Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng quỹ đất công ích tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
6,810
603
113
73
Chưa đăng ký vào hồ sơ địa chính 2.307 thửa (chiếm 11,48%).
Bảng 3.16. Tình hình lập hồ sơ địa chính đất công ích của thị xã An Nhơn
Xã, phường
Tổng số
thửa
Đã đăng ký vào
HSĐC
Chưa đăng ký
vào HSĐC
Đã lập các sổ
theo dõi riêng
Số
thửa
Tỷ lệ
(%)
Số
thửa
Tỷ lệ
(%)
Số
thửa
Tỷ lệ
(%)
Phường Bình Định
617
531
86,06
86
13,94
617
100,00
Phường Đập Đá
165
136
82,42
29
17,58
-
-
Phường Nhơn Hòa
2.081
1.767
84,91
314
15,09
2.081
100,00
Phường Nhơn Thành
1.019
823
80,77
196
19,23
-
-
Phường Nhơn Hưng
1.124
999
88,88
125
11,12
-
-
Xã Nhơn Hậu
1.327
1.041
78,45
286
21,55
-
-
Xã Nhơn Phong
851
768
90,25
83
9,75
-
-
Xã Nhơn An
762
669
87,80
93
12,20
762
100,00
Xã Nhơn Phúc
831
703
84,60
128
15,40
-
-
Xã Nhơn Mỹ
1.539
1.355
88,04
184
11,96
-
-
Xã Nhơn Khánh
828
822
99,28
6
0,72
-
-
Xã Nhơn Lộc
1.483
1.341
90,42
142
9,58
1.483
100,00
Xã Nhơn Hạnh
942
834
88,54
108
11,46
942
100,00
Xã Nhơn Tân
1.819
1.668
91,70
151
8,30
1.819
100,00
Xã Nhơn Thọ
4.715
4.339
92,03
376
7,97
-
-
Tổng cộng
20.103
17.796
88,52
2.307
11,48
7.704
38,32
(Nguồn: Tổng hợp từ HSĐC các xã, phường)
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
74
Qua thực trạng trên cho thấy, công tác chỉ đạo, kiểm tra lập hồ sơ địa chính cho
đất công ích của UBND thị xã chưa được quan tâm đúng mức; việc triển khai xây
dựng, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính đất công ích của các xã, phường chưa
được
thường xuyên nên còn một số lượng lớn đất công ích nằm ngoài hồ sơ quản lý. Điều
này gây khó khăn cho công tác quản lý, thất thoát nguồn thu từ quỹ đất công ích.
Để
quản lý tốt quỹ đất công ích, UBND thị xã An Nhơn cần quán triệt, chỉ đạo các
địa
phương thực hiện tốt công tác lập hồ sơ địa chính cho đất công ích, hồ sơ địa
chính cập
nhật đầy đủ thông tin của từng thửa đất gồm: vị trí, diện tích, loại đất, tình
trạng sử
dụng đất thuộc quỹ đất công ích. Khi có biến động phải cập nhật chỉnh lý kịp
thời vào
hồ sơ địa chính; phải xác định công tác lập hồ sơ địa chính các loại đất nói
chung và
đất công ích nói riêng là trách nhiệm thường xuyên của UBND các xã, phường để
quản lý quỹ đất công ích.
Hộp 2: Một số ý kiến phỏng vấn về tình hình lập hồ sơ địa chính đất công ích
Ông Lê Phạm Thanh Tùng, cán bộ địa chính phường Bình Định phát biểu: Hiện nay
trên địa bàn phường Bình Định nói riêng và thị xã An Nhơn nói chung công tác
lập,
chỉnh lý hồ sơ địa chính cho tất cả các loại đất còn nhiều hạn chế, đối với đất
công ích
lại càng không được quan tâm gây khó khăn rất lớn cho công tác quản lý.
Ông Nguyễn Thành Trung, cán bộ địa chính xã Nhơn Tân phát biểu: Công tác lập,
chỉnh lý hồ sơ địa chính cho đất công ích còn rất nhiều hạn chế, thông tin chưa
thể
hiện đầy đủ theo quy định, không được cập nhật thường xuyên.
3.3.3.5. Thống kê, kiểm kê đất công ích
Thống kê đất đai là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý
Nhà nước về đất đai. Thông qua thống kê đất đai, Nhà nước nắm được thực trạng
quản
lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai; hoạch định chính sách và xây dựng định
hướng,
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bền vững.
Luật đất đai qua các thời kỳ và Luật đất đai hiện hành không quy định đất công
ích phải thống kê, kiểm kê theo hệ thống chỉ tiêu và biểu mẫu riêng. Thống kê,
kiểm
kê quỹ đất công ích như một danh mục các loại đất trong nhóm đất nông nghiệp và
được thực hiện theo định kỳ hàng năm (đối với thống kê) và 5 năm một lần (đối
với
kiểm kê) và thời điểm được quy định thống nhất trong cả nước.
Trong những năm qua, thị xã An Nhơn đã triển khai thực hiện đầy đủ công tác
thống kê đất đai hàng năm, công tác kiểm kê đất đai định kỳ 5 năm một lần, đảm
bảo
chất lượng, nội dung, các kỳ kiểm kê đất đai được tiến hành từ các xã, phường
đến thị
xã đúng theo trình tự. Số liệu tổng kiểm kê đã phục vụ kịp thời để khai thác,
hoạch
định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, làm cơ sở cho việc lập quy
hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của thị xã. Chất lượng công tác kiểm kê, thống kê đất đai dần
được
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
75
nâng cao, sự chênh lệch số liệu giữa bản đồ và số liệu kiểm kê, giữa các lần
thống kê,
kiểm kê từng bước được khắc phục. Tuy nhiên, công tác lập, chỉnh lý bản đồ, hồ
sơ địa
chính chưa được thực hiện thường xuyên; ranh giới nhiều thửa đất công ích chưa
được
phân biệt rõ ràng, nằm xen kẹt trong khu dân cư,… nên kết quả kiểm kê, thống kê
đất
công ích của nhiều địa phương chưa phản ánh đúng thực tế, còn nhầm lẫn thống kê,
kiểm kê vào các loại đất khác. Vì vậy, để góp phần quản lý tốt đất công ích, hệ
thống
hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính cần được rà soát, chỉnh lý, cập nhật thường
xuyên để
việc kiểm kê, thống kê đất đai nói chung và đất công ích nói riêng ích đảm bảo
chính
xác, chất lượng thống kê, kiểm kê phản ánh đúng thực tế sử dụng đất của địa
phương.
3.3.3.6. Quản lý nguồn thu từ thuê đất công ích
Công tác thu tiền đấu giá quyền sử dụng đất công ích được các xã, phường thực
hiện thu theo hợp đồng cho thuê đất công ích. Việc thu tiền thuê đất công ích
hầu hết
các địa phương thực hiện thu theo từng năm, có biên lai thu và được nộp vào ngân
sách Nhà nước, bảo đảm đúng theo quy định. Tuy nhiên, qua điều tra phỏng vấn của
tôi đối với những người thuê đất công ích cho thấy: còn có một số trường hợp các
địa
phương thu tiền thuê đất một lần cho nhiều năm hoặc cả thời hạn thuê đất; một số
diện
tích trên thực tế người dân sử dụng nhưng không thu tiền; biên lai thu tiền chỉ
thể hiện
diện tích và tục danh thửa đất, không thể hiện số thứ tự thửa đất, số tờ bản đồ.
Theo các báo cáo hàng năm về thu chi tài chính của các địa phương, tiền thu
được từ cho thuê đất công ích đã được các địa phương dùng cho nhu cầu công ích
của
xã, phường, thị trấn như: hỗ trợ xây dựng nhà văn hóa, các công trình thể dục
thể thao,
vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa của
địa phương,
xây dựng giao thông nông thôn,... Có thể thấy rằng, việc thu, chi tiền cho thuê
đất
công ích trên địa bàn thị xã An Nhơn cơ bản thực hiện đúng các quy định của pháp
luật và Quyết định số 114/1998/QĐ-UB ngày 11 tháng 12 năm 1998 của UBND tỉnh
Bình Định ban hành bản Quy định quản lý thu, chi tiền cho thuê, đấu giá sử dụng
đất
công ích xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, thị xã An Nhơn cần phải tổ chức kiểm
tra,
thanh tra tình hình quản lý, sử dụng nguồn kinh phí từ việc thuê đất công ích
nhằm
tránh những sai phạm trong việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phí này.
3.3.3.7. Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất công ích
Trong quá trình quản lý, sử dụng đất công ích, lãnh đạo các địa phương đã chỉ
đạo cán bộ địa chính có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra hiện trạng, ranh giới,
tình
trạng sử dụng đất công ích để phát hiện kịp thời việc lấn chiếm, sử dụng đất
không
đúng hợp đồng, không đúng mục đích nhằm quản lý tốt quỹ đất công ích. Bên cạnh
đó,
UBND thị xã cũng đã tiến hành các đợt kiểm tra sử dụng đất nói chung và đất công
ích
nói riêng trên toàn thị xã. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện chưa được
thường
xuyên, công tác thanh tra, kiểm tra riêng đối với quỹ đất công ích hầu như bị
buông
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
76
lỏng nên sử dụng đất công ích trên thực tế còn để xảy ra nhiều sai phạm, nằm
ngoài sự
quản lý của chính quyền địa phương.
Hiện tượng người dân tự bao chiếm, sử dụng đất không đúng mục đích cho thuê,
tự ý chuyển quyền cho thuê hoặc đất bị bỏ hang hóa gây lãng phí đất đai diễn ra
hầu
hết ở các địa phương trên toàn thị xã; UBND các xã, phường cho mượn, cho thuê
đất
tùy tiện, không đúng đối tượng, thời gian,… nhưng chậm phát hiện xử lý, gây lãng
phí
và tạo dự luận không tốt trong nhân dân. Báo Bình Định đã có một số bài viết
phản
ánh tình trạng này như:
Bài báo “Phường Nhơn Thành (thị xã An Nhơn): Cán bộ Đoàn lấn chiếm đất
công, chính quyền chậm xử lý” (số ra ngày 17/9/2015). Đó là trường hợp của bà Võ
Nguyễn Thanh Tâm, Bí thư chi đoàn khu vực Tiên Hội, phường Nhơn Thành, thị xã
An Nhơn lấn chiếm hơn 1.000 m
2
đất công từ năm 2013 để xây dựng khu vui chơi trái
phép nhưng chính quyền địa phương không ngăn chặn, xử lý kịp thời, gây bức xúc
trong dư luận tại địa phương trong một thời gian dài [4].
Bài báo “Lấn chiếm đất công làm nơi kinh doanh mua bán” (số ra ngày 1/2/2015)
phản ánh về việc ông Tạ Chí Dũng, ở thôn An Thái, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn
lấn chiếm 144 m
2
đất công rồi nâng nền, lợp tôn, xây dựng quán ăn, nước giải khát và
quán bida [3].
Người dân đang phản ánh diện tích đất công ích bị bà Võ Nguyễn Thanh Tâm, Bí thư
chi đoàn khu vực Tiên Hội, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn lấn chiếm.
(Nguồn: [4])
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
77
Diện tích đất ông Tạ Chí Dũng, thôn An Thái, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn chiếm.
Hình 3.9. Vi phạm lấn, chiếm đất công ích
(Nguồn: [3])
Trong thời gian tới, UBND thị xã cần thường xuyên thực hiện thanh tra, kiểm tra,
nâng cao trách nhiệm cán bộ lãnh đạo, cán bộ địa chính của các địa phương để kịp
thời
phát hiện và có những biện pháp xử lý vi phạm nhằm góp phần thực hiện tốt công
tác
quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất công ích trên toàn thị xã.
* Đánh giá chung về công tác quản lý Nhà nước đối với đất công ích trên địa
bàn thị xã An Nhơn
- Ưu điểm:
Hệ thống văn bản quản lý đất công ích đã được UBND thị xã bước đầu quan tâm
thực hiện nhằm chỉ đạo các địa phương thực hiện tốt công tác quản lý đất công
ích.
Công tác cho thuê đất công ích đã thực hiện đúng quy định thông qua hình thức
đấu giá; đối tượng thuê đất hầu hết là hộ gia đình, cá nhân; các diện tích đã
cho thuê
hầu hết đều đảm bảo thời gian thuê theo quy định của Luật đất đai.
Lập hồ sơ địa chính cho đất công ích đã được các địa phương quan tâm thực
hiện, chất lượng hồ sơ địa chính ngày càng được nâng cao.
Thu, chi tiền thuê đất công ích thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và
quy
định của UBND tỉnh Bình Định.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
78
- Nhược điểm:
Văn bản quy phạm pháp luật quy định riêng để quản lý và sử dụng đất công ích
từ trung ương đến địa phương chưa được quan tâm thực hiện trong một thời gian
dài.
Đến nay, quy định quản lý đất công ích của toàn quốc chỉ mới dừng lại ở Điều
132,
Luật đất đai 2013.
Công tác khảo sát, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công ích chưa được quan
tâm thực hiện. Nhiều diện tích nằm phân tán, nhỏ lẻ, manh mún, bị người dân bao
chiếm nhưng chưa được quy hoạch, lập kế hoạch khai thác có hiệu quả. Tỷ lệ để
lại đất
công ích nhiều địa phương vượt cao hơn rất nhiều so với quy định nhưng tiến độ
điều
chỉnh, lập kế hoạch để giao cho các hộ gia đình cá nhân thiếu đất sản xuất sử
dụng
hoặc chuyển sang sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp nhằm bảo đảm tỷ lệ
theo
quy định của pháp luật chậm thực hiện.
Cho thuê đất công ích sai đối tượng, cho thuê để sử dụng vào mục đích phi nông
nghiệp, cho mượn đất để sản xuất, cho thuê vượt thời gian theo quy định của Luật
đất
đai còn xảy ra trên địa bàn thị xã; cho thuê đất công ích không có hợp đồng diễn
ra ở
hầu hết tất cả các xã, phường của thị xã An Nhơn.
Đất công ích chưa được đăng ký toàn bộ vào hồ sơ địa chính; công tác cập nhật,
chỉnh lý hồ sơ địa chính đất công ích chưa được thường xuyên, nhiều thửa đất nhỏ
lẻ
xen kẹt trong khu dân cư nằm ngoài hồ sơ địa chính.
Số liệu thống kê, kiểm kê đất công ích chất lượng không cao do nằm nhỏ lẻ, phân
tán, hệ thống hồ sơ địa chính lập chưa đầy đủ, không cập nhật thường xuyên.
Kết quả thu tiền thuê đất công ích qua các năm đều không đạt kế hoạch phải thu.
Công tác thanh tra, kiểm tra đối với đất công ích chưa được quan tâm; sai phạm
trong quản lý, sử dụng đất công ích chậm được phát hiện, xử lý.
3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất công ích
Hiệu quả sử dụng đất công ích thể hiện năng lực quản lý, khai thác sử dụng đất
của địa phương. Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất công ích, tôi tiến hành đánh
giá dựa
trên các chỉ tiêu gồm: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.
3.4.1. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng đất. Trong
nghiên cứu này, tôi đánh giá hiệu quả sử dụng đất công ích dựa trên hai chỉ
tiêu:
* Tổng nguồn thu của địa phương từ cho thuê đất công ích qua các năm
Đề tài đã tiến hành thu thập số liệu về kết quả thu tiền thuê đất qua các năm
tại
các xã, phường được thể hiện tại Bảng 3.17.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
79
Bảng 3.17. Kết quả thu tiền thuê đất công ích giai đoạn 2012 – 2014 của thị xã
An Nhơn
ĐVT: triệu đồng
Xã, phường
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Số tiền
phải thu
Số tiền
đã thu
Số tiền còn
phải thu
Số tiền
phải thu
Số tiền
đã thu
Số tiền còn
phải thu
Số tiền
phải thu
Số tiền
đã thu
Số tiền còn
phải thu
Phường Bình Định
260,66
246,34
14,32
243,52
226,17
17,35
278,01
265,67
12,34
Phường Đập Đá
61,19
52,51
8,67
68,09
60,48
7,61
63,50
53,93
9,57
Phường Nhơn Hòa
468,28
415,93
52,36
505,70
451,33
54,37
493,10
450,76
42,34
Phường Nhơn Thành
416,70
372,92
43,78
387,87
346,29
41,59
397,40
348,61
48,79
Phường Nhơn Hưng
457,44
383,45
73,99
432,20
363,33
68,87
440,64
366,67
73,97
Xã Nhơn Hậu
490,97
426,39
64,58
490,84
431,02
59,82
465,14
403,61
61,53
Xã Nhơn Phong
376,52
341,23
35,29
383,93
355,77
28,16
380,95
349,71
31,24
Xã Nhơn An
291,39
271,73
19,66
302,39
278,04
24,34
312,83
287,19
25,64
Xã Nhơn Phúc
325,43
282,83
42,60
318,98
271,76
47,22
312,77
274,26
38,51
Xã Nhơn Mỹ
563,88
490,92
72,96
575,89
503,62
72,28
553,02
477,07
75,95
Xã Nhơn Khánh
339,18
287,70
51,48
329,24
274,69
54,55
323,54
266,12
57,42
Xã Nhơn Lộc
506,62
441,36
65,26
525,41
471,66
53,75
521,46
459,23
62,23
Xã Nhơn Hạnh
465,70
392,31
73,39
462,34
383,70
78,64
447,81
377,49
70,33
Xã Nhơn Tân
670,70
603,22
67,48
692,37
620,28
72,09
684,24
621,82
62,42
Xã Nhơn Thọ
1.125,23
1.052,48
72,75
1.224,94
1.145,67
79,27
1.230,64
1.161,89
68,75
Tổng cộng
6.819,88
6.061,31
758,57
6.943,71
6.183,80
759,91
6.905,05
6.164,02
741,03
(Nguồn: Tổng hợp từ bộ đấu giá đất các xã, phường)
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
80
Số liệu tại Bảng 3.17 cho thấy, tiền thu được từ thuê đất công ích qua các năm
đều không đạt tổng số tiền phải thu. Trong đó:
Năm 2012, thu được 6.061,31 triệu đồng/6.819,88 triệu đồng theo kế hoạch,
đạt 88,88%.
Năm 2013, thu được 6.183,80 triệu đồng/6.943,71 triệu đồng theo kế hoạch,
đạt 89,06%.
Năm 2014, thu được 6.164,02 triệu đồng/6.905,05 triệu đồng theo kế hoạch,
đạt 89,27%.
Nguyên nhân: Do công tác chỉ đạo, rà soát việc thu tiền chưa được quan tâm
thường xuyên; trong quá trình sản xuất một số người sử dụng đất đã cố tình không
thực hiện nghĩa vụ tài chính nhưng chính quyền địa phương chưa có biện pháp xử
lý
hiệu quả, làm giảm nguồn thu từ cho thuê đất công ích của địa phương.
Nguồn thu từ việc cho thuê đất công ích được các xã, phường sử dụng cho nhu
cầu công ích của địa phương, đúng theo quy định của pháp luật như hỗ trợ xây
dựng
công trình văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, chợ, giao thông, thủy lợi.
* Thu nhập của người dân từ thuê đất công ích
Để đánh giá thu nhập của người dân từ thuê đất công ích, tôi đã điều tra 75 hộ
dân tại 15 xã, phường (5 hộ/địa phương) về mức lợi nhuận thu được từ sản xuất
các
loại cây trồng chính như lúa, ngô, mè, ớt và lạc trên đất công ích đã thuê. Qua
kết quả
điều tra xác định được lợi nhuận trung bình từ trồng lúa là 823.000đồng/sào/năm,
ngô
1.076.000 đồng/sào/năm, mè 721.000đồng/sào/năm, ớt 982.000 đồng/sào/năm và lạc
1.356.000 đồng/sào/năm. Với mức lợi nhuận này đã mang lại thu nhập, giảm bớt khó
khăn đáng kể cho nhiều hộ gia đình, cá nhân thiếu đất sản xuất nông nghiệp.
3.4.2. Hiệu quả xã hội
Quỹ đất công ích cho các hộ gia đình, cá nhân thuê đã góp phần giải quyết việc
làm, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống cho người thuê đất công ích. Việc
trích lập
quỹ đất công ích không nhằm mục đích cho thuê mà nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu
sử
dụng đất để xây dựng các công trình công cộng như công trình văn hóa, thể dục
thể
thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa
và các
công trình công cộng khác theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; bồi thường
cho người có đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng và xây dựng
nhà
tình nghĩa, nhà tình thương.
Trên địa bàn thị xã An Nhơn, kể từ thời điểm thực hiện trích lập quỹ đất công
ích
theo điều 14, Nghị định 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ đến nay,
quỹ
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
81
đất công ích đã giải quyết tốt nhu cầu sử dụng đất để xây dựng các công trình
công
cộng và đền bù cho người dân có đất nông nghiệp bị thu hồi.
Bảng 3.18. Tình hình sử dụng đất công ích để xây dựng các công trình và giải
phóng
mặt bằng của thị xã An Nhơn
TT
Xã, phường
Sử dụng để xây
dựng các công
trình công cộng
(ha)
Sử dụng để giải
phóng mặt bằng
(ha)
Tổng diện tích
đã sử dụng cho
các nhu cầu
(ha)
1
Phường Bình Định
3,14
5,59
8,74
2
Phường Đập Đá
1,31
1,70
3,01
3
Phường Nhơn Hòa
2,69
3,97
6,66
4
Phường Nhơn Thành
2,90
4,78
7,68
5
Phường Nhơn Hưng
1,83
3,43
5,26
6
Xã Nhơn Hậu
1,76
2,49
4,26
7
Xã Nhơn Phong
2,79
3,27
6,06
8
Xã Nhơn An
2,55
4,14
6,69
9
Xã Nhơn Phúc
2,58
3,04
5,62
10
Xã Nhơn Mỹ
1,48
1,93
3,41
11
Xã Nhơn Khánh
2,22
3,79
6,01
12
Xã Nhơn Lộc
3,36
3,08
6,45
13
Xã Nhơn Hạnh
3,61
2,83
6,44
14
Xã Nhơn Tân
3,50
4,17
7,66
15
Xã Nhơn Thọ
2,15
3,90
6,04
Tổng cộng
37,87
52,10
89,97
(Nguồn: Thu thập từ HSĐC các xã, phường)
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
82
Hình 3.10. Thực trạng sử dụng đất công ích để xây dựng công trình công cộng và
giải
phóng mặt bằng trên địa bàn thị xã An Nhơn
Qua thu thập, tổng hợp từ hồ sơ địa chính của các địa phương được thể hiện tại
Bảng 3.18 và Hình 3.10 cho thấy, từ năm 1993 đến nay, tổng diện tích đất công
ích
được sử dụng cho các nhu cầu là 89,97 ha. Trong đó, sử dụng để xây dựng các công
trình công cộng là 37,87 ha (chiếm 42,09%) và sử dụng để bồi thường đất nông
nghiệp
khi thu hồi đất là 52,10 ha (chiếm 57,91%).
Đặc biệt, giai đoạn từ năm 2010 đến nay, các xã đồng loạt thực hiện Chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, các công trình công cộng như
nhà
văn hóa và khu thể thao, chợ, trạm y tế, hệ thống thủy lợi, đường giao thông,
trường
học,.... của nhiều địa phương chưa đạt chuẩn diện tích theo quy định của bộ tiêu
chí
Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Để đạt được các tiêu chí đó, đòi hỏi phải
xây
mới hoặc mở rộng quy mô diện tích công trình. Quỹ đất để phục vụ cho các nhu cầu
trên là đất công ích.
Trên thực tế, đất công ích nằm phân tán, quy mô thửa nhỏ lẻ, vị trí không thuận
lợi nên khi sử dụng để xây dựng các công trình trên thường không đảm bảo diện
tích
tập trung phục vụ cho xây dựng, đòi hỏi phải thu hồi các diện tích đất liền kề.
Trường
hợp thu hồi đất nông nghiệp nhiều địa phương đã sử dụng đất công ích để đền bù
(hoặc hoán đổi), giải pháp này đã được hầu hết người dân chấp thuận.
Có thể thấy rằng, quỹ đất công ích đã đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất của
các địa phương để xây dựng, bồi thường cho người dân có đất nông nghiệp bị thu
hồi,
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark