Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hùng Vương TPHCM

4,871
976
113
Các khon n cơ cu li thi hn tr n ln th hai quá hn theo thi hn tr n
được cơ cu li ln th hai; Các khon n cơ cu li thi hn tr n ln th ba tr
lên, k c chưa b quá hn hoc đã quá hn; Các khon n khoanh, n ch x lý.
Các khon n nếu có đủ cơ s để đánh giá là kh năng tr n ca KH b suy
gim thì phi tính mt cách chính xác, m
inh bch để phân loi n vào các nhóm n
phù hp vi mc độ ri ro, c th:
- Nhóm 2: Các khon n tn tht ti đa 5% giá tr n gc.
- Nhóm 3: Các khon n tn tht t trên 5%-20 % giá tr n gc.
- Nhóm 4: Các khon n tn tht t trên 20%
- 50% giá tr n gc.
- Nhóm 5: Các khon n tn tht trên 50% giá tr n gc.
Vic phân loi n theo Quyết định 493 và quyết định 18 ca Ngân hàng Nhà
nước va da vào tiêu chí thi gian quá hn ca khon vay, va da vào tiêu chí ri
ro ca khon vay đã làm cho các ngân hàng phi đánh giá li thc s các khon n
đã cho KH vay và có th đánh giá chính xác hơn v cht lượng tín dng ca mình.
- Ch tiêu hiu sut s dng
vn:
Tng dư n
Hiu sut s dng vn = (1.2)
Tng vn huy động
Ch tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh kh năng cho vay ca ngân hàng
vi kh năng huy động vn, đồng thi xác định hiu qu ca mt đồng vn huy
động. Thông thường theo cách nhìn ca nhiu người, ch tiêu này càng ln chng t
ngân hàng s dng nhiu vn huy động và hot động ca ngân hàng s hiu qu
hơn, điu này s không đúng. Vy t l
y ln tt hay nh tt? Chúng ta chưa th
khng định được, bi nếu tin gi ít hơn tin cho vay thì ngân hàng phi tìm kiếm
ngun vn có chi phí cao hơn, còn nếu tin gi nhiu hơn tin cho vay thì ngân
hàng s rơi vào tình trng tha vn. Do đó, ch tiêu này ch m
ang tính tương đối
giúp chúng ta so sánh kh năng cho vay và huy động vn ca mt ngân hàng.
- Ch tiêu vòng quay vn tín dng: được xác định bng doanh s thu n trên
dư n bình quân ca mt NHTM trong thi gian nht định, thường là mt năm.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. Các khoản nợ nếu có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của KH bị suy giảm thì phải tính một cách chính xác, m inh bạch để phân loại nợ vào các nhóm nợ phù hợp với mức độ rủi ro, cụ thể: - Nhóm 2: Các khoản nợ tổn thất tối đa 5% giá trị nợ gốc. - Nhóm 3: Các khoản nợ tổn thất từ trên 5%-20 % giá trị nợ gốc. - Nhóm 4: Các khoản nợ tổn thất từ trên 20% - 50% giá trị nợ gốc. - Nhóm 5: Các khoản nợ tổn thất trên 50% giá trị nợ gốc. Việc phân loại nợ theo Quyết định 493 và quyết định 18 của Ngân hàng Nhà nước vừa dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chí rủi ro của khoản vay đã làm cho các ngân hàng phải đánh giá lại thực sự các khoản nợ đã cho KH vay và có thể đánh giá chính xác hơn về chất lượng tín dụng của mình. - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: Tổng dư nợ Hiệu suất sử dụng vốn = (1.2) Tổng vốn huy động Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Thông thường theo cách nhìn của nhiều người, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng sử dụng nhiều vốn huy động và hoạt động của ngân hàng sẽ hiệu quả hơn, điều này sẽ không đúng. Vậy tỷ lệ nà y lớn tốt hay nhỏ tốt? Chúng ta chưa thể khẳng định được, bởi nếu tiền gửi ít hơn tiền cho vay thì ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí cao hơn, còn nếu tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng thừa vốn. Do đó, chỉ tiêu này chỉ m ang tính tương đối giúp chúng ta so sánh khả năng cho vay và huy động vốn của một ngân hàng. - Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: được xác định bằng doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân của một NHTM trong thời gian nhất định, thường là một năm.
Doanh s thu n
Vòng quay vn tín dng = (1.3)
Dư n bình quân
Đây là ch tiêu phn ánh s vòng chu chuyn ca vn vay (thường là 1 năm).
Ch tiêu này càng tăng thì tính t chc, qun lý tín dng càng tt, cht lượng cho
vay càng cao. Tuy nhiên, ch tiêu này ch phn ánh mt cách tương đối, vì nếu mt
NHTM này cho vay các doanh nghip sn xut chiếm t trng ln, thì ch tiêu này
thp hơn NHTM khác cho vay các doanh nghip thương mi. Như vy, không th
xem
cht lượng cho vay ca NHTM này kém hơn. Do đó, để có nét tương đối chính
xác v cht lượng tín dng thì các tiêu thc tính toán phi thng nht, vòng quay tín
dng phi tính toán cho tng loi vay, thi hn vay và tng đối tượng vay c th.
- Ch tiêu li nhun: ch tiêu này được tính theo công thc (1.4) dưới đây:
Li nhun t hot động tín dng
T sut li nhun = (1.4)
Tng dư n tín dng
Li nhun t hot động tín dng ca NHTM chiếm p
hn ln tng li nhun
ca NHTM. Nếu li nhun ca mt ngân hàng nào đó tăng lên hàng năm, điu đó
chng t cht lượng tín dng được nâng lên. Ch tiêu này phn ánh kh năng sinh
li ca tín dng. Li nhun đây phn ánh chênh lch gia chi phí đầu vào (lã
i sut
huy động) và thu lãi đầu ra. Ch tiêu này phn ánh kh năng sinh li ca vn tín
dng, mt khon tín dng ngn hn hay dài hn không th xem là có cht lượng cao
nếu nó không đem li li nhun cho ngân hàng. Ch tiêu này cao chng t các
khon cho vay ca Ngân hàng sinh li và ngược li ch tiêu này thp chng t các
khon vay không sinh li, đồng nghĩa vi cht lượng tín dng chưa tt. Đá
nh giá
cht lượng khon tín dng trên cơ s căn c vào li nhun thu được ca các NHTM,
đây cũng là ch tiêu tương đối vì nó ph thuc vào nhiu yếu t như: chính sách lãi
sut, chính sách KH,... Thông thường trong hot động ngân hàng, nếu cht lượng tín
dng NHTM tt, t l n xu thp thì li nhun t hot động tín dng s cao hơn
khi cùng mt mc dư n so vi c
ác ngân hàng khác.
Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = (1.3) Dư nợ bình quân Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này càng tăng thì tính tổ chức, quản lý tín dụng càng tốt, chất lượng cho vay càng cao. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách tương đối, vì nếu một NHTM này cho vay các doanh nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, thì chỉ tiêu này thấp hơn NHTM khác cho vay các doanh nghiệp thương mại. Như vậy, không thể xem chất lượng cho vay của NHTM này kém hơn. Do đó, để có nét tương đối chính xác về chất lượng tín dụng thì các tiêu thức tính toán phải thống nhất, vòng quay tín dụng phải tính toán cho từng loại vay, thời hạn vay và từng đối tượng vay cụ thể. - Chỉ tiêu lợi nhuận: chỉ tiêu này được tính theo công thức (1.4) dưới đây: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Tỷ suất lợi nhuận = (1.4) Tổng dư nợ tín dụng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của NHTM chiếm p hần lớn tổng lợi nhuận của NHTM. Nếu lợi nhuận của một ngân hàng nào đó tăng lên hàng năm, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng được nâng lên. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng. Lợi nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lã i suất huy động) và thu lãi đầu ra. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tín dụng, một khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn không thể xem là có chất lượng cao nếu nó không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của Ngân hàng sinh lời và ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay không sinh lời, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng chưa tốt. Đá nh giá chất lượng khoản tín dụng trên cơ sở căn cứ vào lợi nhuận thu được của các NHTM, đây cũng là chỉ tiêu tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách lãi suất, chính sách KH,... Thông thường trong hoạt động ngân hàng, nếu chất lượng tín dụng NHTM tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợ so với c ác ngân hàng khác.
1.2.3. S cn thiết nâng cao cht lượng tín dng:
1.2.3.1 Do yêu cu phát trin kinh tế - xã hi:
Nn kinh tế Vit Nam đã thc s tr thành mt nn kinh tế th trường và đang
trong quá trình hi nhp quc tế, do đó vn đề phát trin dch v ngân hàng và nâng
cao cht lượng tín dng là mt yếu t khách quan, chiến lược phát trin trng tâm
ca ngân hàng. Xét trên khía cnh kinh tế xã hi, dch
v ngân hàng trong đó tín
dng góp phn đẩy nhanh quá trình luân chuyn tin t, tn dng tim năng to ln
v vn để phát trin kinh tế, ci thin đời sng dân cư.
1.2.3.2 Do yêu cu hot động và nâng cao năng lc cnh tranh ngân hàng:
Ngày nay, s cnh tranh trên th trường tài chính ngày càng tr nên quyết lit
cùng vi s ra đời ca các ngân hàng, công ty tài chính, công ty bo him mi gia
nhp vào t
h trường. Do đó, áp lc cnh tranh đã to lc đẩy cho s phát trin ca
dch v ngân hàng, đồng thi đòi hi nâng cao cht lượng tín dng. Bên cnh đó, do
yêu cu đa dng hóa hot động ngân hàng, tn dng và khai thác mi tim năng ca
ngân hàng đã góp phn phát trin dch v ngân hàng để m rng th trường, nâng
cao năng lc cnh tranh.
1.2.3.3 Do quá trình toàn cu hóa ngành ngân hàng và cam kết ca Vit
Nam k
hi gia nhp WTO:
S bành trướng địa lý và hp nht ca các ngân hàng đã vượt ra khi ranh gii
lãnh th ca mt quc gia và lan rng ra vi quy mô toàn cu. Bên cnh đó, cam kết
gia nhp WTO ca Vit Nam trong lĩnh vc ngân hàng cho phép các t chc tín
dng nước ngoài được hin din ti Vit Nam dưới các hình thc khác nhau, m
rng phm vi là loi hình cung cp dch v ngân hà
ng. Theo cam kết khi gia nhp,
k t 01/01/2007, các t chc tín dng nước ngoài s được phép thành lp ngân
hàng 100% vn nước ngoài ti Vit Nam. Vic tham gia ca các ngân hàng 100%
vn nước ngoài được hưởng đối x quc gia đầy đủ như các NHTM Vit Nam, có
nghĩa là các ngân hàng này được quyn phát trin các dch v ngân hàng bán buôn,
bán l, đa dng hóa các sn phm dch v tài chính, tham gia vào quá trình mua bán,
sáp nhp. Có th nói, sc ép cnh tranh t các ngân hàng 100% vn nước ngoài lên
1.2.3. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng: 1.2.3.1 Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: Nền kinh tế Việt Nam đã thực sự trở thành một nền kinh tế thị trường và đang trong quá trình hội nhập quốc tế, do đó vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng là một yếu tố khách quan, chiến lược phát triển trọng tâm của ngân hàng. Xét trên khía cạnh kinh tế xã hội, dịch vụ ngân hàng trong đó tín dụng góp phần đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư. 1.2.3.2 Do yêu cầu hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng: Ngày nay, sự cạnh tranh trên thị trường tài chính ngày càng trở nên quyết liệt cùng với sự ra đời của các ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm mới gia nhập vào t hị trường. Do đó, áp lực cạnh tranh đã tạo lực đẩy cho sự phát triển của dịch vụ ngân hàng, đồng thời đòi hỏi nâng cao chất lượng tín dụng. Bên cạnh đó, do yêu cầu đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, tận dụng và khai thác mọi tiềm năng của ngân hàng đã góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng để mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. 1.2.3.3 Do quá trình toàn cầu hóa ngành ngân hàng và cam kết của Việt Nam k hi gia nhập WTO: Sự bành trướng địa lý và hợp nhất của các ngân hàng đã vượt ra khỏi ranh giới lãnh thổ của một quốc gia và lan rộng ra với quy mô toàn cầu. Bên cạnh đó, cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng cho phép các tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện tại Việt Nam dưới các hình thức khác nhau, mở rộng phạm vi là loại hình cung cấp dịch vụ ngân hà ng. Theo cam kết khi gia nhập, kể từ 01/01/2007, các tổ chức tín dụng nước ngoài sẽ được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Việc tham gia của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được hưởng đối xử quốc gia đầy đủ như các NHTM Việt Nam, có nghĩa là các ngân hàng này được quyền phát triển các dịch vụ ngân hàng bán buôn, bán lẻ, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tài chính, tham gia vào quá trình mua bán, sáp nhập. Có thể nói, sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng 100% vốn nước ngoài lên
các NHTM Vit Nam là rt ln, nht là khi các ngân hàng này vi sc mnh tài
chính, công ngh hin đại và kinh nghim hot động lâu năm trên thế gii đang tích
cc chy đua giành th phn Vit Nam.
1.2.3.4 Do nhu cu ca khách hàng:
Dch v ngân hàng đẩy mnh tc độ tun hoàn và chu chuyn vn cho khách
hàng, nâng cao hiu qu s dng vn, kh năng thanh toán nhanh, chính xác, an
toàn và bo mt nh vào ng dng khoa hc công ngh.
Cùng vi s phát trin ca
nn kinh tế, s ci thin ca môi trường pháp lut, đời sng ca người dân ngày mt
tt hơn và nhu cu được s dng dch v ngân hàng hin đại là mt nhu cu tt yếu
ca mi người, mi doanh nghip. Do đó, các NHTM Vit Nam đã và đang phát
trin dch v ngân hàng để đáp ng nhu cu ngày càng đa dng ca khách hàng và
điu đó cũng phù hp vi xu hướng c
hung ca các ngân hàng trong khu vc trên thế
gii. Tuy nhiên, các ngân hàng cũng không th xem nh vic nâng cao cht lượng
hot động tín dng ngân hàng vì nó nh hưởng ln đối vi tình hình lưu thông tin
t ca đất nước, nh đó vn tin t ca xã hi được huy động và s dng ti đa cho
nhu cu phát trin kinh tế. Đây là nhng điu kin qua
n trng để n định lưu thông
tin t và giá c th trường.
1.2.4 Các nguyên nhân nh hưởng đến cht lượng tín dng ngân hàng.
1.2.4.1. Môi trường kinh tế vĩ.
Hot động ca NHTM ch yếu là da vào vic huy động ngun vn nhàn ri
ca các thành phn kinh tế trong xã hi để tiến hành cho vay đáp ng nhu cu vn
cho nn kinh tế. Mi s biến động ca ki
nh tế vĩ mô trong điu hành chính sách tin
t đều có các tác động đến quy mô và cht lượng ca huy động cũng như cho vay.
Vì vy, môi trường kinh tế vĩn định, các công c như: d tr bt buc, lãi sut,
tái chiết khu phát huy tích cc cht lượng giúp cho NHTW có th kim soát khi
lượng tín dng tăng trưởng cho nn kinh tế, hướng ngun vn tí
n dng chy vào
nhng ngành ngh then cht, trng đim để xây dng cơ cu kinh tế hp lý. Bên
cnh đó, môi trường kinh tế vĩn định là điu kin tin đề để hot động tín dng
các NHTM Việt Nam là rất lớn, nhất là khi các ngân hàng này với sức mạnh tài chính, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thế giới đang tích cực chạy đua giành thị phần ở Việt Nam. 1.2.3.4 Do nhu cầu của khách hàng: Dịch vụ ngân hàng đẩy mạnh tốc độ tuần hoàn và chu chuyển vốn cho khách hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán nhanh, chính xác, an toàn và bảo mật nhờ vào ứng dụng khoa học công nghệ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự cải thiện của môi trường pháp luật, đời sống của người dân ngày một tốt hơn và nhu cầu được sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại là một nhu cầu tất yếu của mọi người, mọi doanh nghiệp. Do đó, các NHTM Việt Nam đã và đang phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và điều đó cũng phù hợp với xu hướng c hung của các ngân hàng trong khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, các ngân hàng cũng không thể xem nhẹ việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng vì nó ảnh hưởng lớn đối với tình hình lưu thông tiền tệ của đất nước, nhờ đó vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế. Đây là những điều kiện qua n trọng để ổn định lưu thông tiền tệ và giá cả thị trường. 1.2.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng. 1.2.4.1. Môi trường kinh tế vĩ mô. Hoạt động của NHTM chủ yếu là dựa vào việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi của các thành phần kinh tế trong xã hội để tiến hành cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Mọi sự biến động của ki nh tế vĩ mô trong điều hành chính sách tiền tệ đều có các tác động đến quy mô và chất lượng của huy động cũng như cho vay. Vì vậy, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, các công cụ như: dự trữ bắt buộc, lãi suất, tái chiết khấu phát huy tích cực chất lượng giúp cho NHTW có thể kiểm soát khối lượng tín dụng tăng trưởng cho nền kinh tế, hướng nguồn vốn tí n dụng chảy vào những ngành nghề then chốt, trọng điểm để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Bên cạnh đó, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định là điều kiện tiền đề để hoạt động tín dụng
ca NHTM đi vào qu đạo n định, nâng cao cht lượng tín dng và hn chế thp
nht ri ro xy ra.
1.2.4.2. Môi trường pháp lý.
Mt h thng pháp lý n định để to điu kin thun li cho NHTM hot động
hiu qu đi vào qu đạo n định, ngăn chn kp thi nhng ri ro, nhng tiêu cc
xy ra, góp phn nâng cao được cht lượng tín dng đồng thi NHNN có th kim
soát và n định tin t quc g
ia. Bi vì, nếu hot động tín dng kém hiu qu, cho
vay không thu hi được n và lãi đúng hn hoc s gia tăng tín dng thiếu lành
mnh, m rng quá mc s gây hu qu nghiêm trng, không ch nh hưởng đến s
sng còn ca NHTM mà còn phá v tính n định ca nn ki
nh tế vĩ mô.
1.2.4.3. Chiến lược phát trin ca ngân hàng.
Chiến lược phát trin ca ngân hàng là mt trong các yếu t quan trng nh
hưởng đến cht lượng tín dng ca chính bn thân ngân hàng. Mt chiến lược phát
trin đúng đắn và phù hp s bo đảm ngân hàng phát trin. Ngược li, mt chiến
lược không phù hp s làm chm quá trình phát trin ca ngân hàng, thm chí dn
đến khó khăn trong hot động hoc thua l, phá sn.
Mt chiến lược phát trin phù hp là mt chiến lược phát huy ti đa đư
c các
đim mnh, khai thác được các cơ hi đồng thi phi hn chế đến mc thp nht
các đim yếu và vượt qua được các thách thc.
1.2.4.4. Chính sách tín dng ca NHTM.
Chính sách tín dng đóng vai trò then cht điu tiết các mt hot động như:
huy động vn và
cho vay, lãi sut, sn phm tín dng, k thut qun lý ri ro tín
dng và thu hút KH… nhm thc hin các mc tiêu chiến lược đề ra trong kinh
doanh. Vì vy, trong tng thi k nht định, các NHTM phi định hướng xây dng
mc tiêu phn đấu c th để định hướng tích cc đến vic điu chnh mi hot động
NHTM. Mt chính sách tín dng hp lý s to điu kin cho NH
TM s dng ti ưu
hoá ngun vn ca mình khi cho vay, đảm bo an toàn trong kinh doanh là điu
kin quan trng để nâng cao cht lượng tín dng ca NHTM.
1.2.4.5. Lãi sut và qun lý ri ro lãi sut.
của NHTM đi vào quỹ đạo ổn định, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra. 1.2.4.2. Môi trường pháp lý. Một hệ thống pháp lý ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM hoạt động hiệu quả đi vào quỹ đạo ổn định, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, những tiêu cực xảy ra, góp phần nâng cao được chất lượng tín dụng đồng thời NHNN có thể kiểm soát và ổn định tiền tệ quốc g ia. Bởi vì, nếu hoạt động tín dụng kém hiệu quả, cho vay không thu hồi được nợ và lãi đúng hạn hoặc sự gia tăng tín dụng thiếu lành mạnh, mở rộng quá mức sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến sự sống còn của NHTM mà còn phá vỡ tính ổn định của nền ki nh tế vĩ mô. 1.2.4.3. Chiến lược phát triển của ngân hàng. Chiến lược phát triển của ngân hàng là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chính bản thân ngân hàng. Một chiến lược phát triển đúng đắn và phù hợp sẽ bảo đảm ngân hàng phát triển. Ngược lại, một chiến lược không phù hợp sẽ làm chậm quá trình phát triển của ngân hàng, thậm chí dẫn đến khó khăn trong hoạt động hoặc thua lỗ, phá sản. Một chiến lược phát triển phù hợp là một chiến lược phát huy tối đa đư ợc các điểm mạnh, khai thác được các cơ hội đồng thời phải hạn chế đến mức thấp nhất các điểm yếu và vượt qua được các thách thức. 1.2.4.4. Chính sách tín dụng của NHTM. Chính sách tín dụng đóng vai trò then chốt điều tiết các mặt hoạt động như: huy động vốn và cho vay, lãi suất, sản phẩm tín dụng, kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng và thu hút KH… nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược đề ra trong kinh doanh. Vì vậy, trong từng thời kỳ nhất định, các NHTM phải định hướng xây dựng mục tiêu phấn đấu cụ thể để định hướng tích cực đến việc điều chỉnh mọi hoạt động NHTM. Một chính sách tín dụng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho NH TM sử dụng tối ưu hoá nguồn vốn của mình khi cho vay, đảm bảo an toàn trong kinh doanh là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM. 1.2.4.5. Lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất.
Lãi sut là yếu t quan trng hàng đầu tác động đến cht lượng tín dng, là ht
nhân quan trng ca chính sách tín dng ca NHTM, lãi sut đầu vào và đầu ra
quyết định đến chi phí và thu nhp ca NHTM. Mi s thay đổi v lãi sut, cũng
như s điu chnh chênh lch lãi sut cho vay và lãi sut huy động vn đều đặt
NHTM vào tình trng khó khăn trước sc ép cn phi thay đổi toàn b cu trúc v
tài sn cũng như ngun vn ca NHTM nhy cm vi lãi sut nhm đạt được s ti
ưu hoá li nhun và hn chế nhng tác động tiêu cc ca lãi sut đến đời sng kinh
doa
nh ca NHTM có th làm tăng chi phí ngun vn và gim li nhun ca NHTM.
Hu hết các NHTM trên thế gii chú trng đến vic nâng cao k thut qun lý
ri ro lãi sut nhm hn chế đến mc ti đa mi nh hưởng xu ca biến động lãi
sut đến cht lượng tí
n dng. Bn thân lãi sut là giá c ca vn tín dng, là mt
phm trù kinh tế tng hp mang tính “nhy cm rt cao” được hình thành mt cách
khách quan do cung cu vn trên th trường, vì l đó k thut qun lý ri ro lãi sut
cn phi được tp trung khai thá
c trên nhiu khía cnh khác nhau có liên quan đến
lãi sut nhm xây dng mt chính sách lãi sut hp lý.
1.2.4.6. Năng lc kinh doanh ca KH.
KH là người trc tiếp s dng vn ca NHTM vào quá trình kinh doanh. Cùng
vi vn t có, vn tín dng ca NHTM được s dng cho nhng mc tiêu kinh
doanh do các nhà qun lý doanh nghip quyết định, to khi lượng tài sn mà KH
đang trc tiếp nm gi và khai t
hác trong kinh doanh. Nếu năng lc kinh doanh yếu
kém, công ngh lc hu, hoc thm chí KH c tình la đảo và s dng vn sai mc
đích… dn đến kinh doanh khó khăn, tình hình tài chính mt cân đối, nguy cơ phá
sn nên không tr được n, gây hu qu nghiêm trng đến NHTM.
1.2.4.7. Cán b tín dng.
Đây là mt nhân t hết sc quan trng nh hưởng trc tiếp đến cht lượng tín
dng, s thành công tr
ong hot động tín dng ca NHTM ph thuc vào năng lc,
trách nhim và phm cht đạo đức ca CBTD.
CBTD là cu ni gia ngân hàng và bên vay, là người trc tiếp tiến hành công
tác khai thác KH, hướng dn KH, thm định KH và phương án, d án vay vn, theo
Lãi suất là yếu tố quan trọng hàng đầu tác động đến chất lượng tín dụng, là hạt nhân quan trọng của chính sách tín dụng của NHTM, lãi suất đầu vào và đầu ra quyết định đến chi phí và thu nhập của NHTM. Mọi sự thay đổi về lãi suất, cũng như sự điều chỉnh chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn đều đặt NHTM vào tình trạng khó khăn trước sức ép cần phải thay đổi toàn bộ cấu trúc về tài sản cũng như nguồn vốn của NHTM nhạy cảm với lãi suất nhằm đạt được sự tối ưu hoá lợi nhuận và hạn chế những tác động tiêu cực của lãi suất đến đời sống kinh doa nh của NHTM có thể làm tăng chi phí nguồn vốn và giảm lợi nhuận của NHTM. Hầu hết các NHTM trên thế giới chú trọng đến việc nâng cao kỹ thuật quản lý rủi ro lãi suất nhằm hạn chế đến mức tối đa mọi ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến chất lượng tí n dụng. Bản thân lãi suất là giá cả của vốn tín dụng, là một phạm trù kinh tế tổng hợp mang tính “nhạy cảm rất cao” được hình thành một cách khách quan do cung cầu vốn trên thị trường, vì lẽ đó kỹ thuật quản lý rủi ro lãi suất cần phải được tập trung khai thá c trên nhiều khía cạnh khác nhau có liên quan đến lãi suất nhằm xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý. 1.2.4.6. Năng lực kinh doanh của KH. KH là người trực tiếp sử dụng vốn của NHTM vào quá trình kinh doanh. Cùng với vốn tự có, vốn tín dụng của NHTM được sử dụng cho những mục tiêu kinh doanh do các nhà quản lý doanh nghiệp quyết định, tạo khối lượng tài sản mà KH đang trực tiếp nắm giữ và khai t hác trong kinh doanh. Nếu năng lực kinh doanh yếu kém, công nghệ lạc hậu, hoặc thậm chí KH cố tình lừa đảo và sử dụng vốn sai mục đích… dẫn đến kinh doanh khó khăn, tình hình tài chính mất cân đối, nguy cơ phá sản nên không trả được nợ, gây hậu quả nghiêm trọng đến NHTM. 1.2.4.7. Cán bộ tín dụng. Đây là một nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng, sự thành công tr ong hoạt động tín dụng của NHTM phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm và phẩm chất đạo đức của CBTD. CBTD là cầu nối giữa ngân hàng và bên vay, là người trực tiếp tiến hành công tác khai thác KH, hướng dẫn KH, thẩm định KH và phương án, dự án vay vốn, theo
dõi kim soát sau khi cho vay và thu n. Nếu CBTD không đủ năng lc, phm cht
thì không đánh giá chính xác hoc c tình cho vay nhng KH yếu kém; nhng
phương án, d án kém hiu qu dn đến n xu, thm chí mt vn. T đó, làm cho
cht lượng tín dng gim sút. Ngược li, CBTD có năng lc, phm cht tt s làm
tho mãn nhu cu KH, k c vic tư vn, đồng thi s đánh giá đúng, la chn được
KH, phương án, d án tt để cho vay, bo lãnh. T đó góp phn m rng đi đôi vi
vic nâng c
ao cht lượng tín dng.
1.3 Nhng bài hc kinh nghim đối vi vic nâng cao cht lượng tín dng
Ngân hàng thương mi ca mt s nước trên thế gii:
1.3.1 Kinh nghim ca Trung Quc:
Trung Quc là mt nước có nhiu đim tương đồng vi Vit Nam v điu kin
t nhiên,
kinh tế, văn hóa, xã hi,…Sau gn 30 năm thc hin ci cách và m ca,
Trung Quc đã đạt được nhng thành tu to ln, đưa đất nước tr thành nn kinh tế
ln th ba trên thế gii. Để đạt được nhng kết qu như trên, Trung Quc đã s
dng nhiu gii pháp t
ích cc, có hiu qu, trong đó hot động tín dng ca NHTM
có vai trò quan trng trong vic huy động như:
- S dng lãi sut huy động mt cách linh hot và mm do
- Phát trin đa dng các t chc – tin t, ci cách và nâng cao năng lc cnh
tranh ca các NHTM: Trung Quc đã không ngng m rng và hoàn thin mng
lưới h thng NHTM, khu vc tài chính ngân hàng ca Trung Quc ch yếu do 4
ngân hàng: NH Trung Quc, N
H xây dng Trung Quc, NH công thương Trung
Quc và NH nông nghip Trung Quc điu hành vi các chi nhánh tri rng khp
trên lãnh th Trung Quc. Để nâng cao năng lc cnh tranh ca các NHTM quc
doanh, Trung Quc tiến hành ci cách h thng NHTM quc doanh thông qua vic
bơm thêm tin cho 4 ngân hàng trên, đồng thi thành lp các công ty tài chính qun
lý và thanh toán tài sn (AMC) để mua li các khon n xu. Khuyến khích ngân
hàng nước ngoài góp vn vào ngân hàng trong nước để tn dng vic chuyn gia
o
kiến thc và công ngh, cho phép ngân hàng nước ngoài m chi nhánh, văn phòng
đại din ngân hàng nước ngoài, ngân hàng con 100% vn nước ngoài và ngân hàng
dõi kiểm soát sau khi cho vay và thu nợ. Nếu CBTD không đủ năng lực, phẩm chất thì không đánh giá chính xác hoặc cố tình cho vay những KH yếu kém; những phương án, dự án kém hiệu quả dẫn đến nợ xấu, thậm chí mất vốn. Từ đó, làm cho chất lượng tín dụng giảm sút. Ngược lại, CBTD có năng lực, phẩm chất tốt sẽ làm thoả mãn nhu cầu KH, kể cả việc tư vấn, đồng thời sẽ đánh giá đúng, lựa chọn được KH, phương án, dự án tốt để cho vay, bảo lãnh. Từ đó góp phần mở rộng đi đôi với việc nâng c ao chất lượng tín dụng. 1.3 Những bài học kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại của một số nước trên thế giới: 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc là một nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội,…Sau gần 30 năm thực hiện cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn, đưa đất nước trở thành nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới. Để đạt được những kết quả như trên, Trung Quốc đã sử dụng nhiều giải pháp t ích cực, có hiệu quả, trong đó hoạt động tín dụng của NHTM có vai trò quan trọng trong việc huy động như: - Sử dụng lãi suất huy động một cách linh hoạt và mềm dẻo - Phát triển đa dạng các tổ chức – tiền tệ, cải cách và nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM: Trung Quốc đã không ngừng mở rộng và hoàn thiện mạng lưới hệ thống NHTM, khu vực tài chính ngân hàng của Trung Quốc chủ yếu do 4 ngân hàng: NH Trung Quốc, N H xây dựng Trung Quốc, NH công thương Trung Quốc và NH nông nghiệp Trung Quốc điều hành với các chi nhánh trải rộng khắp trên lãnh thổ Trung Quốc. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM quốc doanh, Trung Quốc tiến hành cải cách hệ thống NHTM quốc doanh thông qua việc bơm thêm tiền cho 4 ngân hàng trên, đồng thời thành lập các công ty tài chính quản lý và thanh toán tài sản (AMC) để mua lại các khoản nợ xấu. Khuyến khích ngân hàng nước ngoài góp vốn vào ngân hàng trong nước để tận dụng việc chuyển gia o kiến thức và công nghệ, cho phép ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài, ngân hàng con 100% vốn nước ngoài và ngân hàng
liên doanh, t đó đã nâng cao được cht lượng phc vđáp ng các ngun vn
cho CNH-HĐH đất nước.
- Đa dng hóa các hình thc huy động vn: hoàn thin các hình thc huy động
truyn thng, Trung Quc còn áp dng nhng hình thc huy động mi, hin đại
nhm tăng cường kh năng huy động vn ca các NHTM. Bên cnh đó, các NHTM
Trung Quc cũng đã m rng huy động ngun vn trung dài hn, tăng cường vay
n, va
y thế chp và phát hành k phiếu ngân hàng ra nước ngoài.
1.3.2 Kinh nghim ca Hàn Quc:
Chính ph Hàn Quc đã can thip vào hot động ngân hàng thông qua các
chính sách và bin pháp c th như:
- Phát trin và đa dng hóa h thng tài chính – ngân hàng nhm thúc đẩy quá
trình to vn cho CNH. Ngoài các ngân hàng, thành lp các t chc tài chính phi
ngân hàng như công ty bo him, t chc y thác, các công ty tài chính ngn hn và
th trường chng khoán. Bên cnh đó, để to điu kin cho các ngun vn nước
ngoài chy vào trong nước, các ngân hàng đã đứng ra bo lãnh.
T nhng năm
1960, Chính ph Hàn Quc đã thành lp các ngân hàng chuyên ngành trong các lĩnh
vc mà các NHTM tư nhân chưa đảm nhim được tham gia vào hot động tín dng
như: NH công nghip (MIB) và NH quc gia Citizens, NH nhân dân, NH ngoi hi
Hàn Quc (KEB) và NH nhà Hàn Quc. Chính ph định hướng phân b tín dng
thông qua vic định hướng cho các NHTM đầu tư tín dng và
o các công ty, tp
đoàn, ngành công nghip và hot động ưu tiên cho xut khu. NH Hàn Quc vi tư
cách là ngân hàng trung tâm, chu trách nhim chi phi hot động phân b và h tr
vn cho công nghip và xut khu. Chính ph và Ngân hàng Hàn Quc cho các
ngân hàng chuyên doanh như: Ngân hàng công nghip, Ngân hàng nhân dân, Ngân
hàng xây dng nhà ,… vay và đây là ngun vn ch yếu cho hot động ca các
ngân hàng này.
Bước sang giai đon 1982-1995, Chính ph Hàn Quc đã xác định mc tiêu
ca CNH-
HĐH là tiến ti các ngành công nghip cao cp để đa dng hóa hơn na
mt hàng và th trường xut khu. Trong giai đon này, Chính ph Hàn Quc để cho
liên doanh, từ đó đã nâng cao được chất lượng phục vụ và đáp ứng các nguồn vốn cho CNH-HĐH đất nước. - Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: hoàn thiện các hình thức huy động truyền thống, Trung Quốc còn áp dụng những hình thức huy động mới, hiện đại nhằm tăng cường khả năng huy động vốn của các NHTM. Bên cạnh đó, các NHTM ở Trung Quốc cũng đã mở rộng huy động nguồn vốn trung dài hạn, tăng cường vay nợ, va y thế chấp và phát hành kỳ phiếu ngân hàng ra nước ngoài. 1.3.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Chính phủ Hàn Quốc đã can thiệp vào hoạt động ngân hàng thông qua các chính sách và biện pháp cụ thể như: - Phát triển và đa dạng hóa hệ thống tài chính – ngân hàng nhằm thúc đẩy quá trình tạo vốn cho CNH. Ngoài các ngân hàng, thành lập các tổ chức tài chính phi ngân hàng như công ty bảo hiểm, tổ chức ủy thác, các công ty tài chính ngắn hạn và thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho các nguồn vốn nước ngoài chảy vào trong nước, các ngân hàng đã đứng ra bảo lãnh. Từ những năm 1960, Chính phủ Hàn Quốc đã thành lập các ngân hàng chuyên ngành trong các lĩnh vực mà các NHTM tư nhân chưa đảm nhiệm được tham gia vào hoạt động tín dụng như: NH công nghiệp (MIB) và NH quốc gia Citizens, NH nhân dân, NH ngoại hối Hàn Quốc (KEB) và NH nhà ở Hàn Quốc. Chính phủ định hướng phân bổ tín dụng thông qua việc định hướng cho các NHTM đầu tư tín dụng và o các công ty, tập đoàn, ngành công nghiệp và hoạt động ưu tiên cho xuất khẩu. NH Hàn Quốc với tư cách là ngân hàng trung tâm, chịu trách nhiệm chi phối hoạt động phân bổ và hỗ trợ vốn cho công nghiệp và xuất khẩu. Chính phủ và Ngân hàng Hàn Quốc cho các ngân hàng chuyên doanh như: Ngân hàng công nghiệp, Ngân hàng nhân dân, Ngân hàng xây dựng nhà ở,… vay và đây là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động của các ngân hàng này. Bước sang giai đoạn 1982-1995, Chính phủ Hàn Quốc đã xác định mục tiêu của CNH- HĐH là tiến tới các ngành công nghiệp cao cấp để đa dạng hóa hơn nữa mặt hàng và thị trường xuất khẩu. Trong giai đoạn này, Chính phủ Hàn Quốc để cho
nhu cu th trường quyết định s hình thành cơ cu công nghip mi, xóa b các
khon cho vay theo chính sách tr cp để tránh đầu tư quá mc mt s ngành kém
và không hiu qu to ra s mt cân đối trong đầu tư.
Sau cuc khng hong tài chính tin t năm 1997, để nâng cao năng lc tp
trung tài chính và đảm bo hiu qu tín dng, Hàn Quc đã tiến hành ci cách h
thng NHTM và các t chc tài chính. Trong giai đon t t
háng 6/1999, Hàn Quc
đã đóng ca 17 ngân hàng thương nhân, 5 NHTM và hơn 100 t chc tài chính phi
ngân hàng khác; Chính ph can thip 4 NHTM, sáp nhp 2 NHTM, 2 ngân hàng
thương nhân để to ra 4 NHTM mi. Bên cnh đó, Hàn Quc còn cho tiến hành tư
nhân hóa nhng ngân hàng gp khó khăn trong thanh toán, các cá nhân và t chc
trong và ngoài nước được phép mua li các t chc này. Vic cho phép các nhà đầu
tư nước ngoài tham gia vào tư nhân hóa mt s NHTM đã to ra mt sân chơi thông
thoá
ng và thúc đẩy cnh tranh mnh m trong lĩnh vc tài chính ngân hàng.
1.3.3 Kinh nghim ca Singapore:
Singapore là quc gia có tc độ tăng trưởng cao trong quá trình CNH-HĐH.
Có th nói đây là quc gia thành công nht trong quá trình CNH-HĐH và hin nay
Singapore là mt nước thuc nn công nghip mi (NIEs) ca Châu Á. Để đạt được
nhng thành công đó, Chính ph Singapore đã rt coi trng phát trin h thng tài
chính, ngân hàng nhm huy động và cung cp vn cho chuyn dch cơ cu và phát
trin kinh tế.
H thng ngâ
n hàng Singapore bao gm y ban tin t Singapore, NHTM,
NHTM-dch v, ngân hàng tiết kim, công ty tài chính, các loi qu. Trong đó, y
ban tin t Singapore do B tài chính thành lp năm 1971 để giám sát các t chc
tài chính và thc thi các chính sách tin t. Các định chế tài chính còn li có vai trò
quan trng trong vic huy động và s dng hiu qu các ngun vn cho CNH-HĐH:
- Cơ quan tin t Singapore (MAS) có vai trò n định đồng tin, thúc đẩy,
qun lý và đưa ra nhng điu kin v kinh doanh tin t. Ngoài ra, cơ quan này còn
có chc năng giám sát hot động ca các định chế tài chính khác, nhm đảm bo
vic tuân th các điu kin v hot động đã quy định;
nhu cầu thị trường quyết định sự hình thành cơ cấu công nghiệp mới, xóa bỏ các khoản cho vay theo chính sách trợ cấp để tránh đầu tư quá mức ở một số ngành kém và không hiệu quả tạo ra sự mất cân đối trong đầu tư. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, để nâng cao năng lực tập trung tài chính và đảm bảo hiệu quả tín dụng, Hàn Quốc đã tiến hành cải cách hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính. Trong giai đoạn từ t háng 6/1999, Hàn Quốc đã đóng cửa 17 ngân hàng thương nhân, 5 NHTM và hơn 100 tổ chức tài chính phi ngân hàng khác; Chính phủ can thiệp 4 NHTM, sáp nhập 2 NHTM, 2 ngân hàng thương nhân để tạo ra 4 NHTM mới. Bên cạnh đó, Hàn Quốc còn cho tiến hành tư nhân hóa những ngân hàng gặp khó khăn trong thanh toán, các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước được phép mua lại các tổ chức này. Việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào tư nhân hóa một số NHTM đã tạo ra một sân chơi thông thoá ng và thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. 1.3.3 Kinh nghiệm của Singapore: Singapore là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong quá trình CNH-HĐH. Có thể nói đây là quốc gia thành công nhất trong quá trình CNH-HĐH và hiện nay Singapore là một nước thuộc nền công nghiệp mới (NIEs) của Châu Á. Để đạt được những thành công đó, Chính phủ Singapore đã rất coi trọng phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng nhằm huy động và cung cấp vốn cho chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế. Hệ thống ngâ n hàng Singapore bao gồm Ủy ban tiền tệ Singapore, NHTM, NHTM-dịch vụ, ngân hàng tiết kiệm, công ty tài chính, các loại quỹ. Trong đó, Ủy ban tiền tệ Singapore do Bộ tài chính thành lập năm 1971 để giám sát các tổ chức tài chính và thực thi các chính sách tiền tệ. Các định chế tài chính còn lại có vai trò quan trọng trong việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho CNH-HĐH: - Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) có vai trò ổn định đồng tiền, thúc đẩy, quản lý và đưa ra những điều kiện về kinh doanh tiền tệ. Ngoài ra, cơ quan này còn có chức năng giám sát hoạt động của các định chế tài chính khác, nhằm đảm bảo việc tuân thủ các điều kiện về hoạt động đã quy định;
- Ngân hàng tiết kim: có chc năng huy động các ngun vn để phát trin
kinh tế đất nước, đề xut các gii pháp khuyến khích người dân gia tăng tiết kim;
- Qu phát trin Trung ương: có nhim v qun lý và tr lương cho người lao
động khi v hưu; s dng các ngun tin gi để đầu tư vào trái phiếu Chính ph,
đầu tư vào bt động sn…;
- NHTM và ngân hàng dch v thương mi: h thng NH
TM có chc năng
cung cp đầy đủ các dch v tài chính, tín dng đáp ng cho nn kinh tế.
- Ngân hàng phát trin Singapore: có chc năng phát trin h tng k thut cho
khu vc tài chính, h tr vn để phát trin nhng ngành công nghip mi và hin
đại hóa nhng ngành hin có; h tr cho các d án phát trin bt động sn, các khu
đô th mi, d án phát trin ngành du lch…
1.3.
4 Kinh nghim ca Vương Quc Thái Lan:
Ngay t thp k 60 ca thế k XX, Thái Lan đã quan tâm đến phát trin th
trường tín dng, nhm đảm bo cung ng vn đầy đủ, kp thi cho chuyn dch cơ
cu kinh tế. Để huy động vn tín dng phc v cho chiến lược CNH-HĐH đất
nước, Thái Lan đã xây dng h thng ngân hàng rng khp, đặc bit là khu vc
nông thôn, vi h thng đồng b và cht lượng. H thng ngâ
n hàng Thái Lan phát
trin mnh theo xu hướng xây dng mô hình tp đoàn ngân hàng, nhiu ngân hàng
trong nước đã được m chi nhánh nước ngoài hoc liên doanh vi ngân hàng
nước ngoài.
H thng ngân hàng Thái Lan bao gm: Ngân hàng trung ương Thái Lan
(BOT), NHTM, ngân hàng chuyên doanh nhà nước, các công ty tài chính, các loi
qu. Trong đó các NHTM như: Ngân hàng nông nghip và Hp tác xã nông nghip
(BAAC), Ngân hàng Băng Cc, Ngân hàng Nông dân Thái Lan, Ngân hàng Nhà
nước Thái Lan, Ngân hàng Ayudhya… có vai trò rt qua
n trng trong vic huy
động, cho vay vn phát trin nông nghip nông thôn.
Ging như các nước Châu Á khác, Thái Lan là mt nước nông nghip, dân s
và lao động tp trung khu vc nông thôn. Cho nên trong giai đon đầu ca CNH-
HĐH, Chính ph Thái Lan đã chú trng và đảm bo cung ng vn cho chuyn dch
- Ngân hàng tiết kiệm: có chức năng huy động các nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nước, đề xuất các giải pháp khuyến khích người dân gia tăng tiết kiệm; - Quỹ phát triển Trung ương: có nhiệm vụ quản lý và trả lương cho người lao động khi về hưu; sử dụng các nguồn tiền gửi để đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, đầu tư vào bất động sản…; - NHTM và ngân hàng dịch vụ thương mại: hệ thống NH TM có chức năng cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính, tín dụng đáp ứng cho nền kinh tế. - Ngân hàng phát triển Singapore: có chức năng phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khu vực tài chính, hỗ trợ vốn để phát triển những ngành công nghiệp mới và hiện đại hóa những ngành hiện có; hỗ trợ cho các dự án phát triển bất động sản, các khu đô thị mới, dự án phát triển ngành du lịch… 1.3. 4 Kinh nghiệm của Vương Quốc Thái Lan: Ngay từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Thái Lan đã quan tâm đến phát triển thị trường tín dụng, nhằm đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ, kịp thời cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để huy động vốn tín dụng phục vụ cho chiến lược CNH-HĐH đất nước, Thái Lan đã xây dựng hệ thống ngân hàng rộng khắp, đặc biệt là khu vực nông thôn, với hệ thống đồng bộ và chất lượng. Hệ thống ngâ n hàng Thái Lan phát triển mạnh theo xu hướng xây dựng mô hình tập đoàn ngân hàng, nhiều ngân hàng trong nước đã được mở chi nhánh ở nước ngoài hoặc liên doanh với ngân hàng ở nước ngoài. Hệ thống ngân hàng Thái Lan bao gồm: Ngân hàng trung ương Thái Lan (BOT), NHTM, ngân hàng chuyên doanh nhà nước, các công ty tài chính, các loại quỹ. Trong đó các NHTM như: Ngân hàng nông nghiệp và Hợp tác xã nông nghiệp (BAAC), Ngân hàng Băng Cốc, Ngân hàng Nông dân Thái Lan, Ngân hàng Nhà nước Thái Lan, Ngân hàng Ayudhya… có vai trò rất qua n trọng trong việc huy động, cho vay vốn phát triển nông nghiệp nông thôn. Giống như các nước Châu Á khác, Thái Lan là một nước nông nghiệp, dân số và lao động tập trung ở khu vực nông thôn. Cho nên trong giai đoạn đầu của CNH- HĐH, Chính phủ Thái Lan đã chú trọng và đảm bảo cung ứng vốn cho chuyển dịch