Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh 11 thành phố Hồ Chí Minh - Vietinbank

8,771
306
99
76
xut kinh doanh cũng như trong quá trình tiếp cn vi ngân hàng như chính sách ưu đãi
đầu tư ca nhà nước, chính sách và điu kin cho vay h tr lãi sut, quy trình v vic
TTQT cũng như tín nhim ca ngân hàng. Vi s hiu biết ca doanh nghip s to
thun li trong quá trìnhh thc hin phương thc TDCT qu dưới 100% cũng như
ngân hàng s đánh giá v thế ca doanh nghip trong s am hiu pháp lut Nhà nưc.
3.2.3.3. Tranh th kh năng tín nhim ca ngân hàng la chn t
chc tín dng phù hp.
Mt trong nhng khó khăn hin nay ca doanh nghip khi thc hin phương
thc TDCT mc ký qu bao nhiêu phn trăm so vi giá tr b chng t doanh
nghip bao gi cũng mong mun ký qu càng thp càng tt. Để tăng mc tín dng ca
ngân hàng đối vi doanh nghip nhm gim t l qu, tăng t l chiết khu b
chng t gim t l phí trong nghip v TTQT, doanh nghip cn to mi quan h
tt uy tín đối vi ngân hàng trong quá trình giao dch trước nay, thong hiu, tài
chính ca doanh nghip hin ti thông qua các báo cáo tài chính, s trung thc trong
quá trình cung cp thông tin, s liu trung thc, chính xác.
Khi tiếp xúc vi nhân viên TTQT, doanh nghip cn th hin thái độ hp
tác, to điu kin thun li cho nhân viên n dng tiến hành nhanh các th tc, quy
trình nghip v đáp ng nhu cu vay ca doanh nghip mt cách nhanh nht, phi luôn
gi uy tín cho ngân hàng trong quá trình giao dch.
Doanh nghip nên có mi quan h toàn din vi NH thông qua vic s dng
nhiu sn phm, dch v khác như thanh toán, tin gi, mua bán ngoi t, tín dng…
Nếu doanh nghip quan h tt vi ngân hàng, s dng nhiu dch v ca NH thì
trong quá trình ngân hàng xem xét gim t l ký qu, tăng t l chiết khu b chng t,
gim t l phí dch v được hưởng lãi sut ưu đãi…
Trong tình hình cnh tranh ngày càng cao ca các t chc tín dng hin nay,
thì các TCTD đều nhng chính sách, chiến lược khách hàng, lĩnh vc ngành ngh
ưu tiên đầu tư riêng bit, do đó mi doanh nghip phi xem xét tiếp xúc vi TCTD nào
76 xuất kinh doanh cũng như trong quá trình tiếp cận với ngân hàng như chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước, chính sách và điều kiện cho vay hỗ trợ lãi suất, quy trình về việc TTQT cũng như tín nhiệm của ngân hàng. Với sự hiểu biết của doanh nghiệp sẽ tạo thuận lợi trong quá trìnhh thực hiện phương thức TDCT ký quỹ dưới 100% cũng như ngân hàng sẽ đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong sự am hiểu pháp luật Nhà nước. 3.2.3.3. Tranh thủ khả năng tín nhiệm của ngân hàng và lựa chọn tổ chức tín dụng phù hợp. − Một trong những khó khăn hiện nay của doanh nghiệp khi thực hiện phương thức TDCT là mức ký quỹ bao nhiêu phần trăm so với giá trị bộ chứng từ vì doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn ký quỹ càng thấp càng tốt. Để tăng mức tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp nhằm giảm tỷ lệ ký quỹ, tăng tỷ lệ chiết khấu bộ chứng từ và giảm tỷ lệ phí trong nghiệp vụ TTQT, doanh nghiệp cần tạo mối quan hệ tốt và uy tín đối với ngân hàng trong quá trình giao dịch trước nay, thong hiệu, tài chính của doanh nghiệp hiện tại thông qua các báo cáo tài chính, sự trung thực trong quá trình cung cấp thông tin, số liệu trung thực, chính xác. − Khi tiếp xúc với nhân viên TTQT, doanh nghiệp cần thể hiện thái độ hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tín dụng tiến hành nhanh các thủ tục, quy trình nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp một cách nhanh nhất, phải luôn giữ uy tín cho ngân hàng trong quá trình giao dịch. − Doanh nghiệp nên có mối quan hệ toàn diện với NH thông qua việc sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ khác như thanh toán, tiền gửi, mua bán ngoại tệ, tín dụng… Nếu doanh nghiệp có quan hệ tốt với ngân hàng, sử dụng nhiều dịch vụ của NH thì trong quá trình ngân hàng xem xét giảm tỷ lệ ký quỹ, tăng tỷ lệ chiết khấu bộ chứng từ, giảm tỷ lệ phí dịch vụ được hưởng lãi suất ưu đãi… − Trong tình hình cạnh tranh ngày càng cao của các tổ chức tín dụng hiện nay, thì các TCTD đều có những chính sách, chiến lược khách hàng, lĩnh vực ngành nghề ưu tiên đầu tư riêng biệt, do đó mỗi doanh nghiệp phải xem xét tiếp xúc với TCTD nào
77
phù hp thun li để h tr vn đối vi ngành ngh, lĩnh vc mình đang sn
xut kinh doanh để nhng chính sách phù hp thun li cho hot động kinh
doanh ca doanh nghip.
3.2.4. Các gii pháp h tr ca cơ quan qun lý nhà nước.
3.2.4.1. Hoàn thin hành lang pháp lut cho phương thc TDCT.
Vn đề to lp hoàn thin môi trường pháp rt quan trng đối vi hot động
kinh tế nói chung và đặc bit càng có ý nghĩa đối vi hot động kinh tế đối ngoi, trong
đó có công tác TTQT.
Trong quá trình hi nhp kinh tế quc tế như hin nay, kim ngch XNK ca c nước
không ngng tăng lên c v quy mô ln cht lượng. Nhưng mt trái ca là tranh
chp phát sinh ngày càng nhiu phc tp. Hin nay, trên thế gii, để ti đa hoá li
ích gim thiu ri ro, các quc gia đều phi điu chnh chính sách cng c h
thng tài chính- ngân hàng mt cách tích cc. Đặc bit nhng nước nn kinh tế
đang phát trin và giai đon đầu ca quá trình hi nhp như Vit Nam, thì vic hoàn
thin h thng pháp lý v hot động tài chính- ngân hàng là hết sc cn thiết.
TTQT mc ch mt nghip v ngân hàng nhưng li liên quan trc tiếp ti
quyn li, trách nhim, uy tín ca nhiu ngành, nhiu lĩnh vc và nhiu quc gia. Hin
nay, vic thanh toán XNK bng phương thc TDCT đưc các ngân hàng trên thế gii
thc hin trên cơ s UCP do phòng thương mi quc tế ban hành. Tuy nhiên, UCP
không phi văn bn lut, chtp hp các tp quán, quy ước thc tin ngân
hàng trong hot động TTQT, mang tính cht pháp tu ý. vy, nếu mâu thun
gia các qui tc quc tế lut pháp quc gia thì la chn áp dng tu theo pháp
lut ca tng nước.
Cho đến nay Vit Nam vn chưa có lut hay pháp lnh riêng v hot động TTQT.
Thc tin các doanh nghip các NHTM khi tham gia thanh toán tín dng chng t
hay gp nhiu ri ro, tranh chp và xung đột pháp lut, mc dù h đã tìm mi cách bo
v mình. vy, vic son tho, hoàn chnh các văn bn pháp lut cho hot động
77 phù hợp và thuận lợi để hỗ trợ vốn đối với ngành nghề, lĩnh vực mà mình đang sản xuất kinh doanh để có những chính sách phù hợp và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2.4. Các giải pháp hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước. 3.2.4.1. Hoàn thiện hành lang pháp luật cho phương thức TDCT. Vấn đề tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý rất quan trọng đối với hoạt động kinh tế nói chung và đặc biệt càng có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có công tác TTQT. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, kim ngạch XNK của cả nước không ngừng tăng lên cả về quy mô lẫn chất lượng. Nhưng mặt trái của nó là tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp. Hiện nay, trên thế giới, để tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu rủi ro, các quốc gia đều phải điều chỉnh chính sách và củng cố hệ thống tài chính- ngân hàng một cách tích cực. Đặc biệt là những nước có nền kinh tế đang phát triển và ở giai đoạn đầu của quá trình hội nhập như Việt Nam, thì việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về hoạt động tài chính- ngân hàng là hết sức cần thiết. TTQT mặc dù chỉ là một nghiệp vụ ngân hàng nhưng lại liên quan trực tiếp tới quyền lợi, trách nhiệm, uy tín của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều quốc gia. Hiện nay, việc thanh toán XNK bằng phương thức TDCT được các ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở UCP do phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, UCP không phải là văn bản luật, mà chỉ là tập hợp các tập quán, quy ước và thực tiễn ngân hàng trong hoạt động TTQT, mang tính chất pháp lý tuỳ ý. Vì vậy, nếu có mâu thuẫn giữa các qui tắc quốc tế và luật pháp quốc gia thì lựa chọn áp dụng là tuỳ theo pháp luật của từng nước. Cho đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có luật hay pháp lệnh riêng về hoạt động TTQT. Thực tiễn các doanh nghiệp và các NHTM khi tham gia thanh toán tín dụng chứng từ hay gặp nhiều rủi ro, tranh chấp và xung đột pháp luật, mặc dù họ đã tìm mọi cách bảo vệ mình. Vì vậy, việc soạn thảo, hoàn chỉnh các văn bản pháp luật cho hoạt động
78
TTQT là rt cn thiết cho các NHTM Vit Nam, đồng thi còn là cơ s để toà án, trng
tài áp dng khi xét x các v tranh chp gia các đối tác trong quan h TTQT.
Bên cnh đó, cn có nhng văn bn dưới lut (pháp lnh, ngh định) qui định
ràng, c th trách nhim, nghĩa v, quyn li ca các bên tham gia cũng như các gii
pháp x lý trong trường hp có tranh chp, xung đột pháp lut gia qui tc quc tế
lut pháp quc gia trong TTQT nói chung phương thc TDCT nói riêng (vì TDCT
đang và chc chn vn là phương thc ch yếu trong TTQT). Vic này đòi hi s tham
gia ca nhiu b ngành liên quan như B Thương mi, Tng cc hi quan… nhm to
s nht quán trong vic ban hành và áp dng các điu lut đó sau này.
3.2.4.2. Xây dng và hoàn thin chính sách h tr phương thc TDCT
đối vi doanh nghip.
Trong xu thế m ca hi nhp, giao lưu buôn bán gia các nước phát trin mnh,
hot động thanh toán qua ngân hàng ngày càng m rng c v quy cht lượng
giao dch. Đây cũng là nhng điu kin thun li để NHTM có th phát trin các hot
động kinh doanh nói chung cũng như hot động thanh toán hàng xut khu nói riêng.
Tuy nhiên, để có th làm tt vic này, cn có nhng bin pháp c th sau:
Sm nghiên cu, son thoáp dng h thng văn bn pháp quy phù hp
vi thông l quc tếđặc đim ca Vit Nam làm cơ s điu chnh và to môi trưng
pháp lý cho hot động TTQTca NHTM nói chung hot động thanh toán hàng hóa
XNK nói riêng, đặc bit là lut thuế xut khu, thuế nhp khu
Hot động TTQTcó liên quan đến mi quan h quc ni cũng như quc tế,
liên quan đến lut pháp các quc gia tham gia vào hot động này và thông l quc tế.
Do vây, lut pháp mi nước cn phi có nhng quy định c th để điu chnh mi quan
h này trong s tương quan vi thông l quc tế. Vit nam, cn có văn bn quy định
quy chế v giao dch thanh toán XNK, trong đó nêu quyn hn, trách nhim, nghĩa
v ca nhà nhp khu, nhà xut khu và các ngân hàng khi tham gia vào quan h thanh
toán hàng xut khu.
78 TTQT là rất cần thiết cho các NHTM Việt Nam, đồng thời còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong quan hệ TTQT. Bên cạnh đó, cần có những văn bản dưới luật (pháp lệnh, nghị định) qui định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của các bên tham gia cũng như các giải pháp xử lý trong trường hợp có tranh chấp, xung đột pháp luật giữa qui tắc quốc tế và luật pháp quốc gia trong TTQT nói chung và phương thức TDCT nói riêng (vì TDCT đang và chắc chắn vẫn là phương thức chủ yếu trong TTQT). Việc này đòi hỏi sự tham gia của nhiều bộ ngành liên quan như Bộ Thương mại, Tổng cục hải quan… nhằm tạo sự nhất quán trong việc ban hành và áp dụng các điều luật đó sau này. 3.2.4.2. Xây dựng và hoàn thiện chính sách hỗ trợ phương thức TDCT đối với doanh nghiệp. Trong xu thế mở cửa hội nhập, giao lưu buôn bán giữa các nước phát triển mạnh, hoạt động thanh toán qua ngân hàng ngày càng mở rộng cả về quy mô và chất lượng giao dịch. Đây cũng là những điều kiện thuận lợi để NHTM có thể phát triển các hoạt động kinh doanh nói chung cũng như hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu nói riêng. Tuy nhiên, để có thể làm tốt việc này, cần có những biện pháp cụ thể sau: − Sớm nghiên cứu, soạn thảo và áp dụng hệ thống văn bản pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam làm cơ sở điều chỉnh và tạo môi trường pháp lý cho hoạt động TTQTcủa NHTM nói chung và hoạt động thanh toán hàng hóa XNK nói riêng, đặc biệt là luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu − Hoạt động TTQTcó liên quan đến mối quan hệ quốc nội cũng như quốc tế, liên quan đến luật pháp các quốc gia tham gia vào hoạt động này và thông lệ quốc tế. Do vây, luật pháp mỗi nước cần phải có những quy định cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tương quan với thông lệ quốc tế. Ở Việt nam, cần có văn bản quy định quy chế về giao dịch thanh toán XNK, trong đó nêu rõ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và các ngân hàng khi tham gia vào quan hệ thanh toán hàng xuất khẩu.
79
Chính ph cn ch đạo B Thương mi thc hin có hiu qu hơn chính sách
thương mi phát trin theo hướng khuyến khích đẩy mnh xut khu, qun lý cht ch
nhp khu nhm ci thin cán cân TTQT. Bên cnh đó cn các văn bn liên ngành
phi hp cht ch hot động ca ngân hàng hot động ca các B, ngành liên
quan như B Thương mi, Tư pháp, Hi quan, Thuế ... nhm bo v quyn li hp
pháp ca các bên liên quan, ch đạo các ngành hu quan thng nht thc hin các văn
bn đã ban hành v nghip v thanh toán XNK, tránh mâu thun ln nhau trong quá
trình hướng dn thc hin.
M rng và nâng cao hiu qu kinh tế đối ngoi: Tiếp tc m rng quan h
kinh tế đối ngoi theo hướng đa phương hoá, đa dng hoá, duy trì m rng th phn
trên các th trường quen thuc, tranh th mi cơ hi phát trin và xâm nhp các th
trường tim năng như các nước ASEAN, Trung quc, Nht bn, M các nước
thuc khi Đông Âu, Bc M. Ch động hi nhp kinh tế quc tế theo l trình phù hp
vi điu kin ca nước ta đảm bo thc hin các cam kết trong quan h song
phương và đa phương như AFTA, APEC, hip định thương mi Vit - M. Đẩy mnh
xúc tiến thương mi, thông tin th trường bng nhiu phương tin và t chc thích hp
k c các cơ quan đại din ngoa giao nước ngoài.
chính sách khuyến khích mnh m mi thành phn kinh tế tham gia sn
xut, XNK hàng hoá và dch v. Khai thác trit đểcó hiu qu nhng tim năng sn
có v tài nguyên, sc lao động, phn đấu gim giá thành, nâng cao năng lc cnh tranh,
phát trin mnh sn phm hàng hoá dch vkh năng cnh tranh trên th trường
quc tế, gim t trng xut khu sn phm thô và sơ chế, tăng nhanh t l ni địa hoá
trong sn phm, nâng dn t trng sn phm có hàm lượng trí tu, công ngh cao.
Tiếp tc ci thin môi trường đầu tư, hoàn thin các hình thc đầu tư, tranh
th ngun tài tr ca các t chc tài chính, các t chc chính ph phi chính ph,
khuyến khích người Vit Nam nước ngoài v đầu tư kinh doanh.
79 − Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Thương mại thực hiện có hiệu quả hơn chính sách thương mại phát triển theo hướng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân TTQT. Bên cạnh đó cần có các văn bản liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngân hàng và hoạt động của các Bộ, ngành có liên quan như Bộ Thương mại, Tư pháp, Hải quan, Thuế ... nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, chỉ đạo các ngành hữu quan thống nhất thực hiện các văn bản đã ban hành về nghiệp vụ thanh toán XNK, tránh mâu thuẫn lẫn nhau trong quá trình hướng dẫn thực hiện. − Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, duy trì mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội phát triển và xâm nhập các thị trường có tiềm năng như các nước ASEAN, Trung quốc, Nhật bản, Mỹ và các nước thuộc khối Đông Âu, Bắc Mỹ. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện các cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, thông tin thị trường bằng nhiều phương tiện và tổ chức thích hợp kể cả các cơ quan đại diện ngoaị giao ở nước ngoài. − Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hoá và dịch vụ. Khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng sẵn có về tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, công nghệ cao. − Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện các hình thức đầu tư, tranh thủ nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư kinh doanh.
80
Ci cách mnh m trit để các th tc hành chính, to hành lang thông
thoáng cho hot động XNK. s phi hp gia các B, Ngành như Hi quan, Thuế,
to điu kin thun li cho doanh nghip tham gia hot động XNK theo mt chu trình
tun t khép kín, gim bt các th tc, tránh phin hà, tiết kim thi gian và chi phí.
Tăng cường vai trò qun ca Nhà nước trong vic thc hin các chính
sách qun lý ngoi hi, tiến ti xoá b qun hn ngch nhp khu mà thay thế bng
vic áp dng các bin pháp v thuế. Kp thi phát hin các lch lc trong thc thi song
cn mm do linh hot to điu kin cho các doanh nghip được ch động trong hot
động kinh doanh nhưng vn đảm bo n đnh kinh tế đất nước.
Tăng cưòng vai trò giám sát ca các cơ quan ch qun nhà nước trong lĩnh
vc XNK lao động.
Hn chế vic hình s hoá các v án kinh tế gây nên nhng thit hi nghiêm
trng cho các doanh nghip XNK, nhiu khi dn ti phá sn hoc nếu khc phc
được thì cũng vô cùng khó khăn và mt rt nhiu thi gian.
Sm trin khung pháp pháp lý cho vic s dng ch ký s, chng t đin t,
chng ch s làm cơ s trin khai các ng dng công ngh ngân hàng hin đại.
3.2.4.3. Tăng cường công tác kim tra kim soát các TCTD
Trong bi cnh hi nhp quc tế v lĩnh vc ngân hàng hin nay, hot động
TTQT nói chung hot động thanh toán hàng xut khu nói riêng ngày càng đa dng và
phc tp hơn, ri ro ngày càng nhiu hơn. Yêu cu đặt ra là phi nâng cao cht lượng,
hiu qu kim tra kim toán ni b để phòng nga ri ro.
NHNN kết hp vi c b, ngành liên quan hoàn thin quy trình, quy
định cho hot động TTQT, xây dng các phương pháp kim tra, giám t hot động
TTQT ca các NHTM theo lut pháp Vit Nam và các chun mc quc tế. T đó tăng
cường hot động thanh tra giám sát và đánh giá an toàn đối vi h thng NHTM trong
nghip v TTQT cũng như nghip v kinh doanh ngoi t.
80 − Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động XNK. Có sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành như Hải quan, Thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK theo một chu trình tuần tự khép kín, giảm bớt các thủ tục, tránh phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí. − Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách quản lý ngoại hối, tiến tới xoá bỏ quản lý hạn ngạch nhập khẩu mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế. Kịp thời phát hiện các lệch lạc trong thực thi song cần mềm dẻo linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được chủ động trong hoạt động kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế đất nước. − Tăng cưòng vai trò giám sát của các cơ quan chủ quản nhà nước trong lĩnh vực XNK lao động. − Hạn chế việc hình sự hoá các vụ án kinh tế gây nên những thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp XNK, nhiều khi dẫn tới phá sản hoặc nếu có khắc phục được thì cũng vô cùng khó khăn và mất rất nhiều thời gian. − Sớm triển khung pháp pháp lý cho việc sử dụng chữ ký số, chứng từ điện tử, chứng chỉ số làm cơ sở triển khai các ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại. 3.2.4.3. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát các TCTD − Trong bối cảnh hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng hiện nay, hoạt động TTQT nói chung hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu nói riêng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn, rủi ro ngày càng nhiều hơn. Yêu cầu đặt ra là phải nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra kiểm toán nội bộ để phòng ngừa rủi ro. − NHNN kết hợp với các bộ, ngành có liên quan hoàn thiện quy trình, quy định cho hoạt động TTQT, xây dựng các phương pháp kiểm tra, giám sát hoạt động TTQT của các NHTM theo luật pháp Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế. Từ đó tăng cường hoạt động thanh tra giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống NHTM trong nghiệp vụ TTQT cũng như nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
81
Bên cnh đó, NHNN cn tăng cường h tr thông tin, nht các thông tin
giúp phòng nga ri ro cho các NHTM. Hin nay, trung tâm CIC ch yếu là nơi cung
cp thông tin tín dng trong nước cho các NHTM. CIC cn cp nht thông tin nhiu
hơn, không nhng v tín dng mà còn v nhiu nhng lĩnh vc khác, đặc bit là TTQT
như: thu thp thông tin, cnh báo v các t chc la đảo, ra tin trong và ngoài nước
để lưu ý các ngân hàng. Ngoài ra, CIC cũng cn phi cp nht các trường hp ri ro đã
xy ra cùng hướng gii quyết và cách phòng nga. Đồng thi d báo nhng ri ro
th xy ra, đặc bit là nhng biến động v t giá, giúp các NHTM phương pháp
phòng nga hp lý.
3.2.4.4. Các gii pháp h tr khác
Trong xu thế hi nhp quc tế v ngân hàng, đòi hi ngành ngân hàng cn phi tích
cc và ch động hơn na trong vic ban hành các văn bn qui phm pháp lut v hot
động ngân hàng phù hp vi thông l quc tế, hoàn thin môi trường pháp lý cho hot
động ngân hàng nói chung hot động TTQT nói riêng, NHNN nên xem xét mt s
vn đề sau:
Th nht là: Hoàn thin và phát trin th trường ngoi t liên ngân hàng, tiến
ti thành lp mt th trường hi đoái Vit Nam.
Th trường ngoi t liên ngân hàng th trưng trao đổi, cung cp ngoi t nhm
gii quyết các nhu cu v ngoi t gia các ngân hàng vi nhau, NHNN tham gia vi tư
cách là người mua bán cui cùng ch can thip khi cn thiết. Vic hoàn thin
phát trin th trường ngoi t liên ngân hàng mt trong nhng điu kin quan trng
để các NHTM m rng nghip v kinh doanh ngoi t, to điu kin thun li cho
nghip v TTQT có hiu qu thông qua th trường này.
Th hai là: Tăng cường cht lượng hot động ca trung tâm thông tin tín
dng NHNN.
Vic thu thp, phân tích, x kp thi chính xác các thông tin v tình hình tài
chính, quan h tín dng, kh năng thanh toán, tư cách pháp nhân ca các doanh nghip
81 − Bên cạnh đó, NHNN cần tăng cường hỗ trợ thông tin, nhất là các thông tin giúp phòng ngừa rủi ro cho các NHTM. Hiện nay, trung tâm CIC chủ yếu là nơi cung cấp thông tin tín dụng trong nước cho các NHTM. CIC cần cập nhật thông tin nhiều hơn, không những về tín dụng mà còn về nhiều những lĩnh vực khác, đặc biệt là TTQT như: thu thập thông tin, cảnh báo về các tổ chức lừa đảo, rửa tiền trong và ngoài nước để lưu ý các ngân hàng. Ngoài ra, CIC cũng cần phải cập nhật các trường hợp rủi ro đã xảy ra cùng hướng giải quyết và cách phòng ngừa. Đồng thời dự báo những rủi ro có thể xảy ra, đặc biệt là những biến động về tỷ giá, giúp các NHTM có phương pháp phòng ngừa hợp lý. 3.2.4.4. Các giải pháp hỗ trợ khác Trong xu thế hội nhập quốc tế về ngân hàng, đòi hỏi ngành ngân hàng cần phải tích cực và chủ động hơn nữa trong việc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng, NHNN nên xem xét một số vấn đề sau: − Thứ nhất là: Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập một thị trường hối đoái ở Việt Nam. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các nhu cầu về ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau, NHNN tham gia với tư cách là người mua – bán cuối cùng và chỉ can thiệp khi cần thiết. Việc hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là một trong những điều kiện quan trọng để các NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ TTQT có hiệu quả thông qua thị trường này. − Thứ hai là: Tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng NHNN. Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời và chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán, tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp
82
trong và ngoài nước là vô cùng quan trng. Để công tác thông tin phòng nga ri ro đạt
hiu qu cao, NHNN cn tăng cưng trang b các phương tin thông tin hin đại cho
trung tâm để điu kin thu thp thông tin đầy đủ, chính xác, kp thi, cơ chế
khuyến khích và bt buc đối vi các t chc tín dng v vic cung cp thường xuyên
các thông tin v tình hình dư n ca các doanh nghip ti các t chc tín dng.
KT LUN CHƯƠNG 3
Trên cơ s đưa ra nhng lun liên quan đến lĩnh vc nghiên cu ti chương 1,
phân tích thc trng hot động thanh toán XNK bng phương thc TDCT ti chương 2,
chương 3 ca lun văn đã đề xut mt s gii pháp đối vi CN 11 TPHCM -
Vietinbank nói riêng Vietinbank nói chung. Bên cnh đó các gii pháp h tr
khác t phía các doanh nghip cơ quan qun nhà nước để ngày càng hoàn thin
phương thc TDCT trong hot động thanh toán quc tế ti CN 11 TPHCM -
Veitinbank.
82 trong và ngoài nước là vô cùng quan trọng. Để công tác thông tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, NHNN cần tăng cường trang bị các phương tiện thông tin hiện đại cho trung tâm để có điều kiện thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, có cơ chế khuyến khích và bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng về việc cung cấp thường xuyên các thông tin về tình hình dư nợ của các doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Trên cơ sở đưa ra những lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu tại chương 1, phân tích thực trạng hoạt động thanh toán XNK bằng phương thức TDCT tại chương 2, chương 3 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp đối với CN 11 TPHCM - Vietinbank nói riêng và Vietinbank nói chung. Bên cạnh đó là các giải pháp hỗ trợ khác từ phía các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước để ngày càng hoàn thiện phương thức TDCT trong hoạt động thanh toán quốc tế tại CN 11 TPHCM - Veitinbank.
83
KT LUN
Trong l trình hi nhp nn kinh tế sp ti, khi mà "Lut chơi chung" được áp dng
thì s cnh tranh được t l thun theo s phát trin ca nn kinh tế thế gii, nghĩa là s
gay gt hơn, khc lit hơn. Điu đó cũng đồng nghĩa vi hot động kinh doanh tim n
ngày càng nhiu ri ro hơn. Yêu cu qun ri ro đặt ra va như mt cu cánh va
như mt mnh lnh buc chúng ta phi thc hin để hot động kinh doanh va hiu
qu, va an toàn. Ngành tài chính ngân hàng là ngành cung cp nhng sn phm
hình mang li li nhun khá cao t l thun vi ri ro kinh doanh, mt trong nhng sn
phm ch yếu là thanh toán quc tế.
Mt nguyên tc cơ bn trong thương mi quc tế người xut khu phi được
thanh toán hàng hóa ngưi nhp khu khi đã thanh toán phi nhn hàng hóa đúng
theo các điu kin được hai bên cam kết thc hin. Tuy nhiên quá trình thc hin
nguyên tc y có nhiu phc tp ri ro nhng vn đề mang tính k thut trong
vic chuyn giao hàng hóa và tin thanh toán còn có vn đề là vic đm bo người mua
và người bán tuân th các cam kết ca h.
Lun văn "Hoàn thin phương thc tín dng chng t trong hot động thanh toán
quc tế ti CN 11 TPHCM - Vietinbank" vi mong mun tng hp nhng vn đề liên
quan đến nhng thun li, hn chế ca phương thc tín dng chng t đề xut
nhng bin pháp hu hiu nhm hoàn thin phương thc tín dng chng t, giúp nâng
cao hiu qu hot động thanh toán XNK ti CN 11 TPHCM – Vietinbank, to dng
mi quan h giao dch gia các doanh nghip vi chi nhánh dưới tư ch va mt
ngân hàng phc v, va là mt đối tác đồng hành vi các doanh nghip trong tiến trình
hi nhp hot động kinh tế đối ngoi.
83 KẾT LUẬN Trong lộ trình hội nhập nền kinh tế sắp tới, khi mà "Luật chơi chung" được áp dụng thì sự cạnh tranh được tỷ lệ thuận theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nghĩa là sẽ gay gắt hơn, khốc liệt hơn. Điều đó cũng đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh tiềm ẩn ngày càng nhiều rủi ro hơn. Yêu cầu quản lý rủi ro đặt ra vừa như một cứu cánh vừa như một mệnh lệnh buộc chúng ta phải thực hiện để hoạt động kinh doanh vừa hiệu quả, vừa an toàn. Ngành tài chính ngân hàng là ngành cung cấp những sản phẩm vô hình mang lại lợi nhuận khá cao tỷ lệ thuận với rủi ro kinh doanh, một trong những sản phẩm chủ yếu là thanh toán quốc tế. Một nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế là người xuất khẩu phải được thanh toán hàng hóa và người nhập khẩu khi đã thanh toán phải nhận hàng hóa đúng theo các điều kiện được hai bên cam kết thực hiện. Tuy nhiên quá trình thực hiện nguyên tắc này có nhiều phức tạp và rủi ro vì những vấn đề mang tính kỹ thuật trong việc chuyển giao hàng hóa và tiền thanh toán còn có vấn đề là việc đảm bảo người mua và người bán tuân thủ các cam kết của họ. Luận văn "Hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại CN 11 TPHCM - Vietinbank" với mong muốn tổng hợp những vấn đề liên quan đến những thuận lợi, hạn chế của phương thức tín dụng chứng từ và đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán XNK tại CN 11 TPHCM – Vietinbank, tạo dựng mối quan hệ giao dịch giữa các doanh nghiệp với chi nhánh dưới tư cách vừa là một ngân hàng phục vụ, vừa là một đối tác đồng hành với các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập hoạt động kinh tế đối ngoại.
TÀI LIU THAM KHO
1. PGS.TS Trn Hoàng Ngân, sách Thanh toán quc tế, NXB Thng kê, năm
2003.
2. PGS.TS Nguyn Duy Bt, sách Thương mi quc tế phát trin th trường
xut khu, NXB Thng kê, năm 2003.
3. TS. Nguyn Văn Tiến, Sách Đánh giá và phòng nga ri ro trong kinh doanh
ngân hàng, NXB Thng kê, năm 2002.
4. TS. Nguyn Minh Kiu, sách Thanh toán quc tế, NXB Thng kê, năm 2006.
5. CN 11 TPHCM - Vietinbank, Báo cáo kết qu hot động kinh doanh năm
2007, 2008, 2009, 2010, 2011.
6. Tng hp thông tin t các website:
www.gso.gov.vn
,
www.vietinbank.com.vn
,
www.vietcombank.com.vn..
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Trần Hoàng Ngân, sách Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, năm 2003. 2. PGS.TS Nguyễn Duy Bột, sách Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu, NXB Thống kê, năm 2003. 3. TS. Nguyễn Văn Tiến, Sách Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2002. 4. TS. Nguyễn Minh Kiều, sách Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, năm 2006. 5. CN 11 TPHCM - Vietinbank, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011. 6. Tổng hợp thông tin từ các website: www.gso.gov.vn , www.vietinbank.com.vn , www.vietcombank.com.vn..