Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

9,003
749
109
40
doanh nghip hi viên nâng cao cht lƣợng kinh doanh vi tm nhìn xa đề cao
trách nhim đại din li ích chính đáng ca doanh nghip trong các quan h trong
nƣớc và ngoài nƣớc. Trong nƣớc mt mt chú ý ph biến, hƣớng dn hi viên thc
hin nghiêm túc pháp lut, đấu tranh vi nhng hành vi trái pháp lut, thiếu văn hoá
trong kinh doanh, mt khác thƣờng xuyên tp hp ý kiến, nguyn vng ca hi viên
để đề đạt vi cơ quan Nhà nƣớc, góp phn làm cho th chế kinh tế đƣợc đổi mi sát
vi cuc sng và đƣợc t chc thc hin nghiêm minh. Trong quan h quc tế, cn
tích cc m rng hp tác, tham gia các t chc khu vc quc tế liên quan,
đồng thi nêu cao vai trò ca Hip hi trong vic bo v li ích ca doanh nghip
hi viên khi gp rào cn và tranh chp thƣơng mi t các nƣớc đối tác". [10]
Ý thc đƣợc điu đó hu hết các Hip hi ngành hàng đều thc hin tt vai
trò này. Vi vai trò là ngƣời đại din cho các doanh nghip thành viên, các Hip hi
đã nhng kiến ngh ca mình vi Nhà nƣớc Chính ph trong vic đề ra các
chính sách, các cơ chế qun lý ca Nhà nƣớc đối vi ngành. Các Hip hi cũng c
gng tp hp nhng ý kiến xây dng, nhng nguyn vng chính đáng, nhng vƣớng
mc trong hot động kinh doanh ca các doanh nghip phn ánh lên cơ quan qun
Nhà nƣớc để kp thi b sung, điu chnh nhm gii to ách tc, to điu kin
thun li cho hot động kinh doanh ca các doanh nghip. Các Hi cũng thƣờng
xuyên tham gia vào vic xây dng pháp lut có liên quan đến ngành vi Chính ph
và các cơ quan liên quan thông qua các bui to đàm Nâng cao vai trò ca Hip
hi doanh nghip trong đóng góp xây dng văn bn pháp lut đối thoi v chính
ch” ngày 2/11/2005 hay to đàm gia Hip hi vi t công tác 23 ca Th tƣớng
Chính ph ti VCCI. Mt khác, các Hip hi ngành hàng còn đứng ra ph biến các
chính sách pháp lut ca Đảng, Nhà nƣớc t chc hƣớng dn thc hin chính
sách, các văn bn quy phm pháp lut mi cho các doanh nghip hi viên.
Hip hi phê- ca cao Vit Nam đã có nhng hp tác cht ch vi các cơ
quan chc năng nhm thc thi vai trò đầu mi ca mình trong ngành phê. n
cnh vic tuyên truyn các chính sách ca Nhà nƣớc, Hip hi còn phi hp vi các
B ngành khác tham gia các hot động phc v điu phi sn xut xut khâủ.
40 doanh nghiệp hội viên nâng cao chất lƣợng kinh doanh với tầm nhìn xa và đề cao trách nhiệm đại diện lợi ích chính đáng của doanh nghiệp trong các quan hệ trong nƣớc và ngoài nƣớc. Trong nƣớc một mặt chú ý phổ biến, hƣớng dẫn hội viên thực hiện nghiêm túc pháp luật, đấu tranh với những hành vi trái pháp luật, thiếu văn hoá trong kinh doanh, mặt khác thƣờng xuyên tập hợp ý kiến, nguyện vọng của hội viên để đề đạt với cơ quan Nhà nƣớc, góp phần làm cho thể chế kinh tế đƣợc đổi mới sát với cuộc sống và đƣợc tổ chức thực hiện nghiêm minh. Trong quan hệ quốc tế, cần tích cực mở rộng hợp tác, tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế có liên quan, đồng thời nêu cao vai trò của Hiệp hội trong việc bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp hội viên khi gặp rào cản và tranh chấp thƣơng mại từ các nƣớc đối tác". [10] Ý thức đƣợc điều đó hầu hết các Hiệp hội ngành hàng đều thực hiện tốt vai trò này. Với vai trò là ngƣời đại diện cho các doanh nghiệp thành viên, các Hiệp hội đã có những kiến nghị của mình với Nhà nƣớc và Chính phủ trong việc đề ra các chính sách, các cơ chế quản lý của Nhà nƣớc đối với ngành. Các Hiệp hội cũng cố gắng tập hợp những ý kiến xây dựng, những nguyện vọng chính đáng, những vƣớng mắc trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phản ánh lên cơ quan quản lý Nhà nƣớc để kịp thời bổ sung, điều chỉnh nhằm giải toả ách tắc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các Hội cũng thƣờng xuyên tham gia vào việc xây dựng pháp luật có liên quan đến ngành với Chính phủ và các cơ quan liên quan thông qua các buổi toạ đàm “ Nâng cao vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp trong đóng góp xây dựng văn bản pháp luật và đối thoại về chính sách” ngày 2/11/2005 hay toạ đàm giữa Hiệp hội với tổ công tác 23 của Thủ tƣớng Chính phủ tại VCCI. Mặt khác, các Hiệp hội ngành hàng còn đứng ra phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và tổ chức hƣớng dẫn thực hiện chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật mới cho các doanh nghiệp hội viên. Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam đã có những hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng nhằm thực thi vai trò đầu mối của mình trong ngành cà phê. Bên cạnh việc tuyên truyền các chính sách của Nhà nƣớc, Hiệp hội còn phối hợp với các Bộ ngành khác tham gia các hoạt động phục vụ điều phối sản xuất và xuất khâủ.
41
Năm 1994-1995, khi giá cà phê lên cao, Hip hi đã cùng ban vt giá Chính ph
phi hp thc hin chính sách ph thu lp qu bình n giá. Vào thi k 1994-1997,
nƣớc ta tiến hành điu hành xut khu phê theo chế độ đầu mi, Hip hi đã
cùng vi B thƣơng mi phi hp trong vic xem t đầu mi xut khu và t chc
tng kết công tác xut khu cà phê hàng năm. T đầu năm 1999, giá xung liên tc,
Hip hi đã phi hp vi B thƣơng mi điu hành, ch đạo xut khu. Thông qua
các hi ngh Hi đồng qun tr và hi ngh các nhà xut khu cà phê ln hàng đầu
ca c nƣớc để đƣa ra nhng quyết sách phù hp. Hip hi còn phi hp vi B
thƣơng mi đề ra Thông tƣ quy định mc chênh lch giá xut khu so vi giá ti th
trƣờng Luân Đôn, hn chế tình trng n t, đẩy giá xung thp. Ngoài ra Hip
hi còn phi hp vi B nông nghip và phát trin nông thôn, B thƣơng mi v kế
hoch lƣu trtiêu th 150.000 tn cà phê tm tr, xây dng tiêu chun quc gia
v cà phê Vit Nam, kế hoch phát trin ngành cà phê trong tƣơng lai đảm bo tính
bn vng, cân đối trong nƣớc và trên thế gii nhm khc phc nhng tn ti.
Hip hi g- lâm sn Vit Nam thƣờng t chc các bui đối thoi trc tiếp
vi các cơ quan chc năng ca Chính phcác b ngành liên quan, t chc c
bui hi tho ly ý kiến v sa đổi Lut lâm nghip và các chính sách liên quan
v công nghip chế biến g, phn ánh lên Chính ph các cơ quan nhà nƣớc có
liên quan v tâm tƣ nguyn vng, nhng khó khăn vƣớng mc nhng kiến ngh
ca doanh nghip để xem xét và cho hƣớng x lý. Hip hi cũng đề ngh Bi
chính, B Kế hoch đầu tƣ, B Nông nghip và phát trin nông thôn trình Th
tƣớng Chính ph xem xét b sung nhóm d án chế biến gm sn xut khu vào
danh mc đối tƣợng đƣợc vay vn đầu tƣ tín dng ƣu đãi t qu h tr phát trin
vi lãi sut 6,6%/năm theo Ngh định s 106/2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004 ca Th
tƣớng Chính ph v tín dng đầu tƣ phát trin theo tinh thn ch th s
19/2004/CT-TTg ngày 1/6/2004 ca Th tƣớng Chính ph v mt s gii pháp phát
trin ngành chế biến g xut khu sn phm g nhm to điu kin cho các
doanh nghip đầu tƣ chiu sâu đổi mi công ngh thiết b.
41 Năm 1994-1995, khi giá cà phê lên cao, Hiệp hội đã cùng ban vật giá Chính phủ phối hợp thực hiện chính sách phụ thu lập quỹ bình ổn giá. Vào thời kỳ 1994-1997, ở nƣớc ta tiến hành điều hành xuất khẩu cà phê theo chế độ đầu mối, Hiệp hội đã cùng với Bộ thƣơng mại phối hợp trong việc xem xét đầu mối xuất khẩu và tổ chức tổng kết công tác xuất khẩu cà phê hàng năm. Từ đầu năm 1999, giá xuống liên tục, Hiệp hội đã phối hợp với Bộ thƣơng mại điều hành, chỉ đạo xuất khẩu. Thông qua các hội nghị Hội đồng quản trị và hội nghị các nhà xuất khẩu cà phê lớn hàng đầu của cả nƣớc để đƣa ra những quyết sách phù hợp. Hiệp hội còn phối hợp với Bộ thƣơng mại đề ra Thông tƣ quy định mức chênh lệch giá xuất khẩu so với giá tại thị trƣờng Luân Đôn, hạn chế tình trạng bán ồ ạt, đẩy giá xuống thấp. Ngoài ra Hiệp hội còn phối hợp với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ thƣơng mại về kế hoạch lƣu trữ và tiêu thụ 150.000 tấn cà phê tạm trữ, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về cà phê Việt Nam, kế hoạch phát triển ngành cà phê trong tƣơng lai đảm bảo tính bền vững, cân đối ở trong nƣớc và trên thế giới nhằm khắc phục những tồn tại. Hiệp hội gỗ- lâm sản Việt Nam thƣờng tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp với các cơ quan chức năng của Chính phủ và các bộ ngành liên quan, tổ chức các buổi hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật lâm nghiệp và các chính sách có liên quan về công nghiệp chế biến gỗ, phản ánh lên Chính phủ và các cơ quan nhà nƣớc có liên quan về tâm tƣ nguyện vọng, những khó khăn vƣớng mắc và những kiến nghị của doanh nghiệp để xem xét và cho hƣớng xử lý. Hiệp hội cũng đề nghị Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét bổ sung nhóm dự án chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu vào danh mục đối tƣợng đƣợc vay vốn đầu tƣ tín dụng ƣu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất 6,6%/năm theo Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về tín dụng đầu tƣ phát triển và theo tinh thần chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 1/6/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ chiều sâu đổi mới công nghệ thiết bị.
42
Trong 8 năm hot động va qua, Hip hi chế biến xut khu thu sn
Vit Nam (VASEP) đã rt nhiu công văn kiến ngh gi Th tƣớng Chính ph,
B thu sn, B thƣơng mi, Tng cc thuế, Tng cc Hi quan và mt s cơ quan
khác đề xut nhiu bin pháp c th nhm thc hin nhim v phát trin xut khu
thu sn. Nhng kiến ngh này tp trung vào các th tc hành chính, qun lý cht
lƣợng và an toàn v sinh, chính sách và th tc np thuế xut nhp khẩu… Phần ln
các kiến ngh ca Hip hi đã đƣợc các cơ quan chc năng tiếp thu và tng bƣớc
gii quyết, gim khó khăn, to thêm thun li cho các doanh nghip hi viên hot
động sn xut kinh doanh. Năm 2003, Vasep đã “Thoả thun hp tác” với Tng
cc hi quan tăng cƣờng mi quan h gia hai bên trong vic trao đổi ý kiến y
dng, hoàn thin văn bn pháp quy cũng nhƣ trong vic thc hin các nghĩa v hi
quan ca các doanh nghip ngành chế biến và xut khu thu sn. Vi s h tr ca
Chính ph, B thu sn, chƣơng trình phát trin ca Liên hp quc (UNDP), Cc
xúc tiến thƣơng mi thuc B thƣơng mi, Vasep đã xây dựng Chiến lƣợc tiếp th
xut khu thu sn Vit Nam trong giai đon 2001-2010”. Đây là mt trong hai hp
phn chính ca d án VIE 98/2001 “Hỗ tr phát trin xúc tiến thƣơng mại”.
Chiến lƣợc này giúp cho ngành thu sn đánh giá đƣợc đúng tim năng trin
vng xut khu ca ngành và có nhng bƣớc đi thích hp trong thi gian ti. Hip
hi còn đề án trình B thu sn Chính ph xin phép thành lp Qu phát trin
th trƣờng để to ngun vn lâu dài n định cho hot động xúc tiến thƣơng mi
và xut khu thu sn. Th tƣớng đã quyết định s 61/QĐ-TTg ngày 17/1/2002
cho phép thành lp qu giao cho Hip hi t chc, qunvà s dng qu. Qu
đƣợc s dng vào mc đích h tr các hot động xúc tiến thƣơng mi để phát trin
th trƣờng trong nƣớc và xut khâủ gm: h tr gii quyết khó khăn và ri ro khi có
biến động đột xut nh hƣởng ln đến vic gi vng th trƣờng xut khu, h tr
các hot động nghiên cu trin khai trc tiếp phc v cho vic phát trin sn xut
các sn phm mi để xut khâủ, trin khai các văn phòng đại din nƣớc ngoài,
vn động thuê lut sƣ cho các v kin, xây dng cơ s d liu nhm cung cp
thông tin phc v hot động xut khu, các hot động hp tác quc tế trong thƣơng
42 Trong 8 năm hoạt động vừa qua, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã có rất nhiều công văn kiến nghị gửi Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ thuỷ sản, Bộ thƣơng mại, Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan và một số cơ quan khác đề xuất nhiều biện pháp cụ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thuỷ sản. Những kiến nghị này tập trung vào các thủ tục hành chính, quản lý chất lƣợng và an toàn vệ sinh, chính sách và thủ tục nộp thuế xuất nhập khẩu… Phần lớn các kiến nghị của Hiệp hội đã đƣợc các cơ quan chức năng tiếp thu và từng bƣớc giải quyết, giảm khó khăn, tạo thêm thuận lợi cho các doanh nghiệp hội viên hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2003, Vasep đã ký “Thoả thuận hợp tác” với Tổng cục hải quan tăng cƣờng mối quan hệ giữa hai bên trong việc trao đổi ý kiến xây dựng, hoàn thiện văn bản pháp quy cũng nhƣ trong việc thực hiện các nghĩa vụ hải quan của các doanh nghiệp ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. Với sự hỗ trợ của Chính phủ, Bộ thuỷ sản, chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Cục xúc tiến thƣơng mại thuộc Bộ thƣơng mại, Vasep đã xây dựng “ Chiến lƣợc tiếp thị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010”. Đây là một trong hai hợp phần chính của dự án VIE 98/2001 “Hỗ trợ phát triển và xúc tiến thƣơng mại”. Chiến lƣợc này giúp cho ngành thuỷ sản đánh giá đƣợc đúng tiềm năng và triển vọng xuất khẩu của ngành và có những bƣớc đi thích hợp trong thời gian tới. Hiệp hội còn có đề án trình Bộ thuỷ sản và Chính phủ xin phép thành lập Quỹ phát triển thị trƣờng để tạo nguồn vốn lâu dài và ổn định cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại và xuất khẩu thuỷ sản. Thủ tƣớng đã có quyết định số 61/QĐ-TTg ngày 17/1/2002 cho phép thành lập quỹ và giao cho Hiệp hội tổ chức, quản lý và sử dụng quỹ. Quỹ đƣợc sử dụng vào mục đích hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại để phát triển thị trƣờng trong nƣớc và xuất khâủ gồm: hỗ trợ giải quyết khó khăn và rủi ro khi có biến động đột xuất ảnh hƣởng lớn đến việc giữ vững thị trƣờng xuất khẩu, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu triển khai trực tiếp phục vụ cho việc phát triển sản xuất các sản phẩm mới để xuất khâủ, triển khai các văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài, vận động và thuê luật sƣ cho các vụ kiện, xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm cung cấp thông tin phục vụ hoạt động xuất khẩu, các hoạt động hợp tác quốc tế trong thƣơng
43
mi thu sản…Hiệp hi cũng đã tp hp ý kiến ca các hi viên kiến ngh ti B
thu sn để sa đổi mt s th tc hành chính trong qun nhà nƣớc đã đƣợc
B thu sn ch đạo các v, cc, trung m NAFIQACEN tiếp thu gii quyết.
Trong điu kin các doanh nghip đã đáp ng điu kin v an toàn v sinh theo quy
định ca Nhà nƣớc, vic bãi b vic bt buc kim tra Nhà nƣớc, b quy định ly
mu kim tra tng lô hàng trƣớc khi xut khu đi EU, vic thay đổi mt s ni dung
quy chế kim tra và công nhn điu kin đảm bo an toàn v sinh ca cơ s sn xut
là phù hp vi cách tiếp cn và xu thế ca thế gii đã đƣợc các doanh nghip đồng
tình hoan nghênh.
Hip hi điu Vit Nam cũng đề ngh vi B tài chính vi nhng mt hàng
thuế xut khu bng 0% thì thuế tm nhp tái xut cũng ch mc 0% nhm gim
bt gánh nng v vn cho các doanh nghip chế biến điu xut khu. Ngoài ra vic
các doanh nghip khi nhp khu vn phi tm np thuế mc 45% và cho vn
đƣợc hoàn li khi tái xúât nhƣng th tc hành chính rƣờm rà gây khó khăn cho c
doanh nghip nên Hip hi đã đề ngh B xem xét gim thuế. Hip hi cũng thƣờng
xuyên làm vic vi các ngân hàng bàn v phƣơng án gii ngân, thu mua ht điu khi
các niên v thu hoch sp đến.
Đối vi Hip hi dt may Vit Nam vn đề hn ngch và phân b hn ngch
là vn đề luôn đƣợc quan tâm nhiu nht. Năm 2005 bng n lc ca mình Hip hi
đã trình B thƣơng mi để trình Chính ph đề xut cơ chế cho phép chuyn nhƣợng
hn ngch, làm cho vic chuyn nhƣợng hn ngch đƣợc chính thc tha nhn
đƣợc phép thc hin công khai. c quy định v chuyn nhƣợng đƣợc quy định
ràng trong Thông tƣ liên tch s 06/TTLT/BTM/BCN ngày 1/4/2005. Đây là mt c
gng không nh đối vi Hip hi dt may trong vic làm cu ni gia doanh nghip
cơ quan qun Nhà nƣớc. Chính cơ chế này đã góp phn làm gim rt nhiu
tiêu cc, to môi trƣờng thông thoáng hơn cho các doanh nghip dt may nói chung
và các thành viên ca Hip hi nói riêng. Các doanh nghip thành viên th tn
dng ti đa các loi hn ngch, xphn tha, thiếu ca tng doanh nghip thành
viên trong vic s dng hn ngch do cơ chế phân b hn ngch theo thành tích.
43 mại thuỷ sản…Hiệp hội cũng đã tập hợp ý kiến của các hội viên kiến nghị tới Bộ thuỷ sản để sửa đổi một số thủ tục hành chính trong quản lý nhà nƣớc và đã đƣợc Bộ thuỷ sản chỉ đạo các vụ, cục, trung tâm NAFIQACEN tiếp thu và giải quyết. Trong điều kiện các doanh nghiệp đã đáp ứng điều kiện về an toàn vệ sinh theo quy định của Nhà nƣớc, việc bãi bỏ việc bắt buộc kiểm tra Nhà nƣớc, bỏ quy định lấy mẫu kiểm tra từng lô hàng trƣớc khi xuất khẩu đi EU, việc thay đổi một số nội dung quy chế kiểm tra và công nhận điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh của cơ sở sản xuất là phù hợp với cách tiếp cận và xu thế của thế giới đã đƣợc các doanh nghiệp đồng tình hoan nghênh. Hiệp hội điều Việt Nam cũng đề nghị với Bộ tài chính với những mặt hàng thuế xuất khẩu bằng 0% thì thuế tạm nhập tái xuất cũng chỉ ở mức 0% nhằm giảm bớt gánh nặng về vốn cho các doanh nghiệp chế biến điều xuất khẩu. Ngoài ra việc các doanh nghiệp khi nhập khẩu vẫn phải tạm nộp thuế ở mức 45% và cho dù vẫn đƣợc hoàn lại khi tái xúât nhƣng thủ tục hành chính rƣờm rà gây khó khăn cho các doanh nghiệp nên Hiệp hội đã đề nghị Bộ xem xét giảm thuế. Hiệp hội cũng thƣờng xuyên làm việc với các ngân hàng bàn về phƣơng án giải ngân, thu mua hạt điều khi các niên vụ thu hoạch sắp đến. Đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam vấn đề hạn ngạch và phân bổ hạn ngạch là vấn đề luôn đƣợc quan tâm nhiều nhất. Năm 2005 bằng nỗ lực của mình Hiệp hội đã trình Bộ thƣơng mại để trình Chính phủ đề xuất cơ chế cho phép chuyển nhƣợng hạn ngạch, làm cho việc chuyển nhƣợng hạn ngạch đƣợc chính thức thừa nhận và đƣợc phép thực hiện công khai. Các quy định về chuyển nhƣợng đƣợc quy định rõ ràng trong Thông tƣ liên tịch số 06/TTLT/BTM/BCN ngày 1/4/2005. Đây là một cố gắng không nhỏ đối với Hiệp hội dệt may trong việc làm cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Chính cơ chế này đã góp phần làm giảm rất nhiều tiêu cực, tạo môi trƣờng thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp dệt may nói chung và các thành viên của Hiệp hội nói riêng. Các doanh nghiệp thành viên có thể tận dụng tối đa các loại hạn ngạch, xử lý phần thừa, thiếu của từng doanh nghiệp thành viên trong việc sử dụng hạn ngạch do cơ chế phân bổ hạn ngạch theo thành tích.
44
Hơn thế na B thƣơng mi cũng đã ban nh quyết định cho phép Hip hi dt
may Vit Nam tr thành thành viên th tƣ ca Ban xây dng cơ chế điu hành, qun
vic xut khu hàng dt may. Đồng thi Hip hi cũng tƣ vn đề xut mt s
kiến ngh nhm hn chế mt tiêu cc ca cơ chế này vi các cơ quan qun lý, chu
trách nhim giúp cho cơ chế này thc hin đúng theo ý nghĩa ca nó, tránh hin
tƣợng thƣơng nhân t chc mua bán lòng vòng hn ngch, m tăng chi phí giao
dch cho doanh nghip gây thit hi cho hot động xut khu nói chung.
Trƣớc tình hình các nƣớc xut khu dt may khác không phi chu hn ngch
dt may nên tính cnh tranh hơn hàng Vit Nam, trong khi đó mc thu phí hn
ngch xut khu dt may li khá cao, Hip hi cũng đã kiến ngh ti b B công
nghip và B thƣơng mi đề ngh gim mc phí hn ngch xung thp hơn 60-70%
so vi mc thu hin nay. Hip hi cũng ly ý kiến ca các doanh nghip ti cuc
hp Ban chp hành đệ trình lên Chính ph bn d tho vi nhng kiến ngh nhƣ: đề
ngh Chính ph h tr thc hin các chƣơng trình thu li mt s vùng trng đim
trng bông, khu tr thuế VAT đầu vào cho vic chế biến bông cho phép s
dng qu phát trin cây bông để tr giá thu mua bông ca nông dân ti mc 500
đồng/kg bông ht, Chính ph cũng nên áp dng thuế VAT bng 0% cho vi sn xut
trong nƣớc hoc cung cp cho may xut khu, hoãn np thuế VAT vt tƣ nhp khu
ti ca khu, gim thuế VAT ngành vi si xung còn 5%, tiếp tc trin khai, thc
hin các cơ chế chính sách để tăng tc độ phát trin ngành dt may theo Quyết định
55/CP ngày 23/04/2001, thc hin tt Thông tƣ 86/BTC ngày 27/9/2002 Quy
định 0104/2003/QĐ-BTM ngày 24/4/2002 để h tr xúc tiến xut khu ngành hàng,
kin toàn hành lang pháp đối vi hot động ca các t chc ngành ngh, đƣợc
quyn t chc b máy và hot động đúng vi nhim v và quyn hn ghi trong điu
l thành lp, Chính ph cn tích cc đàm phán vi phía M các nƣớc EU nhm
gia tăng hn ngch gim thuế nhp khu hàng dt may nhƣ các nƣớc khác. Hip
hi cũng kiến ngh Chính ph: Ch đạo các ngành hu quan nhƣ: Bƣu chính vin
thông, vn ti hàng không, tàu bin, đin nƣớc… giảm giá nhng dch v để to
44 Hơn thế nữa Bộ thƣơng mại cũng đã ban hành quyết định cho phép Hiệp hội dệt may Việt Nam trở thành thành viên thứ tƣ của Ban xây dựng cơ chế điều hành, quản lý việc xuất khẩu hàng dệt may. Đồng thời Hiệp hội cũng tƣ vấn đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế này với các cơ quan quản lý, chịu trách nhiệm giúp cho cơ chế này thực hiện đúng theo ý nghĩa của nó, tránh hiện tƣợng thƣơng nhân tổ chức mua bán lòng vòng hạn ngạch, làm tăng chi phí giao dịch cho doanh nghiệp gây thiệt hại cho hoạt động xuất khẩu nói chung. Trƣớc tình hình các nƣớc xuất khẩu dệt may khác không phải chịu hạn ngạch dệt may nên có tính cạnh tranh hơn hàng Việt Nam, trong khi đó mức thu phí hạn ngạch xuất khẩu dệt may lại khá cao, Hiệp hội cũng đã kiến nghị tới bộ Bộ công nghiệp và Bộ thƣơng mại đề nghị giảm mức phí hạn ngạch xuống thấp hơn 60-70% so với mức thu hiện nay. Hiệp hội cũng lấy ý kiến của các doanh nghiệp tại cuộc họp Ban chấp hành đệ trình lên Chính phủ bản dự thảo với những kiến nghị nhƣ: đề nghị Chính phủ hỗ trợ thực hiện các chƣơng trình thuỷ lợi ở một số vùng trọng điểm trồng bông, khấu trừ thuế VAT đầu vào cho việc chế biến bông và cho phép sử dụng quỹ phát triển cây bông để trợ giá thu mua bông của nông dân tới mức 500 đồng/kg bông hạt, Chính phủ cũng nên áp dụng thuế VAT bằng 0% cho vải sản xuất trong nƣớc hoặc cung cấp cho may xuất khẩu, hoãn nộp thuế VAT vật tƣ nhập khẩu tại cửa khẩu, giảm thuế VAT ngành vải sợi xuống còn 5%, tiếp tục triển khai, thực hiện các cơ chế chính sách để tăng tốc độ phát triển ngành dệt may theo Quyết định 55/CP ngày 23/04/2001, thực hiện tốt Thông tƣ 86/BTC ngày 27/9/2002 và Quy định 0104/2003/QĐ-BTM ngày 24/4/2002 để hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu ngành hàng, kiện toàn hành lang pháp lý đối với hoạt động của các tổ chức ngành nghề, đƣợc quyền tổ chức bộ máy và hoạt động đúng với nhiệm vụ và quyền hạn ghi trong điều lệ thành lập, Chính phủ cần tích cực đàm phán với phía Mỹ và các nƣớc EU nhằm gia tăng hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu hàng dệt may nhƣ các nƣớc khác. Hiệp hội cũng kiến nghị Chính phủ: Chỉ đạo các ngành hữu quan nhƣ: Bƣu chính viễn thông, vận tải hàng không, tàu biển, điện nƣớc… giảm giá những dịch vụ để tạo
45
điu kin cho doanh nghip gim giá đầu vào, đơn gin hơn na th tc hành chính
v xut nhp khu và thuế, rút ngn thi gian và th tc hoàn thuế.
Trong năm 2006, trƣớc tình hình giá lúa hàng hoá đang gim mnh do c
doanh nghip xut khu go không đủ vn thu mua, Hip hi lƣơng thc Vit Nam
đã hp vi Ngân hàng Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mi ti thành ph H Chí
Minh để tìm bin pháp khai thông. Hip hi đề ngh Chính ph ch đạo cc d tr
quc gia m kho mua trong tháng 3 vì lúa đông xuân cht lƣợng tt. Đề ngh B
thƣơng mi và B nông nghip phát trin nông thôn cho mua ngay 100.000 tn
go d tr lƣu thông đề phòng thiên tai. Hip hi cũng đề ngh các ngân hàng
xem xét cho các doanh nghip xut khu go vay để mua 20.000- 30.000 tn/doanh
nghip cùng vi 2 tng công ty mua 350.000-400.000 tn go, đề ngh các ngân
hàng nên xem t để các doanh nghip đƣợc vay vn bng hàng hoá thế chp ti
kho ca mình. Hip hi lƣơng thc Vit Nam cũng đề ngh vi Qu h tr phát
trin quc gia cho doanh nghip vay tin mua 150.000 tn go không cn thế chp
nhm gim sc ép v tiêu th a đang thu hoch r ti đồng bng Sông Cu Long.
Ngun tín dng này giúp các doanh nghip gii to đƣợc áp lc thiếu vn và giá lúa
hàng hoá s tăng li trong nhng ngày sp ti. Ngoài ra Hip hi còn đề ngh B
thƣơng mi nêu vn đề phi hp vi Thái Lan để giao dch bán go cho th trƣờng
Iran. Các doanh nghip phi thng nht giá chào ti thiu và nếu vi phm thì Hip
hi schế tài x lý.
Hip hi chè Vit Nam cũng thƣờng xuyên tƣ vn cho Chính ph và các cơ
quan chc năng đã nhn đƣợc nhiu h tr dành cho ngành chè nhƣ quyết định
43/1999/QĐ-TTg v phê duyt kế hoch sn xut chè năm 1999-2000 phƣơng
hƣớng phát trin đến năm 2005-2010, quyết định này đã to hành lang pháp lý
chính thc cho ngành chè phát trin có cân nhc và định hƣớng rõ ràng. Quyết định
s 110/2002/QĐ-TTg v vic lp, s dng qun qu bo him ngành hàng.
Theo quyết định này Hip hi đã tiến hành thành lp Qu bo him xut khu chè
vi ngun vn do các hi viên Hip hi và s h tr trƣớc ca Chính ph. Qu y
đƣợc s dng vào mc đích: H tr tài chính đối vi các hi viên đã đóng bo him
45 điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá đầu vào, đơn giản hơn nữa thủ tục hành chính về xuất nhập khẩu và thuế, rút ngắn thời gian và thủ tục hoàn thuế. Trong năm 2006, trƣớc tình hình giá lúa hàng hoá đang giảm mạnh do các doanh nghiệp xuất khẩu gạo không đủ vốn thu mua, Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam đã họp với Ngân hàng Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại tại thành phố Hồ Chí Minh để tìm biện pháp khai thông. Hiệp hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo cục dự trữ quốc gia mở kho mua trong tháng 3 vì lúa đông xuân chất lƣợng tốt. Đề nghị Bộ thƣơng mại và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho mua ngay 100.000 tấn gạo dự trữ lƣu thông và đề phòng thiên tai. Hiệp hội cũng đề nghị các ngân hàng xem xét cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vay để mua 20.000- 30.000 tấn/doanh nghiệp cùng với 2 tổng công ty mua 350.000-400.000 tấn gạo, đề nghị các ngân hàng nên xem xét để các doanh nghiệp đƣợc vay vốn bằng hàng hoá thế chấp tại kho của mình. Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam cũng đề nghị với Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia cho doanh nghiệp vay tiền mua 150.000 tấn gạo không cần thế chấp nhằm giảm sức ép về tiêu thụ lúa đang thu hoạch rộ tại đồng bằng Sông Cửu Long. Nguồn tín dụng này giúp các doanh nghiệp giải toả đƣợc áp lực thiếu vốn và giá lúa hàng hoá sẽ tăng lại trong những ngày sắp tới. Ngoài ra Hiệp hội còn đề nghị Bộ thƣơng mại nêu vấn đề phối hợp với Thái Lan để giao dịch bán gạo cho thị trƣờng Iran. Các doanh nghiệp phải thống nhất giá chào tối thiểu và nếu vi phạm thì Hiệp hội sẽ có chế tài xử lý. Hiệp hội chè Việt Nam cũng thƣờng xuyên tƣ vấn cho Chính phủ và các cơ quan chức năng và đã nhận đƣợc nhiều hỗ trợ dành cho ngành chè nhƣ quyết định 43/1999/QĐ-TTg về phê duyệt kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 và phƣơng hƣớng phát triển đến năm 2005-2010, quyết định này đã tạo hành lang pháp lý chính thức cho ngành chè phát triển có cân nhắc và định hƣớng rõ ràng. Quyết định số 110/2002/QĐ-TTg về việc lập, sử dụng và quản lý quỹ bảo hiểm ngành hàng. Theo quyết định này Hiệp hội đã tiến hành thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè với nguồn vốn do các hội viên Hiệp hội và sự hỗ trợ trƣớc của Chính phủ. Quỹ này đƣợc sử dụng vào mục đích: Hỗ trợ tài chính đối với các hội viên đã đóng bảo hiểm
46
xut khu tm thi b l, h tr mt phn lãi sut vay vn để tm tr cho xut khu,
h tr mt phn chi phí cho Hip hi cho các hot động m rng th trƣờng, c
tiến thƣơng mi. Nhƣ vy nh qu này đã phn nào gim bt ri ro xut khu
cho các doanh nghip.
Hip hi da giy Vit Nam cũng thƣờng xuyên đề xut ý kiến lên Chính
ph. Trong hi ngh tiếp xúc gia Th tƣớng Chính ph các doanh nghip năm
2004, Hip hi đã thng thn nêu ra nhng bt cp: vic áp thuế xut khu đối vi
nhóm nguyên liu mua trong nƣớc để làm phom phc v sn xut giy dép ti Vit
Nam là không hp d nhƣ các doanh nghip gia công giy dép khi xut khu
b tính thuế 45% đối vi nhôm mua th trƣờng trong nƣớc nhƣng thc tế nhôm ch
s dng đểm phom giy không cu thành trong sn phm, sau khi s dng xong
vn gi li nhà y để tái s dng hoc bán phế liu. Vy nên Hip hi đề ngh
Chính ph xem xét ch tính thuế xut khu nhôm nguyên liu khi phom thc s
đƣợc xut khu ra khi lãnh th Vit Nam.
Hip hi doanh nghip đin t Vit Nam thƣờng xuyên thiết lp và duy trì
các mi quan h vi các cơ quan hu quan ca Chính ph trong khuôn kh thông
tin và hp tác vì li ích ca ngành nhƣ tƣ vn cho Chính ph trong vic hình thành
các chính sách nh hƣởng ti ngành công nghip đin t, công ngh thông tin
vin thông, cp nht các quan đim ca ngành cho các cơ quan Nhà nƣớc thông
tin kp thi cho các hi viên v chính sách ca Chính ph. Hip hi doanh nghip
đin t Vit Nam cũng kiến ngh gim thuế nhp khu cho các doanh nghip trong
ngành nhƣ gim thuế giá tr gia tăng hàng đin t sn xut trong nƣớc xung còn
5% và gi nguyên thuế giá tr gia tăng đối vi hàng nhp khu là 10%, đề ngh gim
thuế linh kin nhp t ASEAN C/O form D 0%, thuế MFN đèn hình trong
nƣớc chƣa sn xut đƣợc 5%, các loi màn hình dt LCD, Plasma bao gm
chc năng TV và monitor có thuế nhp khu 0%...
Gn đây nhiu Hip hi cũng đã chƣơng trình hp tác vi các Ngân hàng
thƣơng mi nhm to điu kin thun li hơn cho các doanh nghip, đặc bit là c
46 xuất khẩu tạm thời bị lỗ, hỗ trợ một phần lãi suất vay vốn để tạm trữ cho xuất khẩu, hỗ trợ một phần chi phí cho Hiệp hội cho các hoạt động mở rộng thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại. Nhƣ vậy nhờ có quỹ này đã phần nào giảm bớt rủi ro xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Hiệp hội da giầy Việt Nam cũng thƣờng xuyên đề xuất ý kiến lên Chính phủ. Trong hội nghị tiếp xúc giữa Thủ tƣớng Chính phủ và các doanh nghiệp năm 2004, Hiệp hội đã thẳng thắn nêu ra những bất cập: việc áp thuế xuất khẩu đối với nhóm nguyên liệu mua trong nƣớc để làm phom phục vụ sản xuất giầy dép tại Việt Nam là không hợp lý ví dụ nhƣ các doanh nghiệp gia công giầy dép khi xuất khẩu bị tính thuế 45% đối với nhôm mua ở thị trƣờng trong nƣớc nhƣng thực tế nhôm chỉ sử dụng để làm phom giầy không cấu thành trong sản phẩm, sau khi sử dụng xong vẫn giữ lại nhà máy để tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Vậy nên Hiệp hội đề nghị Chính phủ xem xét chỉ tính thuế xuất khẩu nhôm nguyên liệu khi phom thực sự đƣợc xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam thƣờng xuyên thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các cơ quan hữu quan của Chính phủ trong khuôn khổ thông tin và hợp tác vì lợi ích của ngành nhƣ tƣ vấn cho Chính phủ trong việc hình thành các chính sách có ảnh hƣởng tới ngành công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, cập nhật các quan điểm của ngành cho các cơ quan Nhà nƣớc và thông tin kịp thời cho các hội viên về chính sách của Chính phủ. Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam cũng kiến nghị giảm thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong ngành nhƣ giảm thuế giá trị gia tăng hàng điện tử sản xuất trong nƣớc xuống còn 5% và giữ nguyên thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu là 10%, đề nghị giảm thuế linh kiện nhập từ ASEAN có C/O form D là 0%, thuế MFN đèn hình trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc là 5%, các loại màn hình dẹt LCD, Plasma bao gồm có chức năng TV và monitor có thuế nhập khẩu 0%... Gần đây nhiều Hiệp hội cũng đã có chƣơng trình hợp tác với các Ngân hàng thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các
47
doanh nghip va nh, các h kinh tế gia đình tiếp cn đƣợc tt hơn vi c
ngun vn chính thc.
Nhng ý kiến đóng góp trên ca các Hip hirt thc tếtích cc, i
lên tâm tƣ nguyn vng ca doanh nghip hi viên trong ngành và đã phn nào giúp
Chính ph các cơ quan chc năng hiu xây dng các chính sách cho phù
hp hơn vi tng ngành đặc bit vn đề v thuế, góp phn giI quyết các khó
khăn trong doanh nghip tm vĩ mô.
2.2.2
Hot động h tr đào to và phát trin ngun nhân lc
Con ngƣời trung tâm ca mi s phát trin do đó vai trò h tr đào to
ngun nhân lc luôn đƣợc các hi viên k vng nhiu nht Hip hi. Các Hip
hi ngành hàng thƣờng t chc các khoá đào to ngn hn v qun lý, nâng cao
trình độ k thut, ph biến các kiến thc mi nht vi s tham gia ging dy ca
các chuyên gia đầu ngành trong ngoài nƣớc. Các Hip hi cũng thƣờng xuyên
phi hp vi Phòng thƣơng mi và Công nghip Vit Nam (VCCI) t chc các bui
hi tho, to đàm v các ch đềliên quan.
V phƣơng thc đào to, các Hip hi cũng đa dng hoá các loi hình đào
to, bi dƣỡng nhm nâng cao trình độ cán b khoa hc k thut nghiên cu
khoa hc hin có. Các phƣơng thc đào to thƣờng đƣợc áp dng bao gm: Đào to
ti ch, c đi đào to c trƣờng chuyên ngành, m các khoá hun luyn ngn
hn, c các cán b thc s có năng lc đi nghiên cu sinh nƣớc ngoài…
Hip hi dt may Vit Nam đã phi hp vi S thƣơng mi Hà Ni m lp
đào to thi trang do các chuyên gia Pháp ging dy. Hi còn tranh th s h tr
quc tế nhƣ n Độ, Đan Mch, Pháp, Nht c mt s cán b đi hc v qun lý, k
thut ti nƣớc ngoài thông qua các chƣơng trình h tr k thut. Năm 2004, phi
hp vi Đại s quán n Độ 5 cán b ca Hip hi đã đƣợc c đi hc. Ngoài ra Hip
hi cũng mi các chuyên gia nƣớc ngoài ging dy các k năng v qun lý, k
thut, chuyên môn nhƣ Hip hi đã phi hp vi Hip hi các nhà nhp khu dt
may Thu S t chc hun luyn v sn xut ti Hà Ni và H Chí Minh năm 2002.
Hip hi còn đẩy mnh hot động ca các trung tâm đào to là thành viên ca Hip
47 doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh tế gia đình tiếp cận đƣợc tốt hơn với các nguồn vốn chính thức. Những ý kiến đóng góp trên của các Hiệp hội là rất thực tế và tích cực, nói lên tâm tƣ nguyện vọng của doanh nghiệp hội viên trong ngành và đã phần nào giúp Chính phủ và các cơ quan chức năng hiểu rõ và xây dựng các chính sách cho phù hợp hơn với từng ngành đặc biệt là vấn đề về thuế, góp phần giảI quyết các khó khăn trong doanh nghiệp ở tầm vĩ mô. 2.2.2 Hoạt động hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Con ngƣời là trung tâm của mọi sự phát triển do đó vai trò hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực luôn đƣợc các hội viên kỳ vọng nhiều nhất ở Hiệp hội. Các Hiệp hội ngành hàng thƣờng tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn về quản lý, nâng cao trình độ kỹ thuật, phổ biến các kiến thức mới nhất với sự tham gia giảng dạy của các chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nƣớc. Các Hiệp hội cũng thƣờng xuyên phối hợp với Phòng thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức các buổi hội thảo, toạ đàm về các chủ đề có liên quan. Về phƣơng thức đào tạo, các Hiệp hội cũng đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao trình độ cán bộ khoa học kỹ thuật và nghiên cứu khoa học hiện có. Các phƣơng thức đào tạo thƣờng đƣợc áp dụng bao gồm: Đào tạo tại chỗ, cử đi đào tạo ở các trƣờng chuyên ngành, mở các khoá huấn luyện ngắn hạn, cử các cán bộ thực sự có năng lực đi nghiên cứu sinh ở nƣớc ngoài… Hiệp hội dệt may Việt Nam đã phối hợp với Sở thƣơng mại Hà Nội mở lớp đào tạo thời trang do các chuyên gia Pháp giảng dạy. Hội còn tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế nhƣ Ấn Độ, Đan Mạch, Pháp, Nhật cử một số cán bộ đi học về quản lý, kỹ thuật tại nƣớc ngoài thông qua các chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật. Năm 2004, phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ 5 cán bộ của Hiệp hội đã đƣợc cử đi học. Ngoài ra Hiệp hội cũng mời các chuyên gia nƣớc ngoài giảng dạy các kỹ năng về quản lý, kỹ thuật, chuyên môn nhƣ Hiệp hội đã phối hợp với Hiệp hội các nhà nhập khẩu dệt may Thuỵ Sỹ tổ chức huấn luyện về sản xuất tại Hà Nội và Hồ Chí Minh năm 2002. Hiệp hội còn đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm đào tạo là thành viên của Hiệp
48
hi liên tc t chc các chƣơng trình đào to cho công nhân các nhà qun lý
nhm đáp ng kp thi nhu cu ca các hi viên. Đặc bit d án xây dng Trƣờng
đào to ngun nhân lc cho ngành dt may đang đƣợc gp rút trin khai để tăng
cƣờng ngun cung ng nhân lc có tay ngh cao, các cán b k thut, qun cho
các doanh nghip.
Hip hi chế biến xut khu thu sn Vit Nam cũng rt chú trng công
c đào to, bi dƣỡng cán b qun lý doanh nghip. Năm 1999 Hip hi bt đầu
m 4 lp bi dƣỡng chuyên đề nâng cao năng lc tiếp th phc v khách hàng
cho cán b qun lý. T năm 2000, các hot động đào to gia tăng c v s lƣợng và
cht lƣợng, cùng vi các t chc quc tế nhƣ US FDA, Eurocham, SIPPO,
NAFIQACEN, MPDF… tổ chc các khoá đào to ngn hn các khoá tp hun
cho các nhà qun v qun tr doanh nghip, v nuôi trng thu sn vi k thut
tiên tiến nhƣ nuôi trng thu sn sinh thái, qun môi trƣờng công ngh sn
xut sch hơn, nghip v marketing ti hi ch thu sn quc tế, phi hp vi
SIRED t chc các hi tho, tp hun v c phn hoá, mua bán khoán cho thuê
doanh nghip Nhà nƣớc, đổi mi t chc qun lý các Tng công ty thu sn năm
2003. Ngày 1/7/2004 phòng đào to phát trin công ngh trc thuc Hip hi
đƣợc thành lp nhm ph biến các kiến thc cơ bn v các tiêu chun cht lƣợng
nhƣ HACCP, k năng marketing quc tế, k năng nuôi thu sn sinh thái đã đánh
du bƣớc chun b k lƣỡng ca Hip hi v mt con ngƣời cho các doanh nghip
hi viên. Hip hi còn t chc các khoá tp huấn “ HACCP cơ bn dành cho cán b
đảm bo kim soát cht lƣợng” đặc bit các doanh nghip xut khu thu sn
sang Nht Bn cũng nhƣ t chc mt đoàn hƣớng dn v vic thc hin ni b v
tiêu chun HACCP cho các doanh nghip va nh ca min Trung. Chƣơng
trình Đào to t xa cũng đang đƣợc Hip hi trin khai nhm gim chi phí đào to.
Vi đặc trƣng riêng ca ngành, Trung m đào to ca Hip hi chè cũng
thƣờng xuyên t chc các lp hc ngn ngày để hƣớng dn đồng thi gii thiu
công ngh mi, phƣơng pháp sn xut mi cho các hi viên. Hip hi còn phi hp
vi trƣờng Đại hc Bách Khoa m các lp đại hc ti chc v công ngh chè vi
48 hội liên tục tổ chức các chƣơng trình đào tạo cho công nhân và các nhà quản lý nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của các hội viên. Đặc biệt dự án xây dựng Trƣờng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may đang đƣợc gấp rút triển khai để tăng cƣờng nguồn cung ứng nhân lực có tay nghề cao, các cán bộ kỹ thuật, quản lý cho các doanh nghiệp. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng rất chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý doanh nghiệp. Năm 1999 Hiệp hội bắt đầu mở 4 lớp bồi dƣỡng chuyên đề nâng cao năng lực tiếp thị và phục vụ khách hàng cho cán bộ quản lý. Từ năm 2000, các hoạt động đào tạo gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, cùng với các tổ chức quốc tế nhƣ US FDA, Eurocham, SIPPO, NAFIQACEN, MPDF… tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn và các khoá tập huấn cho các nhà quản lý về quản trị doanh nghiệp, về nuôi trồng thuỷ sản với kỹ thuật tiên tiến nhƣ nuôi trồng thuỷ sản sinh thái, quản lý môi trƣờng và công nghệ sản xuất sạch hơn, nghiệp vụ marketing tại hội chợ thuỷ sản quốc tế, phối hợp với SIRED tổ chức các hội thảo, tập huấn về cổ phần hoá, mua bán khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nƣớc, đổi mới tổ chức và quản lý các Tổng công ty thuỷ sản năm 2003. Ngày 1/7/2004 phòng đào tạo và phát triển công nghệ trực thuộc Hiệp hội đƣợc thành lập nhằm phổ biến các kiến thức cơ bản về các tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ HACCP, kỹ năng marketing quốc tế, kỹ năng nuôi thuỷ sản sinh thái đã đánh dấu bƣớc chuẩn bị kỹ lƣỡng của Hiệp hội về mặt con ngƣời cho các doanh nghiệp hội viên. Hiệp hội còn tổ chức các khoá tập huấn “ HACCP cơ bản dành cho cán bộ đảm bảo và kiểm soát chất lƣợng” đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản cũng nhƣ tổ chức một đoàn hƣớng dẫn về việc thực hiện nội bộ về tiêu chuẩn HACCP cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của miền Trung. Chƣơng trình Đào tạo từ xa cũng đang đƣợc Hiệp hội triển khai nhằm giảm chi phí đào tạo. Với đặc trƣng riêng của ngành, Trung tâm đào tạo của Hiệp hội chè cũng thƣờng xuyên tổ chức các lớp học ngắn ngày để hƣớng dẫn đồng thời giới thiệu công nghệ mới, phƣơng pháp sản xuất mới cho các hội viên. Hiệp hội còn phối hợp với trƣờng Đại học Bách Khoa mở các lớp đại học tại chức về công nghệ chè với
49
hc viên các hi viên. Hip hi phi hp vi VCCI t chc các khoá bi dƣỡng
ngn hn v nghip v kinh doanh xut nhp khu cho các cán b hi viên. Ngoài ra
do cht lƣợng chè b nh hƣởng ngay t quá trình trng trt, thu hái nên bên cnh
vic đào to các cán b, Hi còn t chc tp hun cho nông dân các k thut thâm
canh, canh tác chè Thái Nguyên, Phú Th nhm nâng cao cht lƣợng chè.
Hip hi da giy Vit Nam cùng vi vin nghiên cu da giy và Hip hi các
nhà thuc da UNIC (ITALY) đã t chc hai khoá đào to thiết kế giy, ngày hi
tho vi ch đề liên quan đến ngành da giy trong khuôn kh d án h tr k thut
do Cng đồng châu Âu tài tr năm 2000-2002, phi hp vi Hip hi các nhà sn
xut thiết b ngành da giy Ý- ASSOMAC t chc lp thiết kế vào tháng 6 7
năm 2004. Hip hi còn t chc ti làng ngh giy Phú Yên khoá tp huấn “Nâng
cao nhn thc v an toàn v sinh lao động và k thut sn xut giầy”, đào to v k
năng khai thác Internet và cách thc xây dng sàn giao dch chng khoán o trên
mng VNE-Mart ti Ni H Chí Minh. Ngoài ra Hip hi còn phi hp vi
VCCI t chc các khoá đào to và hi tho gii thiu cng giao dch thƣơng mi
đin t nhm giúp các doanh nghip nâng cao k năng xut nhp khu da giy
các bin pháp phòng tránh các hàng rào bo h ti các nƣớc phát trin.
Hip hi phê- Cacao cũng đẩy mnh các hot động, xúc tiến xây dng
các chƣơng trình, d án ci tiến, nâng cao cht lƣợng cà phê, nâng cao trình độ cho
cán b trong ngành. Hip hi cũng t chc các lp bi dƣỡng v th trƣờng k hn
cà phê vi s tr giúp ca s giao dch SICOM Singapore.
2.2.3 Hot động cung cp thông tin, tƣ vn và h tr v khoa hc công ngh
Công tác thông tin là mt mng hot động ln luôn đƣợc các Hip hi quan
tâm k t nhng ngày đầu thành lp. Nhng thông tin các Hip hi cung cp
thƣờng xuyên cp nht cho các hi viên các thông tin v ch trƣơng chính
sách ca Đảng, các chính sách pháp lut liên quan đến hot động ngành, c
thông tin v tình hình giá c, th trƣờng xut khu thiết b công ngh mi…thc s
là nhng ngun thông tin hu ích cho các doanh nghip trong vic nm bt và theo
49 học viên là các hội viên. Hiệp hội phối hợp với VCCI tổ chức các khoá bồi dƣỡng ngắn hạn về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các cán bộ hội viên. Ngoài ra do chất lƣợng chè bị ảnh hƣởng ngay từ quá trình trồng trọt, thu hái nên bên cạnh việc đào tạo các cán bộ, Hội còn tổ chức tập huấn cho nông dân các kỹ thuật thâm canh, canh tác chè ở Thái Nguyên, Phú Thọ nhằm nâng cao chất lƣợng chè. Hiệp hội da giầy Việt Nam cùng với viện nghiên cứu da giầy và Hiệp hội các nhà thuộc da UNIC (ITALY) đã tổ chức hai khoá đào tạo thiết kế giầy, ngày hội thảo với chủ đề liên quan đến ngành da giầy trong khuôn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật do Cộng đồng châu Âu tài trợ năm 2000-2002, phối hợp với Hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị ngành da giầy Ý- ASSOMAC tổ chức lớp thiết kế vào tháng 6 và 7 năm 2004. Hiệp hội còn tổ chức tại làng nghề giầy Phú Yên khoá tập huấn “Nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh lao động và kỹ thuật sản xuất giầy”, đào tạo về kỹ năng khai thác Internet và cách thức xây dựng sàn giao dịch chứng khoán ảo trên mạng VNE-Mart tại Hà Nội và Hồ Chí Minh. Ngoài ra Hiệp hội còn phối hợp với VCCI tổ chức các khoá đào tạo và hội thảo giới thiệu cổng giao dịch thƣơng mại điện tử nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao kỹ năng xuất nhập khẩu da giầy và các biện pháp phòng tránh các hàng rào bảo hộ tại các nƣớc phát triển. Hiệp hội Cà phê- Cacao cũng đẩy mạnh các hoạt động, xúc tiến xây dựng các chƣơng trình, dự án cải tiến, nâng cao chất lƣợng cà phê, nâng cao trình độ cho cán bộ trong ngành. Hiệp hội cũng tổ chức các lớp bồi dƣỡng về thị trƣờng kỳ hạn cà phê với sự trợ giúp của sở giao dịch SICOM Singapore. 2.2.3 Hoạt động cung cấp thông tin, tƣ vấn và hỗ trợ về khoa học công nghệ Công tác thông tin là một mảng hoạt động lớn luôn đƣợc các Hiệp hội quan tâm kể từ những ngày đầu thành lập. Những thông tin mà các Hiệp hội cung cấp thƣờng xuyên và cập nhật cho các hội viên là các thông tin về chủ trƣơng chính sách của Đảng, các chính sách pháp luật có liên quan đến hoạt động ngành, các thông tin về tình hình giá cả, thị trƣờng xuất khẩu thiết bị công nghệ mới…thực sự là những nguồn thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp trong việc nắm bắt và theo