Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình

9,730
608
124
36
quc tế đa dng, đa phương để tranh th s h tr quc tế, khai thác khách,
ngun vn, kinh nghim, công ngh cho s phát trin gn vi th trường
khu vc và thế gii.
3. Qun nhà nước v du lch cn tăng cường trên tt c các lĩnh vc:
cơ chế chính sách ưu tiên phát trin, phù hp vi điu kin địa phương, đất
nước, hp thông l quc tế xu thế phát trin du lch thế gii; phi đầu tư
ban đầu bng ngân sách Nnước huy động nhiu ngun vn khác; quan
m đào to phát trin ngun nhân lc du lch giáo dc du lch toàn n.
Phi hp liên ngành, địa phương tt c hot động liên quan đến du lch địa
phương và ngoài tnh.
4. Du lch ch phát trin nhanh, bn vng khi mt chiến lược mang
tính quc gia v phát trin du lch và được c th hoá bng chương trình hành
động. Cn mt s ch đạo tp trung, thng nht, đúng hướng nhanh
nhy t cp cao nht trong b máy qun đến các cp tha hành địa
phương, to môi trường thun li cho du lch phát trin đúng hướng hiu
qu.
36 quốc tế đa dạng, đa phương để tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế, khai thác khách, nguồn vốn, kinh nghiệm, công nghệ cho sự phát triển và gắn với thị trường khu vực và thế giới. 3. Quản lý nhà nước về du lịch cần tăng cường trên tất cả các lĩnh vực: cơ chế chính sách ưu tiên phát triển, phù hợp với điều kiện địa phương, đất nước, hợp thông lệ quốc tế và xu thế phát triển du lịch thế giới; phải đầu tư ban đầu bằng ngân sách Nhà nước và huy động nhiều nguồn vốn khác; quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch và giáo dục du lịch toàn dân. Phối hợp liên ngành, địa phương ở tất cả hoạt động liên quan đến du lịch địa phương và ngoài tỉnh. 4. Du lịch chỉ phát triển nhanh, bền vững khi có một chiến lược mang tính quốc gia về phát triển du lịch và được cụ thể hoá bằng chương trình hành động. Cần có một sự chỉ đạo tập trung, thống nhất, đúng hướng và nhanh nhậy từ cấp cao nhất trong bộ máy quản lý đến các cấp thừa hành ở địa phương, tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển đúng hướng và hiệu quả.
37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH
TỈNH NINH BÌNH
2.1 Tim năng phát trin du lch Ninh Bình
2.1.1 Nhng nhân t v điu kin t nhiên, kinh tế - hi tác động đến s
phát trin ngành Du lch Ninh nh
Ninh Bình chính thc có tên t năm 1822 ( năm Minh Mng th 3). Đến
năm Minh mng th 12 (1831) chính thc được chuyn thành tnh Ninh Bình.
Năm 1975 Ninh Bình được hp nht vi tnh Nam Ninh. Đến năm 1992
Ninh Bình li được tách ra t tnh Nam Ninh để tr v nguyên địa gii
hành chính ca nó như trước năm 1975. S dĩ có vic chia tách đó chính là
tnh Ninh Bình có nét riêng và thế mnh ca mình v điu kin t nhiên, kinh
tế - xã hi để phát trin kinh tế.
* Đặc đim điu kin t nhiên:
+ V trí địa lý:
Tnh Ninh Bình v trí nm phía Nam ca đồng bng Bc B (đồng
bng Sông Hng), nơi tiếp giáp ngăn cách min Bc vi min Trung bi
dãy núi đá i Tam Đip hùng vĩ. Ninh Bình có địa hình tri dài theo hướng
Tây Bc - Đông Nam.
Ninh Bình v trí địa t 19
0
57
'
( ca sông Đáy Cn Thoi huyn
Kim Sơn) đến 20
0
28
'
( Xóm Lc Hng Xích Th huyn Nho Quan) vĩ độ
37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tiềm năng phát triển du lịch Ninh Bình 2.1.1 Những nhân tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển ngành Du lịch Ninh Bình Ninh Bình chính thức có tên từ năm 1822 ( năm Minh Mạng thứ 3). Đến năm Minh mạng thứ 12 (1831) chính thức được chuyển thành tỉnh Ninh Bình. Năm 1975 Ninh Bình được hợp nhất với tỉnh Hà Nam Ninh. Đến năm 1992 Ninh Bình lại được tách ra từ tỉnh Hà Nam Ninh để trở về nguyên địa giới hành chính của nó như trước năm 1975. Sở dĩ có việc chia tách đó chính là vì tỉnh Ninh Bình có nét riêng và thế mạnh của mình về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển kinh tế. * Đặc điểm điều kiện tự nhiên: + Vị trí địa lý: Tỉnh Ninh Bình có vị trí nằm ở phía Nam của đồng bằng Bắc Bộ (đồng bằng Sông Hồng), nơi tiếp giáp và ngăn cách miền Bắc với miền Trung bởi dãy núi đá vôi Tam Điệp hùng vĩ. Ninh Bình có địa hình trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Ninh Bình có vị trí địa lý từ 19 0 57 ' ( cửa sông Đáy xã Cồn Thoi huyện Kim Sơn) đến 20 0 28 ' ( Xóm Lạc Hồng xã Xích Thổ huyện Nho Quan) vĩ độ
38
bc t 105
0
32
'
30" (núi Đin, rng Cúc Phương huyn Nho Quan) đến
105
0
53
'
20' (bến đò Mười xã Xuân Thin huyn Kim Sơn) kinh độ Đông.
Phía Bc tnh giáp huyn Thanh Liêm tnh Hà Nam, phía Tây Bc giáp 2
huyn Yên Thu Lc Thu tnh Hoà Bình, phía Tây Tây Nam giáp c
huyn Thch Thành, Trung, Nga Sơn tnh Thanh Hoá, phía Nam vnh
Bc B, phía Đông Đông Bc giáp 2 huyn Ý Yên Nghĩa Hưng tnh
Nam Định và gianh gii gia 2 tnh là sông Đáy.
Vi v trí đó Ninh Bình điu kin thun li để kết ni th trường du
lch gia Ninh Bình vi các đim du lch hp dn ca các tnh lân cn và c
vùng min trong c nước quc tế. Hà Ni đim xut phát ca khách du
lch quc tế đến Vit Nam ch cách Ninh Bình hơn 90km. Khách du lch thp
phương phía Bc đất nước đến Ninh Bình th liên kết đi tiếp tour: Như
thăm Ninh Bình ri tm bin Sm Sơn, thăm quan du lch văn hoá thành N
H, Thanh Hoá đi tiếp o các tnh min TrungKhách du lch min
Trung, min Nam đi lên các tnh phía Bc, dng chân ti Ninh Bình ri đi tiếp
các tnh lân cn cũng rt thun li.
Nếu nhìn trên bn đồ Vit Nam, tnh Ninh Bình nm trong khu vc đồng
bng Sông Hng rng ln, ngun i nguyên thiên nhiên phong phú, dân
cư đông đúc, ngun nhân lc di dào, nhng tin đề quan trng để phát
trin kinh tế du lch.
Bên cnh đó, Ninh Bình còn nm trên trc giao thông huyết mch Bc -
Nam, ni vùng kinh tế trng đim phía Bc (tam giác kinh tế Ni Hi
Phòng Qung Ninh) vi duyên hi Min Trung Tây Nguyên, nht
thành ph H Chí Minh và đồng bng Nam B.
38 bắc và từ 105 0 32 ' 30" (núi Điện, rừng Cúc Phương huyện Nho Quan) đến 105 0 53 ' 20' (bến đò Mười xã Xuân Thiện huyện Kim Sơn) kinh độ Đông. Phía Bắc tỉnh giáp huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, phía Tây Bắc giáp 2 huyện Yên Thuỷ và Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình, phía Tây và Tây Nam giáp các huyện Thạch Thành, Hà Trung, Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá, phía Nam là vịnh Bắc Bộ, phía Đông và Đông Bắc giáp 2 huyện Ý Yên và Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định và gianh giới giữa 2 tỉnh là sông Đáy. Với vị trí đó Ninh Bình có điều kiện thuận lợi để kết nối thị trường du lịch giữa Ninh Bình với các điểm du lịch hấp dẫn của các tỉnh lân cận và các vùng miền trong cả nước và quốc tế. Hà Nội là điểm xuất phát của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chỉ cách Ninh Bình hơn 90km. Khách du lịch thập phương phía Bắc đất nước đến Ninh Bình có thể liên kết đi tiếp tour: Như thăm Ninh Bình rồi tắm biển Sầm Sơn, thăm quan du lịch văn hoá thành Nhà Hồ, Thanh Hoá và đi tiếp vào các tỉnh miền Trung…Khách du lịch miền Trung, miền Nam đi lên các tỉnh phía Bắc, dừng chân tại Ninh Bình rồi đi tiếp các tỉnh lân cận cũng rất thuận lợi. Nếu nhìn trên bản đồ Việt Nam, tỉnh Ninh Bình nằm trong khu vực đồng bằng Sông Hồng rộng lớn, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cư đông đúc, nguồn nhân lực dồi dào, là những tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế du lịch. Bên cạnh đó, Ninh Bình còn nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam, nối vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) với duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên, nhất là thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng Nam Bộ.
39
Ngoài ra, Ninh Bình còn ca ngõ giao lưu gia các tnh Phía Nam
vùng Tây Bc có nhiu tim năng tài nguyên thiên nhiên, tim năng phát trin
du lch phong phú đa dng.
+ Địa hình:
Ninh Bình din tích t nhiên là 1.384,2km
2
, địa hình thp dn t Tây
bc xung đông Nam. Nhìn t trên cao xung Ninh Bình hin lên vi mt địa
hình rt đa dng. Đan xen gia đồi núi, na đồi i đồng bng, vùng trũng
gii đồng bng ven bin. Vùng đồi núi ch yếu tp trung huyn Nho
Quan, thTam Đip, mt phn huyn Gia Vin Hoa Lư. Vùng na đồi
núi tp trung mt phn huyn Gia Vin, Hoa Lư, th xã Tam Đip và Yên Mô.
Vùng đồng bng tp trung mt phn huyn Gia Vin, Hoa Lư, Yên Mô, còn
li ch yếu th xã Ninh Bình, huyn Yên Khánh và huyn Kim Sơn.
Tnh Ninh Bình có din tích i đá vôi chiếm t l ln so vi tng din
tích t nhiên. tri dài thành y núi theo hướng y bc - đông nam, t
Cúc Phương Nho Quan xung ti th Tam Đip. Cũng t din tích i đá
vôi, t nhiên đã ban tng cho Ninh Bình nhiu hang động đẹp, sui nước nóng
Kênh Gà, ngun nước khoáng Cúc Phương, Tam Cc Bích Động, nhng
thung lũng, nhng hình thù sinh động làm cho người ta d linh cm nhn ra t
các qu núi như: con cá, con voi, c xe, ông Bt, ông thn...Đặc bit tn địa
bàn huyn Hoa Lư bao gm các Ninh Hi, Ninh Xuân, Trường Yên, Ninh
Hoà...núi xen gia cánh đồng làm cho người ta cm nhn như mt Vnh H
Long trên cn. Đồng thi trong vùng i đái đã hình thành nhng đim di
tích lch s ni tiếng trên thế gii, ghi du n đậm nét nhng danh nhân,
nhng s kin đấu tranh ca các triu đại lch s dng nước và gi nước.
Vi tim năng đó đã to cho Ninh Bình mt tin đề vng chc để phát
trin các loi hình du lch: du lch lch s, du lch thăm quan, du lch leo núi
39 Ngoài ra, Ninh Bình còn là cửa ngõ giao lưu giữa các tỉnh Phía Nam và vùng Tây Bắc có nhiều tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng phát triển du lịch phong phú đa dạng. + Địa hình: Ninh Bình có diện tích tự nhiên là 1.384,2km 2 , địa hình thấp dần từ Tây bắc xuống đông Nam. Nhìn từ trên cao xuống Ninh Bình hiện lên với một địa hình rất đa dạng. Đan xen giữa đồi núi, nửa đồi núi là đồng bằng, vùng trũng và giải đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chủ yếu tập trung ở huyện Nho Quan, thị xã Tam Điệp, một phần huyện Gia Viễn và Hoa Lư. Vùng nửa đồi núi tập trung một phần huyện Gia Viễn, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp và Yên Mô. Vùng đồng bằng tập trung một phần huyện Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, còn lại chủ yếu ở thị xã Ninh Bình, huyện Yên Khánh và huyện Kim Sơn. Tỉnh Ninh Bình có diện tích núi đá vôi chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tích tự nhiên. Nó trải dài thành dãy núi theo hướng tây bắc - đông nam, từ Cúc Phương Nho Quan xuống tới thị xã Tam Điệp. Cũng từ diện tích núi đá vôi, tự nhiên đã ban tặng cho Ninh Bình nhiều hang động đẹp, suối nước nóng Kênh Gà, nguồn nước khoáng Cúc Phương, Tam Cốc Bích Động, những thung lũng, những hình thù sinh động làm cho người ta dễ linh cảm nhận ra từ các quả núi như: con cá, con voi, cỗ xe, ông Bụt, ông thần...Đặc biệt trên địa bàn huyện Hoa Lư bao gồm các xã Ninh Hải, Ninh Xuân, Trường Yên, Ninh Hoà...núi xen giữa cánh đồng làm cho người ta cảm nhận như một Vịnh Hạ Long trên cạn. Đồng thời trong vùng núi đá vôi đã hình thành những điểm di tích lịch sử nổi tiếng trên thế giới, ghi dấu ấn đậm nét những danh nhân, những sự kiện đấu tranh của các triều đại lịch sử dựng nước và giữ nước. Với tiềm năng đó đã tạo cho Ninh Bình một tiền đề vững chắc để phát triển các loại hình du lịch: du lịch lịch sử, du lịch thăm quan, du lịch leo núi
40
mo him, du lch khám phá hang động k thú, ngh dưỡng, du lch nghiên
cu, hc tp các vùng đồi núi, rng huyện Nho Quan….kết hp vi hình
thc du lch tìm hiu văn hoá lch s, du lch l hi đồng bng.
+ Khí hu và thu văn:
Ninh Bình thuc vùng tiu khí hu ca đồng bng Sông Hng, Ninh
Bình mang đặc đim chung ca khí hu nhit đới, chu nh hưởng sâu sc ca
gió mùa Đông Bc, Đông Nam, ca khí hu ven bin, khí hu rng núi và na
rng núi. Thi tiết trong năm chia thành 2 mùa rt. Nhit độ trung bình
hàng năm 23,4
0
C. Tng s gi nng trung bình năm trên 1.100 gi. Tng
nhit độ năm đạt ti tr s trên 8.500
0
C. Độ m trung bình hàng năm 86%.
Tng lượng mưa rơi trên din tích toàn tnh trung bình đạt t 1860 1950
mm. Trung bình mt năm có 125 127 ngày mưa. Lượng mưa trung bình mi
tháng là 238,8mm.
Trên địa bàn tnh có nhiu sông ln như: sông Hoàng Long, sông Đáy
nhiu con sông khác, cùng mt s h đầm vi cnh quan rt đẹp như Đầm
Cút, h Đồng Thái, h Đồng Chương... Đặc bit là 2 đim sui khoáng Kênh
Gà và K Phú vi nhit độ trung bình 53
0
C, cha nhiu khoáng cht có giá tr
cha bnh. Hàng năm, h thng sông ngòi Ninh Bình được nuôi dưỡng
bng ngun nước mưa di dào, to nên lượng dòng chy tương đối phong p
(khong 30 lít/s/km
2
). Mt độ mng lưới sông ngòi khong 0,6 0,9 km/km
2
.
Vi khu trên, to cho Ninh Bình nhng thun li trong vic phát
trin kinh tế du lch, thun li trong vic thu hút khách du lch trong và ngoài
nước. Song có nhng vn đề đặc bit quan m đối vi khách đến t các nước
Châu Âu Châu M. H vn không quen vi mưa gió bão lũ, thi tiết oi
bc nng nóng ca mùa hè độ m không khí cao vào mùa mưa. Vì vy mà
40 mạo hiểm, du lịch khám phá hang động kỳ thú, nghỉ dưỡng, du lịch nghiên cứu, học tập ở các vùng đồi núi, rừng huyện Nho Quan….kết hợp với hình thức du lịch tìm hiểu văn hoá lịch sử, du lịch lễ hội ở đồng bằng. + Khí hậu và thuỷ văn: Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu của đồng bằng Sông Hồng, Ninh Bình mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, Đông Nam, của khí hậu ven biển, khí hậu rừng núi và nửa rừng núi. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,4 0 C. Tổng số giờ nắng trung bình năm trên 1.100 giờ. Tổng nhiệt độ năm đạt tới trị số trên 8.500 0 C. Độ ẩm trung bình hàng năm là 86%. Tổng lượng mưa rơi trên diện tích toàn tỉnh trung bình đạt từ 1860 – 1950 mm. Trung bình một năm có 125 – 127 ngày mưa. Lượng mưa trung bình mỗi tháng là 238,8mm. Trên địa bàn tỉnh có nhiều sông lớn như: sông Hoàng Long, sông Đáy và nhiều con sông khác, cùng một số hồ đầm với cảnh quan rất đẹp như Đầm Cút, hồ Đồng Thái, hồ Đồng Chương... Đặc biệt là 2 điểm suối khoáng Kênh Gà và Kỳ Phú với nhiệt độ trung bình 53 0 C, chứa nhiều khoáng chất có giá trị chữa bệnh. Hàng năm, hệ thống sông ngòi ở Ninh Bình được nuôi dưỡng bằng nguồn nước mưa dồi dào, tạo nên lượng dòng chảy tương đối phong phú (khoảng 30 lít/s/km 2 ). Mật độ mạng lưới sông ngòi khoảng 0,6 – 0,9 km/km 2 . Với khí hậu trên, tạo cho Ninh Bình có những thuận lợi trong việc phát triển kinh tế du lịch, thuận lợi trong việc thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Song có những vấn đề đặc biệt quan tâm đối với khách đến từ các nước Châu Âu và Châu Mỹ. Họ vốn không quen với mưa gió bão lũ, thời tiết oi bức nắng nóng của mùa hè và độ ẩm không khí cao vào mùa mưa. Vì vậy mà
41
mùa du khách đến t Châu Âu đến Ninh Bình b hn chế, h thường la
chn đi bin nhiu hơn.
+ Tài nguyên sinh vt: Ninh Bình thm thc vt rng phong phú tp
trung vườn Quc Gia Cúc Phương, rng nguyên sinh Cúc Phương loi
rng nhit đới đin hình vi cu trúc thm thc vt nhiu tng (5 tng)
2000 loài. Động vt Cúc Phương cũng rt phong phú. Hin đã phát hin
được 233 loài động vt xương sng nhiu loài chim 24 b côn trùng
trong s 30 b côn trùng thường gp nước ta. Tt c to nên li thế v du
lch rng cho ngành du lch tnh Ninh Bình.
+ H thng giao thông:
Ninh Bình cũng có h thng giao thông khá thun li bao gm đường b,
đường st, đường thu ni địa và đường phà sông bin. Trong nhng năm qua
nh s quan tâm ca Tnh u, UBND tnh, các ngành các cp t trung
ương ti địa phương Ninh Bình đã xây dng được h thng giao thông khá
hoàn chnh t quc l, tnh l, huyn l h thng đường liên thôn, liên
rt thun tin cho vic giao lưu buôn bán hai min Nam Bc gia Ninh Bình
vi các tnh khác trong c nước và gia c địa phương trong tnh. Ninh Bình
nm trên tuyến giao thông huyết mch: quc l 1A Bc Nam đầu t
ca đại l phía Tây. Đồng hành vi tuyến đường b là tuyến đường st Bc
Nam chy qua vi chiu dài khong 20km, 4 ga trong đó gm 1 ga trung
chuyn hành khách và 3 ga trung chuyn hàng hoá.
Bên cnh đó Ninh Bình còn có 1 h thng sông ngòi khá phong pvi
tng chiu dài hơn 400km ni tiếng vi con sông Đáy sông Hoàng Long.
H thng sông ni địa ca tnh không nhng thun li cho ngành nông
nghip, giao thông vn ti n rt thun li cho vic phát trin du lch
sông nước.
41 mùa hè du khách đến từ Châu Âu đến Ninh Bình bị hạn chế, họ thường lựa chọn đi biển nhiều hơn. + Tài nguyên sinh vật: Ninh Bình có thảm thực vật rừng phong phú tập trung ở vườn Quốc Gia Cúc Phương, rừng nguyên sinh Cúc Phương – loại rừng nhiệt đới điển hình với cấu trúc thảm thực vật nhiều tầng (5 tầng) và 2000 loài. Động vật ở Cúc Phương cũng rất phong phú. Hiện đã phát hiện được 233 loài động vật có xương sống nhiều loài chim và 24 bộ côn trùng trong số 30 bộ côn trùng thường gặp ở nước ta. Tất cả tạo nên lợi thế về du lịch rừng cho ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. + Hệ thống giao thông: Ninh Bình cũng có hệ thống giao thông khá thuận lợi bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa và đường phà sông biển. Trong những năm qua nhờ có sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các ngành các cấp từ trung ương tới địa phương Ninh Bình đã xây dựng được hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh từ quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và hệ thống đường liên thôn, liên xã rất thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán hai miền Nam – Bắc giữa Ninh Bình với các tỉnh khác trong cả nước và giữa các địa phương trong tỉnh. Ninh Bình nằm trên tuyến giao thông huyết mạch: quốc lộ 1A Bắc – Nam và đầu mút của đại lộ phía Tây. Đồng hành với tuyến đường bộ là tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua với chiều dài khoảng 20km, có 4 ga trong đó gồm 1 ga trung chuyển hành khách và 3 ga trung chuyển hàng hoá. Bên cạnh đó Ninh Bình còn có 1 hệ thống sông ngòi khá phong phú với tổng chiều dài hơn 400km nổi tiếng với con sông Đáy và sông Hoàng Long. Hệ thống sông nội địa của tỉnh không những thuận lợi cho ngành nông nghiệp, giao thông vận tải mà còn rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch sông nước.
42
Vi v trí địa thun li h thng giao thông trên Ninh Bình th
tr thành đim dng chân hp dn cho du kch trên chng đường du lch
min Bc, là ngành kinh tế mũi nhn trong khu vc đồng bng Bc B.
* Đặc đim kinh tế - xã hi:
+ Dân s:
Dân s Ninh Bình đang dn n định v qui mô, và có xu hướng tăng lên
v s lượng. Vic thành lp thành ph Ninh Bình cùng vi vic phát trin
công nghip, các hot động văn hoá, văn ngh, th dc th thao tm quc
gia quc tế s làm cho dân s Ninh Bình tăng nhanh c v cơ hc. Thi
gian qua dân cư Ninh Bình tăng tương đối nhanh: năm 2004 s dân toàn tnh
911.572 người, đến năm 2006 toàn tnh đã 922.582 người. Như vy,
năm 2006 tăng so vi năm 2004 là 1,17%.
Mt độ dân s cũng s thay đổi theo hướng gia tăng, đến nay mt độ
dân s toàn tnh 662 người/km
2
, t l tăng dân s t nhiên năm 2000
10,42%o đến năm 2005 gim xung còn 9,9%o đến năm 2006 t l tăng
dân s t nhiên đã gim xung ch còn 8,7%o. Cng đồng các dân tc đang
sinh sng trong tnh gm 23 dân tc: đa s là dân tc kinh chiếm trên 98,2%;
đứng th 2 dân tc Mường chiếm gn 1,7%, các dân tc Tày, Nùng, Thái,
Hoa, Dao….chiếm t l rt ít ch t trên mt chc đến 100 người. Do kết
cu dân s tr nên bn thân Ninh Bình có mt ngun lao động tương đối di
dào. Dân s trong độ tui lao động chiếm 56% dân s toàn tnh; tính đến
31/12/2006 473.214 nghìn lao động đang hot động trong các ngành ca
nn kinh tế quc dân trong tnh: trong đó 10 tiến sĩ, 7014 cán b trình
độ cao đẳng và đại hc.
Như vy, ngun lao động trong tnh còn rt di dào. Ngành du lch ca
tnh phát trin s to nên mt bước trong vic b trí, thu hút sp xếp cơ cu
42 Với vị trí địa lý thuận lợi và hệ thống giao thông trên Ninh Bình có thể trở thành điểm dừng chân hấp dẫn cho du khách trên chặng đường du lịch miền Bắc, là ngành kinh tế mũi nhọn trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ. * Đặc điểm kinh tế - xã hội: + Dân số: Dân số Ninh Bình đang dần ổn định về qui mô, và có xu hướng tăng lên về số lượng. Việc thành lập thành phố Ninh Bình cùng với việc phát triển công nghiệp, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao ở tầm quốc gia và quốc tế sẽ làm cho dân số Ninh Bình tăng nhanh cả về cơ học. Thời gian qua dân cư Ninh Bình tăng tương đối nhanh: năm 2004 số dân toàn tỉnh là 911.572 người, đến năm 2006 toàn tỉnh đã có 922.582 người. Như vậy, năm 2006 tăng so với năm 2004 là 1,17%. Mật độ dân số cũng có sự thay đổi theo hướng gia tăng, đến nay mật độ dân số toàn tỉnh là 662 người/km 2 , tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2000 là 10,42%o đến năm 2005 giảm xuống còn 9,9%o và đến năm 2006 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm xuống chỉ còn 8,7%o. Cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trong tỉnh gồm 23 dân tộc: đa số là dân tộc kinh chiếm trên 98,2%; đứng thứ 2 là dân tộc Mường chiếm gần 1,7%, các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Hoa, Dao….chiếm tỷ lệ rất ít chỉ có từ trên một chục đến 100 người. Do kết cấu dân số trẻ nên bản thân Ninh Bình có một nguồn lao động tương đối dồi dào. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 56% dân số toàn tỉnh; tính đến 31/12/2006 có 473.214 nghìn lao động đang hoạt động trong các ngành của nền kinh tế quốc dân trong tỉnh: trong đó có 10 tiến sĩ, 7014 cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học. Như vậy, nguồn lao động trong tỉnh còn rất dồi dào. Ngành du lịch của tỉnh phát triển sẽ tạo nên một bước trong việc bố trí, thu hút sắp xếp cơ cấu
43
lao động hp hơn, t đó gii quyết mt phn vic làm cho hi trc
tiếp là nhng cưn địa phương.
+ Đặc đim kinh tế:
Trong nhng năm va qua nht giai đon 2001-2005 kinh tế ca tnh
đã s chuyn biến tích cc. Tc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2005
đạt 20,5% tăng 8,5% so vi năm 2004. Giá tr sn xut ngành công nghip
tăng 52,8%, trong đó thành phn kinh tế công nghip ca trung ương tăng gp
2,3 ln, công nghip địa phương tăng 17,2%. Gtr sn xut ngành dch v
tăng 14,9%. Thu ngân sách đạt 544,6 t đồng.[6]. Cơ cu kinh tế đang chuyn
dch theo hướng tích cc làm thay đổi b mt ca tnh trên nhiu lĩnh vc:
kinh tế, đời sng, văn hoá, xã hi. T trng ngành nông- lâm- thu sn trong
cơ cu kinh tế gim dn, t trng các ngành công nghip tăng lên. Năm 2006
t trng nông- m -thu sn chiếm 27.7%, Công nghip -xây dng cơ bn
39%, khu vc dch v chiếm 33,3%.
Bng 2.1: Bng tng hp v cơ cu kinh tế ca tnh trong nhng năm qua:
Năm
Tng
GTSX (Tr.đồng)
Cơ cu đƣợc tính theo lĩnh vc ( % )
Nông, lâm, TS
CN & XDCB
Dch v
1995
1377,8
55,4%
18,2%
26,4%
2002
2808,5
44,2%
23,4%
32,4%
2003
3136
40,5%
27,4%
32,1%
2004
3818,3
36,7%
30%
33,3%
2005
4814,7
30,9%
35,7%
33,4%
2006
5901,2
27.7 %
39%
33,3%
Ngun: Niên giám thng kê Ninh Bình năm 2006
43 lao động hợp lý hơn, từ đó giải quyết một phần việc làm cho xã hội mà trực tiếp là những cư dân địa phương. + Đặc điểm kinh tế: Trong những năm vừa qua nhất là giai đoạn 2001-2005 kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2005 đạt 20,5% tăng 8,5% so với năm 2004. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 52,8%, trong đó thành phần kinh tế công nghiệp của trung ương tăng gấp 2,3 lần, công nghiệp địa phương tăng 17,2%. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 14,9%. Thu ngân sách đạt 544,6 tỷ đồng.[6]. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực làm thay đổi bộ mặt của tỉnh trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, đời sống, văn hoá, xã hội. Tỷ trọng ngành nông- lâm- thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế giảm dần, tỷ trọng các ngành công nghiệp tăng lên. Năm 2006 tỷ trọng nông- lâm -thuỷ sản chiếm 27.7%, Công nghiệp -xây dựng cơ bản là 39%, khu vực dịch vụ chiếm 33,3%. Bảng 2.1: Bảng tổng hợp về cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm qua: Năm Tổng GTSX (Tr.đồng) Cơ cấu đƣợc tính theo lĩnh vực ( % ) Nông, lâm, TS CN & XDCB Dịch vụ 1995 1377,8 55,4% 18,2% 26,4% 2002 2808,5 44,2% 23,4% 32,4% 2003 3136 40,5% 27,4% 32,1% 2004 3818,3 36,7% 30% 33,3% 2005 4814,7 30,9% 35,7% 33,4% 2006 5901,2 27.7 % 39% 33,3% Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2006
44
T bng thng trên cho thy ngành dch v Ninh Bình (bao gm
dch v thương mi du lch ) đã bước phát trin mnh m, đã khng
định v trí ca mình góp phn m chuyn dch cơ cu kinh tế ca tnh. Nếu
năm 1995 t trng dch v trong cơ cu kinh tế 26,4% thì sau 10 năm
(2005) t trng dch v trong cơ cu kinh tế đã tăng lên 33,4%. Đây
hướng phát trin theo đúng ch trương đường li kinh tế theo ngh quyết IX
và ngh quyết X đại hi Đảng toàn quc. Hin nay cơ cu kinh tế ca tnh
công nghip Xây dng cơ bn ri đến dch v cui cùng mi nông
nghip, khu vc dch v chiếm gn 40% trong cơ cu. Vi đà phát trin này,
trong nhng năm ti, cùng vi các ngành kinh tế khác, hot động kinh tế du
lch Ninh Bình chc chn s liên tc phát trin đi n. Ngành kinh tế du lch
Ninh Bình s to được đim nhn ngành kinh tế mũi nhn ca tnh. Khách du
lch đến Ninh Bình ngoài vic đi thăm quan c danh lam thng cnh, m
hiu phong tc tp quán, truyn thng ca đi phương, chiêm ngưỡng các di
tích lch s, du lch sinh thái, ngh ngơi điu dưỡng còn có nhiu nhu cu khác
như ăn , mua sm quà lưu nim… do đó nếu du lch phát trin so theo s
phát trin cu mt s ngành kinh tế khác có liên quan đến du lch.
+ Đặc đim v lĩnh vc văn hóa - xã hi khác:
- Giáo dc đào to: Ninh Bình là mt tnh nghèo, hàng năm luôn cn
s h tr ca Trung ương, nhưng ngay t ngày đầu tnh mi được i lp do
c định được vai trò, v trí ca giáo dc - đào to trong s nghip phát trin
ca địa phương n đã ưu tiên tp trung đầu tư cho lĩnh vc giáo dc. Tng
ngun vn ngân sách Nhà nước trong năm 2006 đầu tư xây dng cơ bn cho
ngành giáo dc đạt hơn 98 t đồng chiếm khong 3 % tng vn đầu tư XDCB
thuc ngân sách Nhà nước.
Phong trào hi hóa giáo dc, đào to bước phát trin tích cc, góp
phn tăng cường cơ s vt cht k thut, to điu kin để "dy tt, hc tt".
44 Từ bảng thống kê trên cho thấy ngành dịch vụ ở Ninh Bình (bao gồm dịch vụ thương mại và du lịch ) đã có bước phát triển mạnh mẽ, đã khẳng định vị trí của mình góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Nếu năm 1995 tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế là 26,4% thì sau 10 năm (2005) tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế đã tăng lên là 33,4%. Đây là hướng phát triển theo đúng chủ trương đường lối kinh tế theo nghị quyết IX và nghị quyết X đại hội Đảng toàn quốc. Hiện nay cơ cấu kinh tế của tỉnh là công nghiệp – Xây dựng cơ bản rồi đến dịch vụ và cuối cùng mới là nông nghiệp, khu vực dịch vụ chiếm gần 40% trong cơ cấu. Với đà phát triển này, trong những năm tới, cùng với các ngành kinh tế khác, hoạt động kinh tế du lịch Ninh Bình chắc chắn sẽ liên tục phát triển đi lên. Ngành kinh tế du lịch Ninh Bình sẽ tạo được điểm nhấn ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Khách du lịch đến Ninh Bình ngoài việc đi thăm quan các danh lam thắng cảnh, tìm hiểu phong tục tập quán, truyền thống của điạ phương, chiêm ngưỡng các di tích lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ ngơi điều dưỡng còn có nhiều nhu cầu khác như ăn ở, mua sắm quà lưu niệm… do đó nếu du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển cuả một số ngành kinh tế khác có liên quan đến du lịch. + Đặc điểm về lĩnh vực văn hóa - xã hội khác: - Giáo dục và đào tạo: Ninh Bình là một tỉnh nghèo, hàng năm luôn cần sự hỗ trợ của Trung ương, nhưng ngay từ ngày đầu tỉnh mới được tái lập do xác định được vai trò, vị trí của giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp phát triển của địa phương nên đã ưu tiên tập trung đầu tư cho lĩnh vực giáo dục. Tổng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trong năm 2006 đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo dục đạt hơn 98 tỷ đồng chiếm khoảng 3 % tổng vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách Nhà nước. Phong trào xã hội hóa giáo dục, đào tạo có bước phát triển tích cực, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện để "dạy tốt, học tốt".
45
Hin nay 100% s phường, th trn đã trường kiên c thành lp
hi khuyến hc, đã huy động đóng góp hàng trăm triu đồng lp quĩ khuyến
hc nhm h tr hc sinh nghèo vượt khó và kp thi động viên khen thưởng
các em hc sinh gii. Tnh đã công nhn đạt chun ph cp giáo dc THCS t
tháng 12/2002. Điu đó cho thy trong nhng năm qua cùng vi s phát trin
kinh tế, lĩnh vc giáo dc đào to cũng được quan m đầu tư, to đà phát
trin kinh tế, to đà thc hin công nghip hóa, hin đại hóa ca tnh.
- Dch v y tếchăm sóc sc khe:
Trong nhng năm qua tnh đã tp trung đầu tư cng c h thng mng
lưới y tế, phát trin đồng b ph kín 100% các xã, phường, th trn. Hin nay,
toàn tnh 10 bnh vin đa khoa, 12 phòng km đa khoa khu vc, 1 trm
điu dưỡng 145 trm y tế xã, phường. Tng s giường bnh 2.045
giường. Đến hết năm 2005, tng s n b y tế 1.987 người, trong đó
562 bác s đại hc và trên đại hc, 42 dược s cao cp; t l tr em suy dinh
dưỡng gim t 36,5% (năm2000) xung 25% (năm 2005). Bng nhiu ngun
vn đầu tư các cơ s y tế đã tng bước trang b nhng thiết b, phương tin k
thut hin đại phc v cho vic khám, cha bnh. Tt c đều phn ánh năng
lc ca ngành trên đà phát trin đã đóng góp phn tích cc vào vic chăm
sóc bo v sc khe cng đồng dân cư.
2.1.2 Ngun tài nguyên phát trin du lch Ninh Bình
* Tài nguyên du lch sinh thái
Ninh Bình được thiên nhiên ban tng cho mt ngun tài nguyên vô cùng
đa dng phong phú. Rng nguyên sinh Quc gia Cúc Phương, dãy i đá i
Tam Đip hùng vĩ đầy huyn thoi lch s. Xen trong dãy núi đá vôi là nhng
danh lam thng cnh, di tích lch s, to nên mt cnh quan môi trường thơ
mng. th k đến mt trong nhng thương hiu du lch ni tiếng Tam
45 Hiện nay có 100% số xã phường, thị trấn đã có trường kiên cố và thành lập hội khuyến học, đã huy động đóng góp hàng trăm triệu đồng lập quĩ khuyến học nhằm hỗ trỡ học sinh nghèo vượt khó và kịp thời động viên khen thưởng các em học sinh giỏi. Tỉnh đã công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS từ tháng 12/2002. Điều đó cho thấy trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, lĩnh vực giáo dục đào tạo cũng được quan tâm đầu tư, tạo đà phát triển kinh tế, tạo đà thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. - Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe: Trong những năm qua tỉnh đã tập trung đầu tư củng cố hệ thống mạng lưới y tế, phát triển đồng bộ phủ kín 100% các xã, phường, thị trấn. Hiện nay, toàn tỉnh có 10 bệnh viện đa khoa, 12 phòng khám đa khoa khu vực, 1 trạm điều dưỡng và 145 trạm y tế xã, phường. Tổng số giường bệnh là 2.045 giường. Đến hết năm 2005, tổng số cán bộ y tế là 1.987 người, trong đó có 562 bác sỹ đại học và trên đại học, 42 dược sỹ cao cấp; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 36,5% (năm2000) xuống 25% (năm 2005). Bằng nhiều nguồn vốn đầu tư các cơ sở y tế đã từng bước trang bị những thiết bị, phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho việc khám, chữa bệnh. Tất cả đều phản ánh năng lực của ngành trên đà phát triển và đã đóng góp phần tích cực vào việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư. 2.1.2 Nguồn tài nguyên phát triển du lịch Ninh Bình * Tài nguyên du lịch sinh thái Ninh Bình được thiên nhiên ban tặng cho một nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng phong phú. Rừng nguyên sinh Quốc gia Cúc Phương, dãy núi đá vôi Tam Điệp hùng vĩ đầy huyền thoại lịch sử. Xen trong dãy núi đá vôi là những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tạo nên một cảnh quan môi trường thơ mộng. Có thể kể đến một trong những thương hiệu du lịch nổi tiếng là Tam