Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy báo các tài chính giữa niên độ của các công ty được niêm yết thuộc nhóm VN100
10,411
131
119
40
Bảng 3. 1 Ký hiệu, Định nghĩa biến và Phương pháp tính
STT
Mã
biến
Tên biến
Phương pháp tính
Dấu
Tham chiếu
BIẾN PHỤ THUỘC
01
T
Độ tin cậy
Dòng tiền HĐKD/ LNST
của DN
Nhận giá trị 1 nếu T<=1 và
giá trị bằng 0 là ngược lại
Penman (2001)
BIẾN ĐỘC LẬP
01
SIZE
Quy mô công ty
Log của tổng tài sản
+
Cheung và cộng sự (2005)
Magdy Abdel-Kader (2008)
02
PROFIT
Lợi nhuận
LNST/ Tổng TS
+
Cheung và cộng sự (2005)
03
AUDIT
Công ty kiểm toán
Nhận giá trị bằng 1 nếu công
ty được kiểm toán bởi Big4
và giá trị bằng 0 là ngược lại.
+
Colbert & Murray (1998)
Desoky và Mousa (2012)
04
TC
Tự lực về tài chính
Tỉ suất VCSH/ Tổng TS
-
Carson Va Simnett (1997)
05
DEBT
Đòn bẩy tài chính
Tổng Nợ phải trả/ Tổng tài
sản
+
Cheung và cộng sự (2005)
Desoky và Mousa (2012)
(
3.4 Thiết kế nghiên cứu
3.4.1 Mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu chính là các công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Và mẫu nghiên cứu được lọc ra chi tiết hơn là các
công ty thuộc nhóm VN100. Vì bài nghiên cứu của tác giả được thực hiện trong
thời
gian ngắn nên tác giả muốn chọn một nhóm đối tượng khảo sát có đặc điểm tương
đồng để thuận tiên hơn cho việc đưa ra kết quả nghiên cứu.
Các tiêu chí được đưa ra để chọn mẫu:
- Mẫu nghiên cứu là các công ty được niên yết trên sàn chứng khoán và cụ thể
hơn là các công ty thuộc nhóm VN100. ( Tác giả sẽ loại trừ các công ty thuộc
các nhóm ngành Tài chính, Bảo Hiểm, Ngân hàng vì nhóm ngành này có cách
lập và trình bày về các BCTC tương đối khác so với các ngành còn lại).
- Các báo cáo tài chính đã được kiểm toán.
41
- Thời gian dữ liệu được thu thập nghiên cứu thuộc hai năm 2016 – 2017.
Nhóm công ty thuộc nhóm VN100 bao gồm 100 công ty. Qua quá trình khảo sát lấy
mẫu và loại trừ các công ty thuộc nhóm ngành Tài chính, Bảo hiểm, Ngân hàng
trong
đó có 14 công ty thì số lượng công ty còn lại sẽ là 86 công ty. Với mỗi công ty,
ở mỗi
biến ta sẽ thực hiện lấy giá trị tại cuối mỗi quý và lấy trong hai năm nên ta có
dữ liệu
cuối cùng được đưa và bảng chạy dữ liệu của mỗi biến sẽ là 86*4*2= 688 mẫu
3.4.2 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập dựa trên Báo cáo kiểm toán, BCTC đã kiểm
toán đã công bố của các công ty được niêm yết thuộc nhóm VN100. Trên sàn chứng
khoán qua 2 năm 2016 và 2017. Các số liệu được lấy từ các báo cáo thông qua các
trang chuyên về chứng khoán www.cophieu68.vn và http://finance.vietstock.vn
Các thông tin dữ liệu được lấy từ các báo cáo như sau:
- Báo cáo kiểm toán: cung cấp tên công ty kiểm toán cho doanh nghiệp trong
các năm 2016 – 2017. Dựa vào đó có thể xác định được công ty có được kiểm
toán bởi Big 4 hay một công ty khác để xác định được loại Công ty kiểm toán
đo lường biến (AUDIT).
- Báo cáo tài chính đã kiểm toán: cung cấp các số liệu trên bảng cân đối kế toán
tại thời điểm cuối mỗi quý (Tổng tài sản, Tổng nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu);
Các số liệu trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh (Lợi nhuận sau thuế). Các
dữ liệu này được sử dụng để đo lường các biến SIZE, PROFIT, TC, DEBT.
3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập được từ các báo cáo sẽ được trình bày trên phần mềm
Microsoft Office Excel 2010 và được mã hóa và sử dụng trên phần mềm SPSS 25.
3.4.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này được tác giả sử dụng để mô tả đặc điểm của đối tượng được
nghiên cứu, có cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu.
Các tham số được sử dụng trong phần thống kê mô tả lần lượt là: Giá trị trung
bình, giá trị thấp nhất, giá trị cao nhất, độ lệch chuẩn nhằm làm rõ đặc điểm
của đối
tượng nghiên cứu và các biến trong mô hình.
42
Trong bài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp này cụ thể để thống kê số
lượng công ty sử dụng kiểm toán bởi Big4 và Non-Big4; Đánh giá xem có sự khác
biệt về giá trị trung bình, giá trị cao nhất, thấp nhất, phương sai giữa các
biến được
đưa ra trong mô hình.
3.4.3.2 Phương pháp ma trận hệ số tương quan
Phương pháp cũng được sử dụng để phân tích tương quan, xác định mức độ
tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập
với
nhau.
Đề tài sẽ phân tích hồi quy của biến phụ thuộc là Độ tin cậy và biến độc lập
lần lượt là các biến: Quy mô công ty (SIZE), Lợi nhuận (PROFIT), Công ty kiểm
toán (AUDIT), Tự lực về tài chính (TC) và Đòn bẩy tài chính (DEBT) thông qua các
kiểm định về tham số Person và Spearman.
Tác giả mã hóa lại các biến và kỳ vọng về sự tương quan giữa các biến.
43
Bảng 3. 2. Mã hóa các biến và kì vọng tương quan
STT
Mã
biến
Nội dung
Kì vọng
tương quan
BIẾN PHỤ THUỘC
01
T
Độ tin cậy được tính là Dòng tiền HĐKD/ LNST
của DN
+ Nhận giá trị 1 nếu T <=1
+ Nhận giá trị 0 nếu T >1
BIẾN ĐỘC LẬP
01
SIZE
Quy mô công ty được tính dựa trên Log của tổng
tài sản
+
02
PROFIT
Lợi nhuận được tính dựa trên LNST/ Tổng TS
+
03
AUDIT
Công ty kiểm toán
+ Nhận giá trị 1 nếu Công ty được kiểm toán bởi
Big4
+ Nhận giá trị 0 nếu Công ty không được kiểm
toán bởi Big4
+
04
TC
T lc về tài chính được tính dựa trên Tỉ suất
VCSH/ Tổng TS
-
05
DEBT
Đòn bẩy tài chính được tính dựa trên Tổng Nợ
phải trả/ Tổng tài sản
+
3.4.3.3 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phân tích hồi quy tuyến tính bội dùng để đo lường mức độ tác động của các
biến độc lập với biến phụ thuộc, do đó có thể dự đoán mối quan hệ tương quan
giữa
các biến độc lập với biến phụ thuộc theo mô hình hồi quy đã nêu ở trên như sau:
T = β
0
+ β
1
X
1i
+ β
2
X
2i
+ … + β
k
X
ki
+ ε
i
Với X
2,i
, X
3,i
,…,X
k,i
: là giá trị các biến độc lập ứng với quan sát i
44
β
0,
β
1,
β
2,…,
β
k
: là các tham số hồi quy
X
ki
: là biến độc lập của doanh nghiệp theo từng năm
ε
i
: là phần dư
45
TÓM TT CHƯƠNG 3
q
ngà
của Karen Lightstone và cộng sự (2012), “Information
Nghiên cứu về chất lượng của thông tin
kế
toán giữa niên độ, dựa trên nền tảng nghiên cứu của Boritz (2006)
46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Ở chương 3 tác giả đã trình bày các phương pháp nghiên cứu của đề tài, là cở
sở để thực hiện trong chương 4 này trình bày và thảo luận các kết quả có được từ
việc
thực hiện các phương pháp phân tích dữ liệu đã nêu ra trước đó.
4.1 Kết quả nghiên cứu
4.1.1 Thc trạng về ĐTC của BCTC của công ty niêm yết trên sàn chứng khoán
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua bên cạnh với việc công
bố thông tin trung thực từ các doanh nghiệp, thì bên cạnh đó cũng có nhiều thông
tin
được cung cấp một cách không chính xác. Có những trường hợp xảy ra nhưng sai sót
nhỏ nhưng lại có những trường hợp số liệu thu nhập, lợi nhuận trước và sau đính
chính chênh lệch so với số liệu thực tế. Cho thấy mức độ tin cậy BCTC vẫn chưa
cao.
Một số trường hợp điển hình trong thời gian qua: Công ty Cổ phần Cao su
Phước Hòa (PHR) công bố BCTC hợp nhất quý IV/ 2016 vào ngày 24/01/2017 với
doanh thu thuần đạt hơn 820 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 154 tỷ đồng, tăng
lần
lượt 108% và 9,2% so với cùng năm 2015. Tuy nhiên vào ngày 13/02/2017 PHR lại
thay đổi thông tin báo cáo quý IV/2016 doanh thu giảm hơn một nữa và lợi nhuận
sau
thuế chỉ còn 86,57 tỷ đồng, giảm 44,4% so với cùng kỳ năm 2015.
Một trường hợp khác của công ty Cổ Phần Đầu Tư và Phát triển doanh nghiệp
Việt Nam có văn bản điều chỉnh số liệu trong đó con số lợi nhuận sau thuế từ lãi
182
triệu đồng trong kỳ chuyển thành lỗ 67 triệu đồng. Không những thế cũng có những
trường hợp BCTC trước và sau kiểm toán còn có một sự khác biệt đáng kể, doanh
nghiệp thuê một lúc 2 – 3 công ty kiểm toán và công ty nào ra con số đẹp sẽ được
sử
dụng. Trường hợp một số doanh nghiệp phải ra văn bản để đính chính là khá phổ
biến: Công ty Than Đèo Nai (TDN) đã giải trình về việc chênh lệch lớn sau kiểm
toán
vì Tập đoàn Công nghệ Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV) chưa tổ chức nghiệm thu
chi phí cho công ty 2014. Theo như trước đó sau cuộc kiểm toán 2014 thì TDN đột
ngột chuyển từ lỗ 14,4 tỷ đồng sang lãi 28 tỷ đồng, theo lý giải của TDN là do
các
loại thuế, phí trong kì tăng làm chi phí sản xuất tăng…
47
Việc cung cấp một BCTC đã bảo chất lượng là một vấn đề rất cần thiết đối với
các NĐT, người sử dụng báo cáo.
4.1.2 Thc trạng về ĐTC của BCTC của công ty niêm yết thuộc nhóm VN100
Thực trạng các công ty thuộc nhóm VN100 trên sàn giao dịch chứng khoán.
Bảng 4.1 Số lượng công ty thuộc nhóm ngành nghề khác nhau
STT
Ngành nghề kinh doanh
Số lượng
Tỷ lệ (%)
1
Bán buôn
7
8.1
2
Bán lẻ
2
2.3
3
Công nghệ và thông tin
1
1.2
4
Khai khoáng
1
1.2
5
Sản xuất
36
41.9
6
Sản xuất nông nghiệp
2
2.3
7
Tiện ích
8
9.3
8
Vận tải và kho bãi
8
9.3
9
Xây dựng và bất động sản
21
24.4
Tổng cộng
86
100.0
( Tính toán ca tác gi)
Qua thống kê cho thấy hầu hết các công ty nằm trong nhóm nghiên cứu thì
thuộc nhiều nhóm ngành nghề khác nhau, các ngành nghề chiếm tỉ trọng cao thể
hiện
ở nhóm ngành thuộc nhóm: chiếm 41.9%, là
24.4%, cùng chiếm tỉ trọng 9.3%, còn lại
phân bố nhiều nhóm ngành khác.
48
Bảng 4.2 Phân tích thc trạng ĐTC theo từng ngành
Dependent Variable: T
Ngành nghề KD
Trung bình
Độ lệch chuẩn
N
Bán buôn
3.058
9.231
56
Bán lẻ
2.190
2.683
16
Công nghệ và thông tin
1.104
1.825
8
Khai khoáng
4.712
6.078
8
Sản xuất
-3.0169
36.128
288
Sản xuất nông nghiệp
21.963
101.614
16
Tiện ích
11.438
63.157
64
Vận tải và kho bãi
3.304
3.683
64
Xây dựng và Bất động sản
7.178
93.872
168
Total
2.740
57.634
688
( Tính toán ca tác gi)
Nhìn chung mức trung bình của từng ngành đối với ĐTC là có sự khác biệt.
Ngành sản xuất nông nghiệp có độ tin cậy trung bình cao nhất 21.963 trong đó là
CTCP nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai, công ty có lĩnh vực hoạt động chính
là trồng, chăn nuôi và chế biến dầu cọ, đường mía, cao su, bò thịt và bò sữa.
Công ty
có dòng tiền hoạt động kinh doanh cao, hoạt động lớn cho thấy nó đưa ra lượng
thông
tin được trình bày trên BCTC giữa niên độ cũng mang tính chất đáng tin cậy và
trung
thực hơn nhiều so với một số công ty khác. Nhằm thu hút các NĐT và tạo sự tin
tưởng
với người tiêu dùng.
Ngành sản xuất có giá trị thấp nhất -3.0169 cụ thể thấp nhất là Tập đoàn Đức
Long Gia lai thuộc nhóm ngành sản xuất kinh doanh và đầu tư đa ngành nghề. Thời
gian gần đây thì tập đoàn này gặp phải nhiều khó khăn như năm T12/2015 thì thị
trường chứng khoán thông tin tập đoàn bị thanh tra, cổ phiếu lao dốc sụt giảm
nhiều.
Hay việc nợ đọng hàng nghìn tỷ đồng trong thời gian gần đâu do kinh doanh không
mấy thuận lợi, qua đó cũng một phần cho thấy được mức độ tin cậy về thông tin
được
công bố sẽ không cao do ảnh hưởng của các yếu tố tác động.
49
Các nhóm ngành còn lại có ĐTC trung bình tương đối đồng đều nhau, giao
động 1.104 (Nhóm ngành Công nghệ và Thông tin) đến 11.438 (Nhóm ngành Tiện
ích)
4.1.3 Kết quả thống kê, mô tả
Để có cái nhìn tổng quan về mẫu, tác giả thực hiện các mô tả thống kê chi tiết
các chỉ tiêu liên quan đến các biến được đề cập trong mô hình.
Bảng 4.3 Bảng thống kê mô tả các biến quan sát
Số lượng
mẫu
Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị
lớn nhất
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Độ Tin Cậy (T)
688
-695.197
610.135
2.735
57.634
Quy mô công ty
(SIZE)
688
5.539
8.332
6.726
0.513
Lợi nhuận
(PROFIT)
688
-1.311
0.163
0.0172
0.059
Công ty kiểm toán
(AUDIT)
688
0
1
0.60
0.489
T lc về tài chính
(TC)
688
-0.061
0.994
0.511
0.237
Đòn bẩy tài chính
(DEBT)
688
0.006
1.523
0.452
0.219
Theo Bảng 4.3 có 86 công ty được đưa vào chạy dữ liệu và chỉ số thống kê mô
tả giữa các biến:
Về quy mô công ty [SIZE] biến này được tính dựa trên Log của tổng tài sản
có có sự chênh lệch giữa giá trị thấp nhất là 5.539; giá trị cao nhất là 8.332
lần lượt
thuộc các công ty có mã chứng khoán là HTL (CTCP Kỹ Thuật và Ôtô Trường Long)
và VIC (Tập Đoàn Vingroup – CTCP) là doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất
trên TTCK Việt Nam, nó thể hiện một sự phát triển vượt bậc và mạng lưới kinh
doanh