Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán chi Ngân sách nhà nước tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Kiểm toán nhà nước

4,035
709
95
63
Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin khi kiểm toán các lĩnh vực
(chi thường xuyên, chi chương trình mục tiêu quốc gia, chi thực hiện đề tài dự
án…), để kiểm toán có hiệu quả kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia (cả
chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển); vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư,
chi từ nguồn thu bổ sung kinh phí hoạt động, việc cân đối nguồn thu với việc
giao tự chủ, giao kinh phí bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên…
Tăng cường thời gian, nhân lực kiểm toán tổng hợp. Kiểm toán tổng
hợp phải xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, đầy đủ mục tiêu, nội dung kiểm
toán; thời gian kiểm toán tổng hợp phải đủ để kiểm toán hết các nội dung
lường trước yếu tố khách quan làm chậm tiến độ kiểm toán tổng hợp tiến
hành tại các cơ quan tài chính tổng hợp nên hồ sơ tài liệu để kiểm toán thường
lưu trữ tại từng chuyên viên phụ trách từng công việc, việc thu thập mất thời
gian và để chậm tiến độ do liên quan đến nhiều đầu mối. Đồng thời phải có
một lãnh đạo đoàn am hiểu các lĩnh vực kiểm toán để khâu nối hoạt động kiểm
toán; KTV của các tổ kiểm toán phải là những người có kinh nghiệm và tâm
huyết, yêu nghề có như vy mới bảo đảm chất lượng cho kết quả kiểm toán.
Tổ chức kiểm toán thường xuyên đối với Bộ NN&PTNT do quy
NSNN được giao cho Bộ quản lý, sử dụng lớn. Trước mắt chưa đủ điều kiện
để tiến hành kiểm toán toàn diện Báo cáo quyết toán ngân sách Bộ một cách
thường niên thì một năm kiểm toán trên diện rộng, một năm lựa chọn một số
chuyên đề để kiểm toán. Mở rộng việc chọn mẫu khi kiểm toán ngân sách Bộ
để xác nhận Báo cáo quyết toán. Tăng cường kiểm toán chuyên đề cả về số
lượng và chất lượng để kiểm toán chuyên sâu các lĩnh vực trọng tâm của ngân
sách Bộ.
Tăng cường công tác đối chiếu việc tổng hợp số liệu từ các đơn vị trực
thuộc khi lập Báo cáo quyết toán ngân sách Bộ, đối chiếu giữa các bảng biểu
quyết toán và các hồ sơ tài liệu làm căn cứ lập quyết toán, đối chiếu với các
63 Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin khi kiểm toán các lĩnh vực (chi thường xuyên, chi chương trình mục tiêu quốc gia, chi thực hiện đề tài dự án…), để kiểm toán có hiệu quả kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia (cả chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển); vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư, chi từ nguồn thu bổ sung kinh phí hoạt động, việc cân đối nguồn thu với việc giao tự chủ, giao kinh phí bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên… Tăng cường thời gian, nhân lực kiểm toán tổng hợp. Kiểm toán tổng hợp phải xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể, đầy đủ mục tiêu, nội dung kiểm toán; thời gian kiểm toán tổng hợp phải đủ để kiểm toán hết các nội dung và lường trước yếu tố khách quan làm chậm tiến độ vì kiểm toán tổng hợp tiến hành tại các cơ quan tài chính tổng hợp nên hồ sơ tài liệu để kiểm toán thường lưu trữ tại từng chuyên viên phụ trách từng công việc, việc thu thập mất thời gian và để chậm tiến độ do liên quan đến nhiều đầu mối. Đồng thời phải có một lãnh đạo đoàn am hiểu các lĩnh vực kiểm toán để khâu nối hoạt động kiểm toán; KTV của các tổ kiểm toán phải là những người có kinh nghiệm và tâm huyết, yêu nghề có như vậy mới bảo đảm chất lượng cho kết quả kiểm toán. Tổ chức kiểm toán thường xuyên đối với Bộ NN&PTNT do quy mô NSNN được giao cho Bộ quản lý, sử dụng lớn. Trước mắt chưa đủ điều kiện để tiến hành kiểm toán toàn diện Báo cáo quyết toán ngân sách Bộ một cách thường niên thì một năm kiểm toán trên diện rộng, một năm lựa chọn một số chuyên đề để kiểm toán. Mở rộng việc chọn mẫu khi kiểm toán ngân sách Bộ để xác nhận Báo cáo quyết toán. Tăng cường kiểm toán chuyên đề cả về số lượng và chất lượng để kiểm toán chuyên sâu các lĩnh vực trọng tâm của ngân sách Bộ. Tăng cường công tác đối chiếu việc tổng hợp số liệu từ các đơn vị trực thuộc khi lập Báo cáo quyết toán ngân sách Bộ, đối chiếu giữa các bảng biểu quyết toán và các hồ sơ tài liệu làm căn cứ lập quyết toán, đối chiếu với các
64
thông báo duyệt quyết toán, biên bản kiểm tra tài chính, ngân sách, biên bản
kiểm tra thực hiện nghĩa vụ thu, nộp ngân sách có liên quan. Việc đối chiếu số
liệu phải được tiến hành cả ở đơn vị thuộc, trực thuộc và cả khi kiểm toán tại
cấp Bộ; trong trường hợp cần thiết phải mở rộng việc đối chiếu ra các đơn vị
bên ngoài có liên quan để xác định tính chính xác, có thực của các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh hoặc thu thập đầy đủ hồ sơ tài liệu, bằng chứng kiểm toán để
phục vụ cho nhận xét, kết luận và kiến nghị.
Tổ chức kiểm toán hợp lý để xác định trách nhiệm, nhân về các
sai phạm. Ngoài việc phát hiện các sai sót, tồn tại để kiến nghị tăng thu, giảm
chi, điều chỉnh quyết toán cần phải kiểm toán để xác định rõ trách nhiệm của
nhân và tập thể để kiến nghị xử lý theo đúng qui định của pháp luật, bảo
đảm sự nghiêm minh của pháp luật về ngân sách và Luật phòng chống tham
nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
3.1.2.2. Đổi mới cách thức tổ chức đoàn, tổ kiểm toán
Thực hiện đầy đủ các qui định về Quy chế Tổ chức và hoạt động Đoàn
kiểm toán của KTNN khi tổ chức và kiểm soát hoạt động đoàn, tổ kiểm toán
KTV. Xác định trách nhiệm của từng thành viên trong đoàn kiểm toán
đối với từng nội dung công việc được phân công nhất là công tác kiểm toán
tổng hợp và tổng hợp số liệu, soạn thảo BCKT.
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Trưởng đoàn, Phó trưởng đoàn, Tổ
trưởng tổ kiểm toán. Lựa chọn KTV có đầy đủ năng lực, phẩm chất vào các vị
trí đó. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Trưởng đoàn kiểm toán trong
việc quản lý hoạt động của đoàn kiểm toán từ khâu lập kế hoạch, đến tổ chức
thực hiện kiểm toán (duyệt KHKT chi tiết; chỉ đạo hoạt động của các tổ kiểm
toán; duyệt đự thảo biên bản kiểm toán; tổ chức kết luận, kiến nghị; chỉ đạo
công tác kiểm toán tổng hợp lập BCKT). Phân ng nhiệm vụ cho Phó
trưởng đoàn kiểm toán gắn với nhiệm vụ chuyên môn theo nh vực kiểm toán
64 thông báo duyệt quyết toán, biên bản kiểm tra tài chính, ngân sách, biên bản kiểm tra thực hiện nghĩa vụ thu, nộp ngân sách có liên quan. Việc đối chiếu số liệu phải được tiến hành cả ở đơn vị thuộc, trực thuộc và cả khi kiểm toán tại cấp Bộ; trong trường hợp cần thiết phải mở rộng việc đối chiếu ra các đơn vị bên ngoài có liên quan để xác định tính chính xác, có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc thu thập đầy đủ hồ sơ tài liệu, bằng chứng kiểm toán để phục vụ cho nhận xét, kết luận và kiến nghị. Tổ chức kiểm toán hợp lý để xác định rõ trách nhiệm, cá nhân về các sai phạm. Ngoài việc phát hiện các sai sót, tồn tại để kiến nghị tăng thu, giảm chi, điều chỉnh quyết toán cần phải kiểm toán để xác định rõ trách nhiệm của cá nhân và tập thể để kiến nghị xử lý theo đúng qui định của pháp luật, bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật về ngân sách và Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 3.1.2.2. Đổi mới cách thức tổ chức đoàn, tổ kiểm toán Thực hiện đầy đủ các qui định về Quy chế Tổ chức và hoạt động Đoàn kiểm toán của KTNN khi tổ chức và kiểm soát hoạt động đoàn, tổ kiểm toán và KTV. Xác định rõ trách nhiệm của từng thành viên trong đoàn kiểm toán đối với từng nội dung công việc được phân công nhất là công tác kiểm toán tổng hợp và tổng hợp số liệu, soạn thảo BCKT. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Trưởng đoàn, Phó trưởng đoàn, Tổ trưởng tổ kiểm toán. Lựa chọn KTV có đầy đủ năng lực, phẩm chất vào các vị trí đó. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Trưởng đoàn kiểm toán trong việc quản lý hoạt động của đoàn kiểm toán từ khâu lập kế hoạch, đến tổ chức thực hiện kiểm toán (duyệt KHKT chi tiết; chỉ đạo hoạt động của các tổ kiểm toán; duyệt đự thảo biên bản kiểm toán; tổ chức kết luận, kiến nghị; chỉ đạo công tác kiểm toán tổng hợp và lập BCKT). Phân công nhiệm vụ cho Phó trưởng đoàn kiểm toán gắn với nhiệm vụ chuyên môn theo lĩnh vực kiểm toán
65
được phân công phụ trách; nâng cao vai trò, trách nhiệm của Phó trưởng đoàn theo
lĩnh vực kiểm toán được phân công.
Tổ chức kiểm soát hoạt động của đoàn, tổ chức kiểm toán: Duy trì
thông tin thường xuyên giữa các tổ thông qua đầu mối là lãnh đạo đoàn kiểm
toán để thống nhất phương pháp kiểm toán, đối tượng nội dung, cách thức thu
thập bằng chứng kiểm toán; đánh giá, nhận xét kết luận, kiến nghị. Tránh tình
trạng không có sự đồng nhất về đánh giá, nhận xét, kết luận, kiến nghị giữa
các đơn vị có cùng mô hình hoạt động, cách thức quản lý hoặc có những sai
phạm giống nhau nhưng không được phát hiện hoặc kết luận, kiến nghị không
giống nhau.
3.1.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, soát xét của các Vụ tham mưu (Vụ
Pháp chế, Vụ Chế độ và kiểm soát chất lượng kiểm toán)
Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán
của KTNN còn một số hạn chế đã nêu, như: kiểm soát tại khâu lập KHKT còn
chưa hiệu quả, chưa quan m đến các sở dẫn liệu của Bộ Do đó,
trong thời gian tới, cần phải tăng cường hơn nữa việc kiểm soát chất lượng
kiểm toán từ khâu lập KHKT, thực hiện kim toán đến kết thúc kiểm toán.
Công tác này phải đảm bảo chất lượng và thực hiện đầy đủ theo các nội dung
sau: kiểm tra đạo đức hành ngh của KTV; kiểm tra kỹ năng trình độ
nghiệp vụ của KTV; kiểm tra quy chế giao việc; kiểm tra quy chế hướng dẫn
giám sát; kiểm tra việc thực hiện qui trình kiểm toán, gồm: kiểm tra việc
lập thực hiện KHKT; kiểm tra đánh giá về kết quả nghiên cứu hệ thống
kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán; kiểm tra việc áp dụng các
phương pháp chọn mẫu; kiểm tra việc áp dụng các phương pháp thu thập
bằng chứng kiểm toán và thủ tục kiểm toán; kiểm tra, soát xét các tài liệu dẫn
chứng về các bằng chứng kiểm toán; kiểm tra, soát xét về chất lượng dự thảo
biên bản, BCKT, kiểm tra việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và qui trình lập
65 được phân công phụ trách; nâng cao vai trò, trách nhiệm của Phó trưởng đoàn theo lĩnh vực kiểm toán được phân công. Tổ chức kiểm soát hoạt động của đoàn, tổ chức kiểm toán: Duy trì thông tin thường xuyên giữa các tổ thông qua đầu mối là lãnh đạo đoàn kiểm toán để thống nhất phương pháp kiểm toán, đối tượng nội dung, cách thức thu thập bằng chứng kiểm toán; đánh giá, nhận xét kết luận, kiến nghị. Tránh tình trạng không có sự đồng nhất về đánh giá, nhận xét, kết luận, kiến nghị giữa các đơn vị có cùng mô hình hoạt động, cách thức quản lý hoặc có những sai phạm giống nhau nhưng không được phát hiện hoặc kết luận, kiến nghị không giống nhau. 3.1.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, soát xét của các Vụ tham mưu (Vụ Pháp chế, Vụ Chế độ và kiểm soát chất lượng kiểm toán) Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán của KTNN còn một số hạn chế đã nêu, như: kiểm soát tại khâu lập KHKT còn chưa có hiệu quả, chưa quan tâm đến các cơ sở dẫn liệu của Bộ … Do đó, trong thời gian tới, cần phải tăng cường hơn nữa việc kiểm soát chất lượng kiểm toán từ khâu lập KHKT, thực hiện kiểm toán đến kết thúc kiểm toán. Công tác này phải đảm bảo chất lượng và thực hiện đầy đủ theo các nội dung sau: kiểm tra đạo đức hành nghề của KTV; kiểm tra kỹ năng và trình độ nghiệp vụ của KTV; kiểm tra quy chế giao việc; kiểm tra quy chế hướng dẫn và giám sát; kiểm tra việc thực hiện qui trình kiểm toán, gồm: kiểm tra việc lập và thực hiện KHKT; kiểm tra đánh giá về kết quả nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán; kiểm tra việc áp dụng các phương pháp chọn mẫu; kiểm tra việc áp dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán và thủ tục kiểm toán; kiểm tra, soát xét các tài liệu dẫn chứng về các bằng chứng kiểm toán; kiểm tra, soát xét về chất lượng dự thảo biên bản, BCKT, kiểm tra việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và qui trình lập
66
biên bản, BCKT; kiểm tra hồ sơ kiểm toán. Có thể áp dụng các phương pháp
kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán sau:
(1) Phương pháp kiểm tra: việc KTV tiến hành xem xét việc tuân
thủ pháp luật, Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán đến việc thực
hiện Quy trình kiểm toán phương pháp nghiệp vụ của KTV từ lập kế
hoạch, thực hiện kiểm toán đến lập báo cáo và hồ sơ kiểm toán.
(2) Phương pháp xác nhận đối chiếu
Trong trường hợp có sự nghi vấn về các tài liệu, thông tin và các bằng
chứng kiểm toán thu thập được chưa bảo đảm đầy đủ và thích hợp dẫn đến ý
kiến đánh giá, nhận xét, kết luận của KTV về báo cáo tài chính bị sai lệch cần
tiến hành đối chiếu, xác nhận lại các nguồn tài liệu, thông tin của đơn vị được
kiểm toán nhằm đưa ra kết luận, kiến nghị một cách chính xác.
(3) Phương pháp phỏng vấn
Nếu kết quả trong BCKT còn có những điểm chưa rõ ràng do KTV đưa
ra ý kiến đánh giá nhận xét chưa tương xứng với bằng chứng kiểm toán, sử
dụng lời văn không trong sáng hoặc không rõ nghĩa thì có thể phỏng vấn trực
tiếp KTV để KTV gii thích về những điều chưa ràng đó. Hoặc trong
trường hợp nghi vấn về kết quả kiểm toán do KTV quan hệ với đơn vị
được kiểm toán và những nhân, đơn vị liên quan thì có thể phỏng vấn
những người nắm được các thông tin đó. Tuy nhiên kết quả phỏng vấn chỉ
các bằng chứng phụ trợ, do đó cần kết hợp thêm các phương pháp khác để có
được bằng chứng chính xác khi đưa ra kết luận.
(4) Phương pháp điều tra
Trong trường hợp KTV thiếu trung thực trong hoạt động kiểm toán,
phản ánh sai lệch kết quả kiểm toán, cần áp dụng phương pháp điều tra để tìm
ra sự thật trong các nguồn tài liệu của đơn vị được kiểm toán và các cá nhân,
đơn vị có liên quan. Phương pháp điều tra được áp dụng khi có nghi vấn để tìm
66 biên bản, BCKT; kiểm tra hồ sơ kiểm toán. Có thể áp dụng các phương pháp kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán sau: (1) Phương pháp kiểm tra: Là việc KTV tiến hành xem xét việc tuân thủ pháp luật, Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán đến việc thực hiện Quy trình kiểm toán và phương pháp nghiệp vụ của KTV từ lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán đến lập báo cáo và hồ sơ kiểm toán. (2) Phương pháp xác nhận đối chiếu Trong trường hợp có sự nghi vấn về các tài liệu, thông tin và các bằng chứng kiểm toán thu thập được chưa bảo đảm đầy đủ và thích hợp dẫn đến ý kiến đánh giá, nhận xét, kết luận của KTV về báo cáo tài chính bị sai lệch cần tiến hành đối chiếu, xác nhận lại các nguồn tài liệu, thông tin của đơn vị được kiểm toán nhằm đưa ra kết luận, kiến nghị một cách chính xác. (3) Phương pháp phỏng vấn Nếu kết quả trong BCKT còn có những điểm chưa rõ ràng do KTV đưa ra ý kiến đánh giá nhận xét chưa tương xứng với bằng chứng kiểm toán, sử dụng lời văn không trong sáng hoặc không rõ nghĩa thì có thể phỏng vấn trực tiếp KTV để KTV giải thích về những điều chưa rõ ràng đó. Hoặc trong trường hợp có nghi vấn về kết quả kiểm toán do KTV có quan hệ với đơn vị được kiểm toán và những cá nhân, đơn vị có liên quan thì có thể phỏng vấn những người nắm được các thông tin đó. Tuy nhiên kết quả phỏng vấn chỉ là các bằng chứng phụ trợ, do đó cần kết hợp thêm các phương pháp khác để có được bằng chứng chính xác khi đưa ra kết luận. (4) Phương pháp điều tra Trong trường hợp KTV thiếu trung thực trong hoạt động kiểm toán, phản ánh sai lệch kết quả kiểm toán, cần áp dụng phương pháp điều tra để tìm ra sự thật trong các nguồn tài liệu của đơn vị được kiểm toán và các cá nhân, đơn vị có liên quan. Phương pháp điều tra được áp dụng khi có nghi vấn để tìm
67
ra các điểm thiếu sót, sai lệch do KTV gây nên. Trong quá trình điều tra, nếu
phát hiện các sai sót do KTV cố tình gây nên thì phải báo cáo ngay với người
có thẩm quyền để kịp thời có biện pháp xử lý. Cần thận trọng khi đưa ra quyết
định thực hin phương pháp này để bảo vệ uy tín cho KTV, đoàn KTNN.
(5) Phương pháp đánh giá kết quả
Phương pháp đánh giá kết quả kiểm toán người kiểm tra dùng khả
năng xét đoán của mình thông qua kết quả tính toán, phân tích… để đánh giá
tính xác về số liệu, thông tin và các ý kiến đánh giá, nhận xét, kết luận của
KTV được trình bày trong kế hoạch và BCKT.
Sử dụng phương pháp đánh giá kết quả kiểm toán phụ thuộc vào năng
lực nghiệp vụ và trình độ tổng hợp cũng như tính thận trọng và kinh nghiệm
nghề nghiệp của người kiểm tra. Việc đánh giá kết quả kiểm toán là việc truy
tìm nguyên nhân gây ra sự khác biệt trong quá trình làm việc theo chuẩn mực
hay nguyên tắc đề ra. Khi đã phát hiện được nguyên nhân thì người kiểm tra
phải tiếp tục phân tích những nguyên nhân do chủ quan hay khách quan gây
nên để đưa ra ý kiến kết luận về kết quả kiểm toán khả năng nghiệp vụ
cũng đạo đức hành nghề của KTV.
KTNN cần xây dựng tiêu chí đánh giá về việc hoàn thành nhiệm vụ
kiểm soát của các cấp kiểm soát. Tiêu chí đó chính chất lượng kiểm toán
của các nhiệm vụ kiểm toán được giao, như chất lượng cuộc kiểm toán được
giao phụ trách. Trên cơ sở đó có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, bổ khuyết kịp
thời những khiếm khuyết; mặt khác người được giao nhiệm vụ kiểm soát
cũng biết được trình độ, khả năng của mình so với yêu cầu về kiểm soát chất
lượng kiểm toán của KTNN để tự nghiên cứu, hoàn thiện. Làm tốt vấn đề này
sẽ phân loại được cán bộ, tránh được việc đánh đồng giữa các loại cán bộ có
khả năng khác nhau.
67 ra các điểm thiếu sót, sai lệch do KTV gây nên. Trong quá trình điều tra, nếu phát hiện các sai sót do KTV cố tình gây nên thì phải báo cáo ngay với người có thẩm quyền để kịp thời có biện pháp xử lý. Cần thận trọng khi đưa ra quyết định thực hiện phương pháp này để bảo vệ uy tín cho KTV, đoàn KTNN. (5) Phương pháp đánh giá kết quả Phương pháp đánh giá kết quả kiểm toán là người kiểm tra dùng khả năng xét đoán của mình thông qua kết quả tính toán, phân tích… để đánh giá tính xác về số liệu, thông tin và các ý kiến đánh giá, nhận xét, kết luận của KTV được trình bày trong kế hoạch và BCKT. Sử dụng phương pháp đánh giá kết quả kiểm toán phụ thuộc vào năng lực nghiệp vụ và trình độ tổng hợp cũng như tính thận trọng và kinh nghiệm nghề nghiệp của người kiểm tra. Việc đánh giá kết quả kiểm toán là việc truy tìm nguyên nhân gây ra sự khác biệt trong quá trình làm việc theo chuẩn mực hay nguyên tắc đề ra. Khi đã phát hiện được nguyên nhân thì người kiểm tra phải tiếp tục phân tích những nguyên nhân do chủ quan hay khách quan gây nên để đưa ra ý kiến kết luận về kết quả kiểm toán và khả năng nghiệp vụ cũng đạo đức hành nghề của KTV. KTNN cần xây dựng tiêu chí đánh giá về việc hoàn thành nhiệm vụ kiểm soát của các cấp kiểm soát. Tiêu chí đó chính là chất lượng kiểm toán của các nhiệm vụ kiểm toán được giao, như chất lượng cuộc kiểm toán được giao phụ trách. Trên cơ sở đó có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, bổ khuyết kịp thời những khiếm khuyết; mặt khác người được giao nhiệm vụ kiểm soát cũng biết được trình độ, khả năng của mình so với yêu cầu về kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN để tự nghiên cứu, hoàn thiện. Làm tốt vấn đề này sẽ phân loại được cán bộ, tránh được việc đánh đồng giữa các loại cán bộ có khả năng khác nhau.
68
3.1.2.4. Tăng cương công tác kiểm tra, soát xét trong nội bộ Tổ kiểm toán của
Tổ trưởng Tổ kiểm toán
- Để kiểm soát tốt, Tổ trưởng tổ kiểm toán phải có đủ năng lực chuyên
môn và năng lực lãnh đạo tổ kiểm toán để tạo uy tín với các thành viên trong
tổ kiểm toán; phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người tổ trưởng; tấm
gương trong ứng xử nghiệp vụ cũng như sinh hoạt; tuân thủ nghiêm túc chuẩn
mực, quy trình kiểm toán.
- Về giao việc: Tổ trưởng cần phải hiểu trình độ, năng lực, sở
trường, tính cách của từng thành viên trong tổ, như tinh thần trách nhiệm, ý
thức nghề nghiệp, tính cẩn trọng, mức độ am hiểu về nghề nghiệp… để giao
việc phù hợp.
Tổ trưởng phải người thực hiện công việc kiểm toán tổng hợp, nắm
khái quát tất cả các nội dung trong công việc kiểm toán của Tổ kiểm toán.
Việc kiểm toán tổng hợp sẽ giúp tổ trưởng nắm bắt được những vấn đề trọng
yếu để định ớng cho các KTV thu thập bằng chứng kiểm toán, bảo đảm
chất lượng kiểm toán.
- Giám sát: Tổ trưởng cần thường xuyên xem xét hoạt động của KTV
để bảo đảm công việc của KTV được thực hiện đúng KHKT đã đề ra. Việc
thường xuyên thảo luận trong tổ kiểm toán là phương pháp giám sát hiệu
quả. Các nội dung Tổ trưởng cần tập trung giám sát là các thủ tục kiểm toán,
các phương pháp KTV áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán; Việc tuân
thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán, quy chế hoạt động của đoàn kiểm toán;
tiến độ thực hiện công việc; việc ghi chép Nhật ký làm việc của KTV.
- Soát xét lại: Tổ trưởng cần soát xét lại cẩn trọng tính đầy đủ, thích
hợp và tin cậy của bằng chứng kiểm toán, những nhận xét đánh giá của KTV
về các phần hành kiểm toán được giao.
68 3.1.2.4. Tăng cương công tác kiểm tra, soát xét trong nội bộ Tổ kiểm toán của Tổ trưởng Tổ kiểm toán - Để kiểm soát tốt, Tổ trưởng tổ kiểm toán phải có đủ năng lực chuyên môn và năng lực lãnh đạo tổ kiểm toán để tạo uy tín với các thành viên trong tổ kiểm toán; phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người tổ trưởng; là tấm gương trong ứng xử nghiệp vụ cũng như sinh hoạt; tuân thủ nghiêm túc chuẩn mực, quy trình kiểm toán. - Về giao việc: Tổ trưởng cần phải hiểu rõ trình độ, năng lực, sở trường, tính cách của từng thành viên trong tổ, như tinh thần trách nhiệm, ý thức nghề nghiệp, tính cẩn trọng, mức độ am hiểu về nghề nghiệp… để giao việc phù hợp. Tổ trưởng phải là người thực hiện công việc kiểm toán tổng hợp, nắm khái quát tất cả các nội dung trong công việc kiểm toán của Tổ kiểm toán. Việc kiểm toán tổng hợp sẽ giúp tổ trưởng nắm bắt được những vấn đề trọng yếu để định hướng cho các KTV thu thập bằng chứng kiểm toán, bảo đảm chất lượng kiểm toán. - Giám sát: Tổ trưởng cần thường xuyên xem xét hoạt động của KTV để bảo đảm công việc của KTV được thực hiện đúng KHKT đã đề ra. Việc thường xuyên thảo luận trong tổ kiểm toán là phương pháp giám sát có hiệu quả. Các nội dung Tổ trưởng cần tập trung giám sát là các thủ tục kiểm toán, các phương pháp KTV áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán; Việc tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán, quy chế hoạt động của đoàn kiểm toán; tiến độ thực hiện công việc; việc ghi chép Nhật ký làm việc của KTV. - Soát xét lại: Tổ trưởng cần soát xét lại cẩn trọng tính đầy đủ, thích hợp và tin cậy của bằng chứng kiểm toán, những nhận xét đánh giá của KTV về các phần hành kiểm toán được giao.
69
- Về ứng xử, giao tiếp trong nội bộ tổ chức kiểm toán: Mọi vấn đ
trong tổ kiểm toán cần được trao đổi công khai, dân chủ để tạo ra không khí
làm việc thoải mái, tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ kiểm toán phát
huy hết khả năng sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của
tổ kiểm toán.
3.1.2.5. Về hồ sơ kiểm toán
Hiện tại, một số mẫu hồ sơ kiểm toán cần được xem xét, điều chỉnh, bổ
sung về mẫu cũng như hướng dẫn ghi chép, bảo đảm phù hợp với thực tiễn,
đơn giản dễ ghi chép, nhưng phải đáp ứng được yêu cầu của kiểm tra, kiểm
soát chất lượng kiểm toán:
- KHKT chi tiết của Tổ kiểm toán: Cần điều chỉnh lại hướng dẫn ghi
chép, yêu cầu KHKT phải phản ánh chi tiết đầy đủ các nội dung kiểm toán, đặc
biệt phải xác định mục tiêu kiểm toán cụ thể của từng nội dung kiểm toán.
Đây là những căn cứ quan trọng để Tổ trưởng tổ kiểm toán kiểm tra, kiểm soát
hoạt động kim toán và chất lượng kiểm toán của KTV.
- Nhật KTV: điều chỉnh quy định việc ghi chép Nhật kiểm toán;
Nhật ký kiểm toán cần được ghi đủ mục tiêu, thủ tục, phương pháp kiểm toán,
phạm vị kiểm toán. Đây là những nội dung cơ bản của hoạt động kiểm toán, làm
căn cứ cho Tổ trưởng giám sát, kiểm tra công việc của KTV và việc kiểm soát
chất lượng kiểm toán của KTNN. Bổ sung thêm cột xét duyệt của Tổ trưởng tổ
kiểm toán để xác định cụ thể trách nhiệm kiểm soát của Tổ trưởng tổ kiểm toán
để xác định cụ thể trách nhiệm kiểm soát của Tổ trưởng tổ kiểm toán.
- Cần hướng dẫn tham chiếu về nội dung giữa các hồ sơ kiểm toán
để thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra. Hiện nay rất khó khăn trong việc tìm
mối liên hệ giữa các hồ sơ kiểm toán về các số liệu, tình hình kiểm toán.
69 - Về ứng xử, giao tiếp trong nội bộ tổ chức kiểm toán: Mọi vấn đề trong tổ kiểm toán cần được trao đổi công khai, dân chủ để tạo ra không khí làm việc thoải mái, tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ kiểm toán phát huy hết khả năng sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của tổ kiểm toán. 3.1.2.5. Về hồ sơ kiểm toán Hiện tại, một số mẫu hồ sơ kiểm toán cần được xem xét, điều chỉnh, bổ sung về mẫu cũng như hướng dẫn ghi chép, bảo đảm phù hợp với thực tiễn, đơn giản dễ ghi chép, nhưng phải đáp ứng được yêu cầu của kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán: - KHKT chi tiết của Tổ kiểm toán: Cần điều chỉnh lại hướng dẫn ghi chép, yêu cầu KHKT phải phản ánh chi tiết đầy đủ các nội dung kiểm toán, đặc biệt phải xác định rõ mục tiêu kiểm toán cụ thể của từng nội dung kiểm toán. Đây là những căn cứ quan trọng để Tổ trưởng tổ kiểm toán kiểm tra, kiểm soát hoạt động kiểm toán và chất lượng kiểm toán của KTV. - Nhật ký KTV: điều chỉnh quy định việc ghi chép Nhật ký kiểm toán; Nhật ký kiểm toán cần được ghi đủ mục tiêu, thủ tục, phương pháp kiểm toán, phạm vị kiểm toán. Đây là những nội dung cơ bản của hoạt động kiểm toán, làm căn cứ cho Tổ trưởng giám sát, kiểm tra công việc của KTV và việc kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN. Bổ sung thêm cột xét duyệt của Tổ trưởng tổ kiểm toán để xác định cụ thể trách nhiệm kiểm soát của Tổ trưởng tổ kiểm toán để xác định cụ thể trách nhiệm kiểm soát của Tổ trưởng tổ kiểm toán. - Cần có hướng dẫn tham chiếu về nội dung giữa các hồ sơ kiểm toán để thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra. Hiện nay rất khó khăn trong việc tìm mối liên hệ giữa các hồ sơ kiểm toán về các số liệu, tình hình kiểm toán.
70
Việc hoàn thiện mẫu về KHKT chi tiết, Nhật KTV cần được thực
hiện đồng bộ với việc hoàn thiện chuẩn mực, quy trình kiểm toán, vì thực chất
hồ sơ kiểm toán là việc mẫu hóa chuẩn mực, quy trình kiểm toán.
3.1.3. Hoàn thiện giai đoạn kết thúc kiểm toán
Nội dung của báo cáo kiểm toán phải xác định rõ các vấn đề được phát
hiện, đánh giá mức độ kết quả kiểm toán đạt được, đồng thời xác định được
những thiếu sót và tồn tại cần khắc phục sửa chữa.
* Căn cứ lập BCKT
- Chuẩn mực lập báo cáo kiểm toán, hệ thống mẫu biểu và hồ sơ kiểm
toán của KTNN quy trình lập, xét duyệt báo cáo kiểm toán; Căn cứ vào
biên bản kiểm toán, báo cáo kiểm toán của các đơn vị dự toán, các hồ sơ tài
liệu bằng chứng kiểm toán liên quan; Căn cứ vào báo cáo quyết toán
ngân sách và báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán.
Theo quy định của Luật KTNN, chậm nhất i lăm ngày, kể từ
ngày Đoàn kiểm toán kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán, Trưởng
Đoàn kiểm toán phải hoàn thành dự thảo BCKT gửi Kiểm toán trưởng để
Kiểm toán trưởng trình dự thảo BCKT lên Tổng Kiểm toán Nhà nước chậm
nhất hai mươi ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm
toán; Chậm nhất mười ngày, kể tngày nhận được dự thảo BCKT, Tổng
Kiểm toán Nhà ớc trách nhiệm tổ chức xét duyệt, hoàn thiện dự thảo
BCKT gửi lấy ý kiến của đơn vị được kiểm toán chậm nhất năm ngày
sau khi dự thảo BCKT được xét duyệt hoàn thiện; Trong thời hạn bảy
ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo BCKT, đơn vị được kiểm toán phải có ý
kiến bằng văn bản gửi KTNN; quá thời hạn trên, đơn vị được kiểm toán
không ý kiến thì được coi đã nhất trí với dự thảo BCKT. BCKT của
cuộc kiểm toán được KTNN gửi cho đơn vị được kiểm toán và các cơ quan có
liên quan theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước chậm nhất bốn
70 Việc hoàn thiện mẫu về KHKT chi tiết, Nhật ký KTV cần được thực hiện đồng bộ với việc hoàn thiện chuẩn mực, quy trình kiểm toán, vì thực chất hồ sơ kiểm toán là việc mẫu hóa chuẩn mực, quy trình kiểm toán. 3.1.3. Hoàn thiện giai đoạn kết thúc kiểm toán Nội dung của báo cáo kiểm toán phải xác định rõ các vấn đề được phát hiện, đánh giá mức độ kết quả kiểm toán đạt được, đồng thời xác định được những thiếu sót và tồn tại cần khắc phục sửa chữa. * Căn cứ lập BCKT - Chuẩn mực lập báo cáo kiểm toán, hệ thống mẫu biểu và hồ sơ kiểm toán của KTNN và quy trình lập, xét duyệt báo cáo kiểm toán; Căn cứ vào biên bản kiểm toán, báo cáo kiểm toán của các đơn vị dự toán, các hồ sơ tài liệu và bằng chứng kiểm toán có liên quan; Căn cứ vào báo cáo quyết toán ngân sách và báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. Theo quy định của Luật KTNN, chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày Đoàn kiểm toán kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán, Trưởng Đoàn kiểm toán phải hoàn thành dự thảo BCKT gửi Kiểm toán trưởng để Kiểm toán trưởng trình dự thảo BCKT lên Tổng Kiểm toán Nhà nước chậm nhất là hai mươi ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán; Chậm nhất là mười ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo BCKT, Tổng Kiểm toán Nhà nước có trách nhiệm tổ chức xét duyệt, hoàn thiện dự thảo BCKT và gửi lấy ý kiến của đơn vị được kiểm toán chậm nhất là năm ngày sau khi dự thảo BCKT được xét duyệt và hoàn thiện; Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được dự thảo BCKT, đơn vị được kiểm toán phải có ý kiến bằng văn bản gửi KTNN; quá thời hạn trên, đơn vị được kiểm toán không có ý kiến thì được coi là đã nhất trí với dự thảo BCKT. BCKT của cuộc kiểm toán được KTNN gửi cho đơn vị được kiểm toán và các cơ quan có liên quan theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước chậm nhất là bốn
71
mươi lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán;
trường hợp đặc biệt thì có thể kéo dài, nhưng không quá sáu mươi ngày, kể từ
ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán.
* Nội dung kiểm toán chi thường xuyên NSNN thể hiện trong Báo cáo
kiểm toán gồm những nội dung cơ bản sau:
- Kết quả kiểm toán về số liệu, nhận xét, đánh giá kiểm toán về các nội
dung, mục tiêu, trọng yếu kiểm toán đã thể hiện trong kế hoạch kiểm toán:
+ Kết quả kiểm toán công tác lập, phân bổ và giao dự toán và tình hình
thực hiện dự toán ngân sách năm của đơn vị được kiểm toán. Khi trình bày
kết quả thực hiện so sánh giữa dự toán với thực hin, so sánh thực hiện
năm nay với thực hiện năm trước.
+ Kết quả kiểm toán chi ngân sách: Trình bày kết quả kiểm toán trong
từng mục, trong đó cần phân tích rõ các khoản thực hiện khoán chi ngân sách
các khoản không thực hiện khoán chi theo các tiêu thức: Số báo cáo của
đơn vị, số kiểm toán xác định, chênh lệch, nguyên nhân.
+ KTV đưa ra những ý kiến đánh giá nhận xét và kết luận về tính chính
xác, trung thực hợp pháp về dự toán và sử dụng nguồn thu bổ sung kinh phí
và làm nghĩa vụ với NSNN.
- Kết luận về chấp hành NSNN; Quản lý và sử dụng ngân sách; Kế toán
quyết toán ngân sách. Cần nêu những việc làm được tồn tại trong kế
toán và quyết toán ngân sách các khoản thực hiện khoán chi, ý kiến của kiểm
toán về tính trung thực, hợp lý của báo cáo quyết toán.
Đánh giá đầy đủ và cụ thể theo các nguồn kinh phí: quản lý nhà nước; sự
nghiệp khoa học công nghệ; sự nghiệp giáo dục đào tạo; sự nghiệp kinh tế...
- Kiến nghị xử lý số liệu phát hiện qua kiểm toán; các kiến nghị về chấn
chỉnh, hoàn thiện công tác quản tài chính, kế toán với đơn vị được kiểm
71 mươi lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán; trường hợp đặc biệt thì có thể kéo dài, nhưng không quá sáu mươi ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán. * Nội dung kiểm toán chi thường xuyên NSNN thể hiện trong Báo cáo kiểm toán gồm những nội dung cơ bản sau: - Kết quả kiểm toán về số liệu, nhận xét, đánh giá kiểm toán về các nội dung, mục tiêu, trọng yếu kiểm toán đã thể hiện trong kế hoạch kiểm toán: + Kết quả kiểm toán công tác lập, phân bổ và giao dự toán và tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm của đơn vị được kiểm toán. Khi trình bày kết quả thực hiện có so sánh giữa dự toán với thực hiện, so sánh thực hiện năm nay với thực hiện năm trước. + Kết quả kiểm toán chi ngân sách: Trình bày kết quả kiểm toán trong từng mục, trong đó cần phân tích rõ các khoản thực hiện khoán chi ngân sách và các khoản không thực hiện khoán chi theo các tiêu thức: Số báo cáo của đơn vị, số kiểm toán xác định, chênh lệch, nguyên nhân. + KTV đưa ra những ý kiến đánh giá nhận xét và kết luận về tính chính xác, trung thực hợp pháp về dự toán và sử dụng nguồn thu bổ sung kinh phí và làm nghĩa vụ với NSNN. - Kết luận về chấp hành NSNN; Quản lý và sử dụng ngân sách; Kế toán và quyết toán ngân sách. Cần nêu những việc làm được và tồn tại trong kế toán và quyết toán ngân sách các khoản thực hiện khoán chi, ý kiến của kiểm toán về tính trung thực, hợp lý của báo cáo quyết toán. Đánh giá đầy đủ và cụ thể theo các nguồn kinh phí: quản lý nhà nước; sự nghiệp khoa học công nghệ; sự nghiệp giáo dục đào tạo; sự nghiệp kinh tế... - Kiến nghị xử lý số liệu phát hiện qua kiểm toán; các kiến nghị về chấn chỉnh, hoàn thiện công tác quản lý tài chính, kế toán với đơn vị được kiểm
72
toán; các kiến nghị về cơ chế chính sách, quản lý ngân sách với các cơ quan
chức năng có liên quan, Chính phủ, Quốc hội.
3.1.4. Hoàn thiện giai đoạn kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán
KTNN phải lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra việc thực hiện đầy đủ, kịp
thời kết luận, kiến nghị về các sai phạm trong BCQT vi phạm pháp luật;
thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động và kết quả khắc
phục các yếu kém đó theo kết luận và kiến nghị của KTNN.
KTNN chuyên ngành II được giao nhiệm vụ kiểm tra thực hiện kết
luận, kiến nghị kiểm toán tại Bộ NN&PTNT. Các các hình thức tổ chức kiểm
tra như sau:
- Yêu cầu Bộ báo cáo bằng văn bản kết quả thực hin kết luận, kiến
nghị kiểm toán theo BCKT;
- Tổ chức kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán tại Bộ và các
đơn vị dự toán thuộc bộ.
Nội dung kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán gồm:
- Kiểm tra thời hạn nộp báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị
kiểm toán so với quy định tại biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán;
- Kiểm tra nội dung báo cáo của đơn vị được kiểm toán (nếu có) về kết
quả thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN;
- Kiểm tra việc điều chỉnh sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết
toán; việc xử lý số liệu theo kiến nghị kiểm toán; việc chấn chỉnh, khắc phục
sai sót, yếu kém trong công tác quản lý tài chính kế toán tại đơn vị được kiểm
toán đã nêu trong biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán;
- Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán về thời gian, nội
dung, kết quả những công việc mà đơn vị được kiểm toán đã thực hiện;
- Thu thập các bằng chứng về việc đơn vị được kiểm toán đã thực hiện
các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước làm sở lập biên bản xác
72 toán; các kiến nghị về cơ chế chính sách, quản lý ngân sách với các cơ quan chức năng có liên quan, Chính phủ, Quốc hội. 3.1.4. Hoàn thiện giai đoạn kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán KTNN phải lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra việc thực hiện đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị về các sai phạm trong BCQT và vi phạm pháp luật; thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động và kết quả khắc phục các yếu kém đó theo kết luận và kiến nghị của KTNN. KTNN chuyên ngành II được giao nhiệm vụ kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán tại Bộ NN&PTNT. Các các hình thức tổ chức kiểm tra như sau: - Yêu cầu Bộ báo cáo bằng văn bản kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán theo BCKT; - Tổ chức kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán tại Bộ và các đơn vị dự toán thuộc bộ. Nội dung kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán gồm: - Kiểm tra thời hạn nộp báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán so với quy định tại biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán; - Kiểm tra nội dung báo cáo của đơn vị được kiểm toán (nếu có) về kết quả thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN; - Kiểm tra việc điều chỉnh sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán; việc xử lý số liệu theo kiến nghị kiểm toán; việc chấn chỉnh, khắc phục sai sót, yếu kém trong công tác quản lý tài chính kế toán tại đơn vị được kiểm toán đã nêu trong biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán; - Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán về thời gian, nội dung, kết quả những công việc mà đơn vị được kiểm toán đã thực hiện; - Thu thập các bằng chứng về việc đơn vị được kiểm toán đã thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước làm cơ sở lập biên bản xác