Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

8,949
749
109
70
Vin nghiên cu, Trung tâm nghiên cu khoa hc công ngh còn lng lo, chƣa
khai thác đƣợc nhiu li ích cho đôi bên.
Theo mt kết qu kho sát trên 112 doanh nghip thành viên chƣa
thành viên ca mt Hip hi ti Vit Nam, cho kết qu t l doanh nghip là thành
viên ca Hip hi chƣa cao ( ch 56,5%). Ti thi đim hin nay khi các vn đề nhƣ
gia nhp WTO, kim ngch xut khu vào các th trƣờng trng đim nhƣ M, EU,
Nht Bn tăng cao, kéo theo s xut hin ngày càng nhiu các v kin chng n
phá giá đối vi các sn phm Vit Nam thì đáng ngc nhiên là các doanh nghip
thuc mt ngành đang chu sc ép ca v kin chng bán phá giá li không h k
vng gì vào vai trò ca Hip hi. S xut hin các v kin này cũng phn nào th
hin vai trò ca các Hip hi trong vic tìm hiu thông tin h tr, tƣ vn v mt
pháp lý ti các th trƣờng xut khu nhƣ EU, M ...còn nhiu hn chế. [6]
Không nhng thế, s liên kết ca các hi viên Hip hi đối vi Hip hi
còn rt lng lo. Mt đơn c v vic doanh nghip mc dù trong cùng mt Hip hi
song li vn chƣa xn tay áo để cùng vào cuc vi 60 b đơn trong v kin chng
bán phá giá giy do liên đoàn các nhà sn xut giy ti EU khi kin (CEC). Nhiu
doanh nghip không có tên trong danh sách đã th phào cho rng mình không b
kin trc tiếp do đó không liên quan. Đáng ngi hơn doanh nghip nm
trong danh sách b đơn li t ra không quan tâm do nghĩ rng đơn v ca nh
không xut khu nhiu sang EU nên kh năng t chi không chu khai báo. Đây
mt điu hết sc tai hi bi s đƣợc U ban Châu Âu cho không hp tác và
điu này không nhng bt li cho chính các doanh nghip còn bt li hơn khi
EC đƣa ra mt mc thuế bình quân gia các doanh nghip hp tác và không hp tác
áp dng cho c ngành và trƣớc mt hơn 90.000 lao động trong ngành da giy b
mt vic làm. V kin Basa trƣớc đây mt minh chng cho thy s thit thòi
ca nhng doanh nghip đứng ngoài cuc h đủ điu kin để hƣởng mc
thuế thp nhƣng li phi chu mc thuế cao do không nm trong nhóm hp tác
tc là nhóm khai o.
70 Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ còn lỏng lẻo, chƣa khai thác đƣợc nhiều lợi ích cho đôi bên. Theo một kết quả khảo sát trên 112 doanh nghiệp là thành viên và chƣa là thành viên của một Hiệp hội tại Việt Nam, cho kết quả tỷ lệ doanh nghiệp là thành viên của Hiệp hội chƣa cao ( chỉ 56,5%). Tại thời điểm hiện nay khi các vấn đề nhƣ gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trƣờng trọng điểm nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản tăng cao, kéo theo sự xuất hiện ngày càng nhiều các vụ kiện chống bán phá giá đối với các sản phẩm Việt Nam thì đáng ngạc nhiên là các doanh nghiệp dù thuộc một ngành đang chịu sức ép của vụ kiện chống bán phá giá lại không hề kỳ vọng gì vào vai trò của Hiệp hội. Sự xuất hiện các vụ kiện này cũng phần nào thể hiện vai trò của các Hiệp hội trong việc tìm hiểu thông tin và hỗ trợ, tƣ vấn về mặt pháp lý tại các thị trƣờng xuất khẩu nhƣ EU, Mỹ ...còn nhiều hạn chế. [6] Không những thế, sự liên kết của các hội viên Hiệp hội và đối với Hiệp hội còn rất lỏng lẻo. Một đơn cử về việc doanh nghiệp mặc dù trong cùng một Hiệp hội song lại vẫn chƣa xắn tay áo để cùng vào cuộc với 60 bị đơn trong vụ kiện chống bán phá giá giầy do liên đoàn các nhà sản xuất giầy tại EU khởi kiện (CEC). Nhiều doanh nghiệp không có tên trong danh sách đã thở phào cho rằng mình không bị kiện trực tiếp và do đó không liên quan. Đáng ngại hơn là có doanh nghiệp nằm trong danh sách bị đơn lại tỏ ra không quan tâm do nghĩ rằng đơn vị của mình không xuất khẩu nhiều sang EU nên có khả năng từ chối không chịu khai báo. Đây là một điều hết sức tai hại bởi sẽ đƣợc Uỷ ban Châu Âu cho là không hợp tác và điều này không những bất lợi cho chính các doanh nghiệp mà còn bất lợi hơn khi EC đƣa ra một mức thuế bình quân giữa các doanh nghiệp hợp tác và không hợp tác áp dụng cho cả ngành và trƣớc mắt là hơn 90.000 lao động trong ngành da giầy bị mất việc làm. Vụ kiện cá Basa trƣớc đây là một minh chứng cho thấy sự thiệt thòi của những doanh nghiệp đứng ngoài cuộc dù họ có đủ điều kiện để hƣởng mức thuế thấp nhƣng lại phải chịu mức thuế cao do không nằm trong nhóm hợp tác tức là nhóm có khai báo.
71
Nhiu Hip hi còn không th hoàn thành vai trò “nhạc trƣởng” của nh
trong vic điu tiết giá c và sn lƣợng xut khu. nhng đơn hàng các doanh
nghip đua nhau h giá do tình trng tranh mua tranh bán và kết qu h đã t giết
mình để khách hàng tha h mà bt cht.
Mt khác do nhng yếu kém và khó khăn v mt tài chính và nhân s đã to
nên mt vòng lun qun ca không ít các Hip hi: nh hƣởng xã hi, uy tín và cht
lƣợng hot động không cao, không nhng không hp dn đƣợc thêm hi viên mi
mà còn làm cho hi viên cũ chán nn không tham gia vào hot động ca Hip hi,
không đóng hi phí, t đó hot động ca Hip hi co hp, ngun thu gim sút, Hip
hi không đủ kh năng gii quyết dt đim nhng khó khăn ca mình. Mt s Hip
hi tha nhn h đang trong tình trng bế tc, lung tung không có li ra.
Hot động ca các Hip hi hin nay vn còn tn ti nhiu khiếm khuyết.
Theo đánh giá ca B ni v, s lƣợng các Hip hi thành lp khá nhiu nhƣng
không ít Hi hot động yếu kém, chƣa đáp ng đƣợc đòi hi ca hi ca
nhiu hi viên. Công tác t chc Hi còn nhiu bt cp, mi quan h gia hi viên
Hip hi còn lng lo, cơ s vt cht ca Hi còn nghèo nàn, nhiu Hi không có
tr s riêng, đói kinh phí hot động do hi viên không đóng góp. Có Hi để mt
đoàn kết ni b, hot động đến 10 năm mà không t chc đƣợc đại hi.
Theo mt nghiên cu ca Thc s Vũ Thế Dũng thì hu hết các doanh
nghip đều không my hài lòng v các dch vHip hi ngành hàng cung cp.
Bng 2.3 dƣới đây s cho ta thy rõ điu đó:
Bng 2.3: Đánh giá, k vng và khong cách gia chúng ca các thành viên
STT
Dch v
Đánh giá
(a)
K vng
(b)
Khong cách
(c)
1
Cung cp thông tin v chính sách và lut pháp
4,5
6,2
1,7
2
T chc các khoá hun luyn ngn hn
4,6
5,4
0,8
3
Cung cp thông tin th trƣờng
4,5
6,2
1,7
4
Đề xut góp ý kiến vi Chính ph v y
4,5
6,1
1,6
71 Nhiều Hiệp hội còn không thể hoàn thành vai trò “nhạc trƣởng” của mình trong việc điều tiết giá cả và sản lƣợng xuất khẩu. Có những đơn hàng các doanh nghiệp đua nhau hạ giá do tình trạng tranh mua tranh bán và kết quả là họ đã tự giết mình để khách hàng tha hồ mà bắt chẹt. Mặt khác do những yếu kém và khó khăn về mặt tài chính và nhân sự đã tạo nên một vòng luẩn quẩn của không ít các Hiệp hội: ảnh hƣởng xã hội, uy tín và chất lƣợng hoạt động không cao, không những không hấp dẫn đƣợc thêm hội viên mới mà còn làm cho hội viên cũ chán nản không tham gia vào hoạt động của Hiệp hội, không đóng hội phí, từ đó hoạt động của Hiệp hội co hẹp, nguồn thu giảm sút, Hiệp hội không đủ khả năng giải quyết dứt điểm những khó khăn của mình. Một số Hiệp hội thừa nhận họ đang trong tình trạng bế tắc, lung tung không có lối ra. Hoạt động của các Hiệp hội hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều khiếm khuyết. Theo đánh giá của Bộ nội vụ, số lƣợng các Hiệp hội thành lập khá nhiều nhƣng không ít Hội hoạt động yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của xã hội và của nhiều hội viên. Công tác tổ chức Hội còn nhiều bất cập, mối quan hệ giữa hội viên và Hiệp hội còn lỏng lẻo, cơ sở vật chất của Hội còn nghèo nàn, nhiều Hội không có trụ sở riêng, đói kinh phí hoạt động do hội viên không đóng góp. Có Hội để mất đoàn kết nội bộ, hoạt động đến 10 năm mà không tổ chức đƣợc đại hội. Theo một nghiên cứu của Thạc sỹ Vũ Thế Dũng thì hầu hết các doanh nghiệp đều không mấy hài lòng về các dịch vụ mà Hiệp hội ngành hàng cung cấp. Bảng 2.3 dƣới đây sẽ cho ta thấy rõ điều đó: Bảng 2.3: Đánh giá, kỳ vọng và khoảng cách giữa chúng của các thành viên STT Dịch vụ Đánh giá (a) Kỳ vọng (b) Khoảng cách (c) 1 Cung cấp thông tin về chính sách và luật pháp 4,5 6,2 1,7 2 Tổ chức các khoá huấn luyện ngắn hạn 4,6 5,4 0,8 3 Cung cấp thông tin thị trƣờng 4,5 6,2 1,7 4 Đề xuất và góp ý kiến với Chính phủ về xây 4,5 6,1 1,6
72
dng và hoàn thin chính sách
5
Đại din và bo v quyn li ca thành viên
4,4
6,0
1,6
6
Xây dng phát trin uy tín hình nh
Hip hi trong và ngoài nƣớc
4,3
5,5
1,2
7
Các dch v h tr tiếp cn th trƣờng xut
khu nhƣ t chc hi ch thƣơng mi
4,3
5,5
1,2
8
Cung cp thông tin v các công ngh mi
4,2
5,8
1,6
9
Phát trin quan h tìm kiếm các ngun i
tr t các t chc quc tế
4,1
5,8
1,7
10
H tr phát trin các quan h hp tác kinh
doanh gia các thành viên
3,9
5,4
1,5
11
Tƣ vn cơ hi kinh doanh
3,8
5,9
2,1
12
H tr tìm các vn
3,7
4,3
1,6
13
Gii quyết tranh chp gia các thành viên
3,6
4,8
1,2
14
Tƣ vn công ngh và k thut
3,5
5,5
2,0
Ghi chó: a. Thang ®o 1: rÊt kh«ng hµi lßng- 7: rÊt hµi lßng, b: 1: rÊt kh«ng
quan träng, 7: rÊt quan träng, c: Kho¶ng c¸ch = Kú väng - ®¸nh gi¸
Nguån: X©y dùng lîi thÕ c¹nh tranh vai trß cña HiÖp héi- Th¹c sü ThÕ
Dòng- Tuæi trÎ chñ nhËt (24/7/2005)
Qua b¶ng trªn ta thÊy gi¸ trÞ trung b×nh dao ®éng trong kho¶ng c¸ch thang ®o
3-4/7 víi møc trung b×nh 4,3/7. C¸c dÞch ®-îc ®¸nh gi¸ cao nhÊt hiÖn nay
cung cÊp th«ng tin ph¸p luËt, tæ chøc c¸c khhuÊn luyÖn ng¾n h¹n cung cÊp
th«ng tin thÞ tr-êng, trong khi ®ã c¸c dÞch vô nh- t- vÊn c«ng nghÖ, kinh doanh, gi¶i
quyÕt tranh chÊp bÞ ®¸nh gi¸ rÊt thÊp. YÕu tè cã t¸c ®éng m¹nh nhÊt ®Õn møc ®é hµi
lßng chung cña c¸c thµnh viªn lµ ph¸t triÓn quan hÖ vµ t×m kiÕm c¸c nguån tµi trî tõ
c¸c chøc quèc tÕ. KÕt qu¶ ph©n tÝch cho thÊy trong ®iÒu kiÖn c¸c yÕu tè kh¸c
kh«ng thay ®æi, nÕu HiÖp héi c¶i thiÖn ®-îc ®¸nh gi¸ cña dÞch vô ph¸t triÓn quan hÖ
vµ t×m kiÕm nguån tµi trî quèc tÕ 1 ®iÓm trªn thang ®o 7 ®iÓm th× sÏ c¶i thiÖn ®-îc
0,7 ®iÓm trong møc ®é hµi lßng chung cña c¸c thµnh viªn. [6]
72 dựng và hoàn thiện chính sách 5 Đại diện và bảo vệ quyền lợi của thành viên 4,4 6,0 1,6 6 Xây dựng và phát triển uy tín và hình ảnh Hiệp hội trong và ngoài nƣớc 4,3 5,5 1,2 7 Các dịch vụ hỗ trợ tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu nhƣ tổ chức hội chợ thƣơng mại 4,3 5,5 1,2 8 Cung cấp thông tin về các công nghệ mới 4,2 5,8 1,6 9 Phát triển quan hệ và tìm kiếm các nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế 4,1 5,8 1,7 10 Hỗ trợ phát triển các quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các thành viên 3,9 5,4 1,5 11 Tƣ vấn cơ hội kinh doanh 3,8 5,9 2,1 12 Hỗ trợ tìm các vốn 3,7 4,3 1,6 13 Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên 3,6 4,8 1,2 14 Tƣ vấn công nghệ và kỹ thuật 3,5 5,5 2,0 Ghi chó: a. Thang ®o 1: rÊt kh«ng hµi lßng- 7: rÊt hµi lßng, b: 1: rÊt kh«ng quan träng, 7: rÊt quan träng, c: Kho¶ng c¸ch = Kú väng - ®¸nh gi¸ Nguån: X©y dùng lîi thÕ c¹nh tranh vai trß cña HiÖp héi- Th¹c sü Vò ThÕ Dòng- Tuæi trÎ chñ nhËt (24/7/2005) Qua b¶ng trªn ta thÊy gi¸ trÞ trung b×nh dao ®éng trong kho¶ng c¸ch thang ®o 3-4/7 víi møc trung b×nh lµ 4,3/7. C¸c dÞch vô ®-îc ®¸nh gi¸ cao nhÊt hiÖn nay lµ cung cÊp th«ng tin ph¸p luËt, tæ chøc c¸c kho¸ huÊn luyÖn ng¾n h¹n vµ cung cÊp th«ng tin thÞ tr-êng, trong khi ®ã c¸c dÞch vô nh- t- vÊn c«ng nghÖ, kinh doanh, gi¶i quyÕt tranh chÊp bÞ ®¸nh gi¸ rÊt thÊp. YÕu tè cã t¸c ®éng m¹nh nhÊt ®Õn møc ®é hµi lßng chung cña c¸c thµnh viªn lµ ph¸t triÓn quan hÖ vµ t×m kiÕm c¸c nguån tµi trî tõ c¸c tæ chøc quèc tÕ. KÕt qu¶ ph©n tÝch cho thÊy trong ®iÒu kiÖn c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi, nÕu HiÖp héi c¶i thiÖn ®-îc ®¸nh gi¸ cña dÞch vô ph¸t triÓn quan hÖ vµ t×m kiÕm nguån tµi trî quèc tÕ 1 ®iÓm trªn thang ®o 7 ®iÓm th× sÏ c¶i thiÖn ®-îc 0,7 ®iÓm trong møc ®é hµi lßng chung cña c¸c thµnh viªn. [6]
73
Bên cnh đánh giá cht lƣợng các dch v, bng 2.3 cũng cung cp thông tin
v k vng ca các thành viên v các dch v trong tƣơng lai. Ba dch v hot
động đƣợc coi là quan trng nht cn tiếp tc phát trin là: cung cp thông tin pháp
lut, cung cp thông tin th trƣờng và đề xut góp ý kiến vi Chính ph v các chính
sách vĩ mô. Các doanh nghip quy mô nh doanh nghip quy mô ln k
vng khác nhau 6/14 dch v đó : Cung cp thông tin v chính sách lut
pháp, cung cp thông tin th trƣờng, t chc các khoá hun luyn ngn hn, h tr
tìm các ngun vn, tƣ vn công ngh k thut, tƣ vn cơ hi kinh doanh, c
doanh nghip nh luôn k vng ln hơn các doanh nghip ln. Kết qu này mt ln
na khng định các Hip hi cn phi quan tâm nhiu hơn đến nhóm các doanh
nghip nh. Kết qu này cũng có mt s khác bit so vi kết qu nghiên cu tƣơng
t trên thế gii: k vng ca các doanh nghip khi tham gia Hip hi để s dng các
dch v h tr kinh doanh ca Hip hi không nm trong ba th hng đầu. Kết qu
này còn phn ánh thc trng là các doanh nghip chƣa quen s dng các dch v h
tr kinh doanh cht lƣợng, độ phong phú ca các dch v do Hip hi cung cp
chƣa cao.
Các Hip hi ngành hàng cũng bc l nhng yếu kém trong hot động h tr
nâng cao năng lc xut khu ca các doanh nghip trong các vic tăng cht lƣợng
yếu t đầu vào, các yếu t ngành, các yếu t điu kin cu.
Vi các yếu t đầu vào, mi quan h gia các doanh nghip chế biến, sn
xut và các doanh nghip cung ng chƣa cht ch do đó còn nhiu sai phm và bt
cp dn đến giá nguyên liu thƣờng xuyên biến đổi mà các Hip hi không th điu
tiết ni, doanh nghip ngi đầu tƣ cho các nhà cung ng nguyên liu trƣớc còn c
nhà cung ng nhiu khi li thy cái li trƣớc mt phá v hp đồng. Nguyên
nhân ch yếu do chƣa chế i đủ cht ch để x công bng các vi phm
trong vic thc hin hp đồng
V kết cu ngành: do chƣa phát huy đƣợc vai trò điu hoà quy sn xut
xut khu, điu hoà v giá c nên trong thi gian qua vn còn tình trng tranh
giành nhau hp đồng ngoi, to k h cho thƣơng nhân nƣớc ngoài ép giá. Vn đề
qun cht lƣợng sn phm cũng chƣa đƣợc quan tâm thích đáng, ch mi tp
73 Bên cạnh đánh giá chất lƣợng các dịch vụ, bảng 2.3 cũng cung cấp thông tin về kỳ vọng của các thành viên về các dịch vụ trong tƣơng lai. Ba dịch vụ và hoạt động đƣợc coi là quan trọng nhất cần tiếp tục phát triển là: cung cấp thông tin pháp luật, cung cấp thông tin thị trƣờng và đề xuất góp ý kiến với Chính phủ về các chính sách vĩ mô. Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và doanh nghiệp quy mô lớn có kỳ vọng khác nhau ở 6/14 dịch vụ đó là : Cung cấp thông tin về chính sách và luật pháp, cung cấp thông tin thị trƣờng, tổ chức các khoá huấn luyện ngắn hạn, hỗ trợ tìm các nguồn vốn, tƣ vấn công nghệ và kỹ thuật, tƣ vấn cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ luôn kỳ vọng lớn hơn các doanh nghiệp lớn. Kết quả này một lần nữa khẳng định các Hiệp hội cần phải quan tâm nhiều hơn đến nhóm các doanh nghiệp nhỏ. Kết quả này cũng có một số khác biệt so với kết quả nghiên cứu tƣơng tự trên thế giới: kỳ vọng của các doanh nghiệp khi tham gia Hiệp hội để sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của Hiệp hội không nằm trong ba thứ hạng đầu. Kết quả này còn phản ánh thực trạng là các doanh nghiệp chƣa quen sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và chất lƣợng, độ phong phú của các dịch vụ do Hiệp hội cung cấp chƣa cao. Các Hiệp hội ngành hàng cũng bộc lộ những yếu kém trong hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trong các việc tăng chất lƣợng yếu tố đầu vào, các yếu tố ngành, các yếu tố điều kiện cầu. Với các yếu tố đầu vào, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp chế biến, sản xuất và các doanh nghiệp cung ứng chƣa chặt chẽ do đó còn nhiều sai phạm và bất cập dẫn đến giá nguyên liệu thƣờng xuyên biến đổi mà các Hiệp hội không thể điều tiết nổi, doanh nghiệp ngại đầu tƣ cho các nhà cung ứng nguyên liệu trƣớc còn các nhà cung ứng nhiều khi lại thấy cái lợi trƣớc mắt mà phá vỡ hợp đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do chƣa có chế tài đủ chặt chẽ để xử lý công bằng các vi phạm trong việc thực hiện hợp đồng Về kết cấu ngành: do chƣa phát huy đƣợc vai trò điều hoà quy mô sản xuất và xuất khẩu, điều hoà về giá cả nên trong thời gian qua vẫn còn tình trạng tranh giành nhau hợp đồng ngoại, tạo kẽ hở cho thƣơng nhân nƣớc ngoài ép giá. Vấn đề quản lý chất lƣợng sản phẩm cũng chƣa đƣợc quan tâm thích đáng, chỉ mới tập
74
trung khâu chế biến, còn khâu nguyên liu bo qun sau thu hoch chƣa đƣợc
thc hin tt nên các sn phm hay b c đối tác nƣớc ngoài khi kin v cht
lƣợng các Hip hi thƣờng không đủ bng chng chng minh. Điu kin cu
trong các năm qua gia tăng v s lƣợng th trƣờng nhƣng kim ngch xut khu
chƣa to ra đƣợc các đột biến đáng k.
Mc thƣơng hiu t lâu đã gi vai trò quan trng trong quyết định la
chn ca ngƣời tiêu dùng đặc bit nƣớc ngoài nhƣng vic đăng bo h
thƣơng hiu nƣớc ngoài hu nhƣ chƣa đƣợc các Hip hi đầu tƣ thích đáng, hu
hết các hàng hoá đều mang thƣơng hiu ca các công ty trung gian, may mn lm
thì ghi “product from Vietnam”. Hầu hết các Hip hi hin nay mi bt tay vào xây
dng thƣơng hiu khâu sáng tác logo ch chƣa t chc qung nƣớc ngoài nhm
xây dng hình nh các mt hàng xut khu ca Vit Nam nƣớc ngoài dù trên thc tế
nhng ngành hàng kim ngch xut khu ca ta đứng nht nhì thế gii.
2.3.2 Nguyên nhân
2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan
+ Cơ chế qun lý ca Nhà nƣớc:
nƣớc ta vai trò ca Nhà nƣớc đối vi Hip hi đƣợc th hin không nhng
qua vic định ra các chính sách, khung kh pháp để trên cơ s đó các Hip hi
đƣợc hình thành và phát trin Nhà nƣớc còn thc hin vai trò qun đối vi
các Hip hi. Đầu mi qun lý V t chc phi Chính ph trc thuc B ni v
và ngoài ra còn có B ch qun. nƣớc ta tn ti mt thc tế là các ngành hàng có
B ch qun nhƣ Hip hi da giy, Hip hi thu sn và mt s Hip hi khác nh
s giúp đỡ ca B ch qun nên hot động tƣơng đối tt cơ s vt cht đàng
hoàng còn nhng Hip hi khác riêng chuyn cơ s vt cht vn còn là vn đề nan
gii.
Hơn na nƣớc ta các doanh nghip ln tham gia vào Hip hi doanh
nghip Nhà nƣớc đã c phn hoc chƣa c phn, các Tng công ty nên khi tham gia
Hip hi h không th toàn quyn quyết định, mun đề xut mt vn đề nào đó
ngoài vic đề xut qua Hip hi hth đề xut trc tiếp ti B ch qun và trong
74 trung ở khâu chế biến, còn khâu nguyên liệu và bảo quản sau thu hoạch chƣa đƣợc thực hiện tốt nên các sản phẩm hay bị các đối tác nƣớc ngoài khởi kiện về chất lƣợng mà các Hiệp hội thƣờng không đủ bằng chứng chứng minh. Điều kiện cầu trong các năm qua có gia tăng về số lƣợng thị trƣờng nhƣng kim ngạch xuất khẩu chƣa tạo ra đƣợc các đột biến đáng kể. Mặc dù thƣơng hiệu từ lâu đã giữ vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn của ngƣời tiêu dùng đặc biệt ở nƣớc ngoài nhƣng việc đăng ký và bảo hộ thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài hầu nhƣ chƣa đƣợc các Hiệp hội đầu tƣ thích đáng, hầu hết các hàng hoá đều mang thƣơng hiệu của các công ty trung gian, may mắn lắm thì ghi “product from Vietnam”. Hầu hết các Hiệp hội hiện nay mới bắt tay vào xây dựng thƣơng hiệu ở khâu sáng tác logo chứ chƣa tổ chức quảng bá ở nƣớc ngoài nhằm xây dựng hình ảnh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ở nƣớc ngoài dù trên thực tế có những ngành hàng kim ngạch xuất khẩu của ta đứng nhất nhì thế giới. 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan + Cơ chế quản lý của Nhà nƣớc: Ở nƣớc ta vai trò của Nhà nƣớc đối với Hiệp hội đƣợc thể hiện không những qua việc định ra các chính sách, khung khổ pháp lý để trên cơ sở đó các Hiệp hội đƣợc hình thành và phát triển mà Nhà nƣớc còn thực hiện vai trò quản lý đối với các Hiệp hội. Đầu mối quản lý là Vụ tổ chức phi Chính phủ trực thuộc Bộ nội vụ và ngoài ra còn có Bộ chủ quản. Ở nƣớc ta tồn tại một thực tế là các ngành hàng có Bộ chủ quản nhƣ Hiệp hội da giầy, Hiệp hội thuỷ sản và một số Hiệp hội khác nhờ sự giúp đỡ của Bộ chủ quản nên hoạt động tƣơng đối tốt có cơ sở vật chất đàng hoàng còn những Hiệp hội khác riêng chuyện cơ sở vật chất vẫn còn là vấn đề nan giải. Hơn nữa ở nƣớc ta các doanh nghiệp lớn tham gia vào Hiệp hội là doanh nghiệp Nhà nƣớc đã cổ phần hoặc chƣa cổ phần, các Tổng công ty nên khi tham gia Hiệp hội họ không thể toàn quyền quyết định, muốn đề xuất một vấn đề nào đó ngoài việc đề xuất qua Hiệp hội họ có thể đề xuất trực tiếp tới Bộ chủ quản và trong
75
thc tế đề xut qua B ch qun li nhanh nhy và hiu qu hơn. S qun chng
chéo, đôi khi buông lng hoc đôi khi can thip quá sâu vào hot động ca Hip hi
phn nào đã làm gim vai trò ca Hip hi và do đó cũng làm hn chế s phát trin
ca Hip hi ngành hàng. Không nhng thế trong bn thân các Hip hi cũng s b
chia r không bình đẳng do các doanh nghip Nhà nƣớc trc thuc B ch qun
s đƣợc ƣu ái và nhn đƣợc nhiu s h tr hơn các doanh nghip thuc các thành
phn khác chng hn hi viên doanh nghip tƣ nhân đi kho sát nƣớc ngoài s
không đƣợc cp h chiếu công v do không có s đề ngh ca B ch qun.
Trong điu kin nƣớc ta hin nay do hu hết các Hip hi đều mi đƣợc hình
thành nên các Hip hi mt nào đó vn chƣa hot động theo nguyên tc vn có ca
nó mà hu nhƣ đều s giúp đỡ ca Nhà nƣớc. Vn còn hin tƣợng cơ quan Nhà
nƣớc can thip vào hot động kinh doanh ca các doanh nghip. Chế độ cơ quan
ch qun doanh nghip Nhà nƣớc vn chƣa đƣợc xoá b các cơ quan này trong
nhiu trƣờng hp không ch đóng vai trò qun lý Nhà nƣớc mà còn đảm nhim luôn
c chc năng đại din cho doanh nghip, thc hin trc tiếp các hot động điu
phi, liên kết hot động ca các doanh nghip mà vai trò này trong điu kin kinh tế
th trƣờng là thuc v các Hip hi doanh nghip. Trƣớc mt thì s giúp đỡ này ca
Nhà nƣớc vi các Hip hi là mt s thun li cho h nhƣng v lâu dài có nguy cơ
dn đến vic hành chính hoá các Hip hi làm hn chế năng lc hot động ca Hip
hi.
Không nhng thế do chƣa có mt cơ chế chính sách nào điu chnh nhng h
tr ca Nhà nƣớc đối vi các Hip hi mà ch thông qua cơ chế xin cho nên trên thc tế
xy ra nhiu tiêu cc do s liên minh gia cán b Cơ quan ch qun vi lãnh đạo Hip
hi trong vic s dng ngân sách Nhà nƣớc còn nhiu bt cp hoc nhng ngun lc
này li phân b trc tiếp ti các cơ quan Nhà nƣớc, các Tng công ty và do đó không
tn dng đƣc các ngun lc ca Hip hi ngành hàng trong vic trin khai.
+ Khung kh pháp lý
Cho đến nay các chính sách pháp lut v Hi còn nhiu bt cp, thiếu đồng
b. Văn bn pháp lý đầu tiên quy định s hình thành Sc lnh 102/SL/L004 quy
75 thực tế đề xuất qua Bộ chủ quản lại nhanh nhạy và hiệu quả hơn. Sự quản lý chồng chéo, đôi khi buông lỏng hoặc đôi khi can thiệp quá sâu vào hoạt động của Hiệp hội phần nào đã làm giảm vai trò của Hiệp hội và do đó cũng làm hạn chế sự phát triển của Hiệp hội ngành hàng. Không những thế trong bản thân các Hiệp hội cũng sẽ bị chia rẽ và không bình đẳng do các doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Bộ chủ quản sẽ đƣợc ƣu ái và nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ hơn các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác chẳng hạn hội viên là doanh nghiệp tƣ nhân đi khảo sát nƣớc ngoài sẽ không đƣợc cấp hộ chiếu công vụ do không có sự đề nghị của Bộ chủ quản. Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay do hầu hết các Hiệp hội đều mới đƣợc hình thành nên các Hiệp hội mặt nào đó vẫn chƣa hoạt động theo nguyên tắc vốn có của nó mà hầu nhƣ đều có sự giúp đỡ của Nhà nƣớc. Vẫn còn hiện tƣợng cơ quan Nhà nƣớc can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chế độ cơ quan chủ quản doanh nghiệp Nhà nƣớc vẫn chƣa đƣợc xoá bỏ và các cơ quan này trong nhiều trƣờng hợp không chỉ đóng vai trò quản lý Nhà nƣớc mà còn đảm nhiệm luôn cả chức năng đại diện cho doanh nghiệp, thực hiện trực tiếp các hoạt động điều phối, liên kết hoạt động của các doanh nghiệp mà vai trò này trong điều kiện kinh tế thị trƣờng là thuộc về các Hiệp hội doanh nghiệp. Trƣớc mắt thì sự giúp đỡ này của Nhà nƣớc với các Hiệp hội là một sự thuận lợi cho họ nhƣng về lâu dài có nguy cơ dẫn đến việc hành chính hoá các Hiệp hội làm hạn chế năng lực hoạt động của Hiệp hội. Không những thế do chƣa có một cơ chế chính sách nào điều chỉnh những hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với các Hiệp hội mà chỉ thông qua cơ chế xin cho nên trên thực tế xảy ra nhiều tiêu cực do sự liên minh giữa cán bộ Cơ quan chủ quản với lãnh đạo Hiệp hội trong việc sử dụng ngân sách Nhà nƣớc còn nhiều bất cập hoặc những nguồn lực này lại phân bổ trực tiếp tới các cơ quan Nhà nƣớc, các Tổng công ty và do đó không tận dụng đƣợc các nguồn lực của Hiệp hội ngành hàng trong việc triển khai. + Khung khổ pháp lý Cho đến nay các chính sách pháp luật về Hội còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. Văn bản pháp lý đầu tiên quy định sự hình thành là Sắc lệnh 102/SL/L004 quy
76
định quyn lp Hi ca công dân trong đó điu 2 quy định: Mọi ngƣời đều
quyn lp Hi tr nhng ngƣời mt quyn công dân hoc đang b truy t trƣớc pháp
luật” ban hành ngày 20 tháng 5 năm 1957 tc 3 năm sau ngày hoà bình trên thc tế
không còn phù hp vi điu kin hin nay. Xung quanh sc lnh này còn Ngh
định s 258/TTg quy định chi tiết thi hành lut 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 v
quyn lp Hi, Ch th s 01/CT ngày 05/01/1989 ca Ch tch Hi đồng B trƣởng
v vic qun lý t chc và hot động ca Hi qun chúng, đặc bit Ch th s
125-CT/TW ngày 24/08/1995 v thông báo ý kiến ca Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng
s 52 ngày 21/08/1993 v t chc các Hi ngành ngh, Hip hi công thƣơng. Tiếp
theo trong B lut dân s năm 1996, mc dù quy định các hình thc pháp nhân to
nn tng pháp cho vic c định quyn nghĩa v dân s ca các Hip hi
ngành hàng, nhƣng đây chcác quyn v mt dân s chƣa xác định đƣợc quan h
hp tác gia chính quyn và doanh nghip thông qua các Hip hi ngành hàng. Văn
bn điu chnh trc tiếp nht đến t chc hot động Hip hi ngành hàng
quyết định 38-HĐBT năm 1989 ca Hi đồng B trƣởng nay là Chính ph v liên
kết kinh tế. Tuy nhiên do nhng hn chế ca hoàn cnh và nhn thc nên mô hình
t chc hot động ca các Hip hi theo quyết định này còn rt đơn gin
không còn phù hp vi giai đon hin nay. Ngh định ca Chính ph s
88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 7 năm 2003 quy định v t chc, hot động và qun
Hi, Ban hành kèm theo Ngh định này thông tƣ s 01/2004/TT-BNV ngày
15/01/2004 hƣớng dn thc hin mt s điu ca Ngh định s 88/2003/NĐ-CP
ngày 30 tháng 7 năm 2003 quy định v t chc, hot động và qun Hi. Trong
Thông tƣ này có thêm mt s đim quy định cho Hip hi các t chc kinh tế nhƣ:
- Mc 1d điu 2: Hip hi các t chc kinh tế có phm vi hot động trong c
nƣớc ít nht 5 thành viên đại din cho các t chc kinh tế, đối vi Hip hi có
phm vi hot động trong tnh có ít nht 3 thành viên đại din cho các t chc kinh tế
trong tnh trong Ban vn động thành lp Hi.
76 định quyền lập Hội của công dân trong đó điều 2 quy định: “ Mọi ngƣời đều có quyền lập Hội trừ những ngƣời mất quyền công dân hoặc đang bị truy tố trƣớc pháp luật” ban hành ngày 20 tháng 5 năm 1957 tức 3 năm sau ngày hoà bình trên thực tế không còn phù hợp với điều kiện hiện nay. Xung quanh sắc lệnh này còn có Nghị định số 258/TTg quy định chi tiết thi hành luật 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 về quyền lập Hội, Chỉ thị số 01/CT ngày 05/01/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về việc quản lý tổ chức và hoạt động của Hội quần chúng, và đặc biệt là Chỉ thị số 125-CT/TW ngày 24/08/1995 về thông báo ý kiến của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng số 52 ngày 21/08/1993 về tổ chức các Hội ngành nghề, Hiệp hội công thƣơng. Tiếp theo trong Bộ luật dân sự năm 1996, mặc dù quy định các hình thức pháp nhân tạo nền tảng pháp lý cho việc xác định quyền và nghĩa vụ dân sự của các Hiệp hội ngành hàng, nhƣng đây chỉ là các quyền về mặt dân sự chƣa xác định đƣợc quan hệ hợp tác giữa chính quyền và doanh nghiệp thông qua các Hiệp hội ngành hàng. Văn bản điều chỉnh trực tiếp nhất đến tổ chức và hoạt động Hiệp hội ngành hàng là quyết định 38-HĐBT năm 1989 của Hội đồng Bộ trƣởng – nay là Chính phủ về liên kết kinh tế. Tuy nhiên do những hạn chế của hoàn cảnh và nhận thức nên mô hình tổ chức và hoạt động của các Hiệp hội theo quyết định này còn rất đơn giản và không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay. Nghị định của Chính phủ số 88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 7 năm 2003 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội, Ban hành kèm theo Nghị định này có thông tƣ số 01/2004/TT-BNV ngày 15/01/2004 hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 7 năm 2003 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội. Trong Thông tƣ này có thêm một số điểm quy định cho Hiệp hội các tổ chức kinh tế nhƣ: - Mục 1d điều 2: Hiệp hội các tổ chức kinh tế có phạm vi hoạt động trong cả nƣớc có ít nhất 5 thành viên đại diện cho các tổ chức kinh tế, đối với Hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh có ít nhất 3 thành viên đại diện cho các tổ chức kinh tế trong tỉnh ỏ trong Ban vận động thành lập Hội.
77
- Mc 5 điu 3 quy định: Hip hi ca các t chc kinh tế có hi viên là đại
din ca các t chc kinh tế có tƣ cách pháp nhân ca Vit Nam phm vi hot động
trong c nƣớc ít nht 11 đại din pháp nhân nhiu tnh, Hip hi phm vi
hot động trong tnh ít nht 5 đại din pháp nhân trong tnh cùng ngành ngh
hoc cùng lĩnh vc hot động đủ điu kin, t nguyn đăng ký tham gia thành
lp Hip hi.
- Điu 8 quy định: Các Hip hi các t chc kinh tếthêm quyn và nghĩa
v sau: m đầu mi phi hp liên kết gia các doanh nghip thành viên, thúc đẩy
liên doanh, liên kết cùng li. H tr doanh nghip hi viên trong vic chuyn
giao công ngh, kinh nghim qun lý, xúc tiến thƣơng mi. Bo v quyn li hp
pháp ca các hi viên trong tranh chp thƣơng mi và hoà gii các mâu thun, tranh
chp gia các hi viên. [2]
Ti điu 10 ngh định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi
hành Lut thƣơng mi năm 1997 v hot động xut nhp khu, gia công đại
mua bán hàng hoá vi nƣớc ngoài quy định: “Thƣơng nhân kinh doanh cùng
ngành ng, không phân bit thành phn kinh tế, đƣợc phép thành lp Hip hi
ngành hàng xut khu, nhp khu trên cơ s t nguyn để phi hp hot động
nâng cao hiu qu sn xut kinh doanh, đảm bo quyn và li ích hp pháp ca c
hi viên, đồng thi đảm bo li ích quc gia.
Đến nay sau hơn 10 năm tho lun và đã ra đời d tho ln th 9 ca Lut v
Hi, đin hình là 2 d tho lut ca B ni vLiên hip các Hi khoa hc và K
thut Vit Nam- VUSTA nhƣng tht đáng tiếc là vn chƣa có văn bn nào quy định
c th riêng cho các Hip hi ngành hàng Vit Nam do đó chƣa phn ánh và đáp
ng đƣợc nhu cu phát trin mnh m ca các Hip hi ngành hàng cũng nhƣ vai
trò ca Hip hi ngành hàng trong tình hình mi. Hơn thế na, các th tc đăng
thành lp còn phc tp, hp các quyn t do lp Hi, chƣa đơn v ch qun
thng nht trong vic đăng thành lp hi mà hin ti ch V các t chc phi
Chính ph trc thuc B ni v qun các Hi còn tu tng ngành c th c
77 - Mục 5 điều 3 quy định: Hiệp hội của các tổ chức kinh tế có hội viên là đại diện của các tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân của Việt Nam phạm vi hoạt động trong cả nƣớc có ít nhất 11 đại diện pháp nhân ở nhiều tỉnh, Hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh có ít nhất 5 đại diện pháp nhân trong tỉnh cùng ngành nghề hoặc cùng lĩnh vực hoạt động có đủ điều kiện, tự nguyện đăng ký tham gia thành lập Hiệp hội. - Điều 8 quy định: Các Hiệp hội các tổ chức kinh tế có thêm quyền và nghĩa vụ sau: Làm đầu mối phối hợp liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên, thúc đẩy liên doanh, liên kết cùng có lợi. Hỗ trợ doanh nghiệp hội viên trong việc chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thƣơng mại. Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên trong tranh chấp thƣơng mại và hoà giải các mâu thuẫn, tranh chấp giữa các hội viên. [2] Tại điều 10 nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thƣơng mại năm 1997 về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nƣớc ngoài có quy định: “Thƣơng nhân kinh doanh cùng ngành hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, đƣợc phép thành lập Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở tự nguyện để phối hợp hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, đồng thời đảm bảo lợi ích quốc gia. Đến nay sau hơn 10 năm thảo luận và đã ra đời dự thảo lần thứ 9 của Luật về Hội, điển hình là 2 dự thảo luật của Bộ nội vụ và Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam- VUSTA nhƣng thật đáng tiếc là vẫn chƣa có văn bản nào quy định cụ thể riêng cho các Hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam do đó chƣa phản ánh và đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển mạnh mẽ của các Hiệp hội ngành hàng cũng nhƣ vai trò của Hiệp hội ngành hàng trong tình hình mới. Hơn thế nữa, các thủ tục đăng kí thành lập còn phức tạp, bó hẹp các quyền tự do lập Hội, chƣa có đơn vị chủ quản thống nhất trong việc đăng kí thành lập hội mà hiện tại chỉ có Vụ các tổ chức phi Chính phủ trực thuộc Bộ nội vụ quản lý các Hội còn tuỳ từng ngành cụ thể có các
78
B liên quan, vic kim tra, kim soát thành lp các Hi chƣa đƣợc tách bch
nên th làm nn lòng nhng ai mun thành lp các Hip hi mi không thu
t đƣợc nhng ngƣời có năng lc vào hàng ngũ các nhà lãnh đạo ca Hip hi.
2.3.2.2 Nguyên nhân ch quan
+ V năng lc t chc:
Cơ cu t chc ca các Hip hi ngành hàng nƣớc ta vn chƣa mt mô
hình nht định, qua kết qu điu tra cho thy trên 80% Hip hi có s cán b chuyên
trách ít hơn 10 ngƣời, Hip hi thm chí không có nhân viên chuyên trách. Hơn
thế na do nhn thc chƣa đúng ca hi nói chung bn thân cp lãnh đạo
hi viên v v trí, vai trò ca Hip hi. T đó các Hip hi ngành ngh chƣa phát
huy đầy đủ chc năng đại din cho li ích thành viên, hi viên ca mình. H thng
t chc còn b hành chính hoá, đội ngũ cán b còn có biu hin quan liêu, viên chc
hoá. Thm chí có trƣờng hp, Hip hi đƣợc xem nhƣ là sân sau ca các quan chc
khi đã hết tui công tác trong các cơ quan qun lý Nhà nƣớc. Các lãnh đạo Hip hi
thƣờng làm vic kiêm nhim thƣờng mt quan chc Nhà nƣớc, s cán b
chuyên trách đa phn đã ngh hƣu nên nhiu khi s tn ti ca Hip hi ch mang
tính hình thc. Quyn t ch, t quyết định ca các Hip hi trong vic la chn
cán b lãnh đạo chƣa có. Các Hip hi vn chƣa thu t đƣợc nhng ngƣời tài thc
s vào cƣơng v lãnh đạo do cơ chế quan liêu hoc thái độ lng tránh mt h luo
đó hoc cm thy không vinh d vi hoc mt phn do cơ chế tài chính cho
hot động ca Hip hi ch yêú ly thu chi nên hn chế thu hút nhng nhân
viên trình độ. Do các nhân viên ít trình độ chƣa cao nên phn nào làm cho
hot động ca Hip hi kém tính năng động do đó đang làm hn chế kh năng
vai trò vi các hi viên.
+ V tài chính:
Ngun hình thành qu tài chính trong các Hip hi gm : các khon phí và l
phí do hi viên đóng, ngun h tr t ngân sách, các d án tài tr ca các t chc
nƣớc ngoài. Ngoài ra còn ngun thu t các dch v do Hip hi cung cp mang li.
78 Bộ liên quan, việc kiểm tra, kiểm soát và thành lập các Hội chƣa đƣợc tách bạch nên có thể làm nản lòng những ai muốn thành lập các Hiệp hội mới và không thu hút đƣợc những ngƣời có năng lực vào hàng ngũ các nhà lãnh đạo của Hiệp hội. 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan + Về năng lực tổ chức: Cơ cấu tổ chức của các Hiệp hội ngành hàng ở nƣớc ta vẫn chƣa có một mô hình nhất định, qua kết quả điều tra cho thấy trên 80% Hiệp hội có số cán bộ chuyên trách ít hơn 10 ngƣời, có Hiệp hội thậm chí không có nhân viên chuyên trách. Hơn thế nữa do nhận thức chƣa đúng của xã hội nói chung và bản thân cấp lãnh đạo và hội viên về vị trí, vai trò của Hiệp hội. Từ đó các Hiệp hội ngành nghề chƣa phát huy đầy đủ chức năng đại diện cho lợi ích thành viên, hội viên của mình. Hệ thống tổ chức còn bị hành chính hoá, đội ngũ cán bộ còn có biểu hiện quan liêu, viên chức hoá. Thậm chí có trƣờng hợp, Hiệp hội đƣợc xem nhƣ là sân sau của các quan chức khi đã hết tuổi công tác trong các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Các lãnh đạo Hiệp hội thƣờng làm việc kiêm nhiệm và thƣờng là một quan chức Nhà nƣớc, số cán bộ chuyên trách đa phần đã nghỉ hƣu nên nhiều khi sự tồn tại của Hiệp hội chỉ mang tính hình thức. Quyền tự chủ, tự quyết định của các Hiệp hội trong việc lựa chọn cán bộ lãnh đạo chƣa có. Các Hiệp hội vẫn chƣa thu hút đƣợc những ngƣời tài thực sự vào cƣơng vị lãnh đạo do cơ chế quan liêu hoặc thái độ lảng tránh một hệ luỵ nào đó hoặc cảm thấy không vinh dự với nó hoặc một phần là do cơ chế tài chính cho hoạt động của Hiệp hội chủ yêú là lấy thu bù chi nên hạn chế thu hút những nhân viên có trình độ. Do các nhân viên ít và trình độ chƣa cao nên phần nào làm cho hoạt động của Hiệp hội kém tính năng động và do đó đang làm hạn chế khả năng vai trò với các hội viên. + Về tài chính: Nguồn hình thành quỹ tài chính trong các Hiệp hội gồm : các khoản phí và lệ phí do hội viên đóng, nguồn hỗ trợ từ ngân sách, các dự án tài trợ của các tổ chức nƣớc ngoài. Ngoài ra còn nguồn thu từ các dịch vụ do Hiệp hội cung cấp mang lại.
79
Nhƣng do năng lc yếu kém nên vic t chc và thu hút hi viên tham gia các dch
v này còn hn chế làm gim đáng k ngun thu ca các Hip hi.
Vic tiến hành các dch v công thông qua các hp đồng kinh tế vi chính
quyn còn gp nhiu khó khăn để thc hin các dch v này đòi hi lãnh đạo
Hip hi phi có đủ năng lc chuyên môn nên thc tế ngun thu này không đáng k,
ngun h tr t ngân sách Nhà nƣớc li thƣờng theo cơ chế xin cho do đó cũng
hình thành tiêu cc gia Cơ quan ch qun và mt s lãnh đạo Hip hi. Hin ti
ngun h tr này li đang chiếm v trí không nh trong vic xây dng qu tài chính
ca các Hip hi ngành hàng Vit Nam. Theo cc xúc tiến thƣơng mi, B trƣởng
b Thƣơng mi va phê duyt 156 đề án xúc tiến thƣơng mi trng đim quc gia
năm 2006 ca 27 Hip hi ngành ngh vi kinh phí trên 145 t đồng. Các ngun thu
t s h tr ca các t chc quc tế vn còn hn hp do nhiu Hip hi chƣa thiết
lp đƣợc quan h tt vi các t chc nƣớc ngoài.
Tài chính yếu m đã làm cho không ít các Hip hi cht lƣợng không
cao, gây khó khăn trong vic thc hin các hot động nhƣ qung thƣơng hiu,
theo Vasep để cn hình thành thƣơng hiu tiến hành qung bá tiếp th thì cn ít
nht 300 triu USD mt thi gian khá dài chƣa chc đã thành công. vy
trong thi gian trƣớc mt các Hip hi cn nâng cao cht lƣợng dch v ca nh
nhm tăng thêm ngun thu cho ngân qu.
79 Nhƣng do năng lực yếu kém nên việc tổ chức và thu hút hội viên tham gia các dịch vụ này còn hạn chế làm giảm đáng kể nguồn thu của các Hiệp hội. Việc tiến hành các dịch vụ công thông qua các hợp đồng kinh tế với chính quyền còn gặp nhiều khó khăn vì để thực hiện các dịch vụ này đòi hỏi lãnh đạo Hiệp hội phải có đủ năng lực chuyên môn nên thực tế nguồn thu này không đáng kể, nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc lại thƣờng theo cơ chế xin cho và do đó cũng hình thành tiêu cực giữa Cơ quan chủ quản và một số lãnh đạo Hiệp hội. Hiện tại nguồn hỗ trợ này lại đang chiếm vị trí không nhỏ trong việc xây dựng quỹ tài chính của các Hiệp hội ngành hàng Việt Nam. Theo cục xúc tiến thƣơng mại, Bộ trƣởng bộ Thƣơng mại vừa phê duyệt 156 đề án xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia năm 2006 của 27 Hiệp hội ngành nghề với kinh phí trên 145 tỷ đồng. Các nguồn thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế vẫn còn hạn hẹp do nhiều Hiệp hội chƣa thiết lập đƣợc quan hệ tốt với các tổ chức nƣớc ngoài. Tài chính yếu kém đã làm cho không ít các Hiệp hội có chất lƣợng không cao, gây khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động nhƣ quảng bá thƣơng hiệu, theo Vasep để cần hình thành thƣơng hiệu và tiến hành quảng bá tiếp thị thì cần ít nhất 300 triệu USD và một thời gian khá dài mà chƣa chắc đã thành công. Vì vậy trong thời gian trƣớc mắt các Hiệp hội cần nâng cao chất lƣợng dịch vụ của mình nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân quỹ.