Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

3,020
295
126
- 28 -
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG GIAO NHẬN QUẢN
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Thc trng hot động giao nhn Vit Nam:
2.1.1. S ra đời và phát trin hot động giao nhn Vit Nam:
Vit Nam, ngh giao nhn đã hình thành t lâu. T trước khi gii phóng,
min nam đã các công ty giao nhn nhưng phn ln làm công vic khai quan
thuế vn ti đường b manh mún, nh l; mt s khác đại cho các hãng giao
nhn nước ngoài. min bc, ngay sau khi cuc kháng chiến chng Pháp thng li,
tháng 5 năm 1956, B Công thương đã thành lp cơ quan chuyên làm giao nhn
mang tên Cc giao nhn mu dch đối ngoi vi chc năng chính là qun lý, hướng
dn trc tiếp t chc vic lưu thông hàng hoá gia nước ta vi nước ngoài.
Trong chế độ bao cp, phm vi dch v giao nhn còn hn chế. Nhng người giao
nhn ch yếu lo giao hàng xut, nhn hàng nhp ti các cng trong nước. Th trường
giao nhn vì thế cũng rt nh bé và không phát trin.
Trong nhng năm 60, các t chc giao nhn quc tế Vit Nam mang tính
cht rt phân tán. c đơn v xut nhp khu t đảm nhn ly công vic t chc
chuyên ch hàng hoá ca mình, vy các công ty xut nhp khu đã thành lp
riêng phòng kho vn, chi nhánh xut nhp khu, trm giao nhn các cng, ga liên
vn đường st.
Vi mc đích tp trung đầu mi qun lý, chuyên môn hoá khâu vn ti giao
nhn Vit Nam, năm 1970 B Ngoi thương (nay là B Thương mi) đã thành lp
hai t chc giao nhn là :
+ Cc Kho vn kiêm Tng công ty giao nhn ngoi thương, tr s ti Hi
Phòng
+ Công ty giao nhn đường b, tr s ti Hà Ni.
- 28 - CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG GIAO NHẬN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Thực trạng hoạt động giao nhận ở Việt Nam: 2.1.1. Sự ra đời và phát triển hoạt động giao nhận ở Việt Nam: Ở Việt Nam, nghề giao nhận đã hình thành từ lâu. Từ trước khi giải phóng, ở miền nam đã có các công ty giao nhận nhưng phần lớn làm công việc khai quan thuế vận tải đường bộ manh mún, nhỏ lẻ; một số khác là đại lý cho các hãng giao nhận nước ngoài. Ở miền bắc, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, tháng 5 năm 1956, Bộ Công thương đã thành lập cơ quan chuyên làm giao nhận mang tên Cục giao nhận mậu dịch đối ngoại với chức năng chính là quản lý, hướng dẫn và trực tiếp tổ chức việc lưu thông hàng hoá giữa nước ta với nước ngoài. Trong chế độ bao cấp, phạm vi dịch vụ giao nhận còn hạn chế. Những người giao nhận chủ yếu lo giao hàng xuất, nhận hàng nhập tại các cảng trong nước. Thị trường giao nhận vì thế cũng rất nhỏ bé và không phát triển. Trong những năm 60, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt Nam mang tính chất rất phân tán. Các đơn vị xuất nhập khẩu tự đảm nhận lấy công việc tổ chức chuyên chở hàng hoá của mình, vì vậy các công ty xuất nhập khẩu đã thành lập riêng phòng kho vận, chi nhánh xuất nhập khẩu, trạm giao nhận ở các cảng, ga liên vận đường sắt. Với mục đích tập trung đầu mối quản lý, chuyên môn hoá khâu vận tải giao nhận ở Việt Nam, năm 1970 Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại) đã thành lập hai tổ chức giao nhận là : + Cục Kho vận kiêm Tổng công ty giao nhận ngoại thương, trụ sở tại Hải Phòng + Công ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội.
- 29 -
Năm 1976 B Thương mi đã sáp nhp hai t chc nói trên, thành lp mt
công ty giao nhn thng nht Tng công ty Giao nhn Kho vn Ngoi thương
(Vietnam National Foreign Trade Forwarding and Warehousing Corporation -
VIETRANS). Trong thi k bao cp và đến tn năm 1989, VIETRANS là cơ quan
duy nht, hot động như mt tng đại lý giao nhn độc quyn, được phép giao nhn
hàng hoá xut nhp khu ti Vit Nam theo s u thác ca c đơn v xut nhp
khu trong nước cũng như ca các ch hàng nước ngoài. Đánh giá mt ch khách
quan, quyết định tp trung công tác giao nhn vào mt mi thi k này hp ,
bi l trong hoàn cnh b cm vn kinh tế, chúng ta cn phi mt t chc đủ
mnh để phi hp cht ch vi các ngành, hoàn thin nhanh chóng ch th ca Nhà
nước v vic tiếp nhn hàng vin tr ca nước ngoài. S hàng vin tr này vào Vit
Nam bng nhiu phương thc khác nhau, s lượng tht thường tu tng thi đim.
Hơn na, s lượng hàng xut khu nhng năm trong thi k này chưa nhiu, trên
mt s chuyến vn ti, phương tin chuyên ch lúc thiếu lúc tha nên cn có mt cơ
quan đứng ra thu xếp điu hoà chung để tránh tình trng không giao được hàng đến
nơi quy định.
Tuy nhiên, t khi đất nước chuyn sang nn kinh tế m ca theo cơ chế th
trường có s điu tiết ca Nhà nước, hot động giao nhn Vit Nam đã có nhng
biến chuyn đáng ghi nhn. Vn ti hàng hoá bng đường hàng không bt đầu đóng
mt vai trò ln khi các công ty mun s dng các dch v vn ti hàng không
phi u thác cho nhng người giao nhn vn ti hàng không bi vì các hãng hàng
không s ch trc tiếp giao dch vi nhng công ty ln hơn ch không phi vi
nhng công ty va và nh. Đồng thi các công ty vn ti hàng hi t M, Tây Âu,
Nht Bn cũng bt đầu m rng phm vi hot động ca mình sang c cng ca
Vit Nam bi nhiu khách hàng ca nhng công ty này đã bt đầu nhp khu
hàng hoá t Vit Nam. Vi chính sách m ca ca Đảng và Nhà nước, các nhà đầu
tư nước ngoài đã đẩy mnh vic đầu tư liên doanh liên kết vi các đối tác Vit Nam
trong vic xây dng các khu chế xut, nhà máy, khách sn, cng bin, sân bay cũng
như nhiu công trình khác. Trong quá trình đó, nhng nhà đầu tư nước ngoài rt cn
- 29 - Năm 1976 Bộ Thương mại đã sáp nhập hai tổ chức nói trên, thành lập một công ty giao nhận thống nhất là Tổng công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương (Vietnam National Foreign Trade Forwarding and Warehousing Corporation - VIETRANS). Trong thời kỳ bao cấp và đến tận năm 1989, VIETRANS là cơ quan duy nhất, hoạt động như một tổng đại lý giao nhận độc quyền, được phép giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại Việt Nam theo sự uỷ thác của các đơn vị xuất nhập khẩu trong nước cũng như của các chủ hàng nước ngoài. Đánh giá một cách khách quan, quyết định tập trung công tác giao nhận vào một mối thời kỳ này là hợp lý, bởi lẽ trong hoàn cảnh bị cấm vận kinh tế, chúng ta cần phải có một tổ chức đủ mạnh để phối hợp chặt chẽ với các ngành, hoàn thiện nhanh chóng chỉ thị của Nhà nước về việc tiếp nhận hàng viện trợ của nước ngoài. Số hàng viện trợ này vào Việt Nam bằng nhiều phương thức khác nhau, số lượng thất thường tuỳ từng thời điểm. Hơn nữa, số lượng hàng xuất khẩu những năm trong thời kỳ này chưa nhiều, trên một số chuyến vận tải, phương tiện chuyên chở lúc thiếu lúc thừa nên cần có một cơ quan đứng ra thu xếp điều hoà chung để tránh tình trạng không giao được hàng đến nơi quy định. Tuy nhiên, từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế mở cửa theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, hoạt động giao nhận ở Việt Nam đã có những biến chuyển đáng ghi nhận. Vận tải hàng hoá bằng đường hàng không bắt đầu đóng một vai trò lớn khi mà các công ty muốn sử dụng các dịch vụ vận tải hàng không phải uỷ thác cho những người giao nhận vận tải hàng không bởi vì các hãng hàng không sẽ chỉ trực tiếp giao dịch với những công ty lớn hơn chứ không phải với những công ty vừa và nhỏ. Đồng thời các công ty vận tải hàng hải từ Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản cũng bắt đầu mở rộng phạm vi hoạt động của mình sang các cảng của Việt Nam bởi vì nhiều khách hàng của những công ty này đã bắt đầu nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam. Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, các nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh việc đầu tư liên doanh liên kết với các đối tác Việt Nam trong việc xây dựng các khu chế xuất, nhà máy, khách sạn, cảng biển, sân bay cũng như nhiều công trình khác. Trong quá trình đó, những nhà đầu tư nước ngoài rất cần
- 30 -
có nhng người làm công tác giao nhn kho vn thay mt h đảm nhn toàn b mi
vn đề liên quan đến th tc giy t, t chc vn ti hàng hoá, vt tư, thiết b,
nguyên vt liu ca h t c địa đim xut phát nước ngoài ti tn công trường
thi công Vit Nam hoc ngược li. đây các nhà đầu tư nước ngoài yêu cu
người làm giao nhn kho vn t chc sp xếp khâu vn ti sao cho thiết b, nguyên
vt liu, hàng hoá ca h th di chuyn nhanh chóng và kinh tế nht qua nhiu
th tc công đon chuyên ch trên nhng chng đường khác nhau, xuyên qua nhiu
biên gii quc tế để t kho ca người cung cp đến kho ca người tiêu th mt cách
nhanh chóng, an toàn, kp thi theo tiến độ thi công... th nói giao nhn quc tế
lúc này là mt đòi hi thiết yếu đối vi hàng hoá xut nhp khu, c mu dch
vin tr, c hàng bách hoá và nguyên liu, hàng công trình, c hàng quc doanh và
hàng tư nhân, c hàng trong nước và hàng quá cnh.
Ngoài ra, kinh doanh dch v giao nhn không phi b vn đầu tư ban đầu như
các ngành khác ch yếu cht xám, trình độ k năng nghip v, nếu kinh
doanh khéo léo s li nhun rt cao. Vi nhng lý do đã nêu, hàng lot doanh
nghip ti Vit Nam đã đổvào hot động trong lĩnh vc giao nhn kho vn. K
t đầu 1990, bên cnh VIETRANS đã xut hin nhiu các công ty giao nhn vn ti
được phép hot động kinh doanh cung cp dch v cho khách hàng Vit Nam
khách hàng nước ngoài ti Vit Nam. Ti thành ph H Chí Minh ban đầu ch
hai công ty giao nhn chuyên nghip tương đối toàn din là VIETRANS SAIGON
và TRANSIMEX SAIGON thì tính đến đầu năm 1994 đã có ti gn 20 t chc m
giao nhn. min Bc, bên cnh hai công ty ln là VIETRANS và VIETFRACHT,
s công ty giao nhn tăng lên chm hơn nhưng cũng phát trin hơn trước nhiu. Các
doanh nghip nước ngoài kinh doanh trong lĩnh vc giao nhn cũng đã bt đầu vào
Vit Nam liên doanh liên kết vi các đối tác trong nước, tr thành thách thc không
nh đối vi các nhà giao nhn Vit Nam làm tăng s cnh tranh trong lĩnh vc
này. Đến nay, c nước có hơn 600 doanh nghip ln nh hot động trong lĩnh vc
giao nhn vn ti, tp trung ch yếu phát trin mnh nht thành ph H Chí
Minh, trong s đó, 90% là các doanh nghip mi được thành lp t năm 1994 đến
- 30 - có những người làm công tác giao nhận kho vận thay mặt họ đảm nhận toàn bộ mọi vấn đề liên quan đến thủ tục giấy tờ, tổ chức vận tải hàng hoá, vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu của họ từ các địa điểm xuất phát ở nước ngoài tới tận công trường thi công ở Việt Nam hoặc ngược lại. Ở đây các nhà đầu tư nước ngoài yêu cầu người làm giao nhận kho vận tổ chức sắp xếp khâu vận tải sao cho thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá của họ có thể di chuyển nhanh chóng và kinh tế nhất qua nhiều thủ tục công đoạn chuyên chở trên những chặng đường khác nhau, xuyên qua nhiều biên giới quốc tế để từ kho của người cung cấp đến kho của người tiêu thụ một cách nhanh chóng, an toàn, kịp thời theo tiến độ thi công... Có thể nói giao nhận quốc tế lúc này là một đòi hỏi thiết yếu đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, cả mậu dịch và viện trợ, cả hàng bách hoá và nguyên liệu, hàng công trình, cả hàng quốc doanh và hàng tư nhân, cả hàng trong nước và hàng quá cảnh. Ngoài ra, kinh doanh dịch vụ giao nhận không phải bỏ vốn đầu tư ban đầu như các ngành khác mà chủ yếu là chất xám, trình độ kỹ năng nghiệp vụ, nếu kinh doanh khéo léo sẽ có lợi nhuận rất cao. Với những lý do đã nêu, hàng loạt doanh nghiệp tại Việt Nam đã đổ xô vào hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận. Kể từ đầu 1990, bên cạnh VIETRANS đã xuất hiện nhiều các công ty giao nhận vận tải được phép hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ cho khách hàng Việt Nam và khách hàng nước ngoài tại Việt Nam. Tại thành phố Hồ Chí Minh ban đầu chỉ có hai công ty giao nhận chuyên nghiệp tương đối toàn diện là VIETRANS SAIGON và TRANSIMEX SAIGON thì tính đến đầu năm 1994 đã có tới gần 20 tổ chức làm giao nhận. Ở miền Bắc, bên cạnh hai công ty lớn là VIETRANS và VIETFRACHT, số công ty giao nhận tăng lên chậm hơn nhưng cũng phát triển hơn trước nhiều. Các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận cũng đã bắt đầu vào Việt Nam liên doanh liên kết với các đối tác trong nước, trở thành thách thức không nhỏ đối với các nhà giao nhận Việt Nam và làm tăng sự cạnh tranh trong lĩnh vực này. Đến nay, cả nước có hơn 600 doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, tập trung chủ yếu và phát triển mạnh nhất ở thành phố Hồ Chí Minh, trong số đó, 90% là các doanh nghiệp mới được thành lập từ năm 1994 đến
- 31 -
nay. Các doanh nghip này thành lp nhiu chi nhánh, văn phòng đại din nhiu
nơi khác nhau, tp trung vào các thành ph có cng hàng hoá như Hi Phòng, Đồng
Nai, Quy Nhơn, Vũng Tàu,... làm cho mng lưới các công ty giao nhn càng tr nên
dày đặc. Bên cnh đó, mt s công ty t tách ra thành các công ty con nh hơn như
Công ty giao nhn kho vn ngoi thương thành ph H Chí Minh (Vinatrans
Saigon) tách ra thành nhiu công ty con như Công ty c phn vn ti ngoi thương
(Vinafreight), Công ty c phn giao nhn vn ti thương mi (Vinalink)..., m
cho s lượng các công ty ngày càng tăng lên trong mt thi gian rt ngn. Mi
doanh nghip đều có mt thế mnh riêng và đăng ký kinh doanh vi nhiu tên khác
nhau như: Công ty vn ti-thương mi-dch v, Công ty giao nhn kho vn, Công ty
vn ti-giao nhn-thương mi, Công ty dch v hàng hoá, Công ty giao nhn quc
tế...
Bên cnh đó, phm vi ca dch v giao nhn cũng phát trin không ngng. Các
doanh nghip không đơn thun làm công vic giao nhn ni địa mà m rng ra n
ngoài, trin khai đúng tính cht dch v giao nhn quc tế. Các doanh nghip tp
trung kinh doanh trong các lĩnh vc sau:
- Dch v vn ti đa phương thc: đường b, đường thu, đường st, đường
hàng không
- Dch v gom hàng l đi thng hoc qua chuyn ti
- Kinh doanh vn ti, xếp d thiết b đồng b, hàng siêu trường, siêu trng
hàng thông thường bng đường bin, đường hàng không, đường b trong và ngoài
nước.
- Xut nhp khu trc tiếp vt tư, hàng hoá, phương tin thiết b giao thông
vn ti, hàng tiêu dùng nhn u thác xut nhp khu hàng hoá cho các khách
hàng.
- Kinh doanh dch v đại lý hàng hi, môi gii thuê tàu.
- Kinh doanh các dch v khác như: khai thuê hi quan, giao hàng t ca đến
ca, kinh doanh kho bãi..
- 31 - nay. Các doanh nghiệp này thành lập nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều nơi khác nhau, tập trung vào các thành phố có cảng hàng hoá như Hải Phòng, Đồng Nai, Quy Nhơn, Vũng Tàu,... làm cho mạng lưới các công ty giao nhận càng trở nên dày đặc. Bên cạnh đó, một số công ty tự tách ra thành các công ty con nhỏ hơn như Công ty giao nhận kho vận ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh (Vinatrans Saigon) tách ra thành nhiều công ty con như Công ty cổ phần vận tải ngoại thương (Vinafreight), Công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại (Vinalink)..., làm cho số lượng các công ty ngày càng tăng lên trong một thời gian rất ngắn. Mỗi doanh nghiệp đều có một thế mạnh riêng và đăng ký kinh doanh với nhiều tên khác nhau như: Công ty vận tải-thương mại-dịch vụ, Công ty giao nhận kho vận, Công ty vận tải-giao nhận-thương mại, Công ty dịch vụ hàng hoá, Công ty giao nhận quốc tế... Bên cạnh đó, phạm vi của dịch vụ giao nhận cũng phát triển không ngừng. Các doanh nghiệp không đơn thuần làm công việc giao nhận nội địa mà mở rộng ra bên ngoài, triển khai đúng tính chất dịch vụ giao nhận quốc tế. Các doanh nghiệp tập trung kinh doanh trong các lĩnh vực sau: - Dịch vụ vận tải đa phương thức: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - Dịch vụ gom hàng lẻ đi thẳng hoặc qua chuyển tải - Kinh doanh vận tải, xếp dỡ thiết bị đồng bộ, hàng siêu trường, siêu trọng và hàng thông thường bằng đường biển, đường hàng không, đường bộ trong và ngoài nước. - Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, hàng hoá, phương tiện thiết bị giao thông vận tải, hàng tiêu dùng và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá cho các khách hàng. - Kinh doanh dịch vụ đại lý hàng hải, môi giới thuê tàu. - Kinh doanh các dịch vụ khác như: khai thuê hải quan, giao hàng từ cửa đến cửa, kinh doanh kho bãi..
- 32 -
Ngoài ra, cht lượng dch v giao nhn cũng không ngng được ci thin. c
doanh nghip trong kh năng tài chính ca mình đều c gng đưa ra nhng dch v
ưu đãi nht, thun li nht, cht lượng cao, giá cước h để c gng thu hút khách
hàng. Đội ngũ nhân viên giao nhn được tr hoá tht s năng động, có kiến thc,
chuyên môn không ngng hc tp, trau di kiến thc để hoàn thành tt công vic.
Đến nay, ngành giao nhn Vit Nam đang phát trin rt mnh. Trong tương
lai, các doanh nghip xut nhp khu s hoàn toàn u thác cho các công ty giao
nhn để thc hin các công đon xut khu nhp khu hàng hoá nhm đảm bo
tính kinh tế, hiu qu. Điu đó có nghĩa ngành giao nhn vn ti tht s đầy tim
năng và đóng mt vai trò quan trng trong nn kinh tế Vit Nam.
2.1.2. Thc trng hot động giao nhn Vit Nam:
2.1.2.1. Các loi hình doanh nghip giao nhn hot động Vit Nam:
Như đã đề cp chương I, s lượng doanh nghip giao nhn hàng hoá xut
nhp khu Vit Nam ngày càng tăng c v s lượng và cht lượng. Nếu như trước
đây ch có mt doanh nghip nhà nước duy nht hot động trong lĩnh vc giao nhn
vn ti VIETRANS thì đến nay đã hàng trăm doanh nghip thuc mi thành
phn kinh tế cùng tham gia vào lĩnh vc này. Nhìn chung, các loi nh doanh
nghip giao nhn hot động Vit Nam hin nay gm có:
- Doanh nghip Nhà nước:
Trước đây, các doanh nghip giao nhn đều thuc s hu ca Nhà nước. Tuy
nhiên, vi xu thế chung ca thi đại và theo ch trương ca Đảng Nhà nước, c
doanh nghip này cũng dn chuyn sang công ty c phn Nhà nước ch s hu
mt phn rt nh trong các công ty này. Đin hình là công ty C phn kho vn giao
nhn ngoi thương (Transimex) Công ty c phn đại liên hip vn chuyn
(Gemadept) trước đây là công ty Nhà nước, nay đã tr thành công ty c phn. Tuy
nhiên, hin nay vn còn mt s doanh nghip thuc s hu Nhà nước như Công ty
giao nhn kho vn ngoi thương (Vietrans), Công ty vn ti và thuê tàu (Vietfracht).
S lượng các công ty thuc s hu Nhà nước không nhiu nhưng các công ty y
li cơ s vt cht tt do được s đầu tư ban đầu ca Nhà nước như tr s, kho
- 32 - Ngoài ra, chất lượng dịch vụ giao nhận cũng không ngừng được cải thiện. Các doanh nghiệp trong khả năng tài chính của mình đều cố gắng đưa ra những dịch vụ ưu đãi nhất, thuận lợi nhất, chất lượng cao, giá cước hạ để cố gắng thu hút khách hàng. Đội ngũ nhân viên giao nhận được trẻ hoá thật sự năng động, có kiến thức, chuyên môn không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để hoàn thành tốt công việc. Đến nay, ngành giao nhận ở Việt Nam đang phát triển rất mạnh. Trong tương lai, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ hoàn toàn uỷ thác cho các công ty giao nhận để thực hiện các công đoạn xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá nhằm đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả. Điều đó có nghĩa là ngành giao nhận vận tải thật sự đầy tiềm năng và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. 2.1.2. Thực trạng hoạt động giao nhận ở Việt Nam: 2.1.2.1. Các loại hình doanh nghiệp giao nhận hoạt động ở Việt Nam: Như đã đề cập ở chương I, số lượng doanh nghiệp giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Nếu như trước đây chỉ có một doanh nghiệp nhà nước duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải là VIETRANS thì đến nay đã có hàng trăm doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùng tham gia vào lĩnh vực này. Nhìn chung, các loại hình doanh nghiệp giao nhận hoạt động ở Việt Nam hiện nay gồm có: - Doanh nghiệp Nhà nước: Trước đây, các doanh nghiệp giao nhận đều thuộc sở hữu của Nhà nước. Tuy nhiên, với xu thế chung của thời đại và theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, các doanh nghiệp này cũng dần chuyển sang công ty cổ phần và Nhà nước chỉ sở hữu một phần rất nhỏ trong các công ty này. Điển hình là công ty Cổ phần kho vận giao nhận ngoại thương (Transimex) và Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (Gemadept) trước đây là công ty Nhà nước, nay đã trở thành công ty cổ phần. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước như Công ty giao nhận kho vận ngoại thương (Vietrans), Công ty vận tải và thuê tàu (Vietfracht). Số lượng các công ty thuộc sở hữu Nhà nước không nhiều nhưng các công ty này lại có cơ sở vật chất tốt do được sự đầu tư ban đầu của Nhà nước như trụ sở, kho
- 33 -
bãi... Tuy nhiên, mt s công ty li t ra làm ăn không có hiu qu nên trong tương
lai, Nhà nước s ch trương c phn hoá các doanh nghip này để to đòn by
thúc đẩy hot động kinh doanh ca các doanh nghip sao cho đạt hiu qu tt nht.
- Doanh nghip c phn:
Đây loi hình doanh nghip chiếm mt t l không nh trong ngành giao
nhn vn ti hàng hoá. Các doanh nghip c phn xut phát đim t doanh
nghip Nhà nước hin nay đều hot động kinh doanh rt có hiu qu do có cơ s vt
cht k thut tt, lãnh đạo doanh nghip năng động và đội ngũ nhân viên trình
độ, được đào to đầy đủ. Mt s doanh nghip như Transimex, Gemadept còn đầu
tư xây dng c h thng cng cn (ICD) để kinh doanh. Bên cnh đó, các doanh
nghip c phn không có xut phát đim t doanh nghip Nhà nước như Công ty c
phn đại vn ti (SAFI) cũng hot động kinh doanh tương đối tt đóng p
nhiu cho ngân sách Nhà nước. Đây nhng tín hiu đáng mng cho ngành giao
nhn vn ti ca Vit Nam.
- Doanh nghip tư nhân:
Đây là loi hình doanh nghip chiếm t l nhiu nht trong s hơn 600 doanh
nghip kinh doanh dch v giao nhn Vit Nam. T khi có ch trương m ca hi
nhp kinh tế ca Đảng Nhà nước, s doanh nghip tư nhân đăng ký kinh doanh
dch v giao nhn vn ti hàng hoá tăng vt. Do giao nhn không phi là mt ngh
phi b nhiu vn đầu tư nên rt nhiu doanh nhân đã thành lp doanh nghip giao
nhn để kinh doanh dch v này. Tuy nhiên, phn ln các công ty này vn rt
nh, văn phòng hu hết đi thuê, kho bãi đều không có, phương tin vn chuyn
không nhiu nên ch thích hp trong vic vn chuyn hàng hoá ni địa. H không
có mng lưới đại lý nước ngoài nên rt khó khăn trong vic vn chuyn hàng hoá
quc tế không th theo dõi được hành trình ca hàng hoá. Hơn na vi s vn ít
i ca mình, thm chí h không th thay mt khách hàng tr tin cước vn chuyn
cho người chuyên ch. Chínhthế mà nhiu công ty tư nhân khi có trong tay mt
lung hàng để vn chuyn đi nước ngoài, h đã không th trc tiếp thc hin dch
v ca mình mà phi thông qua các công ty giao nhn ln, có uy tín để gi hàng vi
- 33 - bãi... Tuy nhiên, một số công ty lại tỏ ra làm ăn không có hiệu quả nên trong tương lai, Nhà nước sẽ có chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp này để tạo đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. - Doanh nghiệp cổ phần: Đây là loại hình doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong ngành giao nhận vận tải hàng hoá. Các doanh nghiệp cổ phần có xuất phát điểm từ doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đều hoạt động kinh doanh rất có hiệu quả do có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, lãnh đạo doanh nghiệp năng động và đội ngũ nhân viên có trình độ, được đào tạo đầy đủ. Một số doanh nghiệp như Transimex, Gemadept còn đầu tư xây dựng cả hệ thống cảng cạn (ICD) để kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cổ phần không có xuất phát điểm từ doanh nghiệp Nhà nước như Công ty cổ phần đại lý vận tải (SAFI) cũng hoạt động kinh doanh tương đối tốt và đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước. Đây là những tín hiệu đáng mừng cho ngành giao nhận vận tải của Việt Nam. - Doanh nghiệp tư nhân: Đây là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong số hơn 600 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận ở Việt Nam. Từ khi có chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nước, số doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá tăng vọt. Do giao nhận không phải là một nghề phải bỏ nhiều vốn đầu tư nên rất nhiều doanh nhân đã thành lập doanh nghiệp giao nhận để kinh doanh dịch vụ này. Tuy nhiên, phần lớn các công ty này có vốn rất nhỏ, văn phòng hầu hết là đi thuê, kho bãi đều không có, phương tiện vận chuyển không nhiều nên chỉ thích hợp trong việc vận chuyển hàng hoá nội địa. Họ không có mạng lưới đại lý ở nước ngoài nên rất khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá quốc tế vì không thể theo dõi được hành trình của hàng hoá. Hơn nữa với số vốn ít ỏi của mình, thậm chí họ không thể thay mặt khách hàng trả tiền cước vận chuyển cho người chuyên chở. Chính vì thế mà nhiều công ty tư nhân khi có trong tay một luồng hàng để vận chuyển đi nước ngoài, họ đã không thể trực tiếp thực hiện dịch vụ của mình mà phải thông qua các công ty giao nhận lớn, có uy tín để gửi hàng với
- 34 -
giá cước tt và có th li dng được ngun vn di dào ca các công ty này. Mt s
công ty tư nhân hin nay cònbiu hin cnh tranh không lành mnh bng cách
phá giá th trường nhm lôi kéo khách hàng quen thuc ca các công ty ln hơn,
kinh doanh chp git, thiếu trách nhim trong nghip v, thiếu kim tra cht ch
trong kinh doanh để khách hàng li dng buôn lu. Điu này gây rt nhiu khó khăn
cho công tác qun lý Nhà nước, làm phương hi không nhng v kinh tế mà c v
uy tín ca Vit Nam đối vi bn hàng quc tế.
- Doanh nghip có vn đầu tư nước ngoài:
Nếu như trước đây, hu hết các công ty giao nhn trong nước đều làm đại
cho các hãng giao nhn vn ti ln ca nước ngoài thì vài năm tr li đây, cùng vi
ch trương m ca hi nhp ca Đảng Nhà nước, các công ty giao nhn nước
ngoài bt đầu tham gia vào th trường giao nhn Vit Nam dưới hình thc liên
doanh vi mt doanh nghip giao nhn trong nước. th k tên mt vài công ty
liên doanh như: Công ty liên doanh TNHH Nippon Express Vit Nam (Nippon
Express Vietnam), Công ty liên doanh TNHH giao nhn hàng hoá Jupiter Pacific
(Jupiter Pacific), Công ty liên doanh vn ti Vit Nht (Javitrans), Công ty liên
doanh Vit Pháp (Gemartrans), Công ty liên doanh Phili-Orient Lines Vietnam
(Phili-Orient)... Các công ty này kinh doanh tương đối tt do tiếp cn được công
ngh tiên tiến ca các hãng giao nhn nước ngoài. Hu hết các công ty này đều
mng lưới khp nơi trên thế gii và có h thng mng ni b gia các chi nhánh
các nước vi nhau. Chính điu này nên các công ty liên doanh thu hút được rt
nhiu khách hàng do h yên tâm bi lúc nào cũng th biết hàng hoá ca mình
đang đi đến đâu. Khách hàng ca các công ty này ch yếu là các công ty có vn đầu
tư nước ngoài khác hot động nhiu ngành sn xut khác nhau. Chng hn như
khách hàng ca các công ty giao nhn liên doanh vi Nht s các công ty ca
Nht khác đang hot động Vit Nam như Matsushita, Honda, Toyota, Canon,
Sumitomo Bakelite... Đây các khách hàng ln thường xuyên ngun hàng
vn chuyn đi khp các châu lc. Tuy nhiên, các doanh nghip giao nhn trong
nước khó th ly được các khách hàng này do điu kin v cơ s vt cht n
- 34 - giá cước tốt và có thể lợi dụng được nguồn vốn dồi dào của các công ty này. Một số công ty tư nhân hiện nay còn có biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh bằng cách phá giá thị trường nhằm lôi kéo khách hàng quen thuộc của các công ty lớn hơn, kinh doanh chộp giật, thiếu trách nhiệm trong nghiệp vụ, thiếu kiểm tra chặt chẽ trong kinh doanh để khách hàng lợi dụng buôn lậu. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước, làm phương hại không những về kinh tế mà cả về uy tín của Việt Nam đối với bạn hàng quốc tế. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Nếu như trước đây, hầu hết các công ty giao nhận trong nước đều làm đại lý cho các hãng giao nhận vận tải lớn của nước ngoài thì vài năm trở lại đây, cùng với chủ trương mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước, các công ty giao nhận nước ngoài bắt đầu tham gia vào thị trường giao nhận Việt Nam dưới hình thức liên doanh với một doanh nghiệp giao nhận trong nước. Có thể kể tên một vài công ty liên doanh như: Công ty liên doanh TNHH Nippon Express Việt Nam (Nippon Express Vietnam), Công ty liên doanh TNHH giao nhận hàng hoá Jupiter Pacific (Jupiter Pacific), Công ty liên doanh vận tải Việt Nhật (Javitrans), Công ty liên doanh Việt Pháp (Gemartrans), Công ty liên doanh Phili-Orient Lines Vietnam (Phili-Orient)... Các công ty này kinh doanh tương đối tốt do tiếp cận được công nghệ tiên tiến của các hãng giao nhận nước ngoài. Hầu hết các công ty này đều có mạng lưới ở khắp nơi trên thế giới và có hệ thống mạng nội bộ giữa các chi nhánh ở các nước với nhau. Chính vì điều này nên các công ty liên doanh thu hút được rất nhiều khách hàng do họ yên tâm bởi lúc nào cũng có thể biết hàng hoá của mình đang đi đến đâu. Khách hàng của các công ty này chủ yếu là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài khác hoạt động ở nhiều ngành sản xuất khác nhau. Chẳng hạn như khách hàng của các công ty giao nhận liên doanh với Nhật sẽ là các công ty của Nhật khác đang hoạt động ở Việt Nam như Matsushita, Honda, Toyota, Canon, Sumitomo Bakelite... Đây là các khách hàng lớn và thường xuyên có nguồn hàng vận chuyển đi khắp các châu lục. Tuy nhiên, các doanh nghiệp giao nhận trong nước khó có thể lấy được các khách hàng này do điều kiện về cơ sở vật chất còn
- 35 -
yếu kém cũng như kh năng marketing chưa tt. Chính vì vy, vn đề đặt ra cho các
doanh nghip giao nhn ca Vit Nam, đặc bit là các công ty giao nhn uy tín
như Vinatrans, Transimex, Vietfracht... là làm thế nào để nâng cao kh năng cnh
tranh ca mình trên chính th trường Vit Nam.
2.1.2.2. Cơ s vt cht k thut ca hot động giao nhn:
Dch v giao nhn kho vn được đánh giá là ngành to ra giá tr gia tăng cao,
đồng thi đóng vai trò quan trng trong vic h tr các ngành sn xut, hot động
xut nhp khu phát trin. Tuy nhiên, cũng như bao ngành dch v khác ca Vit
Nam, ngành giao nhn kho vn vn còn giai đon sơ khai.
Mc dù giao nhn là mt ngành dch v không đòi hi phi có vn ln nhưc
ngành sn xut song nó cũng đòi hi phi cơ s vt cht k thut ti thiu ca
doanh nghip giao nhn như kho hàng hoá, phương tin chuyên ch... Nhìn chung,
cơ s vt cht k thut ca các doanh nghip giao nhn Vit Nam còn rt nghèo
nàn, lc hu.
Xét riêng v lĩnh vc kho bãi, nhiu doanh nghip nm trong tay hàng trăm
ngàn mét vuông kho bãi, nhưng t l kho đủ tiêu chun rt thp. Phn ln các doanh
nghip đầu tư cơ s vt cht rt sơ sài nên không đảm bo an toàn cho hàng hoá,
nhiu kho d b ngp nước, dn đến tình trng mt cp, hư hng. T đó th i
năng lc cung cp dch v kho bãi rt ln nhưng vn không đáp ng nhu cu.
Khách hàng s dng dch v ch đổ v nhng địa chh thng kho được đầu tư
tt trong khi rt nhiu kho khác không vic làm hoc quá dư tha công sut.
Theo như ước tính, để đầu tư xây dng 1.000 m2 kho phi mt gn 1 t đồng, nếu
tính c tin thuê đất chi phí s ln hơn rt nhiu. Nht là nhng v trí thun li để
làm kho thì chi phí thuê đất càng gánh nng doanh nghip khó th kham ni.
Chính vy, đối vi nhiu doanh nghip hin nay, vn đề kho i để cha hàng
hoá là c mt bài toán hóc búa.
Đầu tư vn ti cũng là vn đề khá gai góc đối vi nhiu doanh nghip. Theo bà
Trn Th Nguyên Hng - Phó tng giám đốc Transimex Saigon, cách tính chi phí để
np ngân sách hin còn bt hp lý. Chi phí khu hao xe c, trang thiết b hin còn
- 35 - yếu kém cũng như khả năng marketing chưa tốt. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp giao nhận của Việt Nam, đặc biệt là các công ty giao nhận có uy tín như Vinatrans, Transimex, Vietfracht... là làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên chính thị trường Việt Nam. 2.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động giao nhận: Dịch vụ giao nhận kho vận được đánh giá là ngành tạo ra giá trị gia tăng cao, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các ngành sản xuất, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Tuy nhiên, cũng như bao ngành dịch vụ khác của Việt Nam, ngành giao nhận kho vận vẫn còn ở giai đoạn sơ khai. Mặc dù giao nhận là một ngành dịch vụ không đòi hỏi phải có vốn lớn như các ngành sản xuất song nó cũng đòi hỏi phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tối thiểu của doanh nghiệp giao nhận như kho hàng hoá, phương tiện chuyên chở... Nhìn chung, cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp giao nhận ở Việt Nam còn rất nghèo nàn, lạc hậu. Xét riêng về lĩnh vực kho bãi, nhiều doanh nghiệp nắm trong tay hàng trăm ngàn mét vuông kho bãi, nhưng tỷ lệ kho đủ tiêu chuẩn rất thấp. Phần lớn các doanh nghiệp đầu tư cơ sở vật chất rất sơ sài nên không đảm bảo an toàn cho hàng hoá, nhiều kho dễ bị ngập nước, dẫn đến tình trạng mất cắp, hư hỏng. Từ đó có thể nói năng lực cung cấp dịch vụ kho bãi dù rất lớn nhưng vẫn không đáp ứng nhu cầu. Khách hàng sử dụng dịch vụ chỉ đổ về những địa chỉ có hệ thống kho được đầu tư tốt trong khi rất nhiều kho khác không có việc làm hoặc quá dư thừa công suất. Theo như ước tính, để đầu tư xây dựng 1.000 m2 kho phải mất gần 1 tỷ đồng, nếu tính cả tiền thuê đất chi phí sẽ lớn hơn rất nhiều. Nhất là những vị trí thuận lợi để làm kho thì chi phí thuê đất càng là gánh nặng doanh nghiệp khó có thể kham nổi. Chính vì vậy, đối với nhiều doanh nghiệp hiện nay, vấn đề kho bãi để chứa hàng hoá là cả một bài toán hóc búa. Đầu tư vận tải cũng là vấn đề khá gai góc đối với nhiều doanh nghiệp. Theo bà Trần Thị Nguyên Hằng - Phó tổng giám đốc Transimex Saigon, cách tính chi phí để nộp ngân sách hiện còn bất hợp lý. Chi phí khấu hao xe cộ, trang thiết bị hiện còn
- 36 -
nhiu bt hp lý. Chi phí khu hao kéo dài c chc năm và phi tăng giá tr khi tu
b xe. Mc Transimex Saigon đã c phn hoá, ch còn 10% vn nhà nước,
nhưng hch toán vn phi áp theo quy chế doanh nghip Nhà nước. Do vy, đầu tư
xe đối vi doanh nghip tư nhân, hp tác thun li hơn. Nhng doanh nghip
này thường được khoán thuếkhông chu các quy định v hch toán chi phí như
các doanh nghip chu chi phi bi lut doanh nghip Nhà nước. Hơn na, vn ti
là ngành kinh doanh theo mùa. Có mùa dư tha xe, nhà xe đi năn n khách hàng. Có
mùa không đủ xe chy, giá thuê xe li tăng lên, nên các doanh nghip giao nhn kho
vn chưa quan tâm my đến lĩnh vc này. Vi nhiu doanh nghip, ngay c vi
doanh nghip ln như Transimex Saigon, đội xe t trang b ch đáp ng khong
50% nhu cu, còn li công ty đi thuê li các doanh nghip khác.
V lĩnh vc công ngh thông tin, gn đây, các doanh nghip giao nhn kho vn
đã đầu tư nhiu cho lĩnh vc này nhm nâng cao năng lc giao dch, tiếp th. Tuy
nhiên, nếu so vi các hãng giao nhn ln trên thế gii thì công ngh thông tin ca
Vit Nam mi ch giai đon sơ khai. mt s doanh nghip liên doanh ca Vit
Nam hin nay cũng đã h thng mng kết ni vi tt c các công ty chi nhánh
trên thế gii để thun tin cho vic giao dch kim tra tình trng hàng hoá. Tuy
nhiên, hu hết các doanh nghip 100% vn Vit Nam, đặc bit các công ty tư
nhân nh đều chưa th h thng này bi l h chưa được các chi nhánh
nước ngoài mà ch đơn thun làm đại lý cho mt s hãng giao nhn ln mà thôi.
Nhìn chung, ngành giao nhn Vit Nam còn giai đon mi phát trin, cơ s
vt cht k thut còn rt lc hu so vi các nước tiên tiến trên thế gii. Bên cnh đó,
do kh năng tài chính eo hp nên s đầu tư phát trin cơ s h tng ca các doanh
nghip giao nhn Vit Nam còn chưa được quan m đúng mc, dn đến làm gim
kh năng cnh tranh ca doanh nghip so vi các đối th nước ngoài.
2.1.2.3. S cnh tranh trên th trường giao nhn vn ti hin nay:
* Nguyên nhân ch yếu làm thay đổi tính cht và tình hình cnh tranh:
Khi tham gia kinh doanh trên th trường giao nhn vn ti, các phương thc
vn ti chu c động trc tiếp và to ln ca xu hướng biến động tình hình thế gii.
- 36 - nhiều bất hợp lý. Chi phí khấu hao kéo dài cả chục năm và phải tăng giá trị khi tu bổ xe. Mặc dù Transimex Saigon đã cổ phần hoá, chỉ còn 10% vốn nhà nước, nhưng hạch toán vẫn phải áp theo quy chế doanh nghiệp Nhà nước. Do vậy, đầu tư xe đối với doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã thuận lợi hơn. Những doanh nghiệp này thường được khoán thuế và không chịu các quy định về hạch toán chi phí như các doanh nghiệp chịu chi phối bởi luật doanh nghiệp Nhà nước. Hơn nữa, vận tải là ngành kinh doanh theo mùa. Có mùa dư thừa xe, nhà xe đi năn nỉ khách hàng. Có mùa không đủ xe chạy, giá thuê xe lại tăng lên, nên các doanh nghiệp giao nhận kho vận chưa quan tâm mấy đến lĩnh vực này. Với nhiều doanh nghiệp, ngay cả với doanh nghiệp lớn như Transimex Saigon, đội xe tự trang bị chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu, còn lại công ty đi thuê lại các doanh nghiệp khác. Về lĩnh vực công nghệ thông tin, gần đây, các doanh nghiệp giao nhận kho vận đã đầu tư nhiều cho lĩnh vực này nhằm nâng cao năng lực giao dịch, tiếp thị. Tuy nhiên, nếu so với các hãng giao nhận lớn trên thế giới thì công nghệ thông tin của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. Ở một số doanh nghiệp liên doanh của Việt Nam hiện nay cũng đã có hệ thống mạng kết nối với tất cả các công ty chi nhánh trên thế giới để thuận tiện cho việc giao dịch và kiểm tra tình trạng hàng hoá. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam, đặc biệt là các công ty tư nhân nhỏ đều chưa thể có hệ thống này bởi lẽ họ chưa có được các chi nhánh ở nước ngoài mà chỉ đơn thuần làm đại lý cho một số hãng giao nhận lớn mà thôi. Nhìn chung, ngành giao nhận Việt Nam còn ở giai đoạn mới phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất lạc hậu so với các nước tiên tiến trên thế giới. Bên cạnh đó, do khả năng tài chính eo hẹp nên sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam còn chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ nước ngoài. 2.1.2.3. Sự cạnh tranh trên thị trường giao nhận vận tải hiện nay: * Nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi tính chất và tình hình cạnh tranh: Khi tham gia kinh doanh trên thị trường giao nhận vận tải, các phương thức vận tải chịu tác động trực tiếp và to lớn của xu hướng biến động tình hình thế giới.
- 37 -
Xu hướng đó phn ánh đặc đim ch yếu ca môi trường kinh doanh hin đại đầy
biến động và phc tp, đặt ra thách thc mi buc phi không ngng nâng cao kh
năng cnh tranh trên th trường. Nhng nguyên nhân ch yếu làm thay đổi tính cht
và tình hình cnh tranh hin nay có th k đến như sau:
- Xu hướng phát trin quy mô ln và đa phương hoá các ngành dch v.
Ngành dch v đang tiến gn ti quy ln đa phương hoá, tiếp thu
thc qun ca ngành sn xut ng, s dng mt s lượng ln thành qu khoa
hc k thut, thc hin phương thc kinh doanh quy mô ln.
S hp tác v dch v theo khu vc cũng được chú ý nâng cao c th như hp
tác gia Vit Nam và các nước ASEAN, gia Vit Nam và APEC. Trong s hp tác
tt yếu dn ti quan h đa phương và có s cnh tranh trong điu kin mi ca nn
kinh tế thế gii. Đây va là cơ hi đồng thi là thách thc đối vi dch v giao nhn
vn ti hàng hoá quc tế ca Vit Nam.
- Xu hướng toàn cu hoá giao nhn vn ti đi đến nhng mi liên kết hoc độc
quyn kinh doanh.
Ngày nay, do cnh tranh ngày càng gay gt, các công ty nhnguy cơ b thu
hp dn th phn, b phá sn hay tr thành nhà thu ph hay b mua li bi các tp
đoàn giao nhn vn ti ln. Trong nhng năm gn đây, quá trình tp trung hoá, toàn
cu hoá din ra mnh m, trong giao nhn vn ti nhng liên kết gia các hãng
hàng không, tàu bin vi các hãng giao nhn quc tế để kết hp thế mnh vn ti t
cng ti cng, sân bay đến sân bay ca các ng vn ti mng lưới giao nhn
toàn cu ca các ng giao nhn quc tế. Bên cnh đó, các công ty có quy mô nh
hơn cũng liên minh, liên kết li vi nhau để đối phó li sc cnh tranh t các hãng,
tp đoàn giao nhn ln trong xu thế toàn cu hoá v mi mt.
- S phát trin nhanh chóng ca tiến b khoa hc công ngh đặc bit công
ngh thông tin đã to nhng điu kin to ln cho vic giao lưu, thu thp, nm bt,
xthông tin trên các th trường. Tranh th tn dng các thành tu khoa hc công
ngh to thế cnh tranh v chiến lược trên cơ s tiết kim chi phí s dng hiu
qu các ngun lc là mt trong nhng đặc đim quan trng hin nay.
- 37 - Xu hướng đó phản ánh đặc điểm chủ yếu của môi trường kinh doanh hiện đại đầy biến động và phức tạp, đặt ra thách thức mới buộc phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Những nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi tính chất và tình hình cạnh tranh hiện nay có thể kể đến như sau: - Xu hướng phát triển quy mô lớn và đa phương hoá các ngành dịch vụ. Ngành dịch vụ đang tiến gần tới quy mô lớn và đa phương hoá, tiếp thu mô thức quản lý của ngành sản xuất hàng, sử dụng một số lượng lớn thành quả khoa học kỹ thuật, thực hiện phương thức kinh doanh quy mô lớn. Sự hợp tác về dịch vụ theo khu vực cũng được chú ý nâng cao cụ thể như hợp tác giữa Việt Nam và các nước ASEAN, giữa Việt Nam và APEC. Trong sự hợp tác tất yếu dẫn tới quan hệ đa phương và có sự cạnh tranh trong điều kiện mới của nền kinh tế thế giới. Đây vừa là cơ hội đồng thời là thách thức đối với dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế của Việt Nam. - Xu hướng toàn cầu hoá giao nhận vận tải đi đến những mối liên kết hoặc độc quyền kinh doanh. Ngày nay, do cạnh tranh ngày càng gay gắt, các công ty nhỏ có nguy cơ bị thu hẹp dần thị phần, bị phá sản hay trở thành nhà thầu phụ hay bị mua lại bởi các tập đoàn giao nhận vận tải lớn. Trong những năm gần đây, quá trình tập trung hoá, toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, trong giao nhận vận tải là những liên kết giữa các hãng hàng không, tàu biển với các hãng giao nhận quốc tế để kết hợp thế mạnh vận tải từ cảng tới cảng, sân bay đến sân bay của các hãng vận tải và mạng lưới giao nhận toàn cầu của các hãng giao nhận quốc tế. Bên cạnh đó, các công ty có quy mô nhỏ hơn cũng liên minh, liên kết lại với nhau để đối phó lại sức cạnh tranh từ các hãng, tập đoàn giao nhận lớn trong xu thế toàn cầu hoá về mọi mặt. - Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã tạo những điều kiện to lớn cho việc giao lưu, thu thập, nắm bắt, xử lý thông tin trên các thị trường. Tranh thủ tận dụng các thành tựu khoa học công nghệ tạo thế cạnh tranh về chiến lược trên cơ sở tiết kiệm chi phí và sử dụng hiệu quả các nguồn lực là một trong những đặc điểm quan trọng hiện nay.