Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện văn hóa tổ chức tại Công ty COSCO SHIPPING Lines (Việt Nam)

5,785
829
144
23
s mnh, s tham gia, và tính nht quán có liên quan đáng kể đến thành tích ca t
chc. Các ch s đo lường bao gm tốc độ tăng trưởng doanh thu, li nhun trên tài
sn (ROA), chất lượng, li nhun, s hài lòng ca nhân viên, s hài lòng ca khách
hàng và tng hiu sut. Có th thy mối tương quan mạnh m gia li nhun và s
mnh, tính nht quán; mt mối tương quan mnh m giữa đổi mi s tham gia
cùng kh năng thích ng; kh năng thích ng s mnh nhng yếu t tác
động mnh m đến tăng trưởng doanh thu. Denison, Haaland và Neale (2002) cũng
đã chứng minh được mi liên h gia các thành phần văn hoá s hài lòng ca
khách hàng. Mi một nhân viên đều có mt nim tin sâu xa v t chc ca họ, đồng
nghip, khách ng, đối tác. Nhng nim tin và quan nim chung này cùng vi s
kết ni vi các hành vi s quyết định văn hóa tổ chc.
Hình 1.2: Mô hình văn hóa t chc ca Denison
Ngun: Theo Denison and Haaland og Goelzer, 2003
23 sứ mệnh, sự tham gia, và tính nhất quán có liên quan đáng kể đến thành tích của tổ chức. Các chỉ số đo lường bao gồm tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trên tài sản (ROA), chất lượng, lợi nhuận, sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng và tổng hiệu suất. Có thể thấy mối tương quan mạnh mẽ giữa lợi nhuận và sứ mệnh, tính nhất quán; một mối tương quan mạnh mẽ giữa đổi mới và sự tham gia cùng khả năng thích ứng; và khả năng thích ứng và sứ mệnh là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng doanh thu. Denison, Haaland và Neale (2002) cũng đã chứng minh được mối liên hệ giữa các thành phần văn hoá và sự hài lòng của khách hàng. Mỗi một nhân viên đều có một niềm tin sâu xa về tổ chức của họ, đồng nghiệp, khách hàng, đối tác. Những niềm tin và quan niệm chung này cùng với sự kết nối với các hành vi sẽ quyết định văn hóa tổ chức. Hình 1.2: Mô hình văn hóa tổ chức của Denison Nguồn: Theo Denison and Haaland og Goelzer, 2003
24
(1) Kh năng thích ng (Adaptability): thước đo khả năng của t chc
nhanh chóng thích ng vi nhng du hiệu thay đổi t môi trường kinh doanh bên
ngoài bao gm nhu cu ca khách hàng th trưng. Các t chc th hin kh
năng thích ứng mnh m như nắm bắt được nhu cu ca khách hàng, sn sàng chp
nhn ri ro và hc hi t nhng sai lm ca h (Nadler, 1988; Senge, 1990). Các t
chc này đi theo mt chiến lược định hướng th trưng cao (Kohli & Jaworski, 1990;
Jaworski & Kohli, 1994; Narver & Slater, 1990). Kohli Jaworski xác định định
hướng th trường như thế h toàn din ca trí thông minh v những thay đổi trên th
trưng, ph biến thông tin tình báo trong t chức, đáp ứng toàn b t chc cho
tình báo đó. Narver Slater (1990) và Narver, Slater và Tietje (1998) định nghĩa
văn hóa tổ chc theo định hướng th trưng đó nhân viên có trách nhim to ra
giá tr vượt tri cho khách hàng.
Đổi mi (Creating Change): t chc đang quan sát những biến đổi ca
môi trường hay không? T chc s phải đối din vi nhng mo him
khi to ra s đổi mi để thích ng với thay đổi hay không?
Định hướng khách hàng (Customer Focus): t chc nhân viên hiu
được khách hàng ca mình, có kh năng đạt được si lòng cao nht ca
khách hàng và d đoán được nhu cầu trong tương lai của h hay không?
T chc hc tp (Organizational Learning): t chc có tạo môi trường làm
vic tt nht và khuyến khích nhân viên sáng to và hc hi hay không?
(2) S mnh (Mission): các t chức thành công đều có mt mục đích và hướng
đi trong tương lai ràng (Hamel & Prahalad, 1984; Mintzberg, 1987). Khía cnh
này đánh giá liệu t chc có b cn tr bi những định hướng ngn hn, cho dù
được chun b tt và liệu nó đã phát triển mt chiến lược và kế hoạch hành động rõ
ràng chưa (Denison & Mishra, 1995).
Ch dn chiến lược và d định (Strategic Direction & Intent): Nhng ch
dn chiến lược rõ ràng s truyền đi những mc tiêu ca t chc ch
24 (1) Khả năng thích ứng (Adaptability): là thước đo khả năng của tổ chức nhanh chóng thích ứng với những dấu hiệu thay đổi từ môi trường kinh doanh bên ngoài bao gồm nhu cầu của khách hàng và thị trường. Các tổ chức thể hiện khả năng thích ứng mạnh mẽ như nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, sẵn sàng chấp nhận rủi ro và học hỏi từ những sai lầm của họ (Nadler, 1988; Senge, 1990). Các tổ chức này đi theo một chiến lược định hướng thị trường cao (Kohli & Jaworski, 1990; Jaworski & Kohli, 1994; Narver & Slater, 1990). Kohli và Jaworski xác định định hướng thị trường như thế hệ toàn diện của trí thông minh về những thay đổi trên thị trường, phổ biến thông tin tình báo trong tổ chức, và đáp ứng toàn bộ tổ chức cho tình báo đó. Narver và Slater (1990) và Narver, Slater và Tietje (1998) định nghĩa văn hóa tổ chức theo định hướng thị trường là ở đó nhân viên có trách nhiệm tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng.  Đổi mới (Creating Change): tổ chức có đang quan sát những biến đổi của môi trường hay không? Tổ chức có sợ phải đối diện với những mạo hiểm khi tạo ra sự đổi mới để thích ứng với thay đổi hay không?  Định hướng khách hàng (Customer Focus): tổ chức và nhân viên có hiểu được khách hàng của mình, có khả năng đạt được sự hài lòng cao nhất của khách hàng và dự đoán được nhu cầu trong tương lai của họ hay không?  Tổ chức học tập (Organizational Learning): tổ chức có tạo môi trường làm việc tốt nhất và khuyến khích nhân viên sáng tạo và học hỏi hay không? (2) Sứ mệnh (Mission): các tổ chức thành công đều có một mục đích và hướng đi trong tương lai rõ ràng (Hamel & Prahalad, 1984; Mintzberg, 1987). Khía cạnh này đánh giá liệu tổ chức có bị cản trở bởi những định hướng ngắn hạn, cho dù nó được chuẩn bị tốt và liệu nó đã phát triển một chiến lược và kế hoạch hành động rõ ràng chưa (Denison & Mishra, 1995).  Chỉ dẫn chiến lược và dự định (Strategic Direction & Intent): Những chỉ dẫn chiến lược rõ ràng sẽ truyền đi những mục tiêu của tổ chức và chỉ rõ
25
kh năng đóng góp của các nhân trong việc đạt được nhng mc tiêu
tương lai của t chc.
Mc tiêu (Goals & Objective): Các mc tiêu chiến lược có rõ ràng và có s
gn kết vi s mnh, tm nhìn, chiến lược tn ti trong t chức để
mi ngưi có th dựa vào đó mà phấn đấu vì t chc hay không?
Tm nhìn (Vision): Trong t chc có s tn ti ca một quan điểm chung
v v trí của công ty trong tương lai hay không? Tm nhìn này có d hiu và
được chia s bi các tt c thành viên trong t chc hay không?
(3) S kiên định (Consistency): là một đánh giá về sc mnh ca văn hoá và ý
thc v truyn thng trong t chc. Các t chức thành công đều có tính nht quán,
phi hp tt và hp nht (Davenport, 1993; Saffold, 1988). Các t chc da trên các
giá tr ct lõi mnh m, vi các nhà lãnh đạo và các thành viên khác được đào to v
cách thức đạt được tha thun, ngay c khi đối mt vi các xung đột v quyn li.
Khía cnh này khuyến khích s ổn định da trên s chia s cách suy nghĩ, trt t
lòng trung thành ca t chc, hướng trng tâm vào nhng vấn đ bên trong t chc.
Hình tượng, tm gương điển hình, giai thoại thường được s dụng để c vũ cho s
hp tác và cng c truyn thng. Sc mnh ca t chức được to ra t s hòa đồng
và hiu qu.
Các giá tr ct lõi (Core values): t chc có mt h thng các giá tr chung để
to nên bn sắc riêng cũng như góp phần to nên nhng mong đợi động
lc phấn đấu ca các cá nhân trong t chức hay không? Đó yếu t rt cn
thiết và là nim tin lâu dài ca mt t chc.
S đồng thun (Agreement): cấp lãnh đạo đủ năng lực để đạt được s
đồng thuận cao độđiều hoà nhng vướng mc, mâu thun v các vấn đề
quan trng trong t chc hay không?
Hp tác hi nhp (Coordination and Integration): các phòng ban khác
nhau có hp tác cht ch vi nhau hay không? S khác bit gia các phòng
ban to nên rào cản và khó khăn cho sự hợp tác, giúp đỡ ln nhau hay
không?
25 khả năng đóng góp của các cá nhân trong việc đạt được những mục tiêu tương lai của tổ chức.  Mục tiêu (Goals & Objective): Các mục tiêu chiến lược có rõ ràng và có sự gắn kết với sứ mệnh, tầm nhìn, và chiến lược có tồn tại trong tổ chức để mọi người có thể dựa vào đó mà phấn đấu vì tổ chức hay không?  Tầm nhìn (Vision): Trong tổ chức có sự tồn tại của một quan điểm chung về vị trí của công ty trong tương lai hay không? Tầm nhìn này có dễ hiểu và được chia sẻ bởi các tất cả thành viên trong tổ chức hay không? (3) Sự kiên định (Consistency): là một đánh giá về sức mạnh của văn hoá và ý thức về truyền thống trong tổ chức. Các tổ chức thành công đều có tính nhất quán, phối hợp tốt và hợp nhất (Davenport, 1993; Saffold, 1988). Các tổ chức dựa trên các giá trị cốt lõi mạnh mẽ, với các nhà lãnh đạo và các thành viên khác được đào tạo về cách thức đạt được thỏa thuận, ngay cả khi đối mặt với các xung đột về quyền lợi. Khía cạnh này khuyến khích sự ổn định dựa trên sự chia sẻ cách suy nghĩ, trật tự và lòng trung thành của tổ chức, hướng trọng tâm vào những vấn đề bên trong tổ chức. Hình tượng, tấm gương điển hình, giai thoại thường được sử dụng để cổ vũ cho sự hợp tác và củng cố truyền thống. Sức mạnh của tổ chức được tạo ra từ sự hòa đồng và hiệu quả.  Các giá trị cốt lõi (Core values): tổ chức có một hệ thống các giá trị chung để tạo nên bản sắc riêng cũng như góp phần tạo nên những mong đợi và động lực phấn đấu của các cá nhân trong tổ chức hay không? Đó là yếu tố rất cần thiết và là niềm tin lâu dài của một tổ chức.  Sự đồng thuận (Agreement): cấp lãnh đạo có đủ năng lực để đạt được sự đồng thuận cao độ và điều hoà những vướng mắc, mâu thuẫn về các vấn đề quan trọng trong tổ chức hay không?  Hợp tác và hội nhập (Coordination and Integration): các phòng ban khác nhau có hợp tác chặt chẽ với nhau hay không? Sự khác biệt giữa các phòng ban có tạo nên rào cản và khó khăn cho sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
26
(4) S tham gia (Involvement): ch yếu liên quan đến s phát trin năng lực
ca nhân viên, k năng, cảm giác đồng cm trách nhiệm. Nó đo lường mức độ
mà t chc tìm cách lôi cun s tham gia ca các thành viên trong t chc. Các t
chc thành công trao quyn cho các thành viên ca h, nhn mnh vào làm vic
theo nhóm và phát trin kh năng của các thành viên tt c các cp (Lawler, 1996).
Phân quyn (Empowerment): nhân viên trong t chc có được trao quyn
gn vi tinh thn trách nhiệm năng lực thc s hay không? H th
hin quyn t ch và sáng to trong công việc được giao hay không?
Định hướng nhóm (Team Orientation): vic hp tác gia các thành viên
trong công vic nhằm đạt mục đích chung của t chc. Nhân viên da
vào tinh thn làm việc nhóm để hoàn thành công vic hay không?
Phát triển năng lực (Capability Development): t chc liên tục đầu
vào vic phát triển các năng của nhân viên để tăng năng lực cnh tranh,
đáp ứng nhng nhu cầu thay đổi của môi trường kinh doanh, cũng như giúp
nhân viên hoàn thin mong mun phát triển năng lực bn thân hay không?
Các khung đặc điểm cũng như các yếu t trong mô hình Denison s to nên
hai chiều hướng chính. Chiu thẳng đứng là các nhân t đại din cho kh năng linh
hot và tính ổn định ca t chức. Trong khi đó, các yếu t chiu ngang st
vic định hướng tp trung vào bên trong hay bên ngoài ca t chc.
Linh hot và Ổn định:
- Linh hot (Flexible): tp trung vào kh năng thích nghi và s tham gia. Các
t chc mnh những điểm này kh năng thích ng rt nhanh vi s thay đổi
ca môi trường bên ngoài. H xu hướng thành công kh năng sáng to ra
nhng sn phm, dch v mi hoc ci tiến sn phm, dch v đang m tho
mãn các khách hàng ca mình.
- Ổn đnh (Stable): tp trung vào s mnh và s kiên định. Tính ổn định đóng
góp trc tiếp đến thành qu tài chính của công ty như lợi nhun trên tài sn hin có,
li tức đầu tư và tiền lãi. Vì vy, nhng t chc mnh đim này biết h s đi đến
26 (4) Sự tham gia (Involvement): chủ yếu liên quan đến sự phát triển năng lực của nhân viên, kỹ năng, cảm giác đồng cảm và trách nhiệm. Nó đo lường mức độ mà tổ chức tìm cách lôi cuốn sự tham gia của các thành viên trong tổ chức. Các tổ chức thành công trao quyền cho các thành viên của họ, nhấn mạnh vào làm việc theo nhóm và phát triển khả năng của các thành viên ở tất cả các cấp (Lawler, 1996).  Phân quyền (Empowerment): nhân viên trong tổ chức có được trao quyền gắn với tinh thần trách nhiệm và năng lực thực sự hay không? Họ có thể hiện quyền tự chủ và sáng tạo trong công việc được giao hay không?  Định hướng nhóm (Team Orientation): là việc hợp tác giữa các thành viên trong công việc nhằm đạt mục đích chung của tổ chức. Nhân viên có dựa vào tinh thần làm việc nhóm để hoàn thành công việc hay không?  Phát triển năng lực (Capability Development): tổ chức có liên tục đầu tư vào việc phát triển các kĩ năng của nhân viên để tăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng những nhu cầu thay đổi của môi trường kinh doanh, cũng như giúp nhân viên hoàn thiện mong muốn phát triển năng lực bản thân hay không? Các khung đặc điểm cũng như các yếu tố trong mô hình Denison sẽ tạo nên hai chiều hướng chính. Chiều thẳng đứng là các nhân tố đại diện cho khả năng linh hoạt và tính ổn định của tổ chức. Trong khi đó, các yếu tố ở chiều ngang sẽ mô tả việc định hướng tập trung vào bên trong hay bên ngoài của tổ chức. Linh hoạt và Ổn định: - Linh hoạt (Flexible): tập trung vào khả năng thích nghi và sự tham gia. Các tổ chức mạnh ở những điểm này có khả năng thích ứng rất nhanh với sự thay đổi của môi trường bên ngoài. Họ có xu hướng thành công ở khả năng sáng tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ đang có và làm thoả mãn các khách hàng của mình. - Ổn định (Stable): tập trung vào sứ mệnh và sự kiên định. Tính ổn định đóng góp trực tiếp đến thành quả tài chính của công ty như lợi nhuận trên tài sản hiện có, lợi tức đầu tư và tiền lãi. Vì vậy, những tổ chức mạnh ở điểm này biết họ sẽ đi đến
27
đâu bng nhng phương tiện nào phi hp mt cách hiu qu sao cho li
nhun cao nht.
Định hướng bên ngoài và định hướng bên trong
- Định hướng bên ngoài (External Focus): tp trung vào s thích nghi s
mnh. Nhng t chc y định hướng vào th trưng, có th thích nghi và thay đổi
cho phù hp vi yêu cu ca th trưng. Tuy nhiên, khi các t chc quá tp trung
vào th trưng s gp phi các vấn đề v s phi hp trong ni b.
- Định hướng bên trong (Internal Focus): tp trung vào s tham gia và s kiên
định. T chức có điểm cao định hướng bên trong thông thường là có hiu qu hot
động cao, cht ng và s hài lòng ca nhân viên cao. Nhưng nếu t chc quá chú
trọng vào định hướng bên trong thì s d rơi vào tình trạng b kim soát cao độ
thiếu đi tính linh hoạt cn thiết đ t thích ng với môi trường.
Phn mô hình giao thoa (Cross Patterns)
- S liên kết t trên xung và t dưới lên: c t chc phi cân bng gia s
mnh (t trên xung) và s tham gia ca nhân viên (t dưới lên), làm thếo để kết
ni mục đích và chiến lược ca t chc vi tinh thn trách nhim, tinh thn t ch,
và s cam kết t phía nhân viên. Mt nghch lý xut hin: nhng t chc tp trung
quá nhiu vào các nhim v chung thường s lơ là sự trao quyn cho nhân viên. Tuy
vy, nhng công ty s tham gia quá nhit tình ca nhân viên s gp phi khó
khăn trong việc đưa ra các phương hướng chiến lược.
- Chui giá tr khách hàng (s thích nghi s kiên định): S thích nghi
liên quan ch yếu đến th trưng S kiên định được nhìn thy các giá tr, h
thng làm vic bên trong t chc. Các t chc mun phát trin bn vng phi va
có kh năng thích ứng vi th trưng, phát trin các h thng giá trquy trình
th cho phép h điều hành để to ra nhng sn phm, dch v có cht lưng cao.
Mi hc gi đưa ra các yếu t văn hóa t chc khác nhau da trên các công
trình nghiên cu ca mỗi người. Tuy nhiên, qua các mô hình nghiên cu v các yếu
27 đâu bằng những phương tiện nào và phối hợp một cách hiệu quả sao cho có lợi nhuận cao nhất. Định hướng bên ngoài và định hướng bên trong - Định hướng bên ngoài (External Focus): tập trung vào sự thích nghi và sứ mệnh. Những tổ chức này định hướng vào thị trường, có thể thích nghi và thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên, khi các tổ chức quá tập trung vào thị trường sẽ gặp phải các vấn đề về sự phối hợp trong nội bộ. - Định hướng bên trong (Internal Focus): tập trung vào sự tham gia và sự kiên định. Tổ chức có điểm cao định hướng bên trong thông thường là có hiệu quả hoạt động cao, chất lượng và sự hài lòng của nhân viên cao. Nhưng nếu tổ chức quá chú trọng vào định hướng bên trong thì sẽ dễ rơi vào tình trạng bị kiểm soát cao độ và thiếu đi tính linh hoạt cần thiết để tự thích ứng với môi trường. Phần mô hình giao thoa (Cross Patterns) - Sự liên kết từ trên xuống và từ dưới lên: các tổ chức phải cân bằng giữa sứ mệnh (từ trên xuống) và sự tham gia của nhân viên (từ dưới lên), làm thế nào để kết nối mục đích và chiến lược của tổ chức với tinh thần trách nhiệm, tinh thần tự chủ, và sự cam kết từ phía nhân viên. Một nghịch lý xuất hiện: những tổ chức tập trung quá nhiều vào các nhiệm vụ chung thường sẽ lơ là sự trao quyền cho nhân viên. Tuy vậy, những công ty có sự tham gia quá nhiệt tình của nhân viên sẽ gặp phải khó khăn trong việc đưa ra các phương hướng chiến lược. - Chuỗi giá trị khách hàng (sự thích nghi và sự kiên định): Sự thích nghi có liên quan chủ yếu đến thị trường và Sự kiên định được nhìn thấy ở các giá trị, hệ thống làm việc bên trong tổ chức. Các tổ chức muốn phát triển bền vững phải vừa có khả năng thích ứng với thị trường, phát triển các hệ thống giá trị và quy trình có thể cho phép họ điều hành để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao. Mỗi học giả đưa ra các yếu tố văn hóa tổ chức khác nhau dựa trên các công trình nghiên cứu của mỗi người. Tuy nhiên, qua các mô hình nghiên cứu về các yếu
28
t văn hóa t chc mà tác gi tiếp cn thì tác gi nhn thy các thành phần văn hóa
ca Denison (1990) phần tương đồng với văn hóa Công ty COSCO nên tác giả
la chn s dng các thành phần văn hóa tổ chức được xây dng bi giáo
Denison làm hình nghiên cứu cho đề tài ca mình. Văn hóa tổ chc gm bn
thành phn chính, mi thành phn gm 3 tiu ch s: Kh năng thích ứng (Đổi mi,
Định hướng khách hàng, Đào tạo và phát trin), S mnh (Ch dn chiến lược và d
định, Mc tiêu, Tm nhìn), S kiên định (Các giá tr ct lõi, S tha hip, Kết hp
và hi nhp), S tham gia (Phân quyền, Định hướng nhóm, Phát triển năng lực).
28 tố văn hóa tổ chức mà tác giả tiếp cận thì tác giả nhận thấy các thành phần văn hóa của Denison (1990) có phần tương đồng với văn hóa Công ty COSCO nên tác giả lựa chọn sử dụng các thành phần văn hóa tổ chức được xây dựng bởi giáo sư Denison làm mô hình nghiên cứu cho đề tài của mình. Văn hóa tổ chức gồm bốn thành phần chính, mỗi thành phần gồm 3 tiểu chỉ số: Khả năng thích ứng (Đổi mới, Định hướng khách hàng, Đào tạo và phát triển), Sứ mệnh (Chỉ dẫn chiến lược và dự định, Mục tiêu, Tầm nhìn), Sự kiên định (Các giá trị cốt lõi, Sự thỏa hiệp, Kết hợp và hội nhập), Sự tham gia (Phân quyền, Định hướng nhóm, Phát triển năng lực).
29
Tóm tắt chương 1
Văn hóa tổ chc là mt khái nim phc tp vi nhiu cách tiếp cn khác nhau.
Nhưng nhìn chung, có thể hiu văn hóa tổ chc là toàn b các yếu t văn hóa được
t chc chn lc, xây dng và phát trin trong sut quá trình hoạt động ca mt t
chc, tr thành nhng chun mc hành vi, h thng giá tr, nim tin chi phi các
thành viên trong t chc, kim soát cách thc các thành viên tương tác lẫn nhau và
vi các t chức bên ngoài, đồng thời đặc trưng để phân bit t chc này vi t
chc khác.
Văn hóa tổ chc có vai trò quan trọng, xác định ranh gii, to ra s khác bit
gia các t chc, to nên mt cam kết chung vì mc tiêu và giá tr ca t chc, kim
soát định hướng hình thành nên thái đhành vi của người lao đng, là cht
xúc tác giúp các thành viên đoàn kết vi nhau, t đó làm tăng sự ổn định bn vng
ca t chc.
Theo Schein (2004), văn hóa của mt t chc gm 3 cấp độ: các giá tr hu
hình, các giá tr được tuyên b và nhng quan nim nn tảng cơ bản.
Tác gi đã lựa chn mô hình ca Denison (1995) làm mô hình nghiên cu ca
luận văn. hình gồm bn thành phn văn hóa vi 12 yếu t nh bao gm: S
mnh (ch dn chiến lược, mc tiêu, tm nhìn), S kiên định (các giá tr ct lõi, s
đồng thun, hp tác và hi nhp), S tham gia (phân quyền, định hướng nhóm, phát
triển năng lực), và Kh năng thích nghi (thay đổi sáng tạo, định hướng khách hàng,
t chc hc tp). Những đặc điểm văn hoá này ảnh hưởng trc tiếp đến hiu qu
hoạt động ca t chức như tốc độ tăng trưởng doanh thu, chất lượng, li nhun, s
hài lòng ca nhân viên, s hài lòng ca khách hàng và tng hiu sut.
Các cơ sởthuyết đã đề cp trên s tr thành sở để phân tích, đánh giá
thc trạng và đưa ra gii pháp hoàn thin các yếu t ảnh hưởng đến văn hóa tổ chc
ca Công ty COSCO các chương tiếp theo.
29 Tóm tắt chương 1 Văn hóa tổ chức là một khái niệm phức tạp với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Nhưng nhìn chung, có thể hiểu văn hóa tổ chức là toàn bộ các yếu tố văn hóa được tổ chức chọn lọc, xây dựng và phát triển trong suốt quá trình hoạt động của một tổ chức, trở thành những chuẩn mực hành vi, hệ thống giá trị, niềm tin chi phối các thành viên trong tổ chức, kiểm soát cách thức các thành viên tương tác lẫn nhau và với các tổ chức bên ngoài, đồng thời là đặc trưng để phân biệt tổ chức này với tổ chức khác. Văn hóa tổ chức có vai trò quan trọng, xác định ranh giới, tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức, tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu và giá trị của tổ chức, kiểm soát định hướng và hình thành nên thái độ và hành vi của người lao động, là chất xúc tác giúp các thành viên đoàn kết với nhau, từ đó làm tăng sự ổn định bền vững của tổ chức. Theo Schein (2004), văn hóa của một tổ chức gồm 3 cấp độ: các giá trị hữu hình, các giá trị được tuyên bố và những quan niệm nền tảng cơ bản. Tác giả đã lựa chọn mô hình của Denison (1995) làm mô hình nghiên cứu của luận văn. Mô hình gồm bốn thành phần văn hóa với 12 yếu tố nhỏ bao gồm: Sứ mệnh (chỉ dẫn chiến lược, mục tiêu, tầm nhìn), Sự kiên định (các giá trị cốt lõi, sự đồng thuận, hợp tác và hội nhập), Sự tham gia (phân quyền, định hướng nhóm, phát triển năng lực), và Khả năng thích nghi (thay đổi sáng tạo, định hướng khách hàng, tổ chức học tập). Những đặc điểm văn hoá này có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của tổ chức như tốc độ tăng trưởng doanh thu, chất lượng, lợi nhuận, sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng và tổng hiệu suất. Các cơ sở lý thuyết đã đề cập ở trên sẽ trở thành cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp hoàn thiện các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức của Công ty COSCO ở các chương tiếp theo.
30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY
COSCO SHIPPING LINES (VIỆT NAM)
Trên cơ sở lý thuyết v cu trúc 3 cp đ văn hóa tổ chc ca Edgar H. Schein
và thang đo văn hoá tổ chc ca Denison, chương 2 tác giả tiến hành kho sát
thc trạng văn hóa tổ chc ti COSCO, t đó phân tích các ưu điểm, hn chế
nguyên nhân hn chế v văn hóa tổ chc ti COSCO làm sở cho việc đưa ra các
gii pháp chương 3.
2.1. Gii thiu chung v công ty COSCO SHIPPING Lines (Vit Nam)
2.1.1. Thông tin sơ lưc v công ty
Tên công ty: Công ty TNHH COSCO SHIPPING Lines (Vit Nam)
Tên viết tt: COSCO
Logo:
Tr s: S 209 Đưng Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Qun 1, Tp. H Chí
Minh, Vit Nam.
Website: http://elines.coscoshipping.com/
Lĩnh vực hoạt động: Công ty TNHH COSCO SHIPPING Lines (Vit Nam)
Công ty chuyên v nh vc đi lý container, hot đng kinh doanh theo s cho phép
ca Chính ph Vit Nam. Nh s h tr mnh m t đội tàu COSCO SHIPPING,
Công ty có năng lực cung cp dch v vn ti cho khách hàng, bao gm vn chuyn
container quc tế và trong nước, kho bãi và lưu giữ hàng hóa và các hoạt động dch
v h tr khác liên quan đến vn ti.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát trin
Tập đoàn COSCO SHIPPING Lines Co, Ltd (sau đây gọi COSCO
SHIPPING Lines) có tr s tại Thượng Hi, mt doanh nghip hoạt động trong
nh vc vn chuyn container quc tế, nội địa và các dch v liên quan. Tin thân
Công ty TNHH COSCO Container Lines được thành lập vào ngày 11 tháng 11 năm
30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY COSCO SHIPPING LINES (VIỆT NAM) Trên cơ sở lý thuyết về cấu trúc 3 cấp độ văn hóa tổ chức của Edgar H. Schein và thang đo văn hoá tổ chức của Denison, ở chương 2 tác giả tiến hành khảo sát thực trạng văn hóa tổ chức tại COSCO, từ đó phân tích các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế về văn hóa tổ chức tại COSCO làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp ở chương 3. 2.1. Giới thiệu chung về công ty COSCO SHIPPING Lines (Việt Nam) 2.1.1. Thông tin sơ lược về công ty Tên công ty: Công ty TNHH COSCO SHIPPING Lines (Việt Nam) Tên viết tắt: COSCO Logo: Trụ sở: Số 209 Đường Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Website: http://elines.coscoshipping.com/ Lĩnh vực hoạt động: Công ty TNHH COSCO SHIPPING Lines (Việt Nam) là Công ty chuyên về lĩnh vực đại lý container, hoạt động kinh doanh theo sự cho phép của Chính phủ Việt Nam. Nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ đội tàu COSCO SHIPPING, Công ty có năng lực cung cấp dịch vụ vận tải cho khách hàng, bao gồm vận chuyển container quốc tế và trong nước, kho bãi và lưu giữ hàng hóa và các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải. 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Tập đoàn COSCO SHIPPING Lines Co, Ltd (sau đây gọi là COSCO SHIPPING Lines) có trụ sở tại Thượng Hải, là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển container quốc tế, nội địa và các dịch vụ liên quan. Tiền thân là Công ty TNHH COSCO Container Lines được thành lập vào ngày 11 tháng 11 năm
31
1997, vi tng s vốn điều l 15.96 t nhân dân t. Công ty hin là thành viên ca
12 t chc quc tế và hơn 66 tổ chc ni đa khác nhau.
Theo tha thun chung v ci t cơ cấu li bi China COSCO Shipping
Corporation Limited (gi tt COSCO SHIPPING), COSCO Container Lines
China Shipping Container Lines Ltd đã kết mt lot các tha thun thuê tàu
container và container vào ngày 01 tháng 03 năm 2016 chính thc thc hin tái
cơ cấu. COSCO Container Lines được đổi tên thành “COSCO SHIPPING Lines Co.,
Ltd” vào ngày 18 tháng 11 năm 2016. Theo hệ thng quản đầu tư, COSCO
SHIPPING Lines là công ty con ca COSCO SHIPPING Holding Co., Ltd, và đưc
qun lý gián tiếp bi COSCO SHIPPING.
Sau khi sát nhp, quy hoạt động của COSCO SHIPPING Lines đã được
m rng, vi mạng lưới dch v toàn cu được ci thin tốt hơn. Ti Trung Quc,
154 văn phòng chi nhánh được thành lp ti 9 khu vc: Đại Liên, Thiên Tân, Thanh
Đảo, Thượng Hi, Ninh Ba, H Môn, Nam Trung Quc, Hải Nam Hán.
Mạng lưới nước ngoài bao gm 69 văn phòng tri khp Bc M, M Latinh, Châu
Âu, Đông Nam Á, Hng Kông, Nht Bn, Hàn Quốc, Châu Đại Dương, Tây Á và
Châu Phi. Công ty cam kết cung cp các gii pháp vn chuyn door-to-door (là
dch v dch v vn chuyn hàng hóa t tay ngưi giao đến tay người nhn) cht
ng cao cho khách hàng vi mạng lưới dch v vn chuyn container tích hp
toàn cu.
Tính đến cui tháng 8 năm 2017, công ty có tổng cng 325 tàu container (tr
ba tàu thuê vi ti trng 8,770 teu), vi tng sc cha 1.80 triu teu. Vic sát nhp
giữa hai hãng tàu cũng tái sp xếp li v trí bng xếp hạng năng lực, quy mô gia
các hãng tàu trên thế gii, COSCO SHIPPING Lines tr thành hng tãu ln th 4
trên thế gii, chiếm 8.6% th phn toàn cu.
31 1997, với tổng số vốn điều lệ là 15.96 tỷ nhân dân tệ. Công ty hiện là thành viên của 12 tổ chức quốc tế và hơn 66 tổ chức nội địa khác nhau. Theo thỏa thuận chung về cải tổ và cơ cấu lại bởi China COSCO Shipping Corporation Limited (gọi tắt là COSCO SHIPPING), COSCO Container Lines và China Shipping Container Lines Ltd đã ký kết một loạt các thỏa thuận thuê tàu container và container vào ngày 01 tháng 03 năm 2016 và chính thức thực hiện tái cơ cấu. COSCO Container Lines được đổi tên thành “COSCO SHIPPING Lines Co., Ltd” vào ngày 18 tháng 11 năm 2016. Theo hệ thống quản lý đầu tư, COSCO SHIPPING Lines là công ty con của COSCO SHIPPING Holding Co., Ltd, và được quản lý gián tiếp bởi COSCO SHIPPING. Sau khi sát nhập, quy mô hoạt động của COSCO SHIPPING Lines đã được mở rộng, với mạng lưới dịch vụ toàn cầu được cải thiện tốt hơn. Tại Trung Quốc, 154 văn phòng chi nhánh được thành lập tại 9 khu vực: Đại Liên, Thiên Tân, Thanh Đảo, Thượng Hải, Ninh Ba, Hạ Môn, Nam Trung Quốc, Hải Nam và Vũ Hán. Mạng lưới ở nước ngoài bao gồm 69 văn phòng trải khắp Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Đông Nam Á, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Đại Dương, Tây Á và Châu Phi. Công ty cam kết cung cấp các giải pháp vận chuyển “door-to-door” (là dịch vụ dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ tay người giao đến tay người nhận) chất lượng cao cho khách hàng với mạng lưới dịch vụ vận chuyển container tích hợp toàn cầu. Tính đến cuối tháng 8 năm 2017, công ty có tổng cộng 325 tàu container (trừ ba tàu thuê với tải trọng 8,770 teu), với tổng sức chứa 1.80 triệu teu. Việc sát nhập giữa hai hãng tàu cũng tái sắp xếp lại vị trí bảng xếp hạng năng lực, quy mô giữa các hãng tàu trên thế giới, COSCO SHIPPING Lines trở thành hảng tãu lớn thứ 4 trên thế giới, chiếm 8.6% thị phần toàn cầu.
32
Hình 2.1: Bng xếp hng top 10 hãng tàu trên thế gii
(Ngun: Alphaliner, 8/2017)
Hin nay, COSCO SHIPPING Lines vn hành 332 tuyến vn chuyn quc tế
và nội địa, trong đó 209 dch v quc tế (bao gm dch v trung chuyn quc tế),
37 dch v nội địa, 86 dch v vn chuyn dc sông Dương Tử và Châu Giang, đến
254 cng ti 79 quc gia và khu vc trên thế gii. Ti châu Á, COSCO SHIPPING
Lines xếp hng nht vi 15.5% th phn; hng hai ti Bc M vi 11% th phn
hng 4 ti khu vực châu Âu, Địa Trung Hi vi 12% th phn.
Hình 2.2: Năng lực và xếp hng th phn theo khu vc trên thế gii
(Ngun: Báo cáo ni b COSCO, 08/2017)
Vi s phát trin không ngng ca công ngh thông tin các h thng
thương mại điện t, COSCO SHIPPING Lines cho phép khách ng các nhà
32 Hình 2.1: Bảng xếp hạng top 10 hãng tàu trên thế giới (Nguồn: Alphaliner, 8/2017) Hiện nay, COSCO SHIPPING Lines vận hành 332 tuyến vận chuyển quốc tế và nội địa, trong đó có 209 dịch vụ quốc tế (bao gồm dịch vụ trung chuyển quốc tế), 37 dịch vụ nội địa, 86 dịch vụ vận chuyển dọc sông Dương Tử và Châu Giang, đến 254 cảng tại 79 quốc gia và khu vực trên thế giới. Tại châu Á, COSCO SHIPPING Lines xếp hạng nhất với 15.5% thị phần; hạng hai tại Bắc Mỹ với 11% thị phần và hạng 4 tại khu vực châu Âu, Địa Trung Hải với 12% thị phần. Hình 2.2: Năng lực và xếp hạng thị phần theo khu vực trên thế giới (Nguồn: Báo cáo nội bộ COSCO, 08/2017) Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin và các hệ thống thương mại điện tử, COSCO SHIPPING Lines cho phép khách hàng và các nhà