Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hùng Vương TPHCM
4,911
976
113
- NHTM cổ phần khác 44 34 %
14. NHNo Hùng Vương cần cải tiến:
- Thái độ phục vụ 30 25 %
- Quy trình cho vay 45 38 %
- Thời gian xét duyệt cho vay 40 33 %
- Khác:… 5 4 %
15. Khách hàng có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới:
- Đang có nhu cầu 88 88 %
- Trong thời gian tới sẽ có 12 12 %
- Không có nhu cầu vay 0 0 %
16. Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm vay:
- Vay vốn cho sản xuất kinh doanh 85 53 %
- Vay vốn cho tiêu dùng 42 26 %
- Mở thẻ thấu chi 21 13 %
- Mở thẻ tín dụng quốc tế 12 8 %
17. Quý khách hàng có nhu cầu vay số tiền:
- Dưới 500 triệu đồng 71 63 %
- Từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng 27 24 %
- Từ trên 1 tỷ đến 5 tỷ đồng 10 9 %
- Trên 5 tỷ đồng 5 4 %
18. Khi quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụ KH muốn
- Được ngân hàng tư vấn 78 78 %
- Tự tìm hiểu và quyết định 12 12 %
19. KH thích được tư vấn sản phẩm qua hình thức nào:
- Trực tiếp tại ngân hàng 73 70 %
- Qua các tờ rơi 10 10 %
- Qua điện thoại 12 12 %
- Qua hội nghị khách hàng 8 8 %
Nhận xét:
- Thái độ phục vụ của nhân viên chưa mang tính chuyên nghiệp, cần phải được
huấn luyện thêm về nghiệp vụ cũng như phong cách phục vụ với khách hàng
chiếm đến 37% trong tổng số 100 phiếu khảo sát, lý do là chi nhánh mới được
thành lập khoảng 2 năm, lực lượng cán bộ công nhân viên còn trẻ mới được
tuyển dụng nên chưa có nhiều kinh nghiệm.
- Theo Quyết định số: 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010 của NHNo Việt
Nam thì thời gian thẩm định và xét duyệt cho va
y ngắn hạn không quá 5 ngày
làm việc và thời thẩm định và xét duyệt cho vay trung dài hạn không quá 10
ngày làm việc. Tuy nhiên nếu hồ sơ vượt quyền phán quyết phải trình lên cấp
cao hơn phải mất thêm nhiều thời gian. Theo bảng khảo sát có 10% trong tổng
số 100 phiếu khảo sát thời gian xét duyệt trên 10 ngày và 10% khách hàng đánh
giá quy trình xét duyệt cho vay còn mất nhiều thời gian. Do đó, nên xem xét lại
quy trình xét duyệt cho vay và nâng cao tính chuyên nghiệp của CBTD để có thể
cạnh tranh với các ngân hà
ng cổ phần khác có một số sản phẩm cho vay trong
vòng 24h hoặc 2 ngày làm việc.
- Việc kiểm tra sau khi cho vay, giải đáp thắc mắc, khiếu nại và trợ giúp của
ngân
hàng đối với khách hàng cần được quan tâm đúng mức đồng thời để đáp ứng,
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng rất quan trọng nhằm duy trì quan hệ khách
hàng lâu năm, tạo uy tín thu hút thêm khách hàng mới và tạo cơ sở để khách
hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ khác của ngân hà
ng.
- Về số lượng sản phẩm dịch vụ vay vốn của NHNo Việt Nam còn chưa đa dạng
và phong phú, hệ thống mạng lưới rộng khắp cả nước nhưng chưa được kết nối
đồng bộ gây cho khách hàng nhiều phiền phức, mất nhiều phí và thời gian.
- Mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ va
y vốn chiếm
73%, còn 22% khách hàng đánh giá sản phẩm dịch vụ vay vốn chưa đạt mức độ
hài lòng như mong muốn, cần cải tiến, sửa đổi.
- Theo đánh giá của khách hàng đã sử dụng sản phẩm dịch vụ vay vốn của một số
ngân hàng khác, 38% khách hàng cho rằng chi nhánh cần cải tiến quy trình cho
vay, 33% cải tiến thời gian xét duyệt cho vay, 25% cải tiến thái độ phong cách
phục vụ.
III. Diễn giải lưu đồ quy trình cho vay tại Sacombank:
Bước Các bước
thực hiện
Mô tả các bước của quá trình
1 Tiếp thị, thu
thập hồ sơ và
đề xuất nhu
cầu
A. Theo mô hình bán hàng chuyên nghiệp tại Sacombank đối
với nghiệp vụ cấp tín dụng, ở bước này NV.QHKH chịu trách
nhiệm chính trong công tác tìm kiếm và tiếp thị KH, sau khi
tiếp thị thành công:
1. Đối với KH cá nhân:
NV.QHKH hướng dẫn KH hoàn tất hồ
sơ thủ tục theo quy định.
i. Tại PGD:
a) Hồ sơ thuộc hạn mức phán quyết PGD: NV.QHKH lập tờ
trình cấp tín dụng, thực hiện thẩm định và trình trưởng PGD
duyệt cấp tín dụng
b) Hồ sơ vượt hạn mức phán quyết PGD và ≤ 500 triệu đồng
(hoặc vàng, ngoại tệ tương đương): NV.QHKH lập Tờ trình
cấp tín dụng, thực hiện thẩm định và trình Trưởng PGD có ý
kiến trước khi trình cấp phán quyết tín dụng.
c) Hồ sơ vượt hạn mức phán quyết PGD và > 500 triệu đồng
(hoặc vàng, ngoại tệ tương đương): NV.QHKH lập Tờ trình
cấp tín dụng, trình Trưởng PGD có ý kiến trước khi chuyển
P.TĐCN thẩm định và trình cấp phán quyết tín dụng.
ii. Tại chi nhánh:
a) Hồ sơ ≤ 500 triệu đồng (hoặc vàng, ngoại tệ tương đương):
NV.QHKH lập Tờ trình cấp tín dụng, thực hiện t
hẩm định và
trình TP.CN/TP.DVKH có ý kiến trước khi trình cấp phán
quyết tín dụng.
b) Hồ sơ > 500 triệu đồng (hoặc vàng, ngoại tệ tương đương):
NV.QHKH lập Tờ trình cấp tín dụng và trình
TP.CN/TP.DVKH có ý kiến trước khi chuyển P.TĐCN thẩm
định và trình cấp phán quyết tín dụng.
2. Đối với KH doanh nghiệp:
NV.QHKH hướng dẫn KH hoàn
tất hồ sơ thủ tục theo quy định.
i. Tại PGD:
a) Hồ sơ thuộc hạn mức của PGD: NV.QHKH lập tờ trình cấp
tín dụng, thực hiện thẩm định và trình Trưởng PGD duyệt cấp
tín dụng
b) Hồ sơ vượt hạn mức PGD: NV.QHKH lập Tờ trình cấp tín
dụng, trình Trưởng PGD có ý kiến trước khi chuyển P.TĐCN
thẩm định và trình cấp phán quyết tín dụng.
ii. Tại chi nhánh:
a) NV.QHKH lập Tờ trình cấp tín dụng, trình
TP.
DN/TP.DVKH có ý kiến trước khi chuyển P.TĐCN thẩm
định và trình cấp phán quyết tín dụng.
b) NV.QHKH luôn là đầu mối thông tin giữa Sacombank và
KH trong quá trình phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên
quan tại Chi nhánh cung cấp sản phẩm dịch vụ cấp tín dụng
cho KH. Sau khi có ý kiến phê duyệt của cấp phán quyết,
NV.QHKH tiếp nhận kết quả, lập thông báo, trình Ban giám
đốc Chi nhánh/Trưởng PGD ký và phát hành thông báo về việc
cấp/không cấp tín dụng đến K
H.
Lưu ý: Mức giới hạn 500 triệu đồng (hoặc vàng, ngoại tệ tương
đương) phải bao gồm mức dư nợ hiện hành của KH.
2 Xác minh,
thẩm định
NV.TĐ (hoặc NV.QHKH) chịu trách nhiệm xác minh và thẩm
định hồ sơ của KH làm cơ sở tham mưu cho cấp có thẩm quyền
phê duyệt, ghi ý kiến vào Tờ trình cấp tín dụng (phần dành cho
NV.TĐ).
3 Phê duyệt Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ theo hạn mức phán quyết
cấp tín dụng. Ý kiến phán quyết phải ghi rõ số tiền, thời hạn
cho từng hình thức và khoản mục cấp tín dụng; trường hợp
không đồng ý cấp tín dụng phải ghi rõ lý do. Ý kiến phán quyết
được thể hiện bằng các hình thức sau:
- Trưởng PGD, GĐCN: ghi ý kiến phán quyết vào Tờ trình cấp
tín dụng.
- Ban Tín Dụng Chi Nhánh: ghi ý kiến phán quyết vào Biên
bản phá
n quyết cấp tín dụng.
- GĐKV: ghi ý kiến phán quyết vào Báo cáo tái thẩm định của
Tổ thẩm định khu vực
- HĐTD: ghi ý kiến phán quyết vào Báo cáo tái thẩm định của
Phòng Thẩm định Hội sở (trường hợp họp qua điện thoại) hoặc
Biên bản phán quyết cấp tín dụng (trường hợp trực tiếp).
4 Hoàn chỉnh
hồ sơ và
triển khai
phán quyết
- NV.KSTD kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ tín dụng,
các điều kiện cấp tín dụng (nếu có): lập HĐTD/Hợp đồng bảo
lãnh, Hợp đồng bảo đảm tiền vay; lập thủ tục giải ngân/phát
hành chứng thư bảo lãnh.
- NV.HT thực hiện các thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch
đảm bảo, nhận hồ sơ TSĐB, bản gốc từ KH.
- GDV.TD thực hiện các thủ tục g
iải ngân trên hệ thống/phối
hợp với các bộ phận liên quan phát hành thư bảo lãnh, thu phí
và theo dõi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có).
- BP.TTQT phối hợp với các Bộ phận có liên quan thực hiện
các thủ tục có liên quan (chiết khấu bộ chứng từ, giải ngân cho
KH, nhận bộ chứng từ, …)
- Thủ quỹ/Phụ quỹ thực hiện giải ngâ
n.
5 Quản lý và
thu hồi nợ
- NV.QLN theo dõi danh mục dư nợ phát sinh, lập danh sách
KH đáo hạn vốn, lãi trong 10 ngày tới và KH đã trễ hạn, quá
hạn vốn, lãi gửi NV.QHKH đôn đốc thu nợ.
- NV.QHKH tiến hành kiểm tra sau khi cấp tín dụng. Trường
hợp có phát sinh nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) cần phối
hợp với NV.TĐ để kiểm tra.
6 Tất toán Sau khi KH hoàn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dư nợ (bao
gồm vốn gốc, lãi và phí phát sinh) NV.QHKH, NV.KSTD,
GDV, NV quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo tiến hành tất toán hồ
sơ tín dụng của KH.
7 Lưu hồ sơ Các bộ phận liên quan lưu các hồ sơ phát sinh và kết thúc tại
công đoạn của mình. Bộ phận quản lý tín dụng lưu hồ sơ tất
toán tại Chi nhánh trong một năm, sau đó chuyển về kho lưu
trữ theo quy định.
IV. Điều kiện vay vốn:
NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi KH có đủ các điều kiện sau
đây:
1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật;
1.1 Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Việt Nam:
1.1.1 Tổ chức là pháp nhân: phải được công nhận là pháp nhân và có năng
lực pháp luật dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Đối với doanh nghiệp thà
nh viên hạch toán độc lập: phải có giấy ủy quyền vay
vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý theo quy định của pháp luật.
- Đối với Công ty hợp danh: thành viên của công ty hợp danh phải có năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự và
Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
1.1.2 Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhâ
n phải có đủ năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự và
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
1.1.3 Hộ gia đình, cá nhân:
- Cư trú (thường trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực
thuộc tỉnh) nơi chi nhánh NHNo cho vay đóng trụ sở. Trường hợp người vay
ngoài địa bàn nói trên giao cho Giám đốc Sở giao dịch chi nhánh xem xét,
quyết định. Nếu người vay ở địa bàn liền kề (thôn, làng, bản) ngoài tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương, khi cho vay Giám đốc NHNo nơi cho vay
phải thông báo bằng văn bản cho Giám đốc NHNo nơi người vay cư trú biết.
- Cá nhân là người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị mất hoặc hạn c
hế năng lực
hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự. Trường hợp người từ đủ 15
tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có tự
mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý
của người đại diện theo pháp luật dân sự, trừ trường hợp phá
p luật có quy
định khác.
- Đại diện hộ gia đình để giao dịch với NHNo Việt Nam là chủ hộ hoặc người
đại diện của hộ; chủ hộ phải có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của
Bộ luật Dân sự.
1.1.4 Tổ hợp tác:
- Hoạt động theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Đại diện của tổ hợp t
ác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực
hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
1.2 Đối với tổ chức là pháp nhân; cá nhân nước ngoài:
1.2.1 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo
pháp luật của nước nơi pháp nhân đó được thành lập. Trong trường hợp
pháp nhân nước ngoài
xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam
thì năng lực pháp luật của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo
quy định của Bộ luật Dân sự.
1.2.2 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác
định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. Trong trường
hợp cá nhân là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì năng lực pháp
luật dân sự được xác định theo quy định của Bộ luật Dân sự.
1.2.3 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định
theo pháp luật của nước mà người đó là công dân. Trong trường hợp cá
nhân là người nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực hành vi dân sự được xác định theo quy định của Bộ luật
Dân sự.
2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong t
hời hạn cam kết:
3.1 Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
đời sống.
3.2 Kết quả kinh doanh có hiệu quả, có lãi: trường hợp lỗ (do mới thành lập và
đi vào hoạt động hoặc lỗ lũy kế) thì phải có tài liệu chứng m
inh được
phương án khắc phục lỗ khả thi và khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn trong
thời hạn cam kết. Đối với KH vay vốn nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu
ổn định để trả nợ.
3.3 Không có nợ nhóm 4, nhóm 5 tại NHNo Việt Nam (trừ các khoản nợ được
khoanh, nợ chờ xử lý của hộ gia đình sản xuất nông, lâm
, ngư, diêm nghiệp
do gặp rủi ro bất khả kháng) và các tổ chức tín dụng khác ở thời điểm xem
xét, quyết định cho vay.
4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.
5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,
NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNo
Việt Nam.
6. Đối với Doanh nghiệp Việt Nam vay vốn để đầu tư nước ngoài thực hiện
theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam, các điều kiện vay vốn theo
Quy định này và hướng dẫn của NHNo Việt Nam.
V. Bộ hồ sơ cho vay:
Tùy theo loại KH, loại cho vay, phương thức cho vay, bộ hồ sơ cho vay do KH và
ngân hàng lập như sau:
1. Hồ sơ do KH lập và cung cấp cho NHNo nơi cho vay:
1.1 Đối với tổ chức: Tùy theo loại hình tổ chức, nếu thiết lập quan hệ tín dụng
lần đầu phải gửi đến NHNo nơi cho vay các giấy tờ sau:
1.1.1 Hồ sơ pháp lý (bản sao có chứng nhận của cơ quan công chứng)
- Quyết định thành lập (nếu phá
p luật quy định phải có);
- Điều lệ doanh nghiệp hoặc văn bản pháp lý của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức;
- Văn bản bổ nhiệm hoặc cử người đứng đầu tổ chức theo quy định của điều lệ
tổ chức hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Giấy phép/chứng chỉ hành nghề (đối với ngành nghề theo quy định phải có);
- Giấy chứng nhận đầu tư;
- Quyết định giao vốn/Biên bản góp vốn;
- Danh sách thành viên sáng lập;
- Văn bản ủy quyền của người đại diện theo pháp luật (nếu có);
- Các giấy tờ khác.
1.1.
2 Hồ sơ kinh tế:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ;
- Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất;
- Các loại báo cáo kế toán theo yêu cầu của NHNo nơi cho vay (Bảng cân đối
kế toán, báo cáo quyết toán 2 năm liền kề, báo cáo kết quả kinh doanh, báo
cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kiểm toán…)
1.1.3 Hồ sơ vay vốn:
- Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu);
- Dự án, phương án sản xuất ki
nh doanh, dịch vụ, đời sống và các giấy tờ có
liên quan đến dự án, phương án (Quyết định đầu tư, giấy phép xây dựng, báo
cáo thẩm định thiết kế cơ sở, báo cáo thẩm định tác động môi trường, văn
bản phê duyệt thiết kế, dự toán…);
- Các hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, các chứng từ liên quan
đến sử dụng vốn vay (xuất trình khi giải ngân tiền vay);
- Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định của Điều lệ doanh nghiệp
hoặc tổ chức về việc chấp t
huận cho cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh
để vay vốn.
- Các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm theo quy định (giấy chứng nhận
QSDĐ, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, hợp đồng bảo hiểm tài sản,
báo cáo tiến độ hình thành tài sản trong trường hợp nhận thế chấp bằng tài
sản hình thành trong tương lai…).
1.2 Đối với hộ gia đình, cá nhâ
n, tổ hợp tác:
1.2.1 Hồ sơ pháp lý:
- Xuất trình chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, sổ hộ khẩu (nếu có) – đối
với đại diện hộ gia đình, cá nhân – để đối chiếu với giấy đề nghị vay vốn;
- Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác) – bản photo có chứng nhận của cơ
quan công chứng hoặc chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn;
- Giấy ủy quyền (nếu có) cho người đại diện (tổ trưởng tổ hợp tác/thành viên
khác trong gia đình) giao dịch với NHNo nơi cho vay;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp
tác có đăng ký kinh doanh).
1.2.2 Hồ sơ vay vốn:
a/ Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải thực
hiện bảo đảm bằng tài sản:
- Giấy đề nghị kiêm
phương án vay vốn.
b/ Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình quy định tại tiết a điểm
1.2.2 Điều này):
- Giấy đề nghị vay vốn;
- Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống;
c/ Ngoài các hồ sơ vay vốn đã quy định tại tiết a hoặc b (điểm 1.2.2 Điều này),
đối với:
- Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua tổ vay vốn, phải có thêm: Biên bản thành
lập tổ vay vốn kèm theo danh sách thành viên;
- Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp, phải có thêm: Hợp đồng
làm dịch vụ vay vốn của doanh nghiệp hoặc hợp đồng cung ứng vật tư tiền
vốn, tiêu thụ sản phẩm của doa
nh nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân nhận
khoán.
d/ Khách hàng là người hưởng lương, khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu
đời sống phải có giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập ổn định (xác nhận của cơ
quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chi trả thu nhập…). NHNo nơi cho
vay có thể thỏa thuận (bằng văn bản) với người vay vốn và các cơ quan quản lý
trên về việc người vay ủy quyền c
ho cơ quan, đơn vị trích thu nhập của mình trả
nợ cho NHNo nơi cho vay.
1.3 Khách hàng vay mua cổ phần, vay xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, mua nhà
ở: Tùy theo từng đối tượng cho vay, Tổng giám đốc hướng dẫn cụ thể bộ hồ
sơ khách hàng cần lập và gửi NHNo nơi cho vay.
2. Hồ sơ do ngân hàng lập:
- Báo cáo thẩm định, tái thẩm định;
- Biên bản họp hội đồng tư vấn tín dụng (nếu có);
- Tờ trình gửi ngân hà
ng cấp trên (nếu có);
- Các loại thông báo: thông báo phê duyệt khoản vay, thông báo phê duyệt hạn
mức tín dụng, thông báo từ chối cho vay, thông báo nợ đến hạn, quá hạn…;
3. Hồ sơ do khách hàng và ngân hàng cùng lập:
- Hợp đồng tín dụng/ Sổ vay vốn;
- Giấy nhận nợ;
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay và các giấy tờ có liên quan đến hợp đồng theo
quy định;
- Biên bản kiểm
tra sau khi cho vay;
- Biên bản xác định nợ rủi ro bất khả kháng (trường hợp nợ bị rủi ro);
- Các giấy tờ khác.
4. Đối với khoản vay theo chỉ định, quyết định của Chính phủ, NHNN Việt
Nam:
Thực hiện bộ hồ sơ cho vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam;
trường hợp Chính phủ, NHNN Việt Nam không quy định thì thực hiện theo Quy
định này.
VI. PHÂN CẤP PHÁN QUYẾT TÍN DỤNG
(Theo Khoản 4 Điều 5 Quyết định số: 528/QĐ-HĐQ
T-TDDN ngày 21/05/2010)
Đơn vị: tỷ đồng
Chi nhánh Doanh nghiệp HTX và tổ chức khác
không phải là doanh
nghiệp
Hộ gia đình, cá
nhân
Loại A Loại B Loại A Loại B Loại A Loại B
I. Sở giao dịch
- Mức phán quyết đối với
khách hàng là TCTD được
HĐQT, Tổng giám đốc phân
cấp, ủy quyền riêng
- Mức phán quyết TD đối
với một khách hàng
100 80 30 25 15 10
- Cho vay trung dài hạn đối
với 1 dự án đầu tư
50 40 20 15 10 5
II. Các chi nhánh trên địa
bàn TP Hà Nội và
TPHCM
1. Chi nhánh loại 1
- Mức phán quyết TD đối
với một khách hàng
80 50 25 20 10 7
- Cho vay trung dài hạn đối
với 1 dự án đầu tư
40 30 15 10 7 5
2. Chi nhánh loại 2 hạng II
- Mức phán quyết TD đối
với một khách hàng
60 40 20 15 8 5
- Cho vay trung dài hạn đối
với 1 dự án đầu tư
35 25 10 7 5 3
3. Chi nhánh loại 2 chưa
xếp hạng
- Mức phán quyết TD đối
với một khách hàng
50 35 15 7 5 3
- Cho vay trung dài hạn đối
với 1 dự án đầu tư
30 20 7 5 5 3