Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hùng Vương TPHCM

4,913
976
113
cơ cu kinh tế khu vc nông nghip, nông thôn. Thông qua hàng lot các chính sách
điu tiết vĩ mô, Chính ph va gián tiếp, va trc tiếp to vn cho chuyn dch cơ
cu kinh tế, như:
- Trc tiếp cp vn ngân sách nhà nước, đảm bo 100% vn điu l ban đầu
cho BAAC;
- Ch đạo Ngân hàng Trung ương Thái Lan cho BAAC vay vn nước ngoài vi
các khon vay ưu đãi đặc bit t các t chc tài chính quc tế;
- Bt buc các NHTM dành mt t l nht định s tin gi để cho va
y phát
trin nông nghip và nông thôn;
- Thc hin cho vay tín dng theo các chương trình d án phát trin nông
nghip và kinh tế nông thôn, đặc bit các chương trình d án hướng v xut khu;
- H tr bng tin, hin vt đối vi nhng hàng nông sn xut khu có li thế
so sánh trên th trường thế gii.
Bên cnh đó, Thái La
n đã thc hin đa dng hóa lãi sut cho vay và đơn gin
hóa th tc vay vn nhm to điu kin cho các ch th trong nn kinh tế tiếp cn
vi tín dng ngân hàng.
1.3.5 Mt s bài hc kinh nghim mt s nước Vit Nam có th noi theo:
Mt là, hoàn thin và ci cách h thng tài chính trong đó ch yếu là Ngân
hàng Trung ương, các NHTM và các định c
hế tài chính khác. Thc tế các nước
cho thy, để thúc đẩy chuyn dch nhanh cơ cu kinh tế trong giai đon đầu ca quá
trình CNH, Chính ph các nước Hàn Quc, Thái Lan, Singapore đều xây dng và
định hướng hot động tín dng thông qua vic thành lp các ngân hàng chuyên
doanh theo tng lĩnh vc. Sau đó chuyn dn các ngân hàng này sang hot động
kinh doanh đa năng nhm nâng cao hiu qu và hn chế ri ro tín dng. Hơn na,
Chí
nh ph cn phi xây dng h thng ngân hàng có tim lc vng mnh và hin
đại, đẩy mnh phát trin th trường tài chính nhm khai thông vn trong nước, thu
hút vn nước ngoài nhm để đáp ng vn k thut cho quá trình CNH-HĐH.
Hai là, Chính ph và NHNN cn định hướng đầu tư tín dng, cơ cu tín dng
ca các NHTM vào các ngành mũi nhn, đặc bit là các ngành xut khu có thế
cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn. Thông qua hàng loạt các chính sách điều tiết vĩ mô, Chính phủ vừa gián tiếp, vừa trực tiếp tạo vốn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, như: - Trực tiếp cấp vốn ngân sách nhà nước, đảm bảo 100% vốn điều lệ ban đầu cho BAAC; - Chỉ đạo Ngân hàng Trung ương Thái Lan cho BAAC vay vốn nước ngoài với các khoản vay ưu đãi đặc biệt từ các tổ chức tài chính quốc tế; - Bắt buộc các NHTM dành một tỷ lệ nhất định số tiền gửi để cho va y phát triển nông nghiệp và nông thôn; - Thực hiện cho vay tín dụng theo các chương trình dự án phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đặc biệt các chương trình dự án hướng về xuất khẩu; - Hỗ trợ bằng tiền, hiện vật đối với những hàng nông sản xuất khẩu có lợi thế so sánh trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó, Thái La n đã thực hiện đa dạng hóa lãi suất cho vay và đơn giản hóa thủ tục vay vốn nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể trong nền kinh tế tiếp cận với tín dụng ngân hàng. 1.3.5 Một số bài học kinh nghiệm ở một số nước Việt Nam có thể noi theo: Một là, hoàn thiện và cải cách hệ thống tài chính trong đó chủ yếu là Ngân hàng Trung ương, các NHTM và các định c hế tài chính khác. Thực tế ở các nước cho thấy, để thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, Chính phủ các nước Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore đều xây dựng và định hướng hoạt động tín dụng thông qua việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh theo từng lĩnh vực. Sau đó chuyển dần các ngân hàng này sang hoạt động kinh doanh đa năng nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro tín dụng. Hơn nữa, Chí nh phủ cần phải xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh và hiện đại, đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính nhằm khai thông vốn trong nước, thu hút vốn nước ngoài nhằm để đáp ứng vốn kỹ thuật cho quá trình CNH-HĐH. Hai là, Chính phủ và NHNN cần định hướng đầu tư tín dụng, cơ cấu tín dụng của các NHTM vào các ngành mũi nhọn, đặc biệt là các ngành xuất khẩu có thế
mnh, các chương trình, d án, các vùng và khu vc kinh tế trng đim. Bên cnh
đó, cn phi minh bch hóa trong tín dng ưu tiên. Gim s can thip trc tiếp bng
các bin pháp hành chính, thay thế dn bng mt h thng điu hành gián tiếp phù
hp vi hot động tín dng ca NHTM trong điu kin hi nhp kinh tế quc tế
gia nhp WTO. Do vy, để nâng cao vai trò kim soát ca Chí
nh ph và Ngân hàng
Nhà nước đối vi hot động tín dng ca các NHTM thì cn phi to ra mt hành
lang pháp lý, đảm bo an toàn cho các hot động tín dng.
Ba là, khi các NHTM chưa đủ kh năng phân phi mt cách hu hiu, vic
kim soát lung vn vào ra khi quc gia là cn thiết, tránh s di chuyn mt cách
ào t ra khi quc gia, tác động tiêu cc đến xut nhp khu ca nn kinh tế.
Bn l
à, hin đại hóa các hot động ca NHTM nhm thc hin chiến lược huy
động vn, to vn trong nước và ngoài nước để phc v cho phát trin kinh tế
hi ca đất nước. Bên cnh đó, cn phi đẩy mnh hot động tín dng ca NHTM
nhm cung ng vn tín dng cho toàn b nn kinh tế quc dân, thc hin mc tiêu
tăng trưởng và phát trin kinh tế.
Năm là, s dng li
nh hot công c lãi sut, đa dng hóa các hình thc huy
động vn và đơn gin hóa các th tc cho vay. Lãi sut phi được s dng mt cách
linh hot mm do, phù hp vi tình hình kinh tế vĩ mô trong tng thi đim c th.
KT LUN CHƯƠNG 1
Chương 1, lun văn đã khái quát nhng lý lun cơ bn v tín dng ngâ
n hàng,
cht lượng tín dng cũng như các sn phm tín dng ca NHTM. Lun văn cũng
đưa ra các ch tiêu cơ bn để đánh giá cht lượng tín dng ti các NHTM và mt s
bài hc kinh nghim ca các nước v vic xây dng h thng ngân hàng và nâng
cao cht lượng tín dng.
Cơ s lý lun trình bày trong chương 1 là nn tng cho vic đánh giá thc
trng cht lượng tí
n dng t đó đề ra các gii pháp nâng cao cht lượng tín dng ca
các NHTM trong nn kinh tế nhm đảm bo h thng ngân hàng phát trin an toàn.
mạnh, các chương trình, dự án, các vùng và khu vực kinh tế trọng điểm. Bên cạnh đó, cần phải minh bạch hóa trong tín dụng ưu tiên. Giảm sự can thiệp trực tiếp bằng các biện pháp hành chính, thay thế dần bằng một hệ thống điều hành gián tiếp phù hợp với hoạt động tín dụng của NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO. Do vậy, để nâng cao vai trò kiểm soát của Chí nh phủ và Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các NHTM thì cần phải tạo ra một hành lang pháp lý, đảm bảo an toàn cho các hoạt động tín dụng. Ba là, khi các NHTM chưa đủ khả năng phân phối một cách hữu hiệu, việc kiểm soát luồng vốn vào ra khỏi quốc gia là cần thiết, tránh sự di chuyển một cách ào ạt ra khỏi quốc gia, tác động tiêu cực đến xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Bốn l à, hiện đại hóa các hoạt động của NHTM nhằm thực hiện chiến lược huy động vốn, tạo vốn trong nước và ngoài nước để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh hoạt động tín dụng của NHTM nhằm cung ứng vốn tín dụng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế. Năm là, sử dụng li nh hoạt công cụ lãi suất, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và đơn giản hóa các thủ tục cho vay. Lãi suất phải được sử dụng một cách linh hoạt mềm dẻo, phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô trong từng thời điểm cụ thể. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1, luận văn đã khái quát những lý luận cơ bản về tín dụng ngâ n hàng, chất lượng tín dụng cũng như các sản phẩm tín dụng của NHTM. Luận văn cũng đưa ra các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng tại các NHTM và một số bài học kinh nghiệm của các nước về việc xây dựng hệ thống ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng. Cơ sở lý luận trình bày trong chương 1 là nền tảng cho việc đánh giá thực trạng chất lượng tí n dụng từ đó đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM trong nền kinh tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng phát triển an toàn.
Chương 2:
THC TRNG CHT LƯỢNG TÍN DNG TI CHI NHÁNH NHNo HÙNG
VƯƠNG TPHCM
2.1 Gii thiu sơ lược lch s hình thành và phát trin NHNo Vit Nam và Chi
nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM
2.1.1 Lch s hình thành và phát trin Ngân hàng No&PTNT Vit Nam
Năm 1988, Ngân hàng Phát trin Nông nghip Vit Nam được thành lp theo
Ngh định s 53/HĐBT ngày 26/03/1988 ca Hi đồng B trưởng (nay là Chính
ph) v vic thành lp các ngân hàng chuyên doanh.
Ngày 14/11/1990, Th tướng Chính ph ký quyết định s 400/CT thành lp
Ngân hàng Nông nghip Vit Nam thay thế Ngân hàng Phát trin N
ông nghip Vit
Nam.
Ngày 07/03/1994 theo quyết định s 90/TTg ca Th tướng Chính ph, Ngân
hàng Nông nghip Vit Nam hot động theo mô hình Tng công ty Nhà nước vi
cơ cu t chc bao gm Hi đồng qun tr, Tng Giám đốc, b máy giúp vic bao
gm b máy kim soát ni b, các đơn v hch toán ph thuc, hch toán độc lp,
đơn v s nghip, phân bit rõ chc năng qun lý và điu hành gia Ch tch Hi
đồng qun t
r và Tng Giám đốc.
Ngày 15/11/1996, được Th tướng Chính ph y quyn, Thng đốc Ngân
hàng Nhà nước Vit Nam ký quyết định s 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân
hàng Nông nghip và Phát trin nông thôn Vit Nam. H thng hin ti bao gm:
- 2.300 Chi nhánh và Phòng giao dch tri dài t thành th đến nông thôn.
- Vn t có + Lãi lũy kế : 20.989 t đồng
- Tng tài sn : 470.000 t đồng
- Tng ngun vn : 434.331 t đồng
- Tng dư n : 354.112 t đồng
- T l n xu : 2,6%
- Tng s cán b : 35.
135 người
Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo HÙNG VƯƠNG TPHCM 2.1 Giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành và phát triển NHNo Việt Nam và Chi nhánh NHNo Hùng Vương TPHCM 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh. Ngày 14/11/1990, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển N ông nghiệp Việt Nam. Ngày 07/03/1994 theo quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và điều hành giữa Chủ tịch Hội đồng quản t rị và Tổng Giám đốc. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Hệ thống hiện tại bao gồm: - 2.300 Chi nhánh và Phòng giao dịch trải dài từ thành thị đến nông thôn. - Vốn tự có + Lãi lũy kế : 20.989 tỷ đồng - Tổng tài sản : 470.000 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn : 434.331 tỷ đồng - Tổng dư nợ : 354.112 tỷ đồng - Tỷ lệ nợ xấu : 2,6% - Tổng số cán bộ : 35. 135 người
- 3 văn phòng đại din: Văn phòng Đại din ti Khu vc Min Nam (ti
TPHCM), Văn phòng Đại din Khu vc Min Trung (ti Đà Nng), Văn phòng Đại
din NHNo&PTNT Vit Nam ti Vương quc Campuchia (ti Phnom Penh).
- 1 s giao dch.
- 5 trung tâm gm: Trung tâm công ngh thông tin, Trung tâm đào to, Trung
tâm th, Trung tâm thanh toán, Trung tâm phòng nga và x lý ri ro.
- 157 chi nhánh trc thuc NHNo Vit Nam (72 chi nhánh loi 1, 85 chi nhánh
loi 2), 776 chi nhánh loi 3 và trên 1.700 máy ATM, 2.715 thiết b EDC.
- 8 công ty trc thuc: Công t
y cho thuê tài chính I, Công ty cho thuê tài chính
II, Công ty TNHH Chng khoán, Công ty In thương mi và Dch v ngân hàng,
Công ty Kinh doanh m ngh Vàng bc Đá quý NHNo&PTNT Vit Nam, Công ty
Vàng bc Đá quý NHNo&PTNT TPHCM, Công ty Vàng bc Đá quý H Chí Minh,
Công ty Du lch Thương mi NHNo&PTNT Vit Nam, Ngân hàng Liên doanh Vit
Thái (VINASIAM).
Qua hơn 30 năm hình thành và phát trin, NHNo hin có lượng KH ln vi
hơn 10 triu h sn xut, cá nhân và 30.000 doanh nghip.
Th phn
Bng 2.1:Tng tài sn so vi các Ngân hàng Thương mi ln khác ti Vit Nam
Đơn v tính: T đồng
STT
Tên ngân hàng
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1 NHNo 321,444 386,868 470,000
2 BIDV 201,328 243,867 300,000
3 Vietinbank 168,000 196,560 243,734
4 Vietcombank 197,408 211,000 225,092
(Ngun: Báo cáo thường niên ca NHNo)
2.1.2 Tình hình hot động kinh doanh ca NHNo:
* Các sn phm ch yếu ca NHNo đang cung cp cho KH:
Huy động vn
- 3 văn phòng đại diện: Văn phòng Đại diện tại Khu vực Miền Nam (tại TPHCM), Văn phòng Đại diện Khu vực Miền Trung (tại Đà Nẵng), Văn phòng Đại diện NHNo&PTNT Việt Nam tại Vương quốc Campuchia (tại Phnom Penh). - 1 sở giao dịch. - 5 trung tâm gồm: Trung tâm công nghệ thông tin, Trung tâm đào tạo, Trung tâm thẻ, Trung tâm thanh toán, Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro. - 157 chi nhánh trực thuộc NHNo Việt Nam (72 chi nhánh loại 1, 85 chi nhánh loại 2), 776 chi nhánh loại 3 và trên 1.700 máy ATM, 2.715 thiết bị EDC. - 8 công ty trực thuộc: Công t y cho thuê tài chính I, Công ty cho thuê tài chính II, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty In thương mại và Dịch vụ ngân hàng, Công ty Kinh doanh mỹ nghệ Vàng bạc Đá quý NHNo&PTNT Việt Nam, Công ty Vàng bạc Đá quý NHNo&PTNT TPHCM, Công ty Vàng bạc Đá quý Hồ Chí Minh, Công ty Du lịch Thương mại NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (VINASIAM). Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, NHNo hiện có lượng KH lớn với hơn 10 triệu hộ sản xuất, cá nhân và 30.000 doanh nghiệp. Thị phần Bảng 2.1:Tổng tài sản so với các Ngân hàng Thương mại lớn khác tại Việt Nam Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Tên ngân hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 NHNo 321,444 386,868 470,000 2 BIDV 201,328 243,867 300,000 3 Vietinbank 168,000 196,560 243,734 4 Vietcombank 197,408 211,000 225,092 (Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNo) 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo: * Các sản phẩm chủ yếu của NHNo đang cung cấp cho KH: • Huy động vốn
Cho vay
Tiếp nhn và cho vay y thác các d án quc tế
Đầu tư
Bo lãnh
Thanh toán Biên mu
Dch v Th
Dch v Bao Thanh toán
Thanh toán Quc tế
Chiết khu chng t.
Dch v Kiu hi
Kinh doanh ngoi t
Phát hành giy t có giá
Kinh doanh M ngh, Vàng Bc & Đá quý
Dch v Du lch
Cho Thuê Tài chính
In - Thương Mi và Dch v
Bo him
Chng khoán.
Các sn phm dch v tin íc
h, tiên tiến da trên nn tng công ngh hin đại như:
Th quc tế, Mobile Banking (SMS banking; Vntopup, A Transfer); Gi mt nơi,
rút tt c các nơi...
* Các ch tiêu kinh doanh giai đon 2003-2009 ca NHNo
:
Ngun vn huy động
Trong nhng năm qua, ngun vn huy động ca NHNo luôn đạt mc tăng
trưởng n định, mc tăng trưởng bình quân 20%/năm, cùng vi cơ cu ngun vn
n định cho thy tình hình tăng trưởng ngun vn ca NHNo trong nhng năm qua
là tt, đảm bo cho s phát trin bn vng, đáp ng nhu cu tăng trưởng tín dng..
Theo bng tng hp cơ cu ngun vn huy động ca NHNo c
ho thy ngun vn
huy động t tin gi dân cư và tin gi ca t chc kinh tế thường chiếm t trng
• Cho vay • Tiếp nhận và cho vay ủy thác các dự án quốc tế • Đầu tư • Bảo lãnh • Thanh toán Biên mậu • Dịch vụ Thẻ • Dịch vụ Bao Thanh toán • Thanh toán Quốc tế • Chiết khấu chứng từ. • Dịch vụ Kiều hối • Kinh doanh ngoại tệ • Phát hành giấy tờ có giá • Kinh doanh Mỹ nghệ, Vàng Bạc & Đá quý • Dịch vụ Du lịch • Cho Thuê Tài chính • In - Thương Mại và Dịch vụ • Bảo hiểm • Chứng khoán. • Các sản phẩm dịch vụ tiện íc h, tiên tiến dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại như: Thẻ quốc tế, Mobile Banking (SMS banking; Vntopup, A Transfer); Gửi một nơi, rút tất cả các nơi... * Các chỉ tiêu kinh doanh giai đoạn 2003-2009 của NHNo : Nguồn vốn huy động Trong những năm qua, nguồn vốn huy động của NHNo luôn đạt mức tăng trưởng ổn định, mức tăng trưởng bình quân 20%/năm, cùng với cơ cấu nguồn vốn ổn định cho thấy tình hình tăng trưởng nguồn vốn của NHNo trong những năm qua là tốt, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng.. Theo bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo c ho thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư và tiền gửi của tổ chức kinh tế thường chiếm tỷ trọng
cao và dao động khong mc 85%-88% trong tng ngun vn huy động, ngun vn
huy động có k hn > 12 tháng chiếm t trng khong 40% trong tng ngun vn
huy động, điu này cho thy s n định trong ngun vn huy động ca NHNo.
Bng 2.2: Cơ cu ngun vn huy động ca NHNo t 2003-2009
(đơn v tính: t đồng)
Năm
Ch tiêu
2003 2004 2005 2006 2007 2008
2009
1. Theo thành phn
kinh tế
_ Tin gi dân cư 55.409 67.429 78.246 107.991 140.883 173.218 200.211
_ Tin gi, tin vay
ca các TCTD
15.029 21.760 23.391 18.445 20.765 15.526 49.858
_ Tin gi KBNN,
BHXH 20.640 21.723 22.112 21.763 22.077 26.217 25.983
_ Ngun vn UTĐT,
vay NHNN 15.983 16.366 17.154 16.302 19.729 10.625 17.478
_ Tin gi TCKT 24.567 31.135 49.754 67.323 102.217 137.415 140.801
2. Theo k hn
_ Không k hn 34.659 47.540 50.600 57.948 69.538 76.366 88.492
_ Có k hn < 12 T 47.234 51.841 56.721 67.991 99.001 123.079 156.653
_ Có k hn > 12
tháng
49.735 59.032 83.336 105.885 137.132 137.405
121.851
3. Theo loi tin
_ Ni t 114.233 140.291 171.613 210.374 265.082 327.077 377.667
_ Ngoi t quy đổi 17.395 18.122 19.044 21.450 40.589 35.924 56.664
Tng cng 131.628 158.413 190.657 231.824 305.671 363.001 434.331
(Ngun: báo cáo kết qu hot động kinh doanh NHNo t 2003-2009)
cao và dao động khoảng mức 85%-88% trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động có kỳ hạn > 12 tháng chiếm tỷ trọng khoảng 40% trong tổng nguồn vốn huy động, điều này cho thấy sự ổn định trong nguồn vốn huy động của NHNo. Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo từ 2003-2009 (đơn vị tính: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1. Theo thành phần kinh tế _ Tiền gửi dân cư 55.409 67.429 78.246 107.991 140.883 173.218 200.211 _ Tiền gửi, tiền vay của các TCTD 15.029 21.760 23.391 18.445 20.765 15.526 49.858 _ Tiền gửi KBNN, BHXH 20.640 21.723 22.112 21.763 22.077 26.217 25.983 _ Nguồn vốn UTĐT, vay NHNN 15.983 16.366 17.154 16.302 19.729 10.625 17.478 _ Tiền gửi TCKT 24.567 31.135 49.754 67.323 102.217 137.415 140.801 2. Theo kỳ hạn _ Không kỳ hạn 34.659 47.540 50.600 57.948 69.538 76.366 88.492 _ Có kỳ hạn < 12 T 47.234 51.841 56.721 67.991 99.001 123.079 156.653 _ Có kỳ hạn > 12 tháng 49.735 59.032 83.336 105.885 137.132 137.405 121.851 3. Theo loại tiền _ Nội tệ 114.233 140.291 171.613 210.374 265.082 327.077 377.667 _ Ngoại tệ quy đổi 17.395 18.122 19.044 21.450 40.589 35.924 56.664 Tổng cộng 131.628 158.413 190.657 231.824 305.671 363.001 434.331 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo từ 2003-2009)
Biu đồ 2.1: Biu đồ phn ánh tăng trưởng ngun vn
131,628
158,413
190,657
231,824
305,671
363,001
434,331
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
400,000
450,000
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Vi mng lưới rng khp tri dài t thành th đến nông thôn, t đồng bng
lên vùng cao, biên gii hi đảo xa xôi ho lánh nên ngun vn huy động ca NHNo
cũng mang tính cht ca vùng min. C th ngun vn huy động ca NHNo vn tp
trung các thành ph ln như Hà Ni chiếm t trng 29,66%, TPHCM chiếm t
trng 24,2% tng ngun vn huy động ca c nước.
Công tác tín dng
Mc dù din biến chung hot động toàn ngành ngân hàng khó khăn do tình
hình kinh tế, xã hi có nhiu biến động bt thường, Chính ph, NHNN thc hin
nhiu bin pháp tht cht tin t nhm kim chế lm phát, n định giá c và cũng có
giai đon Chính ph thc hin chính sách tin t m rng, tăng cường cho vay và
h tr lãi sut để khc phc tình trng khng hong kinh tế nhưng tình hình tăng
trưởng tín dng trong giai đon 2003-2009 ca NHNo
mc bình quân 20%/năm.
NHNo tiếp tc khng định nông nghip, nông thôn là th trường truyn thng, t
trng dư n cho vay h chiếm khong 55% tng dư n.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phản ánh tăng trưởng nguồn vốn 131,628 158,413 190,657 231,824 305,671 363,001 434,331 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Với mạng lưới rộng khắp trải dài từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng lên vùng cao, biên giới hải đảo xa xôi hẻo lánh nên nguồn vốn huy động của NHNo cũng mang tính chất của vùng miền. Cụ thể nguồn vốn huy động của NHNo vẫn tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội chiếm tỷ trọng 29,66%, TPHCM chiếm tỷ trọng 24,2% tổng nguồn vốn huy động của cả nước. Công tác tín dụng Mặc dù diễn biến chung hoạt động toàn ngành ngân hàng khó khăn do tình hình kinh tế, xã hội có nhiều biến động bất thường, Chính phủ, NHNN thực hiện nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả và cũng có giai đoạn Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, tăng cường cho vay và hỗ trợ lãi suất để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế nhưng tình hình tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2003-2009 của NHNo ở mức bình quân 20%/năm. NHNo tiếp tục khẳng định nông nghiệp, nông thôn là thị trường truyền thống, tỷ trọng dư nợ cho vay hộ chiếm khoảng 55% tổng dư nợ.
Bng 2.3: Tình hình cho vay các thành phn kinh tế giai đon 2003-2009
(đơn v tính: t đồng)
(Ngun: báo cáo kết qu hot động kinh doanh NHNo t 2003-2009)
Biu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dng trong giai đon 2003-2009 ca NHNo
62,096
106,898
82,780
139,481
94,131
161,047
105,951
186,330
136,634
246,288
155,685
284,617
183,472
354,112
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
400,000
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Dư n h sn xut kinh doanh Tng dư n
V vn đề cht lượng tín dng và công tác trích lp d phòng và qun lý ri ro:
trong nhng năm gn đây, cht lượng tín dng thc tế ca NHNo luôn được ci
thin, vn đề phân loi n và trích lp d phòng x lý ri ro, NHNo luôn thc hin
Năm
Ch tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
1. Doanh nghip
nhà nước 26.059 27.751 26.050 20.790 21.418 22.317 26.632
2. Hp tác xã 490 432 530 512 1.935 1.276 1.063
3. Doanh nghip
ngoài quc doanh 18.253 28.518 40.336 59.077 86.301 105.339 142.945
4. H sn xut
kinh doanh 62.096 82.780 94.131 105.951 136.634 155.685 183.472
Tng cng 106.898 139.481 161.047 186.330 246.288 284.617 354.112
Bảng 2.3: Tình hình cho vay các thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2009 (đơn vị tính: tỷ đồng) (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo từ 2003-2009) Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2003-2009 của NHNo 62,096 106,898 82,780 139,481 94,131 161,047 105,951 186,330 136,634 246,288 155,685 284,617 183,472 354,112 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Dư nợ hộ sản xuất kinh doanh Tổng dư nợ Về vấn đề chất lượng tín dụng và công tác trích lập dự phòng và quản lý rủi ro: trong những năm gần đây, chất lượng tín dụng thực tế của NHNo luôn được cải thiện, vấn đề phân loại nợ và trích lập dự phòng xử lý rủi ro, NHNo luôn thực hiện Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1. Doanh nghiệp nhà nước 26.059 27.751 26.050 20.790 21.418 22.317 26.632 2. Hợp tác xã 490 432 530 512 1.935 1.276 1.063 3. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 18.253 28.518 40.336 59.077 86.301 105.339 142.945 4. Hộ sản xuất kinh doanh 62.096 82.780 94.131 105.951 136.634 155.685 183.472 Tổng cộng 106.898 139.481 161.047 186.330 246.288 284.617 354.112
đúng quy định ca NHNN và bám sát thông l quc tế. Tích cc x lý n tn đọng
ca doanh nghip theo ch đạo ca Chính ph và NHNN.
Bng 2.4: Phân loi n, trích lp d phòng, x và thu n đã x lý ri ro tín
dng năm 2009
Nguyên nhân cơ bn làm cho n xu tăng và chiếm t trng khá cao là do năm
2009 liên tiếp xy ra nhng nguyên nhân bt kh kháng (thiên tai, dch bnh) trong
sn xut nông nghip, lâm, ngư nghip min Tr
ung, Tây Nguyên và Đồng bng
sông Cu Long.
Quan h thanh toán quc tế
Tính đến 31/12/2009, NHNo có quan h đại lý vi hơn 1.034 ngân hàng ti 96
quc gia và vùng lãnh th, tăng 44 ngân hàng so vi cui năm 2008. NHNo cũng
duy trì 50 tài khon Nostro và 17 tài khon Vostro vi các ngân hàng đại lý
Bng 2.5: Doanh s thanh toán quc tế giai đon 2003-2009
Đơn v tính: triu USD
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh s thanh toán 2.929 4.850 5.857 6.131 7.248 10.643 9.700
(Ngun: báo cáo thường niên ca NHNo t 2003-2009)
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
299.486 46.081 3.118 2.432 3.716
đúng quy định của NHNN và bám sát thông lệ quốc tế. Tích cực xử lý nợ tồn đọng của doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN. Bảng 2.4: Phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý và thu nợ đã xử lý rủi ro tín dụng năm 2009 Nguyên nhân cơ bản làm cho nợ xấu tăng và chiếm tỷ trọng khá cao là do năm 2009 liên tiếp xảy ra những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh) trong sản xuất nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp ở miền Tr ung, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long. Quan hệ thanh toán quốc tế Tính đến 31/12/2009, NHNo có quan hệ đại lý với hơn 1.034 ngân hàng tại 96 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 44 ngân hàng so với cuối năm 2008. NHNo cũng duy trì 50 tài khoản Nostro và 17 tài khoản Vostro với các ngân hàng đại lý Bảng 2.5: Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2003-2009 Đơn vị tính: triệu USD Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh số thanh toán 2.929 4.850 5.857 6.131 7.248 10.643 9.700 (Nguồn: báo cáo thường niên của NHNo từ 2003-2009) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 299.486 46.081 3.118 2.432 3.716
Biu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh s thanh toán quc tế giai đon 2003-2009
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Doanh s thanh toán
Tng doanh s thanh toán quc tế xut nhp khu trong năm 2009 đạt 9.700
triu USD, gim 9% so vi năm 2008, chiếm 7,7% tng kim ngch xut nhp khu
c nước. Năm 2009, doanh s thanh toán hàng xut đạt 4.926 triu USD, tăng
10,3% so vi năm 2008, chiếm 8,7% kim ngch xut khu c nước. Doanh s thanh
toán hàng nhp đạt 4.774 triu USD, gim 32,7% so vi năm 2008, chiếm 6,9%
tng kim ngch nhp khu c nước.
Sn phm dch v kh
ác
Dch v chi tr kiu hi: doanh s chi tr kiu hi toàn h thng năm 2009 đạt
715 triu USD, trong đó doanh s chi tr Western Union đạt 446 triu USD gim
7% so vi năm trước; chuyn qua tài khon 269 triu USD gim 40% so vi năm
trước.
Kinh doanh ngoi t: tng doanh s mua bán ngoi t đạt 11.977 triu USD,
tăng 15,87% so vi năm
2008. Năm 2009, hot động kinh doanh ngoi t ca
NHNo mc dù gp nhiu khó khăn tuy nhiên vn có kết qu rt kh quan. Doanh s
mua vào đạt 6.009 triu USD tăng 7,15%, doanh s bán ra đạt 5.988 triu USD tăng
5,87% so vi năm 2008. Trong khi ngành ngân hàng gp khó khăn trong vic đáp
ng nhu cu ngoi t ca KH thì NHNo đã c gng cân đối đáp ng nhu cu ngoi
t ca KH trong vic nhp khu nguyên liu đầu vào phc v sn xut.
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2003-2009 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh số thanh toán Tổng doanh số thanh toán quốc tế xuất nhập khẩu trong năm 2009 đạt 9.700 triệu USD, giảm 9% so với năm 2008, chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. Năm 2009, doanh số thanh toán hàng xuất đạt 4.926 triệu USD, tăng 10,3% so với năm 2008, chiếm 8,7% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Doanh số thanh toán hàng nhập đạt 4.774 triệu USD, giảm 32,7% so với năm 2008, chiếm 6,9% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Sản phẩm dịch vụ kh ác Dịch vụ chi trả kiều hối: doanh số chi trả kiều hối toàn hệ thống năm 2009 đạt 715 triệu USD, trong đó doanh số chi trả Western Union đạt 446 triệu USD giảm 7% so với năm trước; chuyển qua tài khoản 269 triệu USD giảm 40% so với năm trước. Kinh doanh ngoại tệ: tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 11.977 triệu USD, tăng 15,87% so với năm 2008. Năm 2009, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo mặc dù gặp nhiều khó khăn tuy nhiên vẫn có kết quả rất khả quan. Doanh số mua vào đạt 6.009 triệu USD tăng 7,15%, doanh số bán ra đạt 5.988 triệu USD tăng 5,87% so với năm 2008. Trong khi ngành ngân hàng gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của KH thì NHNo đã cố gắng cân đối đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của KH trong việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất.