Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng quỹ đất công ích tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

6,812
603
113
3
CHƯƠNG 1. TNG QUAN C VN Đ NGHIÊN CU
1.1. s lun ca vn đ nghiên cu
1.1.1. Nhng lý lun v qu đt công ích
1.1.1.1. sở lý luận chung
* Khái nim v đt
Đt đai v mt thut ng khoa hc đưc hiu theo nghĩa rng như sau: t đai
mt din tích c th ca b mt trái đt, bao gm tt c các cu thành ca môi trưng
sinh thái ngay trên v i b mt đó bao gm: khí hu, b mt, th nhưng, dáng đa
hình, mt c (h, sông, sui, đm ly,...). Các lp trm tích sát b mt cùng vi
c ngm khoáng sn trong ng đt, tp đoàn thc vt đng vt, trng thái
đnh ca con ngưi, nhng kết qu ca con ngưi trong quá kh hin ti đ li
(san nn, h cha c hay h thng tiêu thoát c, đưng xá, nhà ca,...)".
Như vy, t đai" khong không gian có gii hn, theo chiu thng đng
(gm khí hu ca bu kquyn, lp đt ph b mt, thm thc vt, đng vt, din tích
c, tài nguyên c ngm khoáng sn trong lòng đt), theo chiu nm ngang trên
mt đt (là s kết hp gia th nhưng, đa hình, thu văn, thm thc vt cùng các
thành phn khác) gi vai trò quan trng ý nghĩa to ln đi vi hot đng sn
xut cũng n cuc sng ca xã hi loài ni.
Đt đai sn phm ca t nhiên, trưc lao đng cùng vi quá trình lch s
phát trin kinh tế-hi, đt đai điu kin lao đng. Đt đai đóng vai trò quyết đnh
cho s tn ti phát trin ca hi loài ngưi. Nếu không đt đai thì ràng
không bt k mt ngành sn xut o, cũng như không th có s tn ti ca loài
ngưi. Đt đai mt trong nhng tài nguyên cùng quý giá ca con ngưi, điu
kin sng cho đng vt, thc vt con ngưi trên trái đt.
Đt đai tham gia vào tt c các hot đng ca đi sng kinh tế, hi. Đt đai
đa đim, s ca các thành ph, làng mc, các công trình công nghip, giao
thông, thu li và các công trình thu li khác. Đt đai cung cp nguyên liu cho
ngành công nghip,y dng,...
Đt đai ngun ca ci, mt tài sn c đnh hoc đu c đnh, thưc đo
s giàu có ca mt quc gia. Đt đai còn là s bo him cho cuc sng, bo him v
tài chính, như s chuyn nhưng ca ci qua các thế h như mt ngun lc cho
các mc đích tiêu ng.
Lut đt đai m 1993 ca c Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam ghi:
Đt đai tài nguyên cùng quý giá, liu sn xut đc bit, là thành phn quan
trng hàng đu ca môi trưng sng, đa n phân b các khu dân , y dng c
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Những lý luận về quỹ đất công ích 1.1.1.1. Cơ sở lý luận chung * Khái niệm về đất Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng như sau: "đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên vỏ dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước (hồ, sông, suối, đầm lầy,...). Các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa,...)". Như vậy, "đất đai" là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất), theo chiều nằm ngang trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài người. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như không thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các công trình thuỷ lợi khác. Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng,... Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định, là thước đo sự giàu có của một quốc gia. Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính, như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ và như là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng. Luật đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
4
s kinh tế, văn hoá hi, an ninh quc phòng. Tri qua nhiu thế h, nhân dân ta
đã tn bao nhiêu công sc, ơng máu mi to lp, bo v đưc vn đt đai như ngày
nay" [14].
Thc vy, trong các điu kin vt cht cn thiết, đt đai gi v trí ý nghĩa đc
bit quan trng, điu kin đu tiên, s thiên nhiên ca mi q trình sn xut,
là công c lao đng nơi sinh tn ca xã hi loài ngưi.
* Các nhân t nh ng đến vic s dng đt đai
Đt đai mt vt th t nhiên nhưng cũng mt vt th mang tính lch s luôn
tham gia vào các mi quan h xã hi. Do vy, quá trình s dng đt bao gm phm vi
s dng đt, cu phương thc s dng luôn luôn chu s chi phi bi các điu
kin quy lut sinh thái t nhiên cũng như chu nh ng ca các điu kin, quy
lut kinh tế - hi các yếu t k thut. Nhng điu kin nhân t nh ng đến
vic s dng đt bao gm:
- Nhân t điu kin t nhiên: Vic s dng đt đai luôn chu s nh ng ca
nhân t t nhiên, do vy khi s dng đt đai ngoài b mt không gian cn chú ý đến
vic thích ng vi điu kin t nhiên quy lut sinh thái t nhiên ca đt cũng n
các yếu t bao quanh mt đt n nhit đ, ánh sáng, ng mưa, không khí các
khoáng sn trong lòng đt... Trong điu kin t nhiên, khí hu nhân t hn chế hàng
đu ca vic s dng đt đai, sau đó điu kin đt đai (ch yếu đa hình, th
nhưng) và các nhân t khác.
- Nhân t kinh tế - hi: Nhân t kinh tế hi bao gm các yếu t như chế đ
hi, n s và lao đng, mc đ phát trin ca khoa hc k thut, trình đ qun lý,
s dng lao đng, kh năng áp dng c tiến b khoa hc trong sn xut. Nhân t kinh
tế - hi thưng ý nghĩa quyết đnh, ch đo đi vi vic s dng đt đai. Thc
vy, phương ng s dng đt đưc quyết đnh bi yêu cu ca xã hi mc tiêu
kinh tế trong tng thi k nht đnh. Điu kin t nhiên ca đt cho phép xác đnh kh
năng thích ng v phương thc s dng đt. Còn s dng đt như thế nào, đưc quyết
đnh bi s năng đng ca con ngưi các điu kin kinh tế hi, k thut hin có.
- Nhân t không gian: Trong thc tế, mi ngành sn xut vt cht hay phi vt
cht đu cn đến đt đai như điu kin không gian (bao gm c v trí mt bng) đ
hot đng. Đc tính cung cp không gian ca đt đai yếu t nh hng ca t nhiên
ban phát cho loài ngưi. vy, không gian tr thành mt trong nhng nhân t hn
chế bn nht ca vic s dng đt.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
4 cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay" [14]. Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình sản xuất, là công cụ lao động và nơi sinh tồn của xã hội loài người. * Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Đất đai là một vật thể tự nhiên nhưng cũng là một vật thể mang tính lịch sử luôn tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Do vậy, quá trình sử dụng đất bao gồm phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và phương thức sử dụng luôn luôn chịu sự chi phối bởi các điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên cũng như chịu ảnh hưởng của các điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Những điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất bao gồm: - Nhân tố điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng đất đai luôn chịu sự ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên, do vậy khi sử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian cần chú ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như các yếu tố bao quanh mặt đất như nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, không khí và các khoáng sản trong lòng đất... Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếu là địa hình, thổ nhưỡng) và các nhân tố khác. - Nhân tố kinh tế - xã hội: Nhân tố kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số và lao động, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học trong sản xuất. Nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều kiện tự nhiên của đất cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất. Còn sử dụng đất như thế nào, được quyết định bởi sự năng động của con người và các điều kiện kinh tế xã hội, kỹ thuật hiện có. - Nhân tố không gian: Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất hay phi vật chất đều cần đến đất đai như điều kiện không gian (bao gồm cả vị trí và mặt bằng) để hoạt động. Đặc tính cung cấp không gian của đất đai là yếu tố vĩnh hằng của tự nhiên ban phát cho loài người. Vì vậy, không gian trở thành một trong những nhân tố hạn chế cơ bản nhất của việc sử dụng đất. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
5
* Vn đ qun đt đai:
Qun đt đai bao gm nhng chc năng, nhim v liên quan đến vic xác lp
thc thi các quy tc cho vic qun lý, s dng phát trin đt đai cùng vi nhng
li nhun thu đưc t đt (thông qua vic n, cho thuê hoc thu thuế) gii quyết
nhng tranh chp liên quan đến quyn s hu và quyn s dng đt.
Qun đt đai quá trình điu tra mô t nhng tài liu chi tiết v tha đt, xác
đnh hoc điu chnh các quyn các thuc tính khác ca đt, u gi, cp nht
cung cp nhng thông tin liên quan v s hu, giá tr, s dng đt các ngun thông
tin khác liên quan đến th trưng bt đng sn. Qun đt đai liên quan đến c hai đi
ng đt công đt bao gm các hot đng đo đc, đăng đt đai, đnh giá đt,
giám sát và qun lý s dng đt đai, s h tng cho công tác qun lý.
Nhà c phi đóng vai trò chính trong vic hình thành chính sách đt đai các
nguyên tc ca h thng qun đt đai, bao gm pháp Lut đt đai pháp lut liên
quan đến đt đai. Đi vi công tác qun đt đai, Nhà c c đnh mt s ni dung
ch yếu như: S phi hp gia các quan Nc; tp trung phân cp qun lý;
v trí ca quan đăng đt đai; qun các tài liu đa chính; qun các t chc
đa chính, qun lý ngun nhân lc,...
1.1.1.2. Khái niệm đất công ích
Vic đ li mt qu đt không quá 5% đt ng nghip đ s dng cho nhu cu
công ích ca các đa phương quy đnh ln đu tiên đưc đ cp ti Điu 45, Lut đt
đai m 1993 [14]. Tuy nhiên, tri qua các giai đon thc hin t Lut đt đai m
1993 (sa đi m 1998 2001), Lut đt đai năm 2003 hin nay đang thc hin
Lut đt đai m 2013 vn chưa có khái nim hoàn chnh cho đt công ích.
Điu 45, Lut đt đai năm 1993 quy đnh: “Căn c vào qu đt đai, đc đim
nhu cu ca đa phương, Hi đng nhân n tnh, thành ph trc thuc Trung ương
quyết đnh mi đưc đ li mt qu đt không quá 5% đt nông nghip đ phc v
cho các nhu cu công ích ca đa phương”. Đt nông nghip theo Lut đt đai m
1993 đt đưc xác đnh ch yếu đ s dng vào sn xut ng nghip như trng
trt, chăn nuôi, nuôi trng thu sn hoc nghiên cu thí nghim v nông nghip. Như
vy, theo quy đnh ca Lut đt đai 1993 thì mc đ li do Hi đng nhân dân tnh
quyết đnh, đng thi các phưng và th trn không đưc đ li qu đt công ích.
Khon 1, Điu 72, Lut đt đai năm 2003 quy đnh: “Căn c vào qu đt, đc
đim nhu cu ca đa phương, mi xã, png, th trn đưc lp qu đt ng
nghip s dng o mc đích công ích không quá 5% tng din ch đt trng y
hàng m, đt trng y lâu m, đt nuôi trng thu sn đ phc v cho các nhu cu
công ích ca đa phương” [17]. th thy rng, do cách phân loi đt s khác bit
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
5 * Vấn đề quản lý đất đai: Quản lý đất đai bao gồm những chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc xác lập và thực thi các quy tắc cho việc quản lý, sử dụng và phát triển đất đai cùng với những lợi nhuận thu được từ đất (thông qua việc bán, cho thuê hoặc thu thuế) và giải quyết những tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Quản lý đất đai là quá trình điều tra mô tả những tài liệu chi tiết về thửa đất, xác định hoặc điều chỉnh các quyền và các thuộc tính khác của đất, lưu giữ, cập nhật và cung cấp những thông tin liên quan về sở hữu, giá trị, sử dụng đất và các nguồn thông tin khác liên quan đến thị trường bất động sản. Quản lý đất đai liên quan đến cả hai đối tượng đất công và đất tư bao gồm các hoạt động đo đạc, đăng ký đất đai, định giá đất, giám sát và quản lý sử dụng đất đai, cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý. Nhà nước phải đóng vai trò chính trong việc hình thành chính sách đất đai và các nguyên tắc của hệ thống quản lý đất đai, bao gồm pháp Luật đất đai và pháp luật liên quan đến đất đai. Đối với công tác quản lý đất đai, Nhà nước xác định một số nội dung chủ yếu như: Sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước; tập trung và phân cấp quản lý; vị trí của cơ quan đăng ký đất đai; quản lý các tài liệu địa chính; quản lý các tổ chức địa chính, quản lý nguồn nhân lực,... 1.1.1.2. Khái niệm đất công ích Việc để lại một quỹ đất không quá 5% đất nông nghiệp để sử dụng cho nhu cầu công ích của các địa phương là quy định lần đầu tiên được đề cập tại Điều 45, Luật đất đai năm 1993 [14]. Tuy nhiên, trải qua các giai đoạn thực hiện từ Luật đất đai năm 1993 (sửa đổi năm 1998 và 2001), Luật đất đai năm 2003 và hiện nay đang thực hiện Luật đất đai năm 2013 vẫn chưa có khái niệm hoàn chỉnh cho đất công ích. Điều 45, Luật đất đai năm 1993 quy định: “Căn cứ vào quỹ đất đai, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định mỗi xã được để lại một quỹ đất không quá 5% đất nông nghiệp để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương”. Đất nông nghiệp theo Luật đất đai năm 1993 là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Như vậy, theo quy định của Luật đất đai 1993 thì mức để lại là do Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định, đồng thời các phường và thị trấn không được để lại quỹ đất công ích. Khoản 1, Điều 72, Luật đất đai năm 2003 quy định: “Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã, phường, thị trấn được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương” [17]. Có thể thấy rằng, do cách phân loại đất có sự khác biệt PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
6
hoàn toàn so vi Lut đt đai m 1993 n Lut đt đai 2003 quy đnh c th t l đ
li không quá 5% tng din ch ba loi đt t trng y hàng m, đt trng y lâu
m, đt nuôi trng thy sn). Đim khác bit ca Lut đt đai m 2003 so vi Lut
đt đai m 1993 ngoài thì phưng th trn ng đưc lp qu đt ng ích,
đng thi mc t l đ li do đa phương (cp xã) quyết đnh nng không q5%.
Khon 1, Điu 132, Lut đt đai 2013 quy đnh: “Căn c vào qu đt, đc đim
nhu cu ca đa phương, mi xã, phưng, th trn đưc lp qu đt nông nghip s
dng vào mc đích ng ích không quá 5% tng din tích đt trng cây hàng m, đt
trng y lâu m, đt nuôi trng thy sn đ phc v cho các nhu cu công ích ca
đa phương; Đt nông nghip do t chc, h gia đình, nhân tr li hoc tng cho
quyn s dng cho Nhà c, đt khai hoang, đt nông nghip thu hi ngun đ
hình thành hoc b sung cho qu đt nông nghip s dng vào mc đích công ích ca
xã, phưng, th trn [18]. Như vy, quy đnh v trích lp qu đt công ích gia Lut
đt đai 2013 2003 không s khác bit, nhưng đi vi lut đt đai 2013 quy
đnh ngun đ b sung thưng xuyên cho qu đt công ích.
T các quy đnh trên th hiu rng, đt công ích loi đt thuc nhóm đt
nông nghip, đưc trích ra nhm s dng o mc đích công ích và ch đưc gi li
trong gii hn pháp lut cho phép không quá 5% so vi tng din tích đt trng y
hàng m, đt trng y lâu m, đt nuôi trng thy sn trong phm vi đa bàn ca
mi đa phương cp xã.
1.1.1.3. Mục đích của đất công ích
Đt đai đưc s dng cho nhiu mc đích khác nhau, mc đích ca tng tha đt
do Nhà c quy đnh ni s dng đt phi s dng đúng theo các mc đích đã
quy đnh đó. Vi loi đt nông nghip s dng vào mc đích công ích theo quy đnh
ca Lut Đt đai thì đt công ích ch yếu nhm phc v vào các mc đích công cng
ca các xã, phưng, th trn; là loi đt đưc đ li nhm đáp ng nhu cu y dng
các công trình văn hóa, y tế, th dc th thao, vui chơi gii trí công cng, nghĩa trang,
nghĩa đa các công trình khác theo quyết đnh s dng ca UBND tnh, thành ph
trc thuc trung ương. Bên cnh đó, loi đt y còn còn đưc s dng vào vic y
dng nhà tình thương, nhà tình nghĩa cho nhng gia đình nghèo, neo đơn hoc gia
đình công vi cách mng, bi thưng khi s dng đt đ y dng các công trình
nói trên.
Theo quy đnh ti Khon 2, Điu 132, Lut đt đai m 2013 quy đnh: “Qu đt
nông nghip s dng vào mc đích công ích ca xã, phưng, th trn đ s dng vào
các mc đích sau đây: y dng các công trình công cng ca , phưng, th trn bao
gm công trình văn a, th dc th thao, vui chơi, gii trí công cng, y tế, giáo dc,
ch, nghĩa trang, nghĩa đa và các công trình công cng khác theo quy đnh ca y ban
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
6 hoàn toàn so với Luật đất đai năm 1993 nên Luật đất đai 2003 quy định cụ thể tỷ lệ để lại không quá 5% tổng diện tích ba loại đất (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản). Điểm khác biệt của Luật đất đai năm 2003 so với Luật đất đai năm 1993 là ngoài xã thì phường và thị trấn cũng được lập quỹ đất công ích, đồng thời mức tỷ lệ để lại là do địa phương (cấp xã) quyết định nhưng không quá 5%. Khoản 1, Điều 132, Luật đất đai 2013 quy định: “Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã, phường, thị trấn được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương; Đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyền sử dụng cho Nhà nước, đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi là nguồn để hình thành hoặc bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn” [18]. Như vậy, quy định về trích lập quỹ đất công ích giữa Luật đất đai 2013 và 2003 không có sự khác biệt, nhưng đối với luật đất đai 2013 có quy định nguồn để bổ sung thường xuyên cho quỹ đất công ích. Từ các quy định trên có thể hiểu rằng, đất công ích là loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp, được trích ra nhằm sử dụng vào mục đích công ích và chỉ được giữ lại trong giới hạn pháp luật cho phép là không quá 5% so với tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản có trong phạm vi địa bàn của mỗi địa phương cấp xã. 1.1.1.3. Mục đích của đất công ích Đất đai được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, mục đích của từng thửa đất do Nhà nước quy định và người sử dụng đất phải sử dụng đúng theo các mục đích đã quy định đó. Với loại đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích theo quy định của Luật Đất đai thì đất công ích chủ yếu nhằm phục vụ vào các mục đích công cộng của các xã, phường, thị trấn; là loại đất được để lại nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng các công trình văn hóa, y tế, thể dục thể thao, vui chơi giải trí công cộng, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình khác theo quyết định sử dụng của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Bên cạnh đó, loại đất này còn còn được sử dụng vào việc xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa cho những gia đình nghèo, neo đơn hoặc gia đình có công với cách mạng, bồi thường khi sử dụng đất để xây dựng các công trình nói trên. Theo quy định tại Khoản 2, Điều 132, Luật đất đai năm 2013 quy định: “Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn để sử dụng vào các mục đích sau đây: xây dựng các công trình công cộng của xã, phường, thị trấn bao gồm công trình văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác theo quy định của Ủy ban PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
7
nhân dân cp tnh; bi thưng cho ngưi đt đưc s dng đ xây dng các công
trình công cng; xây dng nhà tình nghĩa, nhà tình thương [18].
Đ x đi vi trưng hp nhng đa phương đã đ li qu đt ng nghip s
dng vào mc đích ng ích t quá 5%, Lut đt đai m 2013 cũng quy đnh: din
tích ngoài mc 5% đưc s dng đ y dng hoc bi thưng khi s dng đt khác
đ y dng các công trình công cng ca đa phương; giao cho h gia đình, nhân
trc tiếp sn xut nông nghip, nuôi trng thy sn ti đa phương ca đưc giao đt
hoc thiếu đt sn xut [18].
Ngoài ra, đt công ích còn đưc s dng đ to ngun m s cho phát trin
s h tng, phc v cho Nhà c trong vic chnh trang, phát trin các khu dân
nông thôn, khu dân đô th các mc đích khác phát sinh trc tiếp trong nhu cu s
dng ti đa phương như trưng hp giao đt làm n theo dng cp đt giãn dân.
1.1.1.4. Hiệu quả sử dụng đất, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất công ích
* Hiu qu s dng đt
nhiu quan đim v hiu qu rt khác nhau. Lúc đu, ngưi ta thưng quan
nim kết qu chính hiu qu. Sau y, khi nhn thc ca con ngưi phát trin cao
hơn, ngưi ta thy s khác nhau gia hiu qu và kết qu.
Hiu qu kết qu mong mun, cái sinh ra kết qu con ngưi ch đi,
ng ti. Trong kinh doanh, hiu qu lãi sut, li nhun. Trong lao đng nói
chung, hiu qu lao đng năng sut lao đng cn đ sn xut ra mt đơn v sn
phm hoc s ng sn phm đưc sn xut ra trong mt đơn v thi gian.
Kết qu hu ích (gi chung kết qu) mt đi ng vt cht to ra do mc
đích ca con ngưi, đưc biu hin bng nhng ch tiêu c th, c đnh. Con ngưi
luôn xem xét, nghiên cu kết qu đó đưc to ra như thế nào? Chi phí b ra bao nhiêu?
đưa li kết qu hu ích hay không? [8].
Trong lĩnh vc s dng đt, hiu qu ch tiêu cht ng đánh giá kết qu s
dng đt trong hot đng kinh tế. Th hin qua ng sn phm, ng giá tr thu đưc
bng tin, đng thi v mt xã hi là th hin hiu qu ca lc lưng lao đng đưc
s dng trong c quá trình hot đng kinh tế cũng như hàng năm đ khai thác đt.
Đi vi ngành nông nghip, trong nhiu tng hp phi coi trng hiu qu v mt
hin vt là sn lưng nông sn thu hoch đưc, nht là các loi nông sn cơ bn có ý
nghĩa chiến lưc (lương thc, sn phm xut khu, đ đm bo s n đnh v kinh tế -
xã hi đt c).
Như vy, hiu qu s dng đt kết qu ca c mt h thng các bin pháp t
chc sn xut, khoa hc, k thut, qun kinh tế phát huy c li thế, khc phc
các khó khăn khách quan ca điu kin t nhiên. Trong nhng điu kin c th, đánh
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
7 nhân dân cấp tỉnh; bồi thường cho người có đất được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương [18]. Để xử lý đối với trường hợp những địa phương đã để lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích vượt quá 5%, Luật đất đai năm 2013 cũng quy định: diện tích ngoài mức 5% được sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng đất khác để xây dựng các công trình công cộng của địa phương; giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại địa phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất [18]. Ngoài ra, đất công ích còn được sử dụng để tạo nguồn làm cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng, phục vụ cho Nhà nước trong việc chỉnh trang, phát triển các khu dân cư nông thôn, khu dân cư đô thị và các mục đích khác phát sinh trực tiếp trong nhu cầu sử dụng tại địa phương như trường hợp giao đất làm nhà ở theo dạng cấp đất giãn dân. 1.1.1.4. Hiệu quả sử dụng đất, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất công ích * Hiệu quả sử dụng đất Có nhiều quan điểm về hiệu quả rất khác nhau. Lúc đầu, người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả. Sau này, khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả. Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi, hướng tới. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suất lao động cần để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Kết quả hữu ích (gọi chung là kết quả) là một đại lượng vật chất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Con người luôn xem xét, nghiên cứu kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích hay không? [8]. Trong lĩnh vực sử dụng đất, hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế. Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng tiền, đồng thời về mặt xã hội là thể hiện hiệu quả của lực lượng lao động được sử dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng như hàng năm để khai thác đất. Đối với ngành nông nghiệp, trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu,… để đảm bảo sự ổn định về kinh tế - xã hội đất nước). Như vậy, hiệu quả sử dụng đất là kết quả của cả một hệ thống các biện pháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợi thế, khắc phục các khó khăn khách quan của điều kiện tự nhiên. Trong những điều kiện cụ thể, đánh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
8
giá hiu qu sn xut nông nghip cn gn vi các ngành khác ca nn kinh tế quc
dân, gn sn xut trong c vi th tng quc tế. Hin nay, s dng đt nông
nghip hiu qu cao thông qua vic b trí cơ cu y trng vt nuôi không nhng
vn đ quan m ca hu hết các c trên thế gii, các nhà khoa hc, các nhà hoch
đnh chính sách, các nkinh doanh nông nghip còn mong mun ca nông
dân, nhng ngưi trc tiếp tham gia sn xut nông nghip [7].
Hin nay, các nhà khoa hc đu cho rng: Vn đ hiu qu s dng đt không ch
xem xét đơn thun mt mt hay mt khía cnh nào đó mà phi xem xét trên tng th
các mt bao gm: hiu qu kinh tế, hiu qu xã hi và hiu qu môi tng.
* Các ch tiêu đánh giá hiu qu s dng đt
Đ đánh giá hiu qu s dng đt ca mt loi hình nào đó ngưi dân đánh giá
chúng trên ba khía cnh: Hiu qu kinh tế, hiu qu xã hi và hiu qu môi trưng.
- Đánh giá v hiu qu kinh tế:
Hiu qu kinh tế: Hiu qu kinh tế ch tiêu mô t mi quan h gia li ích mà
ngưi s dng đt nhn đưc chi pb ra đ nhn đưc li ích đó. Trong mt nn
sn xut thì hiu qu kinh tế mt đng lc thúc đy sn xut phát trin.
Đ đánh giá đưc hiu qu kinh tế ca vic s dng đt canh c ca các nông h
đưc điu tra, tôi s dng mt s ch tiêu đó :
+ Năng sut y trng: Năng sut y trng là ng sn phm ca y trng đó
tính trên mt ha trong mt v hay mt m. Ch tiêu y phn ánh trình đ sn xut
ca đa phương hay toàn ngành.
Năng sut cây trng i =
Tng sn ng cây trng i
Tng din tích gieo trng cây trng i
+ Giá tr sn xut (GO): toàn b giá tr ca ci vt cht và dch v đưc to ra
trong nông nghip qua 1 thi gian nht đnh, tng là mt m.
GO = QiPi
Trong đó: Qi: Khi ng sn phm loi i
Pi: Đơn v giá sn phm loi i
+ Chi phí trung gian (IC): Bao gm chi phí vt cht dch v phc v cho sn
xut:
IC = Chi phí vt cht trc tiếp + Chi phí dch v thuê ngoài
+ Giá tr gia tăng (VA): phn giá tr sn xut còn li sau khi tr đi chi phí
trung gian. Đó mt phn do lao đng sn xut to ra khu hao tài sn c đnh
trong mt thi k nht đnh (thưng mt m).
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
8 giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp cần gắn với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế. Hiện nay, sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi không những là vấn đề quan tâm của hầu hết các nước trên thế giới, các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà nó còn là mong muốn của nông dân, những người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp [7]. Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng: Vấn đề hiệu quả sử dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một loại hình nào đó người dân đánh giá chúng trên ba khía cạnh: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. - Đánh giá về hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu mô tả mối quan hệ giữa lợi ích mà người sử dụng đất nhận được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích đó. Trong một nền sản xuất thì hiệu quả kinh tế là một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Để đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác của các nông hộ được điều tra, tôi sử dụng một số chỉ tiêu đó là: + Năng suất cây trồng: Năng suất cây trồng là lượng sản phẩm của cây trồng đó tính trên một ha trong một vụ hay một năm. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sản xuất của địa phương hay toàn ngành. Năng suất cây trồng i = Tổng sản lượng cây trồng i Tổng diện tích gieo trồng cây trồng i + Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong nông nghiệp qua 1 thời gian nhất định, thường là một năm. GO = ∑ QiPi Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i Pi: Đơn vị giá sản phẩm loại i + Chi phí trung gian (IC): Bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ phục vụ cho sản xuất: IC = Chi phí vật chất trực tiếp + Chi phí dịch vụ thuê ngoài + Giá trị gia tăng (VA): Là phần giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian. Đó là một phần do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
9
VA = GO - IC
+ T sut VA/IC: Ch tiêu y cho biết mt đng chi phí b ra s thu đưc bao
nhiêu đng chi phí tăng thêm.
+ T sut GO/IC: Ch tiêu y cho biết mt đng chi phí trung gian b ra s thu
đưc bao nhiêu đng chi phí sn xut.
+ T sut VA/LĐ: ch tiêu y cho biết mt ny ng lao đng to ra bao nhiêu
đng giá tr tăng thêm..
+ H s s dng rung đt: H s s dng rung đt t s gia din tích gieo
trng vi din tích canh tác hàng năm đơn v nghiên cu. Ch tiêu y phn ánh trình
đ s dng đt canh c, hay cho biết mc quay vòng đt canh tác trong mt m đưc
tính như sau:
H s SDĐ (%) =
Tng din tích gieo trng trong m
Tng din tích canh tác
+ T l s dng đt: T l s dng đt t s gia din tích đt đã đưc s dng
vi tng din tích đt đai ng nghiên cu. Ch tiêu y phn ánh mc đ s dng
đt đưc tính bng công thc sau:
T l SDĐ (%) =
Tng din tích đt t nhiên - Din tích đt chưa s dng
x 100
Tng din tích đt đai
- Đánh giá v hiu qu xã hi:
Đ đánh giá hiu qu hi cho mt loi nh s dng đt nào đó ngưi dân
thưng xét đến ch tiêu loi hình đó gii quyết đưc bao nhiêu lao đng/ha/năm, kh
năng b trí lao đng, mc đ đáp ng vn đ an sinh hi, kh năng thu hút s
dng ngun vt cht ti ch.
- Đánh giá hiu qu i trưng:
Hin nay, tác đng ca môi trưng sinh thái din ra rt phc tp và theo nhiu
chiu ng khác nhau. y trng đưc phát trin tt khi phát trin phù hp vi đc
tính, tính cht ca đt. Tuy nhiên, trong quá trình sn xut i tác đng ca các hot
đng sn xut, qun ca con ngưi h thng y trng s to nên nhng nh ng
rt khác nhau đến môi tng.
Đ đánh giá chính xác v mt môi trưng ngưi dân thưng s dng công thc
tính như sau:
Đ che ph (%) =
Din tích đt lâm nghip có rng + Din tích cây lâu m
x 100
Tng din tích đt đai
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
9 VA = GO - IC + Tỷ suất VA/IC: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng chi phí tăng thêm. + Tỷ suất GO/IC: Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng chi phí sản xuất. + Tỷ suất VA/LĐ: chỉ tiêu này cho biết một ngày công lao động tạo ra bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.. + Hệ số sử dụng ruộng đất: Hệ số sử dụng ruộng đất là tỷ số giữa diện tích gieo trồng với diện tích canh tác hàng năm ở đơn vị nghiên cứu. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng đất canh tác, hay cho biết mức quay vòng đất canh tác trong một năm được tính như sau: Hệ số SDĐ (%) = Tổng diện tích gieo trồng trong năm Tổng diện tích canh tác + Tỷ lệ sử dụng đất: Tỷ lệ sử dụng đất là tỷ số giữa diện tích đất đã được sử dụng với tổng diện tích đất đai ở vùng nghiên cứu. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng đất và được tính bằng công thức sau: Tỷ lệ SDĐ (%) = Tổng diện tích đất tự nhiên - Diện tích đất chưa sử dụng x 100 Tổng diện tích đất đai - Đánh giá về hiệu quả xã hội: Để đánh giá hiệu quả xã hội cho một loại hình sử dụng đất nào đó người dân thường xét đến chỉ tiêu là loại hình đó giải quyết được bao nhiêu lao động/ha/năm, khả năng bố trí lao động, mức độ đáp ứng vấn đề an sinh xã hội, khả năng thu hút và sử dụng nguồn vật chất tại chỗ. - Đánh giá hiệu quả môi trường: Hiện nay, tác động của môi trường sinh thái diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhau. Cây trồng được phát triển tốt khi phát triển phù hợp với đặc tính, tính chất của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới tác động của các hoạt động sản xuất, quản lý của con người hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau đến môi trường. Để đánh giá chính xác về mặt môi trường người dân thường sử dụng công thức tính như sau: Độ che phủ (%) = Diện tích đất lâm nghiệp có rừng + Diện tích cây lâu năm x 100 Tổng diện tích đất đai PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
10
1.1.2. Nhng lun đim v qun đt đai và qun lý đt công ích
1.1.2.1. Sự cần thiết phải quản Nnước v đất đai
Quá trình công nghip hóa, hin đi hoá đt ra nhng yêu cu to ln đi vi công
tác qun Nhà c v mi mt ca đi sng kinh tế - hi, trong đó qun N
c v đt đai mt trong nhng lĩnh vc hết sc quan trng. Đ phù hp vi q
trình đi mi kinh tế, Đng Nc ln quan m đến vn đ đt đai đã ban
hành nhiu văn bn pháp lut đ qun đt đai, điu chnh các mi quan h đt đai
theo kp vi tình hình thc tế.
Đt đai, khi tham gia vào nn kinh tế th trưng thì s thay đi căn bn v bn
cht kinh tế - hi: T ch liu sn xut, điu kin sng chuyn sang liu
sn xut cha đng yếu t sn xut hàng h, phương din kinh tế ca đt tr thành
yếu t ch đo quy đnh s vn đng ca đt đai theo ng ngày càng nâng cao hiu
qu. Chính vy, vic qun Nhà c v đt đai hết sc cn thiết, nhm phát
huy nhng ưu thế ca chế th trưng hn chế nhng khuyết đim ca th trưng
khi s dng đt đai, ngoài ra cũng làm tăng nh pháp ca đt đai.
T nhng lun trên phi yêu cu thc hin công tác qun Nhà c v đt
đai nhm các mc đích: S dng đt hiu qu công bng; đm bo ngun thu
cho ngân ch Nc.
1.1.2.2. Cơ sở pháp về quản sdụng đất đai
Vit Nam, công c qun i nguyên đt đã đưc quan m t rt sm.
Nhng m đu ca thp k 80, Nc đã y dng mt h thng chính sách v đt
đai phù hp vi tình nh đt c th hin chính sách thng nht qun rung đt
tăng ng công tác qun rung đt trong c c, đng thi thc hin công tác
đo đc phân hng đt đăng thng đt đai trong c c. Đc bit ngày
18/12/1980 Quc hi c Cng hoà hi ch nghĩa Vit Nam đã thông qua Hiến
pháp sa đi quy đnh: “Đt đai, rng núi, sông h, hm m, tài nguyên thiên nhiên
trong ng đt, vùng bin thm lc đa,đu thuc s hu toàn dân Nhà c
thng nht qun đt đai theo quy hoch chung”. Đây là s pháp cùng quan
trng đ thc thi công tác qun đt đai trên phm vi c c [6].
Ngày 29/12/1987, Quc hi khoá VIII chính thc thông qua Lut đt đai 1987
hiu lc t ngày 08/01/1988. Sau Lut đt đai, Ngh quyết s 10/NQ-TW ngày
05/04/1988 ca B Chính tr v giao đt cho h gia đình s dng n đnh lâu dài là du
mc ý nghĩa hết sc quan trng đi vi s phát trin ca công tác qun s dng
đt đai trong giai đon y dng đi mi đt c.
Cùng vi nhng c phát trin ca cơ chế th trưng, Nhà c thc hin chính
sách hi nhp trên nhiu lĩnh vc vi thế gii. Hiến pháp m 1992 ra đi đánh du
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
10 1.1.2. Những luận điểm về quản lý đất đai và quản lý đất công ích 1.1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước về đất đai Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó quản lý Nhà nước về đất đai là một trong những lĩnh vực hết sức quan trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế. Đất đai, khi tham gia vào nền kinh tế thị trường thì có sự thay đổi căn bản về bản chất kinh tế - xã hội: Từ chỗ là tư liệu sản xuất, điều kiện sống chuyển sang là tư liệu sản xuất chứa đựng yếu tố sản xuất hàng hoá, phương diện kinh tế của đất trở thành yếu tố chủ đạo quy định sự vận động của đất đai theo hướng ngày càng nâng cao hiệu quả. Chính vì vậy, việc quản lý Nhà nước về đất đai là hết sức cần thiết, nhằm phát huy những ưu thế của cơ chế thị trường và hạn chế những khuyết điểm của thị trường khi sử dụng đất đai, ngoài ra cũng làm tăng tính pháp lý của đất đai. Từ những lý luận trên phải yêu cầu thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai nhằm các mục đích: Sử dụng đất có hiệu quả và công bằng; đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. 1.1.2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý sử dụng đất đai Ở Việt Nam, công tác quản lý tài nguyên đất đã được quan tâm từ rất sớm. Những năm đầu của thập kỷ 80, Nhà nước đã xây dựng một hệ thống chính sách về đất đai phù hợp với tình hình đất nước thể hiện ở chính sách thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước, đồng thời thực hiện công tác đo đạc phân hạng đất và đăng ký thống kê đất đai trong cả nước. Đặc biệt ngày 18/12/1980 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Hiến pháp sửa đổi quy định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa,… đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung”. Đây là cơ sở pháp lý vô cùng quan trọng để thực thi công tác quản lý đất đai trên phạm vi cả nước [6]. Ngày 29/12/1987, Quốc hội khoá VIII chính thức thông qua Luật đất đai 1987 và có hiệu lực từ ngày 08/01/1988. Sau Luật đất đai, Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị về giao đất cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài là dấu mốc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của công tác quản lý sử dụng đất đai trong giai đoạn xây dựng đổi mới đất nước. Cùng với những bước phát triển của cơ chế thị trường, Nhà nước thực hiện chính sách hội nhập trên nhiều lĩnh vực với thế giới. Hiến pháp năm 1992 ra đời đánh dấu PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
11
đim khi đu ca công cuc đi mi chính tr. Ti Điu 17, Hiến pháp m 1992 quy
đnh: “Đt đai thuc s hu toàn dân, Nhà c thng nht qun lý toàn b đt đai
theo quy hoch và pháp lut”.
Lut đt đai 1987 không còn phù hp và bc l nhiu đim bt cp. Chính vì vy,
ngày 01/07/1993 Lut đt đai 1993 đưc thông qua, chính thc hiu lc t ngày
15/10/1993. Tiếp đó, Lut đt đai m 1993 đưc b sung mt s điu vào năm 1998
m 2001. H thng pháp lut v đt đai thi k y đã đánh du mt mc quan
trng v s đi mi chính sách đt đai ca Nhà c ta vi nhng thay đi quan trng
như: Đt đai đưc khng đnh giá tr; rung đt nông m nghip đưc giao n
đnh lâu dài cho các h gia đình, cá nhân; ngưi s dng đt đưc ng các quyn:
chuyn đi, chuyn nhưng, tha kế, cho thuê, thế chp quyn s dng đt….và quy
đnh 7 ni dung qun lý Nhà c v đt đai. Ngh đnh 64/CP ny 27/09/1993 quy
đnh v vic giao đt nông nghip cho h gia đình, nhân s dng n đnh lâu dài
vào mc đích sn xut nông nghip. Ngh đnh 02/CP ngày 15/01/1994 ca Chính ph
quy đnh v qun lý, s dng đt lâm nghip.
Qua 10 m thc hin Lut đt đai m 1993 đã bc l nhiu vn đ không phù
hp vi thc tế thc trng phát trin ca đt c. Chính vy, ny 26/11/2003
ti k hp th 4 Quc hi khoá XI đã thông qua Lut đt đai m 2003, hiu lc thi
hành t ngày 01/07/2004. Lut đt đai 2003 h thng pháp lut v đt đai sau này
đã vn dng, kế tha nhng chính sách mang tính đi mi, tiến b ca h thng pháp
Lut đt đai trưc đây, đng thi tiếp thu, đón đu nhng chính sách pháp Lut đt đai
tiên tiến, hin đi, php vi tình hình kinh tế, xã hi, chính tr ca đt c.
Cùng vi Lut đt đai m 2003, Nhà c đã ban hành các Ngh đnh, Thông
, Ch th đã to ra mt hành lang pháp lý cho công tác qun đt đai. H thng
văn bn pháp Lut đt đai đưc đánh giá ơng đi hoàn chnh vi nhng ni dung
quy đnh c th: v x vi phm hành chính trong lĩnh vc đt đai; v phương pháp
xác đnh giá đt khung giá các loi đt; v bi thưng, h tr tái đnh khi N
c thu hi đt; v thu tin s dng đt; v cp giy chng nhn quyn s dng đt;
ng dn thc hin thng kê, kim đt đai y dng bn đ hin trng s dng
đt; ng dn lp, chnh lý, qun h đa chính; ng dn lp, điu chnh
thm đnh quy hoch, kế hoch s dng đt.
Ngh đnh s 84/2007/-CP ngày 25/5/2007 ca Chính ph quy đnh b sung
v vic cp Giy chng nhn quyn s dng đt, thu hi đt, thc hin quyn s dng
đt, trình t, th tc bi thưng, h tr, tái đnh khi Nhà c thu hi đt gii
quyết khiếu ni v đt đai. Đây đưc coi Ngh đnh mang tính đt phá, gii quyết
đưc nhiu tn ti, bt cp trong quá trình qun lý s dng đt.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
11 điểm khởi đầu của công cuộc đổi mới chính trị. Tại Điều 17, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật”. Luật đất đai 1987 không còn phù hợp và bộc lộ nhiều điểm bất cập. Chính vì vậy, ngày 01/07/1993 Luật đất đai 1993 được thông qua, chính thức có hiệu lực từ ngày 15/10/1993. Tiếp đó, Luật đất đai năm 1993 được bổ sung một số điều vào năm 1998 và năm 2001. Hệ thống pháp luật về đất đai thời kỳ này đã đánh dấu một mốc quan trọng về sự đổi mới chính sách đất đai của Nhà nước ta với những thay đổi quan trọng như: Đất đai được khẳng định là có giá trị; ruộng đất nông lâm nghiệp được giao ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân; người sử dụng đất được hưởng các quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp quyền sử dụng đất….và quy định 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp. Qua 10 năm thực hiện Luật đất đai năm 1993 đã bộc lộ nhiều vấn đề không phù hợp với thực tế và thực trạng phát triển của đất nước. Chính vì vậy, ngày 26/11/2003 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật đất đai năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004. Luật đất đai 2003 và hệ thống pháp luật về đất đai sau này đã vận dụng, kế thừa những chính sách mang tính đổi mới, tiến bộ của hệ thống pháp Luật đất đai trước đây, đồng thời tiếp thu, đón đầu những chính sách pháp Luật đất đai tiên tiến, hiện đại, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước. Cùng với Luật đất đai năm 2003, Nhà nước đã ban hành các Nghị định, Thông tư, Chỉ thị … đã tạo ra một hành lang pháp lý cho công tác quản lý đất đai. Hệ thống văn bản pháp Luật đất đai được đánh giá là tương đối hoàn chỉnh với những nội dung quy định cụ thể: về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; về thu tiền sử dụng đất; về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất; hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. Đây được coi là Nghị định mang tính đột phá, giải quyết được nhiều tồn tại, bất cập trong quá trình quản lý sử dụng đất. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
12
Lut Đt đai năm 2003 công c pháp quan trng đ Nhà c qun lý, điu
tiết các mi quan h v đt đai. Qua gn 10 m thi hành, Lut Đt đai m 2003 đã
phát huy khá tt vai trò n đnh các mi quan h v đt đai. Tuy nhiên, cũng đã bc
l nhng hn chế nht đnh, dn đến vic thc thi pháp lut v đt đai còn nhiu bt
cp, nh ng không tt đến tình hình an ninh chính tr, trt t an toàn hi. Do
vy, 29 tháng 11 m 2013 ti k hp th 6, Quc hi khóa XIII đã thông qua Lut đt
đai m 2013 (có hiu lc thi nh ny 1/7/2014). Lut Đt đai m 2013 đưc Quc
hi thông qua s kin quan trng đánh du nhng đi mi v chính sách đt đai,
nhm đáp ng yêu cu phát trin kinh tế hi trong thi k đy mnh ng nghip
hóa, hin đi hóa đt c, phát trin nn kinh tế th trưng đnh ng hi ch
nghĩa, hi nhp quc tế và bo đm gi vng n đnh chính tr-xã hi ca đt c, th
hin đưc ý chí, nguyn vng ca đi đa s ni dân. Đ thc hin công tác qun lý,
Điu 22, Lut đt đai 2013 quy đnh 15 ni dung qun lý Nc v đt đai gm:
1. Ban hành văn bn quy phm pháp lut v qun lý, s dng đt đai t chc
thc hin văn bn đó.
2. Xác đnh đa gii nh chính, lp qun lý h đa gii nh chính, lp bn
đ hành chính.
3. Kho sát, đo đc, lp bn đ đa chính, bn đ hin trng s dng đt bn
đ quy hoch s dng đt; điu tra, đánh gtài nguyên đt; điu tra y dng giá đt.
4. Qun lý quy hoch, kế hoch s dng đt.
5. Qun lý vic giao đt, cho thuê đt, thu hi đt, chuyn mc đích s dng đt.
6. Qun lý vic bi thưng, h tr, tái đnh khi thu hi đt.
7. Đăng đt đai, lp qun h đa chính, cp Giy chng nhn quyn
s dng đt, quyn s hu nhà và tài sn khác gn lin vi đt.
8. Thng kê, kim đt đai.
9. Xây dng h thng thông tin đt đai.
10. Qun lý tài chính v đt đai giá đt.
11. Qun lý, giám sát vic thc hin quyn nghĩa v ca ngưi s dng đt.
12. Thanh tra, kim tra, giám sát, theo dõi, đánh giá vic chp hành quy đnh ca
pháp lut v đt đai x lý vi phm pháp lut v đt đai.
13. Ph biến, giáo dc pháp lut v đt đai.
14. Gii quyết tranh chp v đt đai; gii quyết khiếu ni, t cáo trong qun
s dng đt đai.
15. Qun lý hot đng dch v v đt đai.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark
12 Luật Đất đai năm 2003 là công cụ pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý, điều tiết các mối quan hệ về đất đai. Qua gần 10 năm thi hành, Luật Đất đai năm 2003 đã phát huy khá tốt vai trò ổn định các mối quan hệ về đất đai. Tuy nhiên, nó cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, dẫn đến việc thực thi pháp luật về đất đai còn nhiều bất cập, ảnh hưởng không tốt đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Do vậy, 29 tháng 11 năm 2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật đất đai năm 2013 (có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2014). Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội thông qua là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới về chính sách đất đai, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế và bảo đảm giữ vững ổn định chính trị-xã hội của đất nước, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số người dân. Để thực hiện công tác quản lý, Điều 22, Luật đất đai 2013 quy định 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai gồm: 1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó. 2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính. 3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất. 4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất. 7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 8. Thống kê, kiểm kê đất đai. 9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất. 11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. 13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. 14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai. 15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the watermark