Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình

9,851
608
124
76
Tóm li, c đim du lch Ninh Bình còn chưa khai thác hết tim năng
ca nó cht lượng còn hn chế nên chưa để li du n mnh m do đó du
khách có khi ch đến có 1 ln mà ít kh năng quay li. Chính vì vy ngành
du lch Ninh Bình cn phi quan tâm đến cht lượng phc v, đa dng hoá sn
phm, to ra nhng k nim in du cho khách du lch đến Ninh Bình li dài
ngày và khi tr v khách s nh và s phi quay tr li vi Ninh Bình.
2.2.3 Kinh doanh vn chuyn hành khách
Vn chuyn khách du lch đang tr thành 1 trong nhng ngành chính ca
du lch. V kinh doanh vn chuyn khách, trong 3 năm gn đây đã tăng lên
vi con s kh quan.
Bng 2.9: Kinh doanh vn chuyn.
Đơn v tính: triu
đồng
Ch tiêu
Năm
2000
2003
2004
2005
2006
Tng Doanh thu du lch
14.724
27.320
40.710
65.923
87.995
Doanh thu vn chuyn khách
1.300
5.570
6.600
6.996
8.786
T trng doanh vn chuyn
trong tng doanh thu (%)
8,8
20,3
16,2
10,6
9,9
Ngun: Cc thng kê Ninh Bình
Qua bng trên ta thy, năm 2006 kinh doanh vn chuyn đạt 8.786 triu
đồng, tăng gp 6,8 ln so vi năm 2000 và tăng lên so vi năm 2005 là 25,5%
( năm 2005 con s y đạt 6.996 triu đồng). Bình quân qua 4 năm có tc độ
tăng khong 20%. Có được kết qu cao đó là do trong nhng năm gn đây, du
lch Ninh Bình đã tích cc đưa nhng sn phm ca địa phương vào các hot
76 Tóm lại, các điểm du lịch Ninh Bình còn chưa khai thác hết tiềm năng của nó và chất lượng còn hạn chế nên chưa để lại dấu ấn mạnh mẽ do đó du khách có khi chỉ đến có 1 lần mà ít có khả năng quay lại. Chính vì vậy ngành du lịch Ninh Bình cần phải quan tâm đến chất lượng phục vụ, đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra những kỷ niệm in dấu cho khách du lịch đến Ninh Bình ở lại dài ngày và khi trở về khách sẽ nhớ và sẽ phải quay trở lại với Ninh Bình. 2.2.3 Kinh doanh vận chuyển hành khách Vận chuyển khách du lịch đang trở thành 1 trong những ngành chính của du lịch. Về kinh doanh vận chuyển khách, trong 3 năm gần đây đã tăng lên với con số khả quan. Bảng 2.9: Kinh doanh vận chuyển. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 2003 2004 2005 2006 Tổng Doanh thu du lịch 14.724 27.320 40.710 65.923 87.995 Doanh thu vận chuyển khách 1.300 5.570 6.600 6.996 8.786 Tỷ trọng doanh vận chuyển trong tổng doanh thu (%) 8,8 20,3 16,2 10,6 9,9 Nguồn: Cục thống kê Ninh Bình Qua bảng trên ta thấy, năm 2006 kinh doanh vận chuyển đạt 8.786 triệu đồng, tăng gấp 6,8 lần so với năm 2000 và tăng lên so với năm 2005 là 25,5% ( năm 2005 con số này đạt 6.996 triệu đồng). Bình quân qua 4 năm có tốc độ tăng khoảng 20%. Có được kết quả cao đó là do trong những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã tích cực đưa những sản phẩm của địa phương vào các hoạt
77
động kinh doanh phù hp vi tng địa đim c th. Đối vi du lch Ninh
Bình, loi hình vn chuyn ch yếu phc v du khách dch v ch đò
dch v xe bò. Bi hu hết khách đến du lch Ninh Bình đều đi theo Tour t
Hà Ni hoc Sài Gòn, đin hình như phương tin vn chuyn truyn thng: xe
trâu, xe Gia n, chèo thuyn Tam Cc- Bích Động, mang t đặc
trưng ca mi vùng quê Ninh Bình s mt trong nhng du n vi mi du
khách khi đến thăm quê hương Ninh Bình.
Bng 2.10: Kết qu kinh doanh quý I năm 2005 và năm 2006 ca trm du lch
Vân Long.
STT
Các ch tiêu
Năm 2005
Năm 2006
A.
Lƣợt khách (lƣợt)
14.122
17.150
1.
Quc tế
13.791
16.300
2.
Ni địa
331
850
B.
Doanh thu (triu đồng)
338.500
614.000
I.
Theo đối tượng khách
1.
Quc tế
332.500
604.118
2.
Ni địa
6.000
9.882
II.
Theo loi hình kinh doanh
1.
Vn chuyn + Danh lam (triu đồng)
338.500
614.000
Ngun: S du lch Ninh Bình
Doanh thu ch yếu t dch v vn chuyn chiếm gn 2/3 trong tng
doanh thu ca trm n Long trong mi quý, còn li ngun thu t danh
77 động kinh doanh phù hợp với từng địa điểm cụ thể. Đối với du lịch Ninh Bình, loại hình vận chuyển chủ yếu phục vụ du khách là dịch vụ chở đò và dịch vụ xe bò. Bởi hầu hết khách đến du lịch Ninh Bình đều đi theo Tour từ Hà Nội hoặc Sài Gòn, điển hình như phương tiện vận chuyển truyền thống: xe trâu, xe bò ở Gia Vân, chèo thuyền ở Tam Cốc- Bích Động, mang nét đặc trưng của mỗi vùng quê Ninh Bình sẽ là một trong những dấu ấn với mỗi du khách khi đến thăm quê hương Ninh Bình. Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh quý I năm 2005 và năm 2006 của trạm du lịch Vân Long. STT Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 A. Lƣợt khách (lƣợt) 14.122 17.150 1. Quốc tế 13.791 16.300 2. Nội địa 331 850 B. Doanh thu (triệu đồng) 338.500 614.000 I. Theo đối tượng khách 1. Quốc tế 332.500 604.118 2. Nội địa 6.000 9.882 II. Theo loại hình kinh doanh 1. Vận chuyển + Danh lam (triệu đồng) 338.500 614.000 Nguồn: Sở du lịch Ninh Bình Doanh thu chủ yếu từ dịch vụ vận chuyển chiếm gần 2/3 trong tổng doanh thu của trạm Vân Long trong mỗi quý, còn lại là nguồn thu từ danh
78
lam. Và riêng ch du lch vn chuyn khách du lch bng xe trâu, xe
Vân Long mt nét ni bt hiếm so vi các vùng quê khác ca Vit
Nam. C 30 xe được biên chế hot động thường xuyên nhưng khi cn
th huy động được đến 100 xe để phc v du khách. Mi lượt đi ch mt
khong 30 phút nhưng cũng đủ để khách du kho ng quê nh Gia n
vi nn văn minh truyn thng văn minh lúa nước. Mi tháng có khong
gn 200 lượt xe giá mi lượt xe c định tu thuc vào tng Công ty. Giá
thường là 45.000 50.000,đ/ chuyến xe trâu, xe bò. Loi hình này cũng được
khoán hết cho dân địa phương, nên người dân cũng phi b ra mt lượng vn
ban đầu khá ln để mua sm trâu, bò và 1 chiếc xe .
Dch v ch đò cũng mang li ngun thu ln cho ngành Du lch Ninh
Bình.
Bng 2.11: Dch v ch đò Ninh Bình
STT
Din gii
Vân Long
Tam Cc - Bích Động
1
ch đò
Quc tế
Người ln
20.000đ/người/lượt
Tr em
10.000đ/người/lượt
Vit Nam
Người ln
10.000đ/người/lượt
Tr em
5.000đ/người/lượt
2
S thuyn
<300
>1000
3
Đặc đim phương tin
Thuyn nan
Thuyn tôn, thuyn g
4
Công đò
15.000đ/chuyến đò
75% giá vé đò
5
Thuế VAT
10%
10%
Nguån: Së du lÞch Ninh B×nh.
78 lam. Và riêng chỉ có du lịch vận chuyển khách du lịch bằng xe trâu, xe bò ở Vân Long là một nét nổi bật và hiếm có so với các vùng quê khác của Việt Nam. Cả xã có 30 xe được biên chế hoạt động thường xuyên nhưng khi cần có thể huy động được đến 100 xe để phục vụ du khách. Mỗi lượt đi chỉ mất khoảng 30 phút nhưng cũng đủ để khách du khảo làng quê nhỏ bé Gia Vân với nền văn minh truyền thống – văn minh lúa nước. Mỗi tháng có khoảng gần 200 lượt xe giá mỗi lượt xe cố định tuỳ thuộc vào từng Công ty. Giá thường là 45.000 – 50.000,đ/ chuyến xe trâu, xe bò. Loại hình này cũng được khoán hết cho dân địa phương, nên người dân cũng phải bỏ ra một lượng vốn ban đầu khá lớn để mua sắm trâu, bò và 1 chiếc xe . Dịch vụ chở đò cũng mang lại nguồn thu lớn cho ngành Du lịch Ninh Bình. Bảng 2.11: Dịch vụ chở đò ở Ninh Bình STT Diễn giải Vân Long Tam Cốc - Bích Động 1 Vé chở đò Quốc tế Người lớn 20.000đ/người/lượt Trẻ em 10.000đ/người/lượt Việt Nam Người lớn 10.000đ/người/lượt Trẻ em 5.000đ/người/lượt 2 Số thuyền <300 >1000 3 Đặc điểm phương tiện Thuyền nan Thuyền tôn, thuyền gỗ 4 Công đò 15.000đ/chuyến đò 75% giá vé đò 5 Thuế VAT 10% 10% Nguån: Së du lÞch Ninh B×nh.
79
Víi quy ho¹t ®éng cña lo¹i h×nh dÞch nµy kh«ng chØ thu t
kh¸ch trong n-íc vµ quèc tÕ ngµy cµng nhiÒu h¬n mµ nã cßn mang l¹i cho ®Þa
ph-¬ng thªm nguån thu nhËpt¹o thªm nhiÒu c¬ héi viÖc lµm cho c¸c hé ë
®Þa ph-¬ng.
2.4 §¸nh gi¸ chung vÒ ho¹t ®éng kinh doanh du lÞch Ninh B×nh
2.4.1 Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®-îc:
Cïng víi sù ph¸t triÓn chung cña du lÞch n-íc, trong thêi gian qua du
lÞch Ninh B×nh còng ®· cã b-íc ph¸t triÓn ®¸ng kÓ.
L-îng kh¸ch quèc i ®Þa kh«ng ngõng t¨ng lªn. N¨m 2006 toµn
ngµnh ®ãn ®-îc 1.263.356 l-ît kh¸ch, t¨ng 24,9% so víi cïng kú n¨m 2005
t¨ng gÊp 3,14 lÇn so víi n¨m 2000. Trong ®ã: kh¸ch quèc tÕ lµ 777.756
l-ît, t¨ng 31,6% so víi cïng kú n¨m 2005. Tèc ®é t¨ng tr-ëng hµng n¨m cña
ngµnh ®¹t tõ 15%-20%.
B¶ng 2.12: Sè l-ît kh¸ch ®Õn du lÞch Ninh B×nh qua c¸c n¨m:
Sè kh¸ch ®Õn du lÞch
2000
2003
2004
2005
2006
Tng lượt khách đến
401.516
394.550
708.956
1.011.371
1.263.356
Khách quc tế
318.738
290.547
408.666
590.965
777.756
Khách ni địa
82.778
104.003
300.290
420.406
485.600
Ngun: Cc thng kê Ninh Bình
Doanh thu dch v du lch tng bước được nâng cao, đóng góp tích cc
vào s phát trin ca kinh tế địa phương. Năm 2006 doanh thu du lch đạt
87.995 triu đồng, tăng 33,5% so vi năm 2005 tăng gp gn 6 ln so vi
năm 2000 ( Năm 2000 doanh thu du lch mi ch đạt 14.724 triu đồng). Np
ngân ch 8,633 t đồng, tăng 15,67% so vi năm 2005. Kết qu đó được
phn ánh qua bng sau:
79 Víi quy m« ho¹t ®éng cña lo¹i h×nh dÞch vô nµy nã kh«ng chØ thu hót kh¸ch trong n-íc vµ quèc tÕ ngµy cµng nhiÒu h¬n mµ nã cßn mang l¹i cho ®Þa ph-¬ng thªm nguån thu nhËp vµ t¹o thªm nhiÒu c¬ héi viÖc lµm cho c¸c hé ë ®Þa ph-¬ng. 2.4 §¸nh gi¸ chung vÒ ho¹t ®éng kinh doanh du lÞch Ninh B×nh 2.4.1 Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®-îc: Cïng víi sù ph¸t triÓn chung cña du lÞch c¶ n-íc, trong thêi gian qua du lÞch Ninh B×nh còng ®· cã b-íc ph¸t triÓn ®¸ng kÓ. L-îng kh¸ch quèc tÕ vµ néi ®Þa kh«ng ngõng t¨ng lªn. N¨m 2006 toµn ngµnh ®ãn ®-îc 1.263.356 l-ît kh¸ch, t¨ng 24,9% so víi cïng kú n¨m 2005 vµ t¨ng gÊp 3,14 lÇn so víi n¨m 2000. Trong ®ã: kh¸ch quèc tÕ lµ 777.756 l-ît, t¨ng 31,6% so víi cïng kú n¨m 2005. Tèc ®é t¨ng tr-ëng hµng n¨m cña ngµnh ®¹t tõ 15%-20%. B¶ng 2.12: Sè l-ît kh¸ch ®Õn du lÞch Ninh B×nh qua c¸c n¨m: Sè kh¸ch ®Õn du lÞch 2000 2003 2004 2005 2006 Tổng lượt khách đến 401.516 394.550 708.956 1.011.371 1.263.356 Khách quốc tế 318.738 290.547 408.666 590.965 777.756 Khách nội địa 82.778 104.003 300.290 420.406 485.600 Nguồn: Cục thống kê Ninh Bình Doanh thu dịch vụ du lịch từng bước được nâng cao, đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế địa phương. Năm 2006 doanh thu du lịch đạt 87.995 triệu đồng, tăng 33,5% so với năm 2005 và tăng gấp gần 6 lần so với năm 2000 ( Năm 2000 doanh thu du lịch mới chỉ đạt 14.724 triệu đồng). Nộp ngân sách 8,633 tỷ đồng, tăng 15,67% so với năm 2005. Kết quả đó được phản ánh qua bảng sau:
80
Bng 2.13: Tng hp các chi tiêu phát trin du lch đạt được qua các năm
Các ch tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tng doanh thu
T đồng
30,56
40,41
41,61
51
63,18
87,995
Np ngân ch
Triu đồng
3.500
4.637
4.500
6.060
7.463
8.633
S cơ s lưu t du
lch (Trong đó):
S khách sn đạt sao
S phòng
Phòng
19
1/103
335
21
1/103
385
20
5/196
455
30
6/243
529
41
8/283
639
86
9/302
1.157
Ngun: S du lch Ninh Bình
Các mt qun Nhà nước nhiu tiến b, công c hướng dn thanh
tra, kim tra chn chnh các vi phm trong kinh doanh du lch được duy trì.
Cht lượng dch v, phc v được nâng lên. Các doanh nghip kinh doanh lưu
trú bước đầu đã quan tâm đầu tư thiết b mi, đồng thi duy trì bo dưỡng các
trang thiết b hin có để phc v khách.
Vn đầu tư cho h tng k thut du lch, đầu tư phát trin cơ s vt cht
k thut ngành được Tnh u, HĐND, UBND tnh, tng Cc du lch đặc bit
quan tâm, ch đạo nên đã tăng lên đáng k, m ra mt trin vng mi cho du
lch Ninh Bình. Mt s d án trng đim ( d án khu du lch Tràng An) được
tnh theo dõi ch đạo kp thi hàng tun, hàng tháng to điu kin cho ch đầu
tư thc hin đúng tiến độ.
Du lch Ninh Bình cũng đã góp phn to thêm nhiu vic làm cho người
lao động, tăng thu ngoi t...đóng góp tích cc trong công tác xoá đói gim
80 Bảng 2.13: Tổng hợp các chi tiêu phát triển du lịch đạt được qua các năm Các chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng doanh thu Tỷ đồng 30,56 40,41 41,61 51 63,18 87,995 Nộp ngân sách Triệu đồng 3.500 4.637 4.500 6.060 7.463 8.633 Số cơ sở lưu trú du lịch (Trong đó): Số khách sạn đạt sao Số phòng Phòng 19 1/103 335 21 1/103 385 20 5/196 455 30 6/243 529 41 8/283 639 86 9/302 1.157 Nguồn: Sở du lịch Ninh Bình Các mặt quản lý Nhà nước có nhiều tiến bộ, công tác hướng dẫn thanh tra, kiểm tra chấn chỉnh các vi phạm trong kinh doanh du lịch được duy trì. Chất lượng dịch vụ, phục vụ được nâng lên. Các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú bước đầu đã quan tâm đầu tư thiết bị mới, đồng thời duy trì bảo dưỡng các trang thiết bị hiện có để phục vụ khách. Vốn đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật du lịch, đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, tổng Cục du lịch đặc biệt quan tâm, chỉ đạo nên đã tăng lên đáng kể, mở ra một triển vọng mới cho du lịch Ninh Bình. Một số dự án trọng điểm ( dự án khu du lịch Tràng An) được tỉnh theo dõi chỉ đạo kịp thời hàng tuần, hàng tháng tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực hiện đúng tiến độ. Du lịch Ninh Bình cũng đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu ngoại tệ...đóng góp tích cực trong công tác xoá đói giảm
81
nghèo ca địa phương. Năm 2006 t l h đói nghèo gim xung ch còn
6,2%.
Công tác tuyên truyn, qung bá du lch, gii thiu v quê hương và con
người Ninh Bình cũng được trú trng. Nhiu n phm mi (Phim, báo, nh,
sách, pano...) được đưa vào phc v khách. Lượng khách đến tham quan du
lch Ninh Bình ngày mt đông. Du lch Ninh Bình đã góp phn trao đổi văn
hoá gia khách du lch cư n địa phương cũng như người làm du lch
địa phương đó thông qua vic t chc giao lưu các hot động văn hoá - th
dc th thao, mi khi có đn khách đến tham quan ti Ninh Bình.
Công c đào to, bi dưỡng ngun nhân lc du lch cũng đang tng
bước được hoàn thin. S Du lch Ninh Bình luôn trú trng vic nâng cao
năng lc chuyên môn nghip v, năng lc qun lý, ý thc trách nhim ca cán
bng nhân viên ngành du lch. Liên tc m các lp giáo dc du lch cng
đồng.
được nhng kết qu trên là do ngành du lch Ninh Bình thường xuyên
nhn được s ch đạo cht ch ca Tnh u, HĐND, UBND tnh, Tng cc du
lch s phi kết hp đồng b ca các ngành, các cp. S đoàn kết thng
nht ca nh đạo s tp th cán b, công nhân viên ngành du lch trong
vic thc hin nhim v Nhà nước giao.
Công tác quy hoch, qun lý quy hoch được ngành rt quan tâm. trong
vic ch đạo điu hành S đãu sát cơ s, tp trung gii quyết các vic khó,
phc tp trong hot động sn xut kinh doanh và trong đầu tư phát trin để to
điu kin cho cơ s tháo g khó khăn vướng mc thc hin tt nhim v đề
ra. Các ngành các cp đã nhn thy được tm quan trng và hiu qu ca du
lch đem li, quan h gia du lch vi chính quyn địa phương, nhân dân được
81 nghèo của địa phương. Năm 2006 tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống chỉ còn 6,2%. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, giới thiệu về quê hương và con người Ninh Bình cũng được trú trọng. Nhiều ấn phẩm mới (Phim, báo, ảnh, sách, pano...) được đưa vào phục vụ khách. Lượng khách đến tham quan du lịch Ninh Bình ngày một đông. Du lịch Ninh Bình đã góp phần trao đổi văn hoá giữa khách du lịch và cư dân địa phương cũng như người làm du lịch ở địa phương đó thông qua việc tổ chức giao lưu các hoạt động văn hoá - thể dục thể thao, mỗi khi có đoàn khách đến tham quan tại Ninh Bình. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cũng đang từng bước được hoàn thiện. Sở Du lịch Ninh Bình luôn trú trọng việc nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên ngành du lịch. Liên tục mở các lớp giáo dục du lịch cộng đồng. Có được những kết quả trên là do ngành du lịch Ninh Bình thường xuyên nhận được sự chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Tổng cục du lịch và sự phối kết hợp đồng bộ của các ngành, các cấp. Sự đoàn kết thống nhất của lãnh đạo sở và tập thể cán bộ, công nhân viên ngành du lịch trong việc thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao. Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch được ngành rất quan tâm. trong việc chỉ đạo điều hành Sở đã sâu sát cơ sở, tập trung giải quyết các việc khó, phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong đầu tư phát triển để tạo điều kiện cho cơ sở tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra. Các ngành các cấp đã nhận thấy được tầm quan trọng và hiệu quả của du lịch đem lại, quan hệ giữa du lịch với chính quyền địa phương, nhân dân được
82
ci thin tt. Các ngành, các cp đã phi hp cht ch vi ngành du lch trong
công tác qun lý Nhà nước và đầu tư phát trin du lch
2.4.2 Nhng hn chếnguyên nhân:
* Nhng hn chế trong hot động kinh doanh du lch:
Tuy đã đạt được mt s kết qu như trên, song s phát trin ca ngành du
lch Ninh Bình vn còn nhiu hn chế, vic khai thác chưa tương xng vi
tim năng thế mnh ca Tnh:
- Chi tiêu du lch ca khách còn thp; Công tác ANTT, VSMT, văn minh
du lch mt s đim, khu du lch đã được ci thin đáng k nhưng hin
tượng chèo kéo khách chp nh, bán hàng ba bãi không đúng nơi quy định,
xin tin bi dưỡng, ct gim tour du lch ca khách vn còn din ra. H thng
thu gom, cha và x lý sơ b cht thi ti các đim du lch còn chưa đảm bo
yêu cu, nhiu nơi n chưa có.Vic thu t đầu tư vào các khu du lch còn
hn chế. Hot động du lch phn ln còn khai thác t nhiên, chưa to ra được
các sn phm du lch mi, độc đáo...h thng sn phm du lch cht lượng
sn phm du lch được ci thin nhưng chưa đáp ng nhu cu ngày càng cao
ca khách du lch trong và ngoài nước. Tính chuyên nghip du lch chưa cao,
s phi hp liên doanh, liên kết gia các doanh nghip trong dch v du lch
còn yếu, hot động kinh doanh l hành kém, thiếu tính ch động sáng to.
Kh năng cnh tranh ca các doanh nghip còn thp, thc trng khai thác i
nguyên du lch, bo v môi trường du lch còn nhiu bt cp.
- Cơ s lưu trú và h thng dch v phc vn chưa cao nên phn đông
khách du lch đều đến đi trong ngày, do vy chưa tn dng được ngun
thu.
- Các t chc nhân, doanh nghip mi ch chú ý đến kinh doanh ăn
ngh chưa chú ý đến các dch v b sung như: mua sm, th thao, vui chơi
82 cải thiện tốt. Các ngành, các cấp đã phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch trong công tác quản lý Nhà nước và đầu tư phát triển du lịch 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân: * Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch: Tuy đã đạt được một số kết quả như trên, song sự phát triển của ngành du lịch Ninh Bình vẫn còn nhiều hạn chế, việc khai thác chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của Tỉnh: - Chi tiêu du lịch của khách còn thấp; Công tác ANTT, VSMT, văn minh du lịch ở một số điểm, khu du lịch đã được cải thiện đáng kể nhưng hiện tượng chèo kéo khách chụp ảnh, bán hàng bừa bãi không đúng nơi quy định, xin tiền bồi dưỡng, cắt giảm tour du lịch của khách vẫn còn diễn ra. Hệ thống thu gom, chứa và xử lý sơ bộ chất thải tại các điểm du lịch còn chưa đảm bảo yêu cầu, nhiều nơi còn chưa có.Việc thu hút đầu tư vào các khu du lịch còn hạn chế. Hoạt động du lịch phần lớn còn khai thác tự nhiên, chưa tạo ra được các sản phẩm du lịch mới, độc đáo...hệ thống sản phẩm du lịch và chất lượng sản phẩm du lịch được cải thiện nhưng chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch trong và ngoài nước. Tính chuyên nghiệp du lịch chưa cao, sự phối hợp liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong dịch vụ du lịch còn yếu, hoạt động kinh doanh lữ hành kém, thiếu tính chủ động sáng tạo. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp còn thấp, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường du lịch còn nhiều bất cập. - Cơ sở lưu trú và hệ thống dịch vụ phục vụ còn chưa cao nên phần đông khách du lịch đều đến và đi trong ngày, do vậy chưa tận dụng được nguồn thu. - Các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp mới chỉ chú ý đến kinh doanh ăn nghỉ chưa chú ý đến các dịch vụ bổ sung như: mua sắm, thể thao, vui chơi
83
gii trí, cha bnh chăm sóc sc kho...Công tác tuyên truyn qung du
lch, đội ngũ nhân lc làm công tác qun lý, hướng dn viên và phc v kinh
doanh du lch còn quá nh bé. Nhiu doanh nghip n đang trông ch o
hot động qung ca ngành chính, chưa t t chc qung riêng cho
sn phm ca doanh nghip.
- Công tác quy hoch phát trin du lch chưa hoàn chnh. Hin nay, mi
lp được quy hoch chi tiết phát trin du lch khu vc Tam Cc - Bích Động,
c đô Hoa Lư, khu du lch Tràng An, vì vy đã gây khó khăn cho các nhà đầu
tư.
* Hn chế trên là do nhng nguyên nhân ch yếu sau:
- Th nht, vic đầu tư xây dng CSHT, cơ s vt cht kinh doanh du
lch mi ch bt đầu, hu hết các hng mc công trình còn đang d dang chưa
đưa vào phc v khách. Công tác ANTT, VSMT, văn minh du lch, công c
qun khai thác tài nguyên du lch còn nhiu bt cp. Nhng năm qua c
doanh nghip vn chm đổi mi trong vic đưa các sn phm du lch mi vào
phc v, vn da vào sn phm du lch t nhiên chính, chưa chú ý đi sâu
khai thác nhng sn phm du lch t truyn thng văn hoá, phong tc tp
quán, m thc độc đáo sn có ca Ninh Bình.
- Th hai, Công tác l hành, liên doanh liên kết gia các doanh nghip
kinh doanh du lch, công tác tuyên truyn qung bá du lch còn non yếu, chưa
to được s thng nht trong hot động liên doanh, liên kết.
- Th ba, Hot động qun Nhà nước v du lch chưa được thng nht
trên địa bàn toàn tnh. Vic phi hp qun lý Nhà nước v du lch gia ngành
vi cp cơ quan doanh nghip chưa đưc thường xuyên liên tc. Đội ngũ
cán b qun lý và kinh doanh du lch chưa ngang tm vi nhim v. Công tác
đào to, đào to li đội ngũ làm du lch trong các doanh nghip kinh doanh du
83 giải trí, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ...Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý, hướng dẫn viên và phục vụ kinh doanh du lịch còn quá nhỏ bé. Nhiều doanh nghiệp còn đang trông chờ vào hoạt động quảng bá của ngành là chính, chưa tự tổ chức quảng bá riêng cho sản phẩm của doanh nghiệp. - Công tác quy hoạch phát triển du lịch chưa hoàn chỉnh. Hiện nay, mới lập được quy hoạch chi tiết phát triển du lịch khu vực Tam Cốc - Bích Động, cố đô Hoa Lư, khu du lịch Tràng An, vì vậy đã gây khó khăn cho các nhà đầu tư. * Hạn chế trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ nhất, việc đầu tư xây dựng CSHT, cơ sở vật chất kinh doanh du lịch mới chỉ bắt đầu, hầu hết các hạng mục công trình còn đang dở dang chưa đưa vào phục vụ khách. Công tác ANTT, VSMT, văn minh du lịch, công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch còn nhiều bất cập. Những năm qua các doanh nghiệp vẫn chậm đổi mới trong việc đưa các sản phẩm du lịch mới vào phục vụ, vẫn dựa vào sản phẩm du lịch tự nhiên là chính, chưa chú ý đi sâu khai thác những sản phẩm du lịch từ truyền thống văn hoá, phong tục tập quán, ẩm thực độc đáo sẵn có của Ninh Bình. - Thứ hai, Công tác lữ hành, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch còn non yếu, chưa tạo được sự thống nhất trong hoạt động liên doanh, liên kết. - Thứ ba, Hoạt động quản lý Nhà nước về du lịch chưa được thống nhất trên địa bàn toàn tỉnh. Việc phối hợp quản lý Nhà nước về du lịch giữa ngành với cấp cơ quan và doanh nghiệp chưa được thường xuyên liên tục. Đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh du lịch chưa ngang tầm với nhiệm vụ. Công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ làm du lịch trong các doanh nghiệp kinh doanh du
84
lch chưa được quan tâm đúng mc nht là ngoi ng, giao tiếp, nghip v du
lch...
2.4.3 Nhng vn đề đặt ra cn gii quyết nhm phát trin mnh kinh
tế du lch Ninh Bình.
Vi nhng ưu đim và hn chế trong vic khai thác tim năng du lch
Ninh Bình cho thy du lch Ninh Bình cn phi nhanh chóng nhng gii
pháp hu hiu để khai thác bo v ngun tim năng du lch sn có, thc
hin ch trương phát trin du lch vi tc độ nhanh và bn vng.
- Các cơ chế chính sách v khai thác tim năng du lch cn được c th
hoá thành lut l, bin pháp chương trình nh động. Thường xuyên
nghiên cu thông tin, kinh nghim khai thác tim năng du lch các tnh trong
nước và du lch trên thế gii tng kết thc tin để kp thi phát huy tim năng
du lch.
- Du lch Ninh Bình phi xut phát t điu kin li thế ca mình để
ch động xây dng kế hoch nhm khai thác ti ưu ngun tim năng du lch
phong phú.
- Tăng cường phi hp liên ngành, địa phương cht chđồng b trong
qun lý, khai thác và bo vi nguyên, môi trường du lch.
- Đầu tư phát trin cơ s h tng và cơ s vt cht k thut du lch, nâng
cao kh năng cnh tranh và uy tín ca du lch Ninh Bình trong c nước.
- Tăng cường qun Nhà nước v du lch trên mi lĩnh vc: cơ chế
chính sách, đầu tư phát trin du lch, t chc b máy qun lý...Nâng cao nhn
thc v du lch liên kết hp tác du lch ca các cp, các ngành, các doanh
nghip toàn hi biến thành sc mnh tng hp thúc đẩy du lch phát
trin.
84 lịch chưa được quan tâm đúng mức nhất là ngoại ngữ, giao tiếp, nghiệp vụ du lịch... 2.4.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm phát triển mạnh kinh tế du lịch Ninh Bình. Với những ưu điểm và hạn chế trong việc khai thác tiềm năng du lịch ở Ninh Bình cho thấy du lịch Ninh Bình cần phải nhanh chóng có những giải pháp hữu hiệu để khai thác và bảo vệ nguồn tiềm năng du lịch sẵn có, thực hiện chủ trương phát triển du lịch với tốc độ nhanh và bền vững. - Các cơ chế chính sách về khai thác tiềm năng du lịch cần được cụ thể hoá thành luật lệ, biện pháp và chương trình hành động. Thường xuyên nghiên cứu thông tin, kinh nghiệm khai thác tiềm năng du lịch các tỉnh trong nước và du lịch trên thế giới tổng kết thực tiễn để kịp thời phát huy tiềm năng du lịch. - Du lịch Ninh Bình phải xuất phát từ điều kiện và lợi thế của mình để chủ động xây dựng kế hoạch nhằm khai thác tối ưu nguồn tiềm năng du lịch phong phú. - Tăng cường phối hợp liên ngành, địa phương chặt chẽ và đồng bộ trong quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch. - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của du lịch Ninh Bình trong cả nước. - Tăng cường quản lý Nhà nước về du lịch trên mọi lĩnh vực: cơ chế chính sách, đầu tư phát triển du lịch, tổ chức bộ máy quản lý...Nâng cao nhận thức về du lịch và liên kết hợp tác du lịch của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và toàn xã hội biến thành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy du lịch phát triển.
85
- Đào to và bi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ lao động trong ngành,
nâng cao cht lượng phc v du khách.
- Chú trng tuyên truyn qung du lch, nghiên cu th trường, xây
dng sn phm du lch đặc thù, cht lượng cao. đa dng, phù hp vi kh
năng thc tế ca du khách.
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGÀNH KINH TẾ DU LỊCH NINH BÌNH
3.1 Định hƣớng phát trin ngành kinh tế du lch Ninh Bình:
3.1.1 Các quan đim cơ bn:
Để phát trin ngành du lch Ninh Bình hiu qu, bn vng, tương
xng vi tim năng thế mnh ca tnh cn nm vng nhng quan đim sau:
- Phát trin du lch phi quán trit sâu sc các ch trương, chính sách ca
Đảng và Nhà nước, nht là ngh quyết đại hi ln th VIII, IX, X ca Đảng và
85 - Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ lao động trong ngành, nâng cao chất lượng phục vụ du khách. - Chú trọng tuyên truyền quảng bá du lịch, nghiên cứu thị trường, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao. đa dạng, phù hợp với khả năng thực tế của du khách. CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ DU LỊCH Ở NINH BÌNH 3.1 Định hƣớng phát triển ngành kinh tế du lịch ở Ninh Bình: 3.1.1 Các quan điểm cơ bản: Để phát triển ngành du lịch Ninh Bình có hiệu quả, bền vững, tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh cần nắm vững những quan điểm sau: - Phát triển du lịch phải quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là nghị quyết đại hội lần thứ VIII, IX, X của Đảng và