Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình

9,793
608
124
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T
------****--------
MAI TH THANH
PHÁT TRIN KINH T DU LCH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Kinh tế chính tr
Mã s: 60 31 01
LUN VĂN THC S KINH T CHÍNH TR
Người hướng dn khoa hc: TS. Đinh Văn Thông
Hà Ni Năm 2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------****-------- MAI THỊ THANH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Thông Hà Nội – Năm 2007
MC LC
Trang
M đầu .................................................................................................................1
Chương 1 : Du lch ngành Kinh tế quan trng trong nn KTQD -
Nhng vn đềlun và thc tin ....................................................................6
1.1 Khái quát chung v hot động du lch ...........................................................6
1.1.1 Khái nim v du lch và lch s ngành kinh doanh du lch ............................6
1.1.2 Đặc thù ca sn phm du lch .......................................................................9
1.2.3 Các loi hình du lch ....................................................................................11
1.2 Vai trò ca ngành du lch trong nn KTQD ..................................................15
1.2.1 Du lch là ngành kinh tế quan trng ca đất nước .........................................15
1.2.2 Du lch thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát trin .......................................17
1.2.3 Du lch góp phn gii quyết công ăn vic làm cho người lao động ...............18
1.2.4 Du lch góp phn cng c phát trin các mi quan h KTQT ...................19
1.3 Khái quát tình hình phát trin du lch Vit Nam ..........................................21
1.3.1 Ch trương, chính sách ca Đảng và Nhà nước v phát trin ngành Du
lch ........................................................................................................................21
1.3.2 Tình hình phát trin ngành du lch Vit Nam ...............................................24
1.4 Kinh nghim phát trin ngành du lch mt s địa phương nước ta ........28
1.4.1 Kinh nghim ca Th đô Hà Ni ..................................................................28
1.4.2 Kinh nghim ca Hi Phòng.........................................................................30
1.4.3 Kinh nghim ca Qung Ninh trong phát trin du lch .................................31
Chương 2: Thc trng phát trin kinh tế du lch tnh Ninh Bình .................36
2.1 Tim năng phát trin du lch Ninh Bình .......................................................36
2.1.1 Nhng nhân t v điu kin t nhiên, KT -XH tác động đến s phát
trin du lch NB ....................................................................................................36
2.1.2 Ngun tài nguyên phát trin du lch Ninh Bình ............................................44
MỤC LỤC Trang Mở đầu .................................................................................................................1 Chương 1 : Du lịch ngành Kinh tế quan trọng trong nền KTQD - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ....................................................................6 1.1 Khái quát chung về hoạt động du lịch ...........................................................6 1.1.1 Khái niệm về du lịch và lịch sử ngành kinh doanh du lịch ............................6 1.1.2 Đặc thù của sản phẩm du lịch .......................................................................9 1.2.3 Các loại hình du lịch ....................................................................................11 1.2 Vai trò của ngành du lịch trong nền KTQD ..................................................15 1.2.1 Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của đất nước .........................................15 1.2.2 Du lịch thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển .......................................17 1.2.3 Du lịch góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ...............18 1.2.4 Du lịch góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ KTQT ...................19 1.3 Khái quát tình hình phát triển du lịch Việt Nam ..........................................21 1.3.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành Du lịch ........................................................................................................................21 1.3.2 Tình hình phát triển ngành du lịch Việt Nam ...............................................24 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành du lịch ở một số địa phương ở nước ta ........28 1.4.1 Kinh nghiệm của Thủ đô Hà Nội ..................................................................28 1.4.2 Kinh nghiệm của Hải Phòng.........................................................................30 1.4.3 Kinh nghiệm của Quảng Ninh trong phát triển du lịch .................................31 Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Ninh Bình .................36 2.1 Tiềm năng phát triển du lịch Ninh Bình .......................................................36 2.1.1 Những nhân tố về điều kiện tự nhiên, KT -XH tác động đến sự phát triển du lịch NB ....................................................................................................36 2.1.2 Nguồn tài nguyên phát triển du lịch Ninh Bình ............................................44
2.2 Đặc đim chung v tình hình phát trin ngành du lch Ninh Bình ...............47
2.2.1 Đặc đim v cơ cu t chc và qun lý các hot động du lch ......................47
2.2.2 Đặc đim cơ s vt cht và đầu tư phát trin ngành du lch ..........................55
2.2.3 Lc lượng lao động tham gia trong ngành du lch .......................................61
2.3 Thc trng các hot động kinh doanh du lch trên địa bàn tnh Ninh
nh......................................................................................................................65
2.3.1 Kinh doanh khách sn, nhà hàng ..................................................................65
2.3.2 Kinh doanh du lch lnh ..........................................................................69
2.3.3 Kinh doanh vn chuyn hành khách ............................................................73
2.4 Đánh giá chung v hot động kinh doanh du lch Ninh Bình ......................76
2.4.1 Nhng kết qu đạt được ..............................................................................76
2.4.2 Nhng hn chế và nguyên nhân ...................................................................79
2.4.3 Nhng vn đề đặt ra cn gii quyết nhm phát trin mnh KTDL Ninh
Bình ................................................................ ......................................................81
Chương 3: Định hướng và Gii pháp phát trin ngành kinh tế du lch
Ninh Bình ............................................................................................................83
3.1 Định hướng phát trin ngành kinh tế du lch Ninh Bình..............................83
3.1.1 Các quan đim cơ bn ..................................................................................83
3.1.2 Định hướng và mc tiêu phát trin ngành kinh tế du lch Ninh Bình ............84
3.1.2.1 Định hướng chung trong phát trin ngành du lch Ninh Bình ....................84
3.1.2.2 Mc tiêu phát trin đến năm 2010 và 2020 ................................................86
3.2 Mt s gii pháp nhm phát trin ngành kinh tế du lch Ninh Bình ............88
3.2.1 V phía Nhà nước.........................................................................................88
3.2.1.1 Công tác qun lý quy hoch các hot động du lch ....................................88
3.2.1.2 Tăng cường đầu tư cơ s h tng và cơ s vt cht k thut cho các
hot động kinh doanh du lch ................................................................................93
3.2.1.3 Chú trng đào to và bi dưỡng ngun nhân lc .......................................97
2.2 Đặc điểm chung về tình hình phát triển ngành du lịch Ninh Bình ...............47 2.2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch ......................47 2.2.2 Đặc điểm cơ sở vật chất và đầu tư phát triển ngành du lịch ..........................55 2.2.3 Lực lượng lao động tham gia trong ngành du lịch .......................................61 2.3 Thực trạng các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình......................................................................................................................65 2.3.1 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ..................................................................65 2.3.2 Kinh doanh du lịch lữ hành ..........................................................................69 2.3.3 Kinh doanh vận chuyển hành khách ............................................................73 2.4 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình ......................76 2.4.1 Những kết quả đạt được ..............................................................................76 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................................79 2.4.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm phát triển mạnh KTDL Ninh Bình ................................................................ ......................................................81 Chương 3: Định hướng và Giải pháp phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình ............................................................................................................83 3.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình..............................83 3.1.1 Các quan điểm cơ bản ..................................................................................83 3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình ............84 3.1.2.1 Định hướng chung trong phát triển ngành du lịch Ninh Bình ....................84 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 và 2020 ................................................86 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình ............88 3.2.1 Về phía Nhà nước.........................................................................................88 3.2.1.1 Công tác quản lý quy hoạch các hoạt động du lịch ....................................88 3.2.1.2 Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động kinh doanh du lịch ................................................................................93 3.2.1.3 Chú trọng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực .......................................97
3.2.1.4 Bo v, tôn to tài nguyên và môi trường du lch Ninh Bình .....................99
3.2.2 Đối vi các doanh nghip kinh doanh du lch ..............................................101
3.2.2.1 Đa dng hoá, nâng cao cht lượng sn phm du lch và dch v du
lch ........................................................................................................................101
3.2.2.2 Đẩy mnh liên kết và hp tác trong hot động kinh doanh du lch .............105
3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyn và qung cáo cho các hot động
du lch ...................................................................................................................106
Kết lun ...............................................................................................................109
Danh mc TLTK .................................................................................................111
3.2.1.4 Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên và môi trường du lịch Ninh Bình .....................99 3.2.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ..............................................101 3.2.2.1 Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch ........................................................................................................................101 3.2.2.2 Đẩy mạnh liên kết và hợp tác trong hoạt động kinh doanh du lịch .............105 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền và quảng cáo cho các hoạt động du lịch ...................................................................................................................106 Kết luận ...............................................................................................................109 Danh mục TLTK .................................................................................................111
DANH MC CÁC CM T VIT TT DÙNG TRONG LUN VĂN
ANTT An ninh trt t
CSHT Cơ s h tng
CNDV Ch nghĩa duy vt
DNXD Doanh nghip xây dng
HĐND Hi đồng nhân dân
KTDL Kinh tế du lch
UBND U ban nhân dân
XDCB Xây dng cơ bn
TW Trung ương
QLNN Qun lý Nhà nước
VSMT V sinh môi trường
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ANTT An ninh trật tự CSHT Cơ sở hạ tầng CNDV Chủ nghĩa duy vật DNXD Doanh nghiệp xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KTDL Kinh tế du lịch UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản TW Trung ương QLNN Quản lý Nhà nước VSMT Vệ sinh môi trường
1
M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đề tài
Du lch đang tr thành mt ngành kinh tế quan trng ca nhiu nước
trên Thế gii. Kinh doanh du lch cũng có lch s hơn 150 năm qua. Nếu được
t chc kinh doanh phát trin tt thì đây mt trong nhng ngành kinh tế
năng động nht và mang li hiu qu kinh tế cao cho mi quc gia.
Để to điu kin phát trin nhanh bn vng ngành du lich, Đại hi
Đảng toàn quc ln th IX đã c định: “ Phát trin du lch tht s tr thành
ngành kinh tế mũi nhn, nâng cao cht lượng hiu qu hot động trên cơ
s khai thác li thế v điu kin t nhiên, sinh thái, truyn thng văn hoá, lch
s đáp ng nhu cu du lch trong nước phát trin nhanh du lch quc tế,
sm đạt trình độ phát trin du lch ca khu vực”.[42]
th thy, để phát trin du lch thì vic khai thác tim năng du lch có
hiu qu rt cn thiết. Trên thế gii, v lun tim năng du lch đã được
nghiên cu tương đối c th. Các nước nn công nghip du lch phát trin
như M, Pháp, Thái Lan, Nht Bn....đã rt nhiu thành ng trong vic
khai thác tim năng du lch nhm phát trin du lch. Đối vi nhng nước đang
phát trin, nht nhng nước nghèo, nh như Vit Nam thì vic khai thác
tim năng du lch tuy đãc gng nhưng vn còn nhiu hn chế. Vì vy, du
lch vn chưa thc s tr thành kinh tế mũi nhn trong nn kinh tế quc dân.
Hoà nhp chung o xu thế phát trin chung ca c khu vc thế
gii, cùng vi công cuc đổi mi toàn din s nghip ng nghip hoá,
mt hình nh Vit Nam hp dn ngày càng thu hút khách du lch bn phương,
du lch đang phn đấu để tr thành mt ngành kinh tế mũi nhn.
Ninh Bình mt vùng đất được hình thành t rt u đời, nm phía
Nam đồng bng sông Hng, nơi tiếp giáp ngăn cách vi phía Bc min
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước trên Thế giới. Kinh doanh du lịch cũng có lịch sử hơn 150 năm qua. Nếu được tổ chức kinh doanh và phát triển tốt thì đây là một trong những ngành kinh tế năng động nhất và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho mỗi quốc gia. Để tạo điều kiện phát triển nhanh và bền vững ngành du lich, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: “ Phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực”.[42] Có thể thấy, để phát triển du lịch thì việc khai thác tiềm năng du lịch có hiệu quả là rất cần thiết. Trên thế giới, về lý luận tiềm năng du lịch đã được nghiên cứu tương đối cụ thể. Các nước có nền công nghiệp du lịch phát triển như Mỹ, Pháp, Thái Lan, Nhật Bản....đã có rất nhiều thành công trong việc khai thác tiềm năng du lịch nhằm phát triển du lịch. Đối với những nước đang phát triển, nhất là những nước nghèo, nhỏ như Việt Nam thì việc khai thác tiềm năng du lịch tuy đã có cố gắng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, du lịch vẫn chưa thực sự trở thành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Hoà nhập chung vào xu thế phát triển chung của cả khu vực và thế giới, cùng với công cuộc đổi mới toàn diện và sự nghiệp công nghiệp hoá, một hình ảnh Việt Nam hấp dẫn ngày càng thu hút khách du lịch bốn phương, du lịch đang phấn đấu để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Ninh Bình một vùng đất được hình thành từ rất lâu đời, nằm ở phía Nam đồng bằng sông Hồng, nơi tiếp giáp và ngăn cách với phía Bắc miền
2
Trung bi y núi Tam đip hùng vĩ đã đi vào lch s. Ninh Bình nhiu
tim năng du lch: Cùng vi c đô Hoa Lư, Ninh Bình còn có nhiu địa danh
di tích lch s văn hoá khác như: núi Dc thuý, chùa Non nước, nhà th đá
Phát Dim - mt kiến trúc độc đáo; Và hàng lot thng cnh như Tam Cc -
Bích Động, Địch Lng, Vân Long, rng Quc gia Cúc Phương, được gi
ngôi nhà thiên nhiên vi nhiu loi động thc vt quý hiếm. Vi nhng danh
lam thng cnh ni tiếng tm c như thế, song đến nay du lch Ninh Bình
vn chưa phát trin tương xng vi tim năng phong phú v du lch ca nh,
chưa thc s là ngành kinh tế mũi nhn ca Tnh.
Điu đó đặt ra cho du lch Ninh Bình phi đánh giá đúng thc trng ca
ngành và phi có nhng gii pháp đúng hướng để khai thác trit để tim năng
sn y dng chiến lược phát trin phù hp, nhm góp phn thúc đẩy
ngành du lch Ninh Bình phát trin bn vng, hoà nhp vi trào lưu phát trin
du lch ca khu vc và trên Thế gii, thc hin đúng vai trò ca ngành du lch
trong xây dng và phát trin ca tnh trong thi k công nghip hoá- hin đại
hoá đất nước.
Vi nhng do trên i đã chn đề i: “Phát trin kinh tế du lch
Ninh Bình" làm đề tài lun văn cho mình.
2) Tình hình nghiên cu đề tài:
Vit Nam, hot động du lch tr nên nhn nhp vào thp niên 90 ca
thế k XX tr li đây. Vic nghiên cu v du lch cũng phát trin ngày càng
đậm nét theo thi gian. C th, Vit Nam đãkhá nhiu công trình nghiên
cu các hot động du lch dưới nhiu khía cnh khác nhau như:
- "Kinh tế du lch du lch hc"( 2001) ca Đổng Ngc Minh
Vương Lôi Đình;
2 Trung bởi dãy núi Tam điệp hùng vĩ đã đi vào lịch sử. Ninh Bình có nhiều tiềm năng du lịch: Cùng với cố đô Hoa Lư, Ninh Bình còn có nhiều địa danh di tích lịch sử văn hoá khác như: núi Dục thuý, chùa Non nước, nhà thờ đá Phát Diệm - một kiến trúc độc đáo; Và hàng loạt thắng cảnh như Tam Cốc - Bích Động, Địch Lộng, Vân Long, rừng Quốc gia Cúc Phương, được gọi là ngôi nhà thiên nhiên với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng có tầm cỡ như thế, song đến nay du lịch Ninh Bình vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng phong phú về du lịch của mình, chưa thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Điều đó đặt ra cho du lịch Ninh Bình phải đánh giá đúng thực trạng của ngành và phải có những giải pháp đúng hướng để khai thác triệt để tiềm năng sẵn có và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, hoà nhập với trào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên Thế giới, thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch trong xây dựng và phát triển của tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Với những lý do trên Tôi đã chọn đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình" làm đề tài luận văn cho mình. 2) Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, hoạt động du lịch trở nên nhộn nhịp vào thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây. Việc nghiên cứu về du lịch cũng phát triển ngày càng đậm nét theo thời gian. Cụ thể, ở Việt Nam đã có khá nhiều công trình nghiên cứu các hoạt động du lịch dưới nhiều khía cạnh khác nhau như: - "Kinh tế du lịch và du lịch học"( 2001) của Đổng Ngọc Minh và Vương Lôi Đình;
3
- "Kinh tế du lch" (2006) ca GS.TS Trn Văn Đính TS. Trn Th
Minh Hòa ;
- "Th trường du lch" (1998) ca Nguyn Văn Lưu;
- " Mt s gii pháp nâng cao hiu qu kinh tế du lch dch v du
lch cht lượng cao, trình độ cao phc v hi nhp quc tế" (2003) - đề i
nghiên cu khoa hc ca Lê Th Lan Hương;
- " Nghiên cu thng kê hiu qu hot động kinh doanh du lch (2005)
ca TS. Trn Th Kim Thu...
Tt c đều có nhng giá tr nht định vlun và thc tin.
Cùng vi xu hướng phát trin du lch ca c nước, phm vi tnh Ninh
Bình nói riêng cũng đãmt s công trình nghiên cu v du lch như:
- " Đất ngp nước Vân Long" ( 2004) ca GS.TS Vũ Trung Tng.
- " D án qui hoch tng th phát trin du lch Ninh Bình" ( 2005) ca
Vin nghiên cu và phát trin du lch.
- "Tim năng khu du lch sinh thái Vân Long góp phn phát trin du
lch Ninh Bình"(2006) ca S Du lch Ninh Bình...
- "M rng khu du lch Tam Cc - Bích Động để phát trin du lch khu
vc"( 2006) ca Võ Quế - Vin nghiên cu phát trin du lch.
- "Sáng tác mu thuyn vn chuyn du lch Ninh Bình" ca S Du
lch Ninh Bình.
- Nghiên cu th phương tin vn ti thu đưa đón khách tham quan
du lch ti các đim du lch Ninh Bình” đềi khoa hc ca PTS. Trnh Quang
Ho
3 - "Kinh tế du lịch" (2006) của GS.TS Trần Văn Đính và TS. Trần Thị Minh Hòa ; - "Thị trường du lịch" (1998) của Nguyễn Văn Lưu; - " Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch và dịch vụ du lịch chất lượng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế" (2003) - đề tài nghiên cứu khoa học của Lê Thị Lan Hương; - " Nghiên cứu thống kê hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch (2005) của TS. Trần Thị Kim Thu... Tất cả đều có những giá trị nhất định về lý luận và thực tiễn. Cùng với xu hướng phát triển du lịch của cả nước, ở phạm vi tỉnh Ninh Bình nói riêng cũng đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch như: - " Đất ngập nước Vân Long" ( 2004) của GS.TS Vũ Trung Tạng. - " Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình" ( 2005) của Viện nghiên cứu và phát triển du lịch. - "Tiềm năng khu du lịch sinh thái Vân Long góp phần phát triển du lịch Ninh Bình"(2006) của Sở Du lịch Ninh Bình... - "Mở rộng khu du lịch Tam Cốc - Bích Động để phát triển du lịch khu vực"( 2006) của Võ Quế - Viện nghiên cứu phát triển du lịch. - "Sáng tác mẫu mã thuyền vận chuyển du lịch Ninh Bình" của Sở Du lịch Ninh Bình. - “ Nghiên cứu thử phương tiện vận tải thuỷ đưa đón khách tham quan du lịch tại các điểm du lịch Ninh Bình” đề tài khoa học của PTS. Trịnh Quang Hảo
4
- Nghiên cu quy định tm thi qun khai thác bo v i
nguyên môi trường du lch trên địa bàn tnh Ninh nh” đề tài khoa hc ca
PTS. Trnh Quang Ho
Tuy nhiên, nhng đề tài trên mi ch nghiên cu mt khía cnh nào đó
ch chưa phân tích sâu thc trng phát trin kinh tế du lch Ninh Bình.
Do đó, đề i được nghiên cu vi mong mun góp mt phn nh
gii quyết vn đề khai thác tim năng du lch mt cách hp và có hiu qu
nhm thúc đẩy s phát trin kinh tế du lch tnh Ninh Bình.
Vic chn đề tài lun văn không trùng vi các công trình nghiên cu đã
thc hin trước đó.
3) Đối tƣợng và phm vi nghiên cu lun văn:
- Đối tượng nghiên cu: Nghiên cu thc trng phát trin ngành kinh tế
du lch tnh Ninh Bình trong thi gian qua.
- Phm vi nghiên cu: Địa bàn nghiên cu là tnh Ninh Bình. Thi gian
nghiên cu ch yếu t năm 1995 cho đến nay.
Tuy nhiên, lun văn cũng đã nghiên cu kinh nghim ca mt s tnh
thành trong nước để làm cơ s, kinh nghim cho quá trình nghiên cu du lch
ca Tnh.
4) Mc đích và nhim v nghiên cu ca lun văn:
- Mc đích: T vic nghiên cu thc trng phát trin kinh tế du lch
Ninh Bình tác gi đã đề xut mt s gii pháp nhm khai thác có hiu qu
tim năng du lch Ninh Bình góp phn thúc đẩy kinh tế du lch Ninh
Bình phát trin trong nhng năm ti.
- Nhim v ca lun văn: T mc đích trên, các nhim v c th được
c định là:
4 - “ Nghiên cứu quy định tạm thời quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” đề tài khoa học của PTS. Trịnh Quang Hảo Tuy nhiên, những đề tài trên mới chỉ nghiên cứu một khía cạnh nào đó chứ chưa phân tích sâu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình. Do đó, đề tài được nghiên cứu với mong muốn góp một phần nhỏ bé giải quyết vấn đề khai thác tiềm năng du lịch một cách hợp lý và có hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Ninh Bình. Việc chọn đề tài luận văn không trùng với các công trình nghiên cứu đã thực hiện trước đó. 3) Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành kinh tế du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua. - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu là tỉnh Ninh Bình. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 cho đến nay. Tuy nhiên, luận văn cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số tỉnh thành trong nước để làm cơ sở, kinh nghiệm cho quá trình nghiên cứu du lịch của Tỉnh. 4) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: - Mục đích: Từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch ở Ninh Bình góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch Ninh Bình phát triển trong những năm tới. - Nhiệm vụ của luận văn: Từ mục đích trên, các nhiệm vụ cụ thể được xác định là:
5
+ H thng hoá nhng vn đềlun cơ bn v hot động du lch.
+ Phân tích đánh giá thc trng phát trin kinh tế du lch Ninh Bình
trong thi gian qua, t đó ch ra nhng kết qu đạt được, nhng hn chế,
nguyên nhân nhng vn đề đặt ra cn gii quyết nhm khai thác tt tim
năng du lch Ninh Bình.
+ Xác định phương hướng, mc tiêu và đề xut mt s gii pháp có kh
năng thc thi nhm thúc đẩy s phát trin du lch Ninh Bình t nay đến năm
2010 và nhng năm tiếp theo.
5) Phƣơng pháp nghiên cu:
- Lun văn s dng phương pháp lun ca CNDV bin chng duy
vt lch s để nghiên cu s phát trin ca mt ngành kinh tế.
- Lun văn cũng đã s dng mt cách có h thng c phương pháp c
th trong quá trình nghiên cu như: phương pháp thng kê, phân tích, so sánh,
tng hp và kho sát thc tế...
6) Nhng đóng góp ca lun văn:
- H thng hoá được cơ s lun v hot động du lch, t đó khng
định được du lch là mt ngành kinh tế quan trng ca nn kinh tế quc
dân.
- Trên cơ s phân tích thc trng hot động du lch Ninh Bình, lun
văn đã ch ra nhng thành tu đạt được và nhng hn chế trong hot động
kinh doanh du lch Ninh Bình thi gian qua.
- Đề xut mt s gii pháp góp phn tc đẩy phát trin mnh kinh tế
du lch Ninh Bình trong thi gian ti.
7) Kết cu ca lun văn:
Ngoài phn m đầu, kết lun danh mc tài liu tham kho lun văn
gm 3 chương:
5 + Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động du lịch. + Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình trong thời gian qua, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm khai thác tốt tiềm năng du lịch Ninh Bình. + Xác định phương hướng, mục tiêu và đề xuất một số giải pháp có khả năng thực thi nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch Ninh Bình từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo. 5) Phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp luận của CNDV biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu sự phát triển của một ngành kinh tế. - Luận văn cũng đã sử dụng một cách có hệ thống các phương pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp và khảo sát thực tế... 6) Những đóng góp của luận văn: - Hệ thống hoá được cơ sở lý luận về hoạt động du lịch, từ đó khẳng định được du lịch là một ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. - Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động du lịch ở Ninh Bình, luận văn đã chỉ ra những thành tựu đạt được và những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch ở Ninh Bình thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế du lịch Ninh Bình trong thời gian tới. 7) Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: