đổi: 43 t đồng; tăng 132% so vi đầu năm; gim 25% so vi
kế hoch.
* Nhng
mt đạt được:
- Dư n cho vay được qun lý cht chđiu chnh theo cơ cu hp lý, cht
lượng tín dng nâng lên rõ rt.
+ Tng dư n quý 4/2009 được thu hi gim theo ch đạo ca NHNo Vit
Nam.
+ Cơ cu tín dng được điu chnh theo hướng gim dư n bt động sn, tăng
tín dng cho xut nhp khu, tăng tín dng phc v sn xut kinh doanh và doa
nh
nghip va và nh.
+ Thc hin cho vay h tr lãi sut cht ch, đúng quy định, x lý kp thi các
trường hp vi phm: Doanh s cho vay 131 t đồng, thu n 89 t đồng, dư n 42 t
đồng (nhóm 1); gm 14 t đồng dư n theo quyết định 131/Qđ-TTg; 28 t đồng dư
n theo quyết định 443/Qđ-TTg; có 17 KH còn dư n. Tng s tin lãi đã h tr cho
KH là 1,
7 t đồng.
* Mt hn chế:
- Dư n thp (376 t đồng, bng 69% dư n bình quân 10 chi nhánh nâng cp
cùng đợt là 543 t đồng) và ch bng 39%/tng vn huy động. Điu này mt mt
góp phn tích cc cân đối vn cho h thng nhưng s khó khăn cho chi nhánh v
mc tiêu cân đối hiu qu kinh doanh trong trung và dài hn.
- Dư n ngoi t thp/tng dư n và ch chiếm 11%/tng dư n. Nguyên nhân
chính là do chưa tìm thêm được KH xut khu và quy định mi hn chế đối tượng
cho va
y ngoi t, đồng thi KH nhp khu gim nhn n vì khó khăn trong tìm
2.2.2.3 Đánh giá về kết quả cho vay => Rút ra những mặt đạt được và những hạn chế, khó khăn: * Đánh giá: - Tổng dư nợ: đạt 376 tỷ đồng; tăng so với đầu năm 63%; giảm so với kế hoạch 4% theo chỉ đạo của Tổng giám đốc về giảm dư nợ quý 4/2009. Trong đó: + Nội tệ: 333 tỷ đồng; tăng 57% so với đầu năm; giảm 2% so với kế hoạch. + Ngoại tệ quy đổi: 43 tỷ đồng; tăng 132% so với đầu năm; giảm 25% so với kế hoạch. * Những mặt đạt được: - Dư nợ cho vay được quản lý chặt chẽ và điều chỉnh theo cơ cấu hợp lý, chất lượng tín dụng nâng lên rõ rệt. + Tổng dư nợ quý 4/2009 được thu hồi giảm theo chỉ đạo của NHNo Việt Nam. + Cơ cấu tín dụng được điều chỉnh theo hướng giảm dư nợ bất động sản, tăng tín dụng cho xuất nhập khẩu, tăng tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh và doa nh nghiệp vừa và nhỏ. + Thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất chặt chẽ, đúng quy định, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm: Doanh số cho vay 131 tỷ đồng, thu nợ 89 tỷ đồng, dư nợ 42 tỷ đồng (nhóm 1); gồm 14 tỷ đồng dư nợ theo quyết định 131/Qđ-TTg; 28 tỷ đồng dư nợ theo quyết định 443/Qđ-TTg; có 17 KH còn dư nợ. Tổng số tiền lãi đã hỗ trợ cho KH là 1, 7 tỷ đồng. * Mặt hạn chế: - Dư nợ thấp (376 tỷ đồng, bằng 69% dư nợ bình quân 10 chi nhánh nâng cấp cùng đợt là 543 tỷ đồng) và chỉ bằng 39%/tổng vốn huy động. Điều này một mặt góp phần tích cực cân đối vốn cho hệ thống nhưng sẽ khó khăn cho chi nhánh về mục tiêu cân đối hiệu quả kinh doanh trong trung và dài hạn. - Dư nợ ngoại tệ thấp/tổng dư nợ và chỉ chiếm 11%/tổng dư nợ. Nguyên nhân chính là do chưa tìm thêm được KH xuất khẩu và quy định mới hạn chế đối tượng cho va y ngoại tệ, đồng thời KH nhập khẩu giảm nhận nợ vì khó khăn trong tìm
ngun USD tr n khi đến hn, trong khi chi nhánh chưa m rng được thanh toán
xut nhp khu bng ngoi t khác ngoài USD.
- Chưa khc phc được chênh lch dư n qun lý khá cao gia các CBTD. Dư
n bình quân/CBTD 44,5 t đồng, trong đó dư n cao nht 117 t đồng, thp nht
9,6 t đồng.
2.2.3 D phòng x lý ri ro:
Bng 2.14: ĐVT: triu đồng, %
TĂNG, GIM
SO VI 2008
TĂNG, GIM
SO VI K
HOCH
CH TIÊU NĂM
2008
K
HOCH
2009
NĂM
2009
S
TIN
%
S
TIN
%
1. Trích lp
DPRR
156.436 8.500 6.521 -
149.915
-4,17 -1.979 -
23,28
2. Thu hi n
đã XLRR
1.015 47.600 21.142 20.127 1982,96 -26.458 44,42
3. T l n xu 7,74 3 2.38 -5,36 30,75 0,62 79,33
* Đánh giá:
- Trích lp DPRR TD: 6,5 t đồng, thp hơn kế hoch gn 2 t đồng. Nguyên
nhân chính là cht lượng tín dng ca chi nhánh đã tt hơn (n xu thp).
- Thu n đã được XLRR: 21 t đồng, bng 44,42% kế hoch được giao. Đây
là ch tiêu chưa hoàn thành kế hoch, mc dù chi nhánh đã tp trung nhân lc và
thc hin các gii pháp kiên quyết.
2.2.4 Sn phm – Dch v:
* T
h, tài khon: Bng 2.15
TĂNG, GIM SO
VI 2008
CH TIÊU THC
HIN 2008
THC
HIN 2009
S TIN %
1. S lượng đã phát hành 3.573 8.715 5.142 143,91
nguồn USD trả nợ khi đến hạn, trong khi chi nhánh chưa mở rộng được thanh toán xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ khác ngoài USD. - Chưa khắc phục được chênh lệch dư nợ quản lý khá cao giữa các CBTD. Dư nợ bình quân/CBTD 44,5 tỷ đồng, trong đó dư nợ cao nhất 117 tỷ đồng, thấp nhất 9,6 tỷ đồng. 2.2.3 Dự phòng xử lý rủi ro: Bảng 2.14: ĐVT: triệu đồng, % TĂNG, GIẢM SO VỚI 2008 TĂNG, GIẢM SO VỚI KẾ HOẠCH CHỈ TIÊU NĂM 2008 KẾ HOẠCH 2009 NĂM 2009 SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % 1. Trích lập DPRR 156.436 8.500 6.521 - 149.915 -4,17 -1.979 - 23,28 2. Thu hồi nợ đã XLRR 1.015 47.600 21.142 20.127 1982,96 -26.458 44,42 3. Tỷ lệ nợ xấu 7,74 3 2.38 -5,36 30,75 0,62 79,33 * Đánh giá: - Trích lập DPRR TD: 6,5 tỷ đồng, thấp hơn kế hoạch gần 2 tỷ đồng. Nguyên nhân chính là chất lượng tín dụng của chi nhánh đã tốt hơn (nợ xấu thấp). - Thu nợ đã được XLRR: 21 tỷ đồng, bằng 44,42% kế hoạch được giao. Đây là chỉ tiêu chưa hoàn thành kế hoạch, mặc dù chi nhánh đã tập trung nhân lực và thực hiện các giải pháp kiên quyết. 2.2.4 Sản phẩm – Dịch vụ: * T hẻ, tài khoản: Bảng 2.15 TĂNG, GIẢM SO VỚI 2008 CHỈ TIÊU THỰC HIỆN 2008 THỰC HIỆN 2009 SỐ TIỀN % 1. Số lượng đã phát hành 3.573 8.715 5.142 143,91
2. S lượng máy ATM 2 4 2 100
3. S máy POS 1 5 4 400
- S lượng th phát hành đạt 8.715 th, tăng so đầu năm 5.142 th (tăng
144%); trong đó th ATM 8.015 th, th quc tế 142 th, th lp nghip 558 th.
Hu hết các th đầu trng thái hot động và giao dch thường xuyên.
- S lượng tài khon giao dch ti chi nhánh 13.362 tài khon, tăng 163,5% so
vi đầu năm. Đây cũng là lý do giúp cho quy mô thanh toán ca chi nhánh tăng
trưởng cao.
- M rng nha
nh s lượng KH và s lượng giao dch s dng sn phm giá tr
gia tăng trên th: sn phm SMS banking đạt 22.200 giao dch, Vntopup đạt 2.341
giao dch, dch v Atransfer bt đầu được nhiu KH quan tâm s dng.
- Tp trung m rng KH, m rng sn phm dch v để chiếm lĩnh th trường,
th phn: Thc hin kho sát nhu cu KH v các sn phm dch v ca NHNo
, v
mc độ hài lòng khi giao dch ti NHNo Hùng Vương TPHCM, t đó trin khai tiếp
cn KH để bán sn phm ca NHNo theo nhóm sn phm (tín dng, tin gi, th,
dch v thanh toán, dch v ngân qu, sn phm giá tr gia tăng trên th…), đặc bit
là v các sn phm bán chéo (Tín dng – Bo him; Tín dng – Thanh toán – Th;
Tin gi – Thanh toán…). Bin pháp thc hin linh hot: ch động tiếp xúc, tư vn
khác
h (trc tiếp, đin thoi, t rơi); phi hp vi Kho bc nhà nước, Chi cc thuế,
Phòng giáo dc,… để cùng h tr hiu qu; nâng cao cht lượng phc v KH linh
hot… Do vy cơ bn gi được KH hin có, đồng thi phát trin được KH mi,
nht là KH tin gi và KH s dng dch v.
* H
ot động ngoi hi và thanh toán quc tế:
- Quy mô thanh toán trong nước tăng gp 2 ln năm 2008, gm 1.390 lnh đến,
24.260 lnh đi; thanh toán hàng nhp khu 8,446,197 USD bng 3,5 ln năm trước;
thanh toán hàng xut khu 1,097,600 USD bng 2,9 ln năm trước; phí dch v
thanh toán quc tế thu được 27,863 USD bng 3,14 ln năm trước. Doanh s mua,
2. Số lượng máy ATM 2 4 2 100 3. Số máy POS 1 5 4 400 - Số lượng thẻ phát hành đạt 8.715 thẻ, tăng so đầu năm 5.142 thẻ (tăng 144%); trong đó thẻ ATM 8.015 thẻ, thẻ quốc tế 142 thẻ, thẻ lập nghiệp 558 thẻ. Hầu hết các thẻ đầu ở trạng thái hoạt động và giao dịch thường xuyên. - Số lượng tài khoản giao dịch tại chi nhánh 13.362 tài khoản, tăng 163,5% so với đầu năm. Đây cũng là lý do giúp cho quy mô thanh toán của chi nhánh tăng trưởng cao. - Mở rộng nha nh số lượng KH và số lượng giao dịch sử dụng sản phẩm giá trị gia tăng trên thẻ: sản phẩm SMS banking đạt 22.200 giao dịch, Vntopup đạt 2.341 giao dịch, dịch vụ Atransfer bắt đầu được nhiều KH quan tâm sử dụng. - Tập trung mở rộng KH, mở rộng sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị trường, thị phần: Thực hiện khảo sát nhu cầu KH về các sản phẩm dịch vụ của NHNo , về mức độ hài lòng khi giao dịch tại NHNo Hùng Vương TPHCM, từ đó triển khai tiếp cận KH để bán sản phẩm của NHNo theo nhóm sản phẩm (tín dụng, tiền gửi, thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, sản phẩm giá trị gia tăng trên thẻ…), đặc biệt là về các sản phẩm bán chéo (Tín dụng – Bảo hiểm; Tín dụng – Thanh toán – Thẻ; Tiền gửi – Thanh toán…). Biện pháp thực hiện linh hoạt: chủ động tiếp xúc, tư vấn khác h (trực tiếp, điện thoại, tờ rơi); phối hợp với Kho bạc nhà nước, Chi cục thuế, Phòng giáo dục,… để cùng hỗ trợ hiệu quả; nâng cao chất lượng phục vụ KH linh hoạt… Do vậy cơ bản giữ được KH hiện có, đồng thời phát triển được KH mới, nhất là KH tiền gửi và KH sử dụng dịch vụ. * H oạt động ngoại hối và thanh toán quốc tế: - Quy mô thanh toán trong nước tăng gấp 2 lần năm 2008, gồm 1.390 lệnh đến, 24.260 lệnh đi; thanh toán hàng nhập khẩu 8,446,197 USD bằng 3,5 lần năm trước; thanh toán hàng xuất khẩu 1,097,600 USD bằng 2,9 lần năm trước; phí dịch vụ thanh toán quốc tế thu được 27,863 USD bằng 3,14 lần năm trước. Doanh số mua,
bán ngoi t (mua t KH 4,027,064 USD, bán cho KH 7,047,085 USD) tăng gp
hơn 2 ln năm 2008.
- Chi tr kiu hi có tc độ tăng trưởng nhanh, đạt 759,600 USD, tăng so vi
năm trước 428,195 USD (tăng 130%) trong đó: W.U 500,619 USD, tăng 229,713
USD (tăng 84,8%), kênh khác 259,660 USD, tăng 199,102 USD (tăng 328,65%).
Thu dch v kiu hi 75 triu đồng (bình quân 98,73 đồng/1USD)
2.2.5 Nhân s, mng lưới, công tác điu hành:
* Nhng mt đạt được:
- Ch đạo điu hành sát tình hình thc tin:
+ Ho
àn thin các quy chế điu hành và qun lý ni b, thc hin điu hành
theo quy trình, quy chế nên to ra s nht quán, rõ ràng trong hot động kinh doanh.
+ Bám sát din biến tình hình ti địa bàn và ch đạo ca NHNo Vit Nam, đề
ra các bin pháp ch đạo kinh doanh linh hot, t chc thc hin kiên trì, kiên quyết.
+ Vn hành và khai thác hiu qu các chương trình ng dng công ngh
thông tin, chương trình IPCAS. Các đợt nâng cp c
hương trình hoc quyết toán th
đều thc hin thành công theo đúng tiến độ quy định.
- Mng lưới:
+ n định t chc, m rng mng lưới đáp ng hot động kinh doanh: thành
lp thêm mt Phòng Giao Dch, phòng Dch V Maketing; đồng thi b trí sp xếp
lao động hp lý, phù hp năng lc tng người; xem xét, b nhim cán b lãnh đạo
cho các b phn đúng quy trình, tiêu chun, đáp ng yêu cu nhim v.
- Nhân s:
+ Năm 2009 tng s cán
b công nhân viên chc và lao động là 52 người,
trong đó: Nam 24 người; N 28 người
S người có trình độ Tiến s: 0
S người có trình độ trên Đại hc: 0
S người có trình độ Đại Hc: 45
S người có trình độ Trung hc: 7
+ S cán b được đề bt trong năm, tng s 5 trong đó nam
: 01, n: 04
bán ngoại tệ (mua từ KH 4,027,064 USD, bán cho KH 7,047,085 USD) tăng gấp hơn 2 lần năm 2008. - Chi trả kiều hối có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt 759,600 USD, tăng so với năm trước 428,195 USD (tăng 130%) trong đó: W.U 500,619 USD, tăng 229,713 USD (tăng 84,8%), kênh khác 259,660 USD, tăng 199,102 USD (tăng 328,65%). Thu dịch vụ kiều hối 75 triệu đồng (bình quân 98,73 đồng/1USD) 2.2.5 Nhân sự, mạng lưới, công tác điều hành: * Những mặt đạt được: - Chỉ đạo điều hành sát tình hình thực tiễn: + Ho àn thiện các quy chế điều hành và quản lý nội bộ, thực hiện điều hành theo quy trình, quy chế nên tạo ra sự nhất quán, rõ ràng trong hoạt động kinh doanh. + Bám sát diễn biến tình hình tại địa bàn và chỉ đạo của NHNo Việt Nam, đề ra các biện pháp chỉ đạo kinh doanh linh hoạt, tổ chức thực hiện kiên trì, kiên quyết. + Vận hành và khai thác hiệu quả các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, chương trình IPCAS. Các đợt nâng cấp c hương trình hoặc quyết toán thử đều thực hiện thành công theo đúng tiến độ quy định. - Mạng lưới: + Ổn định tổ chức, mở rộng mạng lưới đáp ứng hoạt động kinh doanh: thành lập thêm một Phòng Giao Dịch, phòng Dịch Vụ Maketing; đồng thời bố trí sắp xếp lao động hợp lý, phù hợp năng lực từng người; xem xét, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo cho các bộ phận đúng quy trình, tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. - Nhân sự: + Năm 2009 tổng số cán bộ công nhân viên chức và lao động là 52 người, trong đó: Nam 24 người; Nữ 28 người • Số người có trình độ Tiến sỹ: 0 • Số người có trình độ trên Đại học: 0 • Số người có trình độ Đại Học: 45 • Số người có trình độ Trung học: 7 + Số cán bộ được đề bạt trong năm, tổng số 5 trong đó nam : 01, nữ: 04
+ Công tác đào to được quan tâm và t chc thc hin có hiu qu: c cán b
đi hc nâng cao nghip v, đồng thi t chc đào to, t đào to, tp hun ti chi
nhánh, qua đó nâng cao nhn thc, nghip v cho cán b, va to được chuyn biến
bước đầu v tác phong l li làm vic theo hướng chuyên nghip.
+ Tình hình thu nhp và đời sng ca công nhâ
n viên chc lao động được
đảm bo vi mc tin lương được chi ti đa theo quy định, các chế độ chính sách
đối vi người lao động được thc hin đầy đủ như: ngh phép, kim tra sc khe
định k, chế độ vi lao động n, tin lương tin công làm thêm gi, thăm hi khi
m đau và khi có vic hiếu, vic h,….
2.3. Đán
h giá kết qu kinh doanh ca Chi nhánh NHNo Hùng Vương
TPHCM:
Bng 2.16: ĐVT: triu đồng, %
TĂNG, GIM SO
VI 2008
TĂNG, GIM
SO VI K
HOCH
CH TIÊU THC
HIN
2008
THC
HIN
2009
K
HOCH
2009
S
TIN
% S
TIN
%
1. Tng thu nhp 39.331 90.410 51.079 129,87
- Thu lãi cho vay 36.103 67.689 31.586 87,49
- Thu dch v 2.024 1.308 -716 -35,38
- Hot động kinh
doanh ngoi t
189 271 82 43,39
- Thu n đã XLRR 1.015 21.142 20.127 1982,96
2. Tng chi chưa
lương
195.873 56.780 -139.093 -71,01
- Tr lãi tin gi 24.413 50.052 25.639 105,02
- Tr phí SDV TW 15.024 207 -14.817 -98.62
- Trích DPRR TD 156.436 6.521 -149.915 -95,83
3. Qu thu nhp -156.542 33.630 30.000 190.172 121,48 3.630 12,1
+ Công tác đào tạo được quan tâm và tổ chức thực hiện có hiệu quả: cử cán bộ đi học nâng cao nghiệp vụ, đồng thời tổ chức đào tạo, tự đào tạo, tập huấn tại chi nhánh, qua đó nâng cao nhận thức, nghiệp vụ cho cán bộ, vừa tạo được chuyển biến bước đầu về tác phong lề lối làm việc theo hướng chuyên nghiệp. + Tình hình thu nhập và đời sống của công nhâ n viên chức lao động được đảm bảo với mức tiền lương được chi tối đa theo quy định, các chế độ chính sách đối với người lao động được thực hiện đầy đủ như: nghỉ phép, kiểm tra sức khỏe định kỳ, chế độ với lao động nữ, tiền lương tiền công làm thêm giờ, thăm hỏi khi ốm đau và khi có việc hiếu, việc hỷ,…. 2.3. Đán h giá kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM: Bảng 2.16: ĐVT: triệu đồng, % TĂNG, GIẢM SO VỚI 2008 TĂNG, GIẢM SO VỚI KẾ HOẠCH CHỈ TIÊU THỰC HIỆN 2008 THỰC HIỆN 2009 KẾ HOẠCH 2009 SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % 1. Tổng thu nhập 39.331 90.410 51.079 129,87 - Thu lãi cho vay 36.103 67.689 31.586 87,49 - Thu dịch vụ 2.024 1.308 -716 -35,38 - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 189 271 82 43,39 - Thu nợ đã XLRR 1.015 21.142 20.127 1982,96 2. Tổng chi chưa lương 195.873 56.780 -139.093 -71,01 - Trả lãi tiền gửi 24.413 50.052 25.639 105,02 - Trả phí SDV TW 15.024 207 -14.817 -98.62 - Trích DPRR TD 156.436 6.521 -149.915 -95,83 3. Quỹ thu nhập -156.542 33.630 30.000 190.172 121,48 3.630 12,1