Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

8,947
749
109
50
kp vi nhng biến động ca tình hình trong nƣớc thế gii, giúp doanh nghip
ch động trong vic hoch định kế hoch sn xut, quy sn lƣợng, chiến lƣợc
giá cả… đểth đứng vng trong cuc cnh tranh khc lit.
Ngay t khi mi thành lp Hip hi dt may Vit Nam phi hp vi tng
công ty dt may Vit Nam xut bn tp chí Dt may thi trang ra hàng tháng.
Nhm cung cp kp thi hơn na các thông tin cp nht nhƣ quy chế phân b hn
ngch xut khu, tình hình thc hin Hip định dt may vi M, EU, nhng i
bình lun ca các chuyên gia kinh tế v nhng thi cơthách thc, nhng vn đề
v giá cth trƣờng xut khu, hot động ca các hi viên, các cơ chế chính sách
mới… Tháng 8/2003 Hip hi còn phát hành bn tin ni b hàng tháng.
Hip hi chế biến và xut khu thu sn là mt trong nhng Hip hi làm rt
tt công tác thông tin, ch hơn mt tháng sau khi thành lp, Hip hi đã cho ra đời
Bn tin thƣơng mi thu sn dƣới s cho phép ca B văn hoá thông tin theo giy
phép s 1928/1998-GPXB-BC vào ngày 16/8/1998. Bn tin thƣơng mi thu sn
ban đầu ch 8 trang in hai màu phát nh hai k mi tháng. Tiếp đến ny
7/1/2000, Hip hi cho ra mt s đầu tiên bn tin thƣơng mi thu sn đin t đƣợc
phát hành bng email cho tng hi viên vào th 6 hàng tun. Nhƣng do các thông
tin cung cp không đủ đáp ng nhu cu đặc bit trong tình hình giá th trƣờng m
biến động đột ngt, t tháng 2/2001, Hip hi phát hành bn tin nhanh đặc bit
đƣợc gi bng email cho các hi viên hàng ngày. Ngoài ra Hip hi còn cho xut
bn Tp chí thƣơng mi thu sn, mi đầu ch 52 trang sau tăng lên 60 trang vi 4
u đẹp vào các ngày 20 hàng tháng. Các thông tin bám sát các vn đề v giá c,
cung cu th trƣờng xut khu, dƣ lƣợng kháng sinh trong sn phm thu sn, c
v kin chng bán phá giá tra, basa, m…Không nhng thế Hip hi còn phi
hp các tp chí chuyên ngành thu sn uy tín quc tế nhƣ The Suisan Time
(Hip hi thy sn Nht Bn), Infofish (Châu Á), Seafood Business ( M), Product
de la mer ( Pháp), Seafood International ( EU) gii thiu v Hip hi ngành thu
sn Vit Nam gn 35.000 n phm nhm gii thiu vi thế gii v tim năng thu
sn Vit Nam. Ngoài ra Hip hi còn biên son c n phm bng tiếng Anh nhƣ
50 kịp với những biến động của tình hình trong nƣớc và thế giới, giúp doanh nghiệp chủ động trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất, quy mô sản lƣợng, chiến lƣợc giá cả… để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt. Ngay từ khi mới thành lập Hiệp hội dệt may Việt Nam phối hợp với tổng công ty dệt may Việt Nam xuất bản tạp chí Dệt may và thời trang ra hàng tháng. Nhằm cung cấp kịp thời hơn nữa các thông tin cập nhật nhƣ quy chế phân bổ hạn ngạch xuất khẩu, tình hình thực hiện Hiệp định dệt may với Mỹ, EU, những bài bình luận của các chuyên gia kinh tế về những thời cơ và thách thức, những vấn đề về giá cả và thị trƣờng xuất khẩu, hoạt động của các hội viên, các cơ chế chính sách mới… Tháng 8/2003 Hiệp hội còn phát hành bản tin nội bộ hàng tháng. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản là một trong những Hiệp hội làm rất tốt công tác thông tin, chỉ hơn một tháng sau khi thành lập, Hiệp hội đã cho ra đời Bản tin thƣơng mại thuỷ sản dƣới sự cho phép của Bộ văn hoá thông tin theo giấy phép số 1928/1998-GPXB-BC vào ngày 16/8/1998. Bản tin thƣơng mại thuỷ sản ban đầu chỉ có 8 trang và in hai màu phát hành hai kỳ mỗi tháng. Tiếp đến ngày 7/1/2000, Hiệp hội cho ra mắt số đầu tiên bản tin thƣơng mại thuỷ sản điện tử đƣợc phát hành bằng email cho từng hội viên vào thứ 6 hàng tuần. Nhƣng do các thông tin cung cấp không đủ đáp ứng nhu cầu đặc biệt trong tình hình giá thị trƣờng tôm biến động đột ngột, từ tháng 2/2001, Hiệp hội phát hành bản tin nhanh đặc biệt đƣợc gửi bằng email cho các hội viên hàng ngày. Ngoài ra Hiệp hội còn cho xuất bản Tạp chí thƣơng mại thuỷ sản, mới đầu chỉ 52 trang sau tăng lên 60 trang với 4 màu đẹp vào các ngày 20 hàng tháng. Các thông tin bám sát các vấn đề về giá cả, cung cầu thị trƣờng xuất khẩu, dƣ lƣợng kháng sinh trong sản phẩm thuỷ sản, các vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa, tôm…Không những thế Hiệp hội còn phối hợp các tạp chí chuyên ngành thuỷ sản có uy tín quốc tế nhƣ The Suisan Time (Hiệp hội thủy sản Nhật Bản), Infofish (Châu Á), Seafood Business ( Mỹ), Product de la mer ( Pháp), Seafood International ( EU) giới thiệu về Hiệp hội và ngành thuỷ sản Việt Nam ở gần 35.000 ấn phẩm nhằm giới thiệu với thế giới về tiềm năng thuỷ sản Việt Nam. Ngoài ra Hiệp hội còn biên soạn các ấn phẩm bằng tiếng Anh nhƣ
51
Vietnam Shrimp Industry, Vietnam Seafood Cuisine sp ti Vietfish
International để phát các hi ch. [7]
Hip hi G và lâm sn Vit Nam cũng xut bn các catalogue gii thiu các
doanh nghip chế biến g Vit Nam nhm m rng cơ hi giao thƣơng vi c
doanh nghip nƣớc ngoài. Hip hi da giy Vit Nam hàng tháng cũng cho ra mt
Bn tin công nghip và da giy
Không dng li c n phm in, các Hip hi cũng xây dng các trang ch
vi c địa ch nhƣ http://www.vicofa.org.vn (Hip hi phê- cacao Vit Nam),
http://www.vietfores.org (Hip hi G Lâm Sn Vit Nam),
http://www.lefaso.org.vn (Hip hi da giy Vit Nam), http://www.vasep.com.vn
(Hip hi chế biến xut khu thu sn Vit Nam), http://www.vntextile.com
(Hip hi dt may Vit nam), http://www.vra.com.vn (Hip hi cao su Vit Nam),
http://www.vitas.org.vn (Hip hi chè Vit nam), http://www.vinacas.com.vn ( Hip
hi cây điu Vit Nam), http://www.vietfood.org.vn (Hip hi lƣơng thc Vit
Nam), http://www.veia.org.vn ( Hip hi doanh nghip đin t Vit Nam). c
trang web này thƣờng có c tiếng Anh tiếng Vit giúp c đối tác nƣớc ngoài
th tiếp cn đƣợc vi Hip hi.
Đặc bit vi n lc hết sc ca c Hip hi dt may trong vic tìm ngun tài
tr t phía Nhà nƣớc các doanh nghip s tham gia khai thác, Cng giao dch
đin t ngành dt may vi trang web: www.vietnamtextile.org.vn đã hoàn thành
giai đon 1 vi kinh phí trên 1 t đồng. Vic ra đời cng giao dch đin t này đánh
du mt bƣớc phát trin quan trng ca công tác thông tin trong thi k mi. Trên
cng giao dch này, các tin tc, s kin c trong và ngoài nƣớc đƣợc thu thp t rt
nhiu ngun khác nhau s cung cp cho c đơn v tham gia nhng thông tin quan
trng nht, cp nht nht và chính xác nht.
Công nghmt khâu quan trng đối vi quá trình sn xut ca mi doanh
nghip, hc hi và trao đổi các công ngh tiên tiến hin đại là mi quan tâm hàng
đầu ca các doanh nghip nhm tăng năng sut cht lƣợng sn phm. Do đó c
thông tin v công ngh mt phn không th thiếu trong các thông tin đƣợc c
Hip hi ngành hàng cung cp. Hip hi chế biến và xut khu thu sn đã t chc
51 Vietnam Shrimp Industry, Vietnam Seafood Cuisine và sắp tới là Vietfish International để phát ở các hội chợ. [7] Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam cũng xuất bản các catalogue giới thiệu các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nhằm mở rộng cơ hội giao thƣơng với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Hiệp hội da giầy Việt Nam hàng tháng cũng cho ra mắt Bản tin công nghiệp và da giầy Không dừng lại ở các ấn phẩm in, các Hiệp hội cũng xây dựng các trang chủ với các địa chỉ nhƣ http://www.vicofa.org.vn (Hiệp hội cà phê- cacao Việt Nam), http://www.vietfores.org (Hiệp hội Gỗ và Lâm Sản Việt Nam), http://www.lefaso.org.vn (Hiệp hội da giầy Việt Nam), http://www.vasep.com.vn (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam), http://www.vntextile.com (Hiệp hội dệt may Việt nam), http://www.vra.com.vn (Hiệp hội cao su Việt Nam), http://www.vitas.org.vn (Hiệp hội chè Việt nam), http://www.vinacas.com.vn ( Hiệp hội cây điều Việt Nam), http://www.vietfood.org.vn (Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam), http://www.veia.org.vn ( Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam). Các trang web này thƣờng có cả tiếng Anh và tiếng Việt giúp các đối tác nƣớc ngoài có thể tiếp cận đƣợc với Hiệp hội. Đặc biệt với nỗ lực hết sức của cả Hiệp hội dệt may trong việc tìm nguồn tài trợ từ phía Nhà nƣớc và các doanh nghiệp sẽ tham gia khai thác, Cổng giao dịch điện tử ngành dệt may với trang web: www.vietnamtextile.org.vn đã hoàn thành ở giai đoạn 1 với kinh phí trên 1 tỷ đồng. Việc ra đời cổng giao dịch điện tử này đánh dấu một bƣớc phát triển quan trọng của công tác thông tin trong thời kỳ mới. Trên cổng giao dịch này, các tin tức, sự kiện cả trong và ngoài nƣớc đƣợc thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau sẽ cung cấp cho các đơn vị tham gia những thông tin quan trọng nhất, cập nhật nhất và chính xác nhất. Công nghệ là một khâu quan trọng đối với quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp, học hỏi và trao đổi các công nghệ tiên tiến hiện đại là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm tăng năng suất chất lƣợng sản phẩm. Do đó các thông tin về công nghệ là một phần không thể thiếu trong các thông tin đƣợc các Hiệp hội ngành hàng cung cấp. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đã tổ chức
52
in và phát hành trên 30 n phm hƣớng dn công ngh chuyên môn, qun lý, kiến
thc ngh nghip dƣới dng sách in nhƣ s tay kim nghim vi sinh thc phm thu
sn, nƣớc đá trong ngành thu sn, hƣớng dn s bo qun nhuyn th chân
đầu nguyên liu, hƣớng dn gim thiu nƣớc thi nƣớc s dng trong chế biến
thu sn, k thut nuôi thu sn sinh thái…
Hip hi chè cũng phi hp vi các tp chí chuyên ngành chè nhƣ F/O Linch
(Anh), Asean Tea để cung cp kp thi các thông tin v tình hình xut nhp khu,
sn xut, th trƣờng thế gii và trong nƣớc, các thông tin v các công ngh hin đại
đang đƣợc áp dng trong vic trng trt và chế biến chè.
Bên cnh vic cung cp thông tin v công ngh, các Hip hi còn tham gia tƣ
vn, h tr cho các doanh nghip hi viên tiếp cn và ng dng các công ngh khoa
hc hin đại.
Vi các doanh nghip thuc Hip hi thu sn Vit Nam, công ngh chế
biến là mt khâu quan trng quyết định cht lƣợng sn phm và năng lc cnh tranh
ca sn phm trên th trƣờng. Công ty TNHH tƣ vn dch v chế biến xut khu
thu sn trc thuc Hip hi luôn tìm hiu tƣ vn cho các doanh nghip la
chn, nhp khu thiết b phù hp vi điu kin ca Vit Nam. Hip hi còn phi
hp vi cơ quan h tr nhp khu Thu S SIPPO ch động gii thiu công ngh
nuôi tôm sinh thái trong rng ngp mn, va bo v môi trƣờng va to ra sn
phm tôm nuôi cht lƣợng cao ca Vit Nam. Sn phm m nuôi sinh thái Vit
Nam tên Eco-Shrimp đã đƣợc t chc quc tế Naturland công nhn sn
phm sinh thái t tháng 12/2001. Hip hi còn phi hp vi mt s t chc quc tế
tiến hành hi tho v các công ngh chế biến thu sn nhƣ: Hi tho vi công ty
Cryovac Newzealand v vn đề công ngh bo qun lnh bao gói hàng thu
sn, hi tho vi công ty trin khai công ngh PAT v vn đề thiết b xnƣớc
nƣớc thi, làm vic vi tp đoàn YANTAI MOON- Trung Quc v vic đầu tƣy
dng nhà máy sn xut thiết b bo qun lnh ti Vit Nam.
Vasep cũng góp phn cùng các hi viên đƣa vn đề quncht lƣợng o
sn xut, ph biến và khuyến khích các doanh nghip hi viên áp dng các phƣơng
52 in và phát hành trên 30 ấn phẩm hƣớng dẫn công nghệ chuyên môn, quản lý, kiến thức nghề nghiệp dƣới dạng sách in nhƣ sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thuỷ sản, nƣớc đá trong ngành thuỷ sản, hƣớng dẫn sử lý và bảo quản nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu, hƣớng dẫn giảm thiểu nƣớc thải và nƣớc sử dụng trong chế biến thuỷ sản, kỹ thuật nuôi thuỷ sản sinh thái… Hiệp hội chè cũng phối hợp với các tạp chí chuyên ngành chè nhƣ F/O Linch (Anh), Asean Tea để cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình xuất nhập khẩu, sản xuất, thị trƣờng thế giới và trong nƣớc, các thông tin về các công nghệ hiện đại đang đƣợc áp dụng trong việc trồng trọt và chế biến chè. Bên cạnh việc cung cấp thông tin về công nghệ, các Hiệp hội còn tham gia tƣ vấn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp hội viên tiếp cận và ứng dụng các công nghệ khoa học hiện đại. Với các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam, công nghệ chế biến là một khâu quan trọng quyết định chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Công ty TNHH tƣ vấn dịch vụ chế biến xuất khẩu thuỷ sản trực thuộc Hiệp hội luôn tìm hiểu và tƣ vấn cho các doanh nghiệp lựa chọn, nhập khẩu thiết bị phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Hiệp hội còn phối hợp với cơ quan hỗ trợ nhập khẩu Thuỵ Sỹ SIPPO chủ động giới thiệu công nghệ nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn, vừa bảo vệ môi trƣờng vừa tạo ra sản phẩm tôm nuôi chất lƣợng cao của Việt Nam. Sản phẩm tôm nuôi sinh thái Việt Nam có tên là Eco-Shrimp đã đƣợc tổ chức quốc tế Naturland công nhận là sản phẩm sinh thái từ tháng 12/2001. Hiệp hội còn phối hợp với một số tổ chức quốc tế tiến hành hội thảo về các công nghệ chế biến thuỷ sản nhƣ: Hội thảo với công ty Cryovac – Newzealand về vấn đề công nghệ bảo quản lạnh và bao gói hàng thuỷ sản, hội thảo với công ty triển khai công nghệ PAT về vấn đề thiết bị xử lý nƣớc và nƣớc thải, làm việc với tập đoàn YANTAI MOON- Trung Quốc về việc đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị bảo quản lạnh tại Việt Nam. Vasep cũng góp phần cùng các hội viên đƣa vấn đề quản lý chất lƣợng vào sản xuất, phổ biến và khuyến khích các doanh nghiệp hội viên áp dụng các phƣơng
53
pháp qun lý cht lƣợng tiến tiến và hin đại nhƣ HACCP, ISO, SQF… và phi hp
vi các t chc quc tế nhƣ SIPPO t chc chƣơng trình h tr thc hin HACCP
trong các nghip chế biến thu sn, vi NAFIQACEN t chc hội thi “ Quản
cht lƣợng an toàn và v sinh thc phm theo tiêu chun HACCP trong công nghip
chế biến thy sản” và t chc đoàn hƣớng dn thc hin thm định ni b 8
doanh nghip va và nh các tnh min Trung và min Bc.
Nâng cao cht lƣợng chè xut khu cũng đƣợc Hip hi chè Vit Nam
nghiên cu và ph biến cho các doanh nghip hi viên, để m đƣợc vic đó cn
nâng cao cht lƣợng ging chè, k thut canh tác chế biến. Thông qua các hot
động liên doanh, liên kết quc tế, Hip hi đã đƣa nhiu ging mi xut x t
Đài Loan, Trung Quc, n Độ vào nghiên cu trng th trin khai Vit Nam
nhƣ đã nhp khugiâm ƣơm 14 ging chè Nht Bn ti Mc Châu, 9 ging ca
Trung Quc và 3 ging ca n Độ trin khai trng kho nghim sinh thái ti 13
tnh và thc tế các ging mi nhp trên đều phù hp vi khí hu th nhƣỡng Vit
Nam trong đó các ging quý nhƣ Mironi (Nht), Bát Tiên (Trung Quc), Assam
(n Độ), Long Tnh, Ngc Thuý (Đài Loan)…Hiệp hi cũng tƣ vn cho ngƣời
trng chè v k thut canh tác chè, thâm canh chăm sóc chè, thu hoch và bo qun
chè đúng tiêu chun gi v sinh an toàn thc phm cho chè. Hip hi đã yêu cu
các doanh nghip thành viên qun lý cht ch vic s dng thuc bo v thc vt,
hn chế ti đa vic s dng thuc tr sâu trên chè, đẩy mnh vic qundch hi
tng hp (IPM). Các dch v phun thuc tru s do hp tác xã hoc doanh nghip
đứng ra đảm nhn, bt buc ngƣời nông dân s dng thuc tr sâu trong danh mc
Nhà nƣớc ch định đƣợc kim soát cht ch ca Chi cc bo v thc vt. Công
ngh chế biến chè t ch trƣớc đây ch áp dng công ngh ca Liên Trung
Quc nay đã áp dng ca c Nht, n Độ, Srilanka… Ngoài ra Hip hi còn phi
hp vi nhiu cơ quan nghiên cu trong c nƣớc nhƣ Vin công ngh sinh hc
thuc Trung m khoa hc t nhiên công ngh quc gia, Trƣờng đại hc bách
khoa hà Ni, Vin công ngh thu hoch nghiên cu ci tiến, đổi mi công ngh
đa dng hoá sn phm.
53 pháp quản lý chất lƣợng tiến tiến và hiện đại nhƣ HACCP, ISO, SQF… và phối hợp với các tổ chức quốc tế nhƣ SIPPO tổ chức chƣơng trình hỗ trợ thực hiện HACCP trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản, với NAFIQACEN tổ chức hội thi “ Quản lý chất lƣợng an toàn và vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP trong công nghiệp chế biến thủy sản” và tổ chức đoàn hƣớng dẫn thực hiện và thẩm định nội bộ 8 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Nâng cao chất lƣợng chè xuất khẩu cũng đƣợc Hiệp hội chè Việt Nam nghiên cứu và phổ biến cho các doanh nghiệp hội viên, để làm đƣợc việc đó cần nâng cao chất lƣợng giống chè, kỹ thuật canh tác và chế biến. Thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết quốc tế, Hiệp hội đã đƣa nhiều giống mới có xuất xứ từ Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ vào nghiên cứu trồng thử và triển khai ở Việt Nam nhƣ đã nhập khẩu và giâm ƣơm 14 giống chè Nhật Bản tại Mộc Châu, 9 giống của Trung Quốc và 3 giống của Ấn Độ triển khai trồng và khảo nghiệm sinh thái tại 13 tỉnh và thực tế các giống mới nhập trên đều phù hợp với khí hậu và thổ nhƣỡng Việt Nam trong đó có các giống quý nhƣ Mironi (Nhật), Bát Tiên (Trung Quốc), Assam (Ấn Độ), Long Tỉnh, Ngọc Thuý (Đài Loan)…Hiệp hội cũng tƣ vấn cho ngƣời trồng chè về kỹ thuật canh tác chè, thâm canh chăm sóc chè, thu hoạch và bảo quản chè đúng tiêu chuẩn và giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cho chè. Hiệp hội đã yêu cầu các doanh nghiệp thành viên quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu trên chè, đẩy mạnh việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Các dịch vụ phun thuốc trừ sâu sẽ do hợp tác xã hoặc doanh nghiệp đứng ra đảm nhận, bắt buộc ngƣời nông dân sử dụng thuốc trừ sâu trong danh mục Nhà nƣớc chỉ định và đƣợc kiểm soát chặt chẽ của Chi cục bảo vệ thực vật. Công nghệ chế biến chè từ chỗ trƣớc đây chỉ áp dụng công nghệ của Liên Xô và Trung Quốc nay đã áp dụng của cả Nhật, Ấn Độ, Srilanka… Ngoài ra Hiệp hội còn phối hợp với nhiều cơ quan nghiên cứu trong cả nƣớc nhƣ Viện công nghệ sinh học thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, Trƣờng đại học bách khoa hà Nội, Viện công nghệ thu hoạch nghiên cứu cải tiến, đổi mới công nghệ và đa dạng hoá sản phẩm.
54
Hip hi phê- Cacao Vit Nam cũng phi hp vi các t chc khác v
công ngh chế biến ci tiến cht lƣợng đối vi sn phm phê. Xây dng d án
nâng cao cht lƣợng phê Vit Nam, ngăn nga s hình thành nm mc bng
ngun vn ca FAO. Hip hi còn hp tác vi t chc GTZ ca Đức và 2 tp đn
cà phê ln ti công ty h tiêu Tân Lâm tham gia d án nâng cao cht lƣợng cà phê
Robusta Qung Tr. Hip hi còn cùng vi các cơ quan chc năng tham gia xây
dng tiêu chun quc gia v cà phê Vit Nam.
2.2.4 Hot động h tr gii quyết các tranh chp thƣơng mi
Trong xu thế hi nhp kinh tế quc tế và t do hoá thƣơng mi, mc tiêu ca
T chc Thƣơng mi thế gii (WTO) to thun li cho hot động thƣơng mi
quc tế. Các nƣớc thành viên WTO phi ct gim mt ch đáng k hoc d b
hoàn toàn nhng hàng rào phi thuế truyn thng nhƣ: hn ngch, giy phép, các rào
cn k thut khác. Nh đó hàng hoá các nƣớc đang phát trin tiếp cn th trƣờng d
hơn trƣớc s cnh tranh gay gt ca các hàng hoá cùng loi. Để gii quyết nhng
nh hƣởng thƣơng mi không bình đẳng ca các nƣớc khác hoc gây tn tht do
hàng nhp khu tăng nhanh gây ra, thut ng khc phc thƣơng mi ra đời đề cp
đến các bin pháp chng bán phá giá, thuế đối kháng và t v.
Các bin pháp khc phc thƣơng mi ra đời xut phát t thc tếdo s điu
tiết ca th trƣờng, xu hƣớng vn động ca tƣ bn các nƣớc phát trin tp trung
vào nhng ngành công nghip k thut cao, chuyn nhng ngành công nghip dân
dng ít li thế so sánh, giá tr kinh tế thp, s dng lao động r tay ngh
không cao (nhƣ may mc, dt, giy dép, đồ g gia dng, nông, lâm sản…) sang các
nƣớc nghèo đang phát triển… đã làm gim sc cnh tranh ca sn xut trong
nƣớc trƣớc các sn phm nhp khu. Ti các nƣớc đang phát trin, nh mt s
li thế so sánh, nên có mt s sn phm có tính cnh tranh cao so vi sn phm ca
nhng nƣớc phát trin. Bi vy để t v trƣớc nhng bt li, các nƣớc phát trin
đƣa ra nhng bin pháp bo h các ngành sn xut trong nƣớc dƣới danh nghĩa
“biện pháp bo đảm công bng trong thƣơng mại” nhƣ chng bán phá giá, chng tr
54 Hiệp hội Cà phê- Cacao Việt Nam cũng phối hợp với các tổ chức khác về công nghệ chế biến cải tiến chất lƣợng đối với sản phẩm cà phê. Xây dựng dự án nâng cao chất lƣợng cà phê Việt Nam, ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc bằng nguồn vốn của FAO. Hiệp hội còn hợp tác với tổ chức GTZ của Đức và 2 tập đoàn cà phê lớn tại công ty hồ tiêu Tân Lâm tham gia dự án nâng cao chất lƣợng cà phê Robusta ở Quảng Trị. Hiệp hội còn cùng với các cơ quan chức năng tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về cà phê Việt Nam. 2.2.4 Hoạt động hỗ trợ giải quyết các tranh chấp thƣơng mại Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại, mục tiêu của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) là tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại quốc tế. Các nƣớc thành viên WTO phải cắt giảm một cách đáng kể hoặc dỡ bỏ hoàn toàn những hàng rào phi thuế truyền thống nhƣ: hạn ngạch, giấy phép, các rào cản kỹ thuật khác. Nhờ đó hàng hoá các nƣớc đang phát triển tiếp cận thị trƣờng dễ hơn trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của các hàng hoá cùng loại. Để giải quyết những ảnh hƣởng thƣơng mại không bình đẳng của các nƣớc khác hoặc gây tổn thất do hàng nhập khẩu tăng nhanh gây ra, thuật ngữ khắc phục thƣơng mại ra đời đề cập đến các biện pháp chống bán phá giá, thuế đối kháng và tự vệ. Các biện pháp khắc phục thƣơng mại ra đời xuất phát từ thực tế là do sự điều tiết của thị trƣờng, xu hƣớng vận động của tƣ bản ở các nƣớc phát triển tập trung vào những ngành công nghiệp kỹ thuật cao, chuyển những ngành công nghiệp dân dụng ít có lợi thế so sánh, có giá trị kinh tế thấp, sử dụng lao động rẻ và tay nghề không cao (nhƣ may mặc, dệt, giầy dép, đồ gỗ gia dụng, nông, lâm sản…) sang các nƣớc nghèo và đang phát triển… đã làm giảm sức cạnh tranh của sản xuất trong nƣớc trƣớc các sản phẩm nhập khẩu. Tại các nƣớc đang phát triển, nhờ có một số lợi thế so sánh, nên có một số sản phẩm có tính cạnh tranh cao so với sản phẩm của những nƣớc phát triển. Bởi vậy để tự vệ trƣớc những bất lợi, các nƣớc phát triển đƣa ra những biện pháp bảo hộ các ngành sản xuất trong nƣớc dƣới danh nghĩa “biện pháp bảo đảm công bằng trong thƣơng mại” nhƣ chống bán phá giá, chống trợ
55
cp, thuế đối kháng, t vệ…. Một s nƣớc đang phát trin cũng áp dng theo để bo
h ngành sn xut ni địa.
Trong nhng năm gn đây đã có tình trng lm dng các bin pháp chng
bán phá giá, chng tr cp và t v nht là các nƣớc có tim năng kinh tế ln đã
gây bóp méo thƣơng mi, cnh tranh không lành mnh trong thƣơng mi quc tế
mc WTO đã có các Hip định nhm điu tiết, hn chế tình trng này để đảm
bo tính công bng trong thƣơng mi quc tế. C th theo tng kết ca WTO, t
năm 1995-2004 các nƣớc thành viên ca WTO đã tiến hành 2.537 cuc điu tra v
chng bán phá giá, gm n Độ (383 v), Hoa K (350 v), EU (287 v). 1567
v chiếm 61,76% tng s v điu tra đi đến kết lun là có bán phá giá và b áp thuế
chng bán phá giá.
Vit Nam cũng không nm ngoài tình cnh đó, t năm 1994 đến năm 2004
đã có 18 v nƣớc ngoài kin Vit Nam v chng bán phá giá và 4 v t v liên quan
đến mt s sn phm nhƣ giy dép, hàng nông sn, thu sn, mt s sn phm cơ
khí, sn phm công nghiệp…, trong đó 15 v đã có kết lun cui cùng và v kin
da trơn ( ba sa) tôm hai v kin phc tp nht. Khi kin nhiu nht
EU (9 v), Hoa K (2 v) các nƣớc khác nhƣ Hàn Quc, Th Nhĩ K, Ba
Lan…. Hiện ti chúng ta đang phi đối mt vi 6 v kin chng bán phá giá (đối
vi sn phm xe đạp, ng, tuýp thép hoc thép, cht, then ca bng inox và các ph
tùng, đèn hunh quang (CFL-i), ván lƣớt sóng mi đây giy dép bán vào th
trƣờng EU và 2 v t v đối vi bt sn, tinh bt sn, tinh bt cao cp và nan hoa xe
đạp. [21]
Trƣớc tình hình đó, các Hip hi ngành hàng đã nâng cao nhn thc cho các
doanh nghip v các v kin nhm trang b cho h nhng kiến thc nhm ch động
các chiến lƣợc đối phó vi các v kin hoc chun b sn sàng để c đối c
nƣớc ngoài không th vin do kin các doanh nghip thành viên. Hip hi chế
biến xut khu thu sn Vit Nam mt trong các Hip hi thc hin khá tt
vic h tr các doanh nghip hi viên tham gia gii quyết tranh chp thƣơng mi.
55 cấp, thuế đối kháng, tự vệ…. Một số nƣớc đang phát triển cũng áp dụng theo để bảo hộ ngành sản xuất nội địa. Trong những năm gần đây đã có tình trạng lạm dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ nhất là ỏ các nƣớc có tiềm năng kinh tế lớn đã gây bóp méo thƣơng mại, cạnh tranh không lành mạnh trong thƣơng mại quốc tế mặc dù WTO đã có các Hiệp định nhằm điều tiết, hạn chế tình trạng này để đảm bảo tính công bằng trong thƣơng mại quốc tế. Cụ thể theo tổng kết của WTO, từ năm 1995-2004 các nƣớc thành viên của WTO đã tiến hành 2.537 cuộc điều tra về chống bán phá giá, gồm Ấn Độ (383 vụ), Hoa Kỳ (350 vụ), EU (287 vụ). Có 1567 vụ chiếm 61,76% tổng số vụ điều tra đi đến kết luận là có bán phá giá và bị áp thuế chống bán phá giá. Việt Nam cũng không nằm ngoài tình cảnh đó, từ năm 1994 đến năm 2004 đã có 18 vụ nƣớc ngoài kiện Việt Nam về chống bán phá giá và 4 vụ tự vệ liên quan đến một số sản phẩm nhƣ giầy dép, hàng nông sản, thuỷ sản, một số sản phẩm cơ khí, sản phẩm công nghiệp…, trong đó 15 vụ đã có kết luận cuối cùng và vụ kiện cá da trơn ( cá ba sa) và tôm là hai vụ kiện phức tạp nhất. Khởi kiện nhiều nhất là EU (9 vụ), Hoa Kỳ (2 vụ) và các nƣớc khác nhƣ Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan…. Hiện tại chúng ta đang phải đối mặt với 6 vụ kiện chống bán phá giá (đối với sản phẩm xe đạp, ống, tuýp thép hoặc thép, chốt, then cửa bằng inox và các phụ tùng, đèn huỳnh quang (CFL-i), ván lƣớt sóng và mới đây là giầy dép bán vào thị trƣờng EU và 2 vụ tự vệ đối với bột sắn, tinh bột sắn, tinh bột cao cấp và nan hoa xe đạp. [21] Trƣớc tình hình đó, các Hiệp hội ngành hàng đã nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về các vụ kiện nhằm trang bị cho họ những kiến thức nhằm chủ động có các chiến lƣợc đối phó với các vụ kiện hoặc chuẩn bị sẵn sàng để các đối tác nƣớc ngoài không thể viện lý do kiện các doanh nghiệp thành viên. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là một trong các Hiệp hội thực hiện khá tốt việc hỗ trợ các doanh nghiệp hội viên tham gia giải quyết tranh chấp thƣơng mại.
56
Sau đây là hai v kin tiêu biu có s tham gia gii quyết tích cc ca Vasep đã
đạt đƣợc mt s thành công:
+ V v kin cá tra, basa:
K t năm 1997, sn phm fillet cá Tra, cá Basa ca Vit Nam bt đầu đƣợc
xut khu sang M dƣới cái tên là Catfish. Ngay sau thi gian đó không lâu, vi ƣu
thế cht lƣợng cao, giá bán phù hp, sn phm fillet Tra, Basa đƣợc ngƣời tiêu
dùng khó tính ca M chp nhn. Năm 1998, sn lƣợng fillet Vit Nam xut
khu sang th trƣờng M vi khi lƣợng 259 tn/năm, sn lƣợng xut năm 1999
859 tn, năm 2001 lên đến 7800 tn (tăng 760%) hơn 1 vn tn vào 3 tháng
đầu năm 2002. Nếu xem xét sn lƣợng cá tiêu thng năm ti th trƣờng M thì s
lƣợng cá xut khu t Vit Nam vào M không thm vào đâu, ch chiếm không quá
2% tng sn lƣợng tiêu th trên th trƣờng. Trong khi đó mt d lut vào tháng
9/2001 do c đại biu min Nam nƣớc M trình Quc hi cm các loida trơn
mang tên catfish nếu cá đó không có ngun gc t Hoa Kđã đƣợc Quc hi M
thông qua. Sau khi đòi Quc hi phi coi Vit Nam khác vi M, các tri
Hoa K li tr ngƣợc lun coi Vit Nam ging cá M yêu cu Chính ph
đánh thuế nng lên cá Vit Nam nhp khu. Không nhng thế vi quyết tâm đẩy
da trơn Vit Nam khi th trƣờng M bng v kin các doanh nghip Vit Nam bán
phá giá sn phm fillet Tra, Basa vào th trƣờng M. Các ch tri Catfish
thuc Hip hi CFA 8 doanh nghip chế biến thc phm ca M u nhim cho
công ty lut Akimgam, là công ty lut đứng hàng th 8 v uy tín ca M, khi kin
các sn phm fillet đông lnh chế biến t Tra, Basa ca Vit Nam theo lut
chng bán phá giá ti hai t chc hu quan là B thƣơng mi và U ban thƣơng mi
quc tế ca M. Đơn kin gm 300 trang vi 37 ph lc kèm theo đƣợc gi đi ngày
28-6-2002. Bên b 53 doanh nghip chế biến thu sn Vit Nam. B phn nông
nghip ca Đại s quán Hoa K ti Ni đã kết hp vi Cc qun thc phm
và Dƣợc phm Hoa K c ngƣời đi điu tra thc địa đã tuyên b Đại s quán
không tin rng có bng chng ng h tuyên b cho rng vic xut khu cá da trơn
ca Vit Nam sang Hoa K đựơc tr giá, không có li cho sc khe, phá hoi ngm
56 Sau đây là hai vụ kiện tiêu biểu có sự tham gia giải quyết tích cực của Vasep và đã đạt đƣợc một số thành công: + Về vụ kiện cá tra, basa: Kể từ năm 1997, sản phẩm fillet cá Tra, cá Basa của Việt Nam bắt đầu đƣợc xuất khẩu sang Mỹ dƣới cái tên là Catfish. Ngay sau thời gian đó không lâu, với ƣu thế chất lƣợng cao, giá bán phù hợp, sản phẩm fillet cá Tra, Basa đƣợc ngƣời tiêu dùng khó tính của Mỹ chấp nhận. Năm 1998, sản lƣợng cá fillet Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ với khối lƣợng là 259 tấn/năm, sản lƣợng xuất năm 1999 là 859 tấn, năm 2001 lên đến 7800 tấn (tăng 760%) và hơn 1 vạn tấn vào 3 tháng đầu năm 2002. Nếu xem xét sản lƣợng cá tiêu thụ hàng năm tại thị trƣờng Mỹ thì số lƣợng cá xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ không thấm vào đâu, chỉ chiếm không quá 2% tổng sản lƣợng tiêu thụ trên thị trƣờng. Trong khi đó có một dự luật vào tháng 9/2001 do các đại biểu miền Nam nƣớc Mỹ trình Quốc hội cấm các loại cá da trơn mang tên catfish nếu cá đó không có nguồn gốc từ Hoa Kỳ và đã đƣợc Quốc hội Mỹ thông qua. Sau khi đòi Quốc hội phải coi cá Việt Nam khác với cá Mỹ, các trại cá Hoa Kỳ lại trở ngƣợc lý luận coi cá Việt Nam giống cá Mỹ và yêu cầu Chính phủ đánh thuế nặng lên cá Việt Nam nhập khẩu. Không những thế với quyết tâm đẩy cá da trơn Việt Nam khỏi thị trƣờng Mỹ bằng vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm fillet cá Tra, Basa vào thị trƣờng Mỹ. Các chủ trại cá Catfish thuộc Hiệp hội CFA và 8 doanh nghiệp chế biến thực phẩm của Mỹ uỷ nhiệm cho công ty luật Akimgam, là công ty luật đứng hàng thứ 8 về uy tín của Mỹ, khởi kiện các sản phẩm fillet đông lạnh chế biến từ cá Tra, Basa của Việt Nam theo luật chống bán phá giá tại hai tổ chức hữu quan là Bộ thƣơng mại và Uỷ ban thƣơng mại quốc tế của Mỹ. Đơn kiện gồm 300 trang với 37 phụ lục kèm theo đƣợc gửi đi ngày 28-6-2002. Bên bị là 53 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam. Bộ phận nông nghiệp của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội đã kết hợp với Cục quản lý thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ cử ngƣời đi điều tra thực địa và đã tuyên bố “ Đại sứ quán không tin rằng có bằng chứng ủng hộ tuyên bố cho rằng việc xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang Hoa Kỳ đựơc trợ giá, không có lợi cho sức khỏe, phá hoại ngầm
57
hay gây nh hƣởng cho th trƣờng da trơn ti Hoa Kỳ”, tuy nhiên v kin vn
din ra. [12]
Trƣớc tình hình đó, Vasep đã nhanh chóng tp hp đƣợc 14 doanh nghip
chế biến xut khu cá Tra, Basa cùng chia s chi phí và theo đui v kin ti cùng.
Bƣớc vào cuc chiến pháp lý vi CFA, Vasep đã thuê Công ty lut White & Case
đứng hàng th 5 v uy tín ti M làm tƣ vn trong v kin này đã gi trc tiếp
nhiu thƣ cho đại din thƣơng mi M, các thƣợng ngh sĩ M để phn đối các d
lut 107-76, HR2646 và các d lut bt bình đẳng khác.
Nhm tranh th s ng h trong nƣớc t các cơ quan chc năng, trƣớc khi
CFA chính thc đệ đơn lên DOC kin các doanh nghip Vit Nam, Vasep đã gi
kiến ngh ti U ban thƣờng v Quc hi, U ban kinh tế ngân sách Quc hi,
U Ban Đối ngoi ca Quc hi đề ngh phn ng vic ngh vin M thông qua d
lut cn tr nhp khu Tra, Basa đồng thi cũng t chc to đàm v lut chng
bán phá giá ca Hoa K nhm ph biến kiến thc cho các doanh nghip hi viên.
Hip hi cũng gi thƣ cho FDA đề ngh 3 tên thƣơng mi mi cho cá tra và cá Basa
cui cùng quyết định Basa đƣợc đổi thành Bocourti Basa Tra Hypo
Basa.
Vasep cũng ra thông cáo báo chí tuyên b các doanh nghip Vit Nam không
h bán phá giá cá tra, basa vào th trƣờng M, t chc các hi ngh nhƣ hi nghn
v gii pháp đẩy mnh xut khu cá tra, basa sau khi M ban hành lut HR2646, đã
sn xut đĩa ghi hình CD- Rom Catfish Production in Mekong Delta gi cho c
thƣợng ngh sĩ, các cơ quan hu quan phía M, xây dng website v basa, t chc
các hot động khuyếch trƣơng sn phm tra, basa ti hi ch Los Angeles nhân
s kin này.
Vasep cũng nhanh nhy hƣớng dn giúp đỡ các doanh nghip thành viên tìm
kiếm các th trƣờng mi Nht Bn, EU, Trung Quc nhm tìm đầu ra khác cho
các h nuôi cá. H thng siêu th Metro Cash & Carry cũng sn sàng đồng ý bao
tiêu khong 1/3 sn lƣợng xut vào M trƣớc đó nêu đạt tiêu chun cht
lƣợng. Ngoài ra Hip hi cũng tăng cƣờng hot động ca Câu lc b Basa Vit Nam
57 hay gây ảnh hƣởng cho thị trƣờng cá da trơn tại Hoa Kỳ”, tuy nhiên vụ kiện vẫn diễn ra. [12] Trƣớc tình hình đó, Vasep đã nhanh chóng tập hợp đƣợc 14 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá Tra, Basa cùng chia sẻ chi phí và theo đuổi vụ kiện tới cùng. Bƣớc vào cuộc chiến pháp lý với CFA, Vasep đã thuê Công ty luật White & Case đứng hàng thứ 5 về uy tín tại Mỹ làm tƣ vấn trong vụ kiện này và đã gửi trực tiếp nhiều thƣ cho đại diện thƣơng mại Mỹ, các thƣợng nghị sĩ Mỹ để phản đối các dự luật 107-76, HR2646 và các dự luật bất bình đẳng khác. Nhằm tranh thủ sự ủng hộ trong nƣớc từ các cơ quan chức năng, trƣớc khi CFA chính thức đệ đơn lên DOC kiện các doanh nghiệp Việt Nam, Vasep đã gửi kiến nghị tới Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Uỷ ban kinh tế và ngân sách Quốc hội, Uỷ Ban Đối ngoại của Quốc hội đề nghị phản ứng việc nghị viện Mỹ thông qua dự luật cản trở nhập khẩu cá Tra, Basa đồng thời cũng tổ chức toạ đàm về luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ nhằm phổ biến kiến thức cho các doanh nghiệp hội viên. Hiệp hội cũng gửi thƣ cho FDA đề nghị 3 tên thƣơng mại mới cho cá tra và cá Basa và cuối cùng quyết định cá Basa đƣợc đổi thành Bocourti Basa và cá Tra Hypo Basa. Vasep cũng ra thông cáo báo chí tuyên bố các doanh nghiệp Việt Nam không hề bán phá giá cá tra, basa vào thị trƣờng Mỹ, tổ chức các hội nghị nhƣ hội nghị bàn về giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra, basa sau khi Mỹ ban hành luật HR2646, đã sản xuất đĩa ghi hình CD- Rom Catfish Production in Mekong Delta gửi cho các thƣợng nghị sĩ, các cơ quan hữu quan phía Mỹ, xây dựng website về basa, tổ chức các hoạt động khuyếch trƣơng sản phẩm cá tra, basa tại hội chợ Los Angeles nhân sự kiện này. Vasep cũng nhanh nhạy hƣớng dẫn giúp đỡ các doanh nghiệp thành viên tìm kiếm các thị trƣờng mới ở Nhật Bản, EU, Trung Quốc nhằm tìm đầu ra khác cho các hộ nuôi cá. Hệ thống siêu thị Metro Cash & Carry cũng sẵn sàng đồng ý bao tiêu khoảng 1/3 sản lƣợng cá xuất vào Mỹ trƣớc đó nêu cá đạt tiêu chuẩn chất lƣợng. Ngoài ra Hiệp hội cũng tăng cƣờng hoạt động của Câu lạc bộ Basa Việt Nam
58
nhm phi hp hành động. V kin kết thúc vào tháng 6/2003 và các doanh nghip
Vit Nam b áp mc thuế chng bán phá giá t 36,84% ti 63,88%.
Mi đây nht mt s bang min Nam Hoa K đã quyết định tm ngng tiêu
th fillet Basa ca Vit Nam do phát hin cht kháng sinh thuc nhóm
fluoroquinolines trong mt s mu ca Vit Nam. Vasep đã đƣa ra nhiu dn
chng v pháp lut trong lĩnh vc an toàn v sinh đã đƣợc ban hành cho thy tƣơng
đƣơng vi quy định ca Hoa Kkêu gi các Bang min Nam Hoa K không nên
coi mt s hàng b phát hin nhim quinolon quy kết cho toàn b hàng thu sn
Vit Nam li ích ca các nhà kinh doanh thu sn hai nƣớc. Hip hi cũng ra
thông cáo báo chí ch các tiêu chun an toàn v sinh đƣợc các cơ quan thm
quyn ca Vit Nam hết sc chú trng và vic quy kết này là mt hành động hết sc
phi kêu gi điu tra li cho ràng. Hành động kiên quyết này mt ln na
chng t vai trò quan trng ca Vasep trong vic bo v quyn li ca các hi viên.
+V v kin tôm:
Ngày 31/12/2003 Liên minh tôm min Nam Hoa K np đơn kin 6 quc gia
xut khu tôm ln nht vào th trƣờng Hoa KThái Lan, Trung Quc, Braxin, n
Độ, Ê-cu-a-đo Vit Nam đã bán phá giá gây thit hi cho ngành tôm M. Ngày
21/01/2004 ITC t chc phiên điu trn công khai ti Washington DC vi s tham
ca c hai bên Liên minh tôm min Nam nƣớc M (SSA) Vasep đến
17/02/2004 ITC ra quyết định sơ bc định tôm nhp khu đe do gây thit hi
cho nn kinh tế M. DOC chn 4 công ty Minh Phú, Kim Anh, Camimex, Sea
Minh Hi để điu tra. Phía Vit Nam rt tích cc hp tác vi M trong quá trình
điu tra. Tuy nhiên bt chp nhng s liu phía Vit Nam cung cp, ngày
2/7/2004 DOC vn công b quyết định sơ b v cái gi là “mc biên phá giá đối vi
tôm nhp khẩu” từ Vit Nam và Trung Quc và buc các doanh nghip Vit Nam
phi chu mc thuế t 12,11% đến 93,13%.
Rút kinh nghim v kin tra, basa, hành động ca Vasep ln này khn
trƣơng hơn hiu qu hơn. Khi nghe tin sp v kin xy ra, ngày 25/09/2003
Hip hi đã thành lp hn U ban tôm để đứng ra chun b đối phó vi v kin. U
58 nhằm phối hợp hành động. Vụ kiện kết thúc vào tháng 6/2003 và các doanh nghiệp Việt Nam bị áp mức thuế chống bán phá giá từ 36,84% tới 63,88%. Mới đây nhất một số bang miền Nam Hoa Kỳ đã quyết định tạm ngừng tiêu thụ fillet cá Basa của Việt Nam do phát hiện chất kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolines trong một số mẫu cá của Việt Nam. Vasep đã đƣa ra nhiều dẫn chứng về pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh đã đƣợc ban hành cho thấy tƣơng đƣơng với quy định của Hoa Kỳ và kêu gọi các Bang miền Nam Hoa Kỳ không nên coi một số lô hàng bị phát hiện nhiễm quinolon quy kết cho toàn bộ hàng thuỷ sản Việt Nam vì lợi ích của các nhà kinh doanh thuỷ sản ở hai nƣớc. Hiệp hội cũng ra thông cáo báo chí chỉ rõ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh đƣợc các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hết sức chú trọng và việc quy kết này là một hành động hết sức phi lý và kêu gọi điều tra lại cho rõ ràng. Hành động kiên quyết này một lần nữa chứng tỏ vai trò quan trọng của Vasep trong việc bảo vệ quyền lợi của các hội viên. +Về vụ kiện tôm: Ngày 31/12/2003 Liên minh tôm miền Nam Hoa Kỳ nộp đơn kiện 6 quốc gia xuất khẩu tôm lớn nhất vào thị trƣờng Hoa Kỳ là Thái Lan, Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ, Ê-cu-a-đo và Việt Nam đã bán phá giá gây thiệt hại cho ngành tôm Mỹ. Ngày 21/01/2004 ITC tổ chức phiên điều trần công khai tại Washington DC với sự tham của cả hai bên là Liên minh tôm miền Nam nƣớc Mỹ (SSA) và Vasep và đến 17/02/2004 ITC ra quyết định sơ bộ xác định tôm nhập khẩu đe doạ gây thiệt hại cho nền kinh tế Mỹ. DOC chọn 4 công ty là Minh Phú, Kim Anh, Camimex, Sea Minh Hải để điều tra. Phía Việt Nam rất tích cực hợp tác với Mỹ trong quá trình điều tra. Tuy nhiên bất chấp những số liệu mà phía Việt Nam cung cấp, ngày 2/7/2004 DOC vẫn công bố quyết định sơ bộ về cái gọi là “mức biên phá giá đối với tôm nhập khẩu” từ Việt Nam và Trung Quốc và buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu mức thuế từ 12,11% đến 93,13%. Rút kinh nghiệm ở vụ kiện cá tra, basa, hành động của Vasep lần này khẩn trƣơng hơn và hiệu quả hơn. Khi nghe tin sắp có vụ kiện xảy ra, ngày 25/09/2003 Hiệp hội đã thành lập hẳn Uỷ ban tôm để đứng ra chuẩn bị đối phó với vụ kiện. Uỷ
59
ban đã triu tp các doanh nghip thuc din điu tra để tp hun v vic chun b
h sơ, s sách kế toán, kim toán để đảm bo chính xác giúp doanh nghip t
bo v mình, cùng các doanh nghip la chn các công ty tƣ vn lut tt đó 4
công ty lut Hoa K. Hip hi cũng kêu gi tinh thn đn kết ca toàn b c
doanh nghip hi viên nhm ng h v mt tài chính cho v kin liên tc t chc
các bui hi tho nhm thông báo tình hình v kin giúp đỡ hi viên nhng
chiến lƣợc đúng đắn nhm đối phó vi v kin.
Vasep cũng không ngng đƣa ra các thông cáo báo chí kiên quyết phn đối
các cáo buc ca M khng định đểmc giá đódo Vit Nam có nhng li
thế do giá công nhân r, li thế v mt t nhiên ch không có bt c s h tr o
t phía chính ph Vit Nam nhm tranh th kêu gi s ng h ca các lc lƣợng
tiến b c trong và ngoài nƣớc, nh đó đã nhn đƣợc s ng h ca t chc Action
Aid Vietnam và Hip hi phân phi thu sn hoa K. Ngoài ra Hip hi còn liên kết
vi các Hip hi thy sn ca 5 nƣớc còn li để bàn bin pháp đối phó vi v kin
thông qua din đàn ca Liên đoàn nuôi thu sn ASEAN ( AAF), đồng thi cũng
tiến hành hp tác riêng r vi các Hip hi thu sn trong khu vc nhƣ Hip hi
thc phm đông lnh Thái Lan, Hip hi thu sn Bănglađét, Hip hi Công nghip
thu sn Singapore trong cuc chiến chng li s bo h phi đi ngƣợc tinh
thn t do thƣơng mi và cnh tranh bình đẳng ca Hoa K.
Vi n lc rt ln ca U ban tôm và B thu sn cùng s ng h ca lc
lƣợng tiến b thế gii ngày 26/01/2005 DOC ra thông báo sa đổi tha nhn
sai sót trong quá trình tính biên độ phá giá gim thuế xung còn t 4,13% đến
25,76%, nhƣ vy sau v kin mc thuế phá giá bình quân ca con tôm Vit Nam
trên th trƣờng M4,57% trong khi Thái Lan phi chu cao hơn gn 1,5%, n Độ
cao hơn gn 5%, Trung Quc cao hơn gn 50%. Tuy chƣa đạt đƣợc thành công m
mãn nhƣng vic các doanh nghip chế biến tôm phi chu mc thuế chng bán phá
giá thp hơn các doanh nghip chế biến cá tra, basa khng định s trƣởng thành v
mi mt ca VASEP không nhng trong nƣớc mà còn c trên trƣờng quc tế.
59 ban đã triệu tập các doanh nghiệp thuộc diện điều tra để tập huấn về việc chuẩn bị hồ sơ, sổ sách kế toán, kiểm toán để đảm bảo chính xác và giúp doanh nghiệp tự bảo vệ mình, cùng các doanh nghiệp lựa chọn các công ty tƣ vấn luật tốt đó là 4 công ty luật Hoa Kỳ. Hiệp hội cũng kêu gọi tinh thần đoàn kết của toàn bộ các doanh nghiệp hội viên nhằm ủng hộ về mặt tài chính cho vụ kiện và liên tục tổ chức các buổi hội thảo nhằm thông báo tình hình vụ kiện và giúp đỡ hội viên có những chiến lƣợc đúng đắn nhằm đối phó với vụ kiện. Vasep cũng không ngừng đƣa ra các thông cáo báo chí kiên quyết phản đối các cáo buộc của Mỹ và khẳng định để có mức giá đó là do Việt Nam có những lợi thế do giá công nhân rẻ, lợi thế về mặt tự nhiên chứ không có bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía chính phủ Việt Nam nhằm tranh thủ kêu gọi sự ủng hộ của các lực lƣợng tiến bộ cả trong và ngoài nƣớc, nhờ đó đã nhận đƣợc sự ủng hộ của tổ chức Action Aid Vietnam và Hiệp hội phân phối thuỷ sản hoa Kỳ. Ngoài ra Hiệp hội còn liên kết với các Hiệp hội thủy sản của 5 nƣớc còn lại để bàn biện pháp đối phó với vụ kiện thông qua diễn đàn của Liên đoàn nuôi thuỷ sản ASEAN ( AAF), đồng thời cũng tiến hành hợp tác riêng rẽ với các Hiệp hội thuỷ sản trong khu vực nhƣ Hiệp hội thực phẩm đông lạnh Thái Lan, Hiệp hội thuỷ sản Bănglađét, Hiệp hội Công nghiệp thuỷ sản Singapore trong cuộc chiến chống lại sự bảo hộ phi lý và đi ngƣợc tinh thần tự do thƣơng mại và cạnh tranh bình đẳng của Hoa Kỳ. Với nỗ lực rất lớn của Uỷ ban tôm và Bộ thuỷ sản cùng sự ủng hộ của lực lƣợng tiến bộ thế giới ngày 26/01/2005 DOC ra thông báo sửa đổi và thừa nhận có sai sót trong quá trình tính biên độ phá giá và giảm thuế xuống còn từ 4,13% đến 25,76%, nhƣ vậy sau vụ kiện mức thuế phá giá bình quân của con tôm Việt Nam trên thị trƣờng Mỹ là 4,57% trong khi Thái Lan phải chịu cao hơn gần 1,5%, Ấn Độ cao hơn gần 5%, Trung Quốc cao hơn gần 50%. Tuy chƣa đạt đƣợc thành công mỹ mãn nhƣng việc các doanh nghiệp chế biến tôm phải chịu mức thuế chống bán phá giá thấp hơn các doanh nghiệp chế biến cá tra, basa khẳng định sự trƣởng thành về mọi mặt của VASEP không những trong nƣớc mà còn cả trên trƣờng quốc tế.