Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình

9,768
608
124
86
Ngh quyết Đại hi Đảng b tnh Ninh Bình ln th XIV. Đó là, Phát trin du
lch tr thành ngành kinh tế mũi nhn; Tp trung khai thác tim năng, thế
mnh phong phú v cnh quan thiên nhiên, v di tích lch s...to bước phát
trin mi v du lch trong nhng năm ti.
- Phát trin du lch vi vai trò mt ngành kinh tế mũi nhn là hướng tích
cc để đẩy mnh chuyn dch cơ cu kinh tế, thúc đẩy các ngành khác phát
trin, góp phn thc hin công nghip hoá, hin đại hoá đất nước.
- Phát trin du lch da trên s phát huy ni lc, sc mnh tng hp ca
các ngành, ca các thành phn kinh tế, tranh th mi ngun lc tn ngoài
để ưu tiên đầu tư cơ s vt cht cho du lch nhm phát huy các tim năng
li thế ca tnh.
- Du lch mt ngành kinh tế tng hp quan trng, mang ni dung văn
hoá sâu sc, tính liên ngành, liên vùng hi hoá cao. Do vy, phát
trin du lch phi gn vi vic gi gìn phát huy bn sc văn hoá dân tc,
bo tn các giá tr cnh quan, i trường sinh thái, tiếp thu chn lc tinh
hoa văn hoá nhân loi.
- Phát trin kinh tế du lch phi trú trng ti hiu qu kinh tếhi đồng
thi phi đảm bo an ninh quc phòng, trt t an toàn hi, góp phn phc
v đắc lc s nghip bo v T Quc.
- Khai thác tim năng du lch Ninh Bình phi phù hp vi nhu cu, kh
năng ca tnh, gn vi định hướng, chiến lược, qui hoch phát trin ca tnh.
Lng ghép du lch vào trong qui hoch phát trin kinh tế - xã hi ca tnh.
- Phát trin du lch Ninh Bình phi đặt trong mi quan h vi s phát
trin du lch ca các tnh lân cn khu vc như các tnh vùng núi Tây bc,
86 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV. Đó là, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh phong phú về cảnh quan thiên nhiên, về di tích lịch sử...tạo bước phát triển mới về du lịch trong những năm tới. - Phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn là hướng tích cực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành khác phát triển, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Phát triển du lịch dựa trên sự phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của các ngành, của các thành phần kinh tế, tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài để ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất cho du lịch nhằm phát huy các tiềm năng và lợi thế của tỉnh. - Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Do vậy, phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn các giá trị cảnh quan, môi trường sinh thái, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. - Phát triển kinh tế du lịch phải trú trọng tới hiệu quả kinh tế xã hội đồng thời phải đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, góp phần phục vụ đắc lực sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. - Khai thác tiềm năng du lịch Ninh Bình phải phù hợp với nhu cầu, khả năng của tỉnh, gắn với định hướng, chiến lược, qui hoạch phát triển của tỉnh. Lồng ghép du lịch vào trong qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. - Phát triển du lịch Ninh Bình phải đặt trong mối quan hệ với sự phát triển du lịch của các tỉnh lân cận và khu vực như các tỉnh vùng núi Tây bắc,
87
các tnh thuc vùng Đồng Bng Sông Hng đặc bit là mi liên h vi th
đô Hà Ni... để đảm bo tính liên kết vùng to nên nhng th trường khách n
định.
3.1.2 Định hướng và mc tiêu phát trin ngành kinh tế du lch Ninh Bình.
3.1.2.1 Định hướng chung trong phát trin ngành Du lch Ninh Bình
Ngh quyết Đại hi đại biu Đảng b tnh Ninh Bình ln th XIV đã c
định: "Trong nhng năm ti cn tp trung khai thác tim năng thế mnh
phong phú v cnh quan thiên nhiên, v di tích lch s, kiến trúc, v điu kin
giao thông thun li, nhng cơ s vt cht đã được đầu tư xây dng to bước
phát trin mi v du lch. Làm tt vic xây dng thc hin quy hoch c
đim du lch. Phn đấu trong nhng năm ti giá tr kinh tế du lch c
ngành kinh tế dch v khác chiếm hơn 40% trong cơ cu kinh tế chung ca
tnh".[43]. Để phát trin du lch Ninh Bình nhanh và bn vng trong thi gian
trước mt cũng như lâu dài cn tp trung phát trin mt s lĩnh vc ch yếu
sau:
+ V định hướng th trường cn tp trung theo hướng sau: Cng c
m rng khai thác hiu qu nhng th trường du lch quc tế trng đim,
song song vi vic phát trin th trường ni địa phù hp vi điu kin c th
ca tnh Ninh Bình.
- Khai thác các th trường quc tế trng đim như:
Th trường Tây Âu: Khai thác 2 th trường truyn thng quan trng nht
Pháp ( chiếm trên 20% th phn) và Anh ( khong 6-7%). Đng th 3 th
trường Đc. Ngoài ra, Ninh Bình n đón khách du lch t Thu S, Hà Lan,
Đan Mch.
87 các tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng và đặc biệt là mối liên hệ với thủ đô Hà Nội... để đảm bảo tính liên kết vùng tạo nên những thị trường khách ổn định. 3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình. 3.1.2.1 Định hướng chung trong phát triển ngành Du lịch Ninh Bình Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV đã xác định: "Trong những năm tới cần tập trung khai thác tiềm năng thế mạnh phong phú về cảnh quan thiên nhiên, về di tích lịch sử, kiến trúc, về điều kiện giao thông thuận lợi, những cơ sở vật chất đã được đầu tư xây dựng tạo bước phát triển mới về du lịch. Làm tốt việc xây dựng và thực hiện quy hoạch các điểm du lịch. Phấn đấu trong những năm tới giá trị kinh tế du lịch và các ngành kinh tế dịch vụ khác chiếm hơn 40% trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh".[43]. Để phát triển du lịch Ninh Bình nhanh và bền vững trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài cần tập trung phát triển một số lĩnh vực chủ yếu sau: + Về định hướng thị trường cần tập trung theo hướng sau: Củng cố và mở rộng khai thác có hiệu quả những thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, song song với việc phát triển thị trường nội địa phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh Ninh Bình. - Khai thác các thị trường quốc tế trọng điểm như: Thị trường Tây Âu: Khai thác 2 thị trường truyền thống quan trọng nhất là Pháp ( chiếm trên 20% thị phần) và Anh ( khoảng 6-7%). Đứng thứ 3 là thị trường Đức. Ngoài ra, Ninh Bình còn đón khách du lịch từ Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch.
88
Th trường Đông Á - Thái Bình Dương: Chiếm ti 42% th phn khách
quc tế đến Ninh Bình trong năm qua luôn xu hướng phát trin nhanh
trong thi gian ti, bao gm: Nht Bn, Đài Loan, Trung Quc, Các nước
ASEAN và Hàn Quc.
Th trường du lch Bc M: ch yếu M Canada th trường
nhiu trin vng đối vi du lch Ninh Bình, chiếm 8-10% th phn. Đây cũng
th trường kh năng thanh toán cao, nhu cu v cht lượng dch v
cao.
- Th trường khách ni địa: Khách ni địa đến Ninh Bình rt đa dng
thuc nhiu la tui, nhiu thành phn ngh nghip khác nhau th đi l
hoc đi theo đoàn. Vì vy, cn trú trng kích cu du lch ni địa
+ V định hướng phát trin loi hình sn phm du lch: Trên cơ s
định hướng th trường chính xác điu chnh linh hot để xây dng nhng
sn phm du lch độc đáo mang sc thái riêng ca Ninh Bình, đủ sc cnh
tranh vi các tnh lân cn c nước, trong đó đặc bit ctrng ti phát
trin du lch sinh thái- ngh dưỡng gn vi bo v môi trường; Phát trin du
lch văn hoá, tâm linh gn vi các l hi truyn thng di tích lch s; Phát
trin du lch th thao mo him gn vi h thng các hang động; Phát trin du
lch tham quan danh lam thng cnh gn vi mua sm đồ lưu nim.
Đánh giá thc trng các sn phm du lch ca tnh; gn sn phm vi th
trường, đồng thi đa dng hoá nâng cao cht lượng sn phm du lch ca
tnh như: Nhóm các sn phm tham quan danh lam thng cnh gm cnh quan
Tam Cc - Bích Động, C đô Hoa Lư, Tràng An; Cnh quan Vân Long- Địch
Lng, Kênh - Vân Trình; Nhóm các sn phm du lch văn hóa gm các l
88 Thị trường Đông Á - Thái Bình Dương: Chiếm tới 42% thị phần khách quốc tế đến Ninh Bình trong năm qua và luôn có xu hướng phát triển nhanh trong thời gian tới, bao gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Các nước ASEAN và Hàn Quốc. Thị trường du lịch Bắc Mỹ: chủ yếu là Mỹ và Canada là thị trường có nhiều triển vọng đối với du lịch Ninh Bình, chiếm 8-10% thị phần. Đây cũng là thị trường có khả năng thanh toán cao, có nhu cầu về chất lượng dịch vụ cao. - Thị trường khách nội địa: Khách nội địa đến Ninh Bình rất đa dạng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần nghề nghiệp khác nhau có thể đi lẻ hoặc đi theo đoàn. Vì vậy, cần trú trọng kích cầu du lịch nội địa + Về định hướng phát triển loại hình và sản phẩm du lịch: Trên cơ sở định hướng thị trường chính xác và điều chỉnh linh hoạt để xây dựng những sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái riêng của Ninh Bình, đủ sức cạnh tranh với các tỉnh lân cận và cả nước, trong đó đặc biệt chú trọng tới phát triển du lịch sinh thái- nghỉ dưỡng gắn với bảo vệ môi trường; Phát triển du lịch văn hoá, tâm linh gắn với các lễ hội truyền thống và di tích lịch sử; Phát triển du lịch thể thao mạo hiểm gắn với hệ thống các hang động; Phát triển du lịch tham quan danh lam thắng cảnh gắn với mua sắm đồ lưu niệm. Đánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch của tỉnh; gắn sản phẩm với thị trường, đồng thời đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch của tỉnh như: Nhóm các sản phẩm tham quan danh lam thắng cảnh gồm cảnh quan Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, Tràng An; Cảnh quan Vân Long- Địch Lộng, Kênh Gà - Vân Trình; Nhóm các sản phẩm du lịch văn hóa gồm các lễ
89
hi văn hoá tâm linh, các di tích lch s văn hoá C đô Hoa lư, Tam Cc -
Bích Động; các làng ngh truyn thng tiêu biu cho văn minh lúa nước vùng
đồng bng Sông Hng Gia Vin, Kim Sơn, Hoa Lư...; Nhóm các sn phm
du lch sinh thái, ngh dưỡng gm Du lch sinh thái vườn quc gia c
Phương, khu ngh dưỡng sinh thái Vân Long, vui chơi gii trí sân golf...
+ V đầu tư phát trin du lch: Đầu tư du lch đầu tư phát trin, nhm
tăng cường cơ s vt cht k thut cho mt ngành kinh tế mũi nhn, vy
cn to ra chuyn biến tích cc trong công c đầu tư phát trin du lch vi
nhng chính sách ưu đãi, hướng đầu tư vào nhng đim còn hn chế ca du
lch Ninh Bình và h tr các hướng phát trin ưu tiên trong vic xây dng các
khu, tuyến đim du lch trong vic tôn to cnh quan, môi trường, các di tích
lch s, văn hoá...Hướng đầu tư vào c địa n trng đim song song vi
vic nâng cp các khu, đim du lch.
3.1.2.2 Mc tiêu phát trin đến năm 2010 và 2020:
+ Mc tiêu v kinh tế:
Bng 3.1: Các ch tiêu c th phát trin du lch Ninh Bình
đến năm 2010 và 2020
TT
Ch tiêu
Đơn v
2007
2010
2015
2020
1
Khách du lich
Ngàn người
1.400
1.680
2.530
3.500
- Khách quc tế
Ngàn người
440
580
930
1.300
- Khách ni địa
Ngàn người
960
1.100
1.600
2.200
89 hội văn hoá tâm linh, các di tích lịch sử văn hoá Cố đô Hoa lư, Tam Cốc - Bích Động; các làng nghề truyền thống tiêu biểu cho văn minh lúa nước vùng đồng bằng Sông Hồng ở Gia Viễn, Kim Sơn, Hoa Lư...; Nhóm các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gồm Du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, khu nghỉ dưỡng sinh thái Vân Long, vui chơi giải trí sân golf... + Về đầu tư phát triển du lịch: Đầu tư du lịch là đầu tư phát triển, nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho một ngành kinh tế mũi nhọn, vì vậy cần tạo ra chuyển biến tích cực trong công tác đầu tư phát triển du lịch với những chính sách ưu đãi, hướng đầu tư vào những điểm còn hạn chế của du lịch Ninh Bình và hỗ trợ các hướng phát triển ưu tiên trong việc xây dựng các khu, tuyến điểm du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi trường, các di tích lịch sử, văn hoá...Hướng đầu tư vào các địa bàn trọng điểm song song với việc nâng cấp các khu, điểm du lịch. 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 và 2020: + Mục tiêu về kinh tế: Bảng 3.1: Các chỉ tiêu cụ thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2010 và 2020 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2010 2015 2020 1 Khách du lich Ngàn người 1.400 1.680 2.530 3.500 - Khách quốc tế Ngàn người 440 580 930 1.300 - Khách nội địa Ngàn người 960 1.100 1.600 2.200
90
2
Tng doanh thu
T đồng(*)
95
358,82
1.256,42
3.027,2
Ngàn USD
5.937
22.426
78.526
189.200
3
Tng giá tr GDP
du lch
T đồng(*)
57,55
240,41
753,85
1.816,32
Ngàn USD
3,56
21.855
68.532
165.120
4
Tc độ tăng trưởng
GDP du lch
%
30,8
26,7
25,6
19,2
Ngun: S du lch Ninh Bình
+ Mc tiêu v văn hoá xã hi:
- Lao động vic m: Đến năm 2010 lao động du lch đạt 8.550 lao
động, trong đó lao động trc tiếp đạt 2.850 người; năm 2015 thu t được
17.700 lao động trong đó 5.900 lao động trc tiếp đến năm 2020 s lao
động trc tiếp tham gia ngành du lch 10.700 trong tng s 32.100 lao
động.
- V cơ s vt cht k thut du lch: xây dng mi cơ s lưu trú du lch
đạt 1.900 phòng vào năm 2010; 3.700 phòng vào năm 2015 6.700 phòng
vào năm 2020. Đầu tư phát trin hoàn thin các khu du lch và vui chơi gii trí
trong tnh khong 5-10 khu nhm to din mo mi v cnh quan i
trường.
+ Mc tiêu xan s li ích cng đồng t hot động du lch: Phát trin du
lch phi quan tâm đến li ích ca cng đồng dân cư có tài nguyên du lch; to
mi điu kin để hth tham gia vào các hot động du lch; san x li ích
cho h; có như vy h mi thc s tr thành ch nhân ca ngun tài nguyên
du lch và có trách nhim bo v và tôn to ngun tài nguyên đó.
3.2 Mt s gii pháp nhm phát trin ngành kinh tế du lch Ninh Bình
90 2 Tổng doanh thu Tỷ đồng(*) 95 358,82 1.256,42 3.027,2 Ngàn USD 5.937 22.426 78.526 189.200 3 Tổng giá trị GDP du lịch Tỷ đồng(*) 57,55 240,41 753,85 1.816,32 Ngàn USD 3,56 21.855 68.532 165.120 4 Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch % 30,8 26,7 25,6 19,2 Nguồn: Sở du lịch Ninh Bình + Mục tiêu về văn hoá xã hội: - Lao động và việc làm: Đến năm 2010 lao động du lịch đạt 8.550 lao động, trong đó lao động trực tiếp đạt 2.850 người; năm 2015 thu hút được 17.700 lao động trong đó 5.900 lao động trực tiếp và đến năm 2020 số lao động trực tiếp tham gia ngành du lịch là 10.700 trong tổng số 32.100 lao động. - Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: xây dựng mới cơ sở lưu trú du lịch đạt 1.900 phòng vào năm 2010; 3.700 phòng vào năm 2015 và 6.700 phòng vào năm 2020. Đầu tư phát triển hoàn thiện các khu du lịch và vui chơi giải trí trong tỉnh khoảng 5-10 khu nhằm tạo diện mạo mới về cảnh quan và môi trường. + Mục tiêu xan sẻ lợi ích cộng đồng từ hoạt động du lịch: Phát triển du lịch phải quan tâm đến lợi ích của cộng đồng dân cư có tài nguyên du lịch; tạo mọi điều kiện để họ có thể tham gia vào các hoạt động du lịch; san xẻ lợi ích cho họ; có như vậy họ mới thực sự trở thành chủ nhân của nguồn tài nguyên du lịch và có trách nhiệm bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên đó. 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình
91
Để thc hin tt hiu qu c định hướng mc tiêu trên, phn
đấu đưa kinh tế du lch tr thành ngành kinh tế mũi nhn. Trước nhiu cơ hi
thách thc mi, ngành du lch Ninh Bình cn hướng vào thc hin nhng
gii pháp cơ bn sau:
3.2.1 V phía Nhà nước:
3.2.1.1 Công tác qun lý qui hoch các hot động du lch.
* Làm tt công tác qui hochphát trin qun theo qui hoch c
hot động du lch.
+ V xây dng qui hoch:
Thi gian qua th thy trên cơ s Quy hoch tng th phát trin du
lch Ninh Bình, du lch Ninh Bình đã có nhng bước phát trin đáng ghi nhn,
đóng góp tích cc vào s nghip phát trin kinh tế ca địa phương vào s
nghip phát trin du lch c nước. Tuy nhiên, vic trin khai thc hin quy
hoch trong nhng năm qua th thy: Đã c định được mt s đim i
nguyên du lch đặc bit có giá tr, tiêu biu qun th di tích Tràng An, khu
bo tn ngp nước Vân Long; mt s đim danh thng, h nước giá tr du
lch Tam Đip, các làng ngh Kim Sơn…Mt s đim tài nguyên giá
tr, mc đãđược s đầu tư khai thác, song nhng giá tr tài nguyên này
chưa phát huy được để to thành sn phm du lch hp dn tương xng, như
nhà th đá Phát Dim. Vic trin khai đầu tư các d án trng đim du lch
theo quy hoch trong nhng năm qua, ngoài vic đầu tư (ca nhiu ngành)
vào các khu vc Hoa Lư, Tam Cc, các d án khác chưa được trin khai, hoc
trin khai quy hn chế, chưa to được c động ln, dn ti đột phá
trong phát trin du lch Ninh Bình.
91 Để thực hiện tốt và có hiệu quả các định hướng và mục tiêu trên, phấn đấu đưa kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trước nhiều cơ hội và thách thức mới, ngành du lịch Ninh Bình cần hướng vào thực hiện những giải pháp cơ bản sau: 3.2.1 Về phía Nhà nước: 3.2.1.1 Công tác quản lý qui hoạch các hoạt động du lịch. * Làm tốt công tác qui hoạchphát triển và quản lý theo qui hoạch các hoạt động du lịch. + Về xây dựng qui hoạch: Thời gian qua có thể thấy trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình, du lịch Ninh Bình đã có những bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương và vào sự nghiệp phát triển du lịch cả nước. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện quy hoạch trong những năm qua có thể thấy: Đã xác định được một số điểm tài nguyên du lịch đặc biệt có giá trị, tiêu biểu là quần thể di tích Tràng An, khu bảo tồn ngập nước Vân Long; một số điểm danh thắng, hồ nước có giá trị du lịch ở Tam Điệp, các làng nghề ở Kim Sơn…Một số điểm tài nguyên có giá trị, mặc dù đã có được sự đầu tư khai thác, song những giá trị tài nguyên này chưa phát huy được để tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn tương xứng, như nhà thờ đá Phát Diệm. Việc triển khai đầu tư các dự án trọng điểm du lịch theo quy hoạch trong những năm qua, ngoài việc đầu tư (của nhiều ngành) vào các khu vực Hoa Lư, Tam Cốc, các dự án khác chưa được triển khai, hoặc triển khai ở quy mô hạn chế, chưa tạo được tác động lớn, dẫn tới đột phá trong phát triển du lịch Ninh Bình.
92
Trước tình hình đó, tnh cn tiến hành lp điu chnh, b sung quy hoch
tng th phát trin du lch Ninh Bình trong nhng năm ti đến năm 2020.
Du lch mt ngành kinh tế tính cnh tranh cao. Bt c nước nào, vùng
nào, địa phương nào cũng đều mun thu hút khách du lch, để thành công t
mi vùng phi mt cái đó riêng bit đặc bit nht. Do đó, vic quy
hoch chi tiết các khu du lch phi gn vi công tác nghiên cu th trường.
Vic lp qui hoch du lch phi đảm bo tính thng nht ca các yếu t trong
du lch cn thiết quan trng, đồng thi phi được đặt trong qui hoch
phát trin kinh tếhi chung ca tnh. Các khu, đim du lch thường nông
thôn, ngoài nhng di sn văn hoá mà du khách có th ngm nhìn thì h còn có
th phát hin ra nhng di sn mà hth thưởng thc được mùi v, nó mang
tính cht di sn thc phm nông nghip. Do vy, trong quy hoch du lch
Ninh Bình cũng cn khai thác sâu hơn loi tài nguyên tim năng này, gn vi
hình thc du lch tham quan để góp phn giúp cho ngành du lch ca tnh
thêm nhng bước tiến mi.
Đối vi khu du lch qun th nhà th đá Phát Dim vùng ven bin
Kim Sơn cn tiến hành quy hoch đầu tư nuôi trng hi sn ven bin để
nơi đây va nơi t chc cho tham quan, va nơi cung cp thc phm
phc v du khách. Bên cnh đó cũng cn tiến hành quy hoch đầu tư xây
dng mt s khu trng và chế biến các sn phm t cói, va là nơi t chc sn
xut cho khách tham quan, va bán các sn phm lưu nim t cói cho khách
du lch xut khu. Bi vì, ng lưu nim không ch ý nghĩa doanh thu
mà còn có ý nghĩa v văn hoá, hàng lưu nim còn s gi ca văn hoá dân
tc.
92 Trước tình hình đó, tỉnh cần tiến hành lập điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình trong những năm tới và đến năm 2020. Du lịch là một ngành kinh tế có tính cạnh tranh cao. Bất cứ nước nào, vùng nào, địa phương nào cũng đều muốn thu hút khách du lịch, để thành công thì mỗi vùng phải có một cái gì đó riêng biệt và đặc biệt nhất. Do đó, việc quy hoạch chi tiết các khu du lịch phải gắn với công tác nghiên cứu thị trường. Việc lập qui hoạch du lịch phải đảm bảo tính thống nhất của các yếu tố trong du lịch là cần thiết và quan trọng, đồng thời phải được đặt trong qui hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh. Các khu, điểm du lịch thường ở nông thôn, ngoài những di sản văn hoá mà du khách có thể ngắm nhìn thì họ còn có thể phát hiện ra những di sản mà họ có thể thưởng thức được mùi vị, nó mang tính chất di sản thực phẩm nông nghiệp. Do vậy, trong quy hoạch du lịch Ninh Bình cũng cần khai thác sâu hơn loại tài nguyên tiềm năng này, gắn với hình thức du lịch tham quan để góp phần giúp cho ngành du lịch của tỉnh thêm những bước tiến mới. Đối với khu du lịch quần thể nhà thờ đá Phát Diệm và vùng ven biển Kim Sơn cần tiến hành quy hoạch và đầu tư nuôi trồng hải sản ven biển để nơi đây vừa là nơi tổ chức cho tham quan, vừa là nơi cung cấp thực phẩm phục vụ du khách. Bên cạnh đó cũng cần tiến hành quy hoạch và đầu tư xây dựng một số khu trồng và chế biến các sản phẩm từ cói, vừa là nơi tổ chức sản xuất cho khách tham quan, vừa bán các sản phẩm lưu niệm từ cói cho khách du lịch và xuất khẩu. Bởi vì, hàng lưu niệm không chỉ có ý nghĩa doanh thu mà còn có ý nghĩa về văn hoá, hàng lưu niệm còn là sứ giả của văn hoá dân tộc.
93
Quy hoch đầu tư xây dng các sn phm du lch trang tri khu vc
nông trường Đồng Giao, biến nơi đây thành nhng nông trang phc v khách
tham quan. Ti đây du khách th thưởng thc mua sm c sn phm
đặc sn ca nông trường. Cũng ti khu phòng tuyến Tam Đip Bin Sơn
rt nhiu các di tích lch s văn hoá như Đền Dâu, đền Quán Cháo nhng
nơi linh thiêng luôn thu hút rt nhiu du khách, cn đầu tư trùng tu, tôn to để
phát trin loi hình du lch văn hoá, tham quan.
Đối vi khu du lch Tam Cc Bích Động trong thi gian ti cn tiến
hành b sung, điu chnh quy hoch các tuyến du lch mang đậm đặc trưng
ca khu du lch m rng du lch ngh dưỡng, du lch sinh thái kết hp
tâm linh; đồng thi s dng các tuyến đường thu tuyến thu b kết hp
và s dng loi hình cm giác mnh to cho du khách có cm giác mi l v
sn phm mi. Chng hn, tuyến du lch tham quan bến y Đa - đền Thái Vi
bến Thánh hang C- Sui Tiên- khu du lch hang động Tràng An
ngược li. Mc đích chuyến tham quan du lch du lch mo him, tâm linh
và kết ni tuor tham quan du lch lch s ti Tràng An.
Quy hoch phát trin du lch cũng phi đảm bo phát trin bn vng, bi
vì s phát trin du lch ch yếu ph thuc vào c đim hp dn và các hot
động liên quan đến môi trường t nhiên, c giá tr văn hóa ca địa
phương. Khi lp quy hoch phi xem xét đến các yếu t v môi trường và tính
đến nhng li ích thiết thc cho cng đồng địa phương khi tham gia vào hot
động du lch.
+ V qun lý quy hoch: Căn c Lut du lch năm 2005, S Du lch trình
UBND Tnh đề ngh giao quyn qun qui hoch du lch cho ban qun
các khu du lch. Ban qun trách nhim qun lý, giám sát đề xut
93 Quy hoạch và đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch trang trại ở khu vực nông trường Đồng Giao, biến nơi đây thành những nông trang phục vụ khách tham quan. Tại đây du khách có thể thưởng thức và mua sắm các sản phẩm đặc sản của nông trường. Cũng tại khu phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn có rất nhiều các di tích lịch sử văn hoá như Đền Dâu, đền Quán Cháo là những nơi linh thiêng luôn thu hút rất nhiều du khách, cần đầu tư trùng tu, tôn tạo để phát triển loại hình du lịch văn hoá, tham quan. Đối với khu du lịch Tam Cốc – Bích Động trong thời gian tới cần tiến hành bổ sung, điều chỉnh quy hoạch các tuyến du lịch mang đậm đặc trưng của khu du lịch mở rộng là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và kết hợp tâm linh; đồng thời sử dụng các tuyến đường thuỷ và tuyến thuỷ bộ kết hợp và sử dụng loại hình cảm giác mạnh tạo cho du khách có cảm giác mới lạ về sản phẩm mới. Chẳng hạn, tuyến du lịch tham quan bến Cây Đa - đền Thái Vi – bến Thánh – hang Cả- Suối Tiên- khu du lịch hang động Tràng An và ngược lại. Mục đích chuyến tham quan du lịch là du lịch mạo hiểm, tâm linh và kết nối tuor tham quan du lịch lịch sử tại Tràng An. Quy hoạch phát triển du lịch cũng phải đảm bảo phát triển bền vững, bởi vì sự phát triển du lịch chủ yếu phụ thuộc vào các điểm hấp dẫn và các hoạt động có liên quan đến môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa của địa phương. Khi lập quy hoạch phải xem xét đến các yếu tố về môi trường và tính đến những lợi ích thiết thực cho cộng đồng địa phương khi tham gia vào hoạt động du lịch. + Về quản lý quy hoạch: Căn cứ Luật du lịch năm 2005, Sở Du lịch trình UBND Tỉnh đề nghị giao quyền quản lý qui hoạch du lịch cho ban quản lý các khu du lịch. Ban quản lý có trách nhiệm quản lý, giám sát và đề xuất
94
UBND Tnh, S Du lch để qun lý kinh doanh du lch, dch v trong khu du
lch mình qun lý theo quy hoch đã được duyt nhm phát huy hiu qu kinh
doanh dch v du lch. S Du lch, các ban qun , đơn v được giao qun
khai thác các khu du lch phi có trách nhim giám sát các hot động đầu tư,
xây dng, kinh doanh dch v du lch...trong các khu vc quy hoch, nếu có
các hành vi làm trái vi quy hoch xâm hi đến tài nguyên du lch phi
phi hp vi chính quyn địa phương, công an x nghiêm các hành vi đó
báo cáo ngay bng văn bn ti UBND Tnh, c ngành, các cp liên
quan để gii quyết trit để.
- c định các tiêu chun xây dng phát trin đối vi khu du lch, bao
gm: tiêu chun xây dng các công trình, cnh quan, tiếng n, tm nhìn, kim
soát các điu kin v cơ s h tng xây dng các khu du lch, không thay
đổi mc đích s dng đất, chng đầu cơ đất, ngăn nga s phát trin hn độn
ca các công trình làm phá v cnh quan và không tương xng vi giá tr ca
tài nguyên.
+ Đối vi các Ban qun các doanh nghip dch v gii trí kinh
doanh ti đim du lch:
- Cn tăng cường c đội bo v môi trường nhm đảm bo an ninh, an
toàn ti đim du lch
- Đảm bo nhng điu kin v sinh thun li đáp ng nhu cu ca du
khách, tuy nhiên không làm mt m quan, gi gìn môi trường cnh quan.
- Tuân th chi tiết ti khu, đim du lch, tránh xây dng ba bãi phá v
cnh quan. Các doanh nghip ban qun phi phân cp trách nhim
ràng trong vic qun lý và khai thác đim du lch.
94 UBND Tỉnh, Sở Du lịch để quản lý kinh doanh du lịch, dịch vụ trong khu du lịch mình quản lý theo quy hoạch đã được duyệt nhằm phát huy hiệu quả kinh doanh dịch vụ du lịch. Sở Du lịch, các ban quản lý, đơn vị được giao quản lý khai thác các khu du lịch phải có trách nhiệm giám sát các hoạt động đầu tư, xây dựng, kinh doanh dịch vụ du lịch...trong các khu vực quy hoạch, nếu có các hành vi làm trái với quy hoạch và xâm hại đến tài nguyên du lịch phải phối hợp với chính quyền địa phương, công an xử lý nghiêm các hành vi đó và báo cáo ngay bằng văn bản tới UBND Tỉnh, các ngành, các cấp có liên quan để giải quyết triệt để. - Xác định các tiêu chuẩn xây dựng phát triển đối với khu du lịch, bao gồm: tiêu chuẩn xây dựng các công trình, cảnh quan, tiếng ồn, tầm nhìn, kiểm soát các điều kiện về cơ sở hạ tầng và xây dựng các khu du lịch, không thay đổi mục đích sử dụng đất, chống đầu cơ đất, ngăn ngừa sự phát triển hỗn độn của các công trình làm phá vỡ cảnh quan và không tương xứng với giá trị của tài nguyên. + Đối với các Ban quản lý và các doanh nghiệp dịch vụ giải trí kinh doanh tại điểm du lịch: - Cần tăng cường các đội bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo an ninh, an toàn tại điểm du lịch - Đảm bảo những điều kiện vệ sinh thuận lợi đáp ứng nhu cầu của du khách, tuy nhiên không làm mất mỹ quan, giữ gìn môi trường cảnh quan. - Tuân thủ chi tiết tại khu, điểm du lịch, tránh xây dựng bừa bãi phá vỡ cảnh quan. Các doanh nghiệp và ban quản lý phải phân cấp trách nhiệm rõ ràng trong việc quản lý và khai thác điểm du lịch.
95
- c đim du lch phi hướng dn viên được đào to bài bn, h
thng, có kiến thc sâu v văn hoá đim du lch cũng như phi đảm bo c
yêu cu v tinh thn, thái độ tác phong ngh nghip.
* Kin toàn b máy qun lý và hoàn thin h thng văn bn qun lý
khai thác tài nguyên du lch:
+ Tham mưu cho UBND tnh kin toàn b máy qun Nhà nước v du
lch t tnh xung huyn, đề ngh b xung biên chế chuyên trách v du lch ti
phòng kinh tế huyn. Kin toàn hoàn thin b máy t chc qun ti các
khu, đim du lch trng đim ca tnh. Thành lp các Ban qun lý khu du lch
trc thuc S Du lch trên cơ s kinh nghim và mô hình thành công ca Ban
qun lý khu du lch Tam Cc - Bích Động ( mi được thành lp và đi vào hot
động đầu tháng 10/2006) vi các chc năng nhim v ch yếu như qun lý
bo v tài nguyên du lch theo qui hoch, qun lý qui hoch và các hot động
đầu tư xây dng trong khu du lch, qun lý các hot động khai thác tài nguyên
kinh doanh du lch, qun điu tiết các ngun thu t danh lam, phí
khai thác tài nguyên np vào ngân sách tnh, cp phép kinh doanh dch v du
lch cho các cơ s dch v du lch đủ điu kin. Đối vi mi đim du lch b
máy t chc qun điu hành hot động chính là b mt phn ánh tình hình
hot động kinh doanh. Vì thế, cn có s sp xếp li cơ cu t chc qun
mt cách php tình hình thc tế đang phát sinh, tránh tình trng chng
chéo gia các cơ quan liên quan, gia các b phn chuyên môn hoá u
hơn.
+ Sp xếp li các doanh nghip Nhà nước, tiến ti thc hin tt vic c
phn hoá các doanh nghip du lch Nhà nước theo ch trương chính sách ca
Đảng Nhà nước. y dng chính sách hp theo hướng khuyến khích
95 - Các điểm du lịch phải có hướng dẫn viên được đào tạo bài bản, có hệ thống, có kiến thức sâu về văn hoá điểm du lịch cũng như phải đảm bảo các yêu cầu về tinh thần, thái độ tác phong nghề nghiệp. * Kiện toàn bộ máy quản lý và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và khai thác tài nguyên du lịch: + Tham mưu cho UBND tỉnh kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước về du lịch từ tỉnh xuống huyện, đề nghị bổ xung biên chế chuyên trách về du lịch tại phòng kinh tế huyện. Kiện toàn và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý tại các khu, điểm du lịch trọng điểm của tỉnh. Thành lập các Ban quản lý khu du lịch trực thuộc Sở Du lịch trên cơ sở kinh nghiệm và mô hình thành công của Ban quản lý khu du lịch Tam Cốc - Bích Động ( mới được thành lập và đi vào hoạt động đầu tháng 10/2006) với các chức năng nhiệm vụ chủ yếu như quản lý và bảo vệ tài nguyên du lịch theo qui hoạch, quản lý qui hoạch và các hoạt động đầu tư xây dựng trong khu du lịch, quản lý các hoạt động khai thác tài nguyên kinh doanh du lịch, quản lý và điều tiết các nguồn thu từ vé danh lam, phí khai thác tài nguyên nộp vào ngân sách tỉnh, cấp phép kinh doanh dịch vụ du lịch cho các cơ sở dịch vụ du lịch đủ điều kiện. Đối với mỗi điểm du lịch bộ máy tổ chức quản lý điều hành hoạt động chính là bộ mặt phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh. Vì thế, cần có sự sắp xếp lại cơ cấu tổ chức quản lý một cách phù hợp tình hình thực tế đang phát sinh, tránh tình trạng chồng chéo giữa các cơ quan liên quan, giữa các bộ phận và chuyên môn hoá sâu hơn. + Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, tiến tới thực hiện tốt việc cổ phần hoá các doanh nghiệp du lịch Nhà nước theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Xây dựng chính sách hợp lý theo hướng khuyến khích