Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

2,976
295
126
- 48 -
đường bin ký phát, tr trường hp nhng văn bn pháp lut khác quy định c
th. đây cn hiu rng vn đơn sut (Through Bill of Lading) là mt dng sơ khai
ban đầu ca vn đơn vn ti đa phương thc.
Theo điu 88, người vn chuyn đãphát vn đơn sut nghĩa v t chc
vic vn chuyn hàng hoá chu trách nhim v hàng hoá đối vi ch hàng trong
c quá trình vn chuyn theo vn đơn sut, cho đến khi hàng đã được tr cho người
nhn hàng hp pháp.
Phm vi trách nhim gia người phát vn đơn sut nhng người vn
chuyn khác trong liên hip vn chuyn do các bên tho thun theo nguyên tc cng
đồng trách nhim.
Cũng theo Điu 88, chế độ trách nhim ca nhng người tham gia quá trình
liên hip vn chuyn chế độ cng đồng trách nhim, nghĩa là người vn chuyn
nào đã phi bi thường tn tht liên quan đến vn đơn sut thì quyn u cu
nhng người vn chuyn khác hoàn tr s tin bi thường theo t l tin cước vn
chuyn tương ng vi quãng vn chuyn do h thc hin.
Người vn chuyn nào chng minh được mình đã không có li, thì không phi
hoàn tr s tin đó.
Tiếp đó Điu 88 quy định v vic người vn chuyn tham gia liên hip vn
chuyn có nghĩa v thc hin đầy đủ các trách nhim ca mình và tn tâm chun b
cho các quãng vn chuyn khác được thc hin có kết qu. Người vn chuyn trong
quãng cui cùng ca Liên hip vn chuyn có nghĩa v bo v các quyn ca nhng
người vn chuyn khác, đặc bit là quyn cm gi hàng hoá.
Như vy, B lut hàng hi Vit Nam chưa đề cp ti nhng vn đề căn bn
như: người kinh doanh vn ti đa phương thc, tính không lưu thông không
chuyn nhượng được ca vn đơn vn ti đa phương thc, trách nhim min
trách nhim v chm giao hàng ca người kinh doanh vn ti đa phương thc, trách
nhim ngoài hp đồng vn ti đa phương thc, thi hiu t tng, thm quyn ca
trng tài.
* Lut Thương mi Vit Nam:
- 48 - đường biển ký phát, trừ trường hợp có những văn bản pháp luật khác quy định cụ thể. Ở đây cần hiểu rằng vận đơn suốt (Through Bill of Lading) là một dạng sơ khai ban đầu của vận đơn vận tải đa phương thức. Theo điều 88, người vận chuyển đã ký phát vận đơn suốt có nghĩa vụ tổ chức việc vận chuyển hàng hoá và chịu trách nhiệm về hàng hoá đối với chủ hàng trong cả quá trình vận chuyển theo vận đơn suốt, cho đến khi hàng đã được trả cho người nhận hàng hợp pháp. Phạm vi trách nhiệm giữa người ký phát vận đơn suốt và những người vận chuyển khác trong liên hiệp vận chuyển do các bên thoả thuận theo nguyên tắc cộng đồng trách nhiệm. Cũng theo Điều 88, chế độ trách nhiệm của những người tham gia quá trình liên hiệp vận chuyển là chế độ cộng đồng trách nhiệm, nghĩa là người vận chuyển nào đã phải bồi thường tổn thất liên quan đến vận đơn suốt thì có quyền yêu cầu những người vận chuyển khác hoàn trả số tiền bồi thường theo tỷ lệ tiền cước vận chuyển tương ứng với quãng vận chuyển do họ thực hiện. Người vận chuyển nào chứng minh được mình đã không có lỗi, thì không phải hoàn trả số tiền đó. Tiếp đó Điều 88 quy định về việc người vận chuyển tham gia liên hiệp vận chuyển có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các trách nhiệm của mình và tận tâm chuẩn bị cho các quãng vận chuyển khác được thực hiện có kết quả. Người vận chuyển trong quãng cuối cùng của Liên hiệp vận chuyển có nghĩa vụ bảo vệ các quyền của những người vận chuyển khác, đặc biệt là quyền cầm giữ hàng hoá. Như vậy, Bộ luật hàng hải Việt Nam chưa đề cập tới những vấn đề căn bản như: người kinh doanh vận tải đa phương thức, tính không lưu thông và không chuyển nhượng được của vận đơn vận tải đa phương thức, trách nhiệm và miễn trách nhiệm về chậm giao hàng của người kinh doanh vận tải đa phương thức, trách nhiệm ngoài hợp đồng vận tải đa phương thức, thời hiệu tố tụng, thẩm quyền của trọng tài. * Luật Thương mại Việt Nam:
- 49 -
Lut Thương mi được Quc hi khoá IX thông qua ti k hp ln th 11
ngày 10/5/1997 có hiu lc t ngày 1/1/1998 viết “Dịch v giao nhn hàng hoá
là hành vi thương mi, theo đó người làm giao nhn hàng hoá nhn hàng t người
gi, t chc vn chuyn, lưu kho bãi, làm các th tc giy t dch v khác
liên quan để giao hàng cho người nhn theo u thác ca ch ng...iu 163,
mc 10, chương 2, Lut Thương mi). Mc 10, Lut thương mi (t Điu 163 đến
Điu 171) đã cơ bn hoch định phm vi, chc năng, nghĩa v quyn hn ca
người kinh doanh dch v giao nhn kho vn như sau:
Điu 167: Quyn và nghĩa v ca người làm dch v giao nhn hàng hoá.
Người làm dch v giao nhn hàng hoá có nhng quyn và nghĩa v sau đây:
- Được hưởng tin công và các khon thu nhp hp lý khác.
- Thc hin đầy đủ các nghĩa v ca mình theo hp đồng.
- Trong quá trình thc hin hp đồng, nếu do chính đáng vì li ích ca
khách hàng thì th thc hin khác vi ch dn ca khách hàng, nhưng phi thông
báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi kết hp đồng, nếu xy ra trường hp th dn đến vic không
thc hin được toàn b hoc mt phn nhng ch dn ca khách hàng thì phi thông
báo ngay cho khách hàng biết để xin ch dn thêm.
Trong trường hp hp đồng không có tho thun v thi hn c th thc hin
nghĩa v vi khách hàng thì phi thc hin các nghĩa v ca mình trong thi hn
hp lý.
Điu 169: Các trường hp min trách nhim
- Người làm dch v giao nhn hàng hoá không phi chu trách nhim v
nhng mt mát, hư hng phát sinh trong nhng trường hp sau đây:
Do li ca khách hàng hoc ca người được khách hàng u quyn.
Đã làm đúng theo nhng ch dn ca khách hàng hoc ca người được
khách hàng u quyn.
Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiu không phù hp.
- 49 - Luật Thương mại được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp lần thứ 11 ngày 10/5/1997 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 viết “Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho bãi, làm các thủ tục giấy tờ và dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo uỷ thác của chủ hàng...” (Điều 163, mục 10, chương 2, Luật Thương mại). Mục 10, Luật thương mại (từ Điều 163 đến Điều 171) đã cơ bản hoạch định phạm vi, chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn của người kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận như sau: Điều 167: Quyền và nghĩa vụ của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có những quyền và nghĩa vụ sau đây: - Được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác. - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. - Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được toàn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm. Trong trường hợp hợp đồng không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý. Điều 169: Các trường hợp miễn trách nhiệm - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng phát sinh trong những trường hợp sau đây: Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền. Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền. Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp.
- 50 -
Do khách hàng hoc người được khách hàng u quyn thc hin vic
xếp, d hàng hoá.
Do khuyết tt ca hàng hoá.
Do có đình công.
Các trường hp bt kh kháng.
- Người làm dch v giao nhn hàng hoá không chu trách nhim v vic mt
khon li đáng l khách hàng được hưởng, v s chm tr hoc giao nhn hàng sai
địa chkhông phi do li ca mình, tr trường hp pháp lut có quy định khác.
Điu 170: Gii hn trách nhim
- Trách nhim ca người làm dch v giao nhn hàng hoá trong mi trường
hp không vượt quá giá tr hàng hoá, tr khi các bên có tho thun khác trong hp
đồng.
- Người làm dch v giao nhn ng hoá không được min trách nhim nếu
không chng minh được vic mt mát, hư hng hoc chm giao hàng không phi do
li ca mình gây ra.
- Tin bi thường được tính trên cơ s giá tr hàng hoá ghi trên hoá đơn và các
khon tin khác có chng t hp l. Nếu trong hoá đơn không ghi giá tr hàng hoá
thì tin bi thường được tính theo giá tr ca loi hàng đó ti nơi thi đim
hàng được giao cho khách hàng theo giá th trường; nếu không có giá th trường thì
tính theo giá thông thường ca hàng cùng loi và cùng cht lượng.
- Người làm dch v giao nhn hàng hoá không phi chu trách nhim trong
các trường hp sau đây:
Người làm dch v giao nhn hàng hoá không nhn được thông báo v
khiếu ni trong thi hn mười bn ngày, k t ngày giao hàng, không
tính ngày ch nht và ngày l.
Người làm dch v giao nhn hàng hoá không nhn được thông o
bng văn bn v vic b kin ti trng tài hoc toà án trong thi hn
chín tháng, k t ngày giao hàng.
Điu 171: Quyn cm giđịnh đot hàng hoá
- 50 - Do khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ quyền thực hiện việc xếp, dỡ hàng hoá. Do khuyết tật của hàng hoá. Do có đình công. Các trường hợp bất khả kháng. - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Điều 170: Giới hạn trách nhiệm - Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá trong mọi trường hợp không vượt quá giá trị hàng hoá, trừ khi các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng. - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không được miễn trách nhiệm nếu không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi của mình gây ra. - Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hoá ghi trên hoá đơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hoá đơn không ghi giá trị hàng hoá thì tiền bồi thường được tính theo giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà hàng được giao cho khách hàng theo giá thị trường; nếu không có giá thị trường thì tính theo giá thông thường của hàng cùng loại và cùng chất lượng. - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không phải chịu trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày giao hàng, không tính ngày chủ nhật và ngày lễ. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không nhận được thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc toà án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng. Điều 171: Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá
- 51 -
Người làm dch v giao nhn hàng hoá quyn cm gi s hàng hoá nht
định và các chng t liên quan đến hàng hoá để đòi tin n đã đến hn ca khách
hàng và thông báo ngay bng văn bn cho khách hàng.
Sau thi hn bn mươi lăm ngày, k t ngày cm gi hàng hoá hoc chng t
liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng không tr tin n thì người làm dch v
giao nhn hàng hoá quyn định đot hàng hoá hoc chng t đó theo quy định
ca pháp lut phi thông báo ngay bng văn bn cho khách hàng; mi chi phí
cm giđịnh đot hàng hoá do khách hàng chu.
Người làm dch v giao nhn hàng hđược s dng s tin thu được t vic
định đot hàng hoá để thanh toán các khon mà khách hàng n mình và các chi phí
liên quan. S tin còn li phi được chuyn tr cho khách hàng. K t thi đim
đó, người làm dch v giao nhn hàng hoá hết trách nhim đối vi hàng hoá hoc
chng t đã được định đot.
Trong trường hp hàng hoá có du hiu b hư hng, quyn định đot hàng hoá
ca người làm dch v giao nhn hàng hoá quy định ti khon 2 điu này phát sinh
ngay khi có bt k khon n nào ca khách hàng, vi điu kin người làm dch v
giao nhn hàng hoá đã thông báo cho khách hàng biết v vic định đot hàng hoá.
Theo điu 166, khi người làm dch v giao nhn đảm nhim vic vn chuyn
hàng hoá thì phi tuân theo pháp lut chuyên ngành v vn ti.
Lut thương mi Vit Nam đang được sa đổi phn này s được viết li
theo hướng cp nht đầy đủ rõ ràng hơn v giao nhn vn ti và c v logistics.
* Lut hàng không dân dng Vit Nam
Lut hàng không dân dng Vit Nam được thi hành t 1/6/1992 đã được
sa đổi 20/4/1995.
Lut hàng không dân dng Vit Nam quy định nhng quan h pháp lý liên
quan ti nhng hot động nhm s dng máy bay vào mc đích vn chuyn nh
khách, hành lý, hàng hoá bưu kin, bưu phm và các hot động kinh tế khác, phc
v nghiên cu khoa hc, hot động văn hoá, th thao, y tế, tìm kiếm - cu nguy
các hot động dân dng khác, nhm đảm bo an toàn hàng không, khai thác có hiu
- 51 - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có quyền cầm giữ số hàng hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến hàng hoá để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng và thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng. Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày cầm giữ hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách hàng không trả tiền nợ thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định của pháp luật và phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng; mọi chi phí cầm giữ và định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan. Số tiền còn lại phải được chuyển trả cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá hết trách nhiệm đối với hàng hoá hoặc chứng từ đã được định đoạt. Trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu bị hư hỏng, quyền định đoạt hàng hoá của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá quy định tại khoản 2 điều này phát sinh ngay khi có bất kỳ khoản nợ nào của khách hàng, với điều kiện người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá đã thông báo cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hoá. Theo điều 166, khi người làm dịch vụ giao nhận đảm nhiệm việc vận chuyển hàng hoá thì phải tuân theo pháp luật chuyên ngành về vận tải. Luật thương mại Việt Nam đang được sửa đổi và phần này sẽ được viết lại theo hướng cập nhật đầy đủ rõ ràng hơn về giao nhận vận tải và cả về logistics. * Luật hàng không dân dụng Việt Nam Luật hàng không dân dụng Việt Nam được thi hành từ 1/6/1992 và đã được sửa đổi 20/4/1995. Luật hàng không dân dụng Việt Nam quy định những quan hệ pháp lý có liên quan tới những hoạt động nhằm sử dụng máy bay vào mục đích vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá bưu kiện, bưu phẩm và các hoạt động kinh tế khác, phục vụ nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoá, thể thao, y tế, tìm kiếm - cứu nguy và các hoạt động dân dụng khác, nhằm đảm bảo an toàn hàng không, khai thác có hiệu
- 52 -
qu các tim năng v hàng không, góp phn thúc đẩy phát trin kinh tế, m rng
giao lưu và hp tác quc tế...
- Trách nhim ca người chuyên ch:
Lut Hàng không dân dng Vit Nam và Điu l vn chuyn hàng hoá quc tế
ca Hãng hàng không Quc gia Vit Nam quy định trách nhim ca người chuyên
ch như sau:
Người chuyên ch nghĩa v chuyên ch hàng hoá đã tho thun trong hp
đồng ti địa đim đến và tr hàng hoá cho người có quyn nhn.
Khi hàng hoá đã được vn chuyn ti nơi giao hàng, người chuyên ch
nghĩa v thông báo cho người có quyn nhn hàng đến nhn hàng.
Trong trường hp người nhn hàng t chi nhn hàng hoc hàng không th
giao cho người nhn hàng được thì người vn chuyn có nghĩa v ct gi hàng hoá
thông báo cho người gi hàng. Các phí tn phát sinh do người gi hàng chu.
- Thi hn trách nhim ca người chuyên ch:
Người chuyên ch chu trách nhim đối vi hàng hoá hành trong quá trình
vn chuyn bng máy bay.
Quá trình vn chuyn hàng hoá, hành lý ký gi bng máy bay được tính t thi
đim người gi hàng giao hàng hoá, hành cho người vn chuyn ti thi đim
người vn chuyn tr hàng hoá, hành lý cho người có quyn nhn.
- Cơ s trách nhim ca người chuyên ch:
Lut Hàng không dân dng Vit Nam Điu 74 và 77 quy định v cơ s trách
nhim ca người chuyên ch như sau:
Người chuyên ch chu trách nhim bi thường thit hi do mt mát, thiếu ht
hoc hư hng hàng hoá, hành lý ký gi trong quá trình vn chuyn bng máy bay.
Người vn chuyn có trách nhim bi thường thit hi xy ra trong trường hp
chm tr, nếu không chng minh được rng nhân viên hoc đại lý ca mình đã áp
dng mi bin pháp để tránh thit hi hoc không th áp dng nhng bin pháp như
vy.
Người chuyên ch được min trách nhim trong nhng trường hp sau:
- 52 - quả các tiềm năng về hàng không, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế... - Trách nhiệm của người chuyên chở: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam và Điều lệ vận chuyển hàng hoá quốc tế của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam quy định trách nhiệm của người chuyên chở như sau: Người chuyên chở có nghĩa vụ chuyên chở hàng hoá đã thoả thuận trong hợp đồng tới địa điểm đến và trả hàng hoá cho người có quyền nhận. Khi hàng hoá đã được vận chuyển tới nơi giao hàng, người chuyên chở có nghĩa vụ thông báo cho người có quyền nhận hàng đến nhận hàng. Trong trường hợp người nhận hàng từ chối nhận hàng hoặc hàng không thể giao cho người nhận hàng được thì người vận chuyển có nghĩa vụ cất giữ hàng hoá và thông báo cho người gửi hàng. Các phí tổn phát sinh do người gửi hàng chịu. - Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở: Người chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hoá hành lý trong quá trình vận chuyển bằng máy bay. Quá trình vận chuyển hàng hoá, hành lý ký gửi bằng máy bay được tính từ thời điểm người gửi hàng giao hàng hoá, hành lý cho người vận chuyển tới thời điểm người vận chuyển trả hàng hoá, hành lý cho người có quyền nhận. - Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam Điều 74 và 77 quy định về cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở như sau: Người chuyên chở chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mất mát, thiếu hụt hoặc hư hỏng hàng hoá, hành lý ký gửi trong quá trình vận chuyển bằng máy bay. Người vận chuyển có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy ra trong trường hợp chậm trễ, nếu không chứng minh được rằng nhân viên hoặc đại lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp để tránh thiệt hại hoặc không thể áp dụng những biện pháp như vậy. Người chuyên chở được miễn trách nhiệm trong những trường hợp sau:
- 53 -
(Điu 74 Lut Hàng không dân dng Vit Nam)
Đặc tính t nhiên hoc khuyết tt vn có ca hàng hoá, hành lý ký gi.
Do hành động bt gi hoc hành động cưỡng chế khác ca nhà chc
trách hoc toà án đối vi hàng hoá, hành lý ký gi.
Do xung đột vũ trang.
Do li ca người gi hàng, người nhn hàng, hành lý ký gi hoc do li
ca người áp ti được người gi hoc người nhn c đi kèm theo hàng
hoá.
- Gii hn trách nhim ca người chuyên ch:
Gii hn trách nhim ca người chuyên ch đối vi tn tht ca hàng hoá
trong quá trình chuyên ch là s tin ln nht mà người chuyên ch phi bi thường
cho ch hàng đối vi mt kilôgam trong trường hp tính cht tr giá ca hàng
hoá không được kê khai trên vn đơn vào khi giao hàng.
Điu 76 Lut Hàng không dân dng Vit Nam quy định như sau:
Nếu hàng hoá và hành lý đã được kê khai tr giá thì bi thường theo tr
giá đã kê khai.
Nếu giá tr kê khai ln hơn tr giá thc tế thì căn c vào tr giá thc tế.
Nếu không khai tr giá bi thường theo giá tr thit hi thc tế ca
hàng hoá và hành lý.
Mc bi thường thit hi ca người chuyên ch trong các trường hp
đã i trên không vượt quá gii hn trách nhim n s ca người
chuyên ch.
Nếu không c định được giá tr thit hi thc tế, thì mc bi thường
được tính ti gii hn trách nhim dân s ca người chuyên ch. Gii
hn trách nhim dân s ca người chuyên ch được quy định như sau:
Đối vi hàng hoá hành gi, gii hn trách nhim ca người
chuyên ch là 20 USD/KG hay 9,07 USD/pound.
Ngoài mc bi thường nói ti điu này, người vn chuyn phi hoàn li người
gi hàng cước phí, ph phí vn chuyn s hàng hoá và hành lý ký gi b thit hi.
- 53 - (Điều 74 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam) Đặc tính tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hoá, hành lý ký gửi. Do hành động bắt giữ hoặc hành động cưỡng chế khác của nhà chức trách hoặc toà án đối với hàng hoá, hành lý ký gửi. Do xung đột vũ trang. Do lỗi của người gửi hàng, người nhận hàng, hành lý ký gửi hoặc do lỗi của người áp tải được người gửi hoặc người nhận cử đi kèm theo hàng hoá. - Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở: Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đối với tổn thất của hàng hoá trong quá trình chuyên chở là số tiền lớn nhất mà người chuyên chở phải bồi thường cho chủ hàng đối với một kilôgam trong trường hợp tính chất và trị giá của hàng hoá không được kê khai trên vận đơn vào khi giao hàng. Điều 76 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam quy định như sau: Nếu hàng hoá và hành lý đã được kê khai trị giá thì bồi thường theo trị giá đã kê khai. Nếu giá trị kê khai lớn hơn trị giá thực tế thì căn cứ vào trị giá thực tế. Nếu không kê khai trị giá bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế của hàng hoá và hành lý. Mức bồi thường thiệt hại của người chuyên chở trong các trường hợp đã nói ở trên không vượt quá giới hạn trách nhiệm dân sự của người chuyên chở. Nếu không xác định được giá trị thiệt hại thực tế, thì mức bồi thường được tính tới giới hạn trách nhiệm dân sự của người chuyên chở. Giới hạn trách nhiệm dân sự của người chuyên chở được quy định như sau: Đối với hàng hoá và hành lý ký gửi, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là 20 USD/KG hay 9,07 USD/pound. Ngoài mức bồi thường nói tại điều này, người vận chuyển phải hoàn lại người gửi hàng cước phí, phụ phí vận chuyển số hàng hoá và hành lý ký gửi bị thiệt hại.
- 54 -
V cơ bn, nhng quy định ca lut Hàng không dân dng Vit Nam phù hp
vi quy định ca các Công ước quy tc quc tế v vn ti hàng không, đặc bit
nhng quy định liên quan đến thi hn trách nhim, cơ s trách nhim, gii hn
trách nhim ca người chuyên ch.
* Ngh định 10/2001 NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2001 quy định v điu kin
kinh doanh dch v hàng hi Vit Nam.
V điu kin kinh doanh dch v đại vn ti đường bin, điu 14 ca Ngh
định quy định:
- Giám đốc doanh nghip thi gian công tác ti thiu 02 (hai) năm trc tiếp
đảm nhim nghip v đại lý vn ti đường bin.
- Đại lý viên cn có đủc điu kin sau:
Tt nghip Đại hc Hàng hi, Đại hc Ngoi thương hoc thi gian
thc hin nghip v liên quan đến đại lý vn ti đường bin ti thiu 03
(ba) năm.
giy xác nhn v trình độ chuyên môn nghip v đại vn ti
đường bin ca Hip hi giao nhn kho vn.
- Doanh nghip bo him trách nhim ngh nghip đại vn ti đường
bin.
Theo điu 2 ca Ngh định này, các doanh nghip thuc mi thành phn kinh
tếđủ c điu kin theo quy định ca Ngh định này được phép kinh doanh c
loi dch v hàng hi. Đối vi doanh nghip vn đầu tư nước ngoài thì vn góp
ca bên Vit Nam không dưới 51%. Riêng đối vi hai loi dch v: Dch v đại
tàu bin dch v lai dt tàu bin, ch các doanh nghip 100% vn đầu tư trong
nước được phép kinh doanh.
Điu đáng nói là trong Ngh định này không đề cp ti dch v Logistics - mt
hình thc cao ca dch v Freight Forwarding. Do vy, va qua mt s thương nhân
nước ngoài đã li dng k h này xin đăng kinh doanh dưới hình thc lp Chi
nhánh 100% vn ca hkhông b mt rào cn nào c. Thc tếmt s S Kế
hoch đầu tư các tnh, thành ph đã cp phép cho h.
- 54 - Về cơ bản, những quy định của luật Hàng không dân dụng Việt Nam phù hợp với quy định của các Công ước quy tắc quốc tế về vận tải hàng không, đặc biệt là những quy định liên quan đến thời hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở. * Nghị định 10/2001 NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2001 quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải ở Việt Nam. Về điều kiện kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải đường biển, điều 14 của Nghị định quy định: - Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ đại lý vận tải đường biển. - Đại lý viên cần có đủ các điều kiện sau: Tốt nghiệp Đại học Hàng hải, Đại học Ngoại thương hoặc có thời gian thực hiện nghiệp vụ liên quan đến đại lý vận tải đường biển tối thiểu 03 (ba) năm. Có giấy xác nhận về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đại lý vận tải đường biển của Hiệp hội giao nhận kho vận. - Doanh nghiệp có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đại lý vận tải đường biển. Theo điều 2 của Nghị định này, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ các điều kiện theo quy định của Nghị định này được phép kinh doanh các loại dịch vụ hàng hải. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì vốn góp của bên Việt Nam không dưới 51%. Riêng đối với hai loại dịch vụ: Dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển, chỉ các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trong nước được phép kinh doanh. Điều đáng nói là trong Nghị định này không đề cập tới dịch vụ Logistics - một hình thức cao của dịch vụ Freight Forwarding. Do vậy, vừa qua một số thương nhân nước ngoài đã lợi dụng kẽ hở này xin đăng ký kinh doanh dưới hình thức lập Chi nhánh 100% vốn của họ mà không bị một rào cản nào cả. Thực tế là một số Sở Kế hoạch đầu tư ở các tỉnh, thành phố đã cấp phép cho họ.
- 55 -
Theo tinh thn công văn 1011/CP-HTQT ca văn phòng Th tướng Chính ph
ngày 6/11/2001 thì kinh doanh giao nhn hàng hoá bng đường hàng không chưa
cho phép bên nước ngoài lp Công ty 100% vn ca h Vit Nam. Hth liên
doanh vi phía Vit Nam để kinh doanh dch v này song phía Vit Nam phi có t
l vn không thp hơn 51%.
* Ngh định 125/2003 NĐ-CP v vn ti đa phương thc quc tế ban hành
ngày 29/10/2003 và có hiu lc thi hành t ngày 01/01/2004.
Ngh định gm 8 chương, 32 điu quy định v kinh doanh vn ti đa phương
thc Vit Nam. V cơ bn, Ngh định này được xây dng trên cơ s tinh thn
li văn ca Công ước Liên hip quc v vn ti hàng hoá đa phương thc quc tế
năm 1980 và Hip định khung ca các nước ASEAN v vn ti đa phương thc.
- Cơ s trách nhim ca người kinh doanh vn ti đa phương thc:
Trong Ngh định, chế độ trách nhim ca người kinh doanh vn ti đa phương
thc đượcc định trên cơ s trách nhim tng chng (network liability). Nguyên
tc này được quy định ti điu 22 khon 4. Theo đó, ch hàng được dn chiếu
nhng quy tc li cho mình khi áp dng chế độ trách nhim network liability
trong trường hp th c định được nơi đã xy ra hư hng tn tht hàng hoá.
Theo quy định ca điu này, người khiếu ni th vin dn mc gii hn bi
thường khác được áp dng như th mt hp đồng riêng bit được kết cho
tng chng chuyên ch c th nơi xy ra tn tht, mt mát, vi điu kin là gii hn
bi thường được áp dng trong trường hp đó phi phù hp vi Công ước quc tế
hoc Lut quc gia hin hành áp dng chng đó. Điu khon này có thli cho
người khiếu ni theo mc bi thường theo đơn v chuyên ch khi tn tht hoc hư
hi được c định trong khâu vn chuyn bng đường bin ca vn ti đa phương
thc và anh ta cũng có th được li do vic áp dng mc bi thường cao hơn đối
vi khâu vn chuyn bng đường b, đường st và đường hàng không.
Trong điu 22, khon 3 mc gii hn tin bi thường 8,33 SDR/kg được áp
dng khi không có công đon vn chuyn bng đường bin trong toàn b quá trình
vn ti đa phương thc. Như vy, mc gii hn theo đơn v hàng tính bng kilô đã
- 55 - Theo tinh thần công văn 1011/CP-HTQT của văn phòng Thủ tướng Chính phủ ngày 6/11/2001 thì kinh doanh giao nhận hàng hoá bằng đường hàng không chưa cho phép bên nước ngoài lập Công ty 100% vốn của họ ở Việt Nam. Họ có thể liên doanh với phía Việt Nam để kinh doanh dịch vụ này song phía Việt Nam phải có tỷ lệ vốn không thấp hơn 51%. * Nghị định 125/2003 NĐ-CP về vận tải đa phương thức quốc tế ban hành ngày 29/10/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Nghị định gồm 8 chương, 32 điều quy định về kinh doanh vận tải đa phương thức ở Việt Nam. Về cơ bản, Nghị định này được xây dựng trên cơ sở tinh thần và lời văn của Công ước Liên hiệp quốc về vận tải hàng hoá đa phương thức quốc tế năm 1980 và Hiệp định khung của các nước ASEAN về vận tải đa phương thức. - Cơ sở trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức: Trong Nghị định, chế độ trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức được xác định trên cơ sở trách nhiệm từng chặng (network liability). Nguyên tắc này được quy định tại điều 22 khoản 4. Theo đó, chủ hàng được dẫn chiếu những quy tắc có lợi cho mình khi áp dụng chế độ trách nhiệm network liability trong trường hợp có thể xác định được nơi đã xảy ra hư hỏng tổn thất hàng hoá. Theo quy định của điều này, người khiếu nại có thể viện dẫn mức giới hạn bồi thường khác được áp dụng như thể có một hợp đồng riêng biệt được ký kết cho từng chặng chuyên chở cụ thể nơi xảy ra tổn thất, mất mát, với điều kiện là giới hạn bồi thường được áp dụng trong trường hợp đó phải phù hợp với Công ước quốc tế hoặc Luật quốc gia hiện hành áp dụng ở chặng đó. Điều khoản này có thể có lợi cho người khiếu nại theo mức bồi thường theo đơn vị chuyên chở khi tổn thất hoặc hư hại được xác định trong khâu vận chuyển bằng đường biển của vận tải đa phương thức và anh ta cũng có thể được lợi do việc áp dụng mức bồi thường cao hơn đối với khâu vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Trong điều 22, khoản 3 mức giới hạn tiền bồi thường 8,33 SDR/kg được áp dụng khi không có công đoạn vận chuyển bằng đường biển trong toàn bộ quá trình vận tải đa phương thức. Như vậy, mức giới hạn theo đơn vị hàng tính bằng kilô đã
- 56 -
được nâng t 2 SDR trong khon 1 điu 22 lên 8,33 SDR và mc gii hn này s
li hơn cho người đòi bi thường.
Mt nguyên tc quan trng cơ bn tiếp theo liên quan ti chính người kinh
doanh vn ti đa phương thc là mc bi thường ti đa s không vượt quá gii hn
tn tht toàn b hàng hoá (điu 22 khon 6). Do mc đích ca Ngh định để s
dng khi trong hp đồng vn ti đa phương thc phi có cung đon quan trng là
vn ti đường bin, vì vy điu hoàn toàn hin nhiên là trách nhim ca người kinh
doanh vn ti đa phương thc da trên nhng nguyên tc chung v trách nhim
trong vn ti hàng hoá bng đường bin. Do vy gii hn trách nhim tương đối
thp trong vn ti hàng hoá bng đường bin đã được la chn đưa vào (tc là mc
gii hn bi thường ti đa 666,67 SDR mt đơn v hàng (bao hoc kin) và 2 SDR
mt kilô). So vi Hamburg Rules, gii hn này thp hơn 10% và vi Công ước vn
ti đa phương thc 1980 20%. Đồng thi, nhng min trách c th ca B lut
hàng hi đối vi sai sót trong hàng vn hoc trong vic qun tàu cũng như ho
hon được áp dng (điu 20 khon 7). Bng cách chn nhng quy tc hàng hi như
cơ s trách nhim ca người kinh doanh vn ti đa phương thc, Ngh định đã
tránh được nhng trách nhim nng n hơn nhiu trách nhim ca người chuyên
ch được áp dng trong vn ti hàng hoá bng đường không, đường b đường
st.
Người kinh doanh vn ti đa phương thc phi chu trách nhim đối vi nhng
tn tht hoc hư hng hàng hoá trong quá trình chuyên ch, tr khi anh ta chng
minh được rng không có sai sót hoc s cu th ca mình, ca nhng người m
công hoc đại cũng như ca nhng người được thuê để thc hin hp đồng vn
ti đa phương thc. Như vy, trách nhim ca anh ta đã m rng đối vi c nhng
hành động hoc s chnh mng ca nhng người làm công va nêu. Ngoài ra người
kinh doanh vn ti đa phương thc phi chu trách nhim v nhng tn tht hoc hư
hng do vic chm giao hàng gây ra. Nhưng mun buc người kinh doanh vn ti
đa phương thc nhn trách nhim v vic chm giao hàng thì người gi hàng phi
văn bn yêu cu giao tr hàng đúng hn được người kinh doanh vn ti đa
- 56 - được nâng từ 2 SDR trong khoản 1 điều 22 lên 8,33 SDR và mức giới hạn này sẽ có lợi hơn cho người đòi bồi thường. Một nguyên tắc quan trọng cơ bản tiếp theo liên quan tới chính người kinh doanh vận tải đa phương thức là mức bồi thường tối đa sẽ không vượt quá giới hạn tổn thất toàn bộ hàng hoá (điều 22 khoản 6). Do mục đích của Nghị định là để sử dụng khi trong hợp đồng vận tải đa phương thức phải có cung đoạn quan trọng là vận tải đường biển, vì vậy điều hoàn toàn hiển nhiên là trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức dựa trên những nguyên tắc chung về trách nhiệm trong vận tải hàng hoá bằng đường biển. Do vậy giới hạn trách nhiệm tương đối thấp trong vận tải hàng hoá bằng đường biển đã được lựa chọn đưa vào (tức là mức giới hạn bồi thường tối đa 666,67 SDR một đơn vị hàng (bao hoặc kiện) và 2 SDR một kilô). So với Hamburg Rules, giới hạn này thấp hơn 10% và với Công ước vận tải đa phương thức 1980 là 20%. Đồng thời, những miễn trách cụ thể của Bộ luật hàng hải đối với sai sót trong hàng vận hoặc trong việc quản lý tàu cũng như hoả hoạn được áp dụng (điều 20 khoản 7). Bằng cách chọn những quy tắc hàng hải như là cơ sở trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức, Nghị định đã tránh được những trách nhiệm nặng nề hơn nhiều trách nhiệm của người chuyên chở được áp dụng trong vận tải hàng hoá bằng đường không, đường bộ và đường sắt. Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất hoặc hư hỏng hàng hoá trong quá trình chuyên chở, trừ khi anh ta chứng minh được rằng không có sai sót hoặc sự cẩu thả của mình, của những người làm công hoặc đại lý cũng như của những người được thuê để thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức. Như vậy, trách nhiệm của anh ta đã mở rộng đối với cả những hành động hoặc sự chểnh mảng của những người làm công vừa nêu. Ngoài ra người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm về những tổn thất hoặc hư hỏng do việc chậm giao hàng gây ra. Nhưng muốn buộc người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận trách nhiệm về việc chậm giao hàng thì người gửi hàng phải có văn bản yêu cầu giao trả hàng đúng hạn và được người kinh doanh vận tải đa
- 57 -
phương thc chp nhn đưa vào hp đồng (điu 18 khon 4). Trong thc tế thì điu
này cũng tương t như vic t chi trách nhim v vic giao hàng chm.
Điu 19 ca Ngh định quy định v vic giao hàng chm, vì người kinh doanh
vn ti đa phương thc không chu trách nhim nếu người gi hàng không khai
yêu cu phi giao hàng đúng hn nên quy định này ch tr thành trng yếu khi có
yêu cu bo đảm thi gian hàng đến địa đim đích ca người gi hàng. Nếu vic
giao hàng không được tiến hành trong khong thi gian hp người kinh
doanh vn ti đa phương thc mn cán phi thc hin thì s b coi giao hàng
chm. Trong vòng 90 ngày k t ngày quy định phi giao hàng (trong trường hp
người gi hàng khai người giao nhn chp nhn ghi vào vn đơn) hàng
không được giao thì coi như hàng b mt.
Điu 20 khon 7 quy định áp dng nhng min trách đối vi người vn ti
đường bin thông thường cho người kinh doanh vn ti đa phương thc ti nhng
cung đon vn chuyn bng đường bin hoc ni thu. C th người kinh doanh
vn ti đa phương thc không chu trách nhim v nhng tn tht hoc hư hng
hàng do nhng sai sót trong điu khin, trong vic qun tr con tàu và trong trường
hp ho hon. Nhng min trách này s không được áp dng nếu vic tn tht
hay hư hng hàng b coi là do s cu th hoc sơ sut trong vic qun lý tàu.
- Gii hn trách nhim ca người kinh doanh vn ti đa phương thc:
Gii hn trách nhim ca người kinh doanh vn ti đa phương thc được quy
định trong điu 22. Vic đánh giá bi thường thit hi đối vi mt mát hay hư hng
hàng hoá được da trên cơ s giá tr hàng hoá đó ti địa đim thi gian mà hàng
hoá được giao cho người nhn hoc ti địa đim và thi gian l ra hàng phi được
giao theo vn đơn. Giá tr ca hàng hoá được c định theo giá trao đổi hàng hoá
hin hành, hay theo giá th trường, hoc theo giá thông thường ca loi hàng cùng
loi và cùng cht lượng. th nhn thy mt điu quan trng giá tr hàng hoá
được c định ti đa đim giao hàng. Nguyên tc này được áp dng cho vic
chuyên ch hàng hoá bng đường bin theo quy tc Hague-Visby, trong khi đó mt
nguyên tc ngược li tính tr giá hàng ti nơi xut phát cng vi tin cước
- 57 - phương thức chấp nhận đưa vào hợp đồng (điều 18 khoản 4). Trong thực tế thì điều này cũng tương tự như việc từ chối trách nhiệm về việc giao hàng chậm. Điều 19 của Nghị định quy định về việc giao hàng chậm, vì người kinh doanh vận tải đa phương thức không chịu trách nhiệm nếu người gửi hàng không kê khai yêu cầu phải giao hàng đúng hạn nên quy định này chỉ trở thành trọng yếu khi có yêu cầu bảo đảm thời gian hàng đến địa điểm đích của người gửi hàng. Nếu việc giao hàng không được tiến hành trong khoảng thời gian hợp lý mà người kinh doanh vận tải đa phương thức mẫn cán phải thực hiện thì sẽ bị coi là giao hàng chậm. Trong vòng 90 ngày kể từ ngày quy định phải giao hàng (trong trường hợp người gửi hàng kê khai và người giao nhận chấp nhận ghi vào vận đơn) mà hàng không được giao thì coi như hàng bị mất. Điều 20 khoản 7 quy định áp dụng những miễn trách đối với người vận tải đường biển thông thường cho người kinh doanh vận tải đa phương thức tại những cung đoạn vận chuyển bằng đường biển hoặc nội thuỷ. Cụ thể người kinh doanh vận tải đa phương thức không chịu trách nhiệm về những tổn thất hoặc hư hỏng hàng do những sai sót trong điều khiển, trong việc quản trị con tàu và trong trường hợp có hoả hoạn. Những miễn trách này sẽ không được áp dụng nếu việc tổn thất hay hư hỏng hàng bị coi là do sự cẩu thả hoặc sơ suất trong việc quản lý tàu. - Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức: Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức được quy định trong điều 22. Việc đánh giá bồi thường thiệt hại đối với mất mát hay hư hỏng hàng hoá được dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá đó tại địa điểm và thời gian mà hàng hoá được giao cho người nhận hoặc tại địa điểm và thời gian lẽ ra hàng phải được giao theo vận đơn. Giá trị của hàng hoá được xác định theo giá trao đổi hàng hoá hiện hành, hay theo giá thị trường, hoặc theo giá thông thường của loại hàng cùng loại và cùng chất lượng. Có thể nhận thấy một điều quan trọng là giá trị hàng hoá được xác định tại địa điểm giao hàng. Nguyên tắc này được áp dụng cho việc chuyên chở hàng hoá bằng đường biển theo quy tắc Hague-Visby, trong khi đó một nguyên tắc ngược lại là tính trị giá hàng tại nơi xuất phát cộng với tiền cước và