Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giao nhận và quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

2,974
295
126
- 18 -
1.2.1. Khái nim v qun qun hot động giao nhn hàng hoá xut
nhp khu:
Khái nim qun lý:
Qun mt khái nim ni hàm c định, song lâu nay thường c
ch định nghĩa, cách hiu khác nhau được th hin bng các thut ng khác
nhau. Tuy nhiên, vi s phát trin ca khoa hc qun lý, vn đề cơ bn đã được làm
sáng t để có mt cách hiu thng nht.
Qun chc năng vn ca mi t chc, mi loi hot động. phát
sinh t s phân công lao động xã hi, cn thiết phi phi hp hành động ca các cá
nhân, các b phn trong t chc có s điu khin t trung tâm, nhm thc hin mc
tiêu chung ca t chc.
Qun lý s c động ch đích ca ch th qun ti đối tượng qun
mt cách liên tc, có t chc, liên kết các thành viên trong t chc hành động nhm
đạt ti mc tiêu vi kết qu tt nht.
Như vy, qun lý phi bao gm các yếu t sau:
- Phi có mt ch th qun lý là tác nhân to ra tác động qun lý đối tượng
b qun . Đối tượng b qun phi tiếp nhn thc hin tác động qun lý. Tác
động qun lý có th ch là mt ln mà cũng có thliên tc nhiu ln.
- Phi có mc tiêu đặt ra cho c ch th đối tượng. Mc tiêu này là căn c
ch yếu để to ra các tác động. 14 , 16 , 17
th rt nhiu định nghĩa khác nhau v t chc qun lý, song đa s đều
cùng thng nht v mt s ni dung chính ca công tác qun lý như sau:
+ Bt k mt t chc nào đều phi có hot động qun lý.
+ Qun lý va là mt khoa hc, va là ngh thut.
+ Qun toàn b công vic ca ch th qun lý để t chc, tp hp, phát
huy mi ngun lc, hoàn thành mc tiêu ca t chc trong điu kin môi trường
luôn biến động.
- 18 - 1.2.1. Khái niệm về quản lý và quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Khái niệm quản lý: Quản lý là một khái niệm có nội hàm xác định, song lâu nay thường có các cách định nghĩa, cách hiểu khác nhau và được thể hiện bằng các thuật ngữ khác nhau. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học quản lý, vấn đề cơ bản đã được làm sáng tỏ để có một cách hiểu thống nhất. Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức, mọi loại hoạt động. Nó phát sinh từ sự phân công lao động xã hội, cần thiết phải phối hợp hành động của các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức có sự điều khiển từ trung tâm, nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất. Như vậy, quản lý phải bao gồm các yếu tố sau: - Phải có một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra tác động quản lý và đối tượng bị quản lý. Đối tượng bị quản lý phải tiếp nhận và thực hiện tác động quản lý. Tác động quản lý có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần. - Phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng. Mục tiêu này là căn cứ chủ yếu để tạo ra các tác động. 14 , 16 , 17 Có thể có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tổ chức quản lý, song đa số đều cùng thống nhất về một số nội dung chính của công tác quản lý như sau: + Bất kỳ một tổ chức nào đều phải có hoạt động quản lý. + Quản lý vừa là một khoa học, vừa là nghệ thuật. + Quản lý là toàn bộ công việc của chủ thể quản lý để tổ chức, tập hợp, phát huy mọi nguồn lực, hoàn thành mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường luôn biến động.
- 19 -
+ Qun lý là nhng hot động tng hp, bao gm nhng mt chính tr, kinh tế,
xã hi, pháp lý, nhân văn, để c động có hướng đích đến đối tượng qun lý, nhm
đạt được nhng kết qu cao nht, hiu qu nht vi các mc tiêu đã định trước ca
t chc.
+ Mi lĩnh vc hot động đều có nhng yêu cu chung ca khoa hc qun
và nhng đặc đim riêng th hin trong công tác t chc qun lý lĩnh vc ca mình.
Khái nim qun lý hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu:
Qun hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu mt b phn ca
khoa hc qun nói chung và công tác qun ca toàn ngành giao nhn kho vn
nói riêng. Qun hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu chính s c
động có ch đích ca Nhà nước, các cơ quan thm quyn ca Nhà nước ti c
doanh nghip hot động kinh doanh dch v giao nhn vn ti hàng hoá xut nhp
khu nhm to môi trường kinh doanh lành mnh, n định cho s phát trin ca
toàn ngành.
Cũng như các hình thc qun lý khác, qun hot động giao nhn hàng hoá
xut nhp khu cũng bao gm nhng ni dung, nhng yếu t chung thuc ngành
qun lý. Tuy nhiên, do đặc thù ca hot động kinh doanh giao nhn hàng hoá xut
nhp khu nên ni dung qun lý ca Nhà nước bao gm:
- Xây dng và ch đạo thc hin chiến lược, quy hoch, kế hoch phát trin.
- Ban hành và t chc thc hin các văn bn quy phm pháp lut v giao nhn
vn ti.
- Hướng dn thc hin và tuyên truyn pháp lut v giao nhn vn ti.
- Quy định v t chc và hot động ca các doanh nghip giao nhn vn ti.
- Đào to, bi dưỡng, xây dng đội ngũ cán b qun lý hot động giao nhn.
- Thng kê Nhà nước v giao nhn vn ti.
- Thanh tra, kim tra, gii quyết khiếu ni, x vi phm pháp lut v giao
nhn.
- Hp tác quc tế v giao nhn.
- 19 - + Quản lý là những hoạt động tổng hợp, bao gồm những mặt chính trị, kinh tế, xã hội, pháp lý, nhân văn, để tác động có hướng đích đến đối tượng quản lý, nhằm đạt được những kết quả cao nhất, hiệu quả nhất với các mục tiêu đã định trước của tổ chức. + Mỗi lĩnh vực hoạt động đều có những yêu cầu chung của khoa học quản lý và những đặc điểm riêng thể hiện trong công tác tổ chức quản lý lĩnh vực của mình. Khái niệm quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu là một bộ phận của khoa học quản lý nói chung và công tác quản lý của toàn ngành giao nhận kho vận nói riêng. Quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu chính là sự tác động có chủ đích của Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước tới các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định cho sự phát triển của toàn ngành. Cũng như các hình thức quản lý khác, quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu cũng bao gồm những nội dung, những yếu tố chung thuộc ngành quản lý. Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu nên nội dung quản lý của Nhà nước bao gồm: - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển. - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giao nhận vận tải. - Hướng dẫn thực hiện và tuyên truyền pháp luật về giao nhận vận tải. - Quy định về tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận vận tải. - Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động giao nhận. - Thống kê Nhà nước về giao nhận vận tải. - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, xử lý vi phạm pháp luật về giao nhận. - Hợp tác quốc tế về giao nhận.
- 20 -
Như vy, nói đến qun lý hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu là nói
đến vai trò ca Nhà nước. Bng h thng lut và các văn bn dưới lut, Nhà nước
qun lý các doanh nghip kinh doanh trong lĩnh vc giao nhn nhm đạt được mc
đích cui cùng phát trin ngành giao nhn nói riêng phát trin toàn b nn
kinh tế nói chung. Do đó, ý nghĩa ni dung qun Nhà nước chính để n định
hoá thun li hoá môi trường kinh doanh cho các doanh nghip và đảm bo s
phi hp đồng b các công c qun lý khác nhau nhm cng c năng lc cnh tranh
ca dch v ni địa. Nhà nước vi vai trò qun ca mình s giúp đa dng hoá
hình thc, phương thc hot động, phát huy mi li thế so sánh ca quc gia
quc tế được mi hình thc và phương thc đó. Các văn bn lut và dưới lut
được ban hành to cơ s pháp lý để c th hoác điu kin ràng buc cũng như ưu
đãi trong mi hình thc, và để gii quyết tranh chp phát sinh trong quá trình hot
động gia các bên.
1.2.2. S cn thiết phi s qun ca Nnước đối vi hot động giao
nhn hàng hoá xut nhp khu
Hot động kinh doanh là mt lĩnh vc rt cn có s qun lý, vi tính đặc thù rõ
rt so vi các hot động khác. Đối vi bt k mt t chc hay mt doanh nghip
nào đều cn phi có s qun lý. S dĩ như vy là bi hot động kinh doanh ca
bt k mt t chc hay doanh nghip nào ít hay nhiu đều c động đến nn
kinh tế ca đất nước, c động ti cung cu th trường. Do đó, vic qun Nhà
nước đối vi các doanh nghip này không nm ngoài mc đích là to dng mt nn
tng pháp n định để các doanh nghip có điu kin phát trin, tăng li nhun
cho doanh nghip và tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Bên cnh đó, s phát trin
không ngng ca các doanh nghip cũng đồng nghĩa vi vic to ra mt s lượng
công ăn vic làm cho người lao động, làm gim t l tht nghip cho xã hi. Không
nhng thế, qun lý Nhà nước còn góp phn đẩy lùi t nn buôn lu gian ln
thương mi, hn chế cnh tranh không lành mnh và tình trng lũng đon th trường
ca mt s doanh nghip ln. vy, bt k hot động kinh doanh nào cũng cn
phi có s qun lý ca Nhà nước.
- 20 - Như vậy, nói đến quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu là nói đến vai trò của Nhà nước. Bằng hệ thống luật và các văn bản dưới luật, Nhà nước quản lý các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận nhằm đạt được mục đích cuối cùng là phát triển ngành giao nhận nói riêng và phát triển toàn bộ nền kinh tế nói chung. Do đó, ý nghĩa nội dung quản lý Nhà nước chính là để ổn định hoá và thuận lợi hoá môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp và đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các công cụ quản lý khác nhau nhằm củng cố năng lực cạnh tranh của dịch vụ nội địa. Nhà nước với vai trò quản lý của mình sẽ giúp đa dạng hoá hình thức, phương thức hoạt động, phát huy mọi lợi thế so sánh của quốc gia và quốc tế có được ở mọi hình thức và phương thức đó. Các văn bản luật và dưới luật được ban hành tạo cơ sở pháp lý để cụ thể hoá các điều kiện ràng buộc cũng như ưu đãi trong mọi hình thức, và để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động giữa các bên. 1.2.2. Sự cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu Hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực rất cần có sự quản lý, với tính đặc thù rõ rệt so với các hoạt động khác. Đối với bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào đều cần phải có sự quản lý. Sở dĩ như vậy là bởi vì hoạt động kinh doanh của bất kỳ một tổ chức hay doanh nghiệp nào dù ít hay nhiều đều có tác động đến nền kinh tế của đất nước, tác động tới cung cầu thị trường. Do đó, việc quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp này không nằm ngoài mục đích là tạo dựng một nền tảng pháp lý ổn định để các doanh nghiệp có điều kiện phát triển, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc tạo ra một số lượng công ăn việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội. Không những thế, quản lý Nhà nước còn góp phần đẩy lùi tệ nạn buôn lậu và gian lận thương mại, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh và tình trạng lũng đoạn thị trường của một số doanh nghiệp lớn. Vì vậy, bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng cần phải có sự quản lý của Nhà nước.
- 21 -
Cùng vi s phát trin kinh tế chung ca đất nước, nhu cu giao nhn vn ti
hàng hoá ngày càng ln mnh và do đó, vn đề qun lý hot động giao nhn sao cho
hiu qu li được đặt ra cp thiết. Cũng như các t chc kinh tế - hi khác,
các doanh nghip hot động trong lĩnh vc giao nhn vn ti hàng hoá là đối tượng
ca công tác qun lý, vi các chc năng, nhim v yêu cu chung ca khoa hc
qun lý.
Hot động kinh tế đối ngoi nói chung hot động giao nhn hàng hoá xut
nhp khu nói riêng luôn là lĩnh vc nhy cm và có nhiu nh hưởng đến nn kinh
tế ca mi quc gia, đặc bit khi xu thế m ca hi nhp đang din ra ngày
càng nhanh chóng. Thc tế hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu ca nước
ta trong vài năm qua đã nhng tiến b đáng k, khi lượng hàng hoá xut nhp
khu tăng mnh, hot động ti các cng bin, sân bay, nhà ga tr nên tp np. Mc
dù vy, t chc qun lý Nhà nước đối vi hot động giao nhn hàng hoá xut nhp
khu còn nhiu bt cp, không hp lý. S phi hp qun gia các cơ quan Nhà
nước liên quan chưa cht ch, thiếu đồng b nên đã ny sinh không ít tiêu cc như:
phá giá, kinh doanh không đăng để trn thuế, kinh doanh không đúng ngành
ngh,... Thc tin tình hình hot động giao nhn vn ti qun hot động này
trong thi gian qua đòi hi nhanh chóng có s đổi mi để kp thi thích nghi, hoàn
thin công tác qun ca Nhà nước đối vi hot động giao nhn hàng hoá xut
nhp khu. Tuy nhiên, nâng cao hiu qu qun lý đối vi hot động giao nhn
mt công vic phc tp liên quan đến nhiu cơ quan chc năng khác nhau.
Chính vy, cn phi có s thng nht phi hp đồng b gia các ban ngành
nhm đạt được hiu qu mong mun.
1.2.3. Qun lý hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu
1.2.3.1. Ch th qun lý
Ch th qun lý là tác nhân to ra tác động qun lý. Ch th qun lý hot động
giao nhn hàng hoá xut nhp khu chính là các cơ quan chc năng ca Nhà nước
trc tiếp qun lý các doanh nghip hot động trong lĩnh vc giao nhn vn ti hàng
hoá.
- 21 - Cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nước, nhu cầu giao nhận vận tải hàng hoá ngày càng lớn mạnh và do đó, vấn đề quản lý hoạt động giao nhận sao cho có hiệu quả lại được đặt ra cấp thiết. Cũng như các tổ chức kinh tế - xã hội khác, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hoá là đối tượng của công tác quản lý, với các chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu chung của khoa học quản lý. Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu nói riêng luôn là lĩnh vực nhạy cảm và có nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là khi xu thế mở cửa và hội nhập đang diễn ra ngày càng nhanh chóng. Thực tế hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu của nước ta trong vài năm qua đã có những tiến bộ đáng kể, khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu tăng mạnh, hoạt động tại các cảng biển, sân bay, nhà ga trở nên tấp nập. Mặc dù vậy, tổ chức quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu còn nhiều bất cập, không hợp lý. Sự phối hợp quản lý giữa các cơ quan Nhà nước liên quan chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ nên đã nảy sinh không ít tiêu cực như: phá giá, kinh doanh không đăng ký để trốn thuế, kinh doanh không đúng ngành nghề,... Thực tiễn tình hình hoạt động giao nhận vận tải và quản lý hoạt động này trong thời gian qua đòi hỏi nhanh chóng có sự đổi mới để kịp thời thích nghi, hoàn thiện công tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động giao nhận là một công việc phức tạp vì nó liên quan đến nhiều cơ quan chức năng khác nhau. Chính vì vậy, cần phải có sự thống nhất và phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành nhằm đạt được hiệu quả mong muốn. 1.2.3. Quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu 1.2.3.1. Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra tác động quản lý. Chủ thể quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu chính là các cơ quan chức năng của Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hoá.
- 22 -
Vit Nam, ch th qun lý hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu rt
đa dng. S dĩ như vy hin nay, s lượng các doanh nghip hot động kinh
doanh dch v giao nhn hàng hoá xut nhp khu rt nhiu thuc nhiu thành
phn kinh tế khác nhau. Cũng vì thế các cơ quan qun các doanh nghip này
cũng rt khác nhau. Mt s doanh nghip trc thuc s qun lý ca B Thương mi
(Vietrans, Vinatrans...); mt s thuc s qun ca B giao thông vn ti
(Vinafco); mt s doanh nghip li do U ban nhân dân các tnh, thành ph qun lý
(như Transimex Saigon do U ban nhân dân thành ph H Chí Minh qun lý), hoc
mt s khác li do S Kế hoch đầu tư ca các tnh, thành ph qun lý (như Nippon
Express Vietnam do S Kế hoch đầu tư thành ph H Chí Minh qun lý). S dĩ
nhiu cp qun như vy do hu hết hot động giao nhn do B Thương mi
qun lý, hot động vn ti do B Giao thông qun lý. Tuy nhiên, các doanh nghip
hu như đều hot động đồng thi c giao nhn và vn ti nên không có s phân định
rch ròi gia các cơ quan qun Nhà nước. Ngoài ra, các nước phát trin, c
công ty xut nhp khu đều u thác toàn b khâu lưu thông, phân phi hàng hoá
cho các nhà giao nhn vn ti chuyên nghip để h thi gian tp trung m rng
sn xut. Tuy nhiên Vit Nam, do quy mô sn xut còn nhnên nhiu công ty
xut nhp khu t mình lo liu th tc xut nhp khu hàng hoá t kê khai hi quan
đến liên h vi các hãng tàu hay hãng hàng không để vn chuyn hàng hoá nhm
tiết kim chi phí. Do đó dn đến tình trng nhiu doanh nghip thuc B nông
nghip và phát trin nông thôn, B Khoa hc công nghmôi trường... cũng tham
gia làm giao nhn. Điu này dn đến tình trng rt nhiu cp qun đối vi
ngành ngh này. Chính vy, vic qun lý các doanh nghip giao nhn hàng hoá
xut nhp khu Vit Nam rt khó khăn chưa có mt cơ quan qun lý Nhà nước
nào có trách nhim qun lý toàn b các doanh nghip hot động trong lĩnh vc giao
nhn mt cách độc lp.
Hin nay, Vit Nam đã thành lp được Hip hi giao nhn kho vn Vit Nam
(VIFFAS). Tuy nhiên, đây cũng chưa phi cơ quan qun các doanh nghip
giao nhn kho vn mà mi chmt t chc ngh nghip nhm kiến to mi quan
- 22 - Ở Việt Nam, chủ thể quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu rất đa dạng. Sở dĩ như vậy là vì hiện nay, số lượng các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu rất nhiều và thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Cũng vì thế mà các cơ quan quản lý các doanh nghiệp này cũng rất khác nhau. Một số doanh nghiệp trực thuộc sự quản lý của Bộ Thương mại (Vietrans, Vinatrans...); một số thuộc sự quản lý của Bộ giao thông vận tải (Vinafco); một số doanh nghiệp lại do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố quản lý (như Transimex Saigon do Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quản lý), hoặc một số khác lại do Sở Kế hoạch đầu tư của các tỉnh, thành phố quản lý (như Nippon Express Vietnam do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh quản lý). Sở dĩ có nhiều cấp quản lý như vậy là do hầu hết hoạt động giao nhận do Bộ Thương mại quản lý, hoạt động vận tải do Bộ Giao thông quản lý. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hầu như đều hoạt động đồng thời cả giao nhận và vận tải nên không có sự phân định rạch ròi giữa các cơ quan quản lý Nhà nước. Ngoài ra, ở các nước phát triển, các công ty xuất nhập khẩu đều uỷ thác toàn bộ khâu lưu thông, phân phối hàng hoá cho các nhà giao nhận vận tải chuyên nghiệp để họ có thời gian tập trung mở rộng sản xuất. Tuy nhiên ở Việt Nam, do quy mô sản xuất còn nhỏ bé nên nhiều công ty xuất nhập khẩu tự mình lo liệu thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá từ kê khai hải quan đến liên hệ với các hãng tàu hay hãng hàng không để vận chuyển hàng hoá nhằm tiết kiệm chi phí. Do đó dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường... cũng tham gia làm giao nhận. Điều này dẫn đến tình trạng có rất nhiều cấp quản lý đối với ngành nghề này. Chính vì vậy, việc quản lý các doanh nghiệp giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam rất khó khăn và chưa có một cơ quan quản lý Nhà nước nào có trách nhiệm quản lý toàn bộ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận một cách độc lập. Hiện nay, Việt Nam đã thành lập được Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS). Tuy nhiên, đây cũng chưa phải là cơ quan quản lý các doanh nghiệp giao nhận kho vận mà mới chỉ là một tổ chức nghề nghiệp nhằm kiến tạo mối quan
- 23 -
h hp tác, liên kết, h trgiúp đỡ ln nhau gia các hi viên. Không nhng thế,
s hi viên ca Hip hi hin nay mi ch 82 hi viên, trong đó 61 hi viên
chính thc và 21 là hi viên liên kết; trong khi tng s các doanh nghip hot động
trong lĩnh vc giao nhn vn ti hàng hoá không ít hơn 600 doanh nghip. Do đó,
ngay c khi Nhà nước mun qun các doanh nghip hot động trong lĩnh vc
giao nhn thông qua Hip hi thì cũng rt khó khăn.
Như vy, do có nhiu doanh nghip hot động trong lĩnh vc giao nhn vn ti
hàng hoá, mà các doanh nghip này trc thuc các b ch qun khác nhau nên ch
th qun hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu cũng có nhiu cp qun
lý khác nhau. Vn đề đặt ra là làm thế nào đểth qun lý các doanh nghip giao
nhn mt cách thng nht.
1.2.3.2. Đối tượng qun lý
Đối tượng qun các doanh nghip hot động kinh doanh dch v giao
nhn hàng hoá xut nhp khu. Đối tượng qun lý này cũng rt đa dng, phong phú
thuc nhiu thành phn kinh tế khác nhau. Trước đây, các doanh nghip hot
động trong lĩnh vc giao nhn hu hết các doanh nghip Nhà nước. Tuy nhiên,
trong khong vài năm tr li đây, s doanh nghip giao nhn tăng vt do s góp mt
ca nhiu công ty tư nhân nh l. S dĩ như vy là do giao nhn là mt ngh không
cn phi đầu tư nhiu vn, do đó nó rt thích hp đối vi các công ty tư nhân nh
vi các tên gi: Công ty vn ti thương mi dch v, công ty vn ti giao nhn
thương mi, công ty dch v hàng hoá... Hot động ch yếu ca các công ty này ch
là vn chuyn hàng hoá ni địa và khai thuê hi quan. H hu như không làm đại lý
cho bt k hãng giao nhn nước ngoài nào do cơ s vt cht hu như không có gì,
đồng thi không uy tín trong th trường giao nhn trong nước quc tế. Tuy
nhiên, bên cnh đó cũng có mt s công ty tư nhân được thành lp ra vi cái v b
ngoài là đại lý cho mt hãng giao nhn ln ca nước ngoài nhưng thc cht toàn b
hot động ca doanh nghip này b hãng giao nhn nước ngoài thao túng.
Ngoài ra, theo ch trương c phn hoá các doanh nghip Nhà nước, nhiu
công ty giao nhn thuc s hu ca Nhà nước hin nay đã chuyn sang công ty c
- 23 - hệ hợp tác, liên kết, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên. Không những thế, số hội viên của Hiệp hội hiện nay mới chỉ là 82 hội viên, trong đó 61 là hội viên chính thức và 21 là hội viên liên kết; trong khi tổng số các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hoá không ít hơn 600 doanh nghiệp. Do đó, ngay cả khi Nhà nước muốn quản lý các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận thông qua Hiệp hội thì cũng rất khó khăn. Như vậy, do có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hoá, mà các doanh nghiệp này trực thuộc các bộ chủ quản khác nhau nên chủ thể quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu cũng có nhiều cấp quản lý khác nhau. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể quản lý các doanh nghiệp giao nhận một cách thống nhất. 1.2.3.2. Đối tượng quản lý Đối tượng quản lý là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối tượng quản lý này cũng rất đa dạng, phong phú và thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Trước đây, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hầu hết là các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, trong khoảng vài năm trở lại đây, số doanh nghiệp giao nhận tăng vọt do sự góp mặt của nhiều công ty tư nhân nhỏ lẻ. Sở dĩ như vậy là do giao nhận là một nghề không cần phải đầu tư nhiều vốn, do đó nó rất thích hợp đối với các công ty tư nhân nhỏ với các tên gọi: Công ty vận tải thương mại dịch vụ, công ty vận tải giao nhận thương mại, công ty dịch vụ hàng hoá... Hoạt động chủ yếu của các công ty này chỉ là vận chuyển hàng hoá nội địa và khai thuê hải quan. Họ hầu như không làm đại lý cho bất kỳ hãng giao nhận nước ngoài nào do cơ sở vật chất hầu như không có gì, đồng thời không có uy tín trong thị trường giao nhận trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số công ty tư nhân được thành lập ra với cái vỏ bề ngoài là đại lý cho một hãng giao nhận lớn của nước ngoài nhưng thực chất toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp này bị hãng giao nhận nước ngoài thao túng. Ngoài ra, theo chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, nhiều công ty giao nhận thuộc sở hữu của Nhà nước hiện nay đã chuyển sang công ty cổ
- 24 -
phn s c phn Nhà nước nm gi trong các doanh nghip này ch chiếm
phn nh (khong 10%). Đin hình cho loi hình doanh nghip này công ty
Transimex Saigon và Vinatrans Hanoi, trong đó Transimex Saigon đã được niêm
yết c phiếu lên th trường chng khoán Vit Nam đã thu t được nhiu nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư vn vào công ty.
Vi ch trương m ca hi nhp ca Đảng Nhà nước, mt s công ty giao
nhn nước ngoài đã tham gia vào th trường giao nhn Vit Nam dưới hình thc liên
doanh vi các doanh nghip giao nhn trong nước. Các công ty này hot động trên
lãnh th Vit Nam, tuân th lut pháp ca Vit Nam nên cũng là đối tượng qun lý
ca Nhà nước. S doanh nghip liên doanh này hin nay chưa nhiu song đang
xu hướng tăng mnh do ch trương m ca ca nước ta. Hin nay, mt s công ty
giao nhn liên doanh đang hot động th trường Vit Nam như Draco, Nippon
Express Vietnam, Vijaco... đã đóng góp nhiu cho s phát trin ca ngành giao
nhn nước nhà.
Như vy, đối tượng qun hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu
Vit Nam hin nay rt đa dng, phong phú, thuc nhiu thành phn kinh tế khác
nhau và do đó công tác qun lý s gp nhiu khó khăn hơn.
1.2.3.3. Công c qun lý:
Công c qun lý ca Nhà nước là các văn bn lut và dưới lut. Hin nay, các
doanh nghip giao nhn vn ti hàng hoá đã được các cơ quan qun lý Nhà nước to
điu kin thun li đểth ch động trong hot động kinh doanh. Th hin rõ nht
là các chiến lược phát trin và nâng cao cht lượng dch v thương mi (B Thương
mi) và dch v hàng hi (B Giao thông vn ti) đã được vch ra đề đạt Chính
ph quyết định. Các văn bn pháp quy liên quan đến hot động doanh nghip i
chung và doanh nghip giao nhn kho vn nói riêng được ban hành hoc tiến hành
soát sa đổi để ban hành như lut doanh nghip, lut cnh tranh, lut thương mi,
lut hàng hi... Các văn bn dưới lut điu chnh trc tiếp hot động giao nhn kho
vn cũng đã được ban hành.
- 24 - phần và số cổ phần mà Nhà nước nắm giữ trong các doanh nghiệp này chỉ chiếm phần nhỏ (khoảng 10%). Điển hình cho loại hình doanh nghiệp này là công ty Transimex Saigon và Vinatrans Hanoi, trong đó Transimex Saigon đã được niêm yết cổ phiếu lên thị trường chứng khoán Việt Nam và đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào công ty. Với chủ trương mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước, một số công ty giao nhận nước ngoài đã tham gia vào thị trường giao nhận Việt Nam dưới hình thức liên doanh với các doanh nghiệp giao nhận trong nước. Các công ty này hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, tuân thủ luật pháp của Việt Nam nên cũng là đối tượng quản lý của Nhà nước. Số doanh nghiệp liên doanh này hiện nay chưa nhiều song đang có xu hướng tăng mạnh do chủ trương mở cửa của nước ta. Hiện nay, một số công ty giao nhận liên doanh đang hoạt động ở thị trường Việt Nam như Draco, Nippon Express Vietnam, Vijaco... đã đóng góp nhiều cho sự phát triển của ngành giao nhận nước nhà. Như vậy, đối tượng quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay rất đa dạng, phong phú, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau và do đó công tác quản lý sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. 1.2.3.3. Công cụ quản lý: Công cụ quản lý của Nhà nước là các văn bản luật và dưới luật. Hiện nay, các doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá đã được các cơ quan quản lý Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh. Thể hiện rõ nhất là các chiến lược phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại (Bộ Thương mại) và dịch vụ hàng hải (Bộ Giao thông vận tải) đã được vạch ra và đề đạt Chính phủ quyết định. Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp giao nhận kho vận nói riêng được ban hành hoặc tiến hành rà soát sửa đổi để ban hành như luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh, luật thương mại, luật hàng hải... Các văn bản dưới luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động giao nhận kho vận cũng đã được ban hành.
- 25 -
Tuy nhiên, đến nay vn chưa quy chế đầy đủ cho hot động ca doanh
nghip giao nhn kho vn. Các văn bn pháp quy thiếu đồng b, thiếu phi hp cht
ch gia các cơ quan qun lý đã gây khó khăn cho kinh doanh ca doanh nghip
to k h để doanh nghip li dng kinh doanh ln xn dn đến nhng hu qu tiêu
cc.
Nhìn chung, các văn bn pháp lut hin nay liên quan đến hot động giao
nhn vn ti hàng hoá bao gm:
- B lut hàng hi Vit Nam ngày 30/6/1990 áp dng trong hot động kinh
doanh vn ti bin.
- Lut Thương mi Vit Nam được Quc hi khoá IX thông qua ti k hp ln
th 11 ngày 10/5/1997 và có hiu lc t ngày 1/1/1998, trong đó mc 10 (t điu
163 đến điu 171) có quy định v dch v giao nhn hàng hoá.
- Lut hàng không dân dng Vit Nam được Quc hi thông qua ngày
26/12/1991 được thi hành t 1/6/1992 đã được sa đổi 20/4/1995. Đây văn
bn lut giá tr pháp lý cao nht trong lĩnh vc kinh doanh dch v vn ti hàng
không.
- Ngh định 10/2001 NĐ-CP ban hành ngày 19/3/2001, quy định v điu kin
kinh doanh dch v hàng hi Vit Nam.
- Ngh định 125/2003 NĐ-CP ban hành ngày 29/10/2003 hiu lc thi
hành t ngày 01/01/2004 quy định v vn ti đa phương thc quc tế.
Như vy, công c qun lý hot động giao nhn hàng hoá xut nhp khu là các
văn bn lut và dưới lut. Tuy nhiên, các văn bn này hin nay còn chưa ràng,
nhiu văn bn dưới lut còn chng chéo nhau gây khó khăn cho các doanh nghip
kinh doanh trong lĩnh vc này.
1.2.4. Điu kin để được phép hot động kinh doanh dch v giao nhnng hoá:
Theo điu I, B lut Thương mi ca Pháp, thương nhân nhng người
hp đồng thương mi coi vic kết thc hin các hp đồng thương mi là
ngh nghip thường xuyên ca mình.
- 25 - Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có quy chế đầy đủ cho hoạt động của doanh nghiệp giao nhận kho vận. Các văn bản pháp quy thiếu đồng bộ, thiếu phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý đã gây khó khăn cho kinh doanh của doanh nghiệp và tạo kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng kinh doanh lộn xộn dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Nhìn chung, các văn bản pháp luật hiện nay có liên quan đến hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá bao gồm: - Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 30/6/1990 áp dụng trong hoạt động kinh doanh vận tải biển. - Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp lần thứ 11 ngày 10/5/1997 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1998, trong đó mục 10 (từ điều 163 đến điều 171) có quy định về dịch vụ giao nhận hàng hoá. - Luật hàng không dân dụng Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 26/12/1991 được thi hành từ 1/6/1992 và đã được sửa đổi 20/4/1995. Đây là văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không. - Nghị định 10/2001 NĐ-CP ban hành ngày 19/3/2001, quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải ở Việt Nam. - Nghị định 125/2003 NĐ-CP ban hành ngày 29/10/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004 quy định về vận tải đa phương thức quốc tế. Như vậy, công cụ quản lý hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu là các văn bản luật và dưới luật. Tuy nhiên, các văn bản này hiện nay còn chưa rõ ràng, nhiều văn bản dưới luật còn chồng chéo nhau gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. 1.2.4. Điều kiện để được phép hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá: Theo điều I, Bộ luật Thương mại của Pháp, thương nhân là những người ký hợp đồng thương mại và coi việc ký kết và thực hiện các hợp đồng thương mại là nghề nghiệp thường xuyên của mình.
- 26 -
Theo điu 104 B lut Thương mi thng nht ca M, thương nhân là nhng
người ký kết hp đồng thương mi, thc hin nghip v kinh doanh thương mi, coi
vic ký kết thc hin các hp đồng thương mi là ngh nghip thường xuyên ca
mình. Đối vi nhng hàng hoá thuc chng loi nht định xét v tính cht
nghip v ca mình h được coi là nhng người có kiến thc hoc kinh nghim đặc
bit trong nghip v đó.
Theo Lut Thương mi Vit Nam, thương nhân nhng ch th đăng
kinh doanh hot động thương mi độc lp và thường xuyên.
* Điu kin để tr thành thương nhân:
a) Điu kin cn:
- Các ch th phi tn ti dưới các dng sau:
Cá nhân
Pháp nhân
H gia đình
T hp tác
- Tham gia hot động thương mi.
- Các hot động thương mi phi được tiến hành mt cách độc lp.
Các ch th chu trách nhim trc tiếp v hành vi ca mình.
Các ch th quyn t do quyết định ni dung hot động hoc thi
gian làm vic ca mình.
- Các hot động thương mi phi được các ch th tiến hành mt cách thường
xuyên.
b) Điu kin đủ:
Mun tr thành thương nhân các ch th phi được cp giy chng nhn đăng
ký kinh doanh.
* Các loi thương nhân:
- Cá nhân
- Pháp nhân là thương nhân
Doanh nghip nhà nước
- 26 - Theo điều 104 Bộ luật Thương mại thống nhất của Mỹ, thương nhân là những người ký kết hợp đồng thương mại, thực hiện nghiệp vụ kinh doanh thương mại, coi việc ký kết và thực hiện các hợp đồng thương mại là nghề nghiệp thường xuyên của mình. Đối với những hàng hoá thuộc chủng loại nhất định và xét về tính chất nghiệp vụ của mình họ được coi là những người có kiến thức hoặc kinh nghiệm đặc biệt trong nghiệp vụ đó. Theo Luật Thương mại Việt Nam, thương nhân là những chủ thể có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại độc lập và thường xuyên. * Điều kiện để trở thành thương nhân: a) Điều kiện cần: - Các chủ thể phải tồn tại dưới các dạng sau: Cá nhân Pháp nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác - Tham gia hoạt động thương mại. - Các hoạt động thương mại phải được tiến hành một cách độc lập. Các chủ thể chịu trách nhiệm trực tiếp về hành vi của mình. Các chủ thể có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động hoặc thời gian làm việc của mình. - Các hoạt động thương mại phải được các chủ thể tiến hành một cách thường xuyên. b) Điều kiện đủ: Muốn trở thành thương nhân các chủ thể phải được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. * Các loại thương nhân: - Cá nhân - Pháp nhân là thương nhân Doanh nghiệp nhà nước
- 27 -
Hp tác xã
Doanh nghip ca các t chc chính tr xã hi; ca lc lượng vũ trang;
ca các t chc xã hi ngh nghip
Công ty trách nhim hu hn
Công ty c phn
Doanh nghip có vn đầu tư nước ngoài
H gia đình
T hp tác
Như vy theo lut Vit Nam, mi ch th kinh tế, nếu đạt 4 điu kin cn
điu kin đủ và có đăng ký kinh doanh kho vn thì được phép hot động kinh doanh
dch v giao nhn hàng hoá.
- 27 - Hợp tác xã Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội; của lực lượng vũ trang; của các tổ chức xã hội nghề nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Hộ gia đình Tổ hợp tác Như vậy theo luật Việt Nam, mọi chủ thể kinh tế, nếu đạt 4 điều kiện cần và điều kiện đủ và có đăng ký kinh doanh kho vận thì được phép hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.