Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An

2,054
563
155
46
gia là những người cp qun lý, những người có kinh nghiệm lâu năm, có kiến
thc chuyên sâu vng tác kế toán tại các đơn vị HCSN và giảng viên đại hc
chuyên ngành kinh tế để cng c nhận định ban đầu ca mình y dng các
biến đo lường tng nhân t. Ni dung kho sát là các nhân t nào ảnh hưởng đến
chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
Kết qu kho sát các chuyên gia, h cho rng các nhân t ảnh hưởng đến cht
ng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An gm:
(1) Môi trường pháp lý, (2) Môi trường chính trị, (3) Môi trường kinh tế, (4) Môi
trưng giáo dục, (5) Môi trường văn hóa, (6) Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC, (7)
H thng TTKT của đơn vị.
Kết hp tt c các nghiên cu trên, tác gi xác định ban đầu 7 nhân t
ảnh hưởng đến chất lượng BCTC đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh
Long An cn phân tích nhân t khám phá và kiểm định s tương quan tại địa bàn
huyện Đức Hu, gm có: Môi trường pháp lý; i trường chính trị; Môi trường
kinh tế; Môi trường giáo dục; Môi trường văn hóa; Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC;
H thng TTKT của đơn vị.
3.3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.3.2.1. Mô hình nghiên cứu
Da vào tng quan các nghiên cứu trong nước ngước ngoài trước đây
sở thuyết, tác gi xây dng hình các nhân t ảnh ởng đến cht
ng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An gm 7
biến độc lp và 1 biến ph thuc.
46 gia là những người ở cấp quản lý, những người có kinh nghiệm lâu năm, có kiến thức chuyên sâu về công tác kế toán tại các đơn vị HCSN và giảng viên đại học chuyên ngành kinh tế để củng cố nhận định ban đầu của mình và xây dựng các biến đo lường từng nhân tố. Nội dung khảo sát là các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Kết quả khảo sát các chuyên gia, họ cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An gồm: (1) Môi trường pháp lý, (2) Môi trường chính trị, (3) Môi trường kinh tế, (4) Môi trường giáo dục, (5) Môi trường văn hóa, (6) Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC, (7) Hệ thống TTKT của đơn vị. Kết hợp tất cả các nghiên cứu trên, tác giả xác định ban đầu có 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An cần phân tích nhân tố khám phá và kiểm định sự tương quan tại địa bàn huyện Đức Huệ, gồm có: Môi trường pháp lý; Môi trường chính trị; Môi trường kinh tế; Môi trường giáo dục; Môi trường văn hóa; Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC; Hệ thống TTKT của đơn vị. 3.3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3.3.2.1. Mô hình nghiên cứu Dựa vào tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngước ngoài trước đây và cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An gồm 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc.
47
3.3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu
T hình nghiên cứu sở thuyết, tác gi đưa ra các gi thuyết
liên quan đến các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN
trên đa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An cn kiểm định như sau:
- Gi thuyết H1: Nhân t Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng
BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
- Gi thuyết H2: Nhân t Môi trường chính tr ảnh hưởng đến cht
ng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
- Gi thuyết H3: Nhân t Môi trưng kinh tếảnh hưởng đến chất lượng
BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
- Gi thuyết H4: Nhân t Môi trưng giáo dc ảnh hưởng đến cht
ng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
Môi trưng chính tr
Môi trưng pháp lý
Môi trưng kinh tế
Đào to bồi dưỡng CBCCVC
Môi trường văn hóa
Môi trưng giáo dc
Sơ đồ 3.2. Mô hình nghiên cu
(Ngun: Tác gi t đề xut)
Cht
ng
BCTC ti
đơn vị
HCSN
trên đa
bàn
huyn
Đức Hu
tnh Long
An
H thng TTKT của đơn vị
47 3.3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu Từ mô hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, tác giả đưa ra các giả thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An cần kiểm định như sau: - Giả thuyết H1: Nhân tố Môi trường pháp lý có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. - Giả thuyết H2: Nhân tố Môi trường chính trị có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. - Giả thuyết H3: Nhân tố Môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. - Giả thuyết H4: Nhân tố Môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Môi trường chính trị Môi trường pháp lý Môi trường kinh tế Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC Môi trường văn hóa Môi trường giáo dục Sơ đồ 3.2. Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tự đề xuất) Chất lượng BCTC tại đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ tỉnh Long An Hệ thống TTKT của đơn vị
48
- Gi thuyết H5: Nhân t Môi trường văn hóa ảnh hưởng đến cht
ng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
- Gi thuyết H6: Nhân t Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC có ảnh hưởng đến
chất lưng BCTC tại các đơn v HCSN trên địa bàn huyện Đc Hu, tnh Long
An.
- Gi thuyết H7: Nhân t H thng TTKT của đơn vị ảnh hưởng đến
chất lưng BCTC tại các đơn v HCSN trên địa bàn huyện Đc Hu, tnh Long
An.
3.4. Xây dựng thang đo
Trên cơ sở thuyết, các nghiên cứu trước thông qua nghiên cứu định
tính (tho lun ý kiến chuyên gia), luận văn lựa chọn các thang đo và điều chnh,
b sung để phù hp với tình hình và điều kin thc tế ca các đơn vị HCSN trên
địa bàn huyện Đức Hu, tnh Long An.
Trên sở tng hp các quản đim v chất lượng của BCTC, đề tài đề
xut s dụng các đặc điểm chất lượng đề cập như mc 2.3.2 được công b bi
CMKT Vit Nam IPSAS. Theo đó, chất lượng BCTC đơn vị HCSN được đo
ng thông qua 5 đặc điểm: Cung cp thông tin hữu ích cho người s dng
trong vic ra quyết định và trách nhim gii trình; Trình bày ràng, d hiu;
Đảm bo s tin cy và tính minh bạch cao; Đáp ứng nhu cu có th so sánh được;
Tuân th chính sách v ngân sách và pháp lut v kế toán.
Tác gi s dụng thang đo Likert 5 mức độ (1- Rất không đng ý; 2- Không
đồng ý; 3- Không có ý kiến; 4- Đồng ý; 5 - Rất đồng ý) để đánh giá từng nhân t
ảnh hưởng đến chất lượng BCTC đặc điểm chất lượng BCTC c th được
tng hp trong bng 3.1.
Bng 3.1. Tng hợp thang đo các biến t các nghiên cứu trưc
Biến
Thang đo
Nghiên cu đã s
dng
Môi trưng
pháp lý
Lut ngân sách và các chính sách
qun lý tài chính khu vc công
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
48 - Giả thuyết H5: Nhân tố Môi trường văn hóa có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. - Giả thuyết H6: Nhân tố Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. - Giả thuyết H7: Nhân tố Hệ thống TTKT của đơn vị có ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. 3.4. Xây dựng thang đo Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước và thông qua nghiên cứu định tính (thảo luận ý kiến chuyên gia), luận văn lựa chọn các thang đo và điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế của các đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Trên cơ sở tổng hợp các quản điểm về chất lượng của BCTC, đề tài đề xuất sử dụng các đặc điểm chất lượng đề cập như ở mục 2.3.2 được công bố bởi CMKT Việt Nam và IPSAS. Theo đó, chất lượng BCTC đơn vị HCSN được đo lường thông qua 5 đặc điểm: Cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng trong việc ra quyết định và trách nhiệm giải trình; Trình bày rõ ràng, dễ hiểu; Đảm bảo sự tin cậy và tính minh bạch cao; Đáp ứng nhu cầu có thể so sánh được; Tuân thủ chính sách về ngân sách và pháp luật về kế toán. Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1- Rất không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Không có ý kiến; 4- Đồng ý; 5 - Rất đồng ý) để đánh giá từng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC và đặc điểm chất lượng BCTC cụ thể được tổng hợp trong bảng 3.1. Bảng 3.1. Tổng hợp thang đo các biến từ các nghiên cứu trước STT Biến Thang đo Nghiên cứu đã sử dụng 1 Môi trường pháp lý Luật ngân sách và các chính sách quản lý tài chính khu vực công Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu
49
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
Chun mc, chế độ kế toán khu
vc công
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
quan ban hành chun mc,
chế độ kế toán khu vc công
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
Mc tiêu BCTC rõ ràng
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
Môi trưng
chính tr
S dân ch
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
S giám sát cht ch của
quan, đơn vị giám sát
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
Áp lc t vic bt buc phi
cung cấp thông tin BCTC đã
kim toán của các đơn vị thuc
khu vc công
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
Quyn lc của đối tượng s dng
thông tin
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
49 (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 2 Chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực công Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 3 Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực công Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 4 Mục tiêu BCTC rõ ràng Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 5 Môi trường chính trị Sự dân chủ Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 6 Sự giám sát chặt chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 7 Áp lực từ việc bắt buộc phải cung cấp thông tin BCTC đã kiểm toán của các đơn vị thuộc khu vực công Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 8 Quyền lực của đối tượng sử dụng thông tin Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017)
50
Môi trưng
kinh tế
S phát trin kinh tế của các đơn
v HCSN
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
Thc tế quy định v định mc
thu, chi ngân sách áp dng ti các
đơn vị HCSN
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
Môi trưng
giáo dc
Trình độ ca các chuyên gia,
chuyên viên kế toán tại các đơn
v HCSN
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
Mức độ tiếp cn vi s phát trin
kế toán khu vc công trong khu
vc và thế gii
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
Mức độ tin hc hóa công tác kế
toán tăng cường s dng
CNTT
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
Môi trưng
văn hóa
Ch nghĩa nhân tham
nhũng
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
Ánh (2017)
Việc đấu tranh, đòi hi quyn li
được kim soát tình hình thu chi
NSNN, tình hình s dng tài
chính công ca công chúng
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
Quan điểm công khai hay bo
mt thông tin BCTC tại các đơn
v
Trn Th Tùng (2015),
Phm Th Kim Ánh
(2017)
S nghiêm túc chp hành các quy
định kế toán, chun mực đạo đức
và chun mc ngh nghip
Trn Th Tùng (2015),
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016), Phm Th Kim
50 9 Môi trường kinh tế Sự phát triển kinh tế của các đơn vị HCSN Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 10 Thực tế quy định về định mức thu, chi ngân sách áp dụng tại các đơn vị HCSN Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 11 Môi trường giáo dục Trình độ của các chuyên gia, chuyên viên kế toán tại các đơn vị HCSN Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 12 Mức độ tiếp cận với sự phát triển kế toán khu vực công trong khu vực và thế giới Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 13 Mức độ tin học hóa công tác kế toán và tăng cường sử dụng CNTT Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 14 Môi trường văn hóa Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 15 Việc đấu tranh, đòi hỏi quyền lợi được kiểm soát tình hình thu chi NSNN, tình hình sử dụng tài chính công của công chúng Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 16 Quan điểm công khai hay bảo mật thông tin BCTC tại các đơn vị Trần Thị Tùng (2015), Phạm Thị Kim Ánh (2017) 17 Sự nghiêm túc chấp hành các quy định kế toán, chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực nghề nghiệp Trần Thị Tùng (2015), Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016), Phạm Thị Kim
51
Ánh (2017)
Đào to bi
ng
CBCCVC
CBCCVC phi luôn nâng cao
trình đ v kế toán
Dip Tiên (2016)
Nghiên cứu định tính
Đơn vị h tr việc đào tạo và bi
dưỡng kiến thc v kế toán đồng
thi có kế hoch và thc hiện đào
to bồi ng liên tc
CBCCVC và nhà qun lý
Dip Tiên (2016)
Nghiên cứu định tính
H thng
TTKT ca
đơn vị
H thống phương tiện k thut
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016)
H thng chng t, tài khon, s
sách và báo cáo kế toán
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016)
H thng kim soát.
Đỗ Nguyn Minh Châu
(2016)
(Ngun: Tác gi t tng hp)
3.5. Mẫu nghiên cứu định lượng
3.5.1. Phương pháp chọn mẫu
Trong luận văn này tác giả la chọn phương pháp chọn mu thun tin.
Đây là phương pháp chọn mu phi xác xuất. Theo phương pháp này, tác gi
th chn nhng phn t nào mà tác gi có th tiếp cận được (Nguyễn Đình Th,
2011, tr.228). Ưu điểm của phương pháp này là tác giả có th chn mu theo s
thun tin ca cá nhân, phù hp vi nghiên cu và tiết kim thi gian và chi phí.
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này tính đại din thp, không được
tng quát hóa cho đám đông (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 221).
3.5.2. Kích cỡ mẫu
Phương pháp phân tích dữ liu tác gi s dng trong luận văn phương
pháp phân tích nhân t khám phá EFA. Theo Bollen (1989), đểth phân tích
nhân t khám phá cn thu thp d liu với kích thước mu ít nht bng 5 ln các
51 Ánh (2017) 18 Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC CBCCVC phải luôn nâng cao trình độ về kế toán Diệp Tiên (2016) Nghiên cứu định tính 19 Đơn vị hỗ trợ việc đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về kế toán đồng thời có kế hoạch và thực hiện đào tạo và bồi dưỡng liên tục CBCCVC và nhà quản lý Diệp Tiên (2016) Nghiên cứu định tính 20 Hệ thống TTKT của đơn vị Hệ thống phương tiện kỹ thuật Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016) 21 Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo kế toán Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016) 22 Hệ thống kiểm soát. Đỗ Nguyễn Minh Châu (2016) (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 3.5. Mẫu nghiên cứu định lượng 3.5.1. Phương pháp chọn mẫu Trong luận văn này tác giả lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác xuất. Theo phương pháp này, tác giả có thể chọn những phần tử nào mà tác giả có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.228). Ưu điểm của phương pháp này là tác giả có thể chọn mẫu theo sự thuận tiện của cá nhân, phù hợp với nghiên cứu và tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tính đại diện thấp, không được tổng quát hóa cho đám đông (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 221). 3.5.2. Kích cỡ mẫu Phương pháp phân tích dữ liệu tác giả sử dụng trong luận văn là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Theo Bollen (1989), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất bằng 5 lần các
52
biến quan sát. Theo Hair cng s (2006), thì phương pháp phân tích nhân t
EFA cần kích thước mu ln, ti thiu phi là 50, tốt hơn là 100 và tỷ l quan sát/
biến đo ng ti thiu là 5:1, tức kích thước mu = s biến quan sát * 5 (Nguyn
Đình Thọ, 2011, tr.415). Luận văn có 27 biến quan sát nên tác gi la chn kích
thưc mu ti thiu trong trường hp này là 5 x 27 = 135 biến quan sát.
Bên cạnh đó, để đảm bo phân tích hồi quy thì kích thước mu phải đảm
bo theo công thc n ≥ 50 + 8*p, với n là kích thước mu ti thiu và p là s biến
độc lp trong hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 521). Căn c vào hình
nghiên cu ca tác gi 7 biến độc lập, như vậy tác gi cn 50 + 8*7 = 106
quan sát.
Vy vi s biến quan sát trong luận văn, tác giả s ly s mu là n ≥ 135.
Tuy nhiên, nhm mục đích nâng cao độ tin cy của đề tài, tác gi tiến hành thu
thp s mu nhiều hơn với 240 phiếu kho sát hp l được đưa vào phân tích
định lượng.
3.6. Đối tượng và phạm vi khảo sát
3.6.1. Đối tượng khảo sát:
Tác gi thc hin kho sát 2 nhóm đối tượng là kho sát chuyên gia
kho sát rng rãi.
- Nhóm đối tượng chuyên gia, tác gi la chn 7 chuyên gia nhng
người cp qun lý, những người có kinh nghiệm lâu năm, có kiến thc chuyên
sâu v công tác kế toán tại các đơn vị HCSN và giảng viên đại hc chuyên ngành
kinh tế để nghe ý kiến, đây là những người kiến thc chuyên sâu, am hiu v
kế toán đơn vị HCSN để tp hp các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng BCTC
ti các đơn v HCSN.
- Nhóm kho sát rng rãi, tác gi điều tra, kho sát các lãnh đạo ti đơn vị
HCSN, chuyên viên kế toán và các chuyên viên đã tng công tác ti v trí kế toán
tại các đơn vị HCSN. Đây là những ngưi trc tiếp hoc gián tiếp tham gia vào
quá trình lập BCTC, là người hiu rõ BCTC của đơn vị.
52 biến quan sát. Theo Hair và cộng sự (2006), thì phương pháp phân tích nhân tố EFA cần kích thước mẫu lớn, tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường tối thiểu là 5:1, tức kích thước mẫu = số biến quan sát * 5 (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.415). Luận văn có 27 biến quan sát nên tác giả lựa chọn kích thước mẫu tối thiểu trong trường hợp này là 5 x 27 = 135 biến quan sát. Bên cạnh đó, để đảm bảo phân tích hồi quy thì kích thước mẫu phải đảm bảo theo công thức n ≥ 50 + 8*p, với n là kích thước mẫu tối thiểu và p là số biến độc lập trong mô hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 521). Căn cứ vào mô hình nghiên cứu của tác giả có 7 biến độc lập, như vậy tác giả cần 50 + 8*7 = 106 quan sát. Vậy với số biến quan sát trong luận văn, tác giả sẽ lấy số mẫu là n ≥ 135. Tuy nhiên, nhằm mục đích nâng cao độ tin cậy của đề tài, tác giả tiến hành thu thập số mẫu nhiều hơn với 240 phiếu khảo sát hợp lệ và được đưa vào phân tích định lượng. 3.6. Đối tượng và phạm vi khảo sát 3.6.1. Đối tượng khảo sát: Tác giả thực hiện khảo sát ở 2 nhóm đối tượng là khảo sát chuyên gia và khảo sát rộng rãi. - Nhóm đối tượng chuyên gia, tác giả lựa chọn 7 chuyên gia là những người ở cấp quản lý, những người có kinh nghiệm lâu năm, có kiến thức chuyên sâu về công tác kế toán tại các đơn vị HCSN và giảng viên đại học chuyên ngành kinh tế để nghe ý kiến, đây là những người có kiến thức chuyên sâu, am hiểu về kế toán đơn vị HCSN để tập hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC tại các đơn vị HCSN. - Nhóm khảo sát rộng rãi, tác giả điều tra, khảo sát các lãnh đạo tại đơn vị HCSN, chuyên viên kế toán và các chuyên viên đã từng công tác tại vị trí kế toán tại các đơn vị HCSN. Đây là những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình lập BCTC, là người hiểu rõ BCTC của đơn vị.
53
3.6.2. Phạm vi khảo sát
Khảo sát được thc hin tại 12 quan chuyên môn 34 đơn vị s
nghip công lp trc thuc UBND huyện Đức Hu (Xem ph lc 6).
3.7. Công cụ thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu
3.7.1. Công cụ thu thập
Da vào bng câu hi kho sát Ph lc 3, gi bng câu hỏi đến các đối
ng khảo sát được nêu trên qua email và phát bng câu hi trc tiếp.
3.7.2. Phân tích và xử lý dữ liệu
Luận văn sử dng phn mm thng SPSS 20 để quan sát nhng tham
s đặc trưng thống ca d liệu, đặc điểm ca những đối tượng kho sát. Qua
đó, tác gi tiến hành s dng công c Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cy
của thang đo, loại b các biến không phù hp tiến hành phân tích nhân t
khám phá đối vi các biến tt, các biến này nếu đạt s tiếp tục đưa vào phân tích
hồi quy để kiểm định s tương quan giữa các biến vi nhau và kiểm định độ phù
hp ca mô hình.
Đánh giá độ tin cy thang đo:
Dùng h s Cronbach’s Alpha. Mục đích loi b bt các biến không
phù hp trong quá trình nghiên cu. Nhng biến có h s tương quan biến tng <
0,3 nên b loi. Thang đo h s Cronbach’s Alpha t 0,6 được coi đáng tin
cy và s được gi li (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.365).
Phân tích nhân t khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):
Sau khi đánh giá độ tin cy của thang đo bằng h s Cronbach’s Alpha và
loi b các biến không đảm bảo độ tin cy thì chúng ta tiến hành phân tích nhân
t khám phá. Đây một k thut nhm mục đích giảm khối lượng d liu cn
nghiên cu. Mt tp nhiu biến dùng cho phân tích th được khái quát hóa
bng mt tp các nhân t nh hơn, gọn gàng hơn. Muốn s dng EFA, thì h s
tương quan giữa các biến phi 0,3. Để đánh giá mối quan h gia các biến t
dùng các tiêu chí sau:
53 3.6.2. Phạm vi khảo sát Khảo sát được thực hiện tại 12 cơ quan chuyên môn và 34 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND huyện Đức Huệ (Xem phụ lục 6). 3.7. Công cụ thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu 3.7.1. Công cụ thu thập Dựa vào bảng câu hỏi khảo sát ở Phụ lục 3, gửi bảng câu hỏi đến các đối tượng khảo sát được nêu ở trên qua email và phát bảng câu hỏi trực tiếp. 3.7.2. Phân tích và xử lý dữ liệu Luận văn sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20 để quan sát những tham số đặc trưng thống kê của dữ liệu, đặc điểm của những đối tượng khảo sát. Qua đó, tác giả tiến hành sử dụng công cụ Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo, loại bỏ các biến không phù hợp và tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các biến tốt, các biến này nếu đạt sẽ tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy để kiểm định sự tương quan giữa các biến với nhau và kiểm định độ phù hợp của mô hình. Đánh giá độ tin cậy thang đo: Dùng hệ số Cronbach’s Alpha. Mục đích là loại bỏ bớt các biến không phù hợp trong quá trình nghiên cứu. Những biến có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 nên bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 được coi là đáng tin cậy và sẽ được giữ lại (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.365). Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy thì chúng ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Đây là một kỹ thuật nhằm mục đích giảm khối lượng dữ liệu cần nghiên cứu. Một tập nhiều biến dùng cho phân tích có thể được khái quát hóa bằng một tập các nhân tố nhỏ hơn, gọn gàng hơn. Muốn sử dụng EFA, thì hệ số tương quan giữa các biến phải ≥ 0,3. Để đánh giá mối quan hệ giữa các biến thì dùng các tiêu chí sau:
54
- Kiểm định Bartlett: dùng để kim định gi thuyết là H0: các biến không
có tương quan với nhau trong tng th. Nếu gi thuyết H0 không th b bác b t
vic phân tích nhân t là không thích hp.
- Kiểm định KMO ( Kaiser Meyer Olkin) là ch s dùng để xem xét s
thích hp ca phân tích nhân tố. Để s dng EFA, KMO > 0,5. Kaiser (1974) đề
ngh KMO 0,9: rt tt; KMO 0,8: tt; KMO 0,7: được; KMO 0,6: tm
được; KMO 0,5: xu; KMO < 0,5: không chp nhận đưc (Nguyễn Đình Thọ,
2011, tr.414).
- Kiểm định phương sai trích (% cumulative verience) của các yếu t:
trong bng tổng phương sai trích lớn hơn 50%. Kết qu th hin % biến thiên ca
các biến quan sát.
Phân tích mô hình hi quy:
Mô hình hi quy có dng:
CLBCTC = 0 + 1*PHAPLY+2*CHINHTRI+3*KINHTE+4*GIAODUC
+5*VANHOA+6*DAOTAO+7*HTTTKT+
Trong đó:
CLBCTC: Cht lượng BCTC đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Hu,
tnh Long An
PHAPLY: Môi trưng pháp lý
CHINHTRI: Môi trường chính tr
KINHTE: Môi trường kinh tế
GIAODUC: Môi trường giáo dc
VANHOA: Môi trường văn hóa
DAOTAO: Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC
HTTTKT: H thng TTKT của đơn vị
: sai s
0: H s ca mô hình
Đánh giá s phù hp ca mô hình:
Mt công vic quan trng ca bt k th tc thng xây dng hình
nào cũng đều là chng minh s phù hp ca hình. Một thước đo cho sự phù
54 - Kiểm định Bartlett: dùng để kiểm định giả thuyết là H0: các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể. Nếu giả thuyết H0 không thể bị bác bỏ thì việc phân tích nhân tố là không thích hợp. - Kiểm định KMO ( Kaiser – Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Để sử dụng EFA, KMO > 0,5. Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0,9: rất tốt; KMO ≥ 0,8: tốt; KMO ≥ 0,7: được; KMO ≥ 0,6: tạm được; KMO ≥ 0,5: xấu; KMO < 0,5: không chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.414). - Kiểm định phương sai trích (% cumulative verience) của các yếu tố: trong bảng tổng phương sai trích lớn hơn 50%. Kết quả thể hiện % biến thiên của các biến quan sát. Phân tích mô hình hồi quy: Mô hình hồi quy có dạng: CLBCTC = 0 + 1*PHAPLY+2*CHINHTRI+3*KINHTE+4*GIAODUC +5*VANHOA+6*DAOTAO+7*HTTTKT+ Trong đó: CLBCTC: Chất lượng BCTC đơn vị HCSN trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An PHAPLY: Môi trường pháp lý CHINHTRI: Môi trường chính trị KINHTE: Môi trường kinh tế GIAODUC: Môi trường giáo dục VANHOA: Môi trường văn hóa DAOTAO: Đào tạo bồi dưỡng CBCCVC HTTTKT: Hệ thống TTKT của đơn vị : sai số 0: Hệ số của mô hình Đánh giá sự phù hợp của mô hình: Một công việc quan trọng của bất kỳ thủ tục thống kê xây dựng mô hình nào cũng đều là chứng minh sự phù hợp của mô hình. Một thước đo cho sự phù
55
hp ca mô hình tuyến tính thường dùng h s xác định hình R
2
.
R
2
càng
gn 1 thì hình ta xây dng càng gn vi tp d liu. H s R
2
phn biến
thiên ca biến ph thuc do các biến độc lp gii thích.
S dụng phân tích phương sai ANOVA để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa có
độ tin cy 95% (sig 0,05), thì mô hình được xem là phù hp.
Kim tra hiện tượng đa cộng tuyến:
Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tưng các biến độc lp có quan h tuyến
tính với nhau. Để kiểm định hiện tượng này, ta s dng h s phóng đại phương
sai VIF. VIF càng nh thì kh năng đa cộng tuyến càng nhỏ. Điều kiện để không
có hiện tượng đa cộng tuyến là VIF < 10.
55 hợp của mô hình tuyến tính thường dùng là hệ số xác định mô hình R 2 . R 2 càng gần 1 thì mô hình ta xây dựng càng gần với tập dữ liệu. Hệ số R 2 là phần biến thiên của biến phụ thuộc do các biến độc lập giải thích. Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa có độ tin cậy 95% (sig ≤ 0,05), thì mô hình được xem là phù hợp. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với nhau. Để kiểm định hiện tượng này, ta sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF. VIF càng nhỏ thì khả năng đa cộng tuyến càng nhỏ. Điều kiện để không có hiện tượng đa cộng tuyến là VIF < 10.