Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

8,948
749
109
10
nghip hi viên. môi trƣờng thun li để đào to, bi dƣỡng kiến thc tiếp cn
th trƣờng, tho thun v giá, sn lƣợng, chiến tranh thƣơng mi[11]
- Khi tham gia vào thƣơng trƣờng quc tế nếu doanh nghip đứng đơn l thì
s gp khó khăn trong vic thuyết phc khách hàng, gây nh hƣởng tt lòng tin
cho khách hàng. Các Hip hi chính nơi các doanh nghip tp hp lc lƣợng,
đoàn kết li, hình thành sc mnh tng hp để thâm nhp giành nhiu th phn
trên th trƣờng quc tế.
Trƣớc xu thế toàn cu hoá hi nhp kinh tế quc tế nhƣ hin nay thì ch
riêng có s qun điu hành ca Chính ph đối vi nn kinh tế ca mi quc
gia không đủ, nhiu lúc bt cp.Vic thc hin các liên kết “mềm” theo chiều
ngang gia các doanh nghip nhm tìm hiu điu phi các vn đề liên quan
đến cung cp nguyên liu, công ngh đẩy mnh xut khu dƣới hình thc c
Hip hi ngành hàng đã đang tr thành mt hình thc liên kết hiu qu và là
hình ph biến cho xu hƣớng liên kết trong nn kinh tế th trƣờng hin đại.
1.1.2 Vai trò ca Hip hi ngành hàng trong vic thúc đẩy xut khu
Hip hi ngành hàng là mt t chc kinh tế dân s. Hip hi ngành hàng góp
phn thúc đẩy kinh tế th trƣờng phát trin lành mnh thông qua vic nâng cao sc
cnh tranh ca các doanh nghip thành viên, thúc đẩy xut khu hàng hoá, gii
quyết các tranh chp hoc chng li các hành vi độc quyn, lũng đon. Ch có s
liên kết để ym tr ln nhau trong các Hip hi ngành hàng, các doanh nghip
mi đủ sc vƣơn lên m rng trn gi th trƣờng, đó quan h “đồng
minh” để đối phó vi s cnh tranh quyết lit trên th trƣờng.
Nhn thc đƣợc vai trò các tác dng quan trng đó, ngay t Ngh quyết
Trung ƣơng 4 (khoá VII) Đảng ta đã đƣa ra tƣ tƣởng ch đạo: Phát trin các hình
thc hp tác gia các doanh nghip Nhà nƣớc vi các Hp tác xã, xây dng c
Hip hi ngành ngh theo cơ chế dân ch, t quản”. Hội nhp vi nn kinh tế khu
vc và thế gii, Nhà nƣớc buc phi gim dn các can thip trc tiếp vào tt cc
hot động kinh tế (ch còn can thip gián tiếp), nhim v s đặt lên vai các t chc
10 nghiệp hội viên. Là môi trƣờng thuận lợi để đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức tiếp cận thị trƣờng, thoả thuận về giá, sản lƣợng, chiến tranh thƣơng mại…[11] - Khi tham gia vào thƣơng trƣờng quốc tế nếu doanh nghiệp đứng đơn lẻ thì sẽ gặp khó khăn trong việc thuyết phục khách hàng, gây ảnh hƣởng tốt và lòng tin cho khách hàng. Các Hiệp hội chính là nơi các doanh nghiệp tập hợp lực lƣợng, đoàn kết lại, hình thành sức mạnh tổng hợp để thâm nhập và giành nhiều thị phần trên thị trƣờng quốc tế. Trƣớc xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay thì chỉ riêng có sự quản lý và điều hành của Chính phủ đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia là không đủ, nhiều lúc bất cập.Việc thực hiện các liên kết “mềm” theo chiều ngang giữa các doanh nghiệp nhằm tìm hiểu và điều phối các vấn đề có liên quan đến cung cấp nguyên liệu, công nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu dƣới hình thức các Hiệp hội ngành hàng đã và đang trở thành một hình thức liên kết hiệu quả và là mô hình phổ biến cho xu hƣớng liên kết trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. 1.1.2 Vai trò của Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy xuất khẩu Hiệp hội ngành hàng là một tổ chức kinh tế dân sự. Hiệp hội ngành hàng góp phần thúc đẩy kinh tế thị trƣờng phát triển lành mạnh thông qua việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thành viên, thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, giải quyết các tranh chấp hoặc chống lại các hành vi độc quyền, lũng đoạn. Chỉ có sự liên kết để yểm trợ lẫn nhau trong các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp mới đủ sức vƣơn lên mở rộng và trấn giữ thị trƣờng, và đó là quan hệ “đồng minh” để đối phó với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng. Nhận thức đƣợc vai trò và các tác dụng quan trọng đó, ngay từ Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khoá VII) Đảng ta đã đƣa ra tƣ tƣởng chủ đạo: “Phát triển các hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp Nhà nƣớc với các Hợp tác xã, xây dựng các Hiệp hội ngành nghề theo cơ chế dân chủ, tự quản”. Hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, Nhà nƣớc buộc phải giảm dần các can thiệp trực tiếp vào tất cả các hoạt động kinh tế (chỉ còn can thiệp gián tiếp), nhiệm vụ sẽ đặt lên vai các tổ chức
11
Hip hi doanh nghip, ngành ngh. T chc Hip hi doanh nghip, ngành ngh
không lĩnh hi đƣợc vai trò, trách nhim can thip trc tiếp thì chc chn hot
động ca các doanh nghip s gp rt nhiu khó khăn.
Sau đây mt s vai trò ch đạo ca Hip hi ngành hàng trong vic thúc
đẩy xut khu ca các doanh nghip hi viên Vit Nam
1.1.2.1 Làm cu ni gia các Cơ quan qun Nhà nước, các t chc kinh tế
khác vi các doanh nghip thành viên
Vi vai trò cu ni quan trng gia Nhà nƣớc và doanh nghip, các Hip hi
tuyên truyn, ph biến các đƣờng li, chính sách ca Nhà nƣớc đến các doanh
nghip, giúp doanh nghip hiu đúng và tuân th pháp lut ca Nhà nƣớc. Hip hi
chính là cơ quan tƣ vn, phn bin trong xây dng các chiến lƣợc phát trin cho nn
kinh tế trên cơ s chiến lƣợc phát trin ngành hàng, mt hàng và sn phm, p
phn tích cc vào vic hình thành các văn bn pháp lut, to thun li nhiu hơn
cho doanh nghip nhƣ Lut đầu tƣ trong nƣớc, Lut thuế giá tr gia tăng, Lut doanh
nghip, B lut lao động, Ngh định 90 v doanh nghip va và nh
Vai trò đại din cho các doanh nghip còn đƣợc các Hip hi ngành hàng
thc hin thông qua vic cùng vi các cơ quan chính quyn t chc các cuc đối
thoi gia doanh nghip chính quyn nhm tháo g nhng vƣớng mc to
thun li cho hot động ca các doanh nghip. Nhƣ Vit Nam, trên Trung ƣơng,
hàng năm Phòng Thƣơng mi Công nghip Vit Nam đã phi hp vi Văn
phòng Chính ph t chc cuc gp ca Th tƣớng vi doanh nghip. địa phƣơng,
lãnh đạo ca nhiu tnh cũng thƣờng xuyên phi hp vi chi nhánh Phòng Thƣơng
mi Công nghip Vit Nam và các Hip hi ngành hàng t chc các cuc đối
thoi vi doanh nghip. Các cơ chế tham kho ý kiến ca các doanh nghip thông
qua phòng Thƣơng mi và Công nghip Vit Nam các Hip hi doanh nghip
ngày càng đƣợc m rng. Các kiến ngh c động ca các Hip hi ngành hàng
cũng đã tích cc thúc đẩy quá trình đổi mi th tc hành chính ca các cơ quan
qun Nhà nƣớc, d nhn thy nht đó vic đổi mi trong khâu đăng thành
11 Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề. Tổ chức Hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề mà không lĩnh hội đƣợc vai trò, trách nhiệm can thiệp trực tiếp thì chắc chắn hoạt động của các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Sau đây là một số vai trò chủ đạo của Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp hội viên ở Việt Nam 1.1.2.1 Làm cầu nối giữa các Cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức kinh tế khác với các doanh nghiệp thành viên Với vai trò cầu nối quan trọng giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp, các Hiệp hội tuyên truyền, phổ biến các đƣờng lối, chính sách của Nhà nƣớc đến các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hiểu đúng và tuân thủ pháp luật của Nhà nƣớc. Hiệp hội chính là cơ quan tƣ vấn, phản biện trong xây dựng các chiến lƣợc phát triển cho nền kinh tế trên cơ sở chiến lƣợc phát triển ngành hàng, mặt hàng và sản phẩm, góp phần tích cực vào việc hình thành các văn bản pháp luật, tạo thuận lợi nhiều hơn cho doanh nghiệp nhƣ Luật đầu tƣ trong nƣớc, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật doanh nghiệp, Bộ luật lao động, Nghị định 90 về doanh nghiệp vừa và nhỏ… Vai trò đại diện cho các doanh nghiệp còn đƣợc các Hiệp hội ngành hàng thực hiện thông qua việc cùng với các cơ quan chính quyền tổ chức các cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp và chính quyền nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc và tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp. Nhƣ ở Việt Nam, trên Trung ƣơng, hàng năm Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã phối hợp với Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc gặp của Thủ tƣớng với doanh nghiệp. Ở địa phƣơng, lãnh đạo của nhiều tỉnh cũng thƣờng xuyên phối hợp với chi nhánh Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và các Hiệp hội ngành hàng tổ chức các cuộc đối thoại với doanh nghiệp. Các cơ chế tham khảo ý kiến của các doanh nghiệp thông qua phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và các Hiệp hội doanh nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng. Các kiến nghị và tác động của các Hiệp hội ngành hàng cũng đã tích cực thúc đẩy quá trình đổi mới thủ tục hành chính của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, dễ nhận thấy nhất đó là việc đổi mới trong khâu đăng kí thành
12
lp doanh nghip, th tc hi quan, thuế nhm gii quyết nhng vƣớng mc liên
quan đến vic thanh tra kim tra chng chéo hay vic hình s hoá các quan h kinh
tế dân sĐây cách làm vic dân ch thiết thc, hp tác, góp phn thu hp
khong cách gia chính quyn doanh nghip, to lp s đồng thun mc tiêu
phát trin kinh tế đất nƣớc. Cùng vi Din đàn kinh tế tƣ nhân Hi ngh tƣ vn
các nhà tài tr cho Vit Nam, va qua các din đàn khác cũng đã góp sc hình
thành các định hƣớng gii pháp đổi mi kinh tế nƣớc ta. Kinh nghim tc
nƣớc chu c động ca cuc khng hong châu Á cho thy để nhanh chóng vƣợt
qua khng hong, thì yếu t to s thng nht cao trong hi, hn chế s lo lng
trong dân chúng, huy động đƣợc s đóng góp đồng cam cng kh ca tng
ngƣời dân chính quyn để vƣợt qua khng hong có ý nghĩa quan trng không
kém các bin pháp kinh tế vĩ mô. Chính mt cơ chế hp tác, s đồng thun ca
hi đối vi nhng tình hung nht định không ch làm gim biên độ và cƣờng độc
động tiêu cc khi nn kinh tế rơi vào khng hong mà còn gii pháp thu hút c
ngun lc thoát khi khng hong và phát trin.
Gn đây nhiu Hip hi cũng đã chƣơng trình hp tác vi các Ngân hàng
thƣơng mi nhm to điu kin thun li hơn cho các doanh nghip, đặc bit là c
doanh nghip va nh, các h kinh tế gia đình tiếp cn đƣợc tt hơn vi c
ngun vn chính thc.
Trƣớc yêu cu ca xu thế hi nhp kinh tế quc tế hin nay, đòi hi c
Chính ph phi s thay đổi hoàn thin đáng k v cơ chế chính sách pháp lut
theo các cam kết song phƣơng và đa phƣơng. Đặc bit đối vi nhng nƣớc tham gia
tiến hành hi nhp đồng thi vi vic chuyn nn kinh tế t cơ chế kế hoch hoá tp
trung bao cp sang cơ chế th trƣờng nhƣ nƣớc ta, vic hoàn thin, b sung h thng
chính sách pháp lut để phù hp vi nhng yêu cu hi nhp mt vn đề không
d dàng. Vi vai trò đại din ca mình, Hip hi ngành hàng tiến hành điu tra, tng
hp phân tích tình hình kinh tế, các c động chính sách môi trƣờng kinh
doanh đối vi s phát trin ca nn kinh tế doanh nghip, xây dng báo o
12 lập doanh nghiệp, thủ tục hải quan, thuế nhằm giải quyết những vƣớng mắc liên quan đến việc thanh tra kiểm tra chồng chéo hay việc hình sự hoá các quan hệ kinh tế dân sự…Đây là cách làm việc dân chủ và thiết thực, hợp tác, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa chính quyền và doanh nghiệp, tạo lập sự đồng thuận vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc. Cùng với Diễn đàn kinh tế tƣ nhân và Hội nghị tƣ vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, vừa qua các diễn đàn khác cũng đã góp sức hình thành các định hƣớng và giải pháp đổi mới kinh tế ở nƣớc ta. Kinh nghiệm từ các nƣớc chịu tác động của cuộc khủng hoảng châu Á cho thấy để nhanh chóng vƣợt qua khủng hoảng, thì yếu tố tạo sự thống nhất cao trong xã hội, hạn chế sự lo lắng trong dân chúng, huy động đƣợc sự đóng góp và đồng cam cộng khổ của từng ngƣời dân và chính quyền để vƣợt qua khủng hoảng có ý nghĩa quan trọng không kém các biện pháp kinh tế vĩ mô. Chính một cơ chế hợp tác, sự đồng thuận của xã hội đối với những tình huống nhất định không chỉ làm giảm biên độ và cƣờng độ tác động tiêu cực khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng mà còn là giải pháp thu hút các nguồn lực thoát khỏi khủng hoảng và phát triển. Gần đây nhiều Hiệp hội cũng đã có chƣơng trình hợp tác với các Ngân hàng thƣơng mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh tế gia đình tiếp cận đƣợc tốt hơn với các nguồn vốn chính thức. Trƣớc yêu cầu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đòi hỏi các Chính phủ phải có sự thay đổi hoàn thiện đáng kể về cơ chế chính sách pháp luật theo các cam kết song phƣơng và đa phƣơng. Đặc biệt đối với những nƣớc tham gia tiến hành hội nhập đồng thời với việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trƣờng nhƣ nƣớc ta, việc hoàn thiện, bổ sung hệ thống chính sách pháp luật để phù hợp với những yêu cầu hội nhập là một vấn đề không dễ dàng. Với vai trò đại diện của mình, Hiệp hội ngành hàng tiến hành điều tra, tổng hợp và phân tích tình hình kinh tế, các tác động chính sách và môi trƣờng kinh doanh đối với sự phát triển của nền kinh tế và doanh nghiệp, xây dựng báo cáo
13
doanh nghip, thông qua các hot động xúc tiến thƣơng mi đầu tƣ h tr c
doanh nghip tìm kiếm bn ng- đối tác, m rng th trƣờng xut khu, các Hip
hi tiến hành điu tra kho sát xác định li thế cnh tranh ca hàng Vit Nam so vi
mt s hàng hoá tƣơng ng ca các nƣớc khác, qua đó làm cơ s khoa hc cho các
kiến ngh ca Hip hi vi Chính ph nhm tƣ vn cho Chính ph trong quá
trình đàm phán hi nhp và đề xut vi Chính ph v mc độ và l trình m ca
thích hp để Chính ph căn c quyết định phƣơng án đàm phán nhm đƣa
li hiu qu cao nht.
1.1.2.2 H tr các doanh nghip trong vic đào to và phát trin ngun nhân lc
Các Hip hi ngành hàng thƣờng ch động hp tác vi nhiu t chc đào to
có uy tín trong ngoài nƣớc để thc hin c khoá đào to nhân lc cho b y
lãnh đạo Hip hi cũng nhƣ các doanh nghip thành viên.
V ni dung đào to ngoài vic tp trung đào to cho doanh nghip v k
năng qun tr, qun lý kinh doanh, phát trin th trƣờng, c phn hoá, tiếp cn th
trƣờng chng khoán, nhiu Hip hi còn t chc tuyên truyn ph biến các ch
trƣơng chính sách ca Nhà nƣớc liên quan ti ngành, tìm hiu v l trình hi nhp,
nâng cao k năng xut nhp khu, tìm hiu th tc hi quan, các rào cn pháp lut
trong thƣơng mi quc tế
V chƣơng trình đào to, căn c vào đối tƣợng hc viên Hip hi nhng
chƣơng trình đào to cho phù hp nhƣ chƣơng trình chuyên sâu, chƣơng trình nâng
cao, chƣơng trình đào to t xa, chƣơng trình cơ bn nhm trang b cho hi viên
nhng cái mà h thiếu ch không phi nhng cái mà lãnh đạo Hip hi có.
1.1.2.3 Cung cp thông tin và tư vn, h tr v khoa hc công ngh
Vai trò ca các Hip hi ngành hàng còn đƣợc th hin nét trong vic
cung cp thông tin cho các doanh nghip. Trong thi đại bùng n thông tin nhƣ hin
nay, để đáp ng nhu cu ngày càng cao ca các hi viên đòi hi s hot động năng
động ca b máy lãnh đạo Hip hi. Do nhiu hn chế nên các doanh nghip không
th t mình thu thp, x các ngun thông tin trong nƣớc đặc bit nƣớc
ngoài. Các ngun thông tin trong nƣớc thƣờng đƣợc hình thành t vic tng hp các
13 doanh nghiệp, thông qua các hoạt động xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng- đối tác, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, các Hiệp hội tiến hành điều tra khảo sát xác định lợi thế cạnh tranh của hàng Việt Nam so với một số hàng hoá tƣơng ứng của các nƣớc khác, qua đó làm cơ sở khoa học cho các kiến nghị của Hiệp hội với Chính phủ nhằm tƣ vấn cho Chính phủ trong quá trình đàm phán hội nhập và đề xuất với Chính phủ về mức độ và lộ trình mở cửa thích hợp để Chính phủ có căn cứ và quyết định phƣơng án đàm phán nhằm đƣa lại hiệu quả cao nhất. 1.1.2.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Các Hiệp hội ngành hàng thƣờng chủ động hợp tác với nhiều tổ chức đào tạo có uy tín trong và ngoài nƣớc để thực hiện các khoá đào tạo nhân lực cho bộ máy lãnh đạo Hiệp hội cũng nhƣ các doanh nghiệp thành viên. Về nội dung đào tạo ngoài việc tập trung đào tạo cho doanh nghiệp về kỹ năng quản trị, quản lý kinh doanh, phát triển thị trƣờng, cổ phần hoá, tiếp cận thị trƣờng chứng khoán, nhiều Hiệp hội còn tổ chức tuyên truyền phổ biến các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc liên quan tới ngành, tìm hiểu về lộ trình hội nhập, nâng cao kỹ năng xuất nhập khẩu, tìm hiểu thủ tục hải quan, các rào cản pháp luật trong thƣơng mại quốc tế… Về chƣơng trình đào tạo, căn cứ vào đối tƣợng học viên Hiệp hội có những chƣơng trình đào tạo cho phù hợp nhƣ chƣơng trình chuyên sâu, chƣơng trình nâng cao, chƣơng trình đào tạo từ xa, chƣơng trình cơ bản nhằm trang bị cho hội viên những cái mà họ thiếu chứ không phải những cái mà lãnh đạo Hiệp hội có. 1.1.2.3 Cung cấp thông tin và tư vấn, hỗ trợ về khoa học công nghệ Vai trò của các Hiệp hội ngành hàng còn đƣợc thể hiện rõ nét trong việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp. Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các hội viên đòi hỏi sự hoạt động năng động của bộ máy lãnh đạo Hiệp hội. Do nhiều hạn chế nên các doanh nghiệp không thể tự mình thu thập, xử lý các nguồn thông tin trong nƣớc và đặc biệt là nƣớc ngoài. Các nguồn thông tin trong nƣớc thƣờng đƣợc hình thành từ việc tổng hợp các
14
báo cáo ca các hi viên, các tin tc, bài viết t các báo, tp chí, công trình nghiên
cu trong nƣớc, các thông tin t các B, ngành liên quan, t các d án nghiên cu
ca các cơ s nghiên cu, t các hãng thông tn, báo chí các cơ quan đại din
thƣơng mi, đại din ngoi giao ca Vit Nam nƣớc ngoài, các t chc Quc tế
nhƣ Hip hi phê- Ca cao Vit Nam liên h vi T chc phê quc tế (
ICO) để thu thp thông tin v ngành hàng này.
V ni dung thông tin, do đối tƣợng phc vcác doanh nghip hi viên,
chuyên sn xut, chế biến và xut khu mt s mt hàng nht định nên Hip hi có
th tp trung hình thành nhng ni dung thông tin có cht lƣợng cao. Thông thƣờng
các thông tin ca các Hip hi thƣờng các ni dung cơ bn nhƣ tình hình th
trƣờng, giá c ca ngành hàng trong nƣớc quc tế, nhng vn đề liên quan đến
thâm nhp phát trin th trƣờng nƣớc ngoài nhƣ các quy định v tiêu chun đối
vi hàng hoá nhp khu, các quy định pháp lut liên quan đến các mt hàng mà các
doanh nghip ca Hip hi kinh doanh, h tr các doanh nghip trong vic sn xut,
xut khu, m kiếm bn hàng, tranh th c điu kin thun li để thâm nhp
chiếm gi các th trƣờng có mc tiêu th ln.
V phƣơng thc cung cp thông tin, mt trong nhng phƣơng thc ph biến
phát hành c n phm định kì nhm cung cp các s liu v tiêu dùng xut
khu, nhp khu ca mt hoc mt s mt hàng nào đó trên thế gii. Hình thành c
website ca Hip hi, ngoài các thông tin chung, website ca Hip hi còn mt
phn dành cho các hi viên. Bng vic s dng mt riêng, hi viên th o
trang “Hội viên” để tìm kiếm nhng thông tin cn thiết có liên quan đến hot động
ca doanh nghip mình mà nhng thông tin này không đƣợc ph biến phn thông
tin chung. Phc v thông tin bng hình thc hi- đáp, trong phm vi quyn hn ca
mình, cán b thông tin ca Hip hi th tr li trc tiếp cho khách hàng, hoc
chuyn cho Ch tch Hip hi tr li hoc hƣớng dn khách hàng c địa ch cn
thiết mà đókh năng đáp ng yêu cu ca h.
Cùng vi vic h tr v thông tin, khi là thành viên ca Hip hi, các doanh
nghip s đƣợc tƣ vn v công ngh nhm nâng cao kh năng cnh tranh ca mình
14 báo cáo của các hội viên, các tin tức, bài viết từ các báo, tạp chí, công trình nghiên cứu trong nƣớc, các thông tin từ các Bộ, ngành liên quan, từ các dự án nghiên cứu của các cơ sở nghiên cứu, từ các hãng thông tấn, báo chí các cơ quan đại diện thƣơng mại, đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nƣớc ngoài, các tổ chức Quốc tế nhƣ Hiệp hội cà phê- Ca cao Việt Nam có liên hệ với Tổ chức Cà phê quốc tế ( ICO) để thu thập thông tin về ngành hàng này. Về nội dung thông tin, do đối tƣợng phục vụ là các doanh nghiệp hội viên, chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu một số mặt hàng nhất định nên Hiệp hội có thể tập trung hình thành những nội dung thông tin có chất lƣợng cao. Thông thƣờng các thông tin của các Hiệp hội thƣờng có các nội dung cơ bản nhƣ tình hình thị trƣờng, giá cả của ngành hàng trong nƣớc và quốc tế, những vấn đề liên quan đến thâm nhập và phát triển thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ các quy định về tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu, các quy định pháp luật liên quan đến các mặt hàng mà các doanh nghiệp của Hiệp hội kinh doanh, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc sản xuất, xuất khẩu, tìm kiếm bạn hàng, tranh thủ các điều kiện thuận lợi để thâm nhập và chiếm giữ các thị trƣờng có mức tiêu thụ lớn. Về phƣơng thức cung cấp thông tin, một trong những phƣơng thức phổ biến là phát hành các ấn phẩm định kì nhằm cung cấp các số liệu về tiêu dùng và xuất khẩu, nhập khẩu của một hoặc một số mặt hàng nào đó trên thế giới. Hình thành các website của Hiệp hội, ngoài các thông tin chung, website của Hiệp hội còn có một phần dành cho các hội viên. Bằng việc sử dụng mật mã riêng, hội viên có thể vào trang “Hội viên” để tìm kiếm những thông tin cần thiết có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp mình mà những thông tin này không đƣợc phổ biến ở phần thông tin chung. Phục vụ thông tin bằng hình thức hỏi- đáp, trong phạm vi quyền hạn của mình, cán bộ thông tin của Hiệp hội có thể trả lời trực tiếp cho khách hàng, hoặc chuyển cho Chủ tịch Hiệp hội trả lời hoặc hƣớng dẫn khách hàng các địa chỉ cần thiết mà ở đó có khả năng đáp ứng yêu cầu của họ. Cùng với việc hỗ trợ về thông tin, khi là thành viên của Hiệp hội, các doanh nghiệp sẽ đƣợc tƣ vấn về công nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
15
nhƣ áp dng các k thut tiên tiến trên thế gii, các quy trình qun mi vào sn
xut nhƣ h thng qun lý cht lƣợng theo b tiêu chun ISO 9000, ISO 14000để
nâng cao cht lƣợng sn phm, tiết kim nguyên nhiên vt liu, tăng năng sut lao
động, h giá thành
1.1.2.4 H tr gii quyết các tranh chp thương mi
Ngoài vai trò điu hoà li ích trong ni b, hoà gii các bt đồng, bo v li
ích chính đáng ca các thành viên, hn chế cnh tranh ln nhau mt cách thiếu lành
mnh, mt vai trò hết sc quan trng ca các Hip hi đối vi doanh nghip là c
Hip hi chính ch da trong gii quyết các tranh chp quc tế. Chúng ta có th
thy rõ điu này qua các v kin cá tra, cá basa, v kin bt la ga, giy và đế giày
không thm nƣớc v kin tôm. Vi vai trò ngƣời bo v li ích cho doanh
nghip trong nƣớc trƣớc các ri ro kinh doanh trên th trƣờng thế gii, Hip hi phi
cùng vi Nhà nƣớc đề ra c bin pháp bo h thích hp. Cùng vi quá trình hi
nhp kinh tế quc tế, các nƣớc thƣờng s dng các công c bo h nhm bo vc
doanh nghip trong nƣớc ca mình. Hin nay nhiu công c k thut đƣợc s
dng để bo h các doanh nghip yếu kém, mt trong nhng công c nhƣ vy
thuế chng bán phá giá. Theo nhƣ các quy định ca WTO bt k hàng hoá nào đƣợc
bán phá giá vi biên độ phá giá ln hơn hoc bng 2% giá xut khu và khi lƣợng
hàng nhp khu t mi nƣớc ln hơn hoc bng 3% đều th b xem t điu tra
xem có bán phá giá hay không? Vì vy, nếu các doanh nghip t bán hàng hoá ca
mình vào mt th trƣờng nào đó rt có th s b đánh thuế chng bán phá giá. Mun
bo v li ích chung cho toàn b ngành hàng thì doanh nghip phi thông qua Hip
hi để phi hp hành động, điu hoà sn xut nhm hn chế xut khu quá mc vào
các th trƣờng, tránh b đánh thuế chng bán phá giá vào nƣớc nhp khu. Đây là
mt trong nhng bin pháp hu hiu giúp các doanh nghip ch động đối phó vi
các chính sách bo h ca các nƣớc nhp khu.
hu hết các nƣớc, vic khi kin và kháng kin đều do các Hip hi ngành
hàng ch động phát động ch không phi do các cơ quan qun lý Nhà nƣớc. Vn đề
khi kin kháng kin trong các v tranh chp thƣơng mi quc tế không phi
15 nhƣ áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, các quy trình quản lý mới vào sản xuất nhƣ hệ thống quản lý chất lƣợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000…để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng năng suất lao động, hạ giá thành… 1.1.2.4 Hỗ trợ giải quyết các tranh chấp thương mại Ngoài vai trò điều hoà lợi ích trong nội bộ, hoà giải các bất đồng, bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên, hạn chế cạnh tranh lẫn nhau một cách thiếu lành mạnh, một vai trò hết sức quan trọng của các Hiệp hội đối với doanh nghiệp là các Hiệp hội chính là chỗ dựa trong giải quyết các tranh chấp quốc tế. Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua các vụ kiện cá tra, cá basa, vụ kiện bật lửa ga, giầy và đế giày không thấm nƣớc và vụ kiện tôm. Với vai trò là ngƣời bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trong nƣớc trƣớc các rủi ro kinh doanh trên thị trƣờng thế giới, Hiệp hội phải cùng với Nhà nƣớc đề ra các biện pháp bảo hộ thích hợp. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nƣớc thƣờng sử dụng các công cụ bảo hộ nhằm bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc của mình. Hiện nay có nhiều công cụ kỹ thuật đƣợc sử dụng để bảo hộ các doanh nghiệp yếu kém, một trong những công cụ nhƣ vậy là thuế chống bán phá giá. Theo nhƣ các quy định của WTO bất kỳ hàng hoá nào đƣợc bán phá giá với biên độ phá giá lớn hơn hoặc bằng 2% giá xuất khẩu và khối lƣợng hàng nhập khẩu từ mỗi nƣớc lớn hơn hoặc bằng 3% đều có thể bị xem xét điều tra xem có bán phá giá hay không? Vì vậy, nếu các doanh nghiệp ồ ạt bán hàng hoá của mình vào một thị trƣờng nào đó rất có thể sẽ bị đánh thuế chống bán phá giá. Muốn bảo vệ lợi ích chung cho toàn bộ ngành hàng thì doanh nghiệp phải thông qua Hiệp hội để phối hợp hành động, điều hoà sản xuất nhằm hạn chế xuất khẩu quá mức vào các thị trƣờng, tránh bị đánh thuế chống bán phá giá vào nƣớc nhập khẩu. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp chủ động đối phó với các chính sách bảo hộ của các nƣớc nhập khẩu. Ở hầu hết các nƣớc, việc khởi kiện và kháng kiện đều do các Hiệp hội ngành hàng chủ động phát động chứ không phải do các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Vấn đề khởi kiện và kháng kiện trong các vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế không phải là
16
vn đề phán x ai thng ai thua để đòi hi các quyn đối x bình đẳng theo
nguyên tc không phân bit đối x. Lâu nay, các Hip hi ngành hàng ca chúng ta
mi ch tp trung vào vic đi hu kin mà chƣa ch động trong vic khi kin
kháng kin. vy, trong thi gia ti các Hip hi ngành hàng tu theo điu kin
ca mình mà cn thiết thì sn sàng khi kin và kháng kin.
1.1.2.5 Xúc tiến xut khu
Vic xúc tiến xut khu ca Hip hi thông qua các hot động nhm tìm hiu và
khai thác các th trƣờng tim năng, h tr nâng cao năng lc xut khu cho các doanh
nghip hi viên và xây dng qungthƣơng hiu cho ngành.
Hip hi thƣờng phi hp vi các cơ quan xúc tiến thƣơng mi ca Chính ph
tham gia vào các phái đoàn chuyên trách ca Chính ph gp g, tìm hiu cơ hi làm ăn
đầu tƣ th trƣờng nƣớc ngoài, t chc tham gia các chƣơng trình hi ch trin lãm,
cc đn đi kho sát th trƣờng nƣớc ngoài nhm tìm kiếm cơ hi đầu tƣ, tham gia
các cuc hi tho, hi ngh v xúc tiến thƣơng mại…. Ở Vit Nam, hot động xúc tiến
thƣơng mi phc v cho xut nhp khu đƣợc phi hp vi các t chc : Phòng
Thƣơng mi Công nghip Vit Nam, các t chc xúc tiến thƣơng mi thuc B,
ngành, thƣơng v ca s quán Vit Nam nƣớc ngoài, phòng xúc tiến thƣơng mi ca
các Tng công ty
Bên cnh đó các Hip hi ngành hàng còn ngƣời đóng vai trò trung gian
giúp các doanh nghip trong Hip hi phát trin xut khu mt cách hiu qu,
chng các hành vi gian ln, ca quyn, tranh mua tranh bán trong kinh doanh xut
khu. Thc tế cho thy rt nhiu hàng hoá ca Vit Nam cht lƣợng không thua
kém gì hàng hoá ca nƣớc ngoài nhƣng thƣờng có giá thp hơn nhiu so vi mt s
nƣớc trong khu vc trên thế gii. Nguyên nhân mt phn là do tình trng tranh
mua, tranh bán đang din ra ph biến, các doanh nghip thƣờng hot động đơn l
trong quá trình chào hàng, bán hàng cho các công ty nƣớc ngoài, các doanh nghip
vô hình chung đã t phá giá hàng hoá ca mình. Hơn na, các công ty nƣớc ngoài
thƣờng li dng tình trng này nhm ép giá đối vi các công ty Vit Nam là gim
hiu qu xut khu ca Vit Nam.
16 vấn đề phán xử ai thắng ai thua mà là để đòi hỏi các quyền đối xử bình đẳng theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. Lâu nay, các Hiệp hội ngành hàng của chúng ta mới chỉ tập trung vào việc đi hầu kiện mà chƣa chủ động trong việc khởi kiện và kháng kiện. Vì vậy, trong thời gia tới các Hiệp hội ngành hàng tuỳ theo điều kiện của mình mà cần thiết thì sẵn sàng khởi kiện và kháng kiện. 1.1.2.5 Xúc tiến xuất khẩu Việc xúc tiến xuất khẩu của Hiệp hội thông qua các hoạt động nhằm tìm hiểu và khai thác các thị trƣờng tiềm năng, hỗ trợ nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp hội viên và xây dựng quảng bá thƣơng hiệu cho ngành. Hiệp hội thƣờng phối hợp với các cơ quan xúc tiến thƣơng mại của Chính phủ tham gia vào các phái đoàn chuyên trách của Chính phủ gặp gỡ, tìm hiểu cơ hội làm ăn và đầu tƣ ở thị trƣờng nƣớc ngoài, tổ chức tham gia các chƣơng trình hội chợ triển lãm, cử các đoàn đi khảo sát thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tƣ, tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị về xúc tiến thƣơng mại…. Ở Việt Nam, hoạt động xúc tiến thƣơng mại phục vụ cho xuất nhập khẩu đƣợc phối hợp với các tổ chức : Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức xúc tiến thƣơng mại thuộc Bộ, ngành, thƣơng vụ của sứ quán Việt Nam ở nƣớc ngoài, phòng xúc tiến thƣơng mại của các Tổng công ty… Bên cạnh đó các Hiệp hội ngành hàng còn là ngƣời đóng vai trò trung gian giúp các doanh nghiệp trong Hiệp hội phát triển xuất khẩu một cách có hiệu quả, chống các hành vi gian lận, cửa quyền, tranh mua tranh bán trong kinh doanh xuất khẩu. Thực tế cho thấy rất nhiều hàng hoá của Việt Nam chất lƣợng không thua kém gì hàng hoá của nƣớc ngoài nhƣng thƣờng có giá thấp hơn nhiều so với một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Nguyên nhân một phần là do tình trạng tranh mua, tranh bán đang diễn ra phổ biến, các doanh nghiệp thƣờng hoạt động đơn lẻ trong quá trình chào hàng, bán hàng cho các công ty nƣớc ngoài, các doanh nghiệp vô hình chung đã tự phá giá hàng hoá của mình. Hơn nữa, các công ty nƣớc ngoài thƣờng lợi dụng tình trạng này nhằm ép giá đối với các công ty Việt Nam là giảm hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam.
17
Hin nay nhiu ngƣời vn cho rng trong nn kinh tế th trƣờng ngƣời sn
xut cn lƣu ý “không bán/ sn xut nhng mình có, mà nên bán/ sn xut
nhng th trƣờng cần”. Nhƣng nhƣ thế vn chƣa tht đầy đủ và công bng. H
vn chƣa thy rng trong thc tế nhiu lúc chúng ta không th bán hay sn xut
nhng gì mà chính năng lc ca chúng ta không cho phép.
Tiêu chí đánh giá năng lc xut khu ca Hip hi ngành hàng ph thuc
phn ln vào mc độ cnh tranh ca sn phm hàng hoá thuc ngành hàng đó.
xét cho cùng đó là kh năng to ra và duy trì li nhun và th phn ti các th trƣờng
ngoài nƣớc ti đó nhiu ch th khác cùng tham gia kinh doanh ngành hàng
đó, thông qua vic tn dng li thế so sánh v chi phí sn xut, năng sut và mt
lot các nhân t đặc trƣng khác ca ngành. Vic đạt ti mt s tăng trƣởng v th
phn đòi hi mt s phi hp c đáng các yếu t vĩ vi thông qua vic
định hƣớng mt cách tích cc đối vi sc cnh tranh ca mt hàng.
Năng lc xut khu là ch tiêu quan trng cui cùng đánh giá năng lc cnh
tranh, trong khi năng lc cnh tranh ca ngành li ph thuc vào các yếu t nhƣ: các
yếu t đầu vào, chiến lƣợc, điu kin v cu, môi trƣờng cnh tranh và kết cu ngành.
Đối vi yếu t đầu vào: Nếu nhƣ vic to ra các yếu t đầu vào ph biến
nhim v ca Nhà nƣớc thì vic to ra các yêu t đầu vào chuyên môn hoá li
trách nhim ca chính các Hip hi. Vic hình thành nhng yếu t đầu vào chuyên
môn hoá nhƣ vy mi doanh nghip s không thc hin đƣợc hoc thc hin không
có hiu qu mà cn phi có s kết hp ca nhiu doanh nghip thông qua Hip hi.
Đối vi kết cu ngành: Hip hi gi vai trò điu hoà quy mô sn xut và xut
khu, giá c cht lƣợng sn phm. Trong cơ chế th trƣờng, cnh tranh cn
thiết động lc để phát trin nhƣng cnh tranh không lành mnh, tranh mua,
tranh bán s làm tn hi đến li ích ca quc gia. Trong nhng năm va qua, nhiu
trƣờng hp các doanh nghip ca chúng ta do chƣa có s điu tiết ca ngành đã gây
thit hi không nh cho sn xut ca c ngành. Đin hình là chuyn xy ra trong bài
hc v ch tín đối vi ngành điu ca Vit Nam. Năm 2005 giá điu tt xung thm
hi ch còn 4900USD/tn đến tháng 5 hàng lot khách hàng nƣớc ngoài đã ln
17 Hiện nay nhiều ngƣời vẫn cho rằng trong nền kinh tế thị trƣờng ngƣời sản xuất cần lƣu ý “không bán/ sản xuất những gì mà mình có, mà nên bán/ sản xuất những gì thị trƣờng cần”. Nhƣng nhƣ thế vẫn chƣa thật đầy đủ và công bằng. Họ vẫn chƣa thấy rằng trong thực tế nhiều lúc chúng ta không thể bán hay sản xuất những gì mà chính năng lực của chúng ta không cho phép. Tiêu chí đánh giá năng lực xuất khẩu của Hiệp hội ngành hàng phụ thuộc phần lớn vào mức độ cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá thuộc ngành hàng đó. Và xét cho cùng đó là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần tại các thị trƣờng ngoài nƣớc mà tại đó có nhiều chủ thể khác cùng tham gia kinh doanh ngành hàng đó, thông qua việc tận dụng lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, năng suất và một loạt các nhân tố đặc trƣng khác của ngành. Việc đạt tới một sự tăng trƣởng về thị phần đòi hỏi một sự phối hợp xác đáng các yếu tố vĩ mô và vi mô thông qua việc định hƣớng một cách tích cực đối với sức cạnh tranh của mặt hàng. Năng lực xuất khẩu là chỉ tiêu quan trọng cuối cùng đánh giá năng lực cạnh tranh, trong khi năng lực cạnh tranh của ngành lại phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: các yếu tố đầu vào, chiến lƣợc, điều kiện về cầu, môi trƣờng cạnh tranh và kết cấu ngành. Đối với yếu tố đầu vào: Nếu nhƣ việc tạo ra các yếu tố đầu vào phổ biến là nhiệm vụ của Nhà nƣớc thì việc tạo ra các yêu tố đầu vào chuyên môn hoá lại là trách nhiệm của chính các Hiệp hội. Việc hình thành những yếu tố đầu vào chuyên môn hoá nhƣ vậy mỗi doanh nghiệp sẽ không thực hiện đƣợc hoặc thực hiện không có hiệu quả mà cần phải có sự kết hợp của nhiều doanh nghiệp thông qua Hiệp hội. Đối với kết cấu ngành: Hiệp hội giữ vai trò điều hoà quy mô sản xuất và xuất khẩu, giá cả và chất lƣợng sản phẩm. Trong cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh là cần thiết và là động lực để phát triển nhƣng cạnh tranh không lành mạnh, tranh mua, tranh bán sẽ làm tổn hại đến lợi ích của quốc gia. Trong những năm vừa qua, nhiều trƣờng hợp các doanh nghiệp của chúng ta do chƣa có sự điều tiết của ngành đã gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất của cả ngành. Điển hình là chuyện xảy ra trong bài học về chữ tín đối với ngành điều của Việt Nam. Năm 2005 giá điều tụt xuống thảm hại chỉ còn 4900USD/tấn và đến tháng 5 hàng loạt khách hàng nƣớc ngoài đã lần
18
la không ly nhân điu ca Vit Nam đó do các doanh nghip đã b tr đũa
trong năm 2004, các doanh nghip Vit Nam do sn lƣợng điu thế gii st gim
kéo theo giá thu mua tăng cao, đến thi đim phi giao hàng so sánh chênh lch quá
ln gia giá xut khu c đó giá xut khu trong hp đồng nhiu doanh nghip
phi t cu mình bng vic trì hoãn giao hàng hoc thm chí còn “ xù” luôn c my
hp đồng đó, do đó làm cho các khách hàng nƣớc ngoài mt lòng tin vào các doanh
nghip Vit Nam khiến cho giá điu năm 2005 st gim. Nếu nhƣ Hip hi cây điu
phát huy đƣợc vai trò điu tiết ca mình thì có l chuyn bun này đã không xy ra.
Vic xây dng thƣơng hiu cho mt ngành hàng nht định để đƣa nó đến vi
công chúng trong ngoài nƣớc ti thi đim hin nay rt khó khăn cho c
doanh nghip đặc bit ti Vit Nam trong khi thƣơng hiu đã đang tr thành th
tài sn hình quan trng vũ khí cnh tranh sc bén nht ca các doanh nghip
trên thƣơng trƣờng. Thƣơng hiu đã thay thế yếu t cht lƣợng để chiếm v trí s 1
trong cnh tranh. Thƣơng hiu yếu t sng còn ca doanh nghip. Vi thƣơng
hiu mnh, quyn năng th trƣờng ca doanh nghip s rt ln. Các Hip hi đã thc
hiên vai trò h tr các doanh nghip xây dng và qung bá thƣơng hiu bng cách:
+ H tr doanh nghip trong vic y dng, qung bá thƣơng hiu nƣớc
ngoài thông qua các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mi, tham gia hi ch trin lãm
nƣớc ngoài, tƣ vn cho các doanh nghip chiến lƣợc xây dng thƣơng hiu cho
riêng mình
+ Nâng cao nhn thc ca doanh ngip v thƣơng hiu thông qua hot động
đào to ca mình, Hip hi đã dn trang b các kiến thc cơ bn v thƣơng hiu, vai
trò, v trí không th thiếu ca thƣơng hiu, k năng để xây dng và qung bá thƣơng
hiu.
1.1.2.6 Đại din cho cng đồng doanh nghip trong mi quan h vi các t chc
quc tế
Do xu thế đẩy mnh hi nhp kinh tế quc tế, m rng đa phƣơng hoá, đa
dng hoá trong quan h quc tế nên các quan h đối ngoi không ch theo con
đƣờng ca Nhà nƣớc mà còn theo “kênh” các Hi, t chc phi Chính ph. Thc tế
18 lữa không lấy nhân điều của Việt Nam đó là do các doanh nghiệp đã bị trả đũa vì trong năm 2004, các doanh nghiệp Việt Nam do sản lƣợng điều thế giới sụt giảm kéo theo giá thu mua tăng cao, đến thời điểm phải giao hàng so sánh chênh lệch quá lớn giữa giá xuất khẩu lúc đó và giá xuất khẩu trong hợp đồng nhiều doanh nghiệp phải tự cứu mình bằng việc trì hoãn giao hàng hoặc thậm chí còn “ xù” luôn cả mấy hợp đồng đó, do đó làm cho các khách hàng nƣớc ngoài mất lòng tin vào các doanh nghiệp Việt Nam khiến cho giá điều năm 2005 sụt giảm. Nếu nhƣ Hiệp hội cây điều phát huy đƣợc vai trò điều tiết của mình thì có lẽ chuyện buồn này đã không xảy ra. Việc xây dựng thƣơng hiệu cho một ngành hàng nhất định để đƣa nó đến với công chúng trong và ngoài nƣớc tại thời điểm hiện nay là rất khó khăn cho các doanh nghiệp đặc biệt tại Việt Nam trong khi thƣơng hiệu đã và đang trở thành thứ tài sản vô hình quan trọng và vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất của các doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Thƣơng hiệu đã thay thế yếu tố chất lƣợng để chiếm vị trí số 1 trong cạnh tranh. Thƣơng hiệu là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Với thƣơng hiệu mạnh, quyền năng thị trƣờng của doanh nghiệp sẽ rất lớn. Các Hiệp hội đã thực hiên vai trò hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu bằng cách: + Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài thông qua các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tham gia hội chợ triển lãm ở nƣớc ngoài, tƣ vấn cho các doanh nghiệp chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu cho riêng mình… + Nâng cao nhận thức của doanh ngiệp về thƣơng hiệu thông qua hoạt động đào tạo của mình, Hiệp hội đã dần trang bị các kiến thức cơ bản về thƣơng hiệu, vai trò, vị trí không thể thiếu của thƣơng hiệu, kỹ năng để xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu. 1.1.2.6 Đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong mối quan hệ với các tổ chức quốc tế Do xu thế đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế nên các quan hệ đối ngoại không chỉ theo con đƣờng của Nhà nƣớc mà còn theo “kênh” các Hội, tổ chức phi Chính phủ. Thực tế
19
là các hot động liên kết sn xut, xúc tiến và h tr các hot động thƣơng mi, đầu
tƣ hp tác khoa hc công ngh ca các doanh nghip trong và ngoài nƣớc thông qua
con đƣờng các Hi, t chc phi Chính ph tăng lên rt. Vic nhiu t chc phi
Chính ph các nƣớc bt đầu vào hot động Vit Nam đã góp phn hình thành các
Hi, t chc phi Chính ph trong nƣớc vi tƣ cách đối tác tƣơng ng ca các t
chc nƣớc ngoài.
Nhiu Hip hi đã thc s cu ni gia các doanh nghip Vit Nam vi
cng đồng doanh nghip quc tế. Mt s các Hip hi trong các lĩnh vc kinh tế
trng đim ca Vit Nam đều đã thiết lp quan h hp tác vi các Hip hi tƣơng
ng ca các nƣớc khác, qua đó khuyến ngh các hi viên phát trin chiến lƣợc cnh
tranh chun b tích cc thâm nhp vào th trƣờng mi, đồng thi cùng các hi
viên, các cơ quan Nhà nƣớc tích cc xây dng các cơ s h tng k thut và xã hi
để thc hin nhng chiến lƣợc đầu tƣxut khu mang tính cơ bn, lâu dài. Hip
hi còn hp tác vi các t chc nghiên cu các t chc kinh tế khác nhm phi
hp, trao đổi thông tin, tƣ vn, đào to, tiến hành các hot động xúc tiến thƣơng mi
to điu kin thun li hơn cho các doanh nghip, đặc bit các doanh nghip
va và nh. Lãnh đạo các Hip hi còn tiến hành các th tc cn thiết để th tr
thành thành viên ca các t chc quc tế liên quan đến Hip hi ca mình. Đồng
thi hiu các chc năng nhim v ca các t chc đó để th tranh th c ý
kiến ng h cũng nhƣ s giúp đỡ v thông tin, tƣ vn mi khi quyn li ca doanh
nghip hi viên b xâm phm trên th trƣờng quc tế.
Vi vai trò đại din cho cng đồng doanh nghip trên các din đàn quc tế
khu vc, các Hip hi đấu tranh cho quyn li chính đáng ca các doanh nghip,
chng áp đặt c điu kin tiêu chun quá cao ca các nƣớc phát trin v i
trƣờng và trách nhim xã hi vào các quan h thƣơng mi, tham gia ý kiến vào vic
xây dng mt l trình hi nhp vi sc vƣơn lên ca các doanh nghip và nn kinh
tế. Hip hi đấu tranh nhm bo v thƣơng hiu ca hi viên trên th trƣờng quc tế
mi khi có s xâm phm thƣơng hiu xy ra. Đồng thi ng h doanh nghip không
ch v thông tin tƣ vn mà có th c v tài chính, k thut trong các v kin v bn
19 là các hoạt động liên kết sản xuất, xúc tiến và hỗ trợ các hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ hợp tác khoa học công nghệ của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc thông qua con đƣờng các Hội, tổ chức phi Chính phủ tăng lên rõ rệt. Việc nhiều tổ chức phi Chính phủ các nƣớc bắt đầu vào hoạt động ở Việt Nam đã góp phần hình thành các Hội, tổ chức phi Chính phủ trong nƣớc với tƣ cách là đối tác tƣơng ứng của các tổ chức nƣớc ngoài. Nhiều Hiệp hội đã thực sự là cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp quốc tế. Một số các Hiệp hội trong các lĩnh vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam đều đã thiết lập quan hệ hợp tác với các Hiệp hội tƣơng ứng của các nƣớc khác, qua đó khuyến nghị các hội viên phát triển chiến lƣợc cạnh tranh và chuẩn bị tích cực thâm nhập vào thị trƣờng mới, đồng thời cùng các hội viên, các cơ quan Nhà nƣớc tích cực xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội để thực hiện những chiến lƣợc đầu tƣ và xuất khẩu mang tính cơ bản, lâu dài. Hiệp hội còn hợp tác với các tổ chức nghiên cứu và các tổ chức kinh tế khác nhằm phối hợp, trao đổi thông tin, tƣ vấn, đào tạo, tiến hành các hoạt động xúc tiến thƣơng mại … tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lãnh đạo các Hiệp hội còn tiến hành các thủ tục cần thiết để có thể trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế liên quan đến Hiệp hội của mình. Đồng thời hiểu rõ các chức năng nhiệm vụ của các tổ chức đó để có thể tranh thủ các ý kiến ủng hộ cũng nhƣ sự giúp đỡ về thông tin, tƣ vấn mỗi khi quyền lợi của doanh nghiệp hội viên bị xâm phạm trên thị trƣờng quốc tế. Với vai trò đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trên các diễn đàn quốc tế và khu vực, các Hiệp hội đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp, chống áp đặt các điều kiện tiêu chuẩn quá cao của các nƣớc phát triển về môi trƣờng và trách nhiệm xã hội vào các quan hệ thƣơng mại, tham gia ý kiến vào việc xây dựng một lộ trình hội nhập với sức vƣơn lên của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Hiệp hội đấu tranh nhằm bảo vệ thƣơng hiệu của hội viên trên thị trƣờng quốc tế mỗi khi có sự xâm phạm thƣơng hiệu xảy ra. Đồng thời ủng hộ doanh nghiệp không chỉ về thông tin tƣ vấn mà có thể cả về tài chính, kỹ thuật trong các vụ kiện về bản