Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy báo các tài chính giữa niên độ của các công ty được niêm yết thuộc nhóm VN100

10,406
131
119
10
Bucharest, trước và sau khi áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) cho
báo cáo tài chính nhân, dữ liệu nghiên cứu được lấy trong ba năm từ 2011 đến
2013. Mẫu nghiên cứu gồm 50 công ty được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán
Bucharest. Trong nghien cứu về đánh giá chất luợng BCTC tại Romania đã đo
luờng chất luợng BCTC thong qua chất luợng lợi nhuạn bằng mo hình
biến kế toán dồn tích của Dechow và các cọng sự (1995) và mo hình của Kothari
và các cọng sự (2005). Phát hiện chính trong nghiên cứu này là khi phân tích các
khoản tích luỹ thì kết quả cho thấy độ lệch chuẩn thấp nhất của phần dư là năm 2013
(0.067), giá trị cao nhất là năm 2011 (0.509) và năm 2012 độ lệch chuẩn vẫn thấp hơn
2011 cho thấy chất lượng dồn tích được cải thiện nhờ áp dụng IFRS.
Mọt mo hình đo luờng khác cũng đã đuợc sử dụng để đo luờng chất
luợng lợi nhuạn nói rieng chất luợng BCTC nói chung đó 
 mo hình này thuọc nhóm mo hình giá trị thích hợp của
TTKT, khác với các mo hình tren, chúng đo luờng chất luợng lợi nhuạn dựa
tren co sở kế toán. Mo hình EBO này đo luờng chất luợng lợi nhuạn dựa
tren co sở thị truờng và cũng có mọt số nhà nghien cứu đã sử dụng trong
nghien cứu của mình nhu của Hassan (2012), nghien cứu 3 nhan tố thuọc
cấu trúc cong ty đến chất luợng BCTC nhu   
ng, kết quả phan tích tìm thấy cả 3 nhan tố đều
có ảnh huởng đến chất luợng BCTC. Trong đó, quy mo cong ty và mức đọ
phan tán cổ đong có tác đọng cùng chiều trong khi đó đòn bẩy tài chính có tác
đọng nguợc chiều đến độ tin cậy BCTC.
Tác giả nhận thấy rằng trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến
các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của BCTC.
1.2 Các nghiên cu ti Vit Nam liên quan đến đ tài
Nghiên cứu của Nguyn Phúc Sinh (2008), v Nâng cao tính hu ích ca
BCTC doanh nghip Vin hin nay. Tp chí Khoa hc ng
dng (22-25), đưa ra những hn chế ni ti ca h thng k ng ca các
10 Bucharest, trước và sau khi áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) cho báo cáo tài chính cá nhân, dữ liệu nghiên cứu được lấy trong ba năm từ 2011 đến 2013. Mẫu nghiên cứu gồm 50 công ty được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Bucharest. Trong nghien cứu về đánh giá chất luợng BCTC tại Romania đã đo luờng chất luợng BCTC thong qua chất luợng lợi nhuạn bằng mo hình biến kế toán dồn tích của Dechow và các cọng sự (1995) và mo hình của Kothari và các cọng sự (2005). Phát hiện chính trong nghiên cứu này là khi phân tích các khoản tích luỹ thì kết quả cho thấy độ lệch chuẩn thấp nhất của phần dư là năm 2013 (0.067), giá trị cao nhất là năm 2011 (0.509) và năm 2012 độ lệch chuẩn vẫn thấp hơn 2011 cho thấy chất lượng dồn tích được cải thiện nhờ áp dụng IFRS. Mọt mo hình đo luờng khác cũng đã đuợc sử dụng để đo luờng chất luợng lợi nhuạn nói rieng và chất luợng BCTC nói chung đó là  mo hình này thuọc nhóm mo hình giá trị thích hợp của TTKT, khác với các mo hình tren, chúng đo luờng chất luợng lợi nhuạn dựa tren co sở kế toán. Mo hình EBO này đo luờng chất luợng lợi nhuạn dựa tren co sở thị truờng và cũng có mọt số nhà nghien cứu đã sử dụng trong nghien cứu của mình nhu của Hassan (2012), nghien cứu 3 nhan tố thuọc cấu trúc cong ty đến chất luợng BCTC nhu    ng, kết quả phan tích tìm thấy cả 3 nhan tố đều có ảnh huởng đến chất luợng BCTC. Trong đó, quy mo cong ty và mức đọ phan tán cổ đong có tác đọng cùng chiều trong khi đó đòn bẩy tài chính có tác đọng nguợc chiều đến độ tin cậy BCTC. Tác giả nhận thấy rằng trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của BCTC. 1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam liên quan đến đề tài Nghiên cứu của Nguyễn Phúc Sinh (2008), về “Nâng cao tính hu ích ca BCTC doanh nghip Vin hin nay. Tạp chí Khoa học và ứng dụng (22-25), đưa ra những hạn chế nội tại của h thng k ng ca các
11
nhân t ng đã làm cho BCTC doanh nghiệp Việt Nam chưa thực s đáp ứng
nhu cầu đáp ứng thông tin hữu ích cho các đối tượng s dng.
Nghiên cu của Đường Nguyễn Hưng (2013) về Hành vi qun tr li nhun
i vi thông tin li nhuc công b trên BCTC. Tp chí Kế toán và Kim toán
(49), nghiên cu làm rõ bn cht ca hành vi qun tr li nhun, s mục đích
ca hành vi qun tr li nhun. T đó xác định cách phân loi các hành vi qun tr li
nhun hu ích cho vic nghiên cứu đối phó các hành vi qun tr li nhun ca doanh
nghip. Theo ý kiếnc gi cho thy thông tin kế toán hu ích khi phản ánh được
trung thc thc th kinh tế của DN trên phương tiện tình trng tài chính và kết qu
hoạt động kinh doanh ca DN phù hợp và đáng tin cậy. Yêu cu v tính tin cy ca
thông tin đòi hỏi doanh nghip phi tuân th quy định cht ch và chi tiết có th hn
chế tính phù hp và kp thi ca thông tin. V chất lượng thông tin trên BCTC ca
doanh nghiệp, đặc bit là thông tin v li nhun ảnh hưởng rt lớn đến nhiu bên
liên quan. Điều được quan tâm chính là thông tin v li nhuận được công b. Nhng
u chnh li nhun s làm ảnh hưởng đến vic s dng thông tin.
Theo nghiên cu ca Phm Quc Thun, La Xuân Đào (2016), Chng
thông tin BCTC ng ca các nhân t bên ngoài: Phân tích nghiên cu tình
hung ti Vit Nam. Tp chí phát trin KH & CN (61-70), bằng phương pháp nghiên
cu tình hung, đã cho thấy được chất lượng thông tin BCTC b tác động bi các
nhân t bao gm: Áp lc t thu có tác động ln nht; tiếp đến là các nhân t Niêm
yt chng khoán; Kic lp và hai nhân t tác động thp nht là nhân t Yu
t chính trng pháp lý.
Nghiên cu ca Phan Th Hng Nga và Phan Th Trà M (2017), Các yu t
n công b thông tin trên BCTC ca doanh nghip, Tp chí tài chính,
tác gi đã đưa ra mô hình nghiên cứu bao gm các biến: M công b thông tin;
Quy mô doanh nghip; Kh y tài chính; Kh 
Tài sn th chp; Hiu sut s dng tài sc lp; Giáu hành;
u hành; Thi gian hong; Kic lp. Nghiên cu thc hin
phân tích theo mô hình OLS kết qu cho thy có 6 yếu t ảnh hưởng đến mức độ công
11 nhân t ng đã làm cho BCTC doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đáp ứng thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng. Nghiên cứu của Đường Nguyễn Hưng (2013) về “Hành vi qun tr li nhun i vi thông tin li nhuc công b trên BCTC. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán (49), nghiên cứu làm rõ bản chất của hành vi quản trị lợi nhuận, cơ sở và mục đích của hành vi quản trị lợi nhuận. Từ đó xác định cách phân loại các hành vi quản trị lợi nhuận hữu ích cho việc nghiên cứu đối phó các hành vi quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo ý kiến tác giả cho thấy thông tin kế toán hữu ích khi phản ánh được trung thực thực thể kinh tế của DN trên phương tiện tình trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của DN phù hợp và đáng tin cậy. Yêu cầu về tính tin cậy của thông tin đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ quy định chặt chẽ và chi tiết có thể hạn chế tính phù hp và kp thi của thông tin. Về chất lượng thông tin trên BCTC của doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về li nhun có ảnh hưởng rất lớn đến nhiều bên liên quan. Điều được quan tâm chính là thông tin về lợi nhuận được công bố. Nhng u chnh li nhun sẽ làm ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin. Theo nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần, La Xuân Đào (2016), “Chng thông tin BCTC  ng ca các nhân t bên ngoài: Phân tích nghiên cu tình hung ti Vit Nam. Tạp chí phát triển KH & CN (61-70), bằng phương pháp nghiên cứu tình huống, đã cho thấy được chất lượng thông tin BCTC bị tác động bởi các nhân tố bao gồm: Áp lc t thu có tác động lớn nhất; tiếp đến là các nhân tố Niêm yt chng khoán; Kic lp và hai nhân tố tác động thấp nhất là nhân tố Yu t chính trng pháp lý. Nghiên cứu của Phan Thị Hằng Nga và Phan Thị Trà Mỹ (2017), Các yu t n công b thông tin trên BCTC ca doanh nghip, Tạp chí tài chính, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu bao gồm các biến: M công b thông tin; Quy mô doanh nghip; Kh y tài chính; Kh  Tài sn th chp; Hiu sut s dng tài sc lp; Giáu hành; u hành; Thi gian hong; Kic lp. Nghiên cứu thực hiện phân tích theo mô hình OLS kết quả cho thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công
12
b thông tin lần lượt là: Kh i; Hiu sut s dng tài sn; T l c
c lu hành; Thi gian hot ng; Kic lp.
Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường (2015), 
: Tn ti và gi.
Tp chí Kinh tế và Phát trin (82-90), ni dung nghiên cứu đã chỉ rõ bảy chỉ tiêu mà
các công ty niêm yết thường ít công bố nhất hoặc là công bố không đầy đủ: 


 Kết quả cho thấy các điểm yếu tập trung ở các yếu tố so với Malaysia,
Philippines thì mức độ tuân thủ của các công ty niêm yết ở Việt Nam là kém nhất và
đặc biệt là đối với BCTC quý II. Bên cạnh đó tác gi còn có nghiên cứu àn v
thuyt khung áp dng trong các nghiên cu v công b thông tin trong BCTCTp
chí Kế toán & Kim toán.
12 bố thông tin lần lượt là: Kh i; Hiu sut s dng tài sn; T l c c lu hành; Thi gian hot ng; Kic lp. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường (2015),  : Tn ti và gi. Tạp chí Kinh tế và Phát triển (82-90), nội dung nghiên cứu đã chỉ rõ bảy chỉ tiêu mà các công ty niêm yết thường ít công bố nhất hoặc là công bố không đầy đủ:     Kết quả cho thấy các điểm yếu tập trung ở các yếu tố so với Malaysia, Philippines thì mức độ tuân thủ của các công ty niêm yết ở Việt Nam là kém nhất và đặc biệt là đối với BCTC quý II. Bên cạnh đó tác giả còn có nghiên cứu àn v lý thuyt khung áp dng trong các nghiên cu v công b thông tin trong BCTCTạp chí Kế toán & Kiểm toán.
13
Bng 1.1 Tng hp các nghiên cu c ngoài
STT
Tác giả
Năm
Tên đề tài và kết quả nghiên cứu
1
Ettredge et al.
2000

timing of adjustments to quarterly earnings. Journal
of Accounting Research 38 (1): 195207.
2
Jan Barton and Paul J. Simko
2002
The Balance Sheet as an Earnings Management
Constraint. The Accounting Review: Supplement
2002, Vol. 77, No. s-1, pp. 1-27.
3
Glaum, Lichtblau và Lindemann
2004
The Extent of Earnings Management in the U.S. and
Germany. Journal of International Accounting
Research: Fall, Vol. 3, No. 2, pp. 45-77.
4
J.R. Graham et al
2005
The Economic Implications Of Corporate Financial
Reporting. Journal of Accounting and Economics
Volume 40, Issues 13, December 2005, Pages 3-73.
5
j.Efrim.Boritz
2006
Why Do Firms Voluntarily Have Interim Financial
Statements Reviewed by Auditors?. School of
Accountancy University of Waterloo Waterloo.
13 Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài STT Tác giả Năm Tên đề tài và kết quả nghiên cứu 1 Ettredge et al. 2000  timing of adjustments to quarterly earnings. Journal of Accounting Research 38 (1): 195–207. Nghiên cứu đánh giá của kế toán về thời điểm điều chỉnh thu nhập hàng quý. Kết quả chỉ ra rằng thu nhập hàng quý được đánh giá kịp thời sẽ chuyển các điều chỉnh từ quý IV sang các quý khác. 2 Jan Barton and Paul J. Simko 2002 The Balance Sheet as an Earnings Management Constraint. The Accounting Review: Supplement 2002, Vol. 77, No. s-1, pp. 1-27. Nghiên cứu về bảng CĐKT dưới sự ràng buộc của thu nhập. Kết quả nghiên cứu chỉ ra được các ảnh hưởng của các biến đến ĐTC của BCTC. 3 Glaum, Lichtblau và Lindemann 2004 The Extent of Earnings Management in the U.S. and Germany. Journal of International Accounting Research: Fall, Vol. 3, No. 2, pp. 45-77. Nghiên cứu về quản lý thu nhập giữa các công ty tại Mỹ và Đức. Kết quả nghiên cứu cho thấy xu hướng quản lý thu nhập của các DN phụ thuộc vào đặc điểm của DN như  4 J.R. Graham et al 2005 The Economic Implications Of Corporate Financial Reporting. Journal of Accounting and Economics Volume 40, Issues 13, December 2005, Pages 3-73. Nghiên cứu chỉ ra ý nghĩa kinh tế của BCTC doanh nghệp. Kết quả cho thấy hai tiêu chuẩn Lợi nhuận hàng quý và sự so sánh cùng với quý của năm trước là nhân tố được coi là quan trọng. 5 j.Efrim.Boritz 2006 Why Do Firms Voluntarily Have Interim Financial Statements Reviewed by Auditors?. School of Accountancy University of Waterloo Waterloo. Nghiên cứu đề cập đến đặc điểm của các DN về các quyết định tự nguyện của họ đối với việc kiểm toán BCTC. Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng ủng hộ các giả thuyết rằng  
14
  
  
quý.
6
Rahman, Tày, Ong, và Cai
2007
Quarterly Reporting In A Voluntary Disclosure
Environment: Its benefits, drawbacks and
determinants. The International Journal of
Accounting, Volume 42, Issue 4, December 2007,
Pages 416-442.
7
Dechow và các cọng s
2010
Understanding earning quality: A review of the
proxies, their determinants and their consequences.
Journal of Accounting and Economics, 50: 344-401.
8
Karen Lightstone và cộng s
2012

CAAA/ACPC, AP Vol. 11 No. 4 PC vol. 11, no 4
(2012) pages 297313.
9
Gajevszky
2015
Assessing Financial Reporting Quality: Evidence
from Romania. Audit Financiar. 2015, Vol. 13 Issue
121, p69-80. 12p.
( 
14       quý. 6 Rahman, Tày, Ong, và Cai 2007 Quarterly Reporting In A Voluntary Disclosure Environment: Its benefits, drawbacks and determinants. The International Journal of Accounting, Volume 42, Issue 4, December 2007, Pages 416-442. Nghiên cứu về Báo cáo hàng quý trong môi trường công bố thông tin tự nguyện: Lợi ích hạn chế và yếu tố quyết định của nó. Kết quả cho thấy có sự ít điều chỉnh hơn trong Báo cáo quý IV. 7 Dechow và các cọng s 2010 Understanding earning quality: A review of the proxies, their determinants and their consequences. Journal of Accounting and Economics, 50: 344-401. Nghien cứu về đo luờng chất luợng lợi nhuạn, các nhan tố ảnh huởng và kết quả của chất luợng lợi nhuạn. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 6 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lợi nhuận và chất lượng BCTC. 8 Karen Lightstone và cộng s 2012  CAAA/ACPC, AP Vol. 11 No. 4 — PC vol. 11, no 4 (2012) pages 297–313. Nghiên cứu về chất lượng của thông tin kế toán giữa niên độ, dựa trên nền tảng nghiên cứu của Boritz (2006). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng của các nhân tố đến BCTC giữa niên độ: Công ty kiểm toán, biến động của thu nhập, doanh thu ròng, 9 Gajevszky 2015 Assessing Financial Reporting Quality: Evidence from Romania. Audit Financiar. 2015, Vol. 13 Issue 121, p69-80. 12p. Nghiên cứu đo lường chất lượng BCTC thông qua chất lượng lợi nhuận bằng mô hình biến kế toán dồn tích. ( 
15
Bng 1.2 Tng hp các nghiên cứu trong nước
STT
Tác giả
Năm
Nội dung nghiên cứu
1
Nguyn Phúc Sinh
2008
Nâng cao tính hu ích ca BCTC doanh nghip Vit
n hin nay. Tp chí Khoa hc và ng
dng (22-25).
Nghiên cứu đã đưa ra kết quả cho thấy những hạn chế
nội tại của hệ thống kế toán và tác động của các nhân tố
môi trường đến BCTC doanh nghiệp.
2
Đưng Nguyễn Hưng
2013
Hành vi qun tr li nhu i vi thông tin li nhun
c công b trên BCTC. Tp chí Kế toán và Kim toán
(49).
Nghiên cứu làm bản chất của hành vi quản trị lợi
nhuận, cở sở và mục đích của hành vi quản trị lợi nhuận.
Kết quả cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận có ảnh hưởng
đến việc sử dụng thông tin.
3
Phm Quc Thun, La Xuân
Đào
2016
 

Tạp chí phát triển KH & CN (61-70).
Nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến chất lượng
thông tin BCTC bao gồm:    


4
Phan Th Hng Nga và Phan
Th Trà M
2017
Các yu t n công b thông tin trên BCTC
ca doanh nghip.
Nghiên cu bao gm 12 biến, được thc hin phân tích
theo mô hình OLS, kết qu cho thy 6 nhân t nh
ởng đến mức độ công b thông tin lần lượt: Kh 
sinh li; Hiu sut s dng tài sn; T l c
l u hành; Thi gian hong; Kim
c lp.
5
Nguyn Hu Cường
2015
C      
  : Tn ti và gii
pháp. Tp chí Kinh tế và Phát trin (82-90).
Nghiên cứu về tồn tại và giải pháp của việc công bố
thông tin trong BCTC giữa niên độ của các CTNY trên
TTCK Việt Nam thông qua 7 chỉ tiêu được đề cập: 

15 Bảng 1.2 Tổng hợp các nghiên cứu trong nước STT Tác giả Năm Nội dung nghiên cứu 1 Nguyễn Phúc Sinh 2008 Nâng cao tính hu ích ca BCTC doanh nghip Vit n hin nay. Tạp chí Khoa học và ứng dụng (22-25). Nghiên cứu đã đưa ra kết quả cho thấy những hạn chế nội tại của hệ thống kế toán và tác động của các nhân tố môi trường đến BCTC doanh nghiệp. 2 Đường Nguyễn Hưng 2013 Hành vi qun tr li nhu i vi thông tin li nhun c công b trên BCTC. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán (49). Nghiên cứu làm rõ bản chất của hành vi quản trị lợi nhuận, cở sở và mục đích của hành vi quản trị lợi nhuận. Kết quả cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận có ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin. 3 Phạm Quốc Thuần, La Xuân Đào 2016    Tạp chí phát triển KH & CN (61-70). Nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin BCTC bao gồm:       4 Phan Thị Hằng Nga và Phan Thị Trà Mỹ 2017 Các yu t n công b thông tin trên BCTC ca doanh nghip. Nghiên cứu bao gồm 12 biến, được thực hiện phân tích theo mô hình OLS, kết quả cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin lần lượt: Kh  sinh li; Hiu sut s dng tài sn; T l c l u hành; Thi gian hong; Kim c lp. 5 Nguyễn Hữu Cường 2015 C         : Tn ti và gii pháp. Tạp chí Kinh tế và Phát triển (82-90). Nghiên cứu về tồn tại và giải pháp của việc công bố thông tin trong BCTC giữa niên độ của các CTNY trên TTCK Việt Nam thông qua 7 chỉ tiêu được đề cập:  
16
      
Công 
 Kết qu nghiên cu cho thy mức độ tuân
th Vit Nam thấp hơn so với Malaysia, Philippines
đối vi BCTC quý II.
( 
1.3 Nhn xét tng quan và khe hng nghiên cu
Các nghiên cứu nước ngoài:
Qua các nghiên cứu về chất lượng, độ tin cậy của BCTC, BCTC giữa niên độ
thể hiện các khía cạnh nghiên cứu có nhiều điểm khác nhau như: Nghiên cứu Ettredge
et al (2000) nghiên cứu về thời điểm điều chỉnh thu nhập hàng quý; Jan Barton and
Paul J. Simko (2002) nghiên cứu về bảng cân đối kế toán về sự ràng buộc của thu
nhập. Hay nghiên cứu của Glaum, Lichtblau và Lindemann (2004) nghiên cứu quản
lý thu nhập giữa các công ty…hay các nghiên cứu khác được tác giả tổng hợp. Kế
thừa từ các nghiên cứu trước thì các nghiên cứu càng về sau có lý thuyết và cấu trúc
nội dung được trình bày một cách rõ ràng hơn, có độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên vẫn
có nhiều điểm khác nhau do được tìm hiểu và nghiên cứu trên các quốc gia khác nhau.
các nghiên cứu đa phần sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
Các nghiên cứu trong nước:
Ở Việt Nam thì hầu hết các nghiên cứu tập trung vào BCTC của nămcác
báo cáo cũng đi sâu và nghiên cứu về yếu tố chất lượng, các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng của một BCTC. Nhưng chưa một nghiên cứu nào làm được ĐTC
của một BCTC giữa niên độ như nghiên cứu của đường Nguyễn Hưng (2013) về hành
vi quản trị lợi nhuận, nghiên cứu Phạm Quốc Thuần (2016), của Phan Thị Hằng Nga
& Phan Thị Trà Mỹ (2017), …Các nghiên cứu đều sử dụng các số liệu tổng hợp cuối
năm từ các báo cáo. Bên cạnh đó cũng có nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường đề cập
đến BCTC giữa niên độ đề cập đến các chỉ tiêu được công bố về mức độ tuân thủ
theo quy định.
Khe hổng của nghiên cứu:
16        Công   Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tuân thủ ở Việt Nam thấp hơn so với Malaysia, Philippines đối với BCTC quý II. (  1.3 Nhận xét tổng quan và khe hổng nghiên cứu Các nghiên cứu nước ngoài: Qua các nghiên cứu về chất lượng, độ tin cậy của BCTC, BCTC giữa niên độ thể hiện các khía cạnh nghiên cứu có nhiều điểm khác nhau như: Nghiên cứu Ettredge et al (2000) nghiên cứu về thời điểm điều chỉnh thu nhập hàng quý; Jan Barton and Paul J. Simko (2002) nghiên cứu về bảng cân đối kế toán về sự ràng buộc của thu nhập. Hay nghiên cứu của Glaum, Lichtblau và Lindemann (2004) nghiên cứu quản lý thu nhập giữa các công ty…hay các nghiên cứu khác được tác giả tổng hợp. Kế thừa từ các nghiên cứu trước thì các nghiên cứu càng về sau có lý thuyết và cấu trúc nội dung được trình bày một cách rõ ràng hơn, có độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên vẫn có nhiều điểm khác nhau do được tìm hiểu và nghiên cứu trên các quốc gia khác nhau. Và các nghiên cứu đa phần sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Các nghiên cứu trong nước: Ở Việt Nam thì hầu hết các nghiên cứu tập trung vào BCTC của năm và các báo cáo cũng đi sâu và nghiên cứu về yếu tố chất lượng, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của một BCTC. Nhưng chưa có một nghiên cứu nào làm rõ được ĐTC của một BCTC giữa niên độ như nghiên cứu của đường Nguyễn Hưng (2013) về hành vi quản trị lợi nhuận, nghiên cứu Phạm Quốc Thuần (2016), của Phan Thị Hằng Nga & Phan Thị Trà Mỹ (2017), …Các nghiên cứu đều sử dụng các số liệu tổng hợp cuối năm từ các báo cáo. Bên cạnh đó cũng có nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường đề cập đến BCTC giữa niên độ đề cập đến các chỉ tiêu được công bố về mức độ tuân thủ theo quy định. Khe hổng của nghiên cứu:
17
Thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nước tác giả thấy được những điểm
mạnh mà các nghiên cứu trước đã đưa ra ở nhiều khía cạnh khác nhau. Bên cạnh đó
cũng thấy rõ được một số khe hổng trong tình hình thực hiện tại Việt Nam chưa đi
sâu vào việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ một
cách cụ thể:
- Ít các nghiên cu v ĐTC của BCTC.
- Các nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng
đến ĐTC của BCTC giữa niên độ mà chủ yếu nghiên cứu đến BCTC
năm, hay nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau.
- Nghiên cu v BCTC giữa niên đ thì mức độ phc tạp cao hơn, ít
thông tin và ít đưc quan tâm nhiều như BCTC năm.
Trên cơ sở kế thừa và chọn lọc để xây dựng và áp dụng mô hình nghiên cứu
thích hợp vào Việt Nam. Đồng thời thực hiện đề tài nghiên cứu có tính mới và khác
biệt. Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu về:  
  
 . Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào nghiên cứu đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng
đến ĐTC của BCTC giữa niên độ tại Việt Nam.
1.4 Định hướng nghiên cu
Với mục tiêu nghiên cứu chính là nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTC
của BCTC giữa niên độ và chỉ ra được mức độ tác động của các nhân tố đến ĐTC
của BCTC. Để có thể thực hiện được mục tiêu đề ra tác giả sẽ dựa vào những nghiên
cứu trước đây, dựa vào các thuyết liên quan để làm sở cho việc xác định các
nhân tố, cũng như đánh giá được các ảnh hưởng của từng nhân tố đến ĐTC của BCTC
giữa niên độ, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Tác giả đề xuất ra mô hình nghiên
cứu và thực hiện các phân tích để đưa ra kết quả và hàm ý nghiên cứu cho phù hợp
cho đề tài.
17 Thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nước tác giả thấy được những điểm mạnh mà các nghiên cứu trước đã đưa ra ở nhiều khía cạnh khác nhau. Bên cạnh đó cũng thấy rõ được một số khe hổng trong tình hình thực hiện tại Việt Nam chưa đi sâu vào việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ một cách cụ thể: - Ít các nghiên cứu về ĐTC của BCTC. - Các nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ mà chủ yếu nghiên cứu đến BCTC năm, hay nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau. - Nghiên cứu về BCTC giữa niên độ thì mức độ phức tạp cao hơn, ít thông tin và ít được quan tâm nhiều như BCTC năm. Trên cơ sở kế thừa và chọn lọc để xây dựng và áp dụng mô hình nghiên cứu thích hợp vào Việt Nam. Đồng thời thực hiện đề tài nghiên cứu có tính mới và khác biệt. Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu về:       . Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào nghiên cứu đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ tại Việt Nam. 1.4 Định hướng nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu chính là nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ và chỉ ra được mức độ tác động của các nhân tố đến ĐTC của BCTC. Để có thể thực hiện được mục tiêu đề ra tác giả sẽ dựa vào những nghiên cứu trước đây, dựa vào các lý thuyết liên quan để làm cơ sở cho việc xác định các nhân tố, cũng như đánh giá được các ảnh hưởng của từng nhân tố đến ĐTC của BCTC giữa niên độ, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Tác giả đề xuất ra mô hình nghiên cứu và thực hiện các phân tích để đưa ra kết quả và hàm ý nghiên cứu cho phù hợp cho đề tài.
18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
c tác gi trình bày tng quan v các nghiên cc ngoài
 tin cy cc th hin qua các yu t nào.
D  c, tác gi s k tha
chn lc t các nghiên cu xây du cho bài làm. Tác gi
n thy rng nhiu nghiên cc ngoài cc tip thu nghiên
cu m rng ti Vit Nam. Có nhiu yu t  tin cy ca mt BCTC
t BCTC gi. Bài nghiên cu này s tp trung da
vào mt s các nhân t   c ng ca nhng
nhân t o nên mt BCTC có cao.
18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 c tác gi trình bày tng quan v các nghiên cc ngoài  tin cy cc th hin qua các yu t nào. D  c, tác gi s k tha và chn lc t các nghiên cu  xây du cho bài làm. Tác gi n thy rng có nhiu nghiên cc ngoài cc tip thu và nghiên cu m rng ti Vit Nam. Có nhiu yu t  tin cy ca mt BCTC t BCTC gi. Bài nghiên cu này s tp trung da vào mt s các nhân t   c ng ca nhng nhân t o nên mt BCTC có cao.
19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYT
ĐTC chất lượng BCTC yếu tố rất quan trọng đối với những người sử
dụng thông tin và các NĐT. Giúp công ty có thtạo lập được niềm tin với các nhà
đầu tư và các đối tác kinh doanh.
Nội dung chính của chương sẽ đi vào làm các định nghĩa, khái niệm liên
quan đến chất lượng và độ tin cậy của BCTC, các lý thuyết liên quan.
Bố cục chương sẽ gồm các phần:
Trình bày mt s vấn đề chung v độ tin cy và cht lưng ca BCTC.
Trình bày tng quan v r c phiếu VN100.
Trình bày lý thuyết liên quan đến độ tin cy BCTC.
Xây dng các nhân t chính liên quan đến mô hình nghiên cu.
2.1 Các vn đ liên quan đến BCTC giữa niên độ
2.1.1 Khái nim v BCTC, BCTC giữa niên độ
2.1.1.1 Khái nim v BCTC
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 năm 2012 (VAS01) BCTC phản ánh
tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của BCTC. Các yếu tố liên quan trực
tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong bảng CĐKT là Tài sản, Nợ phải trả
và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả
kinh doanh trong BCKQHĐKD Doanh thu, Thu nhập khác, Chi phí Kết quả
kinh doanh.
Là các thông tin kinh tế được kế toán viên trình bày dưới dng bng biu, cung
cp các thông tin vnh hình tài chính, tình hình kinh doanh và các lung tin ca
doanh nghiệp đáp ứng các cu cho những người s dng chúng trong việc đưa ra các
quyết định v kinh tế. BCTC phn ánh tng quát v tình hình tài chính, kết qu kinh
doanh và dòng tin lưu chuyn ca doanh nghip. Đáp ng nhu cu v s đông những
người s dng thông tin trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Là công c hu ích
cho vic đánh giá tình hình tài chính ca một DN, là cơ sở để so sánh với các đối th
cnh tranh khác.
19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐTC và chất lượng BCTC là yếu tố rất quan trọng đối với những người sử dụng thông tin và các NĐT. Giúp công ty có thể tạo lập được niềm tin với các nhà đầu tư và các đối tác kinh doanh. Nội dung chính của chương sẽ đi vào làm rõ các định nghĩa, khái niệm liên quan đến chất lượng và độ tin cậy của BCTC, các lý thuyết liên quan. Bố cục chương sẽ gồm các phần:  Trình bày một số vấn đề chung về độ tin cậy và chất lượng của BCTC.  Trình bày tổng quan về rổ cổ phiếu VN100.  Trình bày lý thuyết liên quan đến độ tin cậy BCTC.  Xây dựng các nhân tố chính liên quan đến mô hình nghiên cứu. 2.1 Các vấn đề liên quan đến BCTC giữa niên độ 2.1.1 Khái niệm về BCTC, BCTC giữa niên độ 2.1.1.1 Khái niệm về BCTC Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 năm 2012 (VAS01) BCTC phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của BCTC. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong bảng CĐKT là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh trong BCKQHĐKD là Doanh thu, Thu nhập khác, Chi phí và Kết quả kinh doanh. Là các thông tin kinh tế được kế toán viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế. BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp. Đáp ứng nhu cầu về số đông những người sử dụng thông tin trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Là công cụ hữu ích cho việc đánh giá tình hình tài chính của một DN, là cơ sở để so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác.