Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

8,998
749
109
80
CHƢƠNG 3
MT S GII PHÁP NHM NÂNG CAO HIU QU
HOT ĐỘNG CA HIP HI NGÀNH HÀNG XUT KHU
TI VIT NAM
3.1 TÌM HIỂU KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH
HÀNG TRÊN THẾ GIỚI
3.1.1 Mt s hip hi ngành hàng trên thế gii
3.1.1.1 Mt vài nét v các Hip hi ngành ng Anh
Hin ti Anh có đến hơn 1300 Hip hi ngành hàng ln, va và nh. S
lƣợng nhân viên trung bình các Hip hi ngành hàng có quy mô ln là 33, va là
8 và nh là 4. Ngun thu nhp ca các Hip hi gm:
+ Thu t phí đăng kí và l phí đóng góp hàng năm chiếm 44% tng thu nhp
+ Thu t các dch v thƣơng mi chiếm 47% tng thu nhp
+ Thu t các ngun khác chiếm 9% tng thu nhp
vi mc tng thu nhp bình quân hàng năm là 982,500 Bng Anh.
Các Hip hi có quy mô nhva có thu nhp t vic cung cp các dch v
thƣơng mi chiếm phn ln hơn trong tng thu nhp góp phn làm gim mc l phí
đóng góp ca hi viên
Mc độ liên h ca Hip hi vi các hi viên cũng đƣợc din ra thƣờng
xuyên. 46% Hip hi có chƣơng trình h thng nhm liên lc vi các Giám đốc điu
hành ca các hi viên trong đó chiếm ti 65% là các Hip hi quy mô ln và đã có
58% các Hi đã đƣa ra các bin pháp nhm gii quyết các khiếu ni ca các hi
viên, 83% Hip hi Ch tch Giám đốc điu hành gp g thƣờng xuyên vi
các hi viên nhm hoch định kế hoch kinh doanh ca Hip hi. Gn 82% Hip
hi tiến hành tham kho ý kiến các thành viên Hip hi, mc độ thƣờng xuyên ca
80 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 3.1 TÌM HIỂU KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 3.1.1 Một số hiệp hội ngành hàng trên thế giới 3.1.1.1 Một vài nét về các Hiệp hội ngành hàng ở Anh Hiện tại ở Anh có đến hơn 1300 Hiệp hội ngành hàng lớn, vừa và nhỏ. Số lƣợng nhân viên trung bình ở các Hiệp hội ngành hàng có quy mô lớn là 33, vừa là 8 và nhỏ là 4. Nguồn thu nhập của các Hiệp hội gồm: + Thu từ phí đăng kí và lệ phí đóng góp hàng năm chiếm 44% tổng thu nhập + Thu từ các dịch vụ thƣơng mại chiếm 47% tổng thu nhập + Thu từ các nguồn khác chiếm 9% tổng thu nhập với mức tổng thu nhập bình quân hàng năm là 982,500 Bảng Anh. Các Hiệp hội có quy mô nhỏ và vừa có thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ thƣơng mại chiếm phần lớn hơn trong tổng thu nhập góp phần làm giảm mức lệ phí đóng góp của hội viên Mức độ liên hệ của Hiệp hội với các hội viên cũng đƣợc diễn ra thƣờng xuyên. 46% Hiệp hội có chƣơng trình hệ thống nhằm liên lạc với các Giám đốc điều hành của các hội viên trong đó chiếm tới 65% là các Hiệp hội quy mô lớn và đã có 58% các Hội đã đƣa ra các biện pháp nhằm giải quyết các khiếu nại của các hội viên, 83% Hiệp hội có Chủ tịch và Giám đốc điều hành gặp gỡ thƣờng xuyên với các hội viên nhằm hoạch định kế hoạch kinh doanh của Hiệp hội. Gần 82% Hiệp hội tiến hành tham khảo ý kiến các thành viên Hiệp hội, mức độ thƣờng xuyên của
81
các kho sát này là 32% hàng năm, 28% hai năm mt ln, 24% ba năm mt ln và
16% năm năm mt ln
Hình thc t chc ca Hip hi cũng gm: Đại hi toàn th, Hi đồng qun
tr, U ban điu hành, Các ban chuyên môn.
Hi đồng qun tr s lƣợng t 4 đến 129 ngƣời, trung bình 18 ngƣời
hp t 4-6 ln mt năm. Ch tch Hi đồng qun tr có nhim k 2 năm trong đó
41% trƣớc đóliên h vi ngành hàng ca Hip hi, 15% đã làm vic trong Hip
hi trƣớc đó, 26% đến t các doanh nghip trong Hip hi, 25% t các Hip hi
khác hay các cơ quan Nhà nƣớc, còn li là thuê. U ban điu hành có s lƣợng t 3
đến 31 ngƣời hp t 1 đến 20 ln/năm.
Ngoài ra nhm thông tin cho các thành viên mt cách kp thi, vic s dng
thông tin trong các Hip hi phát trin mnh. Hu hết các Hip hi Website
riêng, 91% Hip hi mng PC hot động, tt c các nhân viên ca các Hip hi
kết ni trc tiếp vi mng Internet hơn 92% Hip hi cung cp các d liu ca
Hip hi qua mng này.
Hu hết tt c các Hip hi có quy mô ln, 91% Hip hi có quy mô va
68% Hip hi quy nh dành phn ln hot động ca mình nhm tiến nh
các kiến ngh cũng nhƣ tham gia xây dng và hoàn thin h thng pháp lut có liên
quan ti ngành vi Chính ph và các cơ quan qun lý khác.
Do hơn 75% Hip hi có hi viên tham gia xut khu, do đó35% Hip
hi có chiến lƣợc xut khu riêng nhm h tr các hi viên, 26% Hip hi có trung
tâm thông tin xut khu, 42% Hip hi h tr t chc trin lãm ti nƣớc ngoài, 25%
Hip hi d án nghiên cu th trƣờng xut khu, 35% Hip hi trong đó chiếm
ti 67% các Hip hi quy mô ln ng dng thƣơng mi đin t cho các hi viên ca
mình, hơn 79% Hip hi mi quan h vi các Hip hi ngành hàng ngoài Châu
Âu và 39% Hip hi là thành viên ca các Hip hi ngành hàng quc tế.
Các dch v chính đƣợc cung cp t các Hip hi gm:
81 các khảo sát này là 32% hàng năm, 28% hai năm một lần, 24% ba năm một lần và 16% năm năm một lần Hình thức tổ chức của Hiệp hội cũng gồm: Đại hội toàn thể, Hội đồng quản trị, Uỷ ban điều hành, Các ban chuyên môn. Hội đồng quản trị có số lƣợng từ 4 đến 129 ngƣời, trung bình là 18 ngƣời họp từ 4-6 lần một năm. Chủ tịch Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ 2 năm trong đó 41% trƣớc đó có liên hệ với ngành hàng của Hiệp hội, 15% đã làm việc trong Hiệp hội trƣớc đó, 26% đến từ các doanh nghiệp trong Hiệp hội, 25% từ các Hiệp hội khác hay các cơ quan Nhà nƣớc, còn lại là thuê. Uỷ ban điều hành có số lƣợng từ 3 đến 31 ngƣời họp từ 1 đến 20 lần/năm. Ngoài ra nhằm thông tin cho các thành viên một cách kịp thời, việc sử dụng thông tin trong các Hiệp hội phát triển mạnh. Hầu hết các Hiệp hội có Website riêng, 91% Hiệp hội có mạng PC hoạt động, tất cả các nhân viên của các Hiệp hội kết nối trực tiếp với mạng Internet và hơn 92% Hiệp hội cung cấp các dữ liệu của Hiệp hội qua mạng này. Hầu hết tất cả các Hiệp hội có quy mô lớn, 91% Hiệp hội có quy mô vừa và 68% Hiệp hội có quy mô nhỏ dành phần lớn hoạt động của mình nhằm tiến hành các kiến nghị cũng nhƣ tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan tới ngành với Chính phủ và các cơ quan quản lý khác. Do hơn 75% Hiệp hội có hội viên tham gia xuất khẩu, do đó có 35% Hiệp hội có chiến lƣợc xuất khẩu riêng nhằm hỗ trợ các hội viên, 26% Hiệp hội có trung tâm thông tin xuất khẩu, 42% Hiệp hội hỗ trợ tổ chức triển lãm tại nƣớc ngoài, 25% Hiệp hội có dự án nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, 35% Hiệp hội trong đó chiếm tới 67% các Hiệp hội quy mô lớn ứng dụng thƣơng mại điện tử cho các hội viên của mình, hơn 79% Hiệp hội có mối quan hệ với các Hiệp hội ngành hàng ngoài Châu Âu và 39% Hiệp hội là thành viên của các Hiệp hội ngành hàng quốc tế. Các dịch vụ chính đƣợc cung cấp từ các Hiệp hội gồm:
82
Dch v
%
Thông tin pháp lut
97%
Hot động ca các nhóm chuyên gia
81%
n b¶n phÈm
78%
Thèng kª ngµnh
70%
Søc kháe vµ an toµn lao ®éng
68%
Th«ng tin thÞ tr-êng
59%
T- vÊn ph¸p luËt
54%
C¸c héi th¶o
45%
T- vÊn liªn quan ®Õn ngµnh
40%
Nghiªn cøu vµ triÓn khai
38%
Gi¶i quyÕt tranh chÊp, träng tµi
35%
§µo t¹o
34%
Th-¬ng l-îng víi c¸c nhµ cung cÊp th-¬ng m¹i
32%
TriÓn l·m
25%
Dù b¸o kinh tÕ
20%
Các dich v thƣơng mi đƣợc cung cp t các Hip hi nhm tăng thu nhp
gm: Hi tho (74%), n bn phm (72%), Hi ngh (59%), Đào to (56%), thng
kê (46%), Trin lãm (45%), Tƣ vn (25%). [23]
3.1.1.2 Hip hi thu sn Nht Bn
Đƣợc thành lp t năm 1882, Hip hi thu sn Nht Bn t chc đầu
ngành cho toàn b ngành thu sn Nht Bn. Hip hi bao gm hơn 400 thành viên
là các Hip hi, công ty tƣ nhân và các cá nhân vi mc đích là thúc đẩy ngành thu
sn góp phn phát trin nn kinh tế giàu bn sc văn hoá nhƣ Nht Bn.
+ Lch s hình thành và hot động
* Các hot động cu ni vi Chính ph và vi các t chc quc tế:
K t khi thành lp Hip hi thu sn Nht Bn đã tr thành trung tâm cho
mi hot động liên quan đến ngành thu sn. Vi vai trò đại din ca mình, Hip
hi đã có nhiu hot động trong vic đƣa ra các kiến ngh v chính sách ca Chính
82 Dịch vụ % Thông tin pháp luật 97% Hoạt động của các nhóm chuyên gia 81% Ấn b¶n phÈm 78% Thèng kª ngµnh 70% Søc kháe vµ an toµn lao ®éng 68% Th«ng tin thÞ tr-êng 59% T- vÊn ph¸p luËt 54% C¸c héi th¶o 45% T- vÊn liªn quan ®Õn ngµnh 40% Nghiªn cøu vµ triÓn khai 38% Gi¶i quyÕt tranh chÊp, träng tµi 35% §µo t¹o 34% Th-¬ng l-îng víi c¸c nhµ cung cÊp th-¬ng m¹i 32% TriÓn l·m 25% Dù b¸o kinh tÕ 20% Các dich vụ thƣơng mại đƣợc cung cấp từ các Hiệp hội nhằm tăng thu nhập gồm: Hội thảo (74%), Ấn bản phẩm (72%), Hội nghị (59%), Đào tạo (56%), thống kê (46%), Triển lãm (45%), Tƣ vấn (25%). [23] 3.1.1.2 Hiệp hội thuỷ sản Nhật Bản Đƣợc thành lập từ năm 1882, Hiệp hội thuỷ sản Nhật Bản là tổ chức đầu ngành cho toàn bộ ngành thuỷ sản Nhật Bản. Hiệp hội bao gồm hơn 400 thành viên là các Hiệp hội, công ty tƣ nhân và các cá nhân với mục đích là thúc đẩy ngành thuỷ sản góp phần phát triển nền kinh tế giàu bản sắc văn hoá nhƣ Nhật Bản. + Lịch sử hình thành và hoạt động * Các hoạt động cầu nối với Chính phủ và với các tổ chức quốc tế: Kể từ khi thành lập Hiệp hội thuỷ sản Nhật Bản đã trở thành trung tâm cho mọi hoạt động liên quan đến ngành thuỷ sản. Với vai trò đại diện của mình, Hiệp hội đã có nhiều hoạt động trong việc đƣa ra các kiến nghị về chính sách của Chính
83
ph liên quan đến ngành nhƣ Tng thƣ Hip hi đệ trình Quc hi d lut
thu sn. D lut đã đặt nn ngnh thành các lut l liên quan ti ngành thu
sn sau này. Tiến hành các hot động vn động hành lang ti Chính phh vin
thông qua U ban tình trng khn cp đƣợc thành lp tm thi v vic kiến ngh
Chính ph trin khai phƣơng pháp khai thác du an toàn cho thu sn vào tháng
1/1973, Hip hi còn phi hp vi các công ty trong ngành nhm tham kho ý kiến
và nêu ra các yêu cu vi Chính ph xung quanh lut v bin ca Liên Hp quc,
bên cnh đó Hip hi c gng thu thp ý kiến tham gia trong ngành v mi quan
tâm ti vic sa đổi Lut v ngƣ dân Lut v công nhân làm vic trên tàu nhƣ
nhng bƣớc chun b cho vic thành lp h thng tƣ pháp v Hip định quc tế v
tiêu chun đào to. Không nhng thế Hip hi còn tƣ vn và tham gia trong đn
đại biu Chính ph đàm phán Hip định thu sn vi viết tháng 5/1956 và ký kết
Hip định này, Hip định thu sn vi Cng hoà dân ch nhân dân Triu Tiên
vào tháng 12/1965, tham gia phái đoàn Hip định thu sn vi Cng hoà nhân
dân Trung Hoa tháng12/1975 và Hip hi tr thành đầu mi giao dch gia hai nƣớc
v lĩnh vc thu sn, cùng vi các nhà lãnh đo khác trong ngành thy sn ca M
và Canada tho thun chung cho vic thành lp Liên minh quc tế các Hip hi
thu sn vào tháng 10/1988. Hip hi còn cùng 6 t chc khác đƣa ra s phn
kháng ti Th tƣớng Úc v vic s dng chính tr trong vn đề ng phía Nam
vào tháng 9/1989 và còn rt nhiu hot động khác qua đó Hip hi đã góp phn kiến
ngh kp thi ti Chính ph nhng vƣớng mc để tháo g nhm bo v li ích cho
các hi viên vì s phát trin chung ca ngành thu sn
* Các hot động đối vi doanh nghip thành viên
Nhm cung cp thông tin cho các hi viên Hip hi thƣờng xuyên cung cp
các dch v h tr hi viên nhƣ xut bn Bn tin đầu tiên ca Hip hi ngay sau khi
thành lp vào tháng 4/1882, phát hành tp chí “Suisankai” (thế gii thu sn) o
tháng 11/1916, phát hành đặc san thu sn thông qua h thng fax tháng 4/1991
bn tin tiếng anh vào tháng 10/1992 bng thƣ, thiết lp trang web nhm cung cp
thông tin cho các ngƣ dân và các công ty thành viên vào tháng 3/1997. Hip hi còn
t chc nhiu chƣơng trình xúc tiến thƣơng mi tiêu biu nhƣ t chc hi ngh phát
83 phủ có liên quan đến ngành nhƣ Tổng thƣ ký Hiệp hội đệ trình Quốc hội dự luật thuỷ sản. Dự luật đã đặt nền móng hình thành các luật lệ liên quan tới ngành thuỷ sản sau này. Tiến hành các hoạt động vận động hành lang tới Chính phủ và hạ viện thông qua Uỷ ban tình trạng khẩn cấp đƣợc thành lập tạm thời về việc kiến nghị Chính phủ triển khai phƣơng pháp khai thác dầu an toàn cho thuỷ sản vào tháng 1/1973, Hiệp hội còn phối hợp với các công ty trong ngành nhằm tham khảo ý kiến và nêu ra các yêu cầu với Chính phủ xung quanh luật về biển của Liên Hợp quốc, bên cạnh đó Hiệp hội cố gắng thu thập ý kiến tham gia trong ngành về mối quan tâm tới việc sửa đổi Luật về ngƣ dân và Luật về công nhân làm việc trên tàu nhƣ là những bƣớc chuẩn bị cho việc thành lập hệ thống tƣ pháp về Hiệp định quốc tế về tiêu chuẩn đào tạo. Không những thế Hiệp hội còn tƣ vấn và tham gia trong đoàn đại biểu Chính phủ đàm phán Hiệp định thuỷ sản với Sôviết tháng 5/1956 và ký kết Hiệp định này, ký Hiệp định thuỷ sản với Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên vào tháng 12/1965, tham gia phái đoàn ký Hiệp định thuỷ sản với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tháng12/1975 và Hiệp hội trở thành đầu mối giao dịch giữa hai nƣớc về lĩnh vực thuỷ sản, cùng với các nhà lãnh đạo khác trong ngành thủy sản của Mỹ và Canada ký thoả thuận chung cho việc thành lập Liên minh quốc tế các Hiệp hội thuỷ sản vào tháng 10/1988. Hiệp hội còn cùng 6 tổ chức khác đƣa ra sự phản kháng tới Thủ tƣớng Úc về việc sử dụng chính trị trong vấn đề cá ngừ phía Nam vào tháng 9/1989 và còn rất nhiều hoạt động khác qua đó Hiệp hội đã góp phần kiến nghị kịp thời tới Chính phủ những vƣớng mắc để tháo gỡ nhằm bảo vệ lợi ích cho các hội viên vì sự phát triển chung của ngành thuỷ sản * Các hoạt động đối với doanh nghiệp thành viên Nhằm cung cấp thông tin cho các hội viên Hiệp hội thƣờng xuyên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ hội viên nhƣ xuất bản Bản tin đầu tiên của Hiệp hội ngay sau khi thành lập vào tháng 4/1882, phát hành tạp chí “Suisankai” (thế giới thuỷ sản) vào tháng 11/1916, phát hành đặc san thuỷ sản thông qua hệ thống fax tháng 4/1991 và bản tin tiếng anh vào tháng 10/1992 bằng thƣ, thiết lập trang web nhằm cung cấp thông tin cho các ngƣ dân và các công ty thành viên vào tháng 3/1997. Hiệp hội còn tổ chức nhiều chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại tiêu biểu nhƣ tổ chức hội nghị phát
84
trin thu sn đầu tiên vào tháng 9/1883 và sau đó tiếp tc đƣợc t chc hàng năm
ti Tokyo và các vùng khác, trin lãm thu sn đầu tiên đƣợc t chc ti Tokyo, t
chức “Hội chđầu tiên ti khu Công nghip Thƣơng mi Tokyo cùng vi 14
t chc khác vào tháng 10/1986, t chc hi thảo “Thuỷ sn thuế tiêu thụ” tại
Tokyo, hi tho v vn đề rác thi t tàu đánh cá đƣợc Hip hi phi hp vi liên
minh quc gia các hp tác thu sn. Nhm tăng cƣờng qun cht lƣợng
nâng cao năng lc xut khu cho các hi viên, Hip hi còn thành lp cơ quan qun
cht lƣợng theo tiêu chun HACCP vào tháng 9/1996 Hip hi tr thành t
chc chng nhn tiêu chun HACCP, thành lp Hc vin đào to thu sn đƣợc
thành lp vào tháng 1/1889.
+ Cơ cu t chc:
Đại hi
toàn th
C vn
Ch
tch
U ban
Kim
soát
Phó Ch
tch
đồng qun
tr thƣờng trc
B phn
hành chính
thu sn
B phn
hot động
B phn
qun lý
cht
lƣợng
U ban sn xut
U ban chế biến và phân phi
y ban các ngành công nghip
liên quan
U ban nhãn hiu và an toàn
hI sn
U ban v các vn đề khác
Tng s thành viên: 416 trong đó
S thành viên chính thc: 258
S thành viên hp tác: 158
( tính đến 31/03/2005)
84 triển thuỷ sản đầu tiên vào tháng 9/1883 và sau đó tiếp tục đƣợc tổ chức hàng năm tại Tokyo và các vùng khác, triển lãm thuỷ sản đầu tiên đƣợc tổ chức tại Tokyo, tổ chức “Hội chợ cá” đầu tiên tại khu Công nghiệp và Thƣơng mại Tokyo cùng với 14 tổ chức khác vào tháng 10/1986, tổ chức hội thảo “Thuỷ sản và thuế tiêu thụ” tại Tokyo, hội thảo về vấn đề rác thải từ tàu đánh cá đƣợc Hiệp hội phối hợp với liên minh quốc gia các hợp tác xã thuỷ sản. Nhằm tăng cƣờng quản lý chất lƣợng và nâng cao năng lực xuất khẩu cho các hội viên, Hiệp hội còn thành lập cơ quan quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn HACCP vào tháng 9/1996 và Hiệp hội trở thành tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn HACCP, thành lập Học viện đào tạo thuỷ sản đƣợc thành lập vào tháng 1/1889. + Cơ cấu tổ chức: Đại hội toàn thể Cố vấn Chủ tịch Uỷ ban Kiểm soát Phó Chủ tịch Hôị đồng quản trị thƣờng trực Bộ phận hành chính thuỷ sản Bộ phận hoạt động Bộ phận quản lý chất lƣợng  Uỷ ban sản xuất  Uỷ ban chế biến và phân phối  Ủy ban các ngành công nghiệp liên quan  Uỷ ban nhãn hiệu và an toàn hảI sản  Uỷ ban về các vấn đề khác Tổng số thành viên: 416 trong đó Số thành viên chính thức: 258 Số thành viên hợp tác: 158 ( tính đến 31/03/2005)
85
+ Hot động ca các b phn chính:
*B phn hành chính thu sn
Nhim v chính n lc phn ánh ý kiến ca ngành thu sn Nht Bn
trong vic ra chính sách ca Chính ph.
Hip hi thành lp các U ban Hi đồng tho lun xem xét các vn đề
chính sách ca Chính ph nếu nhng nh hƣởng ti ngành cũng nhƣ h thng
pháp lut và các xu hƣớng c trong và ngoài nƣớc. Hip hi cũng tp hp các ý kiến
trong ngành và vn động hành lang ngh vin Chính ph và các cơ quan khác.
T chc trin lãm công ngh và hi sn quc tế vi s tham d ca các đại
din trong ngành thu sn và các ngành khác có liên quan c trong và ngoài nƣớc
*B phn hot động
Hot động nhƣ mt b phn gii quyết các vn đề v môi trƣờng thu
sn vi mc đích duy trì vic tn dng các tài nguyên thu sn. Hip hi gia nhp t
chc Liên minh quc tế các Hip hi thu sn nhm phi hp vi các hot động
quc tế h tr các hot động thích hp ca các t chc quc tế các t chc
qun lý thu sn khu vc vi chc năng là các t chc phi Chính ph.
Hip hi cũng tiến hành các d án nhm tái cơ cu thu sn dƣới s h tr
ca Chính ph nhm đắp phn nào cho nhng ngƣời thuc din nm trong
chƣơng trình ct gim tàu đánh đã đƣợc Chính ph chú trng hoc các ch u
tiến hành bi sáng kiến ca chính h do nhng thay đổi v môi trƣờng xung quanh
hot động đánh bt cá.
Hip hi cũng đang tiến hành các hot động báo chí c Nht Bn
nƣớc ngoài thông qua các n phm: Suisankai”, “Đặc san thu sn, ISARIBI”.
* B phn qun lý cht lượng
Hip hi hot động nhm thúc đẩy vic kim soát cht lƣợng và v sinh hi
sn ti các khu vc ca các ngành công nghip liên quan trong sut quá trình t
sn xut ti tiêu th.
Để đảm bo đủ tiêu chun an toàn và v sinh hi sn, Hip hi đang tiến
hành mt lot các hot động tăng cƣờng áp dng tiêu chun HACCP chng hn nhƣ
85 + Hoạt động của các bộ phận chính: *Bộ phận hành chính thuỷ sản Nhiệm vụ chính là nỗ lực phản ánh ý kiến của ngành thuỷ sản Nhật Bản trong việc ra chính sách của Chính phủ. Hiệp hội thành lập các Uỷ ban và Hội đồng thảo luận xem xét các vấn đề chính sách của Chính phủ nếu có những ảnh hƣởng tới ngành cũng nhƣ hệ thống pháp luật và các xu hƣớng cả trong và ngoài nƣớc. Hiệp hội cũng tập hợp các ý kiến trong ngành và vận động hành lang nghị viện Chính phủ và các cơ quan khác. Tổ chức triển lãm công nghệ và hải sản quốc tế với sự tham dự của các đại diện trong ngành thuỷ sản và các ngành khác có liên quan cả trong và ngoài nƣớc *Bộ phận hoạt động Hoạt động nhƣ một bộ phận giải quyết các vấn đề về môi trƣờng và thuỷ sản với mục đích duy trì việc tận dụng các tài nguyên thuỷ sản. Hiệp hội gia nhập tổ chức Liên minh quốc tế các Hiệp hội thuỷ sản nhằm phối hợp với các hoạt động quốc tế và hỗ trợ các hoạt động thích hợp của các tổ chức quốc tế và các tổ chức quản lý thuỷ sản khu vực với chức năng là các tổ chức phi Chính phủ. Hiệp hội cũng tiến hành các dự án nhằm tái cơ cấu thuỷ sản dƣới sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm bù đắp phần nào cho những ngƣời thuộc diện nằm trong chƣơng trình cắt giảm tàu đánh cá đã đƣợc Chính phủ chú trọng hoặc các chủ tàu tiến hành bởi sáng kiến của chính họ do những thay đổi về môi trƣờng xung quanh hoạt động đánh bắt cá. Hiệp hội cũng đang tiến hành các hoạt động báo chí ở cả Nhật Bản và nƣớc ngoài thông qua các ấn phẩm: “Suisankai”, “Đặc san thuỷ sản”, “ISARIBI”. * Bộ phận quản lý chất lượng Hiệp hội hoạt động nhằm thúc đẩy việc kiểm soát chất lƣợng và vệ sinh hải sản tại các khu vực của các ngành công nghiệp có liên quan trong suốt quá trình từ sản xuất tới tiêu thụ. Để đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh hải sản, Hiệp hội đang tiến hành một loạt các hoạt động tăng cƣờng áp dụng tiêu chuẩn HACCP chẳng hạn nhƣ
86
các khoá đào to giáo dc, tƣ vn, dch v chng nhn cũng nhƣ hp tác
nghiên cu quc tế. Hip hi tiến hành các cuc hi tho và các chƣơng trình ngh
s tho lun v HACCP trong đó có mi các nhà thuyết trình t các t chc Chính
ph và các chuyên gia trong ngành t nƣớc ngoài. Hip hi cũng cc đại biu ti
Uỷ ban lut v sn phm ngh đánh bt v sinh thc phm và các hi
ngh quc tế xuyên lc địa khác nhm bày t ý kiến vi tƣ cách mt t chc
ngành hi sn hàng đầu ca Nht Bn.
Hip hi cũng t chc các khoá đào to nhm giáo dc tt c nhng ngƣời
liên quan trong lĩnh vc chế biến hi sn các lun cơ bn vic áp dng các
gii pháp kim soát v sinh thc phm theo h thng HACCP. Các ch dn c
băng Video nhm gii thiu các công ngh kim soát cht lƣợng v sinh mi
nht cũng đƣợc phân phát.
Hip hi cũng phát hành các chng ch chế biến theo tiêu chun HACCP
cho các doanh nghip xut khu sn phm sang Mtuân th mi quy định v hi
sn ca M. Đặc bit Hip hi cũng to ra dch v chng nhn nhm h tr i
chính cho các nhà máy mun gii thiu HACCP
U ban đặc bit cho các nhà xut khu hi sn cũng tiến hành các bin
pháp xúc tiến xut khu hi sn gii quyết các vn đề thƣơng mi quc tế khác
liên quan đến hi sn. U ban đặc bit v phân phi hi sn cũng tham gia vào vic
gim chi phí phân phi, thu thp và phân tích v tt c các thông tin liên quan.
3.1.1.3 Hip hi dt may n Độ
n Độ có mt truyn thng dt may lâu dài. Thƣơng mi trong ngành dt n
Độ din ra t rt lâu. Ra đời năm 1939, Hip hi dt may n Độmt t chc phi
li nhun, mt din đàn dành cho s trao đổi t do v k thut dt may, trao đổi
thông tin trên nn tng ca s hp tác và toàn din. Đứng đầu bi t chc có tên gi
là U ban điu hành đƣợc bu ra tc đơn v trc thuc liên quan da trên t l
v sc mnh kinh tế. Nhng nhà qun hot động ti Văn phòng hip hi đƣợc
bu ra bi U ban điu hành. c đơn v thành viên dƣới s điu hành ca các nhà
qun lý t động hot động trong lĩnh vc ca hphi hp chung thông qua mt
86 các khoá đào tạo và giáo dục, tƣ vấn, dịch vụ chứng nhận cũng nhƣ hợp tác và nghiên cứu quốc tế. Hiệp hội tiến hành các cuộc hội thảo và các chƣơng trình nghị sự thảo luận về HACCP trong đó có mời các nhà thuyết trình từ các tổ chức Chính phủ và các chuyên gia trong ngành từ nƣớc ngoài. Hiệp hội cũng cử các đại biểu tới Uỷ ban luật về sản phẩm nghề cá và đánh bắt cá và vệ sinh thực phẩm và các hội nghị quốc tế xuyên lục địa khác nhằm bày tỏ ý kiến với tƣ cách là một tổ chức ngành hải sản hàng đầu của Nhật Bản. Hiệp hội cũng tổ chức các khoá đào tạo nhằm giáo dục tất cả những ngƣời có liên quan trong lĩnh vực chế biến hải sản các lý luận cơ bản và việc áp dụng các giải pháp kiểm soát vệ sinh thực phẩm theo hệ thống HACCP. Các chỉ dẫn và các băng Video nhằm giới thiệu các công nghệ kiểm soát chất lƣợng và vệ sinh mới nhất cũng đƣợc phân phát. Hiệp hội cũng phát hành các chứng chỉ chế biến theo tiêu chuẩn HACCP cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ và tuân thủ mọi quy định về hải sản của Mỹ. Đặc biệt Hiệp hội cũng tạo ra dịch vụ chứng nhận nhằm hỗ trợ tài chính cho các nhà máy muốn giới thiệu HACCP Uỷ ban đặc biệt cho các nhà xuất khẩu hải sản cũng tiến hành các biện pháp xúc tiến xuất khẩu hải sản và giải quyết các vấn đề thƣơng mại quốc tế khác liên quan đến hải sản. Uỷ ban đặc biệt về phân phối hải sản cũng tham gia vào việc giảm chi phí phân phối, thu thập và phân tích về tất cả các thông tin liên quan. 3.1.1.3 Hiệp hội dệt may Ấn Độ Ấn Độ có một truyền thống dệt may lâu dài. Thƣơng mại trong ngành dệt Ấn Độ diễn ra từ rất lâu. Ra đời năm 1939, Hiệp hội dệt may Ấn Độ là một tổ chức phi lợi nhuận, một diễn đàn dành cho sự trao đổi tự do về kỹ thuật dệt may, trao đổi thông tin trên nền tảng của sự hợp tác và toàn diện. Đứng đầu bởi tổ chức có tên gọi là Uỷ ban điều hành đƣợc bầu ra từ các đơn vị trực thuộc có liên quan dựa trên tỷ lệ về sức mạnh kinh tế. Những nhà quản lý hoạt động tại Văn phòng hiệp hội đƣợc bầu ra bởi Uỷ ban điều hành. Các đơn vị thành viên dƣới sự điều hành của các nhà quản lý tự động hoạt động trong lĩnh vực của họ và phối hợp chung thông qua một
87
cơ cu liên đoàn dƣới s lãnh đạo ca Văn phòng trung ƣơng cp quc gia. c
thành viên ca U ban điu hành và các đơn v b phn đƣợc bu 2 năm mt ln.
Hin ti Hip hi quy t đƣợc s lƣợng thành viên đông đảo hơn 18.000 hi viên c
trong và ngoài nƣớc 27 cơ s trên khp đất nƣớc n Độ. Hi viên ca Hip hi gm
7 nhóm :
+ Thành viên danh d
+ Thành viên bo tr
+ Thành viên c vn
+ Thành viên bình thƣờng
+ Thành viên nƣớc ngoài
+ Thành viên t chc, doanh nghip
+ Thành viên sinh viên.
Hi còn kết hp vi tt cc đơn vliên quan ti ngành dt may, thƣơng
mi, giáo dc và nghiên cu cho vi tƣ cách cá nhân hay t chc. S phát trin
mang tính hin tƣợng Hip hi đạt đƣợc hơn 60 năm qua kết qu không ch
bi công lao ca các nhà sáng lp còn tinh thn dân ch thc s ca mt s
lƣợng ln các chuyên gia dt may tn tình, ngƣời đã làm vic không ngh cho s
phát trin ca Hip hi dt may n Độ.
Mc tiêu ca Hip hi: Cung cp nhng hiu biết khoa hc trong ngành dt,
t khi còn si đến khi đƣợc làm thành qun áo. Thc hin các chƣơng trình giáo
dc liên tc v công ngh và qun trong ngành dt. Giúp các thành viên có đƣợc
các k thut dt nhm ci tiến phƣơng thc sn xut. Ghi nh công lao nhng ngƣời
đã có nhng đóng góp quan trng cho s phát trin ca ngành dt n Độ. Phân tích
môi trƣờng kinh tế hi cho các chiến lƣợc phát trin. H tr các doanh nghip
thành viên trong xúc tiến xut khu
Vai trò ca c đơn v các trung tâm dt khác nhau ca n Độ bao gm t
chc các hi tho, hi ngh, khoá hc, chƣơng trình trò chơi k thut, các cuc trao
đổi kinh nghim đƣợc tiến hành c các phân xƣởng dt. Các b phn ln lƣợt t
chc các hi ngh dt may toàn n Độ uy tín. Hu hết các b phn t chc các cuc
87 cơ cấu liên đoàn dƣới sự lãnh đạo của Văn phòng trung ƣơng ở cấp quốc gia. Các thành viên của Uỷ ban điều hành và các đơn vị bộ phận đƣợc bầu 2 năm một lần. Hiện tại Hiệp hội quy tụ đƣợc số lƣợng thành viên đông đảo hơn 18.000 hội viên cả trong và ngoài nƣớc ở 27 cơ sở trên khắp đất nƣớc Ấn Độ. Hội viên của Hiệp hội gồm 7 nhóm : + Thành viên danh dự + Thành viên bảo trợ + Thành viên cố vấn + Thành viên bình thƣờng + Thành viên nƣớc ngoài + Thành viên tổ chức, doanh nghiệp + Thành viên sinh viên. Hội còn kết hợp với tất cả các đơn vị có liên quan tới ngành dệt may, thƣơng mại, giáo dục và nghiên cứu cho dù với tƣ cách cá nhân hay tổ chức. Sự phát triển mang tính hiện tƣợng mà Hiệp hội đạt đƣợc hơn 60 năm qua là kết quả không chỉ bởi công lao của các nhà sáng lập mà còn ở tinh thần dân chủ thực sự của một số lƣợng lớn các chuyên gia dệt may tận tình, ngƣời đã làm việc không nghỉ cho sự phát triển của Hiệp hội dệt may Ấn Độ. Mục tiêu của Hiệp hội: Cung cấp những hiểu biết khoa học trong ngành dệt, từ khi còn là sợi đến khi đƣợc làm thành quần áo. Thực hiện các chƣơng trình giáo dục liên tục về công nghệ và quản lý trong ngành dệt. Giúp các thành viên có đƣợc các kỹ thuật dệt nhằm cải tiến phƣơng thức sản xuất. Ghi nhớ công lao những ngƣời đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành dệt Ấn Độ. Phân tích môi trƣờng kinh tế xã hội cho các chiến lƣợc phát triển. Hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên trong xúc tiến xuất khẩu Vai trò của các đơn vị ở các trung tâm dệt khác nhau của Ấn Độ bao gồm tổ chức các hội thảo, hội nghị, khoá học, chƣơng trình trò chơi kỹ thuật, các cuộc trao đổi kinh nghiệm đƣợc tiến hành ở cả các phân xƣởng dệt. Các bộ phận lần lƣợt tổ chức các hội nghị dệt may toàn Ấn Độ uy tín. Hầu hết các bộ phận tổ chức các cuộc
88
hi tho xã hi và mi các gia đình hi viên cùng tham gia. Các b phn mnh giúp
đỡ các b phn yếu nhng khu vc gn nhau nhm hot động có hiu qu hơn.
Hip hi còn rt chú trng ti công tác giáo dc đào to, t con s 2
trƣờng dt may năm 1950, đến năm 1990 con s này đã là 60 trƣờng đang tiếp
tc tăng trong nhng năm qua. Cùng vi công c đào to, công tác thm định cht
lƣợng cp chng ch cũng đƣợc nâng cao khiến uy tín ca các hot động Hip
hi ngày càng đƣợc khng định.
Công tác cung cp thông tin cũng rt đƣợc chú trng, ngoài bn tin Hip hi
đƣợc phát hành 2 ln 1 tháng, Hip hi còn phát hành nhiu n phm khác nhƣ :
Công ngh sn xut hàng dt may trƣớc thế k 21, Năng lc tim n ca sn xut
hàng dt may, Hi nhp công nghip dt may n Độ vào nn kinh tế thế gii, Qun
lý tt trong sn xut dệt may…Hiệp hi còn trao gii thƣởng thông qua các cuc thi
cho các n phm giá tr, chính điu này đã thu hút mi thành viên ca Hip hi
hết lòng tham gia hot động ca Hip hi bt k đót chc, cá nhân, chuyên gia
hay sinh viên và mang li ngun thu cho Hip hi
3.1.2 Mt s nhn xét chung t hot động cac Hiêp hi ngành hàng trên thế gii
Các Hip hi ngành hàng đã phát trin t rt lâu trên thế gii đặc bit ti c
nƣớc phát trin nhƣ Anh và Nht Bn, n Độ, M …. Qua các hot động ca mình,
các Hip hi đã làm tt đƣợc các chc năng ca mình tr thành đầu mi cho các
quan h ca ngành. Thông qua vic thiết lp h thng t điu hành gia các doanh
nghip, Hip hi áp dng nhng quy định nhng hn chế nhm tăng cƣờng năng
lc ca ngành hàng. Thc hin các liên kết đa phƣơng theo ngành dc gia c
doanh nghip nhm tìm hiu điu phi các vn đề liên quan đến cung cp
nguyên liu, công ngh và buôn bán gia các thành viên nhm xúc tiến hp tác phát
trin công ngh. Hip hi còn đại din cho doanh nghip trong vic thc hin c
hot động nhm nâng cao cht lƣợng sn phm nhƣ áp dng tiêu chun HACCP ca
Hip hi thu sn Nht Bn, thc thi chiến lƣợc phát trin mt s thƣơng hiu ni
tiếng. T chc thc hin các hot động v dch v cng đồng nhm tr giúp
nâng cao kh năng ca các doanh nghip. Hip hi ngành ng còn ngƣời đại
88 hội thảo xã hội và mời các gia đình hội viên cùng tham gia. Các bộ phận mạnh giúp đỡ các bộ phận yếu ở những khu vực gần nhau nhằm hoạt động có hiệu quả hơn. Hiệp hội còn rất chú trọng tới công tác giáo dục và đào tạo, từ con số 2 trƣờng dệt may năm 1950, đến năm 1990 con số này đã là 60 trƣờng và đang tiếp tục tăng trong những năm qua. Cùng với công tác đào tạo, công tác thẩm định chất lƣợng và cấp chứng chỉ cũng đƣợc nâng cao khiến uy tín của các hoạt động Hiệp hội ngày càng đƣợc khẳng định. Công tác cung cấp thông tin cũng rất đƣợc chú trọng, ngoài bản tin Hiệp hội đƣợc phát hành 2 lần 1 tháng, Hiệp hội còn phát hành nhiều ấn phẩm khác nhƣ : Công nghệ sản xuất hàng dệt may trƣớc thế kỷ 21, Năng lực tiềm ẩn của sản xuất hàng dệt may, Hội nhập công nghiệp dệt may Ấn Độ vào nền kinh tế thế giới, Quản lý tốt trong sản xuất dệt may…Hiệp hội còn trao giải thƣởng thông qua các cuộc thi cho các ấn phẩm có giá trị, chính điều này đã thu hút mọi thành viên của Hiệp hội hết lòng tham gia hoạt động của Hiệp hội bất kể đó là tổ chức, cá nhân, chuyên gia hay sinh viên và mang lại nguồn thu cho Hiệp hội 3.1.2 Một số nhận xét chung từ hoạt động của các Hiêp hội ngành hàng trên thế giới Các Hiệp hội ngành hàng đã phát triển từ rất lâu trên thế giới đặc biệt tại các nƣớc phát triển nhƣ Anh và Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ …. Qua các hoạt động của mình, các Hiệp hội đã làm tốt đƣợc các chức năng của mình và trở thành đầu mối cho các quan hệ của ngành. Thông qua việc thiết lập hệ thống tự điều hành giữa các doanh nghiệp, Hiệp hội áp dụng những quy định và những hạn chế nhằm tăng cƣờng năng lực của ngành hàng. Thực hiện các liên kết đa phƣơng theo ngành dọc giữa các doanh nghiệp nhằm tìm hiểu và điều phối các vấn đề có liên quan đến cung cấp nguyên liệu, công nghệ và buôn bán giữa các thành viên nhằm xúc tiến hợp tác phát triển công nghệ. Hiệp hội còn đại diện cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣ áp dụng tiêu chuẩn HACCP của Hiệp hội thuỷ sản Nhật Bản, thực thi chiến lƣợc phát triển một số thƣơng hiệu nổi tiếng. Tổ chức và thực hiện các hoạt động về dịch vụ cộng đồng nhằm trợ giúp và nâng cao khả năng của các doanh nghiệp. Hiệp hội ngành hàng còn là ngƣời đại
89
din cho các doanh nghip tham gia vào quá trình đàm phán, kết các Hip định
v buôn bán và kinh doanh vi các Hip hi nƣớc ngoài cũng nhƣ vi các Hip hi
ngành hàng quc tế. Hip hi ngành hàng còn t chc các trin m, hi ch hàng
hoá trong và ngoài nƣớc để giúp các doanh nghip tham gia nhm đẩy mnh trao
đổi, buôn bán gia doanh nghip trong ngoài nƣớc. Khai thác th trƣờng nƣớc
ngoài, nghiên cu th trƣờng quc tế t chc c đoàn kho sát th trƣờng thế
gii hoc t chc cho các hi viên tham gia trin lãm quc tế. M rng các liên kết
vi các t chc có liên quan nƣớc ngoài, phát trin các trao đổi hp tác v kinh tế,
công ngh và qun lý doanh nghip.
Các dch v cung cp t các Hip hi cũng rt phong phú. Dch v thông tin
và tƣ vn đƣợc đặt lên hàng đầu. Thông qua đối thoi và các phƣơng tin thông tin
đại chúng để dành nhiu thì gi thông tin tuyên truyn cho các thành viên, cung cp
thông tin cho các thành viên t mi hình thc nhƣ bng thƣ, h thng máy fax, c
tp san, mng ni b, các trang web…
Hot động nghiên cu trin khai mt trong nhng hot động cha đựng
nhiu ri ro mt doanh nghip đơn l khó thc hin đƣợc. vy, Hip hi
th ngƣời thay các doanh nghip thc hin nhng công trình nghiên cu trin
khai nhm mang li li ích cho tt c các doanh nghip cũng nhƣ chia s nhng ri
ro gia các doanh nghip. Bng cách lp ra mt qu nhm nghiên cu trin khai k
thut và công ngh nhm ph biến kiến thc này cho tt c các thành viên ca Hip
hi s mang li hiu qu ln. Hot động này nếu làm tt không nhng s không
ngng nâng cao kh năng ca toàn b các thành viên trong Hip hi còn nâng
cao vai trò ca chính Hip hi đối vi các thành viên.
đƣợc nhng thành công trên là do không nhng các Hip hi ra đời t rt
lâu mà còn do các doanh nghip đã nhn thc đƣợc tm quan trng cùng to ln
ca Hip hi ngành hàng đối vi mi hot động ca doanh nghip. S t do phát
trin trong nn kinh tế th trƣờng nh gim nh s can thip ca Nhà nƣớc Chính
ph cũng là nhân t thúc đẩy s phát trin ca các Hip hi ngành hàng.
89 diện cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết các Hiệp định về buôn bán và kinh doanh với các Hiệp hội nƣớc ngoài cũng nhƣ với các Hiệp hội ngành hàng quốc tế. Hiệp hội ngành hàng còn tổ chức các triển lãm, hội chợ hàng hoá ở trong và ngoài nƣớc để giúp các doanh nghiệp tham gia nhằm đẩy mạnh trao đổi, buôn bán giữa doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Khai thác thị trƣờng nƣớc ngoài, nghiên cứu thị trƣờng quốc tế và tổ chức các đoàn khảo sát thị trƣờng thế giới hoặc tổ chức cho các hội viên tham gia triển lãm quốc tế. Mở rộng các liên kết với các tổ chức có liên quan ở nƣớc ngoài, phát triển các trao đổi hợp tác về kinh tế, công nghệ và quản lý doanh nghiệp. Các dịch vụ cung cấp từ các Hiệp hội cũng rất phong phú. Dịch vụ thông tin và tƣ vấn đƣợc đặt lên hàng đầu. Thông qua đối thoại và các phƣơng tiện thông tin đại chúng để dành nhiều thì giờ thông tin tuyên truyền cho các thành viên, cung cấp thông tin cho các thành viên từ mọi hình thức nhƣ bằng thƣ, hệ thống máy fax, các tập san, mạng nội bộ, các trang web… Hoạt động nghiên cứu triển khai là một trong những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro mà một doanh nghiệp đơn lẻ khó thực hiện đƣợc. Vì vậy, Hiệp hội có thể là ngƣời thay các doanh nghiệp thực hiện những công trình nghiên cứu triển khai nhằm mang lại lợi ích cho tất cả các doanh nghiệp cũng nhƣ chia sẻ những rủi ro giữa các doanh nghiệp. Bằng cách lập ra một quỹ nhằm nghiên cứu triển khai kỹ thuật và công nghệ nhằm phổ biến kiến thức này cho tất cả các thành viên của Hiệp hội sẽ mang lại hiệu quả lớn. Hoạt động này nếu làm tốt không những sẽ không ngừng nâng cao khả năng của toàn bộ các thành viên trong Hiệp hội mà còn nâng cao vai trò của chính Hiệp hội đối với các thành viên. Có đƣợc những thành công trên là do không những các Hiệp hội ra đời từ rất lâu mà còn do các doanh nghiệp đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng vô cùng to lớn của Hiệp hội ngành hàng đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Sự tự do phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng nhờ giảm nhẹ sự can thiệp của Nhà nƣớc và Chính phủ cũng là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của các Hiệp hội ngành hàng.