Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

8,993
749
109
20
quyn khi b xâm phm. Hip hi còn tng hp c ý kiến và nguyn vng ca các
doanh nghip hi viên để phn ánh các nguyn vng đó trên din đàn quc tế để
tranh th s ng h ca cng đồng quc tế vi các doanh ngip thành viên. Mi
quan h tt đẹp ca Hip hi ngành hàng ca mt nƣớc đối vi Hip hi ngành hàng
ca mt nƣớc khác nht gia nƣớc xut khu nƣớc nhp khu th hn chế
nhng xung đột có th xy ra.
Ngoài vic bo v quyn li cho doanh nghip trên din đàn quc tế, Hip
hi ngành hàng còn làm nhim v cu ni, chp mi cho các quan h m ăn kinh
doanh ca doanh nghip. Thông qua các din đàn quc tế hoc các cuc tiếp xúc
nhân nh đạo Hip hi th phi hp t chc các cuc đón tiếp các đoàn doanh
nghip nƣớc ngoài và t chc cho đoàn doanh nhân trong nƣớc ra nƣớc ngoài để tham
gia hi ngh, hi ch trin lãm, kho sát th trƣờng tìm cơ hi làm ăn kinh doanh.
Nhƣ vy, vai trò ca các Hip hi ngành hàng ca các quc gia s ngày càng
tăng lên theo quá trình hi nhp kinh tế quc tế. Thc tế trong nhng năm gn đây
các nƣớc phát trin, Hip hi ngành hàng đóng vai trò rt quan trng trên thƣơng
trƣờng quc tế, các Chính ph ch đóng vai trò hu thun hoc trong nhng trƣờng
hp cn thiết mi trc tiếp can thip. Nhng v kin gn đây trong thƣơng mi quc
tế, ngƣời khi kin thƣờng là các Hip hi ngành hàng, đómt trong nhng minh
chng c th nói lên vai trò quan trng ca Hip hi ngành hàng trên thƣơng trƣờng
trong quá trình hi nhp kinh tế quc tế.
1.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI
NGÀNH HÀNG VIỆT NAM
1.2.1 Hình thc t chc
Hình thc t chc ca mi Hip hi ngành hàng đƣợc t chc nhm phù hp
vi đặc đim hot động ca tng ngành hàng đó, đặc đim ca mi quc gia.
Mc mt vài s khác nhau nh nhƣng hình thc t chc thƣờng gp nht
Vit Nam có mô hình nhƣ sau:
20 quyền khi bị xâm phạm. Hiệp hội còn tổng hợp các ý kiến và nguyện vọng của các doanh nghiệp hội viên để phản ánh các nguyện vọng đó trên diễn đàn quốc tế để tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế với các doanh ngiệp thành viên. Mối quan hệ tốt đẹp của Hiệp hội ngành hàng của một nƣớc đối với Hiệp hội ngành hàng của một nƣớc khác nhất là giữa nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu có thể hạn chế những xung đột có thể xảy ra. Ngoài việc bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp trên diễn đàn quốc tế, Hiệp hội ngành hàng còn làm nhiệm vụ cầu nối, chắp mối cho các quan hệ làm ăn kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các diễn đàn quốc tế hoặc các cuộc tiếp xúc cá nhân lãnh đạo Hiệp hội có thể phối hợp tổ chức các cuộc đón tiếp các đoàn doanh nghiệp nƣớc ngoài và tổ chức cho đoàn doanh nhân trong nƣớc ra nƣớc ngoài để tham gia hội nghị, hội chợ triển lãm, khảo sát thị trƣờng tìm cơ hội làm ăn kinh doanh. Nhƣ vậy, vai trò của các Hiệp hội ngành hàng của các quốc gia sẽ ngày càng tăng lên theo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế trong những năm gần đây ở các nƣớc phát triển, Hiệp hội ngành hàng đóng vai trò rất quan trọng trên thƣơng trƣờng quốc tế, các Chính phủ chỉ đóng vai trò hậu thuẫn hoặc trong những trƣờng hợp cần thiết mới trực tiếp can thiệp. Những vụ kiện gần đây trong thƣơng mại quốc tế, ngƣời khởi kiện thƣờng là các Hiệp hội ngành hàng, đó là một trong những minh chứng cụ thể nói lên vai trò quan trọng của Hiệp hội ngành hàng trên thƣơng trƣờng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG Ở VIỆT NAM 1.2.1 Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức của mỗi Hiệp hội ngành hàng đƣợc tổ chức nhằm phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngành hàng đó, và đặc điểm của mỗi quốc gia. Mặc dù có một vài sự khác nhau nhỏ nhƣng hình thức tổ chức thƣờng gặp nhất ở Việt Nam có mô hình nhƣ sau:
21
+ Đại hi toàn thcơ quan thm quyn cao nht ca Hip hi. Đại hi
đƣợc t chc t 3-5 năm mt ln. Nhim v chính ca Đại hi:
- Tho lun Báo cáo tng kếtphƣơng hƣớng nhim v hot động ca Hip hi.
- Tho lun góp ý báo cáo kim đim nhim k ca Ban chp hành và Ban
kim tra.
- Tho lun và phê duyt báo cáo tài chính ca Hip hi.
- Bu c Ban chp hành và Ban kim soát
- Thông qua vic b sung, sa đổi điu l (nếu có)
- Tho lun thông qua ngh quyết ca Đại hi
- Xem xét quyết định các vn đề liên quan đến quyn li trách
nhim ca các hi viên, các Quyết định ca Ban chp hành v vic kết np và khai
tr hi viên
Hàng năm, các Hip hi vn thƣờng t chc Hi ngh toàn th để bàn
quyết định các vn đề ca Hi và vào nhng năm không có Đại hi.
Nhim v chính ca Hi ngh toàn th:
ĐẠI HI TOÀN TH
BAN CHP HÀNH
BAN KIM SOÁT
n phßng hiÖp héi
CÁC BAN CHUYÊN MÔN
21 + Đại hội toàn thể là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Hiệp hội. Đại hội đƣợc tổ chức từ 3-5 năm một lần. Nhiệm vụ chính của Đại hội: - Thảo luận Báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạt động của Hiệp hội. - Thảo luận góp ý báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ của Ban chấp hành và Ban kiểm tra. - Thảo luận và phê duyệt báo cáo tài chính của Hiệp hội. - Bầu cử Ban chấp hành và Ban kiểm soát - Thông qua việc bổ sung, sửa đổi điều lệ (nếu có) - Thảo luận thông qua nghị quyết của Đại hội - Xem xét và quyết định các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của các hội viên, các Quyết định của Ban chấp hành về việc kết nạp và khai trừ hội viên Hàng năm, các Hiệp hội vẫn thƣờng tổ chức Hội nghị toàn thể để bàn và quyết định các vấn đề của Hội và vào những năm không có Đại hội. Nhiệm vụ chính của Hội nghị toàn thể: ĐẠI HỘI TOÀN THỂ BAN CHẤP HÀNH BAN KIỂM SOÁT V¨n phßng hiÖp héi CÁC BAN CHUYÊN MÔN
22
- Tho lun báoo tng kết năm cũ và kế ho chngc năm mi ca Hip hi
- Tho lun và phê duyt: quyết toán năm cũkế hoch tài chính năm mi
ca Hip hi
- Tho lun và biu quyết các vn đề do Ban chp hành, Ban kim tra và hi
viên đề xut
- Bu b sung u viên Ban chp hành và U viên Ban kim tra trong trƣờng
hp các U viên này b khuyết.
Ban chp hành th triu tp đại hi hoc Hi ngh toàn th bt thƣờng
để gii quyết nhng vn đề cp bách ca Hip hi, theo đề ngh ca Ch tch Ban
chp hành Hip hi và trƣởng ban Kim tra hoc trên 50% tng s hi viên yêu cu.
Các ngh quyết ca Đại hi và Hi ngh toàn th đƣợc thông qua bng biu
quyết theo nguyên tc đa s. Mi hi viên có 1 phiếu. Trong trƣòng hp không th
tham d Đại hi hoc Hi ngh toàn th, ngƣời đại din ca hi viên th u
nhim cho ngƣời khác làm đại din
+ Ban chp nhcơ quan chp hành ca Hip hi, điu hành hot động
ca Hip hi gia hai k đại hi. Thành viên ca Ban chp hành đƣợc phân b theo
t l hi viên trong khu vc, lãnh th.
Thành phn Ban chp hành gm:
+ Ch tch
+ Các phó ch tch và các U viên
Ban chp hành hp ít nht hai ln trong mt năm theo triu tp ca Ch tch
Ban chp hành. Các phiên hp ban chp hành đƣợc coi là hp l khi có mt quá 2/3
tng s u viên Ban chp hành.
Các quyết định ngh quyết ca Ban chp hành đƣợc thông qua bng biu
quyết ch giá tr hiu lc khi qúa na tng s u viên Ban chp hành d
hp tán thành.
Ban chp hành có nhim v và quyn hn:
- Quyết định các bin pháp thc hin ngh quyết ca đại hi.
22 - Thảo luận báo cáo tổng kết năm cũ và kế ho ạch công tác năm mới của Hiệp hội - Thảo luận và phê duyệt: quyết toán năm cũ và kế hoạch tài chính năm mới của Hiệp hội - Thảo luận và biểu quyết các vấn đề do Ban chấp hành, Ban kiểm tra và hội viên đề xuất - Bầu bổ sung uỷ viên Ban chấp hành và Uỷ viên Ban kiểm tra trong trƣờng hợp các Uỷ viên này bị khuyết.  Ban chấp hành có thể triệu tập đại hội hoặc Hội nghị toàn thể bất thƣờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Hiệp hội, theo đề nghị của Chủ tịch Ban chấp hành Hiệp hội và trƣởng ban Kiểm tra hoặc trên 50% tổng số hội viên yêu cầu.  Các nghị quyết của Đại hội và Hội nghị toàn thể đƣợc thông qua bằng biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Mỗi hội viên có 1 phiếu. Trong trƣòng hợp không thể tham dự Đại hội hoặc Hội nghị toàn thể, ngƣời đại diện của hội viên có thể uỷ nhiệm cho ngƣời khác làm đại diện + Ban chấp hành là cơ quan chấp hành của Hiệp hội, điều hành hoạt động của Hiệp hội giữa hai kỳ đại hội. Thành viên của Ban chấp hành đƣợc phân bố theo tỷ lệ hội viên trong khu vực, lãnh thổ. Thành phần Ban chấp hành gồm: + Chủ tịch + Các phó chủ tịch và các Uỷ viên Ban chấp hành họp ít nhất hai lần trong một năm theo triệu tập của Chủ tịch Ban chấp hành. Các phiên họp ban chấp hành đƣợc coi là hợp lệ khi có mặt quá 2/3 tổng số uỷ viên Ban chấp hành. Các quyết định và nghị quyết của Ban chấp hành đƣợc thông qua bằng biểu quyết và chỉ có giá trị hiệu lực khi có qúa nửa tổng số uỷ viên Ban chấp hành dự họp tán thành. Ban chấp hành có nhiệm vụ và quyền hạn: - Quyết định các biện pháp thực hiện nghị quyết của đại hội.
23
- Quyết định kế hoch, chƣơng trình công tác hàng năm họăc gia các k
hp ca Ban chp hành.
- Thông qua kế hoch quyết toán tài chính nhim k hàng năm ca
Hip hi do Tng thƣđệ trình ra Hi ngh toàn th hoc Đại hi toàn th.
- Gii quyết các vn đề phát sinh gia các k đại hi.
- Chun b ni dung, chƣơng trình ngh s và các tài liu trình cho Đại hi
Hi ngh toàn th hàng năm.
- Quy định các nguyên tc, chế độ qun lý, quy chế s dng tài chính ca
Hip hi, quy chế t chc và hot động ca Văn phòng Hip hi.
- Bu c bãi min các chc danh lãnh đạo Hip hi: Ch tch, các Phó
Ch tch và Trƣởng Ban kim tra.
- Bu thay thế s u viên Ban chp hành b khuyết và bu b sung s lƣợng
u viên Ban chp hành do Đại hi bu b thiếu, nhƣng tng s u viên không vƣợt
quá s lƣợng đã đƣợc Đại hi quyết định.
- Tuyn chn, b nhim min nhim các chc danh Tng thƣ và lãnh
đạo các cơ quan do Hip hi thành lp.
- Quyết định kết np, bãi min tƣ cách các hi viên
- Quyết định triu tp Đại hi hoc Hi ngh toàn th
Ch tch Hip hi có quyn hn và trách nhim:
- Đại din pháp nhân ca Hip hi trƣớc pháp lut.
- T chc trin khai thc hin các ngh quyết ca Đại hi, ca Hi ngh toàn
th và các quyết định ca Ban chp hành .
- Ch trì cuc hp ca Ban chp hành Hip hi.
- quyết định b nhim, bãi min trc tiếp ch đạo Tng thƣ hip
hi.
- Chu trách nhim trƣớc Ban chp hành toàn th Hi viên v các hot
động ca Hip hi.
- Thành lp các tiu Ban chuyên môn để tƣ vn v các vn đề c th.
- Ch trì cuc hp Ban chp hành nhim k tiếp cho đến khi bu xong Ch
23 - Quyết định kế hoạch, chƣơng trình công tác hàng năm họăc giữa các kỳ họp của Ban chấp hành. - Thông qua kế hoạch và quyết toán tài chính nhiệm kỳ và hàng năm của Hiệp hội do Tổng thƣ ký đệ trình ra Hội nghị toàn thể hoặc Đại hội toàn thể. - Giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ đại hội. - Chuẩn bị nội dung, chƣơng trình nghị sự và các tài liệu trình cho Đại hội và Hội nghị toàn thể hàng năm. - Quy định các nguyên tắc, chế độ quản lý, quy chế sử dụng tài chính của Hiệp hội, quy chế tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hiệp hội. - Bầu cử và bãi miễn các chức danh lãnh đạo Hiệp hội: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và Trƣởng Ban kiểm tra. - Bầu thay thế số uỷ viên Ban chấp hành bị khuyết và bầu bổ sung số lƣợng uỷ viên Ban chấp hành do Đại hội bầu bị thiếu, nhƣng tổng số uỷ viên không vƣợt quá số lƣợng đã đƣợc Đại hội quyết định. - Tuyển chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh Tổng thƣ ký và lãnh đạo các cơ quan do Hiệp hội thành lập. - Quyết định kết nạp, bãi miễn tƣ cách các hội viên - Quyết định triệu tập Đại hội hoặc Hội nghị toàn thể  Chủ tịch Hiệp hội có quyền hạn và trách nhiệm: - Đại diện pháp nhân của Hiệp hội trƣớc pháp luật. - Tổ chức triển khai thực hiện các nghị quyết của Đại hội, của Hội nghị toàn thể và các quyết định của Ban chấp hành . - Chủ trì cuộc họp của Ban chấp hành Hiệp hội. - Ký quyết định bổ nhiệm, bãi miễn và trực tiếp chỉ đạo Tổng thƣ ký hiệp hội. - Chịu trách nhiệm trƣớc Ban chấp hành và toàn thể Hội viên về các hoạt động của Hiệp hội. - Thành lập các tiểu Ban chuyên môn để tƣ vấn về các vấn đề cụ thể. - Chủ trì cuộc họp Ban chấp hành nhiệm kỳ tiếp cho đến khi bầu xong Chủ
24
tch mi.
Các Phó Ch tch Hip hi các U viên ngƣời giúp vic cho Ch
tch, đƣợc ch tch phân công gii quyết tng vn đề c th và có th đƣợc u quyn
điu hành công vic ca Ban chp hành khi Ch tch vng mt.
Giúp vic cho Ban chp hành Ban thƣờng trc đứng đầu Tng Thƣ
ký.
Tng Thƣ đứng đâù Ban thƣờng trc và x lý các công vic hàng ngày
ti Văn phòng Hip hi.
Nhim v và quyn hn ca Tng thƣ ký:
- Đại din cho Văn phòng Hip hi trong quan h giao dch hàng ngày.
- T chc, điu hành các hot động hàng ngày ca Văn phòng Hip hi
- Qun lý giy t, tài liu giao dch ca Hip hi.
- Xây dng các quy chế hot động ca Văn phòng, quy chế qun lý tài chính,
tài sn ca Hip hi trình Ban chp hành phê duyt.
- Định k báo cáo cho Ban chp hành v hot động ca Hip hi.
- Đƣợc d các k hp ca Ban chp hành
- Lp các báo cáo hàng năm, báo cáo nhim k ca Ban chp hành
- Ch tài khon, qun lý tài chính và tài sn ca Hip hi.
- Qun lý danh sách, h sơtài liu v các hi viên và các t chc trc thuc.
- Chu trách nhim trƣớc Ban chp hành trƣớc pháp lut v các hot động
ca Văn phòng Hip hi.
+ Ban kim tra gm mt s thành viên ca Ban chp hành, do Ban chp
hành bu vi nhim k t 3-5 năm. Ban kim tra có nhim v kim tra tƣ ch đại
biu tham d Đại hi, kim tra vic thc hin ngh quyết ca đại hi ca Ban chp
hành, kim tra v tài chính báo cáo kết qu trƣớc hi đồng qun tr, trƣớc Hi
ngh hàng năm, trƣớc Đại hi.
+ Hi viên ca Hip hi: thƣờng gp 4 loi
24 tịch mới.  Các Phó Chủ tịch Hiệp hội và các Uỷ viên là ngƣời giúp việc cho Chủ tịch, đƣợc chủ tịch phân công giải quyết từng vấn đề cụ thể và có thể đƣợc uỷ quyền điều hành công việc của Ban chấp hành khi Chủ tịch vắng mặt.  Giúp việc cho Ban chấp hành là Ban thƣờng trực đứng đầu là Tổng Thƣ ký.  Tổng Thƣ ký đứng đâù Ban thƣờng trực và xử lý các công việc hàng ngày tại Văn phòng Hiệp hội. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng thƣ ký: - Đại diện cho Văn phòng Hiệp hội trong quan hệ giao dịch hàng ngày. - Tổ chức, điều hành các hoạt động hàng ngày của Văn phòng Hiệp hội - Quản lý giấy tờ, tài liệu giao dịch của Hiệp hội. - Xây dựng các quy chế hoạt động của Văn phòng, quy chế quản lý tài chính, tài sản của Hiệp hội trình Ban chấp hành phê duyệt. - Định kỳ báo cáo cho Ban chấp hành về hoạt động của Hiệp hội. - Đƣợc dự các kỳ họp của Ban chấp hành - Lập các báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ của Ban chấp hành - Chủ tài khoản, quản lý tài chính và tài sản của Hiệp hội. - Quản lý danh sách, hồ sơ và tài liệu về các hội viên và các tổ chức trực thuộc. - Chịu trách nhiệm trƣớc Ban chấp hành và trƣớc pháp luật về các hoạt động của Văn phòng Hiệp hội. + Ban kiểm tra gồm một số thành viên của Ban chấp hành, do Ban chấp hành bầu với nhiệm kỳ từ 3-5 năm. Ban kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra tƣ cách đại biểu tham dự Đại hội, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của đại hội của Ban chấp hành, kiểm tra về tài chính và báo cáo kết quả trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc Hội nghị hàng năm, trƣớc Đại hội. + Hội viên của Hiệp hội: thƣờng gặp 4 loại
25
Hi viên chính thc: các t chc, nhân t nguyn viết đơn gia nhp
Hip hi, tán thành Điu l ca Hip hi đóng hi phí cho Hip hi. Hi viên
chính thc có quyn bu cng cđƣợc mt phiếu bu.
Hi viên sáng lp: là nhng hi viên thành viên ca Ban vn động thành
lp hi.
Hi viên danh d: nhng công dân hoc pháp nhân công lao đối vi
s nghip phát trin chung ca Hi và đƣợc Hip hi mi làm hi viên danh d. Hi
viên danh d không phi đóng l phí và hi phí.
Hi viên liên kết: đƣợc tham gia các hot động tham d Đại hi ca
Hip hi. Hi viên liên kết không tham gia bu c ng c Ban lãnh đạo Hip hi,
không biu quyết các vn đề ca Hip hi. Vit Nam trong thi đim hin ti, các
doanh nghip liên doanh hoc các doanh nghip có 100% vn nƣớc ngoài ch đƣợc
tham gia làm hi viên liên kết ca Hip hi.
1.2.2 Phƣơng thc hot động ca Hip hi
Hip hi ngành hàng là mt t chc phi Chính ph, mt t chc kinh tế
nhƣng mang tính cht t nguyn và phi li nhun. Chính hai đặc đim này chi phi
đến quá trình hình thành qu tài chính ca các Hip hi ngành hàng. Cơ s hình
thành qu tài chính trong các Hip hi ngành hàng ch yếu s đóng góp t
nguyn ca hi viên tu mc độ li ích mà các hot động ca Hip hi mang li cho
hi viên và cho hi, ngoài ra còn t ngun h tr ca ngân sách Nhà nƣớc hoc
tài tr ca các t chc, nhân khác, các khon thu hp pháp ca Hip hi thông
qua mt s hot động dch v. Qun thu chi qu là minh bch, ràng, kim
tra, kim soát, đảm bo độ an toàn ca qu, phát huy tính dân ch trong qun lý qu
tài chính ca Hip hi.
Các hi viên đƣợc quyn tham gia và rút khi Hip hi mt cách t nguyn.
Hip hi cung cp các dch v nhm phc v li ích chung ca các hi viên ch
không can thip vào các hot động t ch ca các hi viên. Các hi viên có quyn
bình đẳng v nghĩa v quyn li, mi quyết định đều thông qua thƣơng lƣợng
dân ch và ly theo đa s phiếu biu quyết.
25  Hội viên chính thức: là các tổ chức, cá nhân tự nguyện viết đơn gia nhập Hiệp hội, tán thành Điều lệ của Hiệp hội và đóng hội phí cho Hiệp hội. Hội viên chính thức có quyền bầu cử và ứng cử và đƣợc một phiếu bầu.  Hội viên sáng lập: là những hội viên là thành viên của Ban vận động thành lập hội.  Hội viên danh dự: là những công dân hoặc pháp nhân có công lao đối với sự nghiệp phát triển chung của Hội và đƣợc Hiệp hội mời làm hội viên danh dự. Hội viên danh dự không phải đóng lệ phí và hội phí.  Hội viên liên kết: đƣợc tham gia các hoạt động và tham dự Đại hội của Hiệp hội. Hội viên liên kết không tham gia bầu cử và ứng cử Ban lãnh đạo Hiệp hội, không biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội. Ở Việt Nam trong thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp liên doanh hoặc các doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài chỉ đƣợc tham gia làm hội viên liên kết của Hiệp hội. 1.2.2 Phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức phi Chính phủ, là một tổ chức kinh tế nhƣng mang tính chất tự nguyện và phi lợi nhuận. Chính hai đặc điểm này chi phối đến quá trình hình thành quỹ tài chính của các Hiệp hội ngành hàng. Cơ sở hình thành quỹ tài chính trong các Hiệp hội ngành hàng chủ yếu là sự đóng góp tự nguyện của hội viên tuỳ mức độ lợi ích mà các hoạt động của Hiệp hội mang lại cho hội viên và cho xã hội, ngoài ra còn từ nguồn hỗ trợ của ngân sách Nhà nƣớc hoặc tài trợ của các tổ chức, cá nhân khác, các khoản thu hợp pháp của Hiệp hội thông qua một số hoạt động dịch vụ. Quản lý thu chi quỹ là minh bạch, rõ ràng, có kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo độ an toàn của quỹ, phát huy tính dân chủ trong quản lý quỹ tài chính của Hiệp hội. Các hội viên đƣợc quyền tham gia và rút khỏi Hiệp hội một cách tự nguyện. Hiệp hội cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ lợi ích chung của các hội viên chứ không can thiệp vào các hoạt động tự chủ của các hội viên. Các hội viên có quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, mọi quyết định đều thông qua thƣơng lƣợng dân chủ và lấy theo đa số phiếu biểu quyết.
26
S lƣợng doanh nghip tham gia tng ngành hàng rt khác nhau nên s
lƣợng hi viên tham gia cũng rt khác nhau tu theo đặc đim ca tng ngành hàng
do đó các thành viên trong Ban chp hành cũng đƣợc t chc gn nh phù hp vi
đặc đim này đúng đầu vn Ch tch Hip hi. Cơ quan quyn lc cao nht
ca Hip hi là Đại hi toàn th.
26 Số lƣợng doanh nghiệp tham gia từng ngành hàng là rất khác nhau nên số lƣợng hội viên tham gia cũng rất khác nhau tuỳ theo đặc điểm của từng ngành hàng do đó các thành viên trong Ban chấp hành cũng đƣợc tổ chức gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm này và đúng đầu vẫn là Chủ tịch Hiệp hội. Cơ quan quyền lực cao nhất của Hiệp hội là Đại hội toàn thể.
27
CHƢƠNG 2
THC TRNG HOT ĐỘNG CA MT S HIP HI NGÀNH
HÀNG XUT KHU CA VIT NAM TRONG THI GIAN QUA
2.1 KI QUÁT VỀ CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM
2.1.1 S hình thành và phát trin ca các Hip hi ngành hàng ti Vit Nam
Dân tc Vit Nam mt nn văn hoá lâu đời. Tri qua hơn 4000 năm lch
s, dân tc ta đã phi đƣơng đầu vi nhiu cuc chiến tranh để gi nƣớc, đồng thi
phi luôn luôn đấu tranh vi thiên nhiên khc nghit để tn ti và phát trin. Quá
trình đấu tranh đó đã hun đúc nên tinh thn yêu nƣớc, hào khí Vit Nam, to nên giá
tr truyn thng dân tc Vit Nam hết sc tt đẹp. Đó truyn thng đoàn kết bt
khut, kiên cƣờng, giàu lòng v tha, giàu lòng nhân ái. Mi khi khó khăn, ngƣời
Vit Nam luôn luôn bên nhau kết đoàn thành mt khi to ra sc mnh để vƣợt qua
tt c mi khó khăn gian kh. Bi vy có th nói các Hi ra đời rt sm, nó gn cht
vi các vic thin, vi s tn ti ca cng đồng làng xã, cng đồng dân tc.
Dƣới thi phong kiến các dòng h đã tp hp theo ngành ngh hình thành
các Hi nhƣ Hi phƣờng vi, phƣờng nón, Hi tƣơng thân, tp hp theo gii nhƣ
Hi ph lão, nhi đồng, tp hp theo tôn giáo tín ngƣỡng nhƣ Hi th thánh quan,
Hi th Đức Thánh Trn, tp hp theo văn hoá ngh thut nhƣ Hi đồng môn, Hi
t văn, Hi t, Hi c, Hi vt, Hi bơi thuyn.
Thi thc dân phong kiến là thi k đấu tranh dân tc đấu tranh giai cp
rt sôi động vì vy hình thành hai h thng Hi qun chúng là Hi qun chúng ca
nhân dân lao động và Hi qun chúng ca giai cp thng tr.
Thng li ca Cách mng tháng Tám 1945 đã m ra trang s mi cho đất
nƣớc dân tc Vit Nam. Hi qun chúng giai đon này phát trin cao v s
lƣợng, v ni dung phƣơng thc hot động. Nhiu t chc Hi qun chúng tr
thành các Đoàn th chính tr nhƣ Đoàn thanh niên, Hi ph n, Hi nông dân, công
đoàn. Các Hi ngh nghip cũng phát trin nhiu đƣợc tp hp ch yếu xung
quanh các Liên hip ln nhƣ : Liên hip khoa hc k thut Vit Nam (trong đó
27 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của các Hiệp hội ngành hàng tại Việt Nam Dân tộc Việt Nam có một nền văn hoá lâu đời. Trải qua hơn 4000 năm lịch sử, dân tộc ta đã phải đƣơng đầu với nhiều cuộc chiến tranh để giữ nƣớc, đồng thời phải luôn luôn đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển. Quá trình đấu tranh đó đã hun đúc nên tinh thần yêu nƣớc, hào khí Việt Nam, tạo nên giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam hết sức tốt đẹp. Đó là truyền thống đoàn kết bất khuất, kiên cƣờng, giàu lòng vị tha, giàu lòng nhân ái. Mỗi khi khó khăn, ngƣời Việt Nam luôn luôn bên nhau kết đoàn thành một khối tạo ra sức mạnh để vƣợt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ. Bởi vậy có thể nói các Hội ra đời rất sớm, nó gắn chặt với các việc thiện, với sự tồn tại của cộng đồng làng xã, cộng đồng dân tộc. Dƣới thời phong kiến các dòng họ đã tập hợp theo ngành nghề hình thành các Hội nhƣ Hội phƣờng vải, phƣờng nón, Hội tƣơng thân, tập hợp theo giới nhƣ Hội phụ lão, nhi đồng, tập hợp theo tôn giáo tín ngƣỡng nhƣ Hội thờ thánh quan, Hội thờ Đức Thánh Trần, tập hợp theo văn hoá nghệ thuật nhƣ Hội đồng môn, Hội tủ văn, Hội tủ võ, Hội cờ, Hội vật, Hội bơi thuyền. Thời thực dân phong kiến là thời kỳ đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp rất sôi động vì vậy hình thành hai hệ thống Hội quần chúng là Hội quần chúng của nhân dân lao động và Hội quần chúng của giai cấp thống trị. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đã mở ra trang sử mới cho đất nƣớc và dân tộc Việt Nam. Hội quần chúng giai đoạn này phát triển cao về số lƣợng, về nội dung và phƣơng thức hoạt động. Nhiều tổ chức Hội quần chúng trở thành các Đoàn thể chính trị nhƣ Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, công đoàn. Các Hội nghề nghiệp cũng phát triển nhiều và đƣợc tập hợp chủ yếu xung quanh các Liên hiệp lớn nhƣ : Liên hiệp khoa học kỹ thuật Việt Nam (trong đó có
28
45 Hi chuyên ngành Trung ƣơng và 27 Hi liên hip địa phƣơng), Liên hip các t
chc hu ngh Vit Nam (gm 40 Hi hu ngh thành viên Trung ƣơng và 27 Hi
hu ngh thành viên địa phƣơng)… [15]
c Đoàn th Hi đã đang tp hp lc lƣợng, tng bƣớc to ra tm
hot động nh hƣởng trên din rng trong hu hết mi lĩnh vc đời sng- xã hi
ca đất nƣớc ta. Theo kết qu điu tra, ngƣời Vit Nam đang tham gia mnh vào các
hot động ca các Hi giáo dc, văn hoá, Hip hi ngh nghip, các Liên đoàn lao
động các công tác thanh niên. Tính trung bình, mt ngƣời Vit Nam tham gia
2,33 t chc, khá cao so vi Trung Quc (0,91), Nht Bn (1,41), Philippine (1,93).
Trong tƣơng lai, các Hi và Đoàn th nƣớc ta còn tiếp tc phát trin mnh. [8]
Trong nhng năm va qua, cùng vi s phát trin ca nn kinh tế th trƣờng,
các Hip hi ngành ngh phát trin tƣơng đối nhanh Vit Nam thu t đƣợc
ngày càng nhiu các hi viên tham gia. Ch tính riêng cp Trung ƣơng năm 2004 B
Ni V đã cho phép thành lp 31 Hi (tăng gp đôi năm 2003), các tnh cho phép
thành lp 324 Hi (Năm s Hi thành lp nhiu nht t trƣớc ti nay). T năm
1945-1998 192 Hi phm vi hot động toàn quc. Tuy nhiên t năm 1999-
2004, ch trong 6 năm đã xut hin thêm 109 Hi có phm vi hot động toàn quc
trong đó 26 Hip hi ngành hàng, 11 hi thuc lĩnh vc y tế, 32 hi thuc lĩnh
vc khoa hc k thut. Tính đến tháng 6/2005 có hơn 320 Hi hot động trên toàn
quc hơn 2150 Hi hot động trong phm vi tnh, thành ph trc thuc Trung
ƣơng.Có nhng Hip hi cp quc gia nhƣ Hip hi dt may Vit Nam, Hip hi
chế biến xut khu thy sn Vit Nam, nhng hip hi đa ngành cp địa
phƣơng nhƣ Hip hi lƣơng thc thc phm Thành ph H Chí Minh, Hip hi
nha Thành ph H Chí Minh.. Ngoài ra còn Hip hi ca các doanh nghip
nƣớc ngoài Vit Nam nhƣ Hip hi doanh nghip Hàn Quc, Hip hi doanh
nghip Nht Bn, Hip hi doanh nghip M, Hip hi doanh nghiệp Singapore…
Tính chung trên phm vi c nƣớc hin ti có khong trên 80 Hip hi trong lĩnh vc
kinh tế cp Trung ƣơng nhƣng ch có khong trên 30 Hip hi ngành hàng còn li
khong 50 Hip hi khác cũng Hip hi kinh tế nhƣng không phi Hip hi
ngành hàng. [13], [14]
28 45 Hội chuyên ngành Trung ƣơng và 27 Hội liên hiệp địa phƣơng), Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (gồm 40 Hội hữu nghị thành viên Trung ƣơng và 27 Hội hữu nghị thành viên địa phƣơng)… [15] Các Đoàn thể và Hội đã và đang tập hợp lực lƣợng, từng bƣớc tạo ra tầm hoạt động và ảnh hƣởng trên diện rộng trong hầu hết mọi lĩnh vực đời sống- xã hội của đất nƣớc ta. Theo kết quả điều tra, ngƣời Việt Nam đang tham gia mạnh vào các hoạt động của các Hội giáo dục, văn hoá, Hiệp hội nghề nghiệp, các Liên đoàn lao động và các công tác thanh niên. Tính trung bình, một ngƣời Việt Nam tham gia 2,33 tổ chức, khá cao so với Trung Quốc (0,91), Nhật Bản (1,41), Philippine (1,93). Trong tƣơng lai, các Hội và Đoàn thể ở nƣớc ta còn tiếp tục phát triển mạnh. [8] Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, các Hiệp hội ngành nghề phát triển tƣơng đối nhanh ở Việt Nam và thu hút đƣợc ngày càng nhiều các hội viên tham gia. Chỉ tính riêng cấp Trung ƣơng năm 2004 Bộ Nội Vụ đã cho phép thành lập 31 Hội (tăng gấp đôi năm 2003), các tỉnh cho phép thành lập 324 Hội (Năm có số Hội thành lập nhiều nhất từ trƣớc tới nay). Từ năm 1945-1998 có 192 Hội có phạm vi hoạt động toàn quốc. Tuy nhiên từ năm 1999- 2004, chỉ trong 6 năm đã xuất hiện thêm 109 Hội có phạm vi hoạt động toàn quốc trong đó có 26 Hiệp hội ngành hàng, 11 hội thuộc lĩnh vực y tế, 32 hội thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Tính đến tháng 6/2005 có hơn 320 Hội hoạt động trên toàn quốc và hơn 2150 Hội hoạt động trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.Có những Hiệp hội ở cấp quốc gia nhƣ Hiệp hội dệt may Việt Nam, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Có những hiệp hội đa ngành ở cấp địa phƣơng nhƣ Hiệp hội lƣơng thực thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội nhựa Thành phố Hồ Chí Minh.. Ngoài ra còn có Hiệp hội của các doanh nghiệp nƣớc ngoài ở Việt Nam nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc, Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ, Hiệp hội doanh nghiệp Singapore… Tính chung trên phạm vi cả nƣớc hiện tại có khoảng trên 80 Hiệp hội trong lĩnh vực kinh tế ở cấp Trung ƣơng nhƣng chỉ có khoảng trên 30 Hiệp hội ngành hàng còn lại khoảng 50 Hiệp hội khác cũng là Hiệp hội kinh tế nhƣng không phải là Hiệp hội ngành hàng. [13], [14]
29
Các Hip hi cũng dàn tri mi lĩnh vc ca đời sng kinh tế trong các lĩnh
vc công nghip, dch v, nông lâm thu sn tuy nhiên lĩnh vc nông-lâm-thu
sn là thế mnh ca Vit Nam li ch có 7 Hip hi trong tng s 34 Hip hi ngành
hàng chính.
S hi viên ca các Hip hi ngành hàng cũng rt khác nhau. S phát trin
ca nn kinh tế và xu hƣớng hi nhp kinh tế quc tế đã làm cho cnh tranh din ra
ngày càng gay gt do đó nhu cu liên kết rt cao nhng ngành hàng xut
khu mnh và Hip hi các ngành hàng này đã hình thành trong mt thi gian dài.
Đông nht Hip hi dt may Vit Nam có ti 653 hi viên và ít nht là Hip hi
bo him Vit Nam ch có 21 hi viên.
Bng 2.1 dƣới đây s cho ta thêm v các thông tin trên:
Bng 2.1: Các hip hi ngành hàng chính Vit Nam
Lĩnh vc
kinh tế
Tên hip hôi
Công nghip
1. Hip hi dt may Vit Nam
2. Hip hi nhà thu xây dng
3. Hip hi nha Vit Nam
4. Hip hi doanh nghip cơ khí Vit Nam
5. Hip hi chế biến xu t khu thu sn Vit Nam
6. Hip hi g lâm sn Vit Nam
7. Hip hi rƣợu bia- nƣớc gii khát
8. Hip hi xe đạp- xe máy Vit Nam
9. Hip hi doanh nghip đin t
10. Hip hi da giày Vit Nam
11. Hip hi xi măng Vit Nam
12. Hip hi sn xut kinh doanh dƣợc Vit Nam
13. Hip hi giy Vit Nam
14. Hip hi tinh du- hƣơng liu m phm Vit Nam
15. Hip hi thc ăn chăn nuôi
16. Hip hi công nghip k thut đin
29 Các Hiệp hội cũng dàn trải ở mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nông lâm thuỷ sản tuy nhiên ở lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản là thế mạnh của Việt Nam lại chỉ có 7 Hiệp hội trong tổng số 34 Hiệp hội ngành hàng chính. Số hội viên của các Hiệp hội ngành hàng cũng rất khác nhau. Sự phát triển của nền kinh tế và xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế đã làm cho cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và do đó nhu cầu liên kết là rất cao ở những ngành hàng xuất khẩu mạnh và Hiệp hội ở các ngành hàng này đã hình thành trong một thời gian dài. Đông nhất là Hiệp hội dệt may Việt Nam có tới 653 hội viên và ít nhất là Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam chỉ có 21 hội viên. Bảng 2.1 dƣới đây sẽ cho ta thêm về các thông tin trên: Bảng 2.1: Các hiệp hội ngành hàng chính ở Việt Nam Lĩnh vực kinh tế Tên hiệp hôi Số hội viên Công nghiệp 1. Hiệp hội dệt may Việt Nam 653 2. Hiệp hội nhà thầu xây dựng 365 3. Hiệp hội nhựa Việt Nam 236 4. Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam 180 5. Hiệp hội chế biến và xu ất khẩu thuỷ sản Việt Nam 178 6. Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam 173 7. Hiệp hội rƣợu bia- nƣớc giải khát 148 8. Hiệp hội xe đạp- xe máy Việt Nam 142 9. Hiệp hội doanh nghiệp điện tử 119 10. Hiệp hội da giày Việt Nam 115 11. Hiệp hội xi măng Việt Nam 101 12. Hiệp hội sản xuất kinh doanh dƣợc Việt Nam 93 13. Hiệp hội giấy Việt Nam 89 14. Hiệp hội tinh dầu- hƣơng liệu mỹ phẩm Việt Nam 80 15. Hiệp hội thức ăn chăn nuôi 60 16. Hiệp hội công nghiệp kỹ thuật điện 47