Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá công tác thu hồi đất của một số dự án phát triển kinh tế - xã hội tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
9,531
642
96
57
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước mà chủ yếu là phó mặc cho
chủ
đầu tư và Hội đồng GPMB.
Đại bộ phận lớn cán bộ thuộc hội đồng làm công tác thu hồi đất khi phỏng vấn thì
trả
lời ngồi hội đồng cho đủ thành phần, chứ bản thân chưa bao giờ thấy quyển Luật
Đất đai.
Dự án I dù áp dụng cơ chế đặc thù nhưng vẫn chậm tiến độ triển khai, thiếu minh
bạch trong công tác bồi thường, gây bức xúc cho cả người sử dụng đất, chủ đầu
tư. Kiến
nghị khiếu nại của hộ dân đến các cấp, các ngành chưa giải quyết dứt điểm, thiếu
cương
quyết, làm cho việc giải phóng mặt bằng bị kéo dài tới 4 năm (từ năm 2012 đến
năm
2015).
Gía đất tính bồi thường chưa phù hợp, thấp và chưa sát giá thị trường, bình quân
1m
2
giá đất các hộ dự án II nhận gắp 3 lần các hộ ảnh hưởng dự án I.
So bì về giá bồi thường dự án này với dự án khác.
3.3.4. Ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách thu hồi đất đến cuộc sống của
các hộ dân c đất bị thu hồi
Để đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách thu hồi đất đến cuộc sống
của các hộ dân có đất bị thu hồi, đề tài tiến hành thu thập số liệu từ kết quả
phỏng vấn tại
bảng tự thiết kế.
Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn chi tiết thu hồi đất của các hộ dân tại 02 dự án
Chỉ tiêu
Đơn vị
Dự án I
Dự án II
Số hộ có đất bị thu hồi được hỏi:
hộ
40
20
- Số hộ bị thu hồi hết diện tích
hộ
21
9
- Số hộ bị thu hồi trên 50% diện tích
hộ
12
6
- Số hộ bị thu hồi dưới 50% diện tích
hộ
7
5
Tổng số nhân khẩu bị ảnh hưởng khi thu
hồi
người
240
120
Tổng diện tích đất ở
m2
1641,81
1720
Bình quân diện tích đất ở/hộ trước khi thu
hồi
m2
78,18
190
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
58
Tổng diện tích đất NN
m2
3242,49
2717,14
Bình quân diện tích đất NN bị thu hồi/hộ
m2
341,88
452,85
Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ
đồng
6.884.137.931
10.525.000.000
Bình quân tiền bồi thường hỗ trợ/hộ
đồng
172.103.448
526.250.000
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ
Qua bảng 3.10, kết quả phỏng vấn 40 hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện Dự án I
cho
thấy, bình quân diện tích đất ở của mỗi hộ trước khi thu hồi là 78,18m
2
, bình quân đất NN
của mỗi hộ bị thu hồi là 341,88m
2
(loại đất này chủ yếu là đất trồng cây lâu năm – đất
vườn). Có tới 21/40 hộ dân (52%) bị thu hồi hết đất, có 12/40 hộ dân (30%) bị
thu hồi
trên 50% diện tích đất NN và 7/40 hộ bị thu hồi diện tích đất NN dưới 50%, chiếm
17,5%. Bình quân mỗi hộ được bồi thường 172.103.448 đồng.
Kết quả phỏng vấn 20 hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện Dự án II cho thấy, bình
quân diện tích đất ở của mỗi hộ trước khi thu hồi là 190m
2
, bình quân đất NN của mỗi hộ
bị thu hồi là 452,85m
2
(đất trồng cây lâu năm – đất vườn). Có tới 9/20 hộ dân (45%) bị
thu hồi hết đất, có 6/20 hộ dân (30%) bị thu hồi trên 50% diện tích đất NN và
5/20 hộ bị
thu hồi diện tích đất NN dưới 50%, chiếm 25%. Bình quân mỗi hộ được bồi thường
526.250.000 đồng.
Nhà nước thu hồi đất dẫn đến những thay đổi về cuộc sống của người dân, đặc biệt
là những người sống nguồn thu nhập phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh buôn
bán.
a) Thay đổi về nguồn vốn con người
Do phải thu hồi hết đất ở, di chuyển chổ ở, thay đổi việc làm, tập quán nơi ở
cũ,
địa phương không có quỹ đất ở bằng hoặc hơn vị trí cũ để bồi thường bằng hoán
đổi đất,
chính vì vậy được thực hiện bồi thường bằng tiền, việc hỗ trợ cũng như vậy. Tổng
số lao
động ở Dự án I là 135/240 người, Dự án II là 89/120 người.
Qua số liệu điều tra cho thấy, độ tuổi lao động trung bình có đất bị thu hồi ở
hai dự
án. Độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi (đối với nữ giới) và từ 18 đến 40 tuổi (đối với
nam giới)
chiếm tới 52,4 % ở Dự án I và 25,60 % ở Dự án II. Lao động ở độ tuổi trên 35
tuổi (đối
với nữ giới) và trên 40 tuổi (đối với nam giới) ở Dự án I chiếm tỷ lệ (44,6 %)
cao hơn so
Dự án II (39,8%). Lao động độ tuổi dưới 18 tuổi (độ tuổi đi học) chỉ chiếm một
tỷ lệ thấp
là 12,87 % ở Dự án I và 21,46 % ở Dự án II.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
59
Hình 3.5. Độ tuổi lao động bị thu hồi đất.
Nhìn vào hình 3.4 biết được, nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc di dời các
hộ đến nơi ở mới là độ tuổi đã lập gia đình và độ tuổi cần lập gia đình chiếm
rất cao,
nhưng lô đất bố trí tái định cư nhỏ không đủ điều kiện sinh hoạt, nhất là hộ có
từ 2 thế hệ
trở lên. Mặt khác, những lao động có đất bị thu hồi phải thay đổi việc làm, tập
quán nơi ở
cũ, chuyển đổi nghề nghiệp sau khi bị thu hồi đất vì di chuyển chổ ở, nhưng tuổi
đã lớn
rất ngại phải theo học để chuyển đổi nghề.
b) Thay đổi về nguồn vốn tài chính
Do có sự thay đổi về nguồn vốn đất đai, là nơi ở, là tư liệu sản xuất chủ yếu
của
các hộ dân nên dẫn đến thay đổi về lao động và thu nhập của hộ.
Kết quả điều tra cho thấy, cơ cấu thu nhập của người dân ở cả 2 dự án đều có sự
thay đổi rõ rệt. Cùng với việc thu hẹp diện tích đất ở, đất lập vườn, thu nhập
từ kinh
doanh của người dân sau khi thu hồi đất đã giảm rõ rệt so với trước đó. Thu nhập
từ các
hoạt động kinh doanh ở Dự án I giảm 60,98%, trong khi đó Dự án II giảm 32,59%
sau thu
hồi đất, GPMB. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi này là do các hộ thuộc diện
bị
thu hồi đất ở Dự án I đã dành một phần số tiền bồi thường, hỗ trợ để gửi tiết
kiệm, chưa
biết sử dụng số tiền bồi thường, hỗ trợ một cách đúng mục đích, nhữn g hộ này
chủ yếu là
những hộ sử dụng tiền để sửa chữa hoặc xây mới nhà cửa và sắm những trang thiết
bị đắt
tiền nhưng không phục vụ cho mục đích kinh doanh, ngoài ra còn mất nhiều thời
gian họp
hành giải quyết trong quá trình thực hiện công tác GPMB. Ở Dự án II mới thực
hiện xong
nên việc đánh giá còn ở mức độ tương đối.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
60
Bảng 3.11. Thay đổi cơ cấu thu nhập của người dân ở 02 dự án
Dự án
Các nguồn thu nhập
Trước thu hồi đất,
GPMB
Sau thu hồi đất, GPMB
Giá trị
(đồng)
Cơ cấu
(%)
Giá trị
(đồng)
Cơ cấu
(%)
Dự án I
Thu từ nông nghiệp
1800000
25.14
1267000
35.86
Thu từ phi nông nghiệp
5360000
74.86
2266000
64.14
Tổng thu nhập
7160000
100
3533000
100
Dự án II
Thu từ nông nghiệp
1500000
20.83
1000000
16.13
Thu từ phi nông nghiệp
5700000
79.17
5200000
83.87
Tổng thu nhập
7200000
100
6200000
100
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ
Kết quả tổng hợp ở bảng 3.11, sự thay đổi cơ cấu thu nhập, tổng thu nhập sau khi
thu
hồi đất Dự án I giảm 50,66%, trong khi đó Dự án II chỉ giảm 13,89% chứng tỏ
người dân bị
ảnh hưởng thu hồi đất ở Dự án II đã nhanh chống ổn định đời sống mưu sinh, nhờ
chủ động
trong công tác thỏa thuận bồi thường, ít tốn thời gian cho việc họp hành giải
quyết trong quá
trình thực hiện công tác GPMB.
Bảng 3.12. Ý kiến của người dân về sự thay đổi thu nhập ở 2 dự án
Chỉ tiêu
Dự án I
Dự án II
Tổng số
Tỷ lệ %
Tổng số
Tỷ lệ %
Tổng số hộ
40
100
20
100
Số hộ có thu nhập cao hơn
7
17.5
15
75
Số hộ có thu nhập không đổi
2
5
1
5
Số hộ có thu nhập kém đi
31
77.5
4
20
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
61
Kết quả tổng hợp ở bảng 3.12, cũng cho thấy việc sử dụng tiền bồi thường hiện
nay
của các hộ dân sau khi Nhà nước thu hồi đất không đúng mục đích đây cũng là tình
trạng
của các hộ dân tại 02 dự án nêu trên. Với số tiền bồi thường có được, các hộ dân
có thể để
phát triển sản xuất kinh doanh hoặc học nghề để tạo thu nhập ổn định, đảm bảo
cho cuộc
sống sau khi bị thu hẹp diện tích đất kinh doanh, trồng trọt. Nhưng đa số các hộ
khi nhận
được tiền bồi thường lại sử dụng vào các mục đích khác như: mua sắm tài sản và
sữa chữa
nhà hoặc xây dựng mới khang trang và đầy đủ tiện nghi hơn nên ta thường thấy các
hộ
ảnh hưởng dự án nói chung sau khi bị thu hồi đất nhà cửa của các hộ này thường
khang
trang. Tuy nhiên, chính việc sử dụng tiền bồi thường không đúng mục đích dẫn đến
tình
trạng nhiều hộ gia đình sau khi bị thu hồi chỉ làm đủ ăn mà không có tích lũy,
một số sống
bằng tiền làm thuê, mức thu nhập bấp bênh nên cuộc sống không ổn định như trước,
thực
trạng ở vùng nghiên cứu cũng giống với nhiều địa phương ở nước ta.
c) Thay đổi về nguồn vốn xã hội.
Bảng 3.13. Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng sau khi thu hồi đất,GPMB
STT
Chỉ tiêu
Dự án I
Dự án II
Tổng số
Tỷ lệ %
Tổng số
Tỷ lệ %
Tổng số hộ
40
100
20
100
1
Cơ sở hạ tầng tốt hơn
19
47.5
4
20
2
Cơ sở hạ tầng không đổi
9
22.5
5
25
3
Cơ sở hạ tầng kém đi
12
30
11
55
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ
Bảng 3.13 phản ảnh việc thu hồi đất để thực hiện dự án đã ảnh hưởng làm thay đổi
cơ sở hạ tầng ở địa bàn nghiên cứu. Kết quả phỏng vấn các hộ bị thu hồi đất tại
02 dự án
nghiên cứu cho thấy, đa số các hộ dân ở Dự án I cho rằng cơ sở hạ tầng xã hội
sau khi thu
hồi đất đã được cải thiện tốt hơn so với trước khi thu hồi đất chiếm tỷ lệ 47,5%
vì được
lùi xây dựng lại nhà ở tại trục đường rộng 36 mét; 30% số hộ cho rằng kém đi,
bởi vì tại
nơi ở cũ nằm trên tuyến đường liên xã, phường và đến huyện Đồng Xuân nên rất
thuận
tiện cho việc tiếp cận cơ sở hạ tầng tốt hơn tại khu TĐC. Ở Dự án II, có 55% số
hộ cho
rằng cơ sở hạ tầng sau khi GPMB kém đi do thi công công trình thuộc trung tâm
thị xã
nên việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải qua nhiều tuyến đường, làm đường sá
hư
hỏng, ảnh hưởng đến giao thông đi lại của nhân dân.
Bảng 3.14. Tình hình đời sống tinh thần sau khi thu hồi đất, GPMB
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
62
STT
Chỉ tiêu
Dự án I
Dự án II
Tổng số
Tỷ lệ %
Tổng số
Tỷ lệ %
Tổng số hộ
40
100
20
100
1
Đời sống tinh thần tốt hơn
12
30
16
80
2
Đời sống tinh thần không đổi
12
30
2
10
3
Đời sống tinh thần kém đi
16
40
2
10
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ
Bảng 3.14 phản ảnh, việc thu hồi đất, GPMB cũng tác động đến đời sống tinh thần
của các hộ dân bị ảnh hưởng. Kết quả phỏng vấn các hộ bị thu hồi đất, ảnh hưởng
GPMB
tại 02 dự án nghiên cứu cho thấy đa số các hộ dân ở Dự án I cho rằng đời sống
tinh thần
tốt hơn trước khi thu hồi đất (chiếm 30% số hộ), bởi lý do được sống trong các
ngôi nhà
khang trang, tiện nghi đầy đủ hơn, tốt hơn, được tiếp xúc với công nghệ thông
tin; có 40
% số hộ cho rằng đời sống tinh thần kém đi, bởi vì không tiếp cận được các dịch
vụ như
khi nơi ở cũ (sát đường liên xã, phường và huyện), chồng con rượu chè, hát hò;
mặt khác
không được bồi thường thỏa đáng (áp giá bồi thường theo qui định thấp, không
tính theo
giá thị trường, giá thỏa thuận như Dự án II) nên gây bức xúc, chống đối chính
quyền địa
phương, gây mất tình làng nghĩa xóm với các hộ tham gia vận động, khiếu kiện kéo
dài
chưa được chính quyền giải quyết dứt điểm.
Trong khi đó, ở Dự án II có 80% số hộ cho rằng đời sống tinh thần tốt lên, bởi
vì
vui vẻ đồng tình bàn giao đất cho chủ đầu tư (nhất là các hộ có nhà, đất ở các
vị trí 2,3 và
4).
3.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
THU HỒI ĐẤT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO HƠN
3.4.1. Điều chỉnh bằng việc bổ sung qui định pháp luật về thu hồi đất
Nhà nước phải đơn giản hóa trình tự, thủ tục vì theo quy định của pháp luật hiện
hành đang có quá nhiều khâu trung gian, nhiều thủ tục, thời gian giữa các thủ
tục còn dài
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
63
để thu hồi đất thực hiện dự án. Từ khâu thành lập hội đồng bồi thường, hỗ trợ và
tái định
cư; tổ chức điều tra, đo đạc, điểm đếm tài sản; xác định nguồn gốc đất, xác nhận
nhân hộ
khẩu, sưu tra hồ sơ, niêm yết lấy ý kiến phương án bồi thường; thẩm định phương
án, ban
hành quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt phương án; tổ chức chi trả
tiền, bố trí
tái định cư; tổ chức vận động, thuyết phục; tổ chức cưỡng chế thu hồi đất.
Điều chỉnh bằng việc bổ sung qui định pháp luật Nhà nước tôn trọng sự thoả thuận
bình đẳng giữa chủ đầu tư và người sử dụng đất, công nhận sự thoả thuận giữa các
bên.
Xong cần phải giải quyết được sự bế tắc trong cơ chế thỏa thuận bồi thường, khi
mà chủ
đầu tư đã thỏa thuận được một tỷ lệ phần trăm nhất định nhưng vẫn còn một phần
đất
không thể thỏa thuận được với người sử dụng đất thì Nhà nước nên ra quyết định
thu hồi
đảm bảo quyền lợi của chủ đầu tư và người sử dụng đất.
Để chặc chẻ hơn cần đưa ra thời hạn thỏa thuận tối đa là bao nhiêu tháng thì Nhà
nước quyết định thu hồi dự án và giấy chứng nhận đầu tư, hạn chế thấp nhất tình
trạng
chủ đầu tư không có năng lực tài chính nhưng vẫn được cho phép đầu tư dự án.
Hiện nay
đang diễn ra trường hợp ở nhiều dự án, không phải người dân không chịu chuyển
nhượng
đất mà là chủ đầu tư không đủ khả năng tài chính để đền bù cho dân, mặc dù giá
chuyển
nhượng đã ở mức hợp lý.
Làm rõ khái niệm thu hồi đất vì mục đích kinh tế so với các trường hợp thu hồi
đất
vì mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Nên tách
bạch phạm
trù kinh tế ra khỏi phạm trù xã hội trong các dự án mà chúng ta vẫn quen gọi là
dự án
kinh tế-xã hội. Bởi nếu để hai phạm trù này liên kết với nhau bởi một dấu gạch
nối, dễ
dẫn đến cách hiểu tùy tiện, nhận diện không rõ ràng và đánh đồng hai phạm trù
này làm
một, dẫn đến thực hiện sai vấn đề.
Để hạn chế thiệt hại và tình trạng không hợp tác của người bị thu hồi đất, cơ
quan
có thẩm quyền cần triệt để áp dụng phương pháp xác định giá đất có lợi nhất cho
người
dân sao cho tiền nhận bồi thường thấp nhất cũng đủ để nhận chuyển nhượng một
thửa đất
mới với cùng diện tích tại địa phương để sinh sống.
Tạo quỹ đất sạch theo qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm theo hình thức xã
hội hóa, chọn nhà đầu tư giải phóng mặt bằng, sau đó thực hiện giao đất, cho
thuê đất chủ
yếu thông qua hình thức đấu giá, Nhà nước sẽ điều tiết được phần giá trị tăng
thêm từ đất
không phải do người sử dụng đất tạo ra, tạo nguồn thu để thực hiện bồi thường,
hỗ trợ cho
người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà
nước, của
người sử dụng đất và của nhà đầu tư.
Nhất thiết dự án thu hồi đất nào cũng phải thành lập đoàn thanh tra, tổ giám sát
để
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
64
kịp thời chấn chỉnh ngay những thiếu sót sai phạm, hạn chế thấp nhất mọi hành vi
có yếu
tố tham nhũng. Như, cán bộ có thể cấu kết với người thu hồi đất trông quá trình
kiểm
đếm, thẩm định; làm bỏ ngỏ sau đó hướng dẫn khiếu nại, kiến nghị.
3.4.2. Đề xuất một số giải pháp
3.4.2.1. Giải pháp về chính sách
Điều chỉnh giá đất phù hợp với giá đất phổ biến của loại đất có cùng mục đích sử
dụng đã chuyển nhượng, đấu giá quyền sử dụng đất thành công trên địa bàn hoặc
thu nhập
mang lại từ việc sử dụng đất, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất khi
bị Nhà
nước thu hồi đất, khắc phục tình trạng giá đất ở, đất nông nghiệp trong áp giá
bồi thường
thấp hơn nhiều so với giá đất chuyển nhượng thực tế trên thị trường.
Thành lập quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho người dân có đất
bị
thu hồi.
Bổ sung các quy định về trách nhiệm của cơ quan nhà nước các cấp có liên quan
đến
vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp và đào tạo đối với người dân có đất bị thu hồi
hiện đang bỏ
ngỏ.
Nhà nước cần có cơ chế chính sách ưu tiên cho người bị thu hồi đất thuê lại quỹ
đất 5% để tiếp tục sản xuất.
3.4.2.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện
Nhà đầu tư tự lập phương án bồi thường, họp các hộ có đất bị thu hồi để thông
qua
phương án và trực tiếp tiếp nhận ý kiến, nguyện vọng, không để cho UBND các xã
phường nơi thụ hưởng dự án làm thay. Tại phương án phải ghi rõ các khoản chi phí
đào
tạo nghề, đào tạo ở đâu, nơi làm, mức lương sau khi ra nghề một cách cụ thể, rõ
ràng,
công khai để người dân biết và giám sát quá trình thực hiện.
Nhất định phải có nhà, đất để phục vụ công tác tái định cư, đảm bảo điều kiện
phát
triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ trước khi bố trí TĐC.
Các tổ chức quần chúng cần phát huy vai trò, đặt trách nhiệm của mình nói đúng,
nói đủ khi tham gia vận động thuyết phục để thực hiện công tác thu hồi đất.
Đối với các dự án lớn, cần tập huấn ngay cán bộ cơ sở trực tiếp tham gia để nâng
cao phẩm chất tinh thần, trách nhiệm, hiểu biết về Luật, các chủ trương chính
sách về thu
hồi đất, tránh nói suôn, nói lại, làm cho có dẫn tới tình trạng làm mất lòng tin
của nhân
dân.
3.4.2.3. Giải pháp đảm bảo cuộc sống cho người dân c đất bị thu hồi
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
65
a) Giải pháp về nguồn vốn con người
Không chi trả bằng tiền mặt đối với phần tiền bồi thường, hỗ trợ chuyển đổi nghề
thay vào đó dùng để đào tạo nghề bắt buộc.
Lao động trẻ tại 02 Dự án chiếm tỷ lệ cao chính vì vậy cần phải hỗ trợ đào tạo
chuyển đổi nghề phù hợp như phát triển kinh tế gia đình, kinh doanh cá thể, tiểu
thương,
các ngành nghề thủ công truyền thống ... hoặc xuất khẩu lao động.
Đối với lao động trên 35 tuổi trở lên chưa có nghề nghiệp ổn định có chính sách
cho vay vốn ưu đãi, tính chấp cho mọi hình thức kinh doanh.
b) Giải pháp về nguồn vốn tài chính- xã hội.
Phối hợp với Ngân hàng cùng tham gia chi trả bồi thường, hỗ trợ theo hình thức
vận động lập sổ tiết kiệm.
Miễn học phí tại các lớp học để chuyển đổi nghề nghiệp.
Thực hiện việc hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi, bồi thường bằng việc giao đất
mới có cùng mục đích sử dụng với loại đất bị thu hồi, trường hợp phải di chuyển
chỗ ở thì
được bố trí tái định cư bảo đảm khu TĐC có điều kiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội
bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ, ưu tiên bố trí tái định cư tại chỗ nhằm tổ chức lại
sản xuất và
bảo đảm đời sống.
Ví dụ: tại Dự án I ngoài diện tích thu hồi để mở rộng đường, có thể khảo sát thu
hồi thêm diện tích đất hai bên tuyến đường để lập khu TĐC để bố trí tái định cư
tại chỗ.
Liên kết Trung tâm tìm việc làm để đảm bảo sau khi học nghề xong có thể làm
việc được ngay.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Với diện tích đất chưa sử dụng 9.075,01ha chiếm 18,54% tổng đất tự nhiên
48.928,48ha, đất đã sử dụng chiếm ưu thế, về phía Đông là Vịnh Xuân Đài một danh
thắng Quốc gia, đang đề cử là thành viên của Câu lạc bộ những vịnh đẹp thế giới.
Chính
vì vậy đây là tiềm năng lớn để Sông Cầu phát triển dịch vụ du lịch, kéo theo
nhiều dự án
đầu tư nhằm xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng làm nền tảng thúc đẩy phát triển
nhanh
kinh tế - xã hội, tất cả những công trình này đòi hỏi phải có mặt bằng để xây
dựng, do đó
nhu cầu về đất cho xây dựng là rất lớn, việc thu hồi đất sẽ diễn ra xuyên suốt
trong quá
trình phát triển vì đất đã được đưa vào sử dụng ổn định với mục đích khác.
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, Nhà nước giao
quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất lâu dài đối với
đất ở và
có thời hạn sử dụng đối với mục đích nông nghiệp; Nhà nước có quyền thu hồi
quyền sử
dụng đất và người sử dụng đất sẽ được đền bù theo qui định của pháp luật khi Nhà
nước
đã giao sử dụng hay đất đang sử dụng ổn định. Riêng đối với doanh nghiệp cần đất
để đầu
tư dự án thuần túy vì mục tiêu lợi nhuận, vì mục đích kinh tế, thì dứt khoát
phải thỏa
thuận giá với người có quyền sử dụng đất, nếu doanh nghiệp và người dân thỏa
thuận
được về giá thì thực hiện giao dịch chuyển nhượng QSDĐ, không thì thôi, Nhà nước
không can thiệp. Khi Luật Đất đai năm 2003 được ban hành tiếp đó là Luật Đất đai
năm
2013 có hiệu lực đến nay, khi Nhà nước thu hồi đất, rút quyền sử dụng đất của
người này
trao cho người khác có những đổi mới cơ bản đảm bảo được lợi ích của Nhà nước,
của
chủ đầu tư và người dân bị thu hồi đất, cũng như người ảnh hưởng các dự án nhưng
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark