Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh
9,080
937
97
70
thông qua các nhóm cùng làm vi o, hoc h n. Mt h
tht là mt h thng bao hàm trách nhim ca nhi làm qun lý,
i din
c
ng phi da vào các tiêu chí sau: khi ng công vic, chng và hiu
qu
công vic, thi hn hoàn thành công vic, k a nhân viên, cách
thc sp xp và t chc công vic, kh lý tình hung, tinh
thn
trách nhim trong công vi vi công vic giao, s phi hp, hp
tác
vng nghip, sáng to trong công vic, nh i
l
quan, kinh nghim trong công vi ng thi, BHXH TP.HCM cn xây dng h
thng gm:
Mn rõ ràng, không bao gm khon khích l ng viên nhân
viên thông qua ch ng công vic ca h m vic
tuyn dng và gi chân nhân viên.
Có nhng khon ti ng riêng nhm khuyn khích nhân viên bao gm
khuyn khích cá nhân hoc nhóm làm vic, có th là ngn hoc dài hn.
Có các yêu cu v t và hiu qu công vic nu h thng chi tr là t
ch.
T chc có th s dng kt hp các lo ng các yêu cu c th
ca mình.
Gii pháp th ba, BHXH TP.HCM nên thc hit qu thc
hin công vic và công b công khai kt qu
BHXH TP.HCM nên thc hit qu thc hin công vic và kt
qu c công b cho vi
ng. Ngoài ra, vin ch rõ nhu mà nhc
và nh ng cho
tng cá nhân hoàn thi
3.2.5.3. Đánh giá tính khả thi
71
Bảng 3.9: Khảo sát chuyên gia về đánh giá tính khả thi của các giải pháp
Tăng cường thỏa mãn tiền lương
Giải pháp
Mức độ khả
thi
ST
T
1
2
3
4
5
1
Xây dng h thc tr c,
hiu qu làm vic
1
7
2
2
G
1
6
3
3
Thc hit qu thc hin công vic
2
4
4
(Ngun: Kt qu kho sát ca tác gi)
Bảng 3.10: Kết quả tổng hợp của khảo sát chuyên gia về đánh giá tính khả thi
của các giải pháp tăng cường thỏa mãn tiền lương
STT
Các giải pháp
GTTB
GTLN
GTNN
1
Xây dng h th c tr
c, hiu qu làm vic
4,1
5
3
2
G
4,2
5
3
3
Thc hit qu thc hin công vic
4,2
5
3
(Ngun: Kt qu kho sát ca tác gi)
Gi
(GTTB =
4,1)
.HCM, thì
n
hoàn toàn (GTTB = 4,2). Do BHXH TP.
72
t . Ban
3.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
Mc dù tác gi g c hoàn thành vi kt qu tt nht, tuy
nhiên nghiên ct s hn ch nhnh:
Mt là, nghiên cng ca các yu t n d
nh ngh vic ca nhân viên BHXH TP.HCM. Mc dù, tác gi o nhiu
nghiên c n không th gii thích
100% bin nghiên cy, nghiên cu tip theo có th ng
ca các yu t khác xung quanh công vic cu t liên
i nhân viên, t chc, th
Hai là, nghiên cu này ch ng ca bin gii tín tun
d nh thôi vic c i nhân viên làm vic trong ngành BHXH TP.HCM. Do
u tip theo có th m rng thêm các bin nhân khu hc khác nh
n d nh thôi vic ca nhân viên ti BHXH TP.HCM.
Nghiên cc tác gi thc hin phiu khi vi
c t gng
trong vic ging nghip hiu rõ phiu
khc
gi bí m n không tránh khi hi i tr l
c,
không khách quan vì h s b cp trên không hài lòng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Báo điện tử - Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 27-06-2006,
(http://www.vneconomy.com.vn), Nhân viên ngành Dệt May: Thiếu về lượng,
yếu về chất.
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS”, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1 và 2.
3. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
NXB lao động xã hội.
4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu thị trường.
NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1. Ahmad et al. (2012), “The relationship Between Job Satisfaction and Turnover
Intention”, American Journal of Applied Sciences.
2. Ali (2013), “Quality of Working Life: An Antecedent to Employee Turnover
Intention”, International Journal of Health Policy and Management..
3. Ajzen, I. (1991). The theory of planned Behavior. Organizational Behavior and
Human Decision Processes, 50, 179-211.
4. Bashir et al. (2012), “Turnover Intention : An HRM Issue in Textitle Sector”,
Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business.
5. Blankertz and Robinson (1997), “Turnover Intentions of Community Mental
Health Workers in Psychosocial Rehabilitation Services”, Community Mental
Health Journal, Vol. 33, No.6, pp. 517-529
6. Cordes and Dougherty (1993), “A Review and an Integration of Research on Job
Burnout”, Academy of Management Review, Vol. 18, No. 4, pp. 621-656.
7. Fishbein (1975), "Attitude-Behavior Relations: A Theoretical Analysis and
Review of Empirical Research," Psychological Bulletin, 84, 888-918.
8. Herzberg (1959). The Motivation of Works(2nd edition), American Journal of
Applied Sciences.
9. Knapp et al. (1982), “Investigating Labour Turnover and Wastage Using the
Logit Technique”, Journal of Occupational Psychology, Vol. 2, No. 55, pp. 129-
138.
10. Lane (1998), “An Empowermentbased Model of Organizational Commitment:
Implications for the Public Sector”, DPA Dissertation, University of Southern
California
11. Maslow, A. H. (1943). A theory of Human Motivation. Psychological Review,
50, p. 370. 17
12. Miller and Wheeler (1992), “Unravelling the Mysteries of Gender Differences
in Intentions to Leave the Organization”, Journal of Organizational Behavior,
Vol.
5, pp. 465-478.
PHỤ LỤC
DÀN BÀI THẢO LUẬN VỚI CÁC CHUYÊN GIA
Xin chào các Anh/ Chị, tôi tên là Nguyễn Thanh Sỹ, là học viên Cao học
kinh tế khóa 23, trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Tôi đang tiến hành nghiên cứu
về đề tài “Giải pháp hạn chế dự định nghỉ việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội
TP.HCM”. Để việc nghiên cứu sát với thực tiễn, giúp đề tài có khả năng ứng dụng
cao, và được biết các Anh/ Chị là người đã công tác lâu năm tại BHXH TP.HCM,
am hiểu về công tác tại cơ quan, vì vậy kính mong các Anh/ Chị dành chút thời
gian
để trao đổi và chia sẻ hiểu biết của Anh/ Chị về thực trạng công việc và tình
hình
nhân viên nghỉ việc tại BHXH TP.HCM
1. Anh/ Chị có thường cảm thấy căng thẳng khi làm việc?
2. Anh/ Chị có thường cảm thấy kiệt sức sau một ngày làm việc?
3. Anh/ Chị có thường xuyên làm việc ngoài giờ, hoặc/ và vào ngày lễ?
4. Anh/ Chị có thường xuyên cảm thấy mệt do công việc quá tải?
5. Thời gian làm việc tại cơ quan có thuận tiện cho Anh/ Chị hay không?
6. Anh/ Chị có cảm thấy thoải mái khi làm việc tại cơ quan?
7. Theo Anh/ Chị, Văn phòng làm việc có được trang bị các đầy đủ các thiết bị
cần thiết hay không?
8. Địa điểm làm việc có thuận tiện cho việc đi lại của Anh/ Chị hay không?
9. Anh/ Chị có hiểu rõ những điều kiện để được thăng chức hay không?
10. Anh/ Chị có hài lòng với chính sách thăng chức của cơ quan hay không?
11. Cơ quan có tạo cho Anh/ Chị nhiều cơ hội để thăng chức thuận lợi hay
không?
12. Điều kiện thăng chức của cơ quan có công bằng hay không?
13. Anh/ Chị có hài lòng với chế độ lương hiện tại hay không?
14. Tiền lương của Anh/ Chị có được trả tương xứng với kết quả công việc hay
chưa?
15. Cơ quan có trả lương cho Anh/ Chị cao hơn so với cơ quan khác hay không?
16. Anh/chị có cho rằng đây là công việc ổn định hay không?
17. Anh/chị có cho rằng đây là công việc được mô tả rõ ràng hay không?
18. Anh/chị có cho rằng đây là công việc phù hợp với Anh/Chị hay không?
19. Anh/chị có cho rằng đây là công việc thú vị hay không?
20. Anh/ Chị có ý định làm việc lâu dài tại BHXH TP.HCM hay không?
21. Anh/ Chị có dự định sẽ tìm một chỗ làm khác trong năm tới hay không?
22. Nếu có thể, Anh/ Chị có dự định sẽ rời khỏi tổ chức hay không?
Trân trọng cám ơn các Anh/ Chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận!
DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM
STT
Tên
Chức vụ
1
Nguyễn Duy Hiếu
Trưởng phòng TC – HC
2
Dương Thị Ngọc Tuyết
Phó phòng TC -HC
3
Phan Đức Toàn
Chuyên viên
4
Lương Thành Toại
Chuyên viên
5
Hồ Linh Phong
Chuyên viên
6
Nguyễn Thị Tố Nga
Chuyên viên
7
Lâm Thị Khuyên
Chuyên viên
8
Nguyễn Ngọc Hiếu
Chuyên viên
9
Lê Thị Quỳnh Quyên
Chuyên viên
10
Lê Duy Anh
Chuyên viên
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào anh/chị!
Tôi hiện đang là học viên của Khoa Quản trị Kinh doanh, trường ĐH Kinh tế TP.
Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Giải pháp hạn chế dự định
nghỉ việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội TP.HCM”. Tôi rất mong nhận được sự
hỗ trợ của anh/chị bằng việc dành chút thời gian quý báu để chia sẻ ý kiến trong
phần khảo
sát dưới đây. Tôi cam kết những thông tin trình bày kết quả nghiên cứu sẽ được
bảo mật.
Sự trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của đề
tài này.
Trân trọng cám ơn sự hợp tác của anh/chị!
PHẦN I: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
Đối với mỗi phát biểu, anh/chị hãy đánh dấu X vào một trong các con số từ 1 đến
5; theo
quy ước số càng lớn là anh/chị càng đồng ý.
1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý;5:
Hoàn
toàn đồng ý
Stt
Các phát biểu
Mức độ đồng
ý
1
2
3
4
5
Sự căng thẳng trong công việc
1
Tôi thường cảm thấy căng thẳng khi làm việc.
1
2
3
4
5
2
Tôi cảm thấy kiệt sức sau một ngày làm việc.
1
2
3
4
5
3
Tôi thường xuyên làm việc ngoài giờ, thậm chí là làm việc
ngày lễ.
1
2
3
4
5
4
Tôi thường xuyên cảm thấy mệt do công việc quá tải.
1
2
3
4
5
Môi trường làm việc
5
Thời gian làm việc của cơ quan rất thuận tiện đối với tôi.
1
2
3
4
5
6
Tôi cảm thấy thoải mái khi làm việc trong cơ quan.
1
2
3
4
5
7
Văn phòng làm việc được trang bị các đầy đủ các thiết bị cần
thiết.
1
2
3
4
5
8
Địa điểm làm việc rất thuận tiện cho việc đi lại của tôi.
1
2
3
4
5
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
9
Tôi hiểu rõ những điều kiện để được thăng chức.
1
2
3
4
5
10
Tôi hài lòng với chính sách thăng chức của cơ quan
1
2
3
4
5
11
Cơ quan luôn tạo cho tôi nhiều cơ hội để thăng chức thuận lợi.
1
2
3
4
5
12
Điều kiện thăng chức của cơ quan rất công bằng.
1
2
3
4
5
Lương
13
Tôi hài lòng với chế độ lương hiện tại.
1
2
3
4
5
14
Tiền lương của tôi được trả tương xứng với kết quả công việc
1
2
3
4
5
15
Cơ quan trả lương cho tôi cao hơn so với cơ quan khác.
1
2
3
4
5
Sự hài lòng trong công việc
16
Anh/chị hài lòng vì đây là công việc ổn định
1
2
3
4
5
17
Công việc của Anh/Chị được mô tả rõ ràng
1
2
3
4
5
18
Công việc của anh chị phù hợp với năng lực của Anh/Chị
1
2
3
4
5
19
Công việc của anh chị thú vị
1
2
3
4
5
Dự định nghỉ việc
20
Tôi không có ý định làm việc lâu dài tại BHXH TP.HCM.
1
2
3
4
5
21
Có lẽ tôi sẽ tìm một chỗ làm khác trong năm sau.
1
2
3
4
5
22
Tôi sẽ rời khỏi tổ chức nếu có thể.
1
2
3
4
5
PHẦN II: THÔNG TIN GIỚI THIỆU
1. Giới tính
Nam Nữ
2. Tuồi
Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi