Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

8,946
749
109
60
Ngoài ra, t năm 2005 Hip hi các nhà sn xut giy dép châu Âu (CEC)
cũng khi kin Vit Nam Trung Quc bán phá giá các sn phm giy dép m
bng da t nhiên vào th trƣờng EU và nguyên nhân đƣợc CEC đƣa ra là sn phm
giy dép có ngun gc xut x t hai nƣớc này tăng đột biến v s lƣợng nhƣng li
gim đáng k v giá tr trong 6 tháng đầu năm 2005. Tiếp thu các kinh nghim trong
vic tham gia gii quyết v kin ca Vasep, Lefaso cũng ra thông cáo báo chí khng
định không bán phá giá vào th trƣờng EU đó là do nhng li thế cnh tranh nhƣ
giá công nhân thp, nhiu doanh nghip đổi mi máy móc thiết b nên có năng sut
lao động cao, ngun nguyên ph liu nhp t các nƣớc lân cngiá hp lý. Hip
hi cũng kiến ngh lên B thƣơng mi và Chính ph kêu gi s giúp đỡ. B trƣởng
b thƣơng mi Trƣơng Đình Tuyn đã có nhng bui tiếp xúc vi các nhà lãnh đạo
EU, trƣớc đó Th tƣớng Phan Văn Khi cũng gi thƣ cho nhng nhà lãnh đo ca
khi này. Tuy nhiên đến cui tháng 2/2006 EU vn đƣa ra 3 cáo buc để áp thuế sơ
b mt hàng này là nhà nƣớc có ƣu tiên thuế đất cho các doanh nghip sn xut, các
doanh nghip trong ngành da giy đƣợc vay ngân hàng vi lãi sut thp và s sách
tài chính ca các doanh nghip vn chƣa hoàn thin t ngày 7/4/2006 thuế d
kiến vi mt hàng giy mũ da ca Vit Nam và Trung Quc tƣơng ng là 4,2%
4,8%. Hin ti Lefaso đang gp rút gi ý kiến phn bin ca mình ti EC và Tng
v thƣơng mi EC Brussels, B và tp hun cho các doanh nghip hi viên thuc
din điu tra hoàn thin mt s vn đề v s sách kế toán cho phù hp tiêu chun
ca EU. Đồng thi Hip hi cũng đề đạt để Chính ph “vn động nh lang” chọn
mt nƣớc th 3 hp lý để EC xem xét, so sánh giá c da giy. Tuy v vic đến nay
chƣa kết thúc nhƣng vi các động thái tích cc tham gia ca Lefaso cũng cho thy
tm quan trng ca vai trò h tr các doanh nghip gii quyết các tranh chp thƣơng
mi ca các Hip hi ngành hàng.
2.2.5 Hot động h tr xúc tiến xut khu
Xúc tiến thƣơng mi xut khu mt trong nhng ni dung ch yếu
trong hot động ca các Hip hi nhm giúp đỡ các doanh nghip thc hin hot
động kinh doanh hiu qu. Các Hip hi luôn tìm kiếm cơ hi h tr cho c
60 Ngoài ra, từ năm 2005 Hiệp hội các nhà sản xuất giầy dép châu Âu (CEC) cũng khởi kiện Việt Nam và Trung Quốc bán phá giá các sản phẩm giầy dép làm bằng da tự nhiên vào thị trƣờng EU và nguyên nhân đƣợc CEC đƣa ra là sản phẩm giầy dép có nguồn gốc xuất xứ từ hai nƣớc này tăng đột biến về số lƣợng nhƣng lại giảm đáng kể về giá trị trong 6 tháng đầu năm 2005. Tiếp thu các kinh nghiệm trong việc tham gia giải quyết vụ kiện của Vasep, Lefaso cũng ra thông cáo báo chí khẳng định không bán phá giá vào thị trƣờng EU mà đó là do những lợi thế cạnh tranh nhƣ giá công nhân thấp, nhiều doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị nên có năng suất lao động cao, nguồn nguyên phụ liệu nhập từ các nƣớc lân cận có giá hợp lý. Hiệp hội cũng kiến nghị lên Bộ thƣơng mại và Chính phủ kêu gọi sự giúp đỡ. Bộ trƣởng bộ thƣơng mại Trƣơng Đình Tuyển đã có những buổi tiếp xúc với các nhà lãnh đạo EU, trƣớc đó Thủ tƣớng Phan Văn Khải cũng gửi thƣ cho những nhà lãnh đạo của khối này. Tuy nhiên đến cuối tháng 2/2006 EU vẫn đƣa ra 3 cáo buộc để áp thuế sơ bộ mặt hàng này là nhà nƣớc có ƣu tiên thuế đất cho các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp trong ngành da giầy đƣợc vay ngân hàng với lãi suất thấp và sổ sách tài chính của các doanh nghiệp vẫn chƣa hoàn thiện và từ ngày 7/4/2006 thuế dự kiến với mặt hàng giầy mũ da của Việt Nam và Trung Quốc tƣơng ứng là 4,2% và 4,8%. Hiện tại Lefaso đang gấp rút gửi ý kiến phản biện của mình tới EC và Tổng vụ thƣơng mại EC ở Brussels, Bỉ và tập huấn cho các doanh nghiệp hội viên thuộc diện điều tra hoàn thiện một số vấn đề về sổ sách kế toán cho phù hợp tiêu chuẩn của EU. Đồng thời Hiệp hội cũng đề đạt để Chính phủ “vận động hành lang” chọn một nƣớc thứ 3 hợp lý để EC xem xét, so sánh giá cả da giầy. Tuy vụ việc đến nay chƣa kết thúc nhƣng với các động thái tích cực tham gia của Lefaso cũng cho thấy tầm quan trọng của vai trò hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp thƣơng mại của các Hiệp hội ngành hàng. 2.2.5 Hoạt động hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu Xúc tiến thƣơng mại và xuất khẩu là một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt động của các Hiệp hội nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Các Hiệp hội luôn tìm kiếm cơ hội hỗ trợ cho các
61
doanh nghip tham gia các chƣơng trình qung sn phm, tiếp cn vi khách
hàng nƣớc ngoài, tham gia các hi ch trin lãm, nghiên cu kho sát th trƣờng.
Nhiu chƣơng trình đã đƣợc Chính ph phê duyt là chƣơng trình Xúc tiến thƣơng
mi trng đim quc gia và đƣợc Nhà nƣớc giúp đỡ mt phn v kinh phí.
Hip hi chè là đầu mi t chc các hot động xúc tiến xut khu cho các hi
viên mt cách thƣờng xuyên hàng năm. Năm 2001, Hip hi cùng Tng công ty chè
đã t chc các cuc kho sát th trƣờng và bán hàng ti Iraq, Tây Âu, M, Nga, Hàn
Quốc…Chủ tch Hip hi cũng đã có các cuc trao đổi thông tin, gp g vi các đối
tác Trung Quc, Nht, Sri lanka, M, EU trong đó Hip hi cũng nhn đƣợc s tƣ
vn h tr v kế hoch thành lp Trung tm đấu giá chè Vit Nam t công ty chè
Vin Đông n Độ. Hip hi đã tham d Hi ngh chè quc tế Kenya, trin m
chè và trà đạo ti Trung Quc, Nht Bn, tham quan hc tp công ngh văn hoá
trà ti Trung Quc, tham gia tun l văn hoá chè Vit Nam ti Vân H (Trung
Quc). Hip hi cũng đã t chc thành công “Đêm hi hoa trànhằm gii thiu
qung bá các sn phm chè ngon ca Vit Nam đến ngƣời tiêu dùng trong và ngoài
nƣớc. Năm 2003, Hip hi đã t chc hi thi cht lƣợng chè phc v xut khu din
ra ti Trin lãm B nông nghip và phát trin nông thôn và các chuyến kho sát ti
các th trƣòng nhƣ Nga, Mỹ… Năm 2004 năm có nhiu s kin nht trong hot
động xúc tiến xut khu ca Hip hi. Tháng 10 Hip hi đã t chc cho 12 doanh
nghip xut khu chè đi kho sát th trƣờng và tham gia hi ch chè phê châu
Á ti Singapore. Hip hi cũng t chc mt đoàn đi kho sát ti Marc t (t 25/6
đến 1/7/2004) ti ba thành ph ln ca Marc và t chc các bui gp g, trao đổi
hp tác kinh doanh vi các đối tác nhp khu chè ln ca Marc. Tháng 11 Hip
hi đã đứng ra đăng cai t chc din đàn doanh nghip chè ASEAN các hot
động bên l din đàn gi là Asean Tea 2004 ti Đà Lt nhm to cơ hi cho c
doanh nghip chè ca các nƣớc Asean mt s th trƣờng ln khác giao lƣu, trao
đổi kinh nghim trong sn xut, kinh doanh và hp tác tiêu th chè và rt nhiu hot
động khác trong năm 2005 va qua.
61 doanh nghiệp tham gia các chƣơng trình quảng bá sản phẩm, tiếp cận với khách hàng nƣớc ngoài, tham gia các hội chợ triển lãm, nghiên cứu khảo sát thị trƣờng. Nhiều chƣơng trình đã đƣợc Chính phủ phê duyệt là chƣơng trình Xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia và đƣợc Nhà nƣớc giúp đỡ một phần về kinh phí. Hiệp hội chè là đầu mối tổ chức các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho các hội viên một cách thƣờng xuyên hàng năm. Năm 2001, Hiệp hội cùng Tổng công ty chè đã tổ chức các cuộc khảo sát thị trƣờng và bán hàng tại Iraq, Tây Âu, Mỹ, Nga, Hàn Quốc…Chủ tịch Hiệp hội cũng đã có các cuộc trao đổi thông tin, gặp gỡ với các đối tác Trung Quốc, Nhật, Sri lanka, Mỹ, EU trong đó Hiệp hội cũng nhận đƣợc sự tƣ vấn hỗ trợ về kế hoạch thành lập Trung tấm đấu giá chè Việt Nam từ công ty chè Viễn Đông Ấn Độ. Hiệp hội đã tham dự Hội nghị chè quốc tế ở Kenya, triển lãm chè và trà đạo tại Trung Quốc, Nhật Bản, tham quan học tập công nghệ và văn hoá trà tại Trung Quốc, tham gia tuần lễ văn hoá chè Việt Nam tại Vân Hồ (Trung Quốc). Hiệp hội cũng đã tổ chức thành công “Đêm hội hoa trà” nhằm giới thiệu và quảng bá các sản phẩm chè ngon của Việt Nam đến ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc. Năm 2003, Hiệp hội đã tổ chức hội thi chất lƣợng chè phục vụ xuất khẩu diễn ra tại Triển lãm Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và các chuyến khảo sát tại các thị trƣòng nhƣ Nga, Mỹ… Năm 2004 là năm có nhiều sự kiện nhất trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Hiệp hội. Tháng 10 Hiệp hội đã tổ chức cho 12 doanh nghiệp xuất khẩu chè đi khảo sát thị trƣờng và tham gia hội chợ chè – cà phê châu Á tại Singapore. Hiệp hội cũng tổ chức một đoàn đi khảo sát tại Marốc từ (từ 25/6 đến 1/7/2004) tại ba thành phố lớn của Marốc và tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi hợp tác kinh doanh với các đối tác nhập khẩu chè lớn của Marốc. Tháng 11 Hiệp hội đã đứng ra đăng cai tổ chức diễn đàn doanh nghiệp chè ASEAN và các hoạt động bên lề diễn đàn gọi là Asean Tea 2004 tại Đà Lạt nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp chè của các nƣớc Asean và một số thị trƣờng lớn khác giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh và hợp tác tiêu thụ chè và rất nhiều hoạt động khác trong năm 2005 vừa qua.
62
Hip hi điu Vit Nam cũng đang xúc tiến xây dng đề án xây dng nhà
máy sn xut bánh ko t nguyên liu ht điu Vit Nam ti M nhm tránh đƣợc
các rào cn thƣơng mi mà các nƣớc phát trin đang áp đặt hin nay. D án vi tng
chi phí khong 10 triu USD liên kết vi mt s đối tác M để cùng sn xut
phân phi ra th trƣờng
Hip hi dt may Vit Nam cũng phi hp vi các chuyên gia quc tế, c
nhà qun lý, chuyên môn t chc các bui to đàm, các hi ngh nhm ph biến cho
các doanh nghip hi viên nhng vn đề liên quan ti th trƣờng, đến lut l cac
nƣớc bn hàng đặc bit là các th trƣờng khó tính nhƣ EU và Hoa K. Hip hi cũng
t chc nhiu đoàn doanh nghip đi tham gia hi ch trin lãm, nghiên cu kho sát
th trƣờng nhƣ Nam Phi, Angola, NhtBn, Hoa K, CHLB Đức, Hng Kông, các
nƣớc Đông Âu nhƣ Balan, Hungary…, cụ th là Hi ch TITAS Đài Loan (9/2005),
Hi ch Source It Hng Kông (3/2005), Hi ch Magic Show ti Las Vegas, M
vi s tham gia ca nhiu doanh nghip dt may hàng đầu Vit Nam. Hàng năm
Hip hi cũng t chc các hi ch thi trang trong nƣớc nhm không b trng th
trƣờng quan trng này. Trong năm nay t quý 2, Hip hi s xúc tiến 8 chƣơng trình
xúc tiến thƣơng mi vi tng kinh phí h tr ca Nhà nƣớc là 925.420 USD gm thành
lp văn phòng đại din gii thiu sn phm ti Đức, tham d hi ch ti Las vegas
(M), hi ch ti Hng Kông, Đài Loan, Đức, kho sát th trƣờng Tây Ban Nha…
Hip hi g lâm sn Vit Nam cũng t chc c đoàn đi kho sát ti th
trƣờng CHLB Đức, Trung Quc, Hoa K, đi kho sát th trƣờng mua g ti
Mozambic, Tanzalia, tham d trin lãm ti Đức Thu Điển…
Hip hi da giy Vit Nam cũng to điu kin cho các doanh nghip da giy
trong nƣớc gp g, trao đổi và m rng quan h m ăn vi c đối tác nƣớc ngoài.
Hip hi t chc đoàn đi kho sát th trƣờng Anh (2004), kho sát th trƣờng Ý
tham d hi ch thi trang, nguyên ph liu da giy Lineapelle, tham d hi ch
GDS ti CHLB Đức, phi hp vi Cc xúc tiến thƣơng mi đầu tƣ Hàn Quc
xúc tiến t chc cho các doanh nghip Vit Nam tham d trin lãm da giy- dt
62 Hiệp hội điều Việt Nam cũng đang xúc tiến xây dựng đề án xây dựng nhà máy sản xuất bánh kẹo từ nguyên liệu hạt điều Việt Nam tại Mỹ nhằm tránh đƣợc các rào cản thƣơng mại mà các nƣớc phát triển đang áp đặt hiện nay. Dự án với tổng chi phí khoảng 10 triệu USD liên kết với một số đối tác Mỹ để cùng sản xuất và phân phối ra thị trƣờng Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng phối hợp với các chuyên gia quốc tế, các nhà quản lý, chuyên môn tổ chức các buổi toạ đàm, các hội nghị nhằm phổ biến cho các doanh nghiệp hội viên những vấn đề liên quan tới thị trƣờng, đến luật lệ của các nƣớc bạn hàng đặc biệt là các thị trƣờng khó tính nhƣ EU và Hoa Kỳ. Hiệp hội cũng tổ chức nhiều đoàn doanh nghiệp đi tham gia hội chợ triển lãm, nghiên cứu khảo sát thị trƣờng nhƣ Nam Phi, Angola, NhậtBản, Hoa Kỳ, CHLB Đức, Hồng Kông, các nƣớc Đông Âu nhƣ Balan, Hungary…, cụ thể là Hội chợ TITAS Đài Loan (9/2005), Hội chợ Source It Hồng Kông (3/2005), Hội chợ Magic Show tại Las Vegas, Mỹ với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp dệt may hàng đầu Việt Nam. Hàng năm Hiệp hội cũng tổ chức các hội chợ thời trang trong nƣớc nhằm không bỏ trống thị trƣờng quan trọng này. Trong năm nay từ quý 2, Hiệp hội sẽ xúc tiến 8 chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại với tổng kinh phí hỗ trợ của Nhà nƣớc là 925.420 USD gồm thành lập văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm tại Đức, tham dự hội chợ tại Las vegas (Mỹ), hội chợ tại Hồng Kông, Đài Loan, Đức, khảo sát thị trƣờng Tây Ban Nha… Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam cũng tổ chức các đoàn đi khảo sát tại thị trƣờng CHLB Đức, Trung Quốc, Hoa Kỳ, đi khảo sát thị trƣờng mua gỗ tại Mozambic, Tanzalia, tham dự triển lãm tại Đức và Thuỵ Điển… Hiệp hội da giầy Việt Nam cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp da giầy trong nƣớc gặp gỡ, trao đổi và mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác nƣớc ngoài. Hiệp hội tổ chức đoàn đi khảo sát thị trƣờng Anh (2004), khảo sát thị trƣờng Ý và tham dự hội chợ thời trang, nguyên phụ liệu da giầy Lineapelle, tham dự hội chợ GDS tại CHLB Đức, phối hợp với Cục xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ Hàn Quốc xúc tiến tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam tham dự triển lãm da giầy- dệt
63
may thi trang quc tế ti Bussan, Hàn Quc. Các trin lãm da giy quc tế cũng
đƣợc t chc hàng năm trong nƣớc vi s tham gia ca nhiu đối tác nƣớc ngoài.
Vi Hip hi chế biến xut khu thu sn Vit Nam, hot động xúc tiến
xut khu là hot động tm quan trng nht trong mi hot động ca Hip hi.
Ch sau 2 tháng sau khi thành lp, Vasep đã t chc đoàn đi tham d hi ch
thƣơng mi quc tế Côn Minh (Trung Quc), Hi ch thu sn Đại Liên (Trung
Quc) vào tháng 10. Năm 1999 Vasep cũng bt đầu t chc c đoàn đi kho t
các th trƣờng ln hơn nhƣ Tham d hi ch thu sn công ngh chế biến thu
sn (Nht Bn), hi ch trin lãm quc tế v thiết b bao gói Las Vegas (Hoa K),
hi ch thu sn Boston ( Hoa K), hi ch trin lãm doanh nghip Vit o… Từ
năm 2000, hot động tham d các hi ch bt đầu tr thành hot động thƣờng niên
ca Hip hi, Hip hi cũng t chc đn đi thăm và tìm hiu kinh nghim qun lý
ngh Na Uy Đan Mch, kho sát th trƣờng 5 tnh min Tây Nam Trung
Quc là th trƣờng tiêu th thu sn ln nhƣng hu hết đều phi nhp khu và đã ký
kết vi công ty cung ng tiêu th thu sn tnh Thim Tây trong vic hp c
mua bán thu sn vi khi lƣợng 1 vn tn/năm, năm 2003 Hip hi li tiếp tc
kho sát các th trƣờng Qung Châu, Hi Khu, Hi Nam, Hàng Châu, Phú Châu
(Trung Quc). Năm 2004 là năm ngành thu sn gp rt nhiu khó khăn ti c
th trƣờng truyn thng sau các v kin tra, basa, v kin tôm. Vi mc đích
mong mun tìm thêm các th trƣờng mi, Vasep đã t chc c đoàn tham d c
trin lãm nhƣ: hi ch thy sn đông lnh Conxemar 2004 ti Vigo, Tây Ban Nha,
Hi ch thu sản Fish International” tại Bremen, Đức, Hi ch thu sn quc tế
Bussan, Hàn Quc, hi ch Trung Quc - ASEAN, Hi ch thu sn Bănglađét
2004, Hi ch thc phm quc tế SIAL 2004 ti Pháp. Năm 2005 Hip hi cũng
tham gia nhiu hi ch nhƣ Hi ch thc phm Nht Bn- Foodex 2005, hi ch
thu sn Boston 2005, hi ch quc tế thy sn và chăn nuôi gia súc Qung Tây
hi tho v phát trin thu sn chăn nuôi gia c Đông Nam Á t chc ti Nam
Ninh (Trung Quc). Hip hi tiếp tc kho sát thêm các th trƣờng mi nhƣ th
trƣờng Châu Phi, th trƣờng Malaixia tham d c hi ch ti Singapore và các
63 may thời trang quốc tế tại Bussan, Hàn Quốc. Các triển lãm da giầy quốc tế cũng đƣợc tổ chức hàng năm trong nƣớc với sự tham gia của nhiều đối tác nƣớc ngoài. Với Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, hoạt động xúc tiến xuất khẩu là hoạt động có tầm quan trọng nhất trong mọi hoạt động của Hiệp hội. Chỉ sau 2 tháng sau khi thành lập, Vasep đã tổ chức đoàn đi tham dự hội chợ thƣơng mại quốc tế Côn Minh (Trung Quốc), Hội chợ thuỷ sản Đại Liên (Trung Quốc) vào tháng 10. Năm 1999 Vasep cũng bắt đầu tổ chức các đoàn đi khảo sát các thị trƣờng lớn hơn nhƣ Tham dự hội chợ thuỷ sản và công nghệ chế biến thuỷ sản (Nhật Bản), hội chợ triển lãm quốc tế về thiết bị bao gói Las Vegas (Hoa Kỳ), hội chợ thuỷ sản Boston ( Hoa Kỳ), hội chợ triển lãm doanh nghiệp Việt Lào… Từ năm 2000, hoạt động tham dự các hội chợ bắt đầu trở thành hoạt động thƣờng niên của Hiệp hội, Hiệp hội cũng tổ chức đoàn đi thăm và tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nghề cá ở Na Uy và Đan Mạch, khảo sát thị trƣờng 5 tỉnh miền Tây Nam Trung Quốc là thị trƣờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhƣng hầu hết đều phải nhập khẩu và đã ký kết với công ty cung ứng và tiêu thụ thuỷ sản tỉnh Thiểm Tây trong việc hợp tác mua bán thuỷ sản với khối lƣợng 1 vạn tấn/năm, năm 2003 Hiệp hội lại tiếp tục khảo sát các thị trƣờng Quảng Châu, Hải Khẩu, Hải Nam, Hàng Châu, Phú Châu (Trung Quốc). Năm 2004 là năm mà ngành thuỷ sản gặp rất nhiều khó khăn tại các thị trƣờng truyền thống sau các vụ kiện cá tra, basa, vụ kiện tôm. Với mục đích mong muốn tìm thêm các thị trƣờng mới, Vasep đã tổ chức các đoàn tham dự các triển lãm nhƣ: hội chợ thủy sản đông lạnh Conxemar 2004 tại Vigo, Tây Ban Nha, Hội chợ thuỷ sản “ Fish International” tại Bremen, Đức, Hội chợ thuỷ sản quốc tế Bussan, Hàn Quốc, hội chợ Trung Quốc - ASEAN, Hội chợ thuỷ sản Bănglađét 2004, Hội chợ thực phẩm quốc tế SIAL 2004 tại Pháp. Năm 2005 Hiệp hội cũng tham gia nhiều hội chợ nhƣ Hội chợ thực phẩm Nhật Bản- Foodex 2005, hội chợ thuỷ sản Boston 2005, hội chợ quốc tế thủy sản và chăn nuôi gia súc Quảng Tây và hội thảo về phát triển thuỷ sản và chăn nuôi gia súc Đông Nam Á tổ chức tại Nam Ninh (Trung Quốc). Hiệp hội tiếp tục khảo sát thêm các thị trƣờng mới nhƣ thị trƣờng Châu Phi, thị trƣờng Malaixia và tham dự các hội chợ tại Singapore và các
64
nƣớc Đông Âu nhƣ: hi ch Polfish 2005 ti Ba Lan, tun l thu sn Vit Nam ti
Btham d hi ch châu Âu nhm cng c thêm các th trƣờng truyn thng
EU và Nht Bn sau khi gp các rào cn ti th trƣờng M. Đến nay Hip hi đã
gian hàng thƣờng xuyên ti tt c các hi ch thu sn ln nht thế gii, khng định
hình nh tt đẹp và to v thế vng chc cho ngành thu sn Vit Nam.
Vasep cũng thƣờng xuyên c các phái đoàn tham d các hi ngh quc tế v
thu sn nhm hc hi các công ngh mi, tìm hiu các lut l mi, tìm thêm c
đối tác mi, tham gia các din đàn thế gii để gii thiu vi thế gii v tim lc
thu sn Vit Nam tranh th s ng h ca cng đồng tiến b thế gii vi c
nƣớc xut khu thu sn nhm lên án các rào cn phi thƣơng mi, tham gia đấu
tranh bo v quyn li ca các nƣớc xut khu thu sn nhm chng li các quy
định bo h hoc phòng v quá mc ca các nƣớc nhp khu. Đó là các hi ngh
quc tế v m Chennai n Độ, Shrimp Outlook 2001 Singapore, Hi tho
tôm ti Boston, M, hi ngh v th trƣờng tôm thế gii ti Tây Ban Nha 1999, hi
ngh thiên niên k thu sn Asean Bangkok, to đàm hp c Đông Tây- Tây An,
Trung Quc.
Vasep cũng không quên b ng th trƣờng vi hơn 80 triu dân trong nƣớc,
hàng năm Hip hi đều t chc các hi ch quc tế thu sn Vit Nam. Hi ch
Vietfish 2004 thu hút hơn 170 đơn v trong ngoài nƣớc tham gia vi 67 đơn v
thuc khu vc chế biến thu sn, 42 đơn v thuc khu vc máy móc thiết b phc v
chế biến thy sn, 10 đơn v thuc khu hoá cht và ph gia, 5 đơn v cung cp nha
và bao bì, 2 đơn v thc ăn nuôi trng. Ngoài ra còn 5 gian hàng quc tế chung
cho 22 doanh nghip đến t Trung Quc, Đan Mch, Thái Lan, Nht, Anh, M
Hi ch thu sn hàng năm không nhng to điu kin cho các doanh nghip m
kiếm đối tác còn cho thy ngành thu sn trong nƣớc ngày mt ln mnh hơn
trƣớc xu thế hi nhp hin nay.
Năm 2006 này Hip hi cao su Vit Nam đƣợc B Thƣơng mi giao ch trì
thc hin chƣơng trình xúc tiến thƣơng mi vi các ni dung sau: Kho sát th
trƣờng cao su Pháp Tây Ban Nha, Hoa K, Thái Lan, Malaysia, Nga, Ukraina,
64 nƣớc Đông Âu nhƣ: hội chợ Polfish 2005 tại Ba Lan, tuần lễ thuỷ sản Việt Nam tại Bỉ và tham dự hội chợ châu Âu nhằm củng cố thêm các thị trƣờng truyền thống là EU và Nhật Bản sau khi gặp các rào cản tại thị trƣờng Mỹ. Đến nay Hiệp hội đã có gian hàng thƣờng xuyên tại tất cả các hội chợ thuỷ sản lớn nhất thế giới, khẳng định hình ảnh tốt đẹp và tạo vị thế vững chắc cho ngành thuỷ sản Việt Nam. Vasep cũng thƣờng xuyên cử các phái đoàn tham dự các hội nghị quốc tế về thuỷ sản nhằm học hỏi các công nghệ mới, tìm hiểu các luật lệ mới, tìm thêm các đối tác mới, tham gia các diễn đàn thế giới để giới thiệu với thế giới về tiềm lực thuỷ sản Việt Nam và tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng tiến bộ thế giới với các nƣớc xuất khẩu thuỷ sản nhằm lên án các rào cản phi thƣơng mại, tham gia đấu tranh bảo vệ quyền lợi của các nƣớc xuất khẩu thuỷ sản nhằm chống lại các quy định bảo hộ hoặc phòng vệ quá mức của các nƣớc nhập khẩu. Đó là các hội nghị quốc tế về tôm ở Chennai – Ấn Độ, Shrimp Outlook 2001 – Singapore, Hội thảo tôm tại Boston, Mỹ, hội nghị về thị trƣờng tôm thế giới tại Tây Ban Nha 1999, hội nghị thiên niên kỷ thuỷ sản Asean – Bangkok, toạ đàm hợp tác Đông Tây- Tây An, Trung Quốc. Vasep cũng không quên bỏ ngỏ thị trƣờng với hơn 80 triệu dân trong nƣớc, hàng năm Hiệp hội đều tổ chức các hội chợ quốc tế thuỷ sản Việt Nam. Hội chợ Vietfish 2004 thu hút hơn 170 đơn vị trong và ngoài nƣớc tham gia với 67 đơn vị thuộc khu vực chế biến thuỷ sản, 42 đơn vị thuộc khu vực máy móc thiết bị phục vụ chế biến thủy sản, 10 đơn vị thuộc khu hoá chất và phụ gia, 5 đơn vị cung cấp nhựa và bao bì, 2 đơn vị thức ăn nuôi trồng. Ngoài ra còn có 5 gian hàng quốc tế chung cho 22 doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, Đan Mạch, Thái Lan, Nhật, Anh, Mỹ… Hội chợ thuỷ sản hàng năm không những tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm kiếm đối tác mà còn cho thấy ngành thuỷ sản trong nƣớc ngày một lớn mạnh hơn trƣớc xu thế hội nhập hiện nay. Năm 2006 này Hiệp hội cao su Việt Nam đƣợc Bộ Thƣơng mại giao chủ trì thực hiện chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại với các nội dung sau: Khảo sát thị trƣờng cao su Pháp và Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Nga, Ukraina,
65
Trung Quc kết hp tham quan trin lãm, đào to ng dng sàn giao dch đin t
vi mt hàng cao su nhm gia tăng hơn na sn lƣợng xut khu cao su t nhiên ca
Vit Nam.
Nhm đẩy mnh kim ngch xut khu, các Hip hi ngành hàng còn h tr
các doanh nghip trong vic la chn các ngun nguyên liu tt, áp dng các bin
pháp khoa hc công ngh hin đại, điu hoà quy mô sn xut xut khu nhm
nâng cao năng lc xut khu góp phn tăng th phn trên th trƣờng thế gii.
Hip hi chế biến xut khu thu sn Vit Nam mt trong nhng Hip
hi làm rt tt vai trò này. Hip hi đã phi hp vi các Hi thu sn địa phƣơng
An Giang, Cà Mau, Thanh Hoá khuyến khích nông ngƣ dân tham gia các Câu lc
b sn xut nguyên liu gn vi nhà máy chế biến to mô hình gn sn xut vi th
trƣờng. Hip hi cũng tham gia xây dng đề án sn phm ch lc nhm to ngun
nguyên liu phc v chế biến xut khu thu sn nhƣ tra, basa, rô phi,
đề án xây dng các ch tôm, cá, các trung tâm giao dch thu sn ti các vùng
nguyên liu trng đim. Hip hi còn phi hp vi tp đoàn Chingfa v d án nuôi
giò, hp tác vi hi đồng vùng Poitou- Charrentes (Pháp) v vic phát trin vùng
nuôi tôm nhuyn th hai mnh vỏ…Hiệp hi còn cùng vi B thu sn và các cơ
quan chc năng tiến hành thí đim mt s mô hình v qun cng đồng nhƣ
hình nuôi tôm công nghip ca Hi ngh An Giang, câu lc b cá tra, basa An
Giang nhm điu hoà quy mô sn xut và xut khu. Các hot động xúc tiến thƣơng
mi cũng mang li cho Hip hi các th trƣờng mi vi các bn hàng làm ăn lâu dài.
Nhiu khách hàng đã tr nên quen thuc vi các hi viên nhƣ Tp đoàn Sagit-
Unilever (Ý), Sea product International (Anh ), Seacoast Seafood (M), Tak Fat
(Hongkong), Pacifish ( Nht)…
Trong quá trình đẩy mnh hi nhp và xut khu nhƣ hin nay, thƣơng hiu
đang là vn đề sng còn đối vi các doanh nghip. Hu hết các mt hàng xut khu
ca Vit Nam chƣa xây dng đƣợc thƣơng hiu riêng hoc chƣa đăng đƣợc
thƣơng hiu nƣớc ngoài do đó rt d b lam dng và không th đứng độc lp trong
các siêu th hay các ca hàng nếu không mang mt nhãn hiu khác ví d nhƣ khu
65 Trung Quốc kết hợp tham quan triển lãm, đào tạo ứng dụng sàn giao dịch điện tử với mặt hàng cao su nhằm gia tăng hơn nữa sản lƣợng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam. Nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, các Hiệp hội ngành hàng còn hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc lựa chọn các nguồn nguyên liệu tốt, áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ hiện đại, điều hoà quy mô sản xuất và xuất khẩu nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu góp phần tăng thị phần trên thị trƣờng thế giới. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là một trong những Hiệp hội làm rất tốt vai trò này. Hiệp hội đã phối hợp với các Hội thuỷ sản địa phƣơng ở An Giang, Cà Mau, Thanh Hoá khuyến khích nông ngƣ dân tham gia các Câu lạc bộ sản xuất nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến tạo mô hình gắn sản xuất với thị trƣờng. Hiệp hội cũng tham gia xây dựng đề án sản phẩm chủ lực nhằm tạo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu thuỷ sản nhƣ cá tra, cá basa, cá rô phi, đề án xây dựng các chợ tôm, cá, các trung tâm giao dịch thuỷ sản tại các vùng nguyên liệu trọng điểm. Hiệp hội còn phối hợp với tập đoàn Chingfa về dự án nuôi cá giò, hợp tác với hội đồng vùng Poitou- Charrentes (Pháp) về việc phát triển vùng nuôi tôm nhuyễn thể hai mảnh vỏ…Hiệp hội còn cùng với Bộ thuỷ sản và các cơ quan chức năng tiến hành thí điểm một số mô hình về quản lý cộng đồng nhƣ mô hình nuôi tôm công nghiệp của Hội nghề cá An Giang, câu lạc bộ cá tra, basa An Giang nhằm điều hoà quy mô sản xuất và xuất khẩu. Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại cũng mang lại cho Hiệp hội các thị trƣờng mới với các bạn hàng làm ăn lâu dài. Nhiều khách hàng đã trở nên quen thuộc với các hội viên nhƣ Tập đoàn Sagit- Unilever (Ý), Sea product International (Anh ), Seacoast Seafood (Mỹ), Tak Fat (Hongkong), Pacifish ( Nhật)… Trong quá trình đẩy mạnh hội nhập và xuất khẩu nhƣ hiện nay, thƣơng hiệu đang là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng hoặc chƣa đăng kí đƣợc thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài do đó rất dễ bị lam dụng và không thể đứng độc lập trong các siêu thị hay các cửa hàng nếu không mang một nhãn hiệu khác ví dụ nhƣ ở khu
66
ngƣời Vit sng ti M nhƣ khu mua bán Little Saigòn các mt hàng mang n
nƣớc mm Phú Quc, phê Trung Nguyên nhƣng thc tế đều hàng Thái Lan
mang nhãn mác Vit do chúng ta chƣa đăng kí thƣơng hiu nên không đƣợc bo v.
Nhn thc đƣợc tm quan trng ca thƣơng hiu, trong chƣơng trình hot
động ca Hip hi chè Vit Nam mt trong 3 phn chính xây dng thƣơng hiu
chè Vit Nam ti th trƣờng ni địa, xây dng logo toàn ngành, qung cáo thƣơng
hiu chè nƣớc ngoài. Nhm qung bá sn phm chè ti ngƣời tiêu dùng Hip hi
đã t chc các cuc thi cht lƣợng chè xut khu, các cuc trin lãm chè Vit Nam
cht lƣợng cao nhm mt mt qung bá chè ti ngƣời tiêu dùng, các đại lý bán buôn
bán l, mt khác điu tra th hiếu ngƣời tiêu dùng để qua đó xây dng định hƣớng
th trƣờng cho doanh nghip. Vic xây dng logo cũng đang đƣợc tiến hành thông
qua cuc thi sáng to logo trên toàn quc. Logo này sau khi đƣợc đăng s đƣợc
qung cáo ti rng rãi ngƣời tiêu dùng các bn hàng trên th trƣờng trong
ngoài nƣớc thông qua các hình thc hi tho, các hot động marketing…Ngoài ra
Hip hi chè cũng va công nhn và tôn vinh 7 doanh nghip vi 18 sn phm chè
đƣợc gn thƣơng hiu quc gia chè Vit Nam. Đó là các công ty chè Sông Lô, Phú
Bến, Đại Đồng, Cu Tre, Hng Cƣờng, Thái Bình, Văn Hƣng. Đây hot động
nhm nâng cao cht lƣợng chè Vit Nam trong tình trng tranh mua, tranh bán v
nguyên liu khiến cht lƣợng chè b gim sút.
Hip hi chế biến và xut khu thu sn cũng đã tiến hành xây dng thƣơng
hiu cho tra, basa Vit Nam gn vi tiêu chun cht lƣợng mang tên Top
quality Pangasius from Vietnam (TQP). Để thc hin chƣơng trình Hip hi phi
hp vi B thu sn d án SIRED t chc hi thi sáng tác logo TQP, xây dng
quy chế s dng thƣơng hiu TQP, xây dng chiến lƣợc qung bá TQP ti EU, M.
Đến nay vic la chn logo đã hoàn thành đang đƣợc chun b qung cáo c
trong và ngoài nƣớc. Theo chƣơng trình này để đƣợc kim tra công nhn thì tt c
các khâu trong quá trình sn xut (cá b m, cá bt, cá ging, sn xut thc ăn, sn
xut thuc, nuôi thƣơng phm, chế biến…) đều có th s dng nhãn cht lƣợng cho
sn phm ca mình nếu đƣợc kim tra chng nhn đạt tiêu chun quy định cho
66 ngƣời Việt sống tại Mỹ nhƣ khu mua bán Little Saigòn dù các mặt hàng mang tên nƣớc mắm Phú Quốc, cà phê Trung Nguyên nhƣng thực tế đều là hàng Thái Lan mang nhãn mác Việt do chúng ta chƣa đăng kí thƣơng hiệu nên không đƣợc bảo vệ. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng hiệu, trong chƣơng trình hoạt động của Hiệp hội chè Việt Nam một trong 3 phần chính là xây dựng thƣơng hiệu chè Việt Nam tại thị trƣờng nội địa, xây dựng logo toàn ngành, quảng cáo thƣơng hiệu chè ở nƣớc ngoài. Nhằm quảng bá sản phẩm chè tới ngƣời tiêu dùng Hiệp hội đã tổ chức các cuộc thi chất lƣợng chè xuất khẩu, các cuộc triển lãm chè Việt Nam chất lƣợng cao nhằm một mặt quảng bá chè tới ngƣời tiêu dùng, các đại lý bán buôn bán lẻ, mặt khác điều tra thị hiếu ngƣời tiêu dùng để qua đó xây dựng định hƣớng thị trƣờng cho doanh nghiệp. Việc xây dựng logo cũng đang đƣợc tiến hành thông qua cuộc thi sáng tạo logo trên toàn quốc. Logo này sau khi đƣợc đăng kí sẽ đƣợc quảng cáo tới rộng rãi ngƣời tiêu dùng và các bạn hàng trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc thông qua các hình thức hội thảo, các hoạt động marketing…Ngoài ra Hiệp hội chè cũng vừa công nhận và tôn vinh 7 doanh nghiệp với 18 sản phẩm chè đƣợc gắn thƣơng hiệu quốc gia chè Việt Nam. Đó là các công ty chè Sông Lô, Phú Bến, Đại Đồng, Cầu Tre, Hồng Cƣờng, Thái Bình, Văn Hƣng. Đây là hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng chè Việt Nam trong tình trạng tranh mua, tranh bán về nguyên liệu khiến chất lƣợng chè bị giảm sút. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản cũng đã tiến hành xây dựng thƣơng hiệu cho cá tra, cá basa Việt Nam gắn với tiêu chuẩn chất lƣợng mang tên Top quality Pangasius from Vietnam (TQP). Để thực hiện chƣơng trình Hiệp hội phối hợp với Bộ thuỷ sản và dự án SIRED tổ chức hội thi sáng tác logo TQP, xây dựng quy chế sử dụng thƣơng hiệu TQP, xây dựng chiến lƣợc quảng bá TQP tại EU, Mỹ. Đến nay việc lựa chọn logo đã hoàn thành và đang đƣợc chuẩn bị quảng cáo cả trong và ngoài nƣớc. Theo chƣơng trình này để đƣợc kiểm tra công nhận thì tất cả các khâu trong quá trình sản xuất (cá bố mẹ, cá bột, cá giống, sản xuất thức ăn, sản xuất thuốc, nuôi thƣơng phẩm, chế biến…) đều có thể sử dụng nhãn chất lƣợng cho sản phẩm của mình nếu đƣợc kiểm tra và chứng nhận đạt tiêu chuẩn quy định cho
67
khâu đó. Sn phm ca các khâu sau ch đƣợc mang du hiu cht lƣợng nếu s
dng sn phm ca các khâu trƣớc đã đƣợc chng nhn đạt cht lƣợng. Tng khâu
áp dng tiêu chun và t kim tra, bên th ba (công ty độc lp v đánh giá h thng
cht lƣợng, đủ năng lc, đƣợc Nhà nƣớc công nhn ) hoc cơ quan Nhà nƣớc thm
tra và chng nhn.
2.2.6 Hot động đại din cho cng đồng doanh nghip trong mi quan h vi
các t chc quc tế
Tính đến nay hu hết các Hip hi ngành hàng xut khu ch lc ca Vit
Nam đều thành viên ca các Hip hi ngành hàng thế gii hu hết đều gia
nhp và là thành viên ca Liên đoàn hip hi Đông Nam Á. Hip hi Cà phê- Cacao
Vit Nam là thành viên ca t chc cà phê thế gii ICO, không nhng thế Vit Nam
còn tiếp tc đƣợc hi đồng cà phê quc tế chp nhn thành viên ca Ban tƣ vn
cà phê trong ICO (8 nƣớc). Vi Hip hi các nƣớc sn xut phê (ACPC) c
Hip hi cà phê các nƣớc bn Vit Nam, h đã ng h và phi hp vi ACPC thc
hin chƣơng trình lƣu tr phê nhân nhm gi giá, bo v quyn li ca ngƣời
trng phê, Vicofa còn quan h cht ch vi Hip hi phê các nƣớc
Indonesia, n Độ, Brazil, Colombia nhm hn chế vic gim giá phê trên thế
gii và khu vc.
Hip hi da giy Vit Nam cũng là thành viên ca Hip hi các nhà sn xut
giy khu vc Châu Á ( gm Hng Kông, Đài Loan, Trung Quc, Thái Lan, n
Quc, Nht Bn, n Độ, Malaixia, Phlippine Vit Nam) ngoài ra Hip hi
còn thiết lp quan h vi các Hip hi ngành hàng các t chc da giy nƣớc
ngoài các nƣớc Đức, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Nga…
Hip hi dt may Vit Nam cũng tham gia vào nhiu t chc dt may quc tế
nhƣ Liên đoàn công nghip dt may ASEAN AFTEX, Liên đoàn may mc quc tế
IAF, t chc các nƣớc xut khu dt may ITCB, Din đàn dt may khu vc châu Á
Thái Bình Dƣơng ASPAC- TCF quan h song phƣơng vi các t chc cùng
ngành ti Đài Loan, Hàn Quc, Singapore nhm tăng cƣờng hp tác, trao đổi thông
tin và h tr các chƣơng trình đào to..
67 khâu đó. Sản phẩm của các khâu sau chỉ đƣợc mang dấu hiệu chất lƣợng nếu sử dụng sản phẩm của các khâu trƣớc đã đƣợc chứng nhận đạt chất lƣợng. Từng khâu áp dụng tiêu chuẩn và tự kiểm tra, bên thứ ba (công ty độc lập về đánh giá hệ thống chất lƣợng, đủ năng lực, đƣợc Nhà nƣớc công nhận ) hoặc cơ quan Nhà nƣớc thẩm tra và chứng nhận. 2.2.6 Hoạt động đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong mối quan hệ với các tổ chức quốc tế Tính đến nay hầu hết các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều là thành viên của các Hiệp hội ngành hàng thế giới và hầu hết đều gia nhập và là thành viên của Liên đoàn hiệp hội Đông Nam Á. Hiệp hội Cà phê- Cacao Việt Nam là thành viên của tổ chức cà phê thế giới ICO, không những thế Việt Nam còn tiếp tục đƣợc hội đồng cà phê quốc tế chấp nhận là thành viên của Ban tƣ vấn cà phê trong ICO (8 nƣớc). Với Hiệp hội các nƣớc sản xuất cà phê (ACPC) và các Hiệp hội cà phê các nƣớc bạn Việt Nam, họ đã ủng hộ và phối hợp với ACPC thực hiện chƣơng trình lƣu trữ cà phê nhân nhằm giữ giá, bảo vệ quyền lợi của ngƣời trồng cà phê, Vicofa còn có quan hệ chặt chẽ với Hiệp hội cà phê các nƣớc Indonesia, Ấn Độ, Brazil, Colombia nhằm hạn chế việc giảm giá cà phê trên thế giới và khu vực. Hiệp hội da giầy Việt Nam cũng là thành viên của Hiệp hội các nhà sản xuất giầy khu vực Châu Á ( gồm Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaixia, Phlippine và Việt Nam) và ngoài ra Hiệp hội còn thiết lập quan hệ với các Hiệp hội ngành hàng và các tổ chức da giầy nƣớc ngoài ở các nƣớc Đức, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Nga… Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng tham gia vào nhiều tổ chức dệt may quốc tế nhƣ Liên đoàn công nghiệp dệt may ASEAN AFTEX, Liên đoàn may mặc quốc tế IAF, tổ chức các nƣớc xuất khẩu dệt may ITCB, Diễn đàn dệt may khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng ASPAC- TCF và quan hệ song phƣơng với các tổ chức cùng ngành tại Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore nhằm tăng cƣờng hợp tác, trao đổi thông tin và hỗ trợ các chƣơng trình đào tạo..
68
Vi Hip hi chế biến và xut khu thu sn Vit Nam, hot động đối ngoi
đƣợc phát trin t rt sm to điu kin cho Hip hi gt hái đƣợc nhiu thành công
trong hot động xut khu. Hip hi đã ch động hp tác vi nhiu t chc trên
khp các khu vc nhƣ Châu Âu, thiết lp quan h vi c đại s quán ca Pháp,
Na Uy, Đan Mch, vi Văn phòng đại din EU, vi t chc hp tác quc tế SECO
Thu S, phát trin trao đổi quc tế v k thut công ngh thc phm ADEPTA
Pháp, vi M, Hip hi đã thiết lp quan h vi Đại s quán M ti Hà Ni và lãnh
s ti thành ph H Chí Minh, vi Tham tán nông nghip và Tham tán thƣơng mi
M để tìm hiu thc tế v tranh chp cá tra, ba sa và trong v kin này chính đại s
quán Hoa k đã ra tuyên b : “ Đại s quán không tin có bng chng ng h tuyên
b cho rng vic xut khu cá da trơn Vit Nam sang Hoa K đƣợc tr giá, không
có li cho sc kho, phá hoi ngm hay gây nh hƣởng cho th trƣờng cá da trơn ti
Hoa Kỳ”. Châu Á Hip hi đã tho thun hp tác vi Hip hi công nghip
thu sn Singapore, thiết lp mi quan h vi Hip hi thc phm đông lnh Thái
Lan, Hip hi thu sn Băngladét, Hip hi thu sn đông lnh Indonesia,thành
viên tham gia thành lp Liên đoàn nuôi thu sn ASEAN, Hip hi thƣơng mi
công nghip toàn Trung Quc…Hin nay B thu sn, Hip hi và công ty BLG
ca Đức đang xúc tiến thành lp hai công ty chuyên nhp khu thu sn Vit Nam
ti Đức. Vasep nm c phn chính ca 2 công ty này chu trách nhim bán hàng
cho đối tác ti th trƣờng EU. Ngoài ra Vasep cũng đƣợc các qu OCF ca Nht, tài
tr ca t chc SIPPO, các d án t chc quc tế nhƣ SEAQIP, JETRO p
phn tiết kim hàng trăm ngàn USD cho các hi viên.
Hip hi g- lâm sn Vit Nam năm 2005 đã nhn đƣợc s tài tr quý u
ca qu WWF thành lp mng lƣới kinh doanh lâm sn Vit Nam
Qua các mi quan h rng ln này các Hip hi cũng tranh th s giúp đỡ v
mt tài chính, đào to, công ngh ca các Hip hi, các t chc và đó là phn h tr
quan trng v mt kinh phí cho các đoàn tham d các hi tho, hi ngh, các hi ch
quc tế cũng nhƣ đi kho sát th trƣờng ch vi ngun kinh phí ca Hi hay s
h tr ca Nhà nƣớc thì không th đáp ng đƣợc các chƣơng trình này.
68 Với Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, hoạt động đối ngoại đƣợc phát triển từ rất sớm tạo điều kiện cho Hiệp hội gặt hái đƣợc nhiều thành công trong hoạt động xuất khẩu. Hiệp hội đã chủ động hợp tác với nhiều tổ chức ở trên khắp các khu vực nhƣ ở Châu Âu, thiết lập quan hệ với các đại sứ quán của Pháp, Na Uy, Đan Mạch, với Văn phòng đại diện EU, với tổ chức hợp tác quốc tế SECO Thuỵ Sỹ, phát triển trao đổi quốc tế về kỹ thuật công nghệ thực phẩm ADEPTA Pháp, với Mỹ, Hiệp hội đã thiết lập quan hệ với Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội và lãnh sự tại thành phố Hồ Chí Minh, với Tham tán nông nghiệp và Tham tán thƣơng mại Mỹ để tìm hiểu thực tế vụ tranh chấp cá tra, ba sa và trong vụ kiện này chính đại sứ quán Hoa kỳ đã ra tuyên bố : “ Đại sứ quán không tin có bằng chứng ủng hộ tuyên bố cho rằng việc xuất khẩu cá da trơn Việt Nam sang Hoa Kỳ đƣợc trợ giá, không có lợi cho sức khoẻ, phá hoại ngầm hay gây ảnh hƣởng cho thị trƣờng cá da trơn tại Hoa Kỳ”. Ở Châu Á Hiệp hội đã ký thoả thuận hợp tác với Hiệp hội công nghiệp thuỷ sản Singapore, thiết lập mối quan hệ với Hiệp hội thực phẩm đông lạnh Thái Lan, Hiệp hội thuỷ sản Băngladét, Hiệp hội thuỷ sản đông lạnh Indonesia, là thành viên tham gia thành lập Liên đoàn nuôi thuỷ sản ASEAN, Hiệp hội thƣơng mại và công nghiệp toàn Trung Quốc…Hiện nay Bộ thuỷ sản, Hiệp hội và công ty BLG của Đức đang xúc tiến thành lập hai công ty chuyên nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam tại Đức. Vasep nắm cổ phần chính của 2 công ty này và chịu trách nhiệm bán hàng cho đối tác tại thị trƣờng EU. Ngoài ra Vasep cũng đƣợc các quỹ OCF của Nhật, tài trợ của tổ chức SIPPO, các dự án và tổ chức quốc tế nhƣ SEAQIP, JETRO góp phần tiết kiệm hàng trăm ngàn USD cho các hội viên. Hiệp hội gỗ- lâm sản Việt Nam năm 2005 đã nhận đƣợc sự tài trợ quý báu của quỹ WWF thành lập mạng lƣới kinh doanh lâm sản Việt Nam Qua các mối quan hệ rộng lớn này các Hiệp hội cũng tranh thủ sự giúp đỡ về mặt tài chính, đào tạo, công nghệ của các Hiệp hội, các tổ chức và đó là phần hỗ trợ quan trọng về mặt kinh phí cho các đoàn tham dự các hội thảo, hội nghị, các hội chợ quốc tế cũng nhƣ đi khảo sát thị trƣờng mà chỉ với nguồn kinh phí của Hội hay sự hỗ trợ của Nhà nƣớc thì không thể đáp ứng đƣợc các chƣơng trình này.
69
2.3 NHỮNG HẠN CHẾ NGUYÊN NHÂN
2.3.1 Nhng hn chế tn ti
Bn cht ca Nhà nƣớc ta “Nhà nƣớc ca dân, do dân n”, nhiều
nguyên tc quan trng cũng đã đƣợc khng định nhƣ “dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra” đối vi công vic ca b máy Nhà nƣớc. S tham gia ca các Hip
hi ngành hàng vi vai trò cu ni trong quá trình hoch định chính sách, xây dng
pháp lut không ch đm bo quyn t do dân ch mà còn rt có ý nghĩa xét v khía
cnh kinh tế. Hip hi ngành hàng là tp hp các doanh nghip, hot động vì quyn
li ca các doanh nghip hi viên trƣớc Chính ph và các cơ quan Nhà nƣớc nhƣng
hin nay vai trò ca các Hip hi ngành hàng trong vic đối thoi chính sách còn rt
nhiu hn chế . Các Hip hi nhiu khi ch nơi để các cơ quan Nhà nƣớc địa
phƣơng gi thông báo v các văn bn, chính sách mi ca Nhà nƣớc. Mt s Hip
hi n “tự ti” vào vai trò ca mình, ph thuc quá nhiu hoc chy theo chính
quyn địa phƣơng. Mt s chính quyn địa phƣơng chƣa to diu kin cho các Hip
hi hot động mt phn do vic đánh giá vai trò ca các Hip hi đó chƣa cao, mt
khác các Hip hi đó hot động cũng không hiu qu. Ngoài ra trong mt s
trƣờng hp s phn ánh ý kiến ca các hi viên lên Chính ph và các cơ quan Nhà
nƣớc cũng chƣa tht kp thi hoc Hip hi chƣa theo t để đôn đốc các cơ quan
này gii quyết cho các hi viên. Hip hi doanh nghip chƣa thoát khi tƣ duy
bao cp, do vy trong xu thế đẩy mnh tiến trình đổi mi và hi nhp thay tp
trung kiến ngh nhng gii pháp h tr nâng cao sc cnh tranh, h vn còn đƣa ra
nhng kiến ngh nng v bo h, cng c tăng cƣờng v thế độc quyn ca c
doanh nghip hi viên (trong mt s trƣờng hp ch s ít các hi viên ln), làm
phƣơng hi đến li ích ca các doanh nghip va và nh. Ngoài ra nhiu vn đề ln
nhƣ đất đai, mt bng sn xut, x môi trƣờng, thuế, thanh tra, kim tra to tin
đề cho s phát trin ca doanh nghip chƣa đƣợc nhiu Hip hi quan m đề xut
vi Chính ph các cơ quan liên quan. Vic liên kết vi các Ngân hàng, c
69 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 2.3.1 Những hạn chế tồn tại Bản chất của Nhà nƣớc ta là “Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân”, nhiều nguyên tắc quan trọng cũng đã đƣợc khẳng định nhƣ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với công việc của bộ máy Nhà nƣớc. Sự tham gia của các Hiệp hội ngành hàng với vai trò cầu nối trong quá trình hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật không chỉ đảm bảo quyền tự do dân chủ mà còn rất có ý nghĩa xét về khía cạnh kinh tế. Hiệp hội ngành hàng là tập hợp các doanh nghiệp, hoạt động vì quyền lợi của các doanh nghiệp hội viên trƣớc Chính phủ và các cơ quan Nhà nƣớc nhƣng hiện nay vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong việc đối thoại chính sách còn rất nhiều hạn chế . Các Hiệp hội nhiều khi chỉ là nơi để các cơ quan Nhà nƣớc địa phƣơng gửi thông báo về các văn bản, chính sách mới của Nhà nƣớc. Một số Hiệp hội còn “tự ti” vào vai trò của mình, phụ thuộc quá nhiều hoặc chạy theo chính quyền địa phƣơng. Một số chính quyền địa phƣơng chƣa tạo diều kiện cho các Hiệp hội hoạt động một phần do việc đánh giá vai trò của các Hiệp hội đó chƣa cao, mặt khác các Hiệp hội đó hoạt động cũng không có hiệu quả. Ngoài ra trong một số trƣờng hợp sự phản ánh ý kiến của các hội viên lên Chính phủ và các cơ quan Nhà nƣớc cũng chƣa thật kịp thời hoặc Hiệp hội chƣa theo sát để đôn đốc các cơ quan này giải quyết cho các hội viên. Có Hiệp hội doanh nghiệp chƣa thoát khỏi tƣ duy bao cấp, do vậy trong xu thế đẩy mạnh tiến trình đổi mới và hội nhập thay vì tập trung kiến nghị những giải pháp hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh, họ vẫn còn đƣa ra những kiến nghị nặng về bảo hộ, củng cố và tăng cƣờng vị thế độc quyền của các doanh nghiệp hội viên (trong một số trƣờng hợp chỉ là số ít các hội viên lớn), làm phƣơng hại đến lợi ích của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra nhiều vấn đề lớn nhƣ đất đai, mặt bằng sản xuất, xử lý môi trƣờng, thuế, thanh tra, kiểm tra tạo tiền đề cho sự phát triển của doanh nghiệp chƣa đƣợc nhiều Hiệp hội quan tâm đề xuất với Chính phủ và các cơ quan có liên quan. Việc liên kết với các Ngân hàng, các